Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

bài tập nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.08 KB, 18 trang )

HỆ THỐNG BÀI TẬP
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
Mục lục
A.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................1
B.BÀI TẬP................................................................................................................2
C.MỘT SỐ CÔNG THỨC TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI....................................7
D.VÍ DỤ TÍNH NEC...................................................................................................9
E. CÂU HỎI THẢO LUẬN.........................................................................................11
A. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
-

Giáo trình Ngân hàng thương mại, PGS. TS. Phan Thị Thu Hà (chủ biên), NXB ĐH KTQD
2013,

-

Quản trị Ngân hàng thương mại, PGS. TS. Phan Thị Thu Hà (chủ biên), NXB GTVT 2009,

-

Ngân hàng thương mại, Edward Reed và Edward Gill, NXB TP HCM 1993,

-

Quản trị Ngân hàng thương mại, Peter Rose, NXB Tài chínhh 2000,

-

Tạp chí Ngân hàng,

-



Tạo chí Thị trường Tài chính – Tiền tệ,

-

Thời báo Ngân hàng,

-

Các văn bản pháp luật trong hoạt động của NHTM,

-

Websites của các NHTM và NHNNVN,

-

….

1


B. BÀI TẬP
Bài 1: Một KH vào ngày 1/6 hàng năm lại đến NH gửi tiết kiệm hưởng lãi gộp. Lãi gộp vào gốc mỗi
năm 1 lần. Lãi suất tiền gửi là 6%/năm. Số tiền gửi mỗi lần bằng nhau là 50 trđ. Người này gửi tất cả 5
lần.
a. Xác định số tiền KH có được ngay sau lần gửi tiền cuối cùng.
b. Số tiền gửi trên tiếp tục để trong NH và KH không gửi thêm tiền nữa. 10 năm sau kể từ ngày
gửi khoản tiền đầu tiên, KH rút toàn bộ số tiền có được. Hãy xác định số tiền KH rút ra.
Bài 2: Một KH vào ngày 2/2 và 2/8 hàng năm lại đến NH gửi tiết kiệm hưởng lãi gộp với lãi suất là

10,25%/năm. Lãi nhập gốc 6 tháng 1 lần. Số tiền gửi mỗi lần ằngh nau là 50 trđ. Người này gửi tất cả
5 lần.
a.

Xác định số tiền KH có được ngay sau lần gửi tiền cuối cùng.

b. Số tiền gửi trên tiếp tục để trong NH và KH không gửi thêm tiền nữa. 5 năm sau kể từ ngày gửi
khoản tiền đầu tiên, KH rút toàn bộ số tiền có được. Hãy xác định số tiền KH rút ra.
Bài 3: Một KH vào ngày 1/6 hàng năm lại đến NH gửi tiết kiệm hưởng lãi gộp. Lãi gộp vào gốc mỗi
năm 1 lần. Lãi suất tiền gửi là 6%/năm. 3 lần gửi đầu tiên, số tiền gửi mỗi lần là 50 trđ; 3 lần tiếp theo,
số tiền gửi mỗi lần là 60 trđ; 3 lần gửi cuối số tiền gửi mỗi lần là 70 trđ. Hãy xác định số tiền KH có
được ngay sau lần gửi tiền cuối cùng.
Bài 4: Một ngân hàng đang tiến hành huy động:
- Tiết kiệm 9 tháng, lãi suất 0,65%/tháng, trả lãi 3 tháng/lần.
- Kỳ phiếu ngân hàng 12 tháng, lãi suất 8%/năm, trả lãi trước.
- Tiết kiệm 12 tháng, lãi suất 8,5%/năm, trả lãi 6tháng/lần.
Biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5%, dự trữ vượt mức 5%. Hãy so sánh chi phí của các cách huy động trên.
Bài 5:

NHTM Quốc tế mở đợt huy động với những phương án trả lãi như sau:

a. Tiền gửi loại 18 tháng.

b. Tiền gửi loại 12 tháng.

- Trả lãi 6 lần trong kỳ, lãi suất 0,7%/tháng.

- Trả lãi 2 lần trong kỳ, lãi suất 0,67%/ tháng

- Trả lãi cuối kỳ, l lãi suất 0,75%/tháng.


- Trả lãi cuối kỳ, lãi suất 0,72%/ tháng.

- Trả lãi trước, l lãi suất 0,68%/ tháng.

- Trả lãi trước, lãi suất 0,65%/ tháng.

Biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi 12 tháng là 10%, với tiền gửi 18 tháng là 5%.
Hãy so sánh chi phí của ngân hàng giữa các hình thức trả lãi đối với từng loại tiền gửi và nêu ưu thế
của từng cách thức trả lãi.
Bài 6: Một ngân hàng đang tiến hành huy động:
- Kỳ phiếu ngân hàng 12 tháng, lãi suất 11,2%/năm, trả lãi trước.
2


- Tit kim 12 thỏng, lói sut 11,5%/nm, tr lói 6 thỏng/ln.
Hóy tớnh lói sut tng ng tr hang thỏng v so sỏnh u th ca mi cỏch huy ng trong tng
trng hp i vi c ngõn hng v khỏch hng.
Bi 7: Mt ngõn hng ang tin hnh huy ng:
-

Tin gi tit kim, k hn 12 thỏng, lói sut 0,72%/thỏng, lói tr hng thỏng, gc tr cui k.
Lói khụng c rỳt ra hng thỏng s c a vo ti khon tin gi thanh toỏn ca khỏch
hng vi lói sut 0,25%/thỏng.

-

Trỏi phiu NH 2 nm, lói sut 8,2%/nm, lói tr u hng nm, gc tr cui k.

Bit t l d tr bt buc vi tin gi 12 thỏng l 3%, tin gi 24 thỏng l 1%. Hóy so sỏnh chi phớ ca ngõn


hng gia cỏc ngun trờn.
Bài 8: Ngân hàng A có các số liệu sau: (số d bình quân năm, lãi suất bình
quân năm, đơn vị tỷ đồng)
Tài sản

Số d

Tiền mặt

LS (%)

1.050

Tiền gửi tại NHNN

580

1

Nguồn vốn

Số d

LS (%)

Tiền gửi thanh toán

3.550


2

Tiền gửi tiết kiệm

3.850

6,5

TGTK trung và dài hạn

3.270

7,5

ngắn hạn
Tiền gửi tại TCTD khác

820

Chứng khoán ngắn hạn kho

2

1.480

5,5

Vay ngắn hạn

2.030


6

Cho vay ngắn hạn

4.850

9,5

Vay trung và dài hạn

2.450

8,1

Cho vay trung hạn

3.250

10,5

Cho vay dài hạn

3.250

11,5

bạc

Tài sản khác


Vốn chủ sở hữu

650

520

Tổng TS

Tổng NV

Biết nợ quá hạn 7%, thu khác = 45 t, chi khác =35 t; tỷ lệ thuế thu nhập là 25%.
Tính: Thu lãi, chi trả lãi, chênh lệch lãi suất, chênh lệch lãi suất cơ bản; ROA, ROE.
Bài 9: Ngân hàng B có các số liệu sau (Số d bình quân năm, lãi suất bình
quân năm, đơn vị tỷ đồng)
Tài sản

Số

LS (%)

Nguồn vốn

d
Tiền mặt

420

Tiền gửi tại NHNN


180

Số

LS (%)

d
1,5

Tiền gửi thanh toán

1580

1,5

Tiền gửi tiết kiệm

1850

5,5

1510

7,5

ngắn hạn
Tiền gửi tại TCTD

250


2,5

TGTK trung và dài hạn
3


khác
Chứng khoán KB

420

4

Vay ngắn hạn

770

5,5

1250

8,8

ngắn hạn
Cho vay ngắn hạn

2310

9,5


Cho vay trung hạn

1470

11,5

Cho hạn dài hạn

1850

13,5

Tài sản khác
Tng Tài sản

vay trung và dài hạn
Vốn chủ sở hữu

350

410
7310

Tng Ngun vn

7310

Biết thu khác = 59 t, chi khác = 125 t, tỷ lệ thuế thu nhập = 25%. 10% các
khoản cho vay ngn hn quá hạn v 5% các khoản cho vay trung di hn quá hạn
khụng thu c lói.

a. Tính lãi suất bình quân tổng nguồn, lãi suất bình quân tổng TS, lãi suất
bình quân tổng TS sinh lãi.
b. Tớnh chờnh lch lói sut c bn, ROA, ROE.
c. Tớnh lói sut cho vay bỡnh quõn ROA t 1,8%.
Bài 10: Ngân hàng B có các số liệu sau: (Số d bình quân, lãi suất bình quân
năm, đơn vị tỷ đồng)
Tài sản
Tiền mặt

Số d

LS (%)

620

Nguồn vốn
Tiền gửi thanh

Số d

LS (%)

1500

1,4

1820

4,8


1410

7,5

620

5,6

1200

7,8

toán
Tiền gửi tại NHNN

880

1,2

Tiết kiệm ngắn
hạn

Tiền gửi tại TCTD khác

250

2,7

TGTK trung và dài
hạn


Chứng khoán kho bạc

420

4,2

Vay ngắn hạn

1900

9,8

Vay trung và dài

ngắn hạn
Cho vay ngắn hạn

hạn
Cho vay trung hạn

1570

12,5

Cho vay dài hạn

850

13,5


Tài sản khác

410

Tng Tài sản

6900

Vốn chủ sở hữu

Tng Ngun vn

350

6900

Biết thu khác = 37 t, chi khác = 95 t, tỷ lệ thuế thu nhập = 25%. 10% các
khoản cho vay ngn hn quá hạn v 5% các khoản cho vay trung di hn quá hạn
4


khụng thu c lói.
a. Tớnh chờnh lch lói sut c bn, ROA, ROE.
b. Tớnh lói sut cho vay m bo NH ho vn.
Bi 11: Một ngân hàng có số liệu về tình hình huy động vốn nh sau:
Đơn vị: Triệu đồng
Nguồn vốn

Số d


LS

Nguồn vốn

Số d

LS

(%)
1. Tiền gửi của TCKT

69.085

(%)
3. Vốn vay

168.54
5

1.1. Tiền gửi thanh toán

35.724

1,8

3.1. Vay NHNN

3.610


4,2

1.2. Tiền gửi có kỳ hạn 12

33.361

4,7

3.2. Vay các TCTD khác

9.913

5,7

tháng
2. Tiền gửi của cá nhân

178.31

3.3. Phát hành giấy tờ

7

155.02

có giá

2

2.1. Tiền gửi thanh toán


28.243

2,4

- Kỳ phiếu 9 thỏng

62.396

7,2

2.2. TGTK 12 tháng

62.506

6,5

- Trái phiếu 2 nm

62.967

7,9

2.3. TGTK > 12 tháng và 24

67.059

8,8

- Chứng chỉ tiền gửi 6


29.659

7,1

4.408

0

tháng

tháng

2.4. TGTK > 24 tháng

20.509

9,6

4. Vn uỷ thác u
t

Tổng vốn huy động = 420.355 trđ
Biết: - Tỷ lệ DTBB với tiền gửi v giy t cú giỏ 12 tháng là 10%, t 12 tháng n
24 tháng là 4%.
Ngoi ra NH cũng dự trữ vợt mức 7% so với toàn bộ tiền gửi.
- Chi phí tr lói chiếm 80% tổng chi phí, tỷ lệ tài sản sinh lời trong tổng
tài sản là 73,5%, vốn ch s hu là 34.210 triệu đồng, các khoản thu khác là
3.327 trđ.
- Thuế suất thuế TNDN là 25%

a. Xác định mức dự trữ phù hợp trong ngân hàng.
b. Xác định tỷ lệ sinh lời tối thiểu của tài sản sinh lời để đảm bảo hoà vốn.
c. Xác định tỷ lệ sinh lời cần thiết của tài sản sinh lời để đảm bảo tỷ lệ ROE
dự kiến là 14%.
Bài 12:

Một ngân hàng có tình hình về nguồn vốn nh sau (s d bỡnh quõn

nm, lãi suất bình quân năm, n v t ng):
Khon mc

Số d

LS

Khon mc
5

Số

LS (%)


(%)

d

1. Tiền gửi của TCKT

2. Tiền gửi của dân

c

- Tiền gửi thanh toán

500

1,5

- Tiết kiệm không

250

2,4

480

6,9

3. Vốn vay

215

7,5

4. Vn ch s hu

150

kỳ hạn
- Tiền gửi ký qu


170

2,2

- Tiết kiệm có kỳ
hạn

- Tiền gửi có kỳ hạn

220

5,8

Bit: cỏc chi phi khỏc, ngoi chi phi tr lói l 46 t, các khoản thu khác ngoi thu lói
bằng 12 t, thuế suất thuế TNDN là 25%.
a. Xác định tỷ lệ chi phí vốn bình quân cho toàn bộ nguồn vốn huy ng t bờn
ngoi của ngân hàng.
b. Nếu ngân hàng sử dụng 70% nguồn vốn huy ng từ bên ngoài vào tài sản sinh
lời thì tỷ lệ sinh lời tối thiểu của tài sản sinh lời là bao nhiêu để đảm bảo hoà
vốn?
c. Nếu NH dự kiến tỷ lệ ROA là 0,9%, xác định tỷ lệ sinh lời cần thiết của tài
sản sinh lời để đảm bảo tỷ lệ ROA dự kiến.
Chi phớ bỡnh quõn ca ngun vn huy ng t bờn ngoi = (Chi phớ tr lói + Chi phớ khỏc)/ Tng
vn huy ng t bờn ngoi.

6


C. MỘT SỐ CÔNG THỨC TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1. Quy đổi Lãi suất trả nhiều lần trong kỳ (ik)n về Lãi suất tương đương trả vào cuối kỳ (NEC)
i

n
NEC = (1 + ik ) − 1 = 1 +  − 1
 n
i: lãi suất cả kỳ
n: số kỳ tính lãi
2. Quy đổi Lãi suất tương đương trả vào cuối kỳ (NEC) về Lãi suất trả nhiều lần trong kỳ (ik)
ik = n (1 + NEC ) − 1

5.
6.
7.
8.
9.
10.

3. Quy đổi Lãi suất trả trước (I) về Lãi suất tương đương trả vào cuối kỳ (NEC)
I
NEC =
1− I
4. Quy đổi Lãi suất chưa có dự trữ về Lãi suất có dự trữ
Laisuatkhongcodutru
Laisuatcódutru =
1− %Dutru
Lãi suất bình quân Tổng nguồn vốn
Chitralai
Laisuatbinhquantongnguonvon =
TongNguonv on

Lãi suất bình quân Tổng Tài sản
Thulai
LaisuatbinhquanTongT aisan =
TongTaisan
Lãi suất bình quân Tổng Tài sản sinh lãi
Thulai
LaisuatbinhquanTongT aisan sinh lai =
TongTaisan sinh lai
Chênh lệch lãi suất
Thulai − Chitralai
Chenhlechlaisuat =
TongTaisan
Chênh lệch lãi suất cơ bản
Thulai − Chitralai
Chenhlechlaisuatcoban =
TongTaisan sinh lai
LNTT = Doanh thu – Chi phí = (Thu lãi + Thu khác) – (Chi lãi + Chi khác)
= (Thu lãi – Chi lãi) + (Thu khác – Chi khác)
= Chênh lệch thu chi lãi + Chênh lệch thu chi khác

11.

LNST = LNTT – Thuế TNDN = LNTT – LNTT x Thuế suất
= LNTT x (1 – Thuế suất)

12.
13.

14.


ROA (Tỷ lệ sinh lời của Tổng tài sản)
LN ST
ROA =
TongTaisan
ROE (Tỷ lệ sinh lời của Vốn chủ sở hữu)
LN ST
ROE =
Vonchusohu u
So sánh ưu thế của các cách trả lãi khác nhau:
1. Trả lãi nhiều lần trong kỳ:
-

Khách hàng có thể nhận được lãi định kỳ nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên.
Nếu không rút ra, tiền lãi chưa rút vẫn tiếp tục sinh lãi
7


-

Lãi suất (tương đương cuối kỳ) thấp hơn hình thức trả lãi cuối kỳ

2. Trả lãi cuối kỳ:
-

Khách hàng nhận được lãi cao hơn nhưng đến cuối kỳ mới nhận được. Nếu trong kỳ cần
tiền chi tiêu thì không có hoặc phải rút trước hạn, hưởng LS thấp

3. Trả lãi trước:
-


Về bản chất tương tự như trả lãi sau vì gửi vào 1 khoản tiền và rút ra một số tiền lớn hơn,
mặc dù LS danh nghĩa niêm yết (LS trả trước) thấp hơn LS niêm yết trả sau.

15.

So sánh sự khác nhau giữa Tiền gửi và Tiền vay: (Đặc điểm Tiền gửi và Tiền vay, Chương
2, SGK)
Tiêu chí

Tiền gửi

Tiền vay

Điều kiện hoàn trả

Theo yêu cầu của người gửi

Chỉ phải trả khi đáo hạn

Tính ổn định

Mặc dù tiền gửi phải hoàn trả theo yêu cầu, Phần lớn các khoản tiền vay
nhưng khách hàng gửi vào để hưởng lãi nên (vay trên TT liên NH và vay của
nếu lãi suất tiền gửi của NH có tính cạnh NHTW) được dùng để đáp ứng
tranh với các NH trên cùng địa bàn, tiền gửi nhu cầu thanh toán, có kỳ hạn
nói chung có tính ổn định cao hơn tiền vay

ngắn, nên mặc dù chỉ phải hoàn
trả theo yêu cầu, tiền vay nói
chung có tính ổn định kém hơn

tiền gửi

Dự trữ bắt buộc

Phải DTBB đối với TG và Giấy tờ có giá Không phải dự trữ bắt buộc, trừ
theo tỷ lệ quy định của NHTW

Bảo hiểm

huy động vốn từ Giấy tờ có giá

NH phải mua bảo hiểm cho tiền gửi bằng Không phải mua bảo hiểm
VND của cá nhân gửi tại NH dưới hình
thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ
hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi,
kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức tiền gửi
khác trừ TG của một số đối tượng nhất định
và tiền huy động từ GTCG vô danh do NH
phát hành (Luật BHTG 2013)

Tính đa dạng của các Rất đa dạng

Kém đa dạng hơn

sản phẩm huy động
Tỷ trọng trong tổng Chiếm tỷ trọng lớn và là mục tiêu tăng Chiếm tỷ trọng nhỏ hơn và NH
nguồn vốn của NH

trưởng hàng năm


chỉ đi vay khi cần thiết

Chi phí trả lãi

Thấp hơn tiền vay cùng kỳ hạn và cùng đối Cao hơn tiền gửi cùng kỳ hạn và
8


tượng huy động

D.

cùng đối tượng huy động

VÍ DỤ TÍNH NEC

Ví dụ: Một ngân hàng đang huy động:

1. Tiền gửi tiết kiệm 12 tháng, lãi suất 0,75%/tháng, trả lãi cuối kỳ
2. Tiền gửi tiết kiệm 12 tháng, lãi suất 0,73%/tháng, trả lãi 3 tháng/lần
3. Tiền gửi tiết kiệm 12 tháng, lãi suất 0,71%/tháng, trả lãi đầu kỳ
Hãy so sánh chi phí huy động các nguồn trên, biết tỷ lệ dự trữ cần thiết là 10%.
Gọi:
i: lãi suất cả kỳ
n: số kỳ tính lãi
ik: lãi suất trả mỗi lần trong kỳ
NEC: LS tương đương trả cuối kỳ
I: lãi suất trả trước




-

Trong thời gian tính lãi, ngân hàng chỉ tính lãi đơn
i = ik x n hay
ik = i / n

1. Lãi suất tương đương cuối kỳ (NEC) của khoản tiền trả lãi cuối kỳ
NEC không có DTBB = 0,75% x 12 = 9% / 12 tháng

NECkhongcodutru
9%
=
= 10% / 12thang
1 − % Dutru
1 − 10%
2. Lãi suất tương đương cuối kỳ (NEC) của khoản tiền trả lãi nhiều lần trong kỳ
NECcódutru =

0

3

6

9

ik = 0,73% x 3
ik
ik (có DTBB) = 2,19% / (1-10%)

ik (có DTBB) = 2,43%

ik

12
ik

Giả thiết Lãi suất gửi lại là ik (có DTBB). Do vậy LS tương đương cuối kỳ là Giá trị tương lai của 4 NKCĐ (=i k có
DTBB) với lãi suất đầu tư là ik (có DTBB)

(1 + i ) n − 1
=
i
(1+ ik(coDTBB) )n −1
ik(coDTBB)
= (1+ ik(coDTBB) )n −1 = (1+ 2, 43%)4 −1 = 10, 09% /12thang
ik(coDTBB)
3. Lãi suất tương đương cuối kỳ (NEC) của khoản tiền trả lãi đầu kỳ
Gọi V là số vốn gốc khách hàng mang đến gửi.
Ngân hàng phải trả lãi ngay đầu kỳ tiền lãi (V x I)
Cuối kỳ khách hàng nhận lại số tiền gốc ghi sổ ban đầu (V)
0
12

NEC = FVA = A

V–VxI
V
V x (1 – I)
V=V–VxI+VxI

V x (1 – I)
V = V x (1 – I) + V x I
Như vậy khoản tiền gửi trả lãi trước trên tương đương với việc gửi V x (1 – I) vào đầu kỳ và nhận được
Gốc V x (1 – I) và Lãi V x I vào cuối kỳ.
Vậy lãi suất tương đương trả sau (cuối kỳ) là:

NEC =

VxI
I
0,71% x12
=
=
= 9,31% / 12thang
Vx(1 − I ) (1 − I ) (1 − 0,71% x12)

Tính NEC có dự trữ:

9


NECcódutru =

NECkhongcodutru 9, 31%
=
= 10, 34% /12thang
1− %Dutru 1−10%

10



E. CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhóm 1: Các dịch vụ tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam
1. Các dịch vụ tài chính cơ bản của do một (một vài) NHTM Việt Nam cung cấp?
2. Những thuận lợi hiện nay và cơ hội phát triển những DVTC này trong tương lai?
3. Những thách thức hiện nay và trong tương lai đối với việc phát triển những DVTC này?
Nhóm 2: Tìm hiểu về các dịch vụ tài chính thông qua báo cáo tài chính của NHTM
1. Mẫu báo cáo tài chính của NHTM?
2. Minh hoạ những dịch vụ tài chính cơ bản (do Nhóm 1 lựa chọn) bằng số liệu từ một (một vài)
NHTM Việt Nam?
Nhóm 3: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn
1. Những thuận lợi và khó khăn hiện nay của các NHTM trong quản lý nguồn vốn?
2. Trình bày cơ cấu và đặc điểm của nguồn vốn tại một (một vài) NHTM VN.
3. Các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động huy động vốn của các NHTM tại VN?
Nhóm 4: Tài sản và quản lý tài sản của NHTM
1. Những thuận lợi và khó khăn hiện nay của các NHTM trong quản lý tài sản?
2. Trình bày cơ cấu và đặc điểm của tài sản tại một (một vài) NHTM Việt Nam.
3. Các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động quản lý tài sản của các NHTM tại Việt Nam?
(Nhóm 3 và 4 nên thống nhất lấy chung một (một vài) NHTM để minh họa nhằm có sự liên hệ giữa
nguồn vốn và sử dụng vốn).
Sinh viên trong lớp được chia thành 8 Nhóm, bao gồm 4 Nhóm thuyết trình và 4 Nhóm phản biện.
Nhóm trưởng bốc thăm để biết chủ đề thuyết trình và thảo luận của mình.

Quy trình chuẩn bị và thực hiện thảo luận:
Bước 1: Gửi Đề cương bài viết cho giảng viên ít nhất 7 ngày trước ngày thuyết trình;
Bước 2: Gửi Bản thảo bài viết cho giảng viên ít nhất 4 ngày trước ngày thuyết trình;
Bước 3: Gửi Bản chính bài viết và Bài thuyết trình lên hòm thư của lớp và của giảng viên ít nhất 2
ngày trước ngày thuyết trình.
Bước 4: Nộp Bản chính cho giảng viên vào đầu buổi thảo luận.


11


Yêu cầu với bài viết: Bài viết được soạn thảo trên cơ sở đề cương sau khi đã có góp ý của giảng viên.
Bài viết cần có số liệu và nội dung phân tích do nhóm thực hiện. Không sao chép các bài nghiên cứu
trước đây nếu không có trích dẫn.
Yêu cầu với bài thuyết trình:
-

Được soạn thảo trên nền sáng màu và chữ tối màu;

-

Chỉ bao gồm các từ chính, không có quá nhiều chữ trên 1 slide;

-

Cỡ chữ phải đủ lớn để có thể đọc được từ cuối lớp;

-

Không hạn chế số slide trong 1 bài thuyết trình;

-

Thời gian thuyết trình là 1 tiết học;

-

Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải tham gia thuyết trình và trả lời câu hỏi.


Yêu cầu đối với bài phản biện:
-

Nội dung bài phản biện (không cần gửi trước cho giáo viên) cần nêu lên được nhận xét
(ưu/nhược điểm) về bài thuyết trình trên các khía cạnh:
(1) Tuân thủ kế hoạch thời gian;
(2) Hình thức bài viết và bài thuyết trình;
(3) Nội dung bài viết và bài thuyết trình;
(4) Ý kiến bổ sung cho bài viết và bài thuyết trình; và
(5) Các câu hỏi để làm rõ thêm nội dung thuyết trình.

-

Được soạn thảo trên nền sáng màu và chữ tối màu

-

Chỉ bao gồm các từ chính, không có quá nhiều chữ trên 1 slide

-

Cỡ chữ phải đủ lớn để có thể đọc được từ cuối lớp

-

Không hạn chế số slide trong 1 bài phản biện

-


Thời gian phản biện và trả lời câu hỏi là 1 tiết học

-

Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải tham gia phản biện và tranh luận với Nhóm thuyết
trình

Kế hoạch giảng và thuyết trình (dự kiến)
Buổi

Nội dung

Thời gian

1

Chương 1: Tổng quan về NH và hoạt động NH

6/1/2016

2

Chương 1: Tổng quan về NH và hoạt động NH

13/1/2016

3

Thuyết trình 1: Các dịch vụ tài chính của ngân hàng
thương mại Việt Nam


20/1/2016

4

Chương 2: Các phương pháp tính lãi trong NH

27/1/2016

12


5

Chương 2: Các phương pháp tính lãi trong + Chữa bài tập

17/2/2016

6

Thuyết trình 2: Tìm hiểu về các dịch vụ tài chính thông
qua báo cáo tài chính của NHTM

24/2/2016

7

Chương 3: Nguồn vốn và Quản lý nguồn vốn

2/3/2016


8

Chương 3: Nguồn vốn và Quản lý nguồn vốn + Chữa bài
tập

9/3/2016

9

Thuyết trình 3: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn

16/3/2016

10

Chương 4: Tài sản và quản lý tài sản

23/3/2016

11

Chương 4: Tài sản và quản lý tài sản + Chữa bài tập

30/3/2016

12

Chương 4: Tài sản và quản lý tài sản + Chữa bài tập


6/4/2016

13

Chương 4: Thuyết trình 4: Tài sản và quản lý tài sản

13/4/2016

14

Kiểm tra giữa kỳ

20/4/2016

15

Ôn tập

27/4/2016

13


F. ĐÁP ÁN BÀI TẬP
Bài 4:

a. Tiết kiệm 9 tháng, lãi suất 0,65%/tháng, trả lãi 3 tháng/lần
Lãi suất trả mỗi lần = ik = 0,65% x 3 = 1,95%/3th
Lãi suất trả mỗi lần có DTBB = 1,95%/(1-10%) = 2,17%/3th
NEC có dự trữ = (1 + 2,17%)3 – 1 = 6,64%/9th

i hàng tháng = (1 + NEC có dự trữ)1/9 - 1 =
b. Kỳ phiếu ngân hàng 12 tháng, lãi suất 8%/năm, trả lãi trước
Lãi suất trả trước có DTBB = 8% / (1-10%) = 8,89%/12th

NEC có dự trữ = 8,89%/ (1 - 8,89%) = 9,76%/12th
i hàng tháng = (1 + NEC có dự trữ)1/12 - 1 =
c. Tiết kiệm 12 tháng, lãi suất 8,5%/năm, trả lãi 6tháng/lần
Lãi suất trả mỗi lần = ik = 8,5%/2 = 4,25%/6th

Lãi suất trả mỗi lần có DTBB = 4,25%/(1-10%) = 4,72%/6th
NEC có dự trữ = (1 + 4,72%)2 – 1 = 9,67%/12th
i hàng tháng = (1 + NEC có dự trữ)1/12 - 1 =

Bài 5:
a. Tiền gửi 18 tháng:
- Trả lãi 6 lần trong kỳ, lãi suất 0,7%/tháng:
Lãi suất trả mỗi lần = ik = 0,7% x 63= 2,1%/3th
Lãi suất trả mỗi lần có DTBB = 2,1%/(1-5%) = 2,21%/3th
NEC có dự trữ = (1 + 2,21%/)6 – 1 =

- Trả lãi cuối kỳ, lãi suất 0,75%/tháng:
NEC chưa có dự trữ = 0,75% x 18 =
NEC

có dự trữ

=

- Trả lãi trước, lãi suất 0,68%/tháng:
Lãi suất trả trước có DTBB = (0,68% x 12)/ (1-5%) = 12,88%/18th

NEC có dự trữ = 12,88%/ (1 - 12,88%) = 14,79%/18th

b. Tiền gửi loại 12 tháng:
- Trả lãi 2 lần trong kỳ, lãi suất 0,67%/tháng:

NEC

có dự trữ

=

- Trả lãi cuối kỳ, lãi suất 0,72%/ tháng:

NEC

có dự trữ

=

14


- Trả lãi trước, lãi suất 0,65%/ tháng:

NEC

có dự trữ

=


Bài 6:
a. Kỳ phiếu ngân hàng 12 tháng, lãi suất 17,2%/năm, trả lãi trước.
LS trả sau hàng năm = 17,2%/(1 – 17,2%) = 20,77%/năm
LS tương đương hàng tháng = (1 + 20,77%)1/12 -1 = 1,59%/th
b. Tiết kiệm 12 tháng, lãi suất 16,5%/năm, trả lãi 6 tháng/lần.
NEC ko có dự trữ = (1 + 16,5%/2)2 -1 = 17,18%/12th
LS tương đương hàng tháng = (1 + 17,18%)1/12 -1 = 1,33%/th

So sánh ưu thế của mỗi cách huy động:

- So sánh giữa trả lãi trước và trả lãi nhiều lần trong kỳ
- So sánh giữa Kỳ phiếu (thường không hoàn trả trước hạn, tạo cho NH nguồn vốn ổn định, lãi suất
cao hơn) và Tiền gửi tiết kiệm (phải hoàn trả theo yêu cầu, kém ổn định hơn, lãi suất thấp hơn).
Bài 7: a. Tiền gửi tiết kiệm, kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 0,72%/tháng, lãi trả hàng tháng, gốc trả cuối kỳ. Lãi
không được rút ra hàng tháng sẽ được đưa vào tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng với lãi suất
0,25%/tháng. Tỷ lệ dự trữ 3%.
Lãi suất nhận được mỗi tháng từ tài khoản tiết kiệm là: 0,72%/th
Lãi suất có DTBB là:

0,72% / (1 - 3%) = 0,742%/th

Lãi suất tiền gửi thanh toán có DTBB là:

0,25% / (1 - 3%) = 0,258%/th

Số tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán sau 12 tháng là:
NEC có dự trữ = FVA = A

b.


(1+ i)n −1
(1+ 0, 258%)12 −1
= 0, 742%x
= 9, 031% /12thang
i
0, 258%

Trái phiếu NH 2 năm, lãi suất 9,2%/năm, lãi trả đầu hàng năm, gốc trả cuối kỳ. Tỷ lệ dự trữ 1%.
0

1

2

I = 9,2%/năm

I = 9,2%/năm

I có DTBB = 9,3%/năm

I có DTBB = 9,3%/năm

9,3% / ( 1- 9,3%)

Quy đổi về LS tương đương trả sau cuối hàng năm

9,3% / ( 1- 9,3%)
Lãi suất trả cuối hàng năm có DTBB = 9,3% / (1 - 9,3%) = 10,24 % /năm
NECchưa có DT = (1+ 10,24 %)2 - 1 = 21,54% / 2năm
Lãi suất tương đương trả hàng năm = (1 + 21,54%)½ -1 = 10,24%/năm


15


Vậy chi phí của Trái phiếu 2 năm cao hơn Tiết kiệm 12 tháng
Bài 8:

Thu lãi = 580 x 1% + 820 x 2% + 1480 x 5,5% + 4.850 x (1-7%) x 9.5% + 3250 x (1-7%) x 10,5% +
3250 x (1-7%) x 11,5% = 1.197,05
Chi lãi = 3.550 x 2% + 3.850 x 6,5% + 3.270 x 7,5% + 2.030 x 6% + 2.450 x 8,1% = 886,75
Chênh lệch thu chi từ lãi = Thu lãi – Chi lãi = 1197,05 – 886,75 = 310,30
CLLS = Chênh lệch thu chi từ lãi /TS = 310,30/ 15.800 = ….. (%)
CLLSCB = Chênh lệch thu chi từ lãi /TSSL = 310,30/(15.800 – 1050 - 520) = ….. (%)
LNTT = Chênh lệch thu chi từ lãi + (Thu khác – chi khác) = 310,30 + (45-35) = 320,30
LNST = 320,30 x (1- 0,25) = 240,225
ROA = 240,225/ 15.800 = ….. (%)
ROE = 240,225/ 650 = ….. (%)

Bài 9:

a.

Thu lãi = 180 x 1,5% + 250 x 2,5% + 420 x 4% + 2.310 x (1-10%) x 9,5% + 1.470 x (1-5%) x
11,5% + 1.850 x (1-5%) x 13,5% = 621,115

Chi lãi = 1580 x 1,5% + 1850 x 5,5% + … …..+ 1.250 x 8,8% = 391,05
TSSL = 7.310 – (420 + 410) = 6.480
LS bq TNV = Chi lãi/ NV =
LS bq TTS = Thu lãi / TS =
LS bq TSSL = Thu lãi / TSSL =

b.

Chênh lệch thu chi từ lãi = Thu lãi – Chi lãi = 621,115 – 391,05 = 230,065

CLLS = Chênh lệch thu chi từ lãi /TS = 230,065/7.310 = 3,15 %/năm
CLLSCB = Chênh lệch thu chi từ lãi /TSSL = 230,065 / 6.480 = 3,55 (%)/năm
LNTT = Chênh lệch thu chi từ lãi + (Thu khác – chi khác) = 230,065 + (59 - 125) = 164,065
LNST = 164,065 x (1- 0,25) = 123,05
ROA = 123,05 / 7.310 =
ROE = 123,05 / 350 =

c. Tính lãi suất cho vay bình quân để ROA đạt 1,8%
Để ROA = 1,8% thì LNST = 7.310 x 1,8% = 131,58
LNTT = 131,58 / (1-25%) = 175,44
LNTT = (Thu lãi – Chi lãi) + (Thu khác – chi khác)
= (180 x 1,5% + 250 x 2,5% + 420 x 4% + Thu lãi cho vay - Chi lãi) + (Thu khác – chi khác)
Chi lãi = 391,05
Chi khác = 125
Thu khác = 59

16


LNTT = (2,7 + 6,25 + 16,8 + Thu lãi cho vay - 391,05) + (59 - 125) = 175,44
Thu lãi cho vay = 606,74
Thu lãi cho vay = Lãi suất bình quân x Dư nợ x (1- tỷ lệ nợ quá hạn không thu được lãi)
= Lãi suất bình quân x [2.310 x (1-10%) + 1.470 x (1-5%) + 1.850 x (1-5%)] = 606,74
= Lãi suất bình quân x (2.079 + 1.396,5) + 1757,5) = 606,74
Lãi suất bình quân = 606,74 / 5.233 = 11,59%
Bài 10:


a.

Tính chênh lệch lãi suất cơ bản, ROA, ROE

Thu lãi = 880 x 1,2% + 250 x 2,7% + 420 x 4,2% + 1.900 x (1-10%) x 9.8% + 1.570 x (1-5%) x 12,5% + 850 x
(1-5%) x 13,5% = 497,98

Chi lãi = 1500 x 1,4% + 1820 x 4,8% + … …..+ 1.200 x 7,8% = 342,43
Chênh lệch thu chi từ lãi = Thu lãi – Chi lãi = 497,98 – 342,43 = 155,55

CLLS = Chênh lệch thu chi từ lãi /TS = 155,55 / 6.900 = 2,25%/năm
CLLSCB = Chênh lệch thu chi từ lãi /TSSL = 155,55 / (6.900 – 620 - 410) = 2,65%/năm
LNTT = Chênh lệch thu chi từ lãi + (Thu khác – Chi khác)
= 155,55 + (37 – 95)

= 97,55

LNST = 97,55 x (1- 0,25) = 73,1625
ROA = 73,1625 / 6.900 =
ROE = 73,1625 / 350 =

b. Tính lãi suất cho vay để đảm bảo NH hoà vốn
NH hoà vốn khi Doanh thu = Chi phí
Chi phí = Chi trả lãi + Chi khác = 342,43 + 95 = 437,43
Gọi X là Lãi suất cho vay để đảm bảo NH hoà vốn
Doanh thu

= Thu lãi + Thu khác
= 880 x 1,2% + 250 x 2,7% + 420 x 4,2% + 1.900 x (1-10%) x X

+ 1.570 x (1-5%) x X + 850 x (1-5%) x X + 37
= 71,95 + 4.009 x X = 437,43

Vậy

X

= (437,43 – 71,95) / 4.009
= 9,12%

Bài 11:
Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn = 420.355 + 34.210 = 454.565 trđ
TSSL = 454.565 x 73,5% = 334.105,3
Tiền gửi và GTCG có kỳ hạn ≤12th = 69.085 + 28.243 + 62506 + 62.396 + 29.659 = 251.889
Tiền gửi và GTCG có kỳ hạn 12-24th = 67.059 + 62.967 = 130.026
Tổng tiền gửi (trừ GTCG) = 69.085 + 178.317 = 247.402
a. Số tiền cần dự trữ = 251.889 x 10% + 130.026 x 4% + 247.402 x 7% = 47.708,08 trđ

17


b. Để đảm bảo hòa vốn thì Doanh thu = Chi phí
Doanh thu = 334.105,3 x Tỷ lệ sinh lời của TSSL + 3.327
Chi phí = Trả lãi tiền gửi/80% = 27.111,13 / 0,8 = 33.888,92
Vậy để hòa vốn, TSSL cần được đầu tư với lãi suất sinh lời bình quân là:
(33.888,92 – 3.327) / 334.105,3 = 9,14%
c. Để ROE = 14% thì

LNST = 34.210 x 14% = 4.789,4


LNTT = 4.789,4 / (1-25%) = 6.385,87
Vậy

(334.105,3 x Tỷ lệ sinh lời của TSSL + 3.327) - 33.888,92 = 6.385,87
Tỷ lệ sinh lời của TSSL = (6.385,87 + 33.888,92 - 3.327) / 334.105,3 = 11,06%

Bài 12:
a.

Tổng nguồn vốn huy động từ bên ngoài (Vốn huy động) =

= 500 + 170 + 220 + 250 + 480 + 215 = 1.835trđ
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn = Vốn huy động + Vốn chủ sở hữu = 1.835 + 150 = 1.985 trđ
Chi trả lãi = 500 x 1,5% + 170 x 2,2% + 220 x 5,8% + 250 x 2,4% + 480 x 6,9% + 215 x 7,5% = 79,245
Tổng chi phí huy động vốn = Chi trả lãi + Chi phí khác = 79,245 + 46 = 125,245
Chi phí vốn huy động bình quân = 125,245 / 1835 = 6,83%

b.

Tài sản sinh lời = 1835 x 70% = 1284,5

Gọi tỷ lệ sinh lời của TSSL để đảm bảo hòa vốn là X
Doanh thu = Thu lãi + Thu khác = 1.284,5 x X + 12
Chi phí = 125,245
Khi NH hòa vốn, Doanh thu = Chi phí, do đó:
1.284,5 x X + 12 = 125,245
Vậy X = 8,816%
c.

Gọi tỷ lệ sinh lời cần thiết của tài sản sinh lời để đảm bảo tỷ lệ ROA = 0,9% là Y

ROA = LNST / TS = LNST / 1.985 = 0,009
LNST = 0,009 x 1.985 = 17,865
LNST = LNTT x (1 – 0,25)



LNTT = 17,865 / (1 – 0,25) = 23,820

LNTT = Doanh thu – Chi phí = (1.284,5 x Y + 12) - 125,245 = 23,820
Vậy Y = 10,68%

18



×