Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

VẤN đề SUY THOÁI đất ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.48 MB, 12 trang )

THÀNH VIÊN
NHÓM:

 Huỳnh Tường Vy

VẤN ĐỀ
SUY THOÁI
ĐẤT

VIỆT
NAM
LỚP 16KMT – NHÓM 6

 Lê Đức Hòa
 Nguyễn Khả Di
 Phạm Lê Huỳnh Như
 Triệu Thanh Nhàn
 Nguyễn Hà Yến Linh
 Chung Hậu Văn
 Trình Ngọc Biện
 Bùi Thị Bích Liên
 Nguyễn Thị Ánh Nghĩa
 Trần Hữu Nhân


I. NGUYÊN NHÂN
II. BIỂU HIỆN
III. HỆ QUẢ
IV. BIỆN PHÁP



Biểu đồ “Thoái hóa đất vùng Tây Nguyên”

9.00%
11.00%

34.00%
Không và thoái hóa nhẹ
Thoái hóa trung bình
Thoái hóa mạnh

46.00%

Thoái hóa rất mạnh


I. NGUYÊN NHÂN:
1) Do tự nhiên:
 Vận động địa chất của trái đất: động đất, sóng thần,
sông suối thay đổi dòng chảy, núi lửa, nước biển
xâm nhập, …
 Do thay đổi khí hậu thời tiết: mưa, nắng, gió, nhiệt
độ, gió, bão,…


I. NGUYÊN NHÂN:
2) Do con người:
 Chặt phá rừng bừa bãi.
 Luân canh cây trồng không thích hợp.
 Canh tác trên đất có khả năng thoái hóa tiềm tàng.
 Chế độ canh tác không hợp lý.

 Suy thoái do ô nhiễm đất từ nước thải, chất thải
rắn, tràn dầu, hóa chất độc hại, chiến tranh,…


II. BIỂU HIỆN:
1) Xói mòn, rửa trôi đất:
Phân loại mức độ xói mòn đất
Mức độ xói mòn

Lượng đất mất
(Tấn/ha/năm)

1

Yếu

0 - 20

2

Trung bình yếu

20 – 50

3

Trung bình khá

50 - 100


4

Mạnh

100 - 150

5

Rất mạnh

150 - 200

6

Nguy hiểm

> 200

Cấp xói mòn

Trung bình lượng chất
dinh dưỡng bị mất đi của đất
Chất hữu cơ

5600 tấn/năm
199,2 kg/năm

Lân

163kg/năm


Ca và Mg

33kg/năm


II. BIỂU HIỆN:
2) Sa mạc hóa:

3) Laterit hóa:

• ĐN: là hiện tượng suy thoái

• ĐN: Là quá trình rửa trôi các

đất đai ở những vùng khô

nguyên tố dễ hòa tan của đá

cằn, gây ra bởi sinh hoạt con

mẹ (Si, Na, Mg,..) và tích tụ

người và biến đổi khí hậu.

tuyệt đối các trong tầng đất.


4) Ô nhiễm đất:
a) Khái niệm:

 Là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường
đất bởi các chất ô nhiễm.
 Đất được xem là ô nhiễm khi nồng độ các chất độc tăng
lên quá mức an toàn, vượt trên khả năng tự làm sạch
của môi trường.


III.
Hệ quả
suy thoái
tài nguyên
đất ở
Việt Nam

Giảm sản lượng,
năng suất của vật Làm nghèo thảm thực
nuôi, cây trồng.
vật, suy giảm đa dạng
sinh học
Ảnh hưởng xấu đến
nền kinh tế quốc gia và
sức khỏe cộng động

Giảm diện tích
đất sản xuất
nông nghiệp.


IV) Biện pháp phòng chống vấn đề suy thoái
tài nguyên đất và cải tạo đất ở Việt Nam:

Cải tạo đất phèn: bón vôi, sử dụng nước ngọt rửa phèn,…
Cải thiện đất xói mòn: trồng cây xanh, bón phân vi sinh,…
Canh tác theo mô hình ruộng bậc thang, hạn chế dùng phân bón hóa học.
Khuyến khích phương thức sản xuất kết hợp với chăn nuôi.
Đẩy mạnh biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM)
Tuyên truyền, giáo dục các tầng lớp nhân dân về bảo vệ môi trường.



Tài liệu tham khảo
• />• />• />• />• />• />
Cảm ơn đã lắng nghe
phần thuyết trình của nhóm 6



×