Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

NGỮ Văn 9 1- 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.12 KB, 159 trang )

Ngữ văn 9
Tuần1-Tiết 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1: Văn bản .

Phong cách Hồ Chí Minh
Lê Anh Trà ( 2 tiết )

Tiết 1.
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp Hs.
1. Kiến thức :
- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa dân tộc
và nhân dân
2.Kĩ năng :
-Khai thác đợc một số nội dung của văn bản nhật dụng và kĩ năng tìm hiểu sơ bộ về
một số thủ pháp trong phơng thức thuyết minh: liệt kê,so sánh, bình luận.
3.Thái độ:
-Từ lòng kính yêu , tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng , học tập theo gơng Bác.
B. Chuẩn bị .
-Thầy : soạn bài , tranh vẽ , truyện kể về Bác .
-Trò : Soạn bài , nhớ lại một số khái niệm về văn bản nhật dụng và những tác phẩm
của Bác
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học .
1. ổn định .
2. Kiểm tra :
-Thế nào là văn bản nhật dụng ? Lấy ví dụ và nêu chủ đề của các tác phẩm đó ?
3.Bài mới
I.Giới thiệu bài
Nêu chủ đề của bài văn?
-Văn bản nhật dụng.


Chủ đề : Hội nhập với thế giới và gĩ gìn
bản sắc văn hoá dân tộc
-Tác giả : Lê Anh Trà.
II.Đọc hiểu văn bản
Giáo viên nêu yêu cầu đọc ,gọi HS đọc 1.Đọc:
học sinh khác nhận xét .
Chú ý đọc giọng mạch lạc, râ rµng
GV vµ HS nhËn xÐt
?NhËn xÐt chung vỊ ngn gốc của các từ, 2. Chú thích
cụm từ đợc chú thích?
GV yêu cầu HS đọc nhanh các chú thích, (12)chú thích : Hầu hết là từ Hán Việt.
nắm vững chú thích1/4/8/9/12.
?Bài văn có thể chia làm mấy phần? Nội
1


Ngữ văn 9
dung của từng phần?

3.Bố cục:
2 phần
-Phần 1:Từ đầu đến "hiện đại":
Con đờng hình thành phong cách văn hoá
Hồ Chí Minh.
-Phần 2: Vẻ đẹp trong lối sống Hồ Chí
Minh.
4.Phân tích:
-Mục đích : Trình bày cho ngời đọc hiểu
và quý trọng vẻ đẹp phong cách Bác->Phơng thức thuyết minh.
a. Con đờng hình thành phong cách văn

hoá Hồ Chí Minh.
-Hồ Chí Minh : Danh nhân văn hoá thế
giới (UNEESCO :1990)
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng ,
Ngời:
+ Đi qua nhiều nơi
+ Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phơng
Đông đến phơng Tây
+ Hiểu biết sâu rộng văn hoá các nớc á,
âu, Phi, Mĩ
+ Nói đợc nhiều ngoại ngữ
- Vì:
+ Ngời có điều kiện đi nhiều nơi
+ Nắm vững phơng tiện giao tiếp
+ Làm nhiều nghề
+ Học hỏi đến mức sâu sắc uyên thâm
VD: thơ chữ Hán(Nhật kí trong tù)
Bài báo bằng tiếng Pháp
Đặc điểm:
+ Tiếp thu có chọn lọc
+ Tiếp thu ảnh hởng quốc tế trên nền văn
hoá dân téc
Häc sinh tù béc lé ( ý nghÜa nhËt dông)
-> nhân cách Việt Nam:
Phơng Đông + mới, hiện đại
truyền thống
hiện đại
dân tộc
Nhân loại
+ Phơng thức thuyết minh:

- Liệt kê
- So sánh
- Bình luận

?Mục đích của bài viết? Từ đó nêu phơng
thức biểu đạt chính?

?Em biết danh hiệu cao quý nào của Chủ
tịch Hồ Chí Minh về văn hoá?
?Vốn tri thức văn hoá nhân loại của chủ
tịch Hồ Chí Minh sâu rộng nh thế nào?

?Vì sao Ngời lại có đợc vốn tri thức sâu
rộng nh vậy?
(HS thảo luận 2 câu hỏi trên)
?Bổ sung những t liệu để làm rõ thêm
những biểu hiện văn hoá đó của Bác?
?Sự tiếp nhận văn hoá ở Hồ Chí Minh có
gì đặc biệt?

?Quan điểm trên có ý nghĩa ntn đối với
cuộc sống ngày nay?
?Tác giả đà khái quát vẻ đẹp phong cách
văn hoá Hồ Chí Minh ntn?Em suy nghĩ gì
về lời bình luận đó?
?Phát hiện những thủ pháp của phơng
thức thuyết minh ở P1?

4. Củng cố
2



Ngữ văn 9
-Qua phần 1 em rút ra bài học gì về cách tích luỹ vồn tri trức văn hoá cho bản thân
mình ?
Học sinh: + Có năng lực văn hoá
+ Có ý thức tiếp thu chọn lọc
+ Học ngoại ngữ...
?Lối sống rất bình dị , rất Việt Nam ,
Học sinh thảo luận nhóm câu hỏi trên
rất phơng đông của Chủ tịch Hồ Chí Minh
b. Vẻ đẹp trong lối sống Hồ Chí
đợc biểu hiện nh thế nào?
Minh .
-Là một chủ tịch nớc .
Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận
+Nơi ở và làm việc đơn sơ .
Nhà còn nhỏ
Giáo viên cho học sinh quan sát các tranh vài phòng
ảnh.
Đồ đạc mộc mạc
+ Trang phục giản dị : quần áo ,
dép ....
+ T trang Ýt ái : va li con , vài vật kỉ
niệm ....
?HÃy kể thêm những câu chuyện, đọc những + Ăn uống đạm bạc : cá kho , rau
vần thơ nói về lối sống giản dị của Bác?
luộc ..
?Tác giả đà bình luận nh thế nào về lối sống
đó?

Học sinh tự thực hiện .
VD: ''Đức tính giản dị ''
+ Là lối sống thanh cao ,sang trọng .
- Không phải là lối sống khắc khổ
của những ngời tự vui trong cảnh
nghèo .
-Không phải tự thần thánh hoá ..
?Em hiểu gì về hai câu thơ trong sgk?
-Quan niệm thẩm mỹ .
?Nh vậy , phong cách Hô Chí Minh có những
+ Là lối sống rất dân tộc, Việt Nam
vẻ đẹp nào?
-So sánh : Nguyễn TrÃi , Nguyễn Bỉnh
Khiêm .
- HS tự bộc lộ .
-* Vẻ đẹp :
-Truyền thống -hiện đại
?Nêu nhận xét về nghệ thuật ở P2?
-Dân tộc - nhân loại
- Thanh cao - giản dị
GV: Những luận cứ mà ngời viết nêu ra *Nghệ thuật
không có gì mới .nhiều ngời đà nói ,đà +Liệt kê.
viết ...Nhng tác giả đà viết một cách giản dị , + So sánh , đối lập .
+ Bình luận ..
thân mật , trân trọng và ngợi ca .
+..
? Tình cảm của em đối với Bác Hồ ?
? Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của
tác phẩm ?
3


* HS tự bộc lộ tình cảm ®èi víi B¸c :


Ngữ văn 9
Kính yêu , cảm phục
III. Tổng kết
* Ghi nhí : SGK

? Em hiĨu tõ “ Phong c¸ch trong Phong
cách Hồ Chí Minh nghĩa là gì ?
IV. Luyện tập .
HS khoanh tròn vào phơng án đúng :A
BT1: ''Phong cách ''
A.Lối sống , cung cách sinh hoạt , làm
việc , hoạt động , ứng xử tạo nên cái
riêng của một ngời nào đó .
B. Đặc điểm có tính hƯ thèng vỊ t tëng
vµ nghƯ tht , biĨu hiƯn trong s¸ng
t¸c cđa mét nghƯ sÜ hay trong s¸ng t¸c
nãi chung thuộc cùng một thể loại .
C. Dạng ngôn ngữ sử dụng theo yêu
?Từ cách hiểu ở BT1 em hÃy so sánh một vài cầu chức năng điển hình nào đó ,khác
điểm khác về nội dung của văn bản "Phong với những dạng khác về đặc điểm từ
cách Hồ Chí Minh "đối với văn bản
vựng , ngữ âm , ngữ pháp .
"Đức tính giản dị của Bác Hồ " đà học ở lớp D.Cả A,B,C đều đúng .
7?
BT2.
HS tự bộc lộ .

4. Củng cố
-Qua phần 1 em rút ra bài học gì về cách tích luỹ vồn tri trức văn hoá cho bản thân
mình ?
Định hớng: + Có năng lực văn hoá
+ Có ý thức tiếp thu chọn lọc
+ Học ngoại ngữ...
- Em có nhận xét gì về tác phong của Bác?
5. Hớng dẫn HS học bài:
-Học sinh nắm nội dung bài
- Chuẩn bị phần tiếp theo
- Chuẩn bị bài tiếp theo : "Các phơng châm hội thoại"
HS yếu :Cần nắm đợc 2 luận điểm trong bài, và các dẫn chứng tác giả trong bài

Tuần 1-Tiết 3
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Bài 1 : Tiếng việt

Các phơng châm hội thoại
************
4


Ngữ văn 9
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh .
1. Kiến thức - kĩ năng .
- Nắm đợc nội dung , phơng châm về lợng và phơng châm về chất .
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp .
2. Thái độ .
+ Nghiêm túc học tập .

+ Có ý thức vận dụng hợp lí những phơng châm này trong giao tiếp .
B. Chuẩn bị .
- Thầy : Soạn bài - bảng phụ
- Trò : Soạn bài .
C. Tiến trình dạy học .
1. ổn định .
2. KiĨm tra : Sù chn bÞ cđa häc sinh .
3. Bài mới .
I. Phơng châm về lợng
1. VD , nhận xét .
Đọc đoạn đối thoại mục I1và trả lời a. VD1.
câu hỏi :
-...."ở dới nớc "
?Câu trả lời của Ba có đáp ứng điều + Có nội dung thông báo .
mà An muốn biết không ?
+ Không đáp ứng điều mà An muốn biết vì "
bơi" : di chuyển trong nớc hoặc trên mặt nớc
bằng cử động của cơ thể . An muốn biết cụ thể
địa điểm bơi là ở sông , hồ nào ?..
?Cần trả lời nh thế nào ?
( HS tự trả lời )
? Từ đó em rút ra nhËn xÐt g× ?
-> Nãi cho cã néi dung .
Nội dung phải đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp .
b.VD2. Truyện " Lợn cới , áo mới "
? Kể lại chuyện " Lợn cới , áo
- Gây cời : Các nhân vật nói nhiều hơn những
mới " và cho biết vì sao truyện lại gì cần nói .
gây cời ?
?Hai nhân vật chỉ cần đối thoại nh -Bác có thấy ( con lợn nào ) chạy qua đây

thế nào ?
không ?
-( NÃy giờ)tôi chẩng thấy con lợn nào chạy
qua đây cả .
? Từ đó em rút ra nhận xét gì ?
-> trong giao tiếp , không nên nói ít hoặc nhiều
hơn những gì cần nói .
GV: Hai nhận xét trên giúp chúng ta
tuân thủ đúng phơng châm về lợng .
?Thế nào là phơng châm về lợng .

Làm BT1 SGK

2. Ghi nhớ : Phơng châm về lợng
* BT1.
- Vận dụng phơng châm lợng để phân tích lỗi
trong những câu sau :
a.Trâu là một loài gia súc ( nuôi ở nhà )
nhµ sóc vËt
5


Ngữ văn 9
b. én là một loài chim ( có hai cánh)
Tất cả các loài chim đều có hai cánh .
-> 2 câu đều thừa từ -> không đúng phơng
châm về lợng.
II. Phơng châm về chất .
? Đọc truyện cời và cho biết truyện 1. VD, ,,nhận xét .
phê phán điều gì ?

- Truyện phê phán tính nói khoác .
?Trong giao tiếp có điều gì cần tránh -Trong giao tiếp , không nên nói những điều mà
?
mình không tin là ®óng sù thùc.
GV ghi ra b¶ng phơ .
HS trong líp cha biết rõ A nghỉ học
vì sao , khi thầy hỏi ,2 bạn trả lời :
B:- Tha thầy bạn ấy ốm .
C: -Tha thầy hình nh bạn ấy ốm.
Em đồng ý với cách trả lời nào ?
Tại sao ?
? Thế nào là phơng châm về chất ?

? Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ
trống ?
(GV trình bày ra bảng phụ )
?Phân loại những cách nói tuân thủ
hoặc không tuân thủ các phơng châm
hội thoại đà học ?
? Đọc truyện cời sau và cho biết phơng châm hội thoại nào đà không đợc tuân thủ ?
(HS thảo luận nhóm )
? Vận dụng những phơng châm hội
thoại đà học để giải thích vì sao ngời
nói đôi khi phải dùng cách diễn đạt
a, b?
(HS thảo luận nhóm )

- Trong giao tiếp , đừng nói những điều mà
mình không có bằng chứng xác thực .
+ Nếu nói điều mình phỏng đoán thì phải báo

cho ngời nghe biết rằng tính xác thực của điều
đó cha đợc kiểm chứng ( thêm từ ngữ : hình
nh , em nghĩ là...)
2.Ghi nhớ : Phơng châm về chất
- Khi giao tiếp , đừng nói những điều :
+Mình không tin là đúng .
+ Không có bằng chứng xác thực.
III. Lun tËp
BT2
a.Nãi cã s¸ch , m¸ch cã chøng .
b.Nãi dèi .
c. Nói mò .
d.Nói nhăng , nói cuội .
e.Nói trạng
* Phơng châm về chất .
-Tuân thủ : a
-Không tuân thủ : b,c,d,e.
BT3.
* Với các câu hỏi "Rồi có nuôi đợc không "?
ngời nói đà không tuân thủ phơng châm về lợng
( hỏi một điều rất thừa ).
BT4.
a. Phơng châm về chất .
b. Nh tôi đà trình bày .
-> Nói những ®iỊu mµ ngêi nãi nghÜ r»ng ngêi
nghe ®· biÕt råi để diễn đạt đỡ thừa .
-> Phơng châm về lợng .

4.Cđng cè - híng dÉn häc bµi
6



Ngữ văn 9
-Nắm đợc nội dung bài
-Làm BT5.
- Chuẩn bị bài tiếp theo:
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Tuần 1- Tiết 4
Ngày soạn :
Ngày dạy:
.
Tập làm văn
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
***************
A.Mục tiêu
1. Kiến thức - kĩ năng
-Hiểu viƯc sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht trong văn bản thuyết minh làm cho
văn bản thuyết minh sinh ®éng , hÊp dÉn . -BiÕt c¸ch sư dơng mét số biện pháp nghệ
thuật vào văn bản thuyết minh .
2. Thái độ .
-Nghiêm túc học tập
B. Chuẩn bị :
- Thầy - trò : Soạn bài . Ôn tập văn bản thuyết minh .
C. Tiến trình dạy -học .
1. ổn định
2. Kiểm tra :- Văn bản thuyết minh là gì, mục đích của chúng ?
- Cho biết các phơng pháp thuyết minh thờng dùng ?
3. Bài mới .

I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ
? Đọc văn bản trong SGK và cho thuật trong văn bản thuyết minh .
biết văn bản này thuyết minh đặc 1. Ôn tập văn bản thuyết minh .
điểm của đối tợng nào ? Vấn đề này 2. Văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện
có dễ thuyết minh không ?
pháp nghệ thuật .
- Văn bản thuyết minh về " sự kì lạ của Hạ
Long "
-> Vấn đề khó : + Đối tợng trừu tợng
+ Ngoài việc thuyết minh còn phải truyền đợc
?Văn bản có cung cấp đợc tri thức cảm xúc và sự thích thú đến ngời đọc .
khách quan về đối tợng không ?
-Văn bản đà cung cấp đợc tri thức khách quan
về đối tợng .
- Phơng pháp thuyết minh , liệt kê .
? Văn bản đà vận dụng phơng pháp Hạ Long có nhiều nớc .
7


thuyết minh nào là chủ yếu?

? Nếu chỉ dùng phơng pháp liệt kê
đà nêu đợc "sự kì lạ" của Hạ Long
cha?
?HÃy nêu câu văn khái quát sự kì lạ
của Hạ Long?

? ấn tợng của em về sự kì lạ của
Hạ Long ?


?Đọc văn bản " Ngọc Hoàng xử tội
ruồi xanh "

GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo
luận 3 câu hỏi a,b,c trong SGK.

GV+HS nhận xét , bổ sung.

Ngữ văn 9
Nhiều đảo
Nhiều hang động .
- Các phơng pháp thuyết minh khác .+ Miêu tả ,
so sánh , nhân hoá .
VD: Bắt đầu bằng miêu tả sinh động " chính nớc làm cho đá sống dậy.."
+Giải thích vai trò của nớc .
" Nớc tạo lên sự di chuyển "
+ ẩn dụ : Thiên nhiên vô tri-> con ngời triết lí "
trên thế gian này , chẳng có gì là vô tri cả .Cho
đến cả đá "
+ Liên tởng , tởng tợng
-Câu văn khái quát " Chính nớc , tâm hồn ".
+Nớc tạo lên sự di chuyển và khả năng di
chuyển theo mọi cách tạo lên sự thú vị của
cảnh sắc .
+ Tuỳ theo góc độ di chuyển của du khách ,
tuỳ hớng ánh sáng rọi vào các đảo đá mà thiên
nhiên tạo nên thế giới sống động , biến hoá đến
lạ lùng
-Các biện pháp nghệ thuật sử dụng thích hợp góp
phần làm nổi bật đặc điểm của đối tợng thuyết

minh và gây høng thó cho ngêi ®äc .
3. Ghi nhí.
- Mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht .
- T¸c dơng ...
- ( SGK trang 13)
II. Luyện tập .
BT1: Văn bản :" Ngọc Hoàng xư téi ri xanh"
a.-VB cã tÝnh chÊt thut minh giíi thiƯu lo¹i
ri , cã hƯ thèng : TÝnh chÊt chung về họ ,
giống , loài ; các tập tính sinh sống , sinh đẻ ,
đặc điểm cơ thể ; thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh
.
- Phơng pháp thuyết minh .
+ Định nghĩa : Thuộc họ côn trùng .
+ Phân loại : Các loài ruồi .
+Số liệu : Số vi khuẩn ...
+Liệt kê: Mắt lới ,chân tiết ra chất dính ....
b.* Đặc biệt :
- Hình thức : Tờng thuật một phiên toà .
- Nội dung : Truyện kể về loµi ri .
Ỹu tè thut minh vµ nghƯ tht kÕt hợp chặt
chẽ .
+ Biện pháp nghệ thuật : Nhân hoá , có tình
tiết ,kể chuyện ,miêu tả , ẩn dụ ...
8


Ngữ văn 9
c.Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng ,vừa là
truyện vui, vừa học thêm tri thức.


4. Củng cố - hớng dẫn HS học tập.
- Nắm nội dung bài .Làm BT2.
- Soạn bài tiếp theo .Phần " Chuẩn bị ở nhà " trang 15 ( 4 nhóm )
- Mỗi nhóm một đồ dùng theo đúng yêu cầu SGK

Tuần 1 - Tiết 5:
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tập làm văn
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh .
***************
A. Mơc tiªu : Gióp HS
1. KiÕn thøc - kĩ năng :
-Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh .
2. Thái độ . - Nghiêm túc học tập .
- Bình tĩnh , tự tin trớc tập thể .
B .Chuẩn bị .
-Thầy : Soạn bài , nhắc nhở HS về yêu cầu của bài .
-Trò : GV chia lớp thành 4 nhóm . Mỗi nhóm chuẩn bị 1 đề trong SGK .
C. Tiến trình dạy - học .
1, ổn định .
2. Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
+ Viết phần mở bài .
3. Bài mới .
9


GV điều hành các công việc của

lớp .
Gv hớng HS khai thác đợc các ý .
?Nêu các biện pháp nghệ thuật
thông thờng có thể sử dụng cho bài
văn ?
? Các ý cần thiết phải có ?

GV nhận xét chung .
GV híng dÉn HS lËp dµn ý .

GV gäi 2 häc sinh đọc đoạn mở bài
.

HS nhận xét , bổ sung .
GV nhận xét , góp ý .

Ngữ văn 9
1. Thuyết minh về cái quạt .
- HS trong nhóm đà chuẩn bị đề bài này trình bày dàn
ý ,dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật .
-Một số HS đọc đoạn mở bài .
+ Sự vật tự thuật về mình .
-Sáng tạo một câu chuyện nào đó .
- Phỏng vấn các loại quạt.
- Thăm một nhà su tập các loại quạt .
- Định nghĩa quạt là một dụng cụ nh thế nào .
-Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều loại quạt nh thế nào
.
-Mỗi loại có công dụng và cấu tạo nh thế nào ,cách bảo
quản ra sao.

-Gặp ngời biết bảo quản hoặc ở công sở thì số phận quạt
nh thế nào .
-Quạt thóc ở nông thôn nh thế nào .
-Quạt có vẽ tranh ,đề thơ lên để làm kØ niƯm nh thÕ nµo .
2. Thut minh chiÕc nãn .
Dàn ý : ( HS thảo luận , xây dựng )
a.MB: Giới thiệu chung về chiếc nón .
b.Thân bài :
-Lịch sư chiÕc nãn .
- CÊu t¹o chiÕc nãn .
- Quy trình làm ra chiếc nón .
-Giá trị kinh tế , văn hoá , nghệ thuật của chiếc nón .
c. Kết bài : Cảm nghĩ về chiếc nón thời hiện đại .
+HS trình bày đoạn mở bài
VD1 : Là ngời Việt Nam , ai chẳng biết chiếc nón trắng
quen thuộc .Mẹ đội chiếc nón ra đồng nhổ mạ , cấy
lúa...Chị đội nón trắng đi chợ , chèo đò ...Em đi học
cũng luôn mang theo che ma , che nắng ...Chiếc nón
quen thuộc là thế . Nhng có bao giờ bạn tự hỏi : Nó ra
đời từ bao giờ , đợc làm nh thế nào , giá trị của nó ra
sao?....
VD2: Chiếc nón trắng Việt Nam không chỉ để che ma ,
che nắng , nó là một nét duyên dáng của ngời phụ nữ
Việt Nam " Qua đình ngả nón trông đình , đình bao
nhiêu ngói , thơng mình bấy nhiêu".Vì sao chiếc nón đợc yêu quí và trân trọng nh vậy , xin hÃy cùng tôi tìm
hiểu về nó ...

4. Củng cè - híng dÉn .
-Bµi Thut minh cã sư dơng một số biện pháp nghệ thuật đòi hỏi ngời làm phải có
kiến thức và có sáng kiến tìm cách thuyết minh cho sinh động , dí dỏm .

-Về nhà : Tổ 1+2 tự hoàn thiện một đoạn thân bài " thuyết minh cái bút "
Tổ 3+4 tự hoàn thiện một đoạn thân bài " thuyết minh cái kéo "
10


Ngữ văn 9
- Chuẩn bị bài tiếp theo: đấu tranh cho một thế giới hoà bình

Ngày soạn :
Tuần 2 -Tiết 6.
Văn bản
đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Gacxia Máckét
( TiÕt 1)
*****************************
A. Mơc tiªu : Gióp HS
1. KiÕn thøc : -Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến
tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất .
2.Kĩ năng .
-Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả : Chứng cø cơ thĨ , x¸c thùc , c¸ch so
s¸nh râ ràng , giàu sức thuyết phục , lập luận chặt chẽ .
3.Thái độ : Lên án chiến tranh , bảo vệ hoà bình .
B .Chuẩn bị .
-Thầy - trò: Soạn bài .
C. Tiến trình dạy - học .
1, ổn định .
2. Kiểm tra :- Con đờng hình thành phong cách Hồ Chí Minh ?
- Vẻ đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh ?
3. Bài mới .
I. Giới thiệu tác giả , t¸c phÈm .

11


Ngữ văn 9
?Những nét khái quát về tác giả ?

? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?

GV. Nêu yêu cầu đọc , đọc mẫu
-> Học sinh đọc

? HÃy nêu luận điểm và hệ thống
luận cứ của văn bản ?

Học sinh thảo luận tìm hệ thống luận
cứ .

? Xác định kiểu văn bản và phơng
thức biểu đạt chính ?

Theo dõi đoạn đầu văn bản , cho
biết :
?Tác giả, làm rõ nguy cơ của chiến
tranh hạt nhân bằng lí lẽ và chứng cớ
nào?

( HS thảo luận )

1.Tác giả .
-Gácia Máckét : + Snh năm 1928

+ Nhà văn Côlômbia
+ Giải thởng Nôben 1982
+ Tác giả " Trăm năm cô đơn"
2. Tác phẩm
-Trích từ tham luận tại cuộc họp kêu gọi chấm dứt
chạy đua vũ trang bảo vệ hoà bình thế giới của 6 quốc
gia ......vào tháng 8 năm 1986.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1.Đọc , chú thích .
-Chú ý chú thích (1) (2) (3) (4) (5)
2.Phân tích
a. Luận điểm , hệ thống luận cứ .
* Luận điểm : Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ
khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài ngời và mọi sự
sống trên trái đất . Đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho
một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn
thể nhân lo¹i .
*HƯ thèng ln cø .
+ Kho vị khÝ h¹t nhân đang đợc tàng trữ có khả năng
huỷ diệt cả trái đát và các hành tinh khác trong hệ mặt
trời .
+ Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng
cải thiện đời sống cho hàng tỉ ngời
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc kại lí trí của
loại ngời mà còn ngợc lí trí của tự nhiên , phản lại sự
tiến hoá .
+ Nhiệm vụ của tất cả chúng ta .
-> Kiểu văn bản : Nghị luận .
Phơng thøc : LËp ln ( + biĨu c¶m ë ci bài )
b. Phân tích các luận cứ .

b1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân .
-Lí lẽ .
+Tính toán lí thuyết : Chiến tranh hạt nhân là sự tàn
phá huỷ diệt (Tiêu diệt các hành tinh và phá huỷ thế
thăng bằng của hệ mặt trời )
+Phát minh hạt nhân quyết định sự sống còn của thế
giới ( không có một đứa con nào của tài năng con ngời
lại có một tầm quan träng nh vËy víi vËn mƯnh thÕ
giíi )
-Chøng cí:
+ 8/8/1986 , hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân đà đợc bố
trí khắp hành tinh .
+...Mỗi ngời đang ngồi trên một thóng 4 tÊn thc nỉ
.
12


? Chứng cớ nào làm các em ngạc
nhiên nhất ?
? Cách đa lí lẽ và chứng cớ có gì đặc
biệt ?
?Những điều đó khiến đoạn văn bản
mở đầu có tác động nh thế nào ?

Ngữ văn 9
+...nổ tung ...12 lần mọi dấu vết sự sống trên trái
đất .
(HS tự bộc lé)
-> LÝ lÏ kÕt hỵp víi chøng cí , dùa trên tính toán khoa
học và kết hợp với sự bộc lộ trực tiếp thái độ tác giả.


-> Tác động về sức mạnh ghê gớm của vũ khí hạt nhân
, khơi gợi sự đồng tình với tác giả .
-HS tìm tài liệu .
? Qua các phơng tiện thông tin đại + Các cuộc thử bom nguyên tử .
chúng em đánh giá nh thế nào về + Các lò phản ứng hạt nhân .
nguy cơ chiến tranh hạt nhân đối với + Tên lửa đạn đạo...
cuộc sống hôm nay ?
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân vẫn đe doạ cuộc
sống trên trái đất .
b2.Chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt
nhân làm mất đi khả năng để con ngời đợc sống tốt
đẹp hơn.

?Lập bảng so sánh
tốn kém cho chiến
tranh với những khả
năng con ngời sống
tốt đẹp hơn?

Lĩnh vực
Dự kiến cứu trợ y
tế, giáo dục
Y tế

Tốn kém cho chiến tranh
100 máy bay B1B
7000 tên lửa vợt đại châu
Giá 10 chiếc tàu sân bay


Trị giá
Giải quyết cho 500
triệu trẻ em
phòng bệnh 14 năm
cho 1 tỉ ngời khỏi
sốt rét
14 triệu trẻ em
Tiếp tế thực phẩm 149 tên lửa MX
575triệu ngời thiếu
dinh dỡng
Giáo dục
2 tàu ngầm vũ khí hạt
xoá nạn mù chữ
nhân
toàn thế giíi
-------------------------------------------------------------? NhËn xÐt ?
LÜnh vùc thiÕt u
tèn kÐm ghª gím ,
đặc biệt với các nớc
đang phát triển
phi lí , cớp ®i cđa thÕ giíi nhiỊu
®iỊu kiƯn ®Ĩ c¶i thiƯn cc sống
4.Củng cố - Hớng dẫn
- Nắm nội dung bài .
- Chuẩn bị phần tiếp theo

13


Ngữ văn 9


Ngày soạn :
Tuần 2 - Tiết 7
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Gacxia Mácket
( Tiết 2)
*************************
A. Mục tiêu : Giúp HS
1. Kiến thức :
-Hiểu đợc chiến tranh hạt nhân là cực kì phi lí .
-Đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hoà bình là nhiệm vụ
của mọi ngời .
2.Kĩ năng .
-Tìm hiểu nghệ thuật nghị luận của văn bản .
3.Thái độ : Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình .
B .Chuẩn bị . -Thầy - trò: Soạn bài .
C. Tiến trình dạy - học .
1, ổn định .
2. Kiểm tra : Những hiểu biết của em về nhà văn Máckét và hoàn cảnh ra đời
tác phẩm ?
- HÃy nêu nguy cơ chiến tranh hạt nhân và nêu một số so sánh làm nổi bật sự tốn kém
phi lí của chiến tranh ?
3. Bài mới .

GV. Phần văn bản tiếp theo đợc tạo
thành 3 đoạn văn ,mỗi đoạn đều nói
tới 2 chữ " trái đất "
? Em có suy nghĩ , tình cảm gì về trái
đất ?
?Em hiểu nh thế nào về ý nghĩ

" Trái đất chỉ là một cái làng nhỏ
trong vũ trụ nhng lại là nơi độc nhất
có phép màu của sự sống trong hệ
mặt trời "?

b3.Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lí trí của con ngời ,
phản lại sự tiến hoá của tự nhiên .
-Trái đất : + Thiêng liêng , cao cả .
+ Không đợc xâm phạm, huỷ hoại .
-Trong vũ trụ trái đất chỉ là một hành tinh nhỏ nhng
duy nhất có sự sống .Đó là sự thiêng liêng , kì diệu.

?Quá trình sống trên trái đất đà đợc -180 triệu năm , bông hồng mới nở ,..trải qua 4 kỉ địa
chất , con ngời mới hát đợc hay hơn chim và mới chết
tác giả hình dung nh thế nào ?
vì yêu.
? Có gì độc đáo trong c¸ch lËp ln -C¸c sè liƯu khoa häc .
cđa tác giả ?
- Hình ảnh sinh động.
Phải lâu dài lắm mới có đợc sự sống trên trái đất
14


Ngữ văn 9
? Em hiểu gì về sự sống trái đất từ .->phải bảo vệ .
hình dung đó của tác giả?
? Chiến tranh hạt nhân là hành động -Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kì phi lí , ngu
nh thế nào ?
ngốc , đáng xấu hổ , đi ngợc lại lí trí .
b4. Nhiệm vụ của con ngời .

-Đó là tiếng nói của công luận thế giới chống chiến
? Em hiểu thế nào về "bản đồng ca tranh.
của những ngời đòi hỏi một thế giới -Là tiếng nói yêu chuộng hoà bình trên trái đất của
không có vũ khí và một cuộc sống nhân dân thế giới .
-Thông điệp về cuộc sống đà từng tồn tại .
hoà bình , công bằng ?
-Thông điệp về những kẻ đà xoá bỏ cuộc sống trên trái
đất .
? Em hiểu gì về ý tởng " mở ra một ->Yêu chuộng hoà bình .
nhà băng lu trữ trí nhớ có thể tồn tại ->Đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh .
đợc sau thảm hoạ hạt nhân"?
III. Tổng kết .
1. Nội dung
? Những thông điệp nào đợc gửi tới - SGK.
2.Nghệ thuật nghị luận :
chúng ta từ văn bản ?
? Em học tập đợc những gì về cách +Dẫn chứng chọn lọc
+ So sánh .
viết nghị luận từ văn bản ?
+ Tởng tợng.
IV. Luyện tập.
? Em dự định sẽ làm gì để hởng ứng -Hs
+ Theo dõi thông tin về vũ khí hạt nhân .
lời kêu gọi của nhà văn Máckét ?
+Tham gia các phong trào chống chiến tranh
4. Củng cố - hớng dẫn .
- Nắm nội dung bài .
- Soạn bài tiếp theo :Các phơng châm hội thoại

Ngày soạn:

Tuần 2 - Tiết 8

Các phơng châm hội thoại
***************
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
1. Kiến thức -kĩ năng :
15


Ngữ văn 9
-Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ , phơng châm cách thức và phơng châm
lịch sự.
-Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
2.Thái độ : - Nghiêm túc học bài .
B .Chuẩn bị .
-Thầy - trò: Soạn bài .
C. Tiến trình dạy - học .
1, ổn định .
2. Kiểm tra : -Thế nào là phơng châm về lợng , về chất ? lấy ví dụ?
3. Bài mới .

? Thành ngữ " ông nói gà bà nói vịt "
dùng để chỉ tình huống hội thoại nh
thế nào ?
?Thử tởng tợng điều gì sẽ xảy ra nếu
xuất hiện những tình huống hội thoại
nh vậy?
?Có thể rút ra bài học gì trong giao
tiếp ?


? Thành ngữ Dây cà ra dây muống,
Lúng búng nh ngậm hột thị dùng
để chỉ những cách nói nh thế nào ?
? Những cách nói đó ảnh hởng nh thế
nào đến giao tiếp ?

I. Phơng châm quan hệ
1. Vd1, nhận xét .
- Thành ngữ " ông nói gà , bà nói vịt "
+Dùng để chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi ngời nói một đằng , không khớp với nhau , không hiểu
nhau.
-Nếu xuất hiện những tình huống nh vậy con ngời
không giao tiếp với nhau đợc
-> xà hội rối loạn.
=> Khi giao tiếp , cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại
đang đề cập ,tránh nói lạc đề .
(Phơng châm quan hệ )
2.Ghi nhớ :SGK.
II. Phơng châm cách thức .
1. Ví dụ , nhận xét :
+Dây cà ra dây muống : nói dài dòng ,rờm rà .
+Lúng búng nh ngËm hét thÞ ‘’ : nãi Êp óng , không
rành mạch, không thành lời .
-Những cách nói trên làm cho ngời nghe khó tiếp nhận
hoặc tiếp nhận không đúng nội dung cần truyền đạt .

16


Ngữ văn 9


Ngày soạn :
Tuần 4- Tiết 16
Chuyện ngời con gái nam xơng
Nguyễn dữ
(Tiết 1)

-------***------A.Mục tiêu:
1.Kiến thức.
-Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam qua
nhân vật Vũ Nơng.
-Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
2.Kĩ năng:
-Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm : nghệ thuật dựng truyện ,
dựng nhân vật,sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có
thật tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện thần kì.
3.Thái độ:
- Cảm thông với số phận của ngời phụ nữ ngày xa.
B. Chuẩn bị :
Thày, trò : Soạn bài.
C.Tiến trình dạy học:
1. ổn định.
2.Kiểm tra :
-Nhiệm vụ của chúng ta đối với quyền lợi của trẻ em nh thế nào ?
-Em hÃy liên hệ với tình hình thực tế địa phơng về vấn đề thực hiện quyền trẻ em ?
3.Bài mới
17


Ngữ văn 9


?Những hiểu biết của em
về tác giả Nguyễn Dữ ?

?Những hiểu biết của em
về truyện truyền kì ?
?TKML đợc đánh giá nh
thế nào ?
GV hớng dẫn HS đọc diễn
cảm , chú ý phân biệt các
đoạn tự sự và những lời đối
thoại .
?Tìm đại ý của tác phẩm ?

? Phân đoạn , tìm ý chính
của từng đoạn ?

I.Giới thiệu bài
1.Tác giả.
-Nguyễn Dữ : ?- ?
Đoán định ông sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là học trò giỏi
của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Chán nản trớc thời cuộc , Nguyễn Dữ làm quan có một năm
rồi cáo quan về ở ẩn tại Thanh Hoá .
2.Tác phẩm .
-Truyện truyền kì :
loại văn xuôi tự sự ,có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc , thờng mô phỏng những cốt truyện dân gian hoặc dà sử vốn đà đợc lu truyền rộng rÃi trong nhân dân .
-Truyền kì mạn lục : Đỉnh cao của thể loại này .
- Chuyện ngời con gái Nam Xơng là truyện thứ 16/20,có
nguồn gốc từ truyện vợ chàng Trơng

II.Đọc-Hiểu văn bản .
1.Đọc , tìm đại ý
HS đọc.
*Đại ý : Đây là câu chuyện về số phận oan nghiệt của một ngời phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dới chế độ phong kiến nhng đà bị nghi ngờ ,sỉ nhục đến độ phải kết liễu đời mình .Tác
phẩm cũng thể hiện mơ ớc ngoài đời của nhân dân là ngời tốt
bao giờ cũng đợc đền trả xứng đáng ,dù ở một thế giới huyền
bí .
2.Bố cục : 3 đoạn :
-Đoạn 1 : Từ đầu -> cha mẹ đẻ mình :
Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng ,sự xa cách vì
chiến tranh và phẩm hạnh của nàng .
-Đoạn 2 : Tiếp -> sự việc trót đà qua rồi :
Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng .
-Đoạn 3 :Còn lại :
Cuộc gặp gỡ và giải oan
3.Phân tích
a.Những phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam qua
nhân vật Vũ Nơng .

? Trong cuộc sống vợ
chồng bình thờng ,nàng đà +Giữ gìn khuôn phép , không từng để lúc nào vợ chồng phải
xử sự nh thế nào trớc tính đến thất hoà .
hay ghen của Trơng Sinh ?
?Khi tiễn chồng đi lính , lời
tiễn biệt của nàng có gì +Lời tiễn biệt : - Không mong vinh hiển -> bình an
đáng quí ?
- Cảm thông nỗi vất vả của chồng
- Nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung .
18



Ngữ văn 9
? Khi xa chồng Vũ Nơng lo -> Mọi ngời xúc động .
toan các công việc nh thế +Khi xa chồng : - Là ngời vợ thuỷ chung .
nào ?
-Mẹ hiền .
-> dâu thảo
? Khi bị chồng nghi oan
,tính cách của Vũ Nơng
+ Khi bị nghi oan : -Phân trần để chồng hiểu
biểu hiện nh thế nào ?
- Đau đớn vì bị đối xử
-Tuyệt vọng : "khấn "
?Nhận xét về tính cách của
Vũ Nơng ?

* Vũ Nơng là ngời phụ nữ xinh đẹp , nết na , hiền thục ,đảm
đang tháo vát , hiếu thảo , thuỷ chung ,hết lòng vun đắp hạnh
phúc gia đình,lẽ ra nàng phải đợc hởng hạnh phúc trọn vẹn .

4.Củng cố Hớng dẫn
-Nắm nội dung bài . soạn bài tiếp theo.
Ngày soạn:
Tuần 4 Tiết 17.

Chuyện ngời con gái Nam Xơng
Nguyễn Dữ
(Tiết 2)
------------***-----------A.Mục tiêu : Giúp HS
1.Kiến thức :

- Hiểu đợc nguyên nhân nỗi oan khuất của Vũ Nơng và thân phận của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến .
2.Kĩnăng
- Tìm hiểu những yếu tố nghệ thuật của một tác phẩm tự sự : Cách dẫn dắt ,lời trần
thuật và đối thoại , yếu tố kì ảo .
3. Thái độ .
- Cảm thông với số phận ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến .
B. Chuẩn bị :
Thầy Trò soạn bài
C. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định .
2.Kiểm tra :- Vẻ đẹp của Vũ Nơng trong "Chuyện ngời con gái Nam Xơng "?
3.Bài mới .
b.Nỗi oan khuất của Vũ Nơng
+ Nguyên nhân .
? Vì sao Vũ Nơng phải chịu oan - Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng có
khuất ?
phần không bình đẳng : Trơng xin với mẹ đem
trăm lạng vàng cới về .
19


Ngữ văn 9
+Vũ Nơng thiếp vốn con kẻ khó , đợc nơng
Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo tựa nhà giàu -> Một cái thế cho Trơng Sinh
luận
-Tính cách Trơng Sinh :
+ Đa nghi
+ Đi lính về , tâm trạng không vui.
-Tình huống bất ngờ : Lời nói của đứa trẻ
- Cách xử sự hồ đồ và độc đoán của Trơng Sinh .

* Cái chết oan nghiệt của Vũ Nơng là lời tố cáo
?Nhận xét chung về bi kịch của Vị XH phong kiÕn xem träng qun uy cđa kỴ giàu
Nơng ?
và của ngời đàn ông trong gia đình , đồng thời
bày tỏ niềm cảm thơng với số phận oan nghiệt
của ngời phụ nữ .Ngời phụ nữ đức hạnh không
Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo đợc bênh vực , chở che mà còn bị đối xử bất
luận
công , vô lí chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ và
vì sự hồ đồ , vũ phu của ngời chồng ghen tuông
mà phải kết liễu cuộc đời mình
c. Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện , những
lời trần thuật và đối thoại .
+ Cách dẫn dắt tình tiết .
-Trên cơ sở cốt truyện có sẵn , tác giả đà sắp xếp
?Nhận xét cách dẫn dắt tình tiết câu lại một số tình tiết , thêm ,bớt hoặc tô đậm
chuyện của tác giả ?
những tình tiết có ý nghĩa .
+Đem trăm lạng vàng ->Hôn nhân có tính
mua bán
+ Lời trăng trối của bà mẹ ->Khẳng định khách
quan nhân cách , công lao của Vũ Nơng .
+Lời đứa trẻ -> Trơng Sinh nổi ghen ->sự thật
khi Vũ Nơng không còn .đợc đa ra dần dần
*Lời trần thuật , đối thoại :
+ Câu chuyện sinh động .
? Nhận xét giá trị của những lời
+ Khắc hoạ tâm lí nhân vật
trần thuật , đối thoại trong truyện ? Ví dụ: -Lời bà mẹ : nhân hậu ,từng trải .
-Lời Vũ Nơng : chân thành , có tình , có lí .

-Lời đứa trẻ : hồn nhiên , thật thà .
d. Yếu tố kì ảo .
- Nhứng yếu tố kì ảo :
+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa -> lạc vào
? Tìm những yếu tố kì ảo trong
động rùa
truyện ?
+Linh Phi :
+ Vũ Nơng hiện về
- Các yếu tố kì ảo đợc đa vào xen kẽ với những
yếu tố thực về địa danh ( bến Hoàng Giang , ải
? Đa những yếu tố kì ảo vào một
Chi Lăng )thời điểm lịch sử cuối đời khai đại
câu truyện quen thuộc , tác giả
nhà Hồ ), nhân vật lịch sử ( Trần Thiêm Bình ),
nhằm thể hiện điều gì ?
sự kiện lịch sử ( quân Minh xâm lợc nớc ta ),
20


? ý nghĩa của những yếu tố kì ảo ?
?Tính bi kịch của tác phẩm có vì
thế mà giảm đi không ?

? Giá trị nội dung ,nghệ thuật của
tác phẩm ?
? Kể lại truyện theo cách của em ?
4.Củng cố Hớng dẫn
-Nắm nội dung bài
-Soạn bài tiếp theo.


Ngữ văn 9
trang phục mĩ nhân , tình cảnh nhà Vũ Nơng
không ngời chăm sóc sau khi nàng mất -> thế
giới kì ảo lung linh , mi hồ gần với đời thực ,
tăng độ tin cậy .
* ý nghĩa những yếu tố kì ảo
-Hoàn chỉnh những nét đẹp vốn có của Vũ Nơng
-Tạo nên kết thúc phần nào có hậu
-Tính bi kịch không giảm : Vũ Nơng không trở
về dơng thế .Tất cả chỉ là một phút an ủi cho ngời bạc phận .Chàng Trơng vẫn phải trả giá .
->Một lần nữa khẳng định niềm cảm thơng của
tác giả .
III. Tổng kết
-Ghi nhớ SGK
IV.Luyện tập .
-HS kể lại truyện

Ngày soạn:
Tuần 4-Tiết 18

Xng hô trong hội thoại
*********
A.Mục tiêu : Giúp HS
1.Kiến thức:
-Hiểu đợc sự phong phú và tinh tế , giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô trong tiếng Việt.
-Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao
tiếp.
2. Kĩ năng :
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô.

3. Thái độ :
-Nghiêm túc học tập.
21


Ngữ văn 9
B. Chuẩn bị : Thày , trò soạn bài .
C . Tiến trình dạy học:
1.ổn định.
2. Kiểm tra :
-Nêu mối quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp ? Những trờng
hợp nào không tuân thủ phơng châm hội thoại ?
3. Bài mới.
I.Từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô.
1.VD ,nhận xét.
? HÃy nêu một số tình huống xng a, Một số từ ngữ dùng để xng hô : Tôi , tao ,tớ, em ,
hô trong tiếng Việt và cho biết mình
cách dùng những từ ngữ đó ?
* Tiếng Anh : I tôi.
You bạn
->Đơn giản hơn.
*Cách dùng : Tuỳ theo quan hệ , hoàn cảnh giao tiếp.
- VD : + Xng hô với bố mẹ là thày cô giáo trong lớp ,
ngoài lớp.
Các em đà gặp những tình huống
+ Xng hô với em , cháu họ nhiều tuổi.
không biét xng hô ntn không ?
->Hệ thống từ ngữ xng hô phong phú , giàu sắc thái
biểu cảm.
GV yêu cầu HS đọc đoạn trích.


b,
Đoạn

? Xác định các từ ngữ xng hô
trong 2 đoạn trích trên ?

Dế Mèn -> Dế Choắt

Dế Choắt -> Dế
Mèn
Em- anh
Tôi - anh

1
Ta chú mày
2
Tôi - anh
-Nhận xét :
+ Đoạn 1 :
?Phân tích sự thay đổi các từ ngữ Xng hô bất bình đẳng
xng hô trong 2 đoạn trích đó?
+ Đoạn 2 :Xng hô bình đẳng. Dế Choắt không coi
mình là đàn em , nhờ vả mà trăng trối với t cách một
ngời bạn
+ Có sự thay đổi trên là do tình huống thay đổi.
? Những kết luận đợc rút ra ntn?
2.Ghi nhớ : SGK
II.Luyện tập
1.Bài tập 1

-Đáng lẽ dùng chúng em lại nhầm thành chúng ta.
-Do trong tiÕng Anh : we ( chóng t«i, chóng ta )
Mà trong tiếng Việt :
? Thực hiện yêu cầu của bài tập
chúng tôi ( ngôi trừ chỉ có ngêi nãi )
1 ?V× sao sư dơng tõ “ chóng tôi?
chúng ta ( ngôi gộp cả ngời nói lẫn ngêi nghe )
-> Nãi nh vËy khiÕn cã thÓ hiÓu nhầm là lễ thành hôn
22


Ngữ văn 9
của cô học viên và giáo s.
Bài tập 3.
Trong truyện Thánh Gióng, đứa bé gọi mẹ theo cách
gọi thông thờng nhng với sứ giả thì sử dụng những từ
? Nhận xét từ ngữ xng hô của cậu ta - ông chứng tỏ đây là một cậu bé khác thờng.
bé Gióng?
Bài tập 4 :
Vị tớng tuy đà trở thành mét nh©n vËt nỉi tiÕng qun
cao chøc träng nhng vÉn dùng từ xng hô thầy con
thể hiện thái độ kính cẩn , lòng biết ơn.
? Nhận xét cách xng hô của vị t(tôn s trọng đạo).
ớng đối với ngời thaỳ của mình ? Bài tập 5.
Trớc 1945 , đất nớc ta là nớc phong kiến : vua (trẫm).
+ Bác đứng đầu Nhà nớc : xng hô tôi - đồng bào thể
hiện sự gần gũi , thân thiết, đánh dấu bớc ngoặt trong
?Nhận xét cách xng hô của Bác quan hệ giữa lÃnh tụ và nhân dân trong một nớc dân
đối với nhân dân ?
chủ.

4.Củng cố Hớng dẫn
- Nắm nội dung bài
- Soạn bài tiếp theo: "Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp"

Ngày soạn:
Tuần 4 tiết 19

Cách dẫn trực tiếp và
cách dẫn gián tiếp
**********
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
1.Kiến thức Kĩ năng .
- Nắm đợc 2 cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ : Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
2.Thái độ : Nghiêm túc học tập.
B. Chuẩn bị :
Thày , trò: Soạn bài.
C. Tiến trình dạy học:
23


Ngữ văn 9
1. ổn định .
2. Kiểm tra :Vở soạn của học sinh
3. Bài mới :
I.Cách dẫn trực tiếp.
? Đọc các VD ?
? Trong đoạn (a), (b),bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?

-VD (a) : Lời nói vì trớc đó có từ nói.

- VD (b) : ý nghĩ vì trớc đó có từ
nghĩ.

? Nó đợc ngăn ận đứng trớc bằng những
dấu gì ?
-Cả hai bộ phận đều tách ra từ câu đứng trớc bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
? Có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận đứng
trớc với nó đợc không?
-Thay đổi đợc ->Hai bộ phận ngăn cách
với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch
ngang.
II.Cách dẫn gián tiếp
? Trong đoạn trích (a) ,bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ ?
1.Trong VD (a) ,phần câu in đậm là lời
nói. Đây là nội dung của lời khuyên , có từ
?Nó có đợc ngăn cách với bộ phận đứng khuyên ở phần đầu.
trớc bằng dấu gì không ?
-Không có dấu ngăn cách .
? Trong đoạn trích (b) , bộ phận in đậm
là lời nói hay ý nghĩ ? Giữa bộ phËn in 2. Trong VD (b) , bé phËn in ®Ëm lµ ý
®Ëm vµ bé phËn ®øng tríc cã tõ gì? Có nghĩ. Trớc đó có từ hiểu .
thể thay thế từ đó không ?
-Từ rằng có thể thay thế bằng từ là.

? Có mấy cách dẫn lêi nãi hay ý nghÜ ?

3. Ghi nhí :
-2 c¸ch dÉn lêi nãi , ý nghÜ:
+ Trùc tiÕp.

+ Gi¸n tiÕp .
II.Luyện tập.

/Tìm lời dẫn trong những đoạn trích , cho
biết ®ã lµ lêi nãi hay ý nghÜ ?

Bµi tËp 1.
a.Lêi dẫn trực tiếp : ý nghĩ của LÃo Hạc
gán cho con chã.
b.Lêi dÉn trùc tiÕp :ý nghÜ cđa L·o H¹c
( tự bảo rằng)

? Viết đoạn văn nghị luận theo yêu cầu ?

Bài tập 2.
*Cách 1: Lời dẫn trực tiếp:
-Trong Báo cáo,Hồ Chí Minh khẳng
định : Chúng ta phải
24


Ngữ văn 9
*Cách 2: Dẫn gián tiếp :
-Trong Báo cáo , Hồ Chí Minh khẳng
định rằng chúng ta phải
Bài tập 3.
- Vũ Nơng nhân đó cũng đa gửi một chiếc
? HÃy thuật lại lời nhân vật Vũ Nơng theo hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng
cách dẫn gián tiếp ?
Trơng rằng nếu chàng còn nhớ chút tình

+ Xác định vai thoại.
xa thì lập một đàn giải oan ở bến sông,
+Thêm từ ngữ để rõ ý.
nàng sẽ trở về.
4.Củng cố Hớng dẫn :
Nắm nội dung bài.-Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự ".

Ngày soạn :
Tuần 4 Tiết 20

Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
***************
A. Mục tiêu :
Giúp HS:
1.Kiến thức , kĩ năng:
-ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
-Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bẳn tự sự.
2.Thái độ :
Nghiêm túc học tập.
B. Chuẩn bị.
Thày trò:Soạn bài.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định .
2. Kiểm tra.
3. Bài mới
I.Lí thuyết
1.Khái niệm.
? Thế nào là tóm tắt văn bản tự -Tóm tắt một văn bản tự sự là cách làm giúp ngời đọc
, ngời nghe nắm đợc nội dung chính của văn bản đó.
sự ?

2. Yêu cầu :
-VB tóm tắt phải nêu đợc một cách ngắn gọn nhng
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×