Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (SADACO) – XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.44 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
**********

NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (SADACO) –
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN 2

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KẾ TOÁN

Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 12/2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
**********

NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (SADACO) –
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN 2

Ngành: Kế Toán



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KẾ TOÁN

Người hướng dẫn: ThS. BÙI XUÂN NHÃ

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 12/2013


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp khoa kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm
Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “KẾ TOÁN TẬP HỢP CHÍ PHÍ VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT
TRIỂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (SADACO) – XÍ NGHIỆP CHẾ
BIẾN LÂM SẢN 2” do NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG, sinh viên khóa 36, nghành KẾ
TOÁN, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày________________

ThS.Bùi Xuân Nhã
Người hướng dẫn,

_________________
Ngày tháng năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

thư kí hội đồng chấm báo cáo

_____________________


______________________

Ngày tháng năm 2013

ngày tháng năm 2013


LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên con xin chân thành cảm ơn cha mẹ người đã sinh thành và nuôi dạy
con nên người, cha mẹ đã tạo điều kiện có cơ hội học tập và trưởng thành hơn trong
cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh Tế Đại học Nông Lâm
TPHCM, những người bạn đường trên hành trình đi tìm tri thức, những người đã
hướng dẫn tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt
thời gian em học tập tại trường.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy Bùi Xuân Nhã đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ em đã hoàn thành tốt khó luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty cổ phần phát triển sản xuất
thương mại Sài Gòn (SADACO) đã tạo điều kiện cho em thực tập tại chi nhánh. Cảm
ơn tất cả các anh chị phòng kế toán đã giúp đỡ. Đặc biệt em xin cảm ơn anh Đặng Thế
Vũ đã hướng dẫn tận tình về kiến thức bổ ích và kinh nghiệm quý báu trong nghiệp vụ
làm kế toán.
Cảm ơn bạn bè mình, những người bạn thân đã cùng mình vượt qua những khó
khăn thử thách và chia sẽ vui buồn trong cuộc sống hàng ngày.
Do giới hạn kiến thức và thời gian thực tập nên khóa luận này không tránh khỏi
những thiếu xót, rất mong được sự góp ý của quý thầy cô khoa Kinh Tế và công ty để
em ngày càng hoàn thiện hơn về kiến thức chuyên môn cũng như hiểu biết thực tế của
mình.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!


TpHCM, ngày…tháng…năm 2013
Sinh viên


NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG, Tháng 12năm 2013. “ Kế Toán Chi Phí Và
Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Phát Triển Sản
Xuất Thương Mại Sài Gòn (SADACO) – Xí Nghiệp Chế Biến Lâm Sản 2 ”.
NGUYEN THI NGOC DUNG, December 2013. “Production Cost
Accounting And Unit Cost AtBranch Shareholding companies developing
commercial production Sai Gon (SADACO) – Forest Products Processing
Enterprises 2”
Mục tiêu kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh công
ty cổ phần phát triển sản xuất thương mại sài gòn (SADACO) là quá trình tìm hiểu
thực tế thu thập và xử lí số liệu, mô tả lại quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm tại công ty. Qua đó thấy được những điểm mạnh, những điểm còn hạn chế
của công tác kế toán và từ đó đề xuất các ý kiến góp phần làm cho công tác kế toán
ngày càng phù hợp với quy định.
 


MỤC LỤC
TRANG
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ....................................................................... ix 
DANH MỤC PHỤ LỤC .............................................................................................. x 
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 
1.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................... 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 1 
1.3 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 2 

1.4 Cấu trúc luận văn .............................................................................................. 2 
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN ....................................................................................... 4 
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty CP phát triển SX thương mại Sài Gòn
(SADACO). .............................................................................................................. 4 
2.1.1. Giới thiệu chung ........................................................................................ 4 
2.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển. ................................................ 4 
2.2. Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty CP Phát Triển SX
Thương Mại Sài Gòn (SADACO). .......................................................................... 5 
2.2.1. Chức năng hoạt động : ............................................................................... 5 
2.2.2. Nhiệm vụ công ty : .................................................................................... 5 
2.3. Tổ chức bộ máy quản lí của công ty cp phát triển sx thương mại Sài Gòn
(SADACO) ............................................................................................................... 6 
2.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí tại công ty. ................................................. 6 
2.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận ....................................................... 7 
2.4. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty .................................................................. 8 
2.4.1. Sơ đồ tổ chức ............................................................................................. 8 
2.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên trong công ty ........................... 8 
2.5. Tổ chức công tác kế toán tại công ty................................................................. 8 
2.5.1. Hệ thống tài khoản áp dụng ....................................................................... 8 
2.5.2. Phương pháp kế toán áp dụng.................................................................... 9 
v
 


2.5.3. Sơ đồ kế toán công ty áp dụng ................................................................... 9 
CHƯƠNG 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................... 10 
3.1. Lí luận chung về CPSX và tính giá thành sản phẩm....................................... 10 
3.1.1. Chi phí sản xuất. ...................................................................................... 10 
3.1.2. Giá thành sản phẩm ................................................................................. 12 
3.1.3. Mối quan hệ giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính

giá thành sản phẩm ............................................................................................ 14 
3.1.4. Nhiệm vụ của kế toán .............................................................................. 15 
3.1.5. Quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ............... 15 
3.1.6. Kì tính giá thành ...................................................................................... 16 
3.2. Kế toán chi phí sản xuất ................................................................................. 16 
3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................................................. 16 
3.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ......................................................... 18 
3.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung ................................................................ 20 
3.2.4. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất .............................................. 23 
3.2.5. Kế toán các khoản thiệt hại ngừng sản xuất ............................................ 25 
3.2.6. Đánh gía sản phẩm dở dang cuối kì......................................................... 27 
3.3. Kế toán giá thành sản phẩm ............................................................................ 29 
3.3.1. Phương pháp trực tiếp (giản đơn) ............................................................ 29 
3.3.2. Phương pháp hệ số ................................................................................... 29 
3.3.3. Phương pháp tỉ lệ ..................................................................................... 30 
3.3.4. Phương pháp loại trừ chi phí ................................................................... 30 
3.3.5. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng ....................................... 31 
3.3.6. Phương pháp phân bước .......................................................................... 31 
3.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 32 
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 33 
4.1. Tổng quát về tình hình công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản
phẩm sản xuất tại công ty cổ phần phát triển sản xuất thương mại Sài Gòn
(SADACO). ............................................................................................................ 33 
4.1.1. Đặc diểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ............................ 33 
4.1.2. Quy trình sản xuất sản phẩm ................................................................... 33 
vi
 


4.1.3. Đối với chi phí sản xuất ........................................................................... 34 

4.1.4. Đối tượng tập hợp chi phí và kì tính giá thành ........................................ 34 
4.2. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty . 34 
4.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ................................................. 34 
4.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ......................................................... 40 
4.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung ................................................................ 44 
4.2.3.1. Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất ................................................. 44 
4.2.3.2. Chi phí khấu hao TSCĐ ................................................................. 46 
4.2.3.3. Chi phí dịch vụ mua ngoài ............................................................. 47 
4.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. ........................ 49 
4.3.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.............................................................. 49 
4.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì......................................................... 50 
4.3.3. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất .............................................. 50 
4.3.4. Phương pháp tính giá thành ..................................................................... 50 
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 52 
5.1. Kết luận ........................................................................................................... 52 
5.2. Kiến nghị ......................................................................................................... 53 
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 55 
PHỤ LỤC ......................................................................................................................  

vii
 


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH

Bảo Hiểm Xã Hội

BHYT


Bảo Hiểm Y Tế

BHTN

Bảo Hiểm Thất Nghiệp

KPCĐ

Kinh Phí Công Đoàn

CCDC

Công Cụ Dụng Cụ

CPSX

Chi Phí Sản Xuất

CPSXC

Chi phí sản xuất chung

NVLTT

Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp

NCTT

Nhân Công Trực Tiếp


SXKD

Sản Xuất Kinh Doanh

SX

Sản Xuất

TK

Tài Khoản

TSCĐ

Tài Sản Cố Định

CBCNV

Cán Bộ công Nhân Viên



Giám Đốc

TNHH

Trách Nhiệm Hữu Hạn

Z


Giá Thành

DDĐK

Dở Dang Đầu Kì

DDCK

Dở Dang Cuối Kì

PSTK

Phát Sinh Trong Kì

KC

Kết Chuyển

viii
 


DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Hình 2.1 : Sơ Đồ Bộ Máy Tổ Chức Kế Toán Tại Công Ty ......................................... 8 
Hình 3.1 Sơ Đồ Hạch Toán Chi Phí NVL Trực Tiếp ................................................. 18 
Hình 3.2. Sơ Đồ Hạch Toán Chi Phí Nhân Công Trực Tiếp...................................... 20 
Hình 3.3. Sơ Đồ Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Chung............................................... 23 
Hình 3.4. Sơ Đồ Hạch Toán Các Khoản Thiệt Hại .................................................... 26 
Hình 4.1. Sơ Đồ Luân Chuyển Chứng Từ Xuất Kho NVL Sản Xuất ........................ 36 
Hình 4.2. Sơ Đồ Hạch Toán Chi Phí NVLTT Sản Xuất Cho Cont Longwell ........... 39 

Hình 4.3. Sơ Đồ Luân Chuyển Chứng Từ Tính Lương Nhân Viên ........................... 41 
Hình 4.4. Sơ Đồ Hạch Toán Chi Phí NCTT Sản Xuất ............................................... 42 
Hình 4.5. Sơ Đồ Kết Chuyển CPSX Cont Longwell (PO#503072B) ....................... 49 
Sơ đồ 4.1. Giai Đoạn Tạo Phôi Nguyên Liệu............................................................. 33 
Sơ đồ 4.2. Giai Doạn Gia Công Chi Tiết Và Hoàn Thiện Sản Phẩm......................... 34 

ix
 


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 01. Phiếu xuất kho số 000028
Phụ lục 02. Phiếu xuất kho số 000035
Phụ lục 03. Phiếu xuất kho số 000276
Phụ lục 04. Phiếu xuất kho số 000284
Phụ lục 05. Bảng trích lương công nhân trực tiếp sản xuất
Phụ lục 06, 07. Bảng thu BHXH, BHTN, BHYT tháng 8/2013
Phụ lục 08. Giấy đề nghị chi bằng tiền mặt và phiếu chi 283/PC/13
Phụ lục 09. Hóa đơn bán hàng số 0062158
Phụ lục 10. Phiếu chi 301/PC/13 và giấy đề nghị chi bằng tiền mặt
Phụ lục 11. Hóa đơn bán hàng số 0067072
Phụ lục 12. Phiếu chi 302/PC/13 và giấy đề nghị chi bằng tiền mặt
Phụ lục 13. Hóa đơn GTGT số0000616
Phụ lục 14, 15. Bảng tổng hợp hao mòn TSCĐ
Phụ lục 16. Hóa đơn GTGT (tiền điện) số 0701731
Phụ lục 17. Hóa đơn GTGT (tiền điện) số 0845038

x
 



CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Ngày nay, người ta rất ưa chuộng sản phẩm từ gỗ, chúng được sử dụng rộng rãi
và phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới.
Trước xu thế này, nghành công nghiệp chế biến gỗ nói chung và các doanh
nghiệp xuất khẩu gỗ chế biến nói riêng của Việt Nam cũng đã và đang nổ lực hết mình
cùng với các nước bạn làm giàu thêm thị trường đồ gỗ trên thế giới đáp ứng nhu cầu
đó và đạt được một số kết quả khả quan. Trong đó chi nhánh công ty cổ phần sản xuất
thương mại Sài Gòn (SADACO) – xí nghiệp chế biến lâm sản 2 là một trong những
công ty cũng chuyên sản xuất và xuất khẩu gỗ có uy tín đạt được một số thành tựu
trong ngành.
Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu tại chi nhánh công ty SADACO, e nhận
thấy rằng để nâng cao tính chủ động, sáng tạo và trách nhiệm quản lí chi phí đòi hỏi
phải tính đúng, đầy đủ các khoản chi phí phải chi ra trong quá trình sản xuất, từ đó mới
đảm bảo sự đầy đủ đúng đắn, hợp lí của gía thành sản phẩm. Để làm được điều đó kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là rất cần thiết. Nhận thức
được tầm quan trọng này nên em chọn đề tài “KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN
(SADACO 2)” là chi nhánh của CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (SADACO).
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty sản xuất
chế biến Lâm Sản, để tìm hiểu thực tế công tác kế toán và việc vận dụng chế độ kế
toán hiện hành trong điều kiện thực tế của công ty. Từ đó thấy được cách thức hạch

1
 



toán, sử dụng tài khoản, phân bổ chi phí, khấu hao tài sản, đánh giá sản phẩm dở dang,
tính giá thành sản phẩm.
Qua đó, thấy được những điểm mạnh và những điểm còn tồn tại từ đó đề xuất ý
kiến góp phần làm cho công tác kế toán tại công ty ngày càng hoàn thiện và phù hợp
với quy định.
Mặc khác, đây cũng là cơ hội để học hỏi kinh nghiệm, củng cố và nâng cao kiến
thức chuyên nghành từ trải nghiệm thực tế về công việc và môi trường làm việc để
đảm nhậ tốt công việc trong tương lai.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài thực hiện phạm vi nghiên cứu như sau:
- Phạm vi không gian: tại chi nhánh công ty cổ phần phát triển sản xuất thương
mại Sài Gòn (SADACO) – xí nghiệp chế biến lâm sản 2
- Phạm vi thời gian: từ 12/09/2013 đến 20/11/2013.
- Nội dung nghiên cứu: công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm tại công cổ phần phát triển sản xuất thương mại Sài Gòn (SADACO).
1.4 Cấu trúc luận văn
Luận gồm 5 chương:
Chương 1. Mở đầu
Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
Chương 2. Tổng quan
Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần sản xuất thương mại Sài Gòn
(SADACO).
Chương 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trình bày những nội dung có tính lý thuyết.Nêu một số khái niệm, công thức và
phương pháp nghiên cứu.
Chương 4. Kết quả và thảo luận
Mô tả công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty.
Từ đó đưa ra nhận xét về công tác kế toán.


2
 


Chương 5. Kết luận và kiến nghị
Trình bày những kết quả chính mà quá trình nghiên cứu đạt được. Từ đó rút ra
những nhược điểm, xác định nguyên nhân, đề xuất ý kiến, đưa ra biện pháp khắc phục
để công tác kế toán được hoàn thiện hơn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.

3
 


CH
HƯƠNG
G2
TỔN
NG QUA
AN

2.1. Lịch
L
sử hìn
nh thành và phát triểển Công tyy CP phát ttriển SX th
hương mạii Sài
Gòn (SADACO)
(
).
SADACO

O chính thứ
ức đi vào hhoạt động ngày
n
1/11/22006, tiền thân
t
là cônng ty
kinh doanh
d
sản xuất
x
Sài Gò
òn – daklakk thành lập 1992, SAD
DACO là công
c
ty cổ phần
p
được chuyển đổ
ổi từ doanh nghiệp nhhà nước theeo quyết địịnh số 6501/QĐ – UB
BND
G
chứngg nhận đăng
g kí kinh dooanh
ngày 23/12/20055 của chủ tịịch UBND Tp.HCM. Giấy
d Sở Kế Hoạch
H
và Đầầu Tư TP.H
HCM cấp nggày 02/10/20006
số 41003005343 do
2.1.1. Giới thiệu
u chung

 Tên công ty : Côngg Ty Cổ Phhần Phát Trriển Sản X
Xuất Thươngg Mại Sài Gòn
O).
(SADACO
 Địa chỉ : 200
2 Lý Chínnh Thắng, phường
p
9, quận
q
3,TPH
HCM
 Nghành nghề
n
kinh dooanh: sản xxuất và xuấtt khẩu gỗ.
 Mã số thuuế: 03006999170.
 Điện thoạại : 393173441
 Fax : (84))89318144
 Email: diep.tas@sa
d
adaco.com




 Website :hhttp:/www.sadaco.com
m/
SADA
ACO là côn
ng ty trực th
huộc Tổng ccông ty Thư

ương Mại Sài
S Gòn (SA
ATRA)
2.1.2. Lịch sử hìình thành và
v quá trìn
nh phát triểển.
Căn cứ Qu
uyết định sốố 224/QĐ-U
Ubngày 6/77/1987 của UBND
U
TP.HCM, theoo quy
chế 815A ký kết giữa UBN
ND TPHCM
M và UBND tỉnh Đăkklăk đã thànnh lập Cônng ty
liên doanh
d
Đăklăăk với tư cáách là doannh nghiệp nhà nước nhhằm liên kết kinh tế giiữa 2
4


địa phương với mục đích khai thác thế mạnh của mỗi địa phương như lao động, kĩ
thuật, vốn…của TP HCM và lâm sản sản xuất, xuất khẩu của tỉnh Đăklăk
Năm 1992, triển khai nghị định 388/HĐBT về việc thành lập và giải thể Doanh
Nghiệp nhà nước, công ty liên doanh Daklak được đổi tên thành công ty kinh doanh
sản xuất Sài Gòn – daklak (SADACO). Năm 1993, Bộ Thương Mại đã cho phép.
SADACO xuất khẩu trực tiếp, giấy xuất khẩu số 407-1-063/GP, do việc hội
nhập kinh tế ngày phát triển nên kéo theo sự đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều vào
Việt Nam.
Đến đầu tháng 11/2006, công ty SADACO lại đánh dấu thêm một bước tiến
mới khi chuyển đến công ty cổ phần và chính thức đổi tên thành Công Ty Cổ Phần

phát triển Sản Xuất Thương mại Sài Gòn và vẫn giữ tên viết tắt SADACO. Thương
hiệu SADACO được biết đến rộng rãi và đạt được các danh hiệu cao quý như huy
chương ‘Sao Vàng Đất Việt’, ‘Doanh nghiệp Uy tín và Chất Lượng’, ‘Cúp vàng
Topoten Thương hiệu Việt’…và nhiều giải thưởng khác.
2.2. Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty CP Phát Triển SX
Thương Mại Sài Gòn (SADACO).
2.2.1. Chức năng hoạt động :
Là một công ty sản xuất kinh doanh XNK tổng hợp, chức năng của công ty
SADACO rất đa dạng :
 Hợp tác liên doanh với các đối tác, tổ chức trong và ngoài nước về sản xuất
kinh doanh trong lĩnh vực đồ gỗ. khai thác,chế biến, sản xuất,xuất khẩu các mặt hàng
nông lâm sản (trong đó có các mặt hàng đũa tre, các sản phẩm làm từ tre, đồ gỗ sơ chế
và tinh chế…)
 NK nguyên liệu, vật tư, thiết bị, hàng hóa khác phục vụ sản xuất và tiêu dùng.
2.2.2. Nhiệm vụ công ty :
SADACO có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo đúng nghành nghề đã đăng kí
và mục đích thành lập :
 Nghiên cứu, thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa,cải
tiến mẫu mã sản phẩm,mở rộng thị trường trong và ngoài nước
 Đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh mà công ty đã đề ra, tự trang trải nợ đã
vay và làm tròn nghĩa vụ với Nhà Nước
5
 


 Tuân thủ các chính sách,chế độ quản lý kinh tế tài chính, quản lý XNK và giao
dịch đối ngoại do bộ Thương Mại ban hành
SADACO kinh doanh theo hướng tổng hợp, đa lĩnh vực.Điều này tạo điều kiện
để phát triển tiềm năng sẵn có, góp phần đưa công ty ngày càng phát triển.
2.3. Tổ chức bộ máy quản lí của công ty cp phát triển sx thương mại Sài Gòn

(SADACO)
2.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí tại công ty.

6
 


2.3.2.Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
 Ban giám đốc
Giám đốc : là người đại diện theo pháp luật, phụ trách và chịu mọi trách nhiệm
với nhà nước và pháp luật theo luật định về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Trực tiếp chỉ đạo các phòng ban, chăm lo đời sống của CNV, tìm phương án
kinh doanh thích hợp với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường mỗi lúc cạnh tranh
ngày càng gay gắt để tồn tại và phát triển theo hướng đã vạch ra của công ty.
 Hệ thống các phòng ban


Phòng kinh doanh và kế toán vật tư : có chức năng tổ chức kinh doanh

theo đúng pháp luật nhà nức với các nhiệm vụ sau :
 Tạo nguồn hàng đảm bảo quá trình kinh doanh được liên tục
 Triển khai kế hoạch được duyệt đảm bảo đúng kế hoạch và đạt hiệu quả cao
 Chuẩn bị và thực hiện hợp đồng kinh tế
 Định kì tổng hợp báo cáo thống kê và đánh giá kết quả kinh doanh.


Phòng kế toán vật tư : phải luôn đảm bảo nguồn vật tư cung ứng kịp thời

cho nhu cầu sản phẩm liên tục.
 Phòng kế toán tài vụ :

+ Ghi chép, tính toán phản ánh số lượng hiện có và quá trình luân chuyển sử
dụng tài sản, vật tư tiền vốn cũng như các quá trình và hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty.
+ Tổ chức chỉ đạo thực hiện thống nhất các công tác kế toán tài vụ theo nhà
nước ban hành.
+ Tổ chức tốt nghiệp vụ quản lí hàng hóa, tài sản chính xác, kịp thời dúng chế
độ và thủ tục nhập, xuất hàng hóa. Theo dõi lượng hàng nhập xuất tồn kho để có các
biện pháp xử lí kịp thời.

7
 


2.4. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
2.4.1. Sơ đồ tổ chức
Hình 2.1 : Sơ Đồ Bộ Máy Tổ Chức Kế Toán Tại Công Ty
Kế Toán Trưởng
Phó Phòng Kế Toán

Kế toán thanh
toán và thuế

Kế toán tiền
lương

Kế toán nguyên
vật liệu

Thủ quỹ


Nguồn tin: Phòng Kế Toán Công Ty
2.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên trong công ty
Kế toán trưởng : là người đứng đầu bộ máy kế toán của doanh nghiệp, có nhiệm
vụ theo dõi thu chi, phân bố và điều chỉnh các chi phí của bộ phận vận tải và bộ phận
kinh doanh, tổng hợp, tổ chức và lập báo cáo kế toán công ty theo nguyên tắc kế toán
hạch toán báo sổ
 Kế toán tổng hợp : thu nhận số liệu của các kế toán khác để cập nhật và phản
ánh lên báo cáo, chuyên giúp kế toán trưởng trong mọi công việc kiểm tra kế toán
 Kế toán thanh toán : có nhiệm vụ kiểm tra chặt chẽ thu chi tiền mặt, tiền gửi
trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ, hợp pháp
 Kế toán nguyên vật liệu : theo dõi tình hình xuất nhập, tồn kho nguyên vật
liệu,đánh giá phân loại vật liệu
 Thủ quỹ : phụ trách thu chi tiền mặt
2.5. Tổ chức công tác kế toán tại công ty
2.5.1. Hệ thống tài khoản áp dụng
Hiện nay, công ty CP Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn đang áp dụng
hệ thống tài khoản kế toán được ban hành theo nghị quyết số 15/2006/QĐ-BTC ban
hành ngày 20/03/2006 và thông tư bổ sung 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007 vào
việc hạch toán của kế toán.

8
 


2.5.2. Phương pháp kế toán áp dụng
- Kỳ kế toán năm : bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12
- Đơn vị sử dụng trong kế toán : Việt Nam Đồng
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho : Bình quân gia quyền
- Phương pháp tính thuế GTGT : phương pháp trực tiếp
- Nguyên tắc hạch toán hàng tồn kho : hàng tồn kho được xác định trên giá gốc

bao gồm chi phí mua hàng và các chi phí khác phát sinh liên quan
- Nguyên tắc ghi nhận khấu hao TSCĐ : TSCĐ được biểu hiện theo nguyên giá trị
hao mòn lũy kế. Được tính theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng
ước tính phù hợp với hướng dẫn tại quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003
của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.
2.5.3. Sơ đồ kế toán công ty áp dụng
Hình 2.2. Sơ Đồ Kế Toán Tại Công Ty.
Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc
biệt

Sổ nhật ký
chung
Sổ cái

Sổ thẻ chi tiết
tài khoản

Bảng tổng hợp
chi tiết

 
 

Bảng cân đối
số phát sinh

 
 


Báo cáo tài
chính

 

Nguồn tin: Phòng Kế Toán Công Ty
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
9
 


CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Lí luận chung về CPSX và tính giá thành sản phẩm
3.1.1. Chi phí sản xuất.
a) Khái niệm
Chi phí sản xuất là toàn bộ lao động vật hóa và lao động sống đã chi ra để sản
xuất sản phẩm trong một kì kế toán.
b) Đặc điểm
Chi phí sản xuất mang tính khách quan, vận động thay đổi không ngừng, mang
tính đa dạng của ngành nghề sản xuất, quy trình sản xuất.
c) Phân loại
Có nhiều cách phân loại chi phí sản xuất tùy theo mục đích và yêu cầu khác
nhau của công ty quản lí :
- Phân loại CPSX theo yếu tố (nội dung kinh tế của chi phí)

Gồm 5 yếu tố :
+ Chi phí nguyên vật liệu : bao gồm toàn bộ giá trị các nguyên liệu, nhiên liệu,
phụ tùng thay thế, công cụ…mà doanh nghiệp thực sự sử dụng cho hoạt động sản xuất.
+ Chi phí nhân công : bao gồm các khoản phí phải trả cho người lao động như :
tiền lương, tiền công, các khoản trợ cấp, phụ cấp có tính chất lương, tiền trích về
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo lương của công nhân, viên chức trong doanh
nghiệp.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ : là chi phí khấu hao của tất cả các loại TSCĐ của
doanh nghiệp dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh .
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp phải trả về các
dịch vụ mua từ bên ngoài như: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại…phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
10
 


+ Chi phí bằng tiền khác: bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động
sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp ngoài các yếu tố khác trên như: tiếp khách, hội
họp, hội nghị,...
-

Phân loại chi phí theo khoản mục (công dụng kinh tế và địa điểm

phát sinh)
Theo quy định hiện nay chi phí sản xuất chia làm 3 khoản mục:


Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là giá trị thực tế của các loại nguyên

vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất

sản phẩm.


Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan

đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền công các khoản
phụ cấp, trợ cấp, các khoản trích về BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí
theo quy định.


Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phục vụ và quản lí sản xuất gắn

liền với từng phân xưởng sản xuất. bao gồm các khoản chi phí tiền lương của nhân
viên phân xưởng, chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất dùng ở phân xưởng, chi phí khấu
hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền dùng ở
phân xưởng.
-

Phân loại CPSX theo mối quan hệ giữa chi phí với số lượng sản

phẩm sản xuất.
+ Chi phí phí cố định (chi phí bất biến): là những chi phí mang tính tương đối
ổn định không phụ thuộc và số lượng sản phẩm sản xuất trong một mức sản lượng nhất
định. Trong doanh nghiệp các chi phí cố định thường là các chi phí liên quan đến quản
lí và vận hành doanh nghiệp. Khi sản lượng tăng thì mức chi phí cố định tính trên một
sản phẩm có xu hướng giảm.
+ Chi phí biến đổi (chi phí khả biến): là những chi phí thay đổi phụ thuộc vào
số lượng sản phẩm sản xuất. Các chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực
tiếp,…thuộc chi phí biến đổi. Dù sản lượng sản phẩm sản xuất thay đổi nhưng chi phí
biến đổi cho một sản phẩm vẫn mang tính chất ổn định.


11
 


-

Phân loại chi phí sản xuất theo lĩnh vực kinh doanh của doanh

nghiệp.
Theo lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp các chi phí phát sinh trong quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm:
Chi phí sản xuất: gồm những chi phí liên quan đến việc sản xuất sản
phẩm hoặc thực hiện các công việc dịch vụ trong phân xưởng
Chi phí bán hàng: là những chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
Chi phí quản lí: gồm các chi phí phục vụ cho việc quản lí, điều hành sản
xuất kinh doanh và các chi phí phục vụ sản xuất chung phát sinh ở doanh nghiệp.
Chi phí tài chính: gồm các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động
đầu tư tài chính, liên doanh, liên kết, cho vay, cho thuê tài sản, chiết khấu thanh toán
trả cho khách hàng, các khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán,…
Chi phí bất thường: gồm các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động
bất thường xảy ra ở doanh nghiệp.
d) Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là xác định giới hạn về mặt phạm
vi mà chi phí cần được tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành
sản phẩm. Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quy trình sản xuất cũng như đặc
điểm về sản xuất sản phẩm mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là:
 Hạch toán theo sản phẩm hay nhóm sản phẩm
 Hạch toán theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn sản xuất hay phân xưởng

sản xuất.
3.1.2. Giá thành sản phẩm
a) Khái niệm
Giá thành sản phẩm là chi phí xuất được tính vào khối lượng sản phẩm sau khi
đã kết thúc quy trình công nghệ kĩ thuật sản xuất sản phẩm quy định.
b) Đặc điểm
Mang tính chủ quan:chi phí phát sinh khách quan nhưng giá thành mang tính
chủ quan nó phụ thuộc vào khả năng tính toán của con người.
12
 


Mang tính giớ hạn: giá thành chỉ giới hạn với khối lượng sản phẩm hoàn thành
nhất định.
Là biện pháp quản lí chi phí: qua đó có thể so sánh với giá thành của các đơn vị
khác cùng nghành để đánh giá trình độ quản lí và có biện pháp tiết kiệm chi phí trong
việc tính giá thành.
c) Phân loại
Để giúp cho việc hạch và quản lí giá thành sản phẩm, kế toán cần phân biệt các
loại giá thành. Có 2 cách phân loại giá thành chủ yếu sau:
-

Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia làm các loại giá thành
sau:
Giá thành kế hoạch: là loại giá thành xác định trước khi bắt đầu sản xuất của kì
kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kì kế hoạch. Giá thành kế hoạch được
coi là mục tiêu mà doanh nghiệp phải cố gắng thực hiện hoàn thành nhằm để thực hiện
hoàn thành mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp.

+ Giá thành định mức: là giá thành được xác định trên cơ sở các định mức chi
phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kì kế hoạch. Giá thành định mức được
xem là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố tính
chất khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất. Giá thành định mức cũng được xây
dựng trước khi bắt đầu quá trình sản xuất.
+ Gía thành thực tế: là giá thành xác định trên cơ sở các khoản hao phí thực tế
trong kì để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Gía thành thực tế được xác định sau
khi đã xác định được kết quả sản xuất trong kì. Giá thành thực tế là căn cứ để kiểm tra,
đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác định kết quả kinh doanh.
-

Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm gồm:
+ Giá thành sản xuất: còn gọi là gía thành công xưởng bao gồm các chi phí liên
quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh ở phân xưởng sản xuất. Giá thành
sản xuất được sử dụng để ghi sổ kế thành phẩm nhập kho hoặc giao cho khách hàng và
là căn cứ để tính giá vốn hàng bán, lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.
13
 


+ Giá thành toàn bộ: là giá thành được tính trên cơ sở toàn bộ các chi phí liên
quan đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giá thành toàn bộ còn được gọi là giá thành
đầy đủ và được tính bằng cách lấy giá thành sản xuất cộng với chi phí bán hàng và chi
phí quản lí doanh nghiệp.
d) Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là đối tượng mà hao phí vật chất được doanh nghiệp
bỏ ra để sản xuất đã kết tinh trong đó nhằm định lượng hao phí cần được bù đắp cũng
như tính toán được kết quả kinh doanh.

Tùy theo địa điểm sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất sản phẩm, đặc điểm
quy trình công nghệ sản xuất, điều kiện và trình độ kĩ thuật, yêu cầu quản lí của doanh
nghiệp mà đối tượng tính giá thành có thể là:
- Chi tiết sản phẩm, bán thành phẩm hay sản phẩm hoàn thành
- Đơn đặt hàng hay hạng mục công trình,…….
3.1.3. Mối quan hệ giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính
giá thành sản phẩm
Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm có mối quan hệ
mật thiết với nhau và trong trường hợp đặc biệt chúng có thể thống nhất với nhau.
Khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản
phẩm phải căn cứ vào: quy trình công nghệ đơn giản hay phức tạp, loại hình sản xuất
đơn chiếc hay hàng loạt, yêu cầu trình độ quản lí của doanh nghiệp….Với loại hình
sản xuất hàng loạt khối lượng lớn thì phụ thuộc vào công nghệ sản xuất (giản đơn hay
phức tạp) mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng loại sản phẩm, nhóm
sản phẩm hay từng chi tiết sản phẩm hoặc công nghệ…Còn đối tượng tính giá thành là
sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm ở các bước chế tạo.
Việc xác định mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tượng tập hợp chi phí và
đối tượng tính giá thành là vấn đề có ý nghĩa lớn trong việc tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng các nhu cầu quản lí chi phí và quản lí giá thành
sản phẩm.

14
 


×