Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA HỢP ĐỒNG CỦA NÔNG HỘ NUÔI TÔM TẠI XÃ TÂN ĐỨC HUYỆN ĐẦM DƠI –TỈNH CÀ MAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.06 KB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH


TRƯƠNG DIỄM HUYỀN

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
THAM GIA HỢP ĐỒNG CỦA NÔNG HỘ NUÔI TÔM TẠI XÃ
TÂN ĐỨC - HUYỆN ĐẦM DƠI –TỈNH CÀ MAU

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 12/2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH


TRƯƠNG DIỄM HUYỀN

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
THAM GIA HỢP ĐỒNG CỦA NÔNG HỘ NUÔI TÔM TẠI XÃ
TÂN ĐỨC - HUYỆN ĐẦM DƠI –TỈNH CÀ MAU

Ngành: Kinh Tế Nông Lâm

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


GVHD: ThS TRẦN HỒI NAM

Tp Hồ Chí Minh
Tháng 12/2012


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định tham gia hợp đồng của nông hộ nuôi tôm tại xã Tân
Đức – huyện Đầm Dơi – tỉnh Cà Mau” do Trương Diễm Huyền, sinh viên khóa 2009
– 2013, ngành Kinh Tế Nơng Lâm,đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
___________________ .

Trần Hoài Nam
Người hướng dẫn,

_______________________
Ngày

tháng

năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

(Chữ ký, Họ tên)

(Chữ ký, Họ tên)


Ngày

tháng

năm

Ngày

tháng

năm


LỜI CẢM TẠ
Để có được kết quả như ngày hơm nay tôi xin chân thành cảm ơn
Cảm ơn cha mẹ và gia đình đã sinh con ra, dạy dỗ và nuôi con khôn lớn, tạo
mọi điều kiện cho con học tập để con được như ngày hôm nay.
Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô giáo trường Đại học
Nơng Lâm TP.HCM, Ban chủ nhiệm và tồn thể quý thầy cô Khoa Kinh Tế đã truyền
đạt những kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt thời gian học tập.
Xin chân thành cảm ơn thầy Trần Hoài Nam, người đã tận tình giảng dạy,
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn đến anh Tựu, chú Đạt, anh Tấn Anh và nhiều cô chú, anh
chị trong UBND xã đã giúp đỡ, tạo những điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian thực tập.
Cảm ơn những người bạn thân yêu của tôi, các bạn đã giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian học tập, động viên an ủi tơi trong những lúc khó khăn.
Xin chân thành cảm ơn và tri ân tất cả mọi người!



NỘI DUNG TÓM TẮT
TRƯƠNG DIỄM HUYỀN. Tháng 12 năm 2012. “Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định tham gia hợp đồng của nông hộ nuôi tôm tại xã Tân Đức –
huyện Đầm Dơi – tỉnh Cà Mau”.
TRUONG DIEM HUYEN. December 2012. “An analysisof factors affect the
decision to participate in the contract farmer'sshrimp in Tan Duc commune Dam
Doi District Ca Mau Province”.
Tân Đức là một xã đã phát triển phương thức nuôi tôm công nghiệp trong
những năm gần đây. Hiện nay tồn xã có 169 hộ ni cơng nghiệp, hình thức bán chủ
yếu cho thương lái, vì vậy có rất nhiều rủi ro đặc biệt là giá bán, do nơng dân thường
xun bị thương lái ép giá, do đó nông dân nên tham gia hợp đồng thu mua với công
ty thủy sản để đảm bảo giá bán ổn định hơn và được hỗ trợ các yếu tố đầu vào. Đề tài
thực hiện nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hợp đồng của
nông hộ nhằm giúp nâng cao xác suất tham gia hợp đồng của nông hộ tại xã.
Qua thu thập số liệu thứ cấp của ủy ban xã, tổng cục thống kê, sách báo,
internet,… và phỏng vấn 50 hộ nuôi công nghiệp, cho thấy các biến khuyến nơng, diện
tích và giá bán có ảnh hưởng khá lớn đến quyết định tham gia hợp đồng của nơng hộ.
Biến trình độ học vấn, chi phí cố định, kinh nghiệm và tín dụng khơng có ý nghĩa
thống kê cho thấy các biến này ít ảnh hưởng đến quyết định của nông hộ nhưng những
vấn đề này cũng khơng thể bỏ qua vì nó cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định tham gia hợp đồng của người dân. Đề tài cũng phân tích các lợi ích của
nơng dân tham gia hợp đồng trong hai trường hợp: giá bán thời điểm thu hoạch cao
hơn và thấp hơn giá cố định trong hợp đồng.
Qua các phân tích trên sẽ giúp xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định của nông hộ nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng tham gia hợp đồng
của nông hộ tại xã.


MỤC LỤC


Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

xi

PHỤ LỤC

xii

CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU

1

1.1 Đặt vấn đề

1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể


2
2
2

1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài

3

1.4 Cấu trúc của luận văn.

3

CHƯƠNG 2TỔNG QUAN

5

2.1 Tổng quan tài liệu liên quan

5

2.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên
2.2.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội

6
6
9

2.3 Những thuận lợi và khó khăn của nghề ni tơm sú cơng nghiệp ở xã
2.3.1 Thuận lợi

2.3.2 Khó khăn
CHƯƠNG 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

13
13
13
15

3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Thực trạng triển khai hợp đồng nông nghiệp tại Việt Nam
3.1.2 Một số khái niệm
3.1.3 Đặc điểm hợp đồng nông nghiệp
3.1.4 Lợi ích và vấn đề trong khi thực hiện hợp đồng nông nghiệp

15
15
17
19
23

3.2 Các chỉ tiêu kinh tế
3.2.1 Doanh thu

24
24
v


3.2.2 Chi phí
3.2.3 Thu nhập

3.2.4 Lợi nhuận

24
25
25

3.3 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
3.3.2 Tỉ suất lợi nhuận trên chi phí
3.3.3 Tỉ suất thu nhập trên chi phí
3.3.4 Tỉ suất doanh thu trên chi phí

25
25
25
25

3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả
3.4.2 Phương pháp so sánh
3.4.3 Phương pháp hồi quy

26
26
26
26

CHƯƠNG 4KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

31


4.1 Thực trạng nghề nuôi tôm công nghiệp
4.1.1 Thực trạng nghề nuôi tôm tại Việt Nam
4.1.2 Thực trạng nghề nuôi tôm công nghiệp tại huyện Đầm Dơi

31
31
34

4.2 Đặc điểm hộ điều tra
4.2.1 Lao động tham gia nuôi công nghiệp
4.2.2 Kinh nghiệm của chủ hộ
4.2.3 Tuổi của chủ hộ
4.2.4 Trình độ học vấn của chủ hộ
4.2.5 Nhà ở
4.2.6 Tín dụng
4.2.7 Khuyến nơng

36
36
37
37
38
38
39
39

4.3 Phân tích hiệu quả sản xuất của mơ hình ni tôm công nghiệp
4.3.1 Kết quả và hiệu quả của mô hình ni tơm
4.3.2 So sánh hiệu quả theo quy mơ


41
41
43

4.4 Phân tích những lợi ích của nơng hộ khi tham gia hợp đồng với cơng ty thu mua
tơm
45
4.4.1 Sự hình thành hợp đồng
45
4.4.2 Điều khoản của hợp đồng
46
4.4.3 Lợi ích của nơng hộ khi tham gia hợp đồng nhìn từ lý thuyết trị chơi
47
4.5.1 Xác định mơ hình
49
4.5.2 Kết quả ước lượng
50
4.5.3 Phân tích mơ hình
53
4.6 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tham gia hợp đồng của nông
hộ.
57
vi


CHƯƠNG 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

59

5.1 Kết luận


59

5.2 Kiến nghị
5.2.1 Đối với chính quyền địa phương
5.2.2 Đối với cơng ty thủy sản
5.2.3 Đối với nông dân

60
60
60
60

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

61

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CP

Chi phí

CPVC

Chi phí vật chất


CPLĐ

Chi phí lao động

DT

Doanh thu

ĐVT

Đơn vị tính

LN

Lợi nhuận

TN

Thu nhập

EU

Châu Âu

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

NN & PTNT


Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TM, DV

Thương mại, dịch vụ

UBND

Ủy ban nhân dân



Quyết định

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

THPT

Trung học phổ thông

ADB

Ngân hàng Phát triển Châu Á


DFID

Bộ Phát triển Quốc tế Anh

KH-ĐT

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

HTX

Hợp tác xã

VASEP

Hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Kì Vọng Dấu của Các Biến Độc Lập

29

Bảng 4.1. Diện Tích Mặt Nước Ni Trồng Thuỷ Sản Phân Theo Địa Phương (2007 –

2011)
31
Bảng 4.2. Diện Tích Mặt Nước Ni Tơm của Cả Nước

32

Bảng 4.3. Sản Lượng Tôm Nuôi Phân Theo Địa Phương

33

Bảng 4.4. Thị Trường Nhập Khẩu Tôm Việt Nam 9 Tháng Đầu Năm 2012

34

Bảng 4.5. Diện Tích, Sản Lượng, Năng Suất Ni Tơm Cơng Nghiệp của Huyện Đầm
Dơi
35
Bảng 4.6. Diện Tích Ni Cơng Nghiệp của Xã Tân Đức Năm 2011

36

Bảng 4.7. Số Lao Động trong Gia Đình

36

Bảng 4.8. Kinh Nghiệm Ni Tơm Cơng Nghiệp của Chủ Hộ

37

Bảng 4.9. Độ Tuổi của Chủ Hộ


37

Bảng 4.10. Trình Độ Học Vấn của Chủ Hộ

38

Bảng 4.11. Dạng Nhà Ở

39

Bảng 4.12. Vốn Đầu Tư

39

Bảng 4.13. Tham Gia Khuyến Nông

40

Bảng 4.14. Chi Phí Sản Xuất của Nơng Hộ Tính Trên 1 Ha

41

Bảng 4.15. Hiệu Quả Sản Xuất của Nông Hộ Tính Trên 1 Ha.

42

Bảng 4.16. Diện Tích Mặt Nước Ni Tôm

43


Bảng 4.17. Quy Mô Nuôi Công Nghiệp

43

Bảng 4.18. Hiệu Quả Sản Xuất Theo Quy Mơ của Nơng Hộ Tính Trên 1 Ha

44

Bảng 4.19. Kết Quả Trò Chơi khi Giá Thị Trường Cao Hơn Giá Hợp Đồng

48

Bảng 4.20. Kết Quả Trò Chơi khi Giá Thị Trường Thấp Hơn Giá Hợp Đồng

49

Bảng 4.21. Kết Quả Ước Lượng Mơ Hình Logit

50

Bảng 4.22. Khả Năng Dự Đốn của Mơ Hình Hồi Quy

51

ix


Bảng 4.23. Hệ Số Tác Động Biên Theo Từng Yếu Tố Có Ý Nghĩa Thống Kê Trong Mơ
Hình Logit

53
Bảng 4.24. Ước Tính Xác Suất Tham Gia Hợp Đồng của Nơng Hộ Tại Xã Tân Đức. 56

x


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Vị Trí Địa Lí Xã Tân Đức

6

Hình 2.2. Cơ Cấu Kinh Tế Của Xã Tân Đức

11

Hình 3.1. Biểu Đồ Trình Bày Những Mối Liên Kết Giữa “4 Đối Tác” Trong Hợp Đồng
Nông Nghiệp.
21

xi


PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Bảng Điều Tra Nông Hộ
Phụ lục 2. Kết Suất Mơ Hình Hồi Qui
Phụ lục3. Kết Suất Khả Năng Dự Đốn Đúng Của Mơ Hình

xii



CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay nước ta đang trên đà phát triển ở nhiều mặt, đặc biệt từ khi chính thức trở
thành thành viên WTO (11/1/2007) thì nền kinh tế của đất nước có nhiều thay đổi vượt
bậc. Các ngành hàng cạnh tranh xuất nhập khẩu ngày càng xuất hiện nhiều và trở nên
phong phú hơn. Trong đó ngành thủy sản cũng được coi là một trong những ngành kinh
tế mũi nhọn của đất nước.
Nước ta có tiềm năng ni trồng thủy sản rất lớn, do địa hình đất nước có nhiều ao
hồ và giáp biển nên thuận lợi cho việc phát triển NTTS ở khắpnơi trên đất nước bao gồm
nuôi trồng thủy sản trênmặt nước biển, nước mặn, nước lợ hay nước ngọt. Theo Báo cáo
mới công bố vào cuối tháng 12 của Bộ NN&PTNT, sản lượng thủy sản cả nước năm
2011 ước đạt 5.457 ngàn tấn, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm ngối. Trong đó, sản lượng
khai thác thủy sản ước đạt 2.527 ngàn tấn, tăng 4,6%, sản lượng nuôi trồng ước đạt
2.930 ngàn tấn, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2010, tôm nuôi đạt 435.000 tấn (diện tích:
658.000 ha).ĐBSCL được xem là nơi có điều kiện thời tiết khí hậu và thổ nhưỡng thuận
lợi cho phát triển nuôi tôm. Từ năm 2000 đến nay, trong việc chuyển dịch cơ cấu tại
những vùng kinh tế khó khăn, các tỉnh ĐBSCL đã chuyển từ đất rừng, nhiễm phèn,
nhiễm mặn sang nuôi các loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như: cá tra, cá basa, tơm sú,
tơm thẻ chân trắng…. Đến nay diện tích ni trồng thủy sản tồn vùng lên 762.000 ha
chiếm 91,8% về diện tích và 74,4% sản lượng thu hoạch so với cả nước, trong đó tơm sú
là 623.377 ha, đạt sản lượng 319.206 tấn bằng 95,81% năm 2010.


Cũng như các tỉnh ĐBSCL, Cà Mau là tỉnh có lợi thế lớn nhất và tiềm năng về
kinh tế thủy sản, trong đó diện tích ni tơm đứng đầu khu vực ĐBSCL và cả nước. Kinh
tế thủy sản được tỉnh xác định là mũi nhọn trong quá trình phát triển của mình. Những
năm qua, kinh tế thủy sản của Cà Mau có bước chuyển khá mạnh mẽ, đạt tăng trưởng 7%

- 8%/năm, đóng góp rất lớn vào tăng trưởng chung đối với kinh tế của tỉnh. Trong năm
2011 diện tích nuôi thủy sản ở Cà Mau là 296.300 ha, trong đó tơm cơng nghiệp đạt
3.307 ha. Tổng sản phẩm tơm đạt trên 130.883 tấn, tăng 6,4% so với 2010, trong đó chủ
yếu là ni tơm sú.
Huyện Đầm Dơi được xem là huyện trọng điểm trong nuôi trồng thủy sản của tỉnh.
Năm 2011, tổng sản lượng thủy sản 82.800 tấn, đạt 100,3%, trong đó tơm 35.000 tấn, xã
Tân Đức được coi là xã tiêu biểu trong nghề nuôi tôm sú của huyện, ở đây người dân đã
chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi tôm, con tôm đã giúp người dân nơi đây cải thiện được
cuộc sống. Tuy nhiên không phải nông dân nào cũng nâng cao được đời sống vật chất
cho mình, bởi vì nghề ni tơm được xem là một nghề “siêu lợi nhuận, siêu rủi ro”, vì thế
việc ni tôm cũng gặp nhiều bất lợi do các yếu tố như: thời tiết khí hậu, dịch bệnh, giá
bán… việc tiêu thụ tôm thương phẩm của người dân phụ thuộc rất nhiều vào thương lái,
vì vậy giá bán sẽ thấp hơn do sản phẩm phải qua trung gian mới đến công ty thu mua, bị
thương lái ép giá, nếu muốn giá bán tăng thì người dân sẽ bán trực tiếp cho cơng ty thu
mua, điều này sẽ rút ngắn q trình trung gian trong tiêu thụ sản phẩm.
Từ những vấn đề nêu trên, đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định tham gia hợp đồng của nông hộ nuôi tôm tại xã Tân Đức – huyện Đầm Dơi –
tỉnh Cà Mau” được thực hiện.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hợp đồng của nông hộ
nuôi tôm tại xã Tân Đức – huyện Đầm Dơi – tỉnh Cà Mau .
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Thực trạngnghề nuôi tôm công nghiệp tại xã Tân Đức – huyện Đầm Dơi.
2


- Phân tích lợi íchcủa nơng hộ khi tham giahợp đồng thu mua với cơng ty.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hợp đồng của nông hộ
nuôi tôm tại xã Tân Đức.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năngtham gia hợp đồng của nông
hộ nuôi tôm
1.3Phạm vi nghiên cứu đề tài
Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại xã Tân Đức, huyện
Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau.
Phạm vi thời gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong khoảng thời gian từ
tháng 8/2012 đến tháng 12/2012.
Đối tượng nghiên cứu:Do một số hạn chế về thời gian và không gian nên đề tài chỉ
điều tra 50 hộ nuôi tôm sú tại xã Tân Đức.
1.4 Cấu trúc của luận văn.
Luận văn được chia thành 5 chương trong đó:
Chương 1: Đặt vấn đề
Chương này đề cập đến lí do chọn đề tài, mục tiêu, ý nghĩa nghiên cứu và phạm vi
thực hiện đề tài.
Chương 2: Tổng quan
Mô tả tổng quan về những tài liệu nghiên cứu trước đây, những đặc điểm của địa
bàn nghiên cứu như điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội: vị trí địa lý, khí hậu, thuỷ văn…
những thuận lợi và khó khăn trong nghề ni tôm công nghiệp ở xã.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Giới thiệu một số khái niệm chung về hợp đồng với công ty thu mua, đặc điểm của
hợp đồng nông nghiệp…, phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Đây là phần chính của đề tài:
3


Trình bày vềthực trạng ni tơm cơng nghiệp tại xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi,
tỉnh Cà Mau.
Phân tích lợi ích và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hợp đồng với
công ty thu mua của nông hộ trong nghề ni tơm. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm

nâng cao nhận thức của nông hộ.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Tổng hợp các kết quả đã đạt được và hạn chế được đề ra trong mục tiêu nghiên
cứu, từ đó đưa ra kiến nghị khả thi cho vấn đề nghiên cứu.

4


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1 Tổng quan tài liệu liên quan
Các nghiên cứu về hợp đồng thu mua thủy sản của nông hộ với công ty thu mua
trước đây không nhiều, chủ yếu trong vài năm trở lại đây ngành nuôi tôm mới chuyển
qua hình thức cơng nghiệp. Những đề tài có liên quan đa phần là đánh giá lợi nhuận, so
sánh giữa cách nuôi truyền thống và công nghiệp ( Đề tài “Xác định lợi thế so sánh
ngành hàng tôm sú nuôi thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long – TS. Bùi Văn Trịnh,
ThS. Nguyễn Quốc Nghi, 2009”, đề tài chủ yếu phân tích lợi thế so sánh ngành hàng tôm
sú thâm canh ở khu vực ĐBSCL. Thông qua số liệu điều tra trực tiếp 292 nông hộ nuôi
tôm sú theo hình thức thâm canh và áp dụng phương pháp phân tích chi phí nội nguồn
(DRC), kết quả nghiên cứu cho thấy việc sản xuất tơm sú theo hình thức thâm canh ở
ĐBSCL có lợi thế so sánh, tức là nếu phát triển mơ hình này thì nền kinh tế nước nhà
càng thu được nhiều ngoại tệ.).
Đối với sinh viên, các đề tài nghiên cứu chủ yếu là tập trung vào hiệu quả kinh tế
của việc nuôi tôm mà chưa đánh giá được tình hình đầu ra của sản phẩm, đặc biệt là hợp
đồng với công ty thủy sản, cũng có những nghiên cứu về hợp đồng với cơng ty thu mua
nhưng hầu như chỉ chú trọng đến mặt hàng nơng sản khác như: lúa, chè, mía,… , vì vậy
tài liệu tham khảo vẫn cịn hạn chế.
Phân tích hợp đồng nông nghiệp đối với nông dân trồng chè tại xã Hòa Ninh,
huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng – Vũ Thị Kim Mỹ, 2010. Nghiên cứu này là một điển

hình, nghiên cứu phân tích hợp đồng giao nhận khốn, đánh giá sự thành công hay thất
bại của hợp đồng. Đồng thời phân tích ngun nhân thành cơng hay thất bại của hợp
đồng và nguyên nhân tại sao nông dân không tham gia hợp đồng, đề xuất một số giải


pháp nhằm nâng cao lợi ích cho nơng dân và phát triển hình thức hợp đồng này. Nghiên
cứu này chỉ tập trung vào hợp đồng nông sản và các vấn đề chính của hợp đồng, mà chưa
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia hợp đồng của nông hộ.
2.2Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lí
Hình 2.1 Vị Trí Địa Lí Xã Tân Đức

Nguồn: google.com
Xã Tân Đức là một đơn vị hành chính cấp xã của huyện Đầm Dơi, cách trung tâm
tỉnh Cà Mau về phía Đơng Nam khoảng 30km, trung tâm huyện Đầm Dơi về phía Đơng
khoảng 15km. Xã được xác định là xã vùng sâu, vùng xa của huyện, địa bàn xã có nhiều
kênh, rạch thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thủy. Dân cư sống phân bố rải
rác theo ven sông và các trục giao thơng chính. Vì thế rất khó khăn trong việc xây dựng,
phát triển và đầu tư hạ tầng…
- Phía Đơng: giáp xã Tân Thuận;
6


- Phía Tây: giáp xã Tân Dân và Tạ An Khương Nam;
- Phía Nam: giáp xã Tân Tiến;
- Phía Bắc: giáp xã Tạ An Khương Đông và xã An Phúc (huyện Đơng Hải).
Nhìn chung, xã Tân Đức nằm ở vị trí chiến lược phịng thủ từ xa về hướng Đơng
cho các cơ quan hành chính của huyện.
b) Địa hình, thủy văn

Xã nằm trong tiểu vùng 17 nam bán đảo Cà Mau, thuộc khu vực Đồng bằng sông
Cửu Long, nên địa hình bằng phẳng có nhiều kênh, rạch; diện tích sơng, rạch chiếm
4,16% diện tích tự nhiên của xã. Hàng năm cung cấp một lượng phù xa, nguồn sinh vật
phù du, nguồn con giống thủy sản khá lớn như: tôm, cua, cá… Địa hình này phù hợp cho
ni trồng thủy sản, ngồi ra cịn trồng hoa màu và cây lâu năm khác. Do đặc điểm của
vùng ngập mặn nên có nhiều loài cây sinh trưởng và phát triển như: Cây đước, cây mắm,
dừa nước…
Chế độ thủy triều được xem là tác động chủ yếu đưa mặn xâm nhập sâu vào trong
nội địa theo các tuyến sông, kênh, rạch. Độ mặn trong các sông, kênh biến đổi theo mùa,
mùa khô nước sông có độ mặn cao hơn từ khoản 22‰ - 35‰; sang mùa mưa, độ mặn
nước sơng giảm dần có thể xuống đến 3‰ - 4‰. Nhìn chung, chế độ mưa, lượng mưa,
chế độ thủy văn, khả năng khống chế độ mặn (độ mặn nước sông) là những yếu tố chi
phối, ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản của xã.
Xã nằm địa bàn thuộc các xã ven biển nên dự báo cũng chịu tác động mạnh của
tình trạng biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang và sẽ xảy ra như triều cường ở các sông,
rạch gây tràn mặn cộng với tình hình thời tiết diễn biến ngày càng phức tạp, ảnh hưởng
đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
c) Khí Hậu
Xã Tân Đức mang những đặc trưng chung của khí hậu đồng bằng nam bộ, có khí
hậu gió mùa cận xích đạo, với nhiệt độ tương đối cao quanh năm, lượng mưa lớn phân
hóa theo mùa và phân bố khơng đồng đều theo các tháng trong năm, nên hình thành 2
7


mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa khô), thời gian gần đây khí hậu biến đổi thất thường khơng
cịn theo quy luật, mùa khơ có những trận mưa lớn kéo dài, mùa mưa có hạn cục bộ.
- Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 11 dương lịch, mưa tập trung và với khối lượng
mưa lớn nhất là 2.868 mm, thấp nhất 1.940 mm, trung bình là 2.404 mm và chiếm trên
90% lượng mưa cả năm, độ ẩm khơng khí 85,6%.
- Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 4 dương lịch năm sau, lượng mua ít chỉ chiếm

10% lượng mưa cả năm. Với bức xạ mặt trời cao so với cả nước trên 130 calo/cm2/năm;
thời kỳ có bức xạ cao nhất vào tháng 3 và tháng 4 đạt 400 – 500 calo/cm2/năm. Chế độ
nhiệt cao và ổn định, nhiệt độ cao đều trong năm từ 28 – 30oC và ít thay đổi. Nhiệt độ
cao, thấp trung bình khoảng 29oC, số giờ nắng khoảng 6 giờ/ngày, mưa khoảng 165
ngày/năm.
d) Tài nguyên thiên nhiên
- Đất đai: Tân Đức có diện tích tự nhiên: 6306,43 ha, bằng 7,63% diện tích tự
nhiên của huyện Đầm Dơi và bằng 1,18% diện tích tự nhiên của tỉnh Cà Mau.
Trong đó:
+ Đất nơng nghiệp: 5.872,7 ha (chủ yếu là đất nuôi trồng thủy sản, đất vườn)


Đất sản xuất nông nghiệp: 781,43 ha;



Đất trồng cây lâu năm: 781,43 ha;



Đất nuôi trồng thủy sản: 5.091,27 ha.

+ Đất phi nông nghiệp: 433,73 ha


Đất ở: 75,03 ha;



Đất ở tại nông thôn: 75,03 ha;




Đất chuyên dùng: 95,57 ha;



Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: 0,45 ha;



Đất có mục đích cơng cộng: 95,12 ha;



Đất tơn giáo tín ngưỡng: 0,2 ha;
8




Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 262,7 ha.

- Tài nguyên nước: Xã Tân Đức có 03 nguồn nước chính bao gồm: nước mưa,
nước trên mặt đất và nước ngầm.
+ Nước mưa:Là nguồn nước ngọt chủ yếu phục vụ cho trồng hoa màu, cây ăn trái
trên địa bàn xã và phục vụ cho sinh hoạt của người dân.
+ Nước trên mặt đất: Là nguồn tài nguyên sẳn có và rất quan trọng, chủ yếu là
nước mặn, thích hợp cho nuôi trồng thủy sản, nên cần được khai thác và bảo vệ có hiệu
quả. Độ mặn của nước tăng cao ảnh hưởng bất lợi cho bố trí cây trồng nơng nghiệp và

ni các lồi sinh thái nước ngọt.
+ Nước ngầm: Là nguồn nước chính phục vụ trong sinh hoạt của người dân. Tầng
nước ngầm khai thác phổ biến có độ sâu trung bình từ 90 – 140m, trữ lượng nước tương
đối dồi dào và có chất lượng khá tốt. Tuy nhiên, mạch nước ngầm có dấu hiệu suy giảm,
do khai thác và sử dụng chưa đúng quy định theo khu vực trên địa bàn xã Tân Đức trong
thời gian gần đây một số hộ khai thác sử dụng nước ngầm với độ sâu 90 – 120m trong
vùng có dấu hiệu mực nước bị giảm do khai thác và sử dụng nhiều. Trong tương lai cần
lưu ý khai thác tầng sâu và hợp lý hơn để đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho người dân.
2.2.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội
a) Tình hình dân số và lao động
Tính đến 30/6/2012 Xã Tân Đức có 12 ấp với 2.905 hộ với 14.151 khẩu (bằng
7,76% dân số của huyện Đầm Dơi và bằng 1,17% tổng dân số của tỉnh Cà Mau), tồn xã
có 185 hộ nghèo(5,03%), 106 hộ cận nghèo (2,88%). Hộ đạt chuẩn văn hóa là 2403 hộ.
Mật độ dân số bình quân là 224 người/km2, gần tương đương mật độ dân số bình
quân của huyện Đầm Dơi (230 người/km2 và tỉnh Cà Mau 227 người/km2).
Tổng số lao động đang làm việc của xã chiếm 68,6% tổng dân số (lao động trong
độ tuổi là 63,6%); lao động thủy sản, chăn nuôi, trồng trọt chiếm 90%, lao động thương
mại, dịch vụ chiếm 10%.
b) Văn hóa – giáo dục - thơng tin – thể thao.
9


Duy trì chất lượng hoạt động của 2.472 hộ đạt chuẩn văn hóa đạt 85,09%, 10/12
ấp đạt chuẩn văn hóa, 01 ấp đạt chuẩn tiên tiến, 15 công sở đạt chuẩn văn hóa trên địa
bàn xã.
Năm học 2010 – 2011 tổng số học sinh 2.429 em, tỉ lệ học sinh lên lớp đạt
95,16%; tỉ lệ học sinh giỏi đạt 21,28%, tỉ lệ học sinh khá đạt 31,73%; tỉ lệ học sinh hồn
thành chương trình tiểu học, trung học cơ sở đạt 100%, chỉ đạo khá tốt kỳ thi tốt nghiệp
Trung học phổ thơng, năm học 2010 – 2011 xã có 01 em học sinh trường tiểu học Hiệp
Bình, 01 em trường THPT Tân Đức đạt giải khuyến khích học sinh giỏi vòng tỉnh, tiến

hành bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi cơng 16 phịng học ở các điểm như: Tân Phước 6
phòng, Soa Đủa 3 phòng, Lung Sậy 4 phịng, Ơng Gạo 3 phịng, hồn thành vào tháng
10/2011.
Phong trào thể dục thể thao được duy trì và củng cố, tổ chức hoạt động vui chơi
giải trí kỷ niệm ngày 3/2, 30/4 và 1/5, 20/11 và 22/12, củng cố lại Trạm truyền thanh của
xã và 12 ấp góp phần tuyên truyền, phổ biến Chủ trương, Nghị quyết của Đảng chính
sách Pháp luật của Nhà nước, nhất là tuyên truyền cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa
XIII, và bầu cử Đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016 và cuộc vận
động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Đài truyền thanh xã cũng đã xây dựng chương trình cộng tác với Đài truyền thanh
huyện phát 42 tin bài, đề tài về các Chủ trương, Chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước, đặc biệt là công tác bầu cử đại biểu quốc hội khóa XIII, đại biểu hội đồng nhân dân
các cấp và nhiệm vụ chính trị của địa phương.
c)Tình hình y tế
Thực hiện khá tốt chăm sóc sức khỏe và phòng chống dịch bệnh cho nhân dân,
Trạm y tế xã khám và điều trị cho 20.116 lượt bệnh nhân; tiêm vắc xin phòng bệnh cho
140 lượt trẻ em; tiêm ngừa 158 lượt bà mẹ mang thai; Hội Đông y xã chuẩn đoán và điều
trị 432.000 lượt bệnh nhân, hốt 3.600 thang thuốc. Tiếp tục cấp thẻ khám chữa bệnh miễn
phí cho trẻ em dưới 1.495 tuổi; thực hiện tốt công tác truyền thơng dân số, có 7 ca đình
sản, 2.007 cặp vợ chồng thực hiện các biện pháp tránh thai.
10


d) Cơ sở hạ
h tầng
Trong năm
m 2011 đã thi
t công hoồn thành lộ
l giao thơơng nơng thhơn tuyến Tân
T Đức A

với chiiều dài 30000m, ngangg 2m vốn Nhà
N nước và
v nhân dânn cùng làm
m.
Từng bướcc khắc phụục khó khănn để hoàn thành
t
tuyếnn lộ về trunng tâm xã theo
t
Đề ánn
709/CP
P của Chínnh Phủ. Trêên cơ sở gói
g thầu sốố 2 đã hoànn thành, tiếếp tục triển
n khai xâyy
dựng 2 cây cầu sơng
s
cột nhhà và cầu qua
q sơng kinh
k
6 Đơnng. Gói thầầu cịn lại tiếp
t
tục thii
cơng, đang
đ
trong giai đoạn rải đá. Tiếến hành bààn giao và đưa vào sử
ử dụng 21ccây cầu cơ
ơ
bản theeo đề án “nnhịp cầu mơ
m ước” hiệện còn 01 cây
c thuộc ấp
ấ Tân Bìnnh đang tiếếp tục triểnn

khai xâây dựng.
e) Kinh tếế - xã hội
Từ năm 19994 trở về trước
t
phát triển kinh tế chủ yếuu là nông nghiệp, cụ thể
t là trồngg
lúa. Từ
ừ năm 19944 đến nay phát
p
triển kinh
k
tế trênn các lĩnh vực: nuôi trồng thủy
y sản, trồngg
trọt, ch
hăn nuôi vàà thương mại
m – dịch vụ.
v Kinh tế chính vẫnn là ni trồồng thủy sảản.
Hình 2.2.
2 Cơ Cấấu Kinh Tếế Của Xã Tân
T Đức
0%

0%
15%
%
Nông, lâm, ngư ng
ghiệp
85%
Dịch vụụ


Nguồnn: UBND xã
x Tân Đứcc
 Ni trrồng thủy sản
- Diện tícch ni trrồng thủy sản: 50911,27 ha. Thu
T
nhập bình qnn: 32 triệuu
đồng/hha/năm.
- Sản lượnng nuôi trồồng thủy sản đạt 6.100 tấn, đạtt 102,5%. Trong đó tơm 2.7500
tấn, đạtt 101,8% kkế hoạch, các
c loại thủủy sản khácc 3.350 tấn, đạt 100%
%.
11


- Tổng giá trị nuôi trồng thủy sản thu hoạch hàng năm: khoảng trên 120 tỷ đồng.
- Hiện toàn xã có trên 152 ha, với 144 hộ ni tơm cơng nghiệp.
 Trồng trọt
- Rau màu các loại: 37 ha, đạt 105,7% kế hoạch.
- Cây ăn trái: 15 ha, đạt 100% kế hoạch.
- Tổng giá trị sản xuất trồng trọt: trên 1,6 tỷ đồng/năm.
 Chăn nuôi
- Chăn nuôi: đàn heo khoảng 2.100 con/năm; đàn gia cầm khoảng 3.400 con/năm.
- Tổng giá trị chăn nuôi: khoảng từ 4 – 5 tỷ đồng/năm.
 Thương mại – dịch vụ
- Tồn xã có 107 cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, trong đó có 6 doanh nghiệp,
34 hộ kinh doanh cố định; 67 hộ mua tơm ngun liệu, lưu thơng hàng hóa ngày càng đa
dạng và phong phú.
- Giá trị thương mại, dịch vụ trên toàn xã đạt 32% trong cơ cấu kinh tế.
 Đánh giá tình hình sản xuất của nhân dân
- Ni trồng thủy sản đạt năng xuất cao so với trung bình tồn tỉnh. Tuy nhiên

mức độ phát triển cịn nhỏ, theo quy mơ gia đình, chưa liên kết theo mơ hình hợp tác xã
để cung cấp lượng hàng hóa lớn cho các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, chủ yếu
bán qua trung gian thương lái đến tận nhà thu mua.
- Tồn xã có 03 tổ hợp tác sản xuất, đặc biệt có 1 tổ hợp tác ni tơm công nghiệp
bước đầu đạt hiệu quả khá cao.
- Trồng trọt theo hướng gia đình, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu đời sống trong gia
đình; chưa có mơ hình trồng trọt tập trung.

12


×