Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tiểu luận thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.13 KB, 40 trang )

Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

PHẦN MỞ ĐẦU
Đói nghèo là một hiện tượng xã hội tồn tại ở mọi quốc gia trên thế giới.
Nghèo khổ không chỉ là nổi đau của toàn nhân loại mà còn hủy hoại tìm năng con
người, loại con người ra khỏi quá trình phát triển dẫn đến cảnh nghèo trở nên dai
dẳng hơn. Theo ước tính của Liên Hiệp Quốc trên thế giới hiện có khoảng 02 tỷ
người đang sống trong cảnh đói nghèo. Việt Nam cũng không là ngoại lệ, nhiều
thập kỷ bị xâm lược buộc chúng ta phải chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Chiến
tranh tàn phá, nền kinh tế đổ nát sau chiến tranh lại bị cấm vận bởi thế lực thù địch.
Nhưng bằng sự nổ lực của cả nước, sự lãnh đạo của Đảng, Nhà Nước và ý
chí quật cường của cả một dân tộc cũng như được sự hỗ trợ của bạn bè thế giới
nước ta đã giảm số hộ nghèo từ 6,9% (năm 2017) xuống còn 5,5% (năm 2018).
Tuy đạt được nhiều thành tựu nhưng công tác giảm nghèo chưa thật sự
vững chắc, “số hộ nghèo và tái nghèo ở một số vùng còn lớn, tỷ lệ hộ nghèo theo
chuẩn mới còn cao. Đời sống nhân dân vùng sâu vùng xa, vùng thiên tai còn nhiều
khó khăn, nhiều dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn so với mức bình quân cả
nước. Một số chính sách hỗ trợ giúp hộ nghèo, vùng nghèo chưa tổ chức thực hiện
tốt”.
Hiện nay Việt Nam đang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách giảm
nghèo. Đó là một trong những mục tiêu chiến lược bền vững đất nước. Đẩy mạnh
xoá đói, giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo được Đảng ta xác định là nhiệm
vụ trọng điểm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ở An Giang, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng và Nhà nước khởi xướng
và lãnh đạo, trong những năm qua đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế - xã
hội. Bên cạnh những thành tựu đạt được, chúng ta vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là ở
vùng đồng bào Klmer, ở nơi người lao động nông nghiệp chiếm đại đa số. Tỷ lệ hộ
nghèo giảm nhanh, nhưng nguy cơ tái nghèo còn cao (theo chuẩn mới). Đây là một
trong những thách thức lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, trên con đường
đổi mới của An Giang nói riêng và cả nước nói chung, là vấn đề cấp bách cần phải
quan tâm, tập trung giải quyết trên phạm vi toàn xã hội.


Trong những năm qua, xã Bình Long huyện Châu Phú sau nhiều năm thực
hiện công cuộc đổi mới của Đảng đã đạt được những thành tựu to lớn: kinh tế ngày
càng phát triển nhanh, an ninh quốc phòng ngày càng được giữ vững và ổn định,
đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao…Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận
không ít dân cư sống trong cảnh nghèo khó do nhiều nguyên nhân: thiếu vốn sản
xuất, thiếu đất, thiếu việc làm thiếu kiến thức và một số do an phận trong chờ ỷ lại
vào Nhà nước, thiếu quyết tâm vươn lên trong cuộc sống. Hiện nay trên địa bàn xã
Bình Long tỷ lệ hộ nghèo là 4,91%.
GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

1

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

Việc thực hiện chương trình “Giảm nghèo” “Những hoạt động thiết thực
giúp đỡ kết nối các nguồn lực trợ giúp người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững,
hỗ trợ về tâm lý vượt qua khủng hoảng và rào cản về tâm lý để họ hòa nhập cộng
đồng” của Đảng và Nhà Nước chính là nhằm để thực hiện thành công mục tiêu của
Chủ nghĩa xã Hội, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Đồng
thời thực hiện “giảm nghèo“ còn là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam mà
ông cha ta đã truyền lại như: “lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương
thân”.
Phân tích, đánh giá quá trình thực hiện các chính sách an sinh xã hội và các
mô hình hỗ trợ giúp đỡ đối với hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn xã Bình Long,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang trong thời gian qua, từ đó đề xuất những giải pháp
nhằm thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo thời gian tới.
Đó là những lý do tôi chọn đề tài “Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo

tại xã Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2018” làm khóa luận tốt
nghiệp của mình.

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

2

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH
SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ GIẢM NGHÈO HIỆN NAY
1.1. Quan niệm về nghèo, cận nghèo của Nhà nước ta
1.1.1. Quan niệm về nghèo
Nước ta đưa ra rất nhiều quan điểm xung quanh vấn đề khái niệm, chỉ tiêu và
chuẩn mực đói nghèo. Tuy nhiên, các quan điểm tập trung nhất vào khái niệm, chỉ
tiêu và chuẩn mực đói nghèo do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (Bộ
LĐTB&XH) ban hành.
- Nghèo: Là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thỏa mãn một
phần các nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức
sống trung bình của cộng đồng của từng vùng, từng khu vực xét trên mọi phương
diện.
+Nghèo tuyệt đối: là tình trạng của một bộ phận dân cư không có khả năng
thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống. Nhu cầu tối thiểu là những
đảm bảo ở mức tối thiểu, những nhu cầu thiết yếu về ăn, mặc, ở và sinh hoạt hàng
ngày gồm văn hóa, y tế, giáo dục, giao tiếp,...

+Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống
dưới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì
cuộc sống. Đây là những hộ dân hàng năm thiếu ăn đứt bữa từ 1-2 tháng, thường
vay nợ của cộng đồng và thiếu khả năng chi trả.
1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo
Trình độ học vấn thấp, thiếu việc làm và không ổn định: Những người nghèo
là những người có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm được việc làm tốt, mức
thu nhập của họ hầu như chỉ bảo đảm nhu cầu tối thiểu. Do vậy họ không có điều
kiện nâng cao trình độ của mình để thoát khỏi cảnh nghèo và từ đó cũng làm ảnh
hưởng đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái…
Nguồn lực bị hạn chế và nghèo nàn: Các hộ nghèo rất ít đất đai để sản xuất
và tình trạng thiếu đất và sẽ không còn đất để sản xuất đang có xu hướng tăng lên,
đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long, làm ảnh hưởng đến đời sống của một bộ
phận lao động nghèo. Bên cảnh đó, đa số người nghèo chưa có nhiều cơ hội với các
dịch vụ sản xuất và cũng thiếu khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng, sự hạn chế
của nguồn vốn là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sản xuất,
áp dụng khoa học công nghệ mới. Mặt khác, đa số người nghèo không có kế hoạch

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

3

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

sản xuất cụ thể hoạch sử dụng nguồn vốn vay không đúng mục đích, từ đó làm cho
họ không có khả năng vươn lên thoát nghèo.
Bệnh tật và sức khỏe yếu kém: Vấn đề bệnh tật và sức khỏe yếu kém, ảnh

hưởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiêu của người nghèo, làm cho họ rơi vào vòng
luẩn quẩn của đói nghèo. Họ phải chịu hai gánh nặng: một là mất đi thu nhập từ lao
động, hai là phải chịu chi phí cao cho việc khám, chữa bệnh kể cả các chi phí trực
tiếp và gián tiếp, dẫn đến họ phải vay, mượn, cầm cố tài sản để có tiền trang trải chi
phí, từ đó làm cho họ không có khả năng thoát nghèo.
1.2. Quan điểm của Đảng ta về giảm nghèo hiện nay
Với chủ trương gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội, Đảng và Nhà nước đã ban hành và thực hiện nhiều chủ trương, chính sách
nhằm giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội. Gần đây nhất là các Nghị
quyết đại hội Đảng từ cấp toàn quốc đến địa phương lại một lần nữa thể hiện quyết
tâm lớn của Đảng là tiếp tục đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững, xem đây là
nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của các cấp ủy Đảng, chính quyền và đoàn thể
từ trung ương đến địa phương. Cụ thể:
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần XII của Đảng, mục tiêu tổng quát:
Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao nâng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Phát huy sức
mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công
cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản
trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao đới song vật chất và
tinh thần của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bão vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền, thống hất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân
dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Giữ gìn hòa bình, ổn định chủ động và tích cực hội
nhập quốc tế phát triển đất nước, nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu
vực và thế giới.
Về lĩnh vực xã hội: tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0% – 1,5%/năm.
Trong đó có nhiệm vụ trọng tâm: Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực
và sang tạo của nhân dân. Chăm lo nâng cao đới sống vật chất, tinh thần, giải quyết
tốt những vấn đề bức thiết; tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh
xã hội, an ninh con người; đảm bảo an ninh xã hội; nâng cao phúc lợi xã hội, đảm
bảo an ninh xã hội, an ninh con người; đảm bảo an ninh xã hội; nâng cao phúc lợi

xã hội và giảm nghèo bền vững. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát huy
sức mạnh đại đoàn kết toàn dân dân tộc.
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ X, mục tiêu chung:
Nâng cao nâng lực lãnh đạo của Đảng bộ và hiệu quả quản lý chính quyền, phát
GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

4

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

huy dân chủ, kỷ cương, khai thác mạnh mẽ, lợi thế so sánh của địa phương trong
liên kết vùng và hội nhập quốc tế, huy động nguồn lực tập trung phát triển nông
nghiệp theo chiều sâu tạo nền tảng phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch và công
nghiệp nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân. Phấn đấu đưa
tốc độ tăng trưởng kinh tế của An Giang bằng trung bình cả nước, đến năm 2020,
quy mô nền kinh tế nằm trong nhóm khá của khu vực đồng bằng song Cửu Long.
Về mục tiêu: Mức độ giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn 2016 – 2020) bình
quân 1,5%.
Trong đó có giải pháp thực hiện: Quan tâm thích đáng đến các tầng lớp, bộ
phận yếu thế trong xã hội; hạn chế tác động tiêu cực của sự phân hóa giàu nghèo,
giữa đô thị với nông thôn, giữa các dân tộc với nhau. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
lao động từ nông thôn sang thành thị, từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực thương
mại – dịch vụ và công nghiệp, tạo nhiều việc làm cho ngưới lao động.
Giảm nghèo bền vững với cách tiếp cận giảm nghèo đa chiều, gắn với dạy
nghề, giải quyết việc làm, nâng cao tỷ lệ đưa người lao động đi làm việc ở những
thị trường lao động chất lượng cao. Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội,
chăm sóc người có công, gia đình thương binh, liệt sỹ.

Nghi quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Bình Long lần thứ XII, chỉ tiêu phấn
đấu thực hiện đến năm 2020 là: Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, phúc
lợi xã hội; Tăng cường đào tạo nghề, giải quyết việc làm, tỷ lệ lao động qua đào tạo
đạt từ 50,4% trở lên. Thực hiện đồng bộ các chính sách an sinh xã hội và sử dụng
các nguồn vốn có hiệu quả góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2020 dưới 1,0%;
Tiếp tục thực hiện các chính sách người có công cách mạng, vận động quỹ "Đền ơn
đáp nghĩa" cất sửa chữa nhà ở cho gia đình chính sách khó khăn về nhà ở, đảm bảo
công bằng xã hội.
1.3. Chính sách của nhà nước ta về giảm nghèo.
Trên cơ sở các quan điểm của Đảng và nhà nước ta về xóa đói giảm nghèo,
Nhà nước cũng đã ban hành một số chính sách về lĩnh vực này như sau:
- Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 19 tháng 05 năm 2011 của chính phủ về định
hướng xóa đói giảm nghèo bền vững thời kỳ năm 2011 – 2020, mục tiêu tổng quát:
Giảm nghèo bền vững là một trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2011- 2020 nhằm cải thiện và từng nước nâng cao điều kiện sống của người nghèo,
trước hết là khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo sự chuyển biến
mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo, thu hẹp khoản cách chênh lệch giữa thành
thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư.
- Kê hoạch số 1258/QĐ-Ttg ngày 21/08/2017 của Thủ tướng chính phủ về
việc ban hành Kế hoạch tổ chức thực hiện phong trào thi đua “Cả nước chung tay
GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

5

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau” giai đoạn 2016 – 2020, đã đề ra

mục đích cụ thể: Tổ chức phòng trào thi đua thiết thực, hiệu quả, phấn đấu đến năm
2020 giảm tỷ lệ hộ nghèo cả nước bình quân 1% - 1,5%/ năm (riêng các huyện
nghèo, xã giảm 4%/năm, hộ nghèo dân tộc thiẻu số giảm 3% - 4%/năm) theo chuẩn
nghèo quốc gia giai đoạn 2016 – 2020, cải thiện sinh kế và nâng cao chất lượng
cuộc sống của người nghèo, đảm bảo thu nhập bình quân đầu người của cả nước
cuối năm 2020 tăng lên 1,5 lần so với cuối năm 2015 (riêng hộ nghèo ở các huyện
nghèo, xã nghèo, thôn bản, đặc biệt khó khăn, hộ nghèo dân tộc thiểu số tăng gấp 2
lần).
Trên tinh thần các nghị quyết, chính sách của Chính phủ, tỉnh ta cũng có ban
hành các văn bản như sau:
Kế hoạch số 426/KH-UBND tỉnh An Giang ngày 10/08/2016 của UBND tỉnh
An Giang, trong đó có đề ra tiêu chuẩn: Phấn đấu hàng năm tỷ lệ hộ nghèo giảm
1,5% (theo chuẩn mới giai đoạn 2016 – 2020); số lao động được tạo việc làm
30.000 lao động; Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng bình quân 2%/năm.
Về việc làm, thu nhập và giảm nghèo:
+ Hoàn thiện và thực hiện tốt chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc
làm, học nghề, đưa lao động làm việc ở nước ngoài.
+ Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo nhất là huyện
nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới…Thu hẹp chênh lệch về mức sống giữ
nông thôn và thành thị; giữa vùng dân tộc, miền núi và vùng đồng bằng, giữa người
dân tộc thiểu số và người kinh, giữa giàu và nghèo.
+ Sửa đổi bổ sung chính sách hỗ trợ cận nghèo, hộ mức sống trung bình, hạn
chế thấp nhất tình trạng tái nghèo và rớt xuống hộ nghèo.
- Kế hoạch số 72/KH-UBND tỉnh An Giang ngày 17/02/2017 của UBND tỉnh
An Giang, về triển khai thực hiện chỉ thị tăng cường chỉ đạo thực hiện chương trình
mục tiêu quốc gia: giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 của Thủ tướng
chính phủ, mục tiêu kế hoạch là: Đẩy mạnh tốc độ giảm nghèo và phát sinh hộ
nghèo mới; từng bước cải thiện và nâng cao điều kiện sống của người nghèo, ưu
tiên người nghèo là phụ nữ, đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo thuộc huyện
nghèo, xã nghèo, đặc biệt khó khăn; Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện về

công tác giảm nghèo; góp phần thu hẹp khoản cách chênh lệch về sức mức sống
giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư; tăng
cường khả năng tiếp cận các dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội.

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

6

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

CHƯƠNG 2
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ HỘ NGHÈO TẠI
XÃ BÌNH LONG, HUYỆN CHÂU PHÚ TRONG THỜI GIAN QUA
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Bình Long, huyện Châu
Phú, tỉnh An Giang
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Xã Bình Long là một xã của huyện Châu Phú có diện tích tự nhiên 2.553 ha,
phía đông giáp sông Hậu; phía tây giáp xã Bình Phú; phía nam giáp xã Bình Mỹ và
xã Bình Chánh; Phía bắc giáp thị trấn Cái Dầu, có Quốc lộ 91 chạy qua là trục
chính của tỉnh nối hai thành phố của tỉnh là Châu Đốc với Long Xuyên.
Khí hậu: Mang đặc trưng chung của khí hậu vùng Nam Bộ là nhiệt đới gió
mùa với hai mùa mưa và mùa khô tương phản nhau rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu vào
khoảng tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ khoảng tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Nông nghiệp: Người dân xã Bình Long sống chủ yếu là trồng trọt và chăn
nuôi. Sản xuất nông nghiệp vẫn giữ vai trò khá quan trọng trong việc phát triển
kinh tế.

Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng trên địa bàn 2.116 hecta (trong đó lúa
1.961 hecta, màu 127 hecta, cây ăn quả 13 hecta, thủy sản 15 hecta). Năng xuất xuất
bình quân lúa 18,5 tấn/ ha, màu 20 tấn/ ha. Hệ thống đê bao khép kín, các hệ thống
kênh, mương cơ bản hoàn chỉnh, có các trạm bơm điện phục vụ tưới tiêu, đáp ứng
nhu cầu sản xuất, dân sinh, hàng năm đều có kế hoạch nạo vét đảm bảo cho việc
sản xuất nông nghiệp cho người dân trên địa bàn.
Chăn nuôi: Tổng đàn bò hiện có 550 con heo 363 con, vịt 2.000 con (giảm
1.400 con so cùng kỳ), gà 3.279. Thực hiện tốt công tác phòng ngừà dịch bệnh,
thường xuyên vệ sinh chuồng trại, sản xuất đảm bảo an toàn.
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi nhằm mang lại hiệu quả
kinh tế cao tăng thu nhập ổn định cuộc sống.
Công nghiệp - dịch vụ: Hiện trên địa bàn xã có 586 cơ sở kinh doanh mua bán
nhỏ, có 01 Khu công nghiệp Bình Long hiện nay có 08 doanh nghiệp đang hoạt động
đã giải quyết cho hơn 3.500 lao động trong và ngoài địa phương.
Dân số: Toàn xã có 4.273 hộ với 17.989 nhân khẩu, xã có 07 ấp, bình quân
thu nhập đầu người 38.746.000 đồng /năm. Hiện nay có 4 dân tộc chính là Kinh,
Hoa, Chăm, Khơmer trong đó dân tộc kinh chiếm 99,94 % dân số. Trong xã có 03
tôn giáo chính là phật giáo hòa hảo chiếm 82 %, công giáo 0.9 %, hiếu nghĩa là 3 %

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

7

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

còn lại là tôn giáo khác. Nhìn chung hoạt động và sinh hoạt của các tôn giáo diễn ra
bình thường, đúng pháp luật. Các tín đồ đã có những đóng góp tích cực trong các

phong trào của địa phương, xây dựng cuộc sống tốt đời, đẹp đạo và mối đoàn kết
giữa các tôn giáo.
Giao thông: Có tuyến Quốc lộ 91 chạy qua chiều dài 2.300m, các tuyến
đường nối các ấp về trung tâm xã được bê tông hóa đảm bảo nhu cầu đi lại giao
thương hàng hóa của người dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
Giáo dục: Cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục được quan đầu tư xây dựng,
xã có 01 trường THPT; 01 trường THCS; 03 trường tiểu học; 01 trường mẫu giáo
đáp ứng nhu cầu học tập của con em địa phương.Công tác phổ cập giáo dục các bậc
học luôn đạt chuẩn và được công nhận hàng năm.Thực hiện tốt công tác khuyến
học khuyến tài.
Y tế: Công tác chăm sóc sức khỏe của người dân được quan tâm thường
xuyên, đội ngũ cán bộ y tế, mạng lưới y tế cơ sở được củng cố và đi vào hoạt động.
Các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu đạt kết quả cao, Trạm y tế luôn đáp
ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân.
Văn hóa: Trên địa bàn xã Bình Long có 18 điểm dịch vụ internet truy cập
thông tin người dân được tiếp cận một cách dễ dàng và thuận tiện, có 04 điểm sinh
hoạt văn hóa đặt tại các ấp hoạt động thường xuyên, có 02 cân bóng chuyền, 01
bóng đá mi ni, 02 sân cầu lông tạo điều kiện vui chơi giải trí cho người dân địa
phương. Hàng năm xây dựng triển khai thực hiện kế hoạch củng cố nâng chất gia
đình văn hóa, ấp văn hóa. Hiện nay tổng số đạt gia đình văn hóa là 3.880/4126 hộ
đăng ký hộ đạt tỷ lệ 94.04%, trong đó gia đình văn hóa 3 năm liền là 2.185 hộ, gia
đình văn hóa 5 năm liền là 1.271 hộ. 6/7 ấp đạt danh hiệu ấp văn hóa.
Trong thời gian qua, Đảng bộ xã Bình Long đã tập trung lãnh, chỉ đạo đẩy
mạnh thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, giữ vững ổn định
chính trị, trật tự an toàn xã hội. Các chính sách hỗ trợ hộ nghèo được triển khai khá
hiệu quả như: Cho vay hộ nghèo, cận nghèo; chương trình nước sạch vệ sinh môi
trường; giúp các hộ dân tiếp cận được nguồn vốn vay… tạo điều kiện cho hộ
nghèo, cận nghèo phát triển sản xuất, chăn nuôi thoát nghèo như: nuôi bò, nuôi
lươn… Ngoài ra với sự ủng hộ của các đơn vị và cá nhân qua các cuộc vận động
quỹ vì người nghèo, quỹ cây mùa xuân, còn sữa chữa, xây dựng mới lại cho các hộ

có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã. Bên cạnh đó, 100% người nghèo, cận nghèo
và các đối tượng bảo trợ xã hội được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí…
2.2. Quá trình thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo của xã Bình Long
trong thời gian qua
2.2.1. Qui mô, cơ cấu đối tượng
GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

8

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

Thực hiện Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành nghèo áp dụng tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn
2016 – 2020.
Thực hiện quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày 19/09/2015 của Thủ tướng Chính
phủ về việc về việc phê duyệt Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo
lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho 2016 – 2020.
Thông tư số 17/2016/TT-BLDTBXH ngày 28/06/2016 của Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng
năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020.
Quyết định Số: 39/2017/QĐ-UBND ngày 01 tháng 8 năm 2017 của Ủy ban
nhân dân tỉnh An Giang Quy định về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ ngân
sách trung ương và quy định về vốn đối ứng của địa phương đối với Chương trình
mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh An
Giang.
Kế hoạch số 418/KH-UBND ngày 03 tháng 8 năm 2016 của UBND tỉnh An
Giang về thực hiện chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2016 – 2020.

Trong đó quy định tiêu chí đo lường nghèo đa chiều về thu nhập chuẩn
nghèo là 500.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và chuẩn cận nghèo là
700.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn.
Hộ nghèo: Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống.
- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000
đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã
hội cơ bản trở lên.
Trong giai đoạn hiện nay thì xã Bình Long sử dụng phương pháp tiếp cận đa
chiều dựa trên thu nhập, số hộ nghèo để đưa ra bức tranh tổng quát về thực trạng
nghèo ở xã Bình Long Số liệu cụ thể được trình bày ở bảng sau:

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

9

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

Bảng số liệu tổng hợp hộ nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều áp
dụng giai đoạn 2016 – 2020
HỘ NGHÈO THEO PHƯƠNG
PHÁP TIẾP CẬN ĐA CHIỀU ÁP
DỤNG GIAI ĐOẠN 2016-2020

Tổng số dân cư

Stt


Tổng số hộ nghèo

Ấp
Số hộ

Số nhân
khẩu

Số hộ

Số khẩu

Tỷ lệ

(hộ)

(Hộ nghèo )

(%)

1

Bình Chánh

856

2.452

50


166

5,84

2

Bình Hưng

759

2.375

25

80

3,29

3

Chánh Hưng

1.127

5.462

25

78


2,22

4

Bình Thuận

454

2.279

29

116

6,39

5

Bình Thắng

458

2.226

24

80

5,24


6

Bình Châu

323

1.845

27

113

8,67

7

Bình Chiến

296

1.350

29

105

9.80

4.273


17.989

210

738

4,91

Tổng cộng

(Nguồn : Số liệu điều tra của Ủy ban nhân dân xã Bình Long 2018)
Từ bảng số liệu tổng hợp hộ nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều áp
dụng giai đoạn 2016 – 2020. Ta có thể thấy số liệu thống kê năm 2018.
Số hộ nghèo tập trung cao nhất tại ấp Bình Chánh, lý do đây là ấp vùng sâu
nhất của xã có dân số tập trung đông, Khu dân cư tập trung những người nghèo
không có nơi ở của toàn xã vào ở, không có đất sản xuất, con đông, thiếu vốn, trình
độ học vấn thấp, không có việc làm hoặc việc làm thiếu ổn định nên số hộ nghèo
đông.
Ấp Bình Hưng, ấp Chánh Hưng tuy dân cư đông nhưng có tỷ lệ hộ nghèo thấp
nhất trên địa bàn xã, lý do đây là ấp đã được hình thành từ lâu, người dân đã an cư
lạc nghiệp ổn định có đất sản xuất lại nằm trên trục đường nhựa liên xã, có điều

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

10

HV: Nguyễn Văn Điều



Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

kiện đi lại, giao thương buôn bán, có kiến thức dễ tiếp cận với việc làm làm thu
nhân ổn định nên số hộ nghèo ít.
Đa số hộ nghèo của xã điều là các hộ có người nhận bảo trợ xã hội hàng tháng,
trong gia đình số người lao động ít đa số nhân khẩu điều là phụ thuộc.
2.2.2. Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng hộ nghèo
Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng
Thông tư 17/2016/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ
cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn
2016-2020.
Những qui định chung
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng :
Đối tượng áp dụng
a) Hộ gia đình trên phạm vi cả nước;
b) Các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp hoặc liên quan đến
công tác điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm.
Điều 3. Phương pháp, yêu cầu rà soát
1. Phương pháp:
2. Yêu cầu rà soát: bảo đảm tính chính xác, dân chủ, công khai, công bằng, có
sự tham gia của người dân.
Điều 4. Thời điểm rà soát
2.2.3. Quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo định kỳ hằng năm được
thực hiện theo quy trình sau:
Điều 5. Quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo thường xuyên
1. Quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo phát sinh trong năm
Đối với trường hợp hộ gia đình trên địa bàn phát sinh khó khăn đột xuất
trong năm cần được xét duyệt, bổ sung vào danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo để
có thể tiếp cận được với các chính sách hỗ trợ giảm nghèo của Nhà nước, thực hiện
theo quy trình sau:

a) Hộ gia đình có giấy đề nghị Trưởng ấp xác nhận và nộp trực tiếp hoặc gửi
qua bưu điện đến Ủy ban nhân dân cấp xã tiếp nhận, xử lý (theo Phụ lục số 1a ban
hành kèm theo Thông tư này);
b) Ủy ban nhân dân cấp xã chỉ đạo Ban giảm nghèo cấp xã tổ chức thẩm định
theo quy trình rà soát hộ gia đình có khả năng rơi xuống nghèo, cận nghèo theo quy
GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

11

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

định tại Điều 6 Thông tư này; báo cáo kết quả thẩm định và trình Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp xã quyết định công nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo phát sinh.
Thời gian thẩm định, xét duyệt và ban hành Quyết định công nhận bổ sung
không quá 07 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận giấy đề nghị của hộ gia đình.
Trường hợp không ban hành Quyết định công nhận thì cần nêu rõ lý do;
c) Hằng tháng, Ủy ban nhân dân cấp xã tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân
cấp huyện số lượng hộ nghèo, hộ cận nghèo phát sinh trên địa bàn (nếu có) để Ủy
ban nhân dân cấp huyện tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
d) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổng hợp danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo
phát sinh trong năm.
2. Quy trình rà soát hộ thoát nghèo, hộ thoát cận nghèo trong năm
Đối với những hộ nghèo, hộ cận nghèo địa phương đang quản lý, có giấy đề
nghị đăng ký thoát nghèo, thoát cận nghèo, thực hiện theo quy trình sau:
a) Hộ gia đình có giấy đề nghị trưởng thôn xác nhận và nộp trực tiếp hoặc
gửi qua bưu điện đến Ủy ban nhân dân cấp xã tiếp nhận, xử lý (theo Phụ lục số 1b
ban hành kèm theo Thông tư này);

b) Ủy ban nhân dân cấp xã chỉ đạo Ban giảm nghèo cấp xã tổ chức thẩm định
theo quy trình rà soát hộ gia đình có khả năng thoát nghèo, thoát cận nghèo theo
quy định tại Điều 6 Thông tư này; báo cáo kết quả thẩm định và trình Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận hộ thoát nghèo, hộ thoát cận nghèo.
Thời gian thẩm định, xét duyệt và ban hành Quyết định công nhận bổ sung
không quá 07 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận giấy đề nghị của hộ gia đình.
Trường hợp không ban hành Quyết định công nhận thì cần nêu rõ lý do;
c) Hằng tháng, Ủy ban nhân dân cấp xã tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân
cấp huyện số lượng hộ thoát nghèo, hộ thoát cận nghèo trên địa bàn (nếu có) để Ủy
ban nhân dân cấp huyện tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
d) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổng hợp danh sách hộ thoát nghèo, hộ thoát cận
nghèo trong năm.
Điều 6. Quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo định kỳ hằng năm
Quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo định kỳ hằng năm được thực hiện
theo quy trình sau:
1. Xác định, lập danh sách các hộ gia đình cần rà soát
Các điều tra viên phối hợp với cán bộ chuyên trách giảm nghèo cấp xã,
trưởng thôn để tổ chức xác định, lập danh sách các hộ gia đình cần rà soát trên địa
bàn:
GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

12

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

a) Đối với hộ gia đình có khả năng nghèo, cận nghèo: điều tra viên sử dụng
mẫu phiếu A (theo Phụ lục số 3a ban hành kèm theo Thông tư này) để nhận dạng

nhanh đặc điểm hộ gia đình có giấy đề nghị. Nếu hộ gia đình có từ 02 chỉ tiêu trở
xuống thì đưa vào danh sách các hộ có khả năng nghèo, cận nghèo (theo Phụ lục số
2c ban hành kèm theo Thông tư này) để tổ chức rà soát;
Cán bộ chuyên trách giảm nghèo cấp xã, trưởng thôn chủ động phát hiện
những trường hợp nhận thấy hộ gia đình gặp khó khăn, biến cố rủi ro trong năm, có
khả năng nghèo, cận nghèo nhưng chưa có giấy đề nghị đưa vào danh sách các hộ
cần rà soát.
b) Đối với hộ gia đình có khả năng thoát nghèo, thoát cận nghèo: điều tra
viên lập danh sách toàn bộ hộ nghèo, hộ cận nghèo địa phương đang quản lý (theo
Phụ lục số 2d ban hành kèm theo Thông tư này) để tổ chức rà soát (sử dụng mẫu
phiếu B theo Phụ lục số 3b ban hành kèm theo Thông tư này).
2. Tổ chức rà soát, lập danh sách phân loại hộ gia đình
Các điều tra viên thực hiện rà soát các hộ gia đình theo mẫu phiếu B (theo
Phụ lục số 3b ban hành kèm theo Thông tư này), qua rà soát, tổng hợp và phân loại
kết quả như sau:
a) Danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo qua rà soát, bao gồm:
- Hộ nghèo khu vực thành thị là hộ có tổng điểm B1 từ 140 điểm trở xuống
hoặc hộ có tổng điểm B1 trên 140 điểm đến 175 điểm và có tổng điểm B2 từ 30
điểm trở lên;
- Hộ nghèo khu vực nông thôn là hộ có tổng điểm B1 từ 120 điểm trở xuống
hoặc hộ có tổng điểm B1 trên 120 điểm đến 150 điểm và có tổng điểm B2 từ 30
điểm trở lên;
- Hộ cận nghèo khu vực thành thị là hộ có tổng điểm B1 trên 140 điểm đến
175 điểm và có tổng điểm B2 dưới 30 điểm;
- Hộ cận nghèo khu vực nông thôn là hộ có tổng điểm B1 trên 120 điểm đến
150 điểm và có tổng điểm B2 dưới 30 điểm;
b) Danh sách hộ thoát nghèo, hộ thoát cận nghèo qua rà soát, bao gồm:
- Hộ thoát nghèo khu vực thành thị:
+ Hộ thoát nghèo vượt qua chuẩn cận nghèo là hộ có tổng điểm B1 trên 175
điểm;

+ Hộ thoát nghèo, nhưng vẫn còn là hộ cận nghèo là hộ có tổng điểm B1 trên
140 điểm đến 175 điểm và có tổng điểm B2 dưới 30 điểm;
- Hộ thoát nghèo khu vực nông thôn:
GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

13

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

+ Hộ thoát nghèo vượt qua chuẩn cận nghèo là hộ có tổng điểm B1 trên 150
điểm;
+ Hộ thoát nghèo, nhưng vẫn là hộ cận nghèo là hộ có tổng điểm B1 trên 120
điểm đến 150 điểm và có tổng điểm B2 dưới 30 điểm;
- Hộ thoát cận nghèo khu vực thành thị là hộ có tổng điểm B1 trên 175 điểm;
- Hộ thoát cận nghèo khu vực nông thôn là hộ có tổng điểm B1 trên 150
điểm.
3. Tổ chức họp dân thống nhất kết quả rà soát
Thành phần tham gia gồm đại diện chính quyền, các hội, đoàn thể, cán bộ
chuyên trách giảm nghèo cấp xã, trưởng thôn (chủ trì cuộc họp), Bí thư Chi bộ, Chi
hội trưởng các hội, Bí thư Đoàn Thanh niên thôn và đại diện một số hộ gia đình
được các hộ dân trong thôn cử làm đại diện tham dự cuộc họp.
Nội dung cuộc họp: lấy ý kiến người dân để thống nhất kết quả rà soát hộ
nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn (chủ yếu tập trung vào hộ nghèo, hộ cận nghèo
mới phát sinh; hộ thoát nghèo, hộ thoát cận nghèo).
Kết quả cuộc họp được lập thành 02 Biên bản (theo Phụ lục số 2đ ban hành
kèm theo Thông tư này), có chữ ký của chủ trì, thư ký cuộc họp và đại diện của các
hộ dân (01 bản lưu ở thôn, 01 bản gửi Ban giảm nghèo cấp xã).

4. Niêm yết công khai danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, hộ
thoát cận nghèo tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, nhà sinh hoạt cộng đồng thôn và
thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian 07 ngày làm
việc.
Trường hợp có khiếu nại của người dân, Ban giảm nghèo xã cần tổ chức
phúc tra lại kết quả rà soát theo đúng quy trình.
5. Báo cáo, xin ý kiến thẩm định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
Ủy ban nhân dân cấp xã tổng hợp, báo cáo kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận
nghèo trên địa bàn sau khi hoàn tất quy trình niêm yết công khai (và phúc tra nêu
có khiếu nại của người dân) để Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp, có ý kiến
thẩm định trước khi ban hành Quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
công nhận kết quả rà soát. Việc xin ý kiến thẩm định và tổ chức kiểm tra, phúc tra
(nếu có) trong thời gian 07 ngày làm việc kể từ khi báo cáo, xin ý kiến thẩm định.
6. Công nhận danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, hộ thoát
cận nghèo trên địa bàn
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã căn cứ kết quả phân loại hộ gia đình qua
điều tra, rà soát, tiếp thu ý kiến thẩm định của Ủy ban nhân dân cấp huyện để quyết
GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

14

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

định công nhận danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, hộ thoát cận
nghèo trên địa bàn; thực hiện cấp giấy chứng nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo (sử
dụng mẫu theo Phụ lục số 2e ban hành kèm theo Thông tư này) cho các hộ nghèo,
hộ cận nghèo trên địa bàn theo danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đã được phê

duyệt để phục vụ cho công tác quản lý đối tượng và thực hiện các chính sách hỗ trợ
giảm nghèo của Nhà nước;
b) Chỉ đạo Ban giảm nghèo cấp xã tổ chức thu thập bổ sung đặc điểm, điều
kiện sống (thông tin hộ và các thành viên trong hộ) của hộ nghèo, hộ cận nghèo
trên địa bàn (sử dụng mẫu phiếu c theo Phụ lục số 3c ban hành kèm theo Thông tư
này) và cập nhật vào cơ sở dữ liệu quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo.
7. Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện kết quả rà
soát hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn sau khi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
ban hành quyết định công nhận danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn.
2.3. Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long
2.3.1. Chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo
Chính sách hỗ trợ tiền điện mang niềm vui, sự động viên ý nghĩa đối với
những đối tượng là hộ nghèo, giúp họ vơi bớt khó khăn trong cuộc sống. Với hoàn
cảnh nghèo thì số tiền trên đã góp phần giảm bớt khó khăn trong cuộc sống hàng
ngày.
Các văn bản qui định
Thực hiện chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo theo Quyết định số
28/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Thông tư số 190/2014/TT – BTC ngày 11 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài
chính về quy định thực hiện chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo và hộ chính
sách xã hội
Kết quả thực hiện chính sách
Người nghèo được hỗ trợ tiền điện không chỉ giúp họ có thêm một khoản
trang trải trong sinh hoạt hàng ngày mà nó còn có ý nghĩa động viên tinh thần rất
lớn. Trong năm 2018 thực hiện chính sách hỗ trợ tiền điện cụ thể như sau:

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

15


HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

Bảng phân bổ tiền điện cho hộ nghèo trong năm 2018
Quí 1
Stt

Ấp

Số
hộ

Số tiền

Quí 2

(Đồng)

Số
hộ

Quí 3

Số tiền
(Đồng)

Số
hộ


Số tiền

Quí 4

(Đồng)

Số
hộ

Số tiền
(Đồng)

1

Bình
Chánh

50

7.350.000

50

7.350.000

50

7.350.000


50

7.350.000

2

Bình
Hưng

25

3.675. 000

25

3.675. 000

25

3.675. 000

25

3.675. 000

3

Chánh
Hưng


25

3.675. 000

25

3.675. 000

25

3.675. 000

25

3.675. 000

4

Bình
Thuận

29

4.263.000

29

4.263.000

29


4.263.000

29

4.263.000

5

Bình
Thắng

24

3.528.000

24

3.528.000

24

3.528.000

24

3.528.000

6


Bình
Châu

27

3.969.000

27

3.969.000

27

3.969.000

27

3.969.000

17

Bình
Chiến

29

4.263.000

29


4.263.000

29

4.263.000

29

4.263.000

210

30.723.00
0

210

30.723.00
0

210

30.723.00
0

210

Tổng cộng

30.723.000


(Nguồn : Số liệu điều tra của UBND xã Bình Long năm 2018)
Thực hiện chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo: Tất cả hộ nghèo của xã
điểu được hỗ trợ tiền điện định kỳ 1 quý/1 lần, Ủy ban Nhân dân cấp Phân công
Cán bộ Lao động thương binh xã hội- Giảm nghèo xuống từng ấp phối hợp với ban
ấp thực hiện việc cấp phát hỗ trợ bằng tiền mặt cho hộ nghèo( 147.000 đồng/ hộ)
đặc biệt hộ gia đình được hỗ trợ không có người đi nhận tiền trực tiếp thì viết giấy
ủy quyền cho người đi nhận thay.
Hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo là chính sách ưu đãi của Nhà nước dành cho
hộ nghèo. Hỗ trợ tiền điện hàng tháng, nhiều hộ nghèo đã được tiếp cận với các hỗ
GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

16

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

trợ từ chương trình mục tiêu giảm nghèo, từng bước khắc phục khó khăn, cố gắng
vươn có cuộc sống ổn định, thoát nghèo. Người nghèo được hỗ trợ tiền điện không
chỉ giúp họ có thêm một khoản trang trải sinh hoạt hàng ngày mà còn có ý nghĩa
động viên tinh thần rất lớn. Chính sách hỗ trợ tiền điện đã mang niềm vui, sự động
viên ý nghĩa đối với hộ nghèo.
2.3.2. Chính sách về Bảo hiểm y tế
Chính sách bảo hiểm y tế nhằm ổn định cuộc sống người nghèo, trợ giúp cho
người nghèo khi gặp rủi ro: ốm đau, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp... sớm trở
lại trạng thái sức khỏe ban đầu góp phần ổn định cuộc sống, bảo đảm an sinh xã
hội.
Thực hiện chính sách BHYT cho người nghèo không những là bước tiến

đáng kể trong quá trình giảm nghèo mà còn là bảo đảm an sinh xã hội.
Văn bản quy định
Hộ nghèo được cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí theo Nghị định
62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009.
Kết quả thực hiện chính sách y tế đối với hộ nghèo
Trong những năm qua công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn
được quan tâm lớn của đảng và nhà nước. Nhất là những hộ nghèo được cấp thẻ
bảo hiểm y tế miễn phí. Số liệu cấp thẻ bảo hiểm y tế trên địa bàn xã năm 2018 như
sau:
Bảng Tình trạng cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho hộ nghèo năm 2018
Số khẩu

Số thẻ bảo hiểm y tế

Hộ nghèo

được cấp

50

166

153

Ấp Bình Hưng

25

80


76

3

Ấp Chánh Hưng

25

78

67

4

Ấp Bình Thuận

28

116

109

5

Ấp Bình Thắng

25

80


75

6

Ấp Bình Chiến

27

113

100

7

Ấp Bình Châu

29

105

104

STT

Ấp

Hộ nghèo

1


Ấp Bình Chánh

2

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

17

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

Tổng cộng

210

738

684

(Nguồn : Số liệu điều tra của Ủy ban nhân dân xã năm 2018)
Với bảng số liệu này chúng ta có thể thấy rằng tất các các nhân khẩu trong
gia đình các hộ nghèo điều được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí tổng số người
nghèo được nhận thẻ BHYT là 684/736 thẻ chiếm 92,93% số người nghèo trên toàn
xã. Số thẻ người nghèo được cấp chênh lệch so với số khẩu hộ nghèo vì thẻ người
nghèo trùng với số trẻ em dưới 6 tuổi, đối tượng BTXH, đối tượng người có công.
Việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo mang tính nhân văn rất lớn nhất là
trong giai đoạn hiện nay chi phí giá dịch vụ cho các đối tượng không có thẻ bảo
hiểm y tế tăng cao. Nếu không có chính sách này thì khi không may mắc bệnh

người nghèo khó có khả năng tiếp cận được với các dịch vụ khám chữa bệnh hiện
đại cuộc sống của họ ngày càng khó khăn.
Hàng năm Ủy ban nhân dân xã Bình Long chỉ đạo Cán bộ Lao động Thương,
binh Xã hội, Giảm nghèo liên hệ với Phòng Lao động Thương binh Xã hội và Bảo
hiểm y tế huyện Châu Phú nhận thẻ Bảo hiểm y tế phối hợp với các Ban ấp cấp thẻ
bảo hiểm y tế được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ cho người người
nghèo đã tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo có thể khám chữa bệnh. Nếu có
sự sai lệch về họ tên hay ngày, tháng, năm sinh của thẻ bảo hiểm y tế so với chứng
minh nhân dân của người nghèo thì Cán bộ Lao động thương binh, Giảm nghèo xã
hội liên hệ Phòng Lao động Thương binh Xã hội, Bảo hiểm xã hội huyện Châu Phú
làm xác nhận để người nghèo có thể khám chữa bệnh kịp thời và tiến hành đề nghị
Bảo hiểm xã hội huyện cấp lại thẻ bảo hiểm y tế cho đúng với giấy tờ tuỳ thân của
người nghèo. Đó là một trong những việc làm vô cùng quan trọng góp phần bảo vệ
sức khoẻ và đời sống củaNgười nghèo.
Trong năm 2018 đón 01 Đoàn y, Bác sĩ về địa phương để khám, chữa bệnh
miễn phí cho hộ nghèo, cũng như ký giấy giới thiệu cho người nghèo khám chữa
bệnh ở nới khác khi có nhu cầu, phần nào đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho
người dân địa phương.
Bên cạnh đó Trạm y tế xã Bình Long thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh,
nâng cao tinh thần phục vụ nhân dân, không có phân biệt đối xử với người khuyết
tật,người bị nhiễm HIV, có sự ưu tiên trong việc khám chữa bệnh cho người khuyết
tật.
2.3.3. Chính sách hỗ trợ vay vốn, ưu đãi tín dụng
Chính sách hỗ trợ vay vốn, tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo phát triển sản xuất
là một phần quan trọng trong chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

18


HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

vững, chính sách này đã tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng
ưu đãi của Nhà nước để cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống.
Các văn bản qui đinh
Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ về
tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ vay vốn, ưu đãi tín dụng
Thực hiện theo Chủ trương của Đảng và Nhà nước về hỗ trợ tín dụng ưu đãi
cho hộ nghèo phát triển sản xuất trong năm 2018 xã đã phát vay cho các hộ nghèo
từ nguồn ngân hàng chính sách xã hội như sau:
Bảng hỗ trợ vay vốn, ưu đãi tín dụng năm 2018
Hỗ trợ vay vốn năm 2018
Stt

Hộ nghèo

Ấp

Số tiền

Số hộ

(Triệu đồng)

1


Bình Chánh

3

70

2

Bình Hưng

2

60

3

Chánh Hưng

2

45

4

Bình Thuận

0

0


5

Bình Thắng

1

30

6

Bình Châu

1

30

7

Bình Chiến

2

60

11

295

Tổng số


(Nguồn : Số liệu điều tra của Ủy ban nhân dân xã năm 2018)
Chính sách đã thể hiện được quyền được bảo đảm về an sinh xã hội của
những người nghèo để vươn lên thoát nghèo đảm bảo cuộc sống. Mỗi hộ nghèo
đượcc vay từ 10 triệu đồng – 30 triệu đồng tùy theo phương án sản xuất kinh doanh
của hộ nghèo.

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

19

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo phát triển sản xuất là một phần
quan trọng trong chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững. Chính sách
này đã tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà
nước để cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống, thoát nghèo bền vững.
2.3.4. Chính sách về giáo dục
Giáo dục có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, giảm
nghèo. Chính sách giáo dục giúp con em hộ nghèo có điều kiện đến trường nâng
nâng cao kiến thức, cung cấp các kỹ năng làm tăng cơ hội việc làm và thu nhập,
đồng thời giúp đưa mọi người tránh xa rủi ro kinh tế xã hội. Phát triển giáo dục để
người nghèo tiến cao hơn trong xã hội.
Các Văn bản quy định
Học sinh là thành viên trong hộ nghèo được miễn học phí và được hỗ trợ chi
phí học tập từ cấp học mẫu giáo đến phổ thông trung học theo Nghị định
86/2015/NĐ-CP, Nghị định 49/2009/NĐ-CP và Nghị định 74/2013/NĐ-CP.
Đối với học sinh, sinh viên học tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục

đại học là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo được miễn học
phí và hỗ trợ chi phí học tập khác theo quy định Nghị định 49/2009/NĐ-CP và
Nghị định 74/2013/NĐ-CP.
Kết quả thực hiện chính sách giáo dục đối với hộ nghèo
Các hộ nghèo cố gắng chỉ đủ ăn chứ việc lo học phí để con đi học là việc rất
khó khăn nhằm để tạo điều kiện cho người nghèo trong tiếp cận với giáo dục thực
hiện theo theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP,Nghị định 49/2009/NĐ-CP và Nghị định
74/2013/NĐ-CP các trường trong địa bàn không thu học phí học sinh thuộc hộ
nghèo số liệu cụ thể như sau:

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

20

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

Bảng kết quả về việc hỗ trợ giáo dục cho con em hộ nghèo đang theo học
năm học 2017 - 2018
Hộ nghèo
Hỗ trợ chi phí học tập
STT

Cấp học

Số lượng được
miễn học phí
(người)


Số lượng

Thành tiền
(VNĐ)

1

Bậc mầm non

8

8

7.200

2

Bậc Tiểu học

71

71

63.900

3

Bậc THCS


34

34

30.600

Tổng cộng

199

199

101.700

Qua bản thống kê ta thấy các học sinh thuộc hộ nghèo có ở các cấp học và
điều được miễn học phí theo qui định, được hưởng trợ cấp chi phí học tập 100.000
đồng/ tháng. Ngoài ra để giúp đỡ cho học sinh thuộc hộ nghèo lãnh đạo Ủy ban
nhân dân xã chỉ đạo các trường lập danh sách các học sinh thiếu các trang thiết bị,
dụng cụ hoc tập, trang phục, phương tiện đi học để xã cấp phát tạo điều kiện cho
các em đến trường trong năm 2018 đã hỗ trợ 5.200 quyển tập, 230 bộ quần áo, 13
chiếc xe đạp…
Đẩy mạnh công tác vận động các mạnh thường đóng góp kinh phí tạo nguồn
quỹ khuyến học giúp đỡ, trao học bổng cho học sinh nghèo vượt khó. Khuyến
khích gia đình hộ nghèo tạo mọi điều kiện cho con em được đến trường học để biết,
để nhận thức, giúp có khả năng áp dụng khoa học hỹ thuật, cũng như học hỏi kinh
nghiệm, học để thoát nghèo.
2.3.5 Chính sách dạy nghề giới thiệu việc làm
Nghèo do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng nguyên nhân lớn dẫn đến
nghèo là do người nghèo thiếu kiến thức, tay nghề để có thể tham gia thị trường lao
động, tạo việc làm, thu nhập cho chính mình

Thực hiện mục tiêu giảm nghèo hiệu quả và bền vững. Dạy nghề, giới thiệu
việc làm cho người nghèo đã trở thành một phần quan trọng, tạo các cơ hội để
người nghèo có thể tham gia các hình thức đào tạo nghề phù hợp, tạo việc làm, tăng
thu nhập cho gia đình góp phần giảm nghèo.

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

21

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

Văn bản quy định
Đối với hộ nghèo sẽ được miễn học phí hoặc hỗ trợ chi phí học tập khi tham
gia học nghề ngắn hạn theo Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm
2009 của thủ tướng Chính phủ
Kết quả thực hiện Chính sách dạy nghề giới thiệu việc làm
Công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm được đánh giá là giải pháp hiệu
quả trong việc giúp hộ nghèo thoát nghèo bền vững. Vì vậy địa phương tiếp tục tập
trung đẩy mạnh công tác dạy nghề và giải quyết việc làm cho hộ nghèo. Tạo điều
kiện cho người lao động thuộc hộ nghèo có nhu cầu học nghề được đào tạo miễn
phí thông qua Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cụ thể trong năm 2018
xã đã đào tạo nghề cho các hộ nghèo như sau:
Bảng tổng hợp về phối hợp dạy nghề của xã Bình Long năm 2018

Stt

Đơn vị đào tạo


Địa điểm
đào tạo

Nghề đào tạo

Tổng kinh
Số lượng
phí đào
học viên
tạo
(người)

(triệu
đồng)

25

27

20

20

45

47

NGHỀ NÔNG NGHIỆP
1


Phòng nông nghiệp
huyện Châu Phú

Văn phòng
ấp

Nuôi lươn

Tổng số
NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP

2

Trung tâm Đào tạo
nghề, giới thiệu
việc làm huyện
Châu Phú

May công
nghiệp

Văn phòng
ấp

Tổng số

(Nguồn: báo cáo công tác giảm nghèo của xã xã Bình Long năm 2018)
Công tác đào tạo nghề tạo cơ hội có việc làm, bảo đảm thu nhập là góp phần
giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, chống tái nghèo và mở ra nhiều cơ hội cho hộ nghèo

phát triển, nên địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hộ nghèo tham gia học

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

22

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

nghề gắn với giải quyết việc làm. Qua đó giúp hộ nghèo thay đổi nhận thức và xem
việc học nghề là cơ hội tiến thân, lập nghiệp và thoát nghèo bền vững.
Trong năm 2018 xã đã mở 02 lớp dạy nghề cho 45 lao động là hộ nghèo từ
nguồn vốn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, tổng số
tiền hơn 45 triệu đồng đồng. Bên cạnh đó, cũng tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận
với việc làm như tổ chức tham gia sàn giao dịch việc làm, được tư vấn giới thiệu
tạo cơ hội việc làm cho người nghèo tại các công ty, xí nghiệp cơ sở trong và ngoài
địa phương đã giải quyết việc làm cho hơn 100 lao động. góp phần tăng thu nhập,
cải thiện cuộc sống.
2.3.6. Chính sách hỗ trợ về nhà ở
Chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà đã tạo điều kiện cho các hộ nghèo có nhà
ở an toàn, ổn định, giúp cho các hộ nghèo yên tâm lao động sản xuất, phát triển
kinh tế vươn lên thoát nghèo, góp phần thực hiện thắng lợi Chương trình mục tiêu
quốc gia giảm nghèo bền vững và Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới. Đồng thời, thông qua việc triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ đã khơi
dậy tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết giúp đỡ trong cộng đồng theo đúng chủ
trương “Nhà nước hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ, hộ gia đình tham gia đóng góp để xây
dựng nhà ở”. Việc vận động, hướng dẫn người nghèo tích cực tham gia xây dựng
nhà ở cho chính mình còn tạo cho họ có sự chủ động, tự tin để vươn lên thoát

nghèo bền vững.
Các văn bản qui định
Thực hiện theo Quyết định 33/2015/QĐ-TTg ngày 10 tháng 8 năm 2015 của
Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo theo tiêu chuẩn
nghèo giai đoạn 2011-2015 (Chương trình hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết
định số 167/2008/QĐ-TTg giai đoạn 2)
Thực hiện theo kế hoạch số 92/KH-UBND ngày 08/09/2015 của UBND
huyện Châu Phú về việc triển khai thực hiện Đề án hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở giai
đoạn 2016-2020 (áp dụng chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015)
Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ về nhà ở
Nhằm giúp đỡ cho hộ nghèo có nhà ở an toàn, ổn định, từng bước nâng cao
mức sống, góp phần, giảm nghèo bền vững. Trong năm 2018 xã Bình Long đã cất
nhà cho hộ nghèo với số liệu cụ thể như sau :

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

23

HV: Nguyễn Văn Điều


Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

Bảng kết quả về việc hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo năm 2018
Nguồn tiền
(Triệu đồng)
STT

TC


Vay
ngân
hàng
CSXH

Qũy vì
người
nghèo

Gia
đình

Bình Thắng

25

10

5

40

Lê Văn Phèn

Bình Chánh

25

10


5

40

3

Võ Văn Sim

Bình Chánh

25

10

5

40

4

Dương Thị Mun

Bình Châu

25

10

5


40

5

Mai Hóa Phước

Bình Thuận

25

10

5

40

125

20

25

200

Chủ hộ

Ấp

1


Nguyễn Thị Hồng

2

Tổng cộng

(Nguồn : Số liệu điều tra của Ủy ban nhân dân xã Bình Long năm 2018)
Việc hỗ trợ được thực hiện đến từng hộ gia đình; bảo đảm dân chủ, công
khai, công bằng và minh bạch trên cơ sở pháp luật và chính sách của Nhà nước;
gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương; góp
phần thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới;
Huy động từ nhiều nguồn vốn để thực hiện, kết hợp giữa nhà nước và nhân
dân cùng làm. Nhà nước hỗ trợ theo phương thức cho vay vốn từ NHCSXH
25.000.000đ để xây dựng mới nhà ở với lãi suất ưu đãi, Quỹ vì người nghèo, Mặt
trận tổ quốc xã vận động hỗ trợ 10.000.000 đồng, hộ gia đình đối ứng thêm
5.000.000 tự tổ chức xây dựng nhà ở. Nếu không thể tự cất được xã sẽ kết nối với
đội cất nhà từ thiện của Hội chữ thập đỏ xã hỗ trợ dân công phụ tiếp cất nhà.
Chính sách hỗ trợ về nhà ở đã giúp các hộ nghèo làm mới và sữa chữa được
nhà ở phần nào mang lại những kết quả rõ rệt. Khi đã có nhà ở ổn định, người dân
sẽ yên tâm tập trung phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, qua đó tạo được sự
đồng thuận trong quần chúng nhân dân, phát huy tinh thần đại đoàn kết tương thân
tương ái góp phần thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của xã.
2.3.7. Chính sách hỗ trợ thông tin và pháp lý

GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

24

HV: Nguyễn Văn Điều



Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại xã Bình Long, huyện Châu Phú

Chính sách hỗ trợ thông tin và pháp lý tạo điều kiện cho người nghèo được
hỗ trợ thông tin và pháp lý trao đổi vướng mắc pháp luật nhằm tăng cường khả
năng tự giải quyết hoặc hỗ trợ giải quyết vướng mắc thông qua tư vấn pháp luật,
giúp đỡ kiến thức pháp luật để hỗ trợ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người
nghèo.
Các văn bản qui định
Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2012 của Thủ tướng
Chính Phủ Về chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu
số tại các xã nghèo giai đoạn 2013 – 2020
Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ thông tin và pháp lý
Hỗ trợ tư vấn pháp lý miễn phí cho người nghèo có nhu cầu, tạo điều kiện
cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ của mình, chủ động tiếp cận các chính
sách trợ giúp của nhà nước, cụ thể trong năm 2018 đã in ấn và phát hành 850 tờ
rơi, tờ bướm với nội dung tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật của nhà
nước.
Hiện tại xã có Câu lạc bộ nông dân với pháp luật hàng tháng sinh hoạt một
lần tạo điệu kiện thuận lợi cho các hộ nghèo tiềm hiểu phát luật và được trợ giúp
pháp lý miễn phí.
2.3.8. Chính sách hỗ trợ nước sạch và vệ sinh môi trường
Chính sách hỗ trợ nước sạch và vệ sinh môi trường tạo điều kiện cho người
nghèo tiếp cận với các công trình nước sạch công trình hợp vệ sinh và vệ sinh môi
trường, góp phần nâng cao sức khỏe và cải thiện chất lượng cuộc sống người nghèo
hình thành nếp sống văn hóa, văn minh, nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ môi
trường
Các văn qui định
Công văn Số: 1411/NHCS-KHNV ngày 03 tháng 08 năm 2004 của ngân
hàng chính sách xã hội hướng dẫn nghiệp vụ cho vay về chương trình nước sạch vệ

sinh môi trường nông thôn
Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ nước sạch và vệ sinh môi trường
Đa số hộ nghèo điều thiếu thốn cơ sở vật chất để đáp ứng nhu cầu cuộc sống
đặc biệt là nước sạch vệ sinh môi trường. Thực hiện chương trình nước sạch và vệ
sinh môi trường, các hộ nghèo được ưu tiên vay tiền với lãi suất ưu đãi để xây dựng
công trình nước sạch và vệ sinh. Trong năm 2018 đã phát vay cho 31 hộ nghèo mỗi
gia đình được vay tối đa 6 triệu đồng cho một công trình nước sạch hoặc một công
trình vệ sinh. Bên cạnh đó Ủy ban nhân dân xã Bình Long làm việc với Xí nghiệp
điện nước huyện Châu Phú kéo nước sạch vào những tuyến kênh vùng sâu của xã
GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Sa

25

HV: Nguyễn Văn Điều


×