Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

CHƯƠNG 4 ĐẦU TƯ GIỮA CÁC CÔNG TY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 28 trang )

CH
NG 4: Đ U T
GI A CÁC CÔNG TY

Giảng viên: Tr n Phi Long
Bộ môn: Tài chính doanh nghiệp
Viện: Ngân hàng – Tài chính
1


Ch

ng 4: Đ u t gi a các công ty

I

• Tổng quan

II

• Đ u t vào tài sản tài chính

III

• Đ u t vào công ty liên kết

IV

• Hợp nh t kinh doanh

2




I. Tổng quan
Mức độ
sở hữu

Mức độ
ảnh hưởng

Ít h n 20%
(Đ u t TSTC)

Không có ảnh
h ởng lớn

20% - 50%
(Đ u t vào công
ty liên kết)

Có ảnh h ởng
đáng kể

Nhiều h n 50%
(Hợp nh t kinh
doanh)

Có quyền kiểm
soát

Kế toán


Ph ng pháp
vốn chủ sở h u
Ph

ng pháp
mua lại

3


II. Đ u t vào tài sản tài chính

-

Có 3 loại
Chứng khoán gi tới khi đáo hạn
(Held-to-maturity securities)
Chứng khoán th ng mại (Held-fortrading securities)
Chứng khoán sẵn sàng để bán
(Available-for-sale)

4


II. Đ u t vào tài sản tài chính


Chứng khoán gi đến khi đáo hạn:
Chứng khoán gi đến khi đáo hạn là

nh ng chứng khoán nợ đ ợc mua với
ý định và có thể gi đến khi đáo hạn.
Chứng khoán gi đến khi đáo hạn
đ ợc ghi nhận trên bảng cân đối kế
toán theo nguyên tắc giá gốc
(amortized cost).

5


II. Đ u t vào tài sản tài chính


Chứng khoán th ng mại là nh ng
chứng khoán nợ và vốn đ ợc mua với
mục đích kiếm lợi nhuận trong t ng
lai g n, thông th ờng là ít h n 3
tháng. Chứng khoán th ng mại
đ ợc ghi nhận trên bảng cân đối kế
toán theo giá trị hợp lý. Thay đổi trong
giá trị hợp lý này, dù đư thực hiện hay
ch a thực hiện, đ ợc ghi nhận vào
báo cáo kết quả kinh doanh.
6


II. Đ u t vào tài sản tài chính


Chứng khoán sẵn sàng để bán là

chứng khoán nợ và vốn mà không
phải là hai loại trên. Chứng khoán sẵn
sàng để bán đ ợc ghi nhận trên bảng
cân đối kế toán theo giá trị hợp lý. Tuy
nhiên, chỉ khoản lãi hay lỗ đư thực
hiện cùng với cổ tức hãy tiền lãi đ ợc
ghi nhận trong báo cáo kết quả kinh
doanh.
7


II. Đ u t vào tài sản tài chính


Ví dụ: Vào đ u năm, công ty A mua trái
phiếu mệnh giá $100.000, lãi coupon là
9%/năm, lãi coupon trả vào cuối năm.
Trái phiếu này đ ợc phát hành với giá là
$96.209, có đ ợc tỷ su t lợi nhuận là
10%. Giả s rằng giá trị hợp lý của trái
phiếu này vào thời điểm cuối năm là
$98.500. Tính toán ảnh h ởng của trái
phiếu này lên BCĐKT và BCKQKD của
công ty A vào thời điểm cuối năm, nếu
trái phiếu này đ ợc công ty A phân loại
theo một trong ba cách trên.
8


II. Đ u t vào tài sản tài chính


-

-

Nếu trái phiếu là chứng khoán gi tới
khi đáo hạn
Công ty A ghi nhận doanh thu tài
chính trên BCKQKD là:
$96.209 x 10% = $9.621
Công ty A ghi nhận khoản đ u t trái
phiếu trên BCĐKT là:
$96.209 + $9.621 - $9.000 = $96.830
9


II. Đ u t vào tài sản tài chính
Chứng khoán th ng mại
- Công ty ghi nhận khoản đ u t trên
BCĐKT là:
$98.500
- Công ty ghi nhận khoản doanh thu tài
chính trên BCKQKD là:
$9.621 + ($98.500 - $96.830) = $11.291


10


II. Đ u t vào tài sản tài chính


-

Chứng khoán sẵn sàng để bán:
Công ty ghi nhận khoản đ u t trên
BCĐKT (bên ph n tài sản) là: $98.500
Công ty ghi nhận doanh thu tài chính
trên BCKQKD là: $9.621
Công ty ghi nhận chênh lệch tài sản
(bên ph n nguồn vốn) là:
$98.500 - $96.830 = $1.670
11


III. Đ u t vào công ty liên kết


Theo ph ng pháp vốn chủ sở h u, khoản
đ u t ban đ u sẽ đ ợc ghi nhận trên bảng
cân đối kế toán bằng chi phí bỏ ra và đ ợc
ghi nhận trên BCĐKT là tài sản dài hạn.
Trong nh ng giai đoạn tiếp theo, lợi nhuận
của công ty đ ợc đ u t sẽ đ ợc chia theo
tỷ lệ ph n trăm cho công ty đ u t , làm tăng
khoản đ u t đ ợc ghi nhận trên BCĐKT và
đ ợc ghi nhận là doanh thu trong BCKQKD.
Cổ tức nhận công ty đ ợc đ u t trả cho
công ty đ u t sẽ làm giảm khoản đ u t trên
BCĐKT của công ty đ u t .
12



III. Đ u t vào công ty liên kết
Ví dụ: Công ty A có số liệu nh sau:
- Vào ngày 31/12/N, công ty A đ u t
$1.000 để có đ ợc 30% cổ ph n th ờng
của công ty B.
- Trong năm N + 1, công ty B có lợi nhuận
là $400 và trả cổ tức là $100.
- Trong năm N + 2, công ty B có lợi nhuận
là $600 và trả cổ tức là $150.
Xác định tác động của khoản đ u t này
lên BCĐKT và BCKQKD của công ty A.


13


III. Đ u t vào công ty liên kết



-

Trong năm N + 1:
Công ty A ghi nhận lợi nhuận là: $120
Công ty A nhận cổ tức là: $30
Vào thời điểm cuối năm N + 1, khoản
đ u t trên BCĐKT có giá trị là: $1.090
Trong năm N + 2:

Công ty A ghi nhận lợi nhuận là: $180
Công ty A nhận cổ tức là: $45
Vào thời điểm cuối năm N + 1, khoản
đ u t trên BCĐKT có giá trị là: $1.225
14


III. Đ u t vào công ty liên kết


Trong tr ờng hợp công ty đ u t trả
giá cao h n giá trị sổ sách: Vào thời
điểm mua, ph n v ợt trội của giá mua
và giá trị sổ sách (theo tỷ lệ ph n trăm
đ u t của công ty đ u t ) sẽ đ ợc
ghi nhận vào tài sản h u hình và nợ
của công ty bị mua theo giá thị
tr ờng, ph n còn lại sẽ là lợi thế
th ng mại (good will).
15


III. Đ u t vào công ty liên kết


Ví dụ: Vào thời điểm đ u năm, Parent Company
(P) mua 30% cổ ph n của công ty Subsidiary
Company (S) với giá là $80.000. Vào ngày đó,
giá trị sổ sách của tài sản h u hình thu n của
công ty S là $200.000. Đồng thời, giá trị sổ sách

và giá trị hợp lý của tài sản và nợ của công ty S
là nh nhau, ngoại trừ một máy móc của S có
giá trị sổ sách là $25.000 và giá trị hợp lý là
$75.000 vào ngày mua. Kh u hao của tài sản
này theo ph ng pháp đ ờng thẳng trong 10
năm. Vào thời điểm cuối năm, công ty S thông
báo lợi nhuận $100.000 và trả cổ tức là $60.000.
Tính lợi thế th ng mại đ ợc tạo ra, lợi nhuận
từ khoản đ u t và giá trị khoản đ u t trên
BCĐKT của công ty P vào thời điểm cuối năm.
16


III. Đ u t vào công ty liên kết


Lợi thế th

ng mại:

Giá mua

$80.000

Giá trị tài sản thu n (theo tỷ
lệ)

60.000

V ợt trội của giá mua


20.000

Phân bổ cho thiết bị

15.000

Lợi thế th

$5.000

ng mại

17


III. Đ u t vào công ty liên kết
Lợi nhuận cuối năm là:
$100.000 x 30% - $15.000/10 = $28.500
 Giá trị khoản đ u t trên BCĐKT:


Đ u kỳ

$80.000

Lợi nhuận

28.500


Trừ cổ tức đ ợc trả

18.000

Cuối kỳ

$90.500

18


IV. Hợp nh t kinh doanh


Theo ph ng pháp mua lại, t t cả tài
sản, nợ, doanh thu và chi phí của
công ty con sẽ đ ợc hợp nh t vào
công ty mẹ. Trong tr ờng hợp công ty
mẹ sở h u công ty con ít h n 100%,
tài khoản lợi ích của cổ đông thiểu số
sẽ xu t hiện, thể hiện ph n tài sản của
công ty con mà công ty mẹ không sở
h u.
19


IV. Hợp nh t kinh doanh


Ví dụ: Vào ngày 1/1/N, công ty P mua

80% cổ ph n th ờng của công ty S
bằng $8.000 tiền mặt. Bảng cân đối kế
toán và báo cáo kết quả kinh doanh
của công ty P và công ty S đ ợc cho
bởi nh ng bảng sau.

20


BCĐKT trước hợp nhất, 1/1/N

Công ty P

Công ty S

Tài sản ngắn hạn

$48.000

$16.000

Tài sản khác

$32.000

$8.000

Tổng

$80.000


$24.000

Nợ ngắn hạn

$40.000

$14.000

Cổ ph n th ờng

$28.000

$6.000

Lợi nhuận gi lại

$12.000

$4.000

Tổng

$80.000

$24.000

Công ty P

Công ty S


Doanh thu

$60.000

$20.000

Chi phí

$40.000

$16.000

Lợi nhuận sau thuế

$20.000

$4.000

BCKQKD, 31/12/N

21


BCĐKT hợp nhất của công ty P, 1/1/N
Tài sản ngắn hạn

$56.000

Tài sản khác


$40.000

Tổng

$96.000

Nợ ngắn hạn

$54.000

Cổ ph n th ờng

$28.000

Lợi nhuận gi lại

$12.000

Lợi ích của cổ đông thiểu số

$2.000

Tổng

$96.000

22



BCKQKD hợp nhất của công ty P, 31/12/N
Doanh thu

$80.000

Chi phí

$56.000

Lợi nhuận hoạt động

$24.000

Lợi ích của cổ đông thiểu số
Lợi nhuận sau thuế

$800
$23.200

23


IV. Hợp nh t kinh doanh


Trong tr ờng hợp công ty mẹ trả giá
cao h n giá trị sổ sách thì vào thời
điểm mua sẽ xu t hiện lợi thế th ng
mại. Lợi thế th ng mại là ph n
chênh lệch của giá phí hợp nh t so

với ph n sở h u của bên mua trong
giá trị hợp lý thu n của tài sản.

24


IV. Hợp nh t kinh doanh


Ví dụ: Vào ngày 1/1/N, công ty P mua
90% cổ ph n của công ty S bằng cách
phát hành cho công ty S cổ phiếu của
mình với giá trị hợp lý là $180.000.
Các thông tin sau đơy sẽ cho biết về
tình hình tài chính của công ty P và
công ty S.

25


×