Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

giáo án số học 6 tháng 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.08 KB, 51 trang )

Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

Tuần – Tiết : 79

LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; rút
gọn phân số trước và sau khi cộng
2. Kỹ năng : HS biết vận dụng quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng
mẫu; có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng, có ý thức rút gọn phân số trước và sau
khi cộng
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác
4. Năng lực hướng tới: Năng lực tính toán, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án
2. Học sinh: Sách giáo khoa , phấn
III. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5’ )

* Câu hỏi: HS1: Nêu quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số, viết công thức; làm bài
tập 43a,d
8 15

HS2: Nêu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu số. Tính 18 27

* Đáp án: HS1: Nêu quy tắc SGK


Bài 43:

a)

7
9
1 1

 
21 36 3 4
4
3 1



12 12 12

18
15
3 5



24
21
4
7
21 20 41




28
28
28
d)
8 15 4 5 9




 1
9
9
9
HS2: 18 27


IV. GIẢNG BÀI MỚI
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Bài 43 (5’)
Yêu cầu HS giải bài tập 43.
Chú ý cần rút gọn các phân
số trước khi cộng
Cho HS làm bài tập mà GV
ra thêm
Yêu cầu HS giải bài tập
vào giấy nháp
GV kiểm tra bài làm của
một số HS
Yêu cầu HS nhắc lại qui

tắc cộng hai phân số, qui
tắc qui đồng mẫu
HĐ2: Bài 44 ( 10’)
Để có thể điền được dấu gì
ta cần phải giải như thế
nào?
Làm thế nào so sánh kết

Hoạt động của học
sinh

Ghi bảng
Bài tập 43:

Gọi 2 hs lên sữa

Gọi 3 HS trung bình lên
giải

12 21 2 3



18
35
3
5
10 9 19

 

15 15 15
3 6 1 1
c)


 0
21 42 7 7

b)

Trước hết cần thực hiện
phép cộng phân số rồi so Bài tập 44: Điền dấu thích hợp
sánh phân số

3
quả với 5

Hãy qui đồng mẫu rồi so
sánh
d) Cách so sánh hai phân
số cùng tử?
Lưu ý cho HS nhớ: Trong
hai phân số cùng tử, phân
số nào có mẫu lớn hơn thì
phân số đó nhỏ hơn
HĐ3: Cho HS thảo luận
nhóm (15’)
Bài 45: đại diện mỗi nhóm
trình bày


Nhận xét

Mẫu lớn hơn thì phân số
lớn hơn

Các nhóm 1, 2, 3, 4 giải
câu a , b
Các nhóm 5, 6, 7, 8 giải
câu c , d

GV đưa đề lên bảng phụ:
Thực hiện phép tính:
Quan sát và suy nghĩ

2 1 10 3 7 3 9
c) 


 ;

3 5 15 15 15 5 15
3 2 1
�  
5 3 5
1 3 2 9 7
d) 



6 4 12 12 12

1 4 1 8 7




14 7 14 14 14
7
7
7 7
Vi 
nen

12 14
12 14

Bài tập 45: Đại diện hai nhóm
trình bày


3 16

29 58
3
5
c) 
7 21

8
36


40
45
5 3
d)

12
8

a)

GV: gợi ý: rút gọn nếu có
Yêu cầu HS Hoạt động
nhóm
Nhận xét

1 3 2 3 1
 
 
2
4
4
4 4
5 19 25 19
 


6
30
30
30

1

5
1

a) x 

b)

x
5
6

30
 x

b)

Lên trình bày bảng

Thực hiện phép tính:Đại diện
hai nhóm trình bày,các nhóm
còn lại nhận xét, sữa sai.
3 16 3
8
5





29 58 29 29 29
8
36 1 4 3
b)

 

40
45
5
5
5
3
5
9
5
4
c) 



7 21 21 21 21
5
3 10 9
1
d)





12
8
24 24 24
a)

V. CỦNG CỐ ( 8’ )
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 46 . Rồi gọi hai học sinh trả lời kết quả
1 2

2 3
2 4 1
x 

3 6
6
x

Đáp số

c

- GV ghi lên bảng phụ
Hoàn thành bảng sau:

* BT vận dụng cao:
Cho

A

102004  1

102005  1
B

102005  1 và
102006  1 . So sánh

và B
Hướng dẫn
10 A  10.

102004  1 10 2005  10
9
 2005
 1  2005
2005
10  1 10  1
10  1

1
2

5
12

1
12

3
4


7
12

2
12

1
3

0

1

1
2

A


10 B  10.

102005  1 10 2006  10
9
 2006
 1  2006
2006
10  1 10  1
10  1

Hai phân số có từ số bằng nhau, 102005 +1 < 102006 +1 nên 10A > 10 B. Từ đó suy ra A > B


VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’ )

- Làm các BT còn lại trang 26 SGK và làm thêm các bài tập 64 ,65 /SBT
- Chuẩn bị bài mới: "Tính chất cơ bản của phép cộng phân số"
Rút kinh nghiệm


Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

Tuần – Tiết :80

Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ


I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu được tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết
hợp, cộng với số 0
2. Kỹ năng : HS có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính nhanh, hợp lý tổng
nhiều phân số
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính.
4. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án
2. Học sinh: Sách giáo khoa , phấn

III. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 8’ )
* Câu hỏi:

HS1: Thực hiện phép tính: và nhận xét

2 3
3 2


3
5 và 5 3

1 �1 3 �
�1 1 � 3
�  �
� 
�
HS2: Thực hiện phép tính: �3 2 � 4 và 3 �2 4 �

* Đáp án: HS1:


2 3 10 9
1




3
5 15 15 15

3 2 9 10
1
 


5 3 15 15 15


2 3 3 2



3
5 5 3

HS2:
�1 1 � 3 �2 3 � 3 1 3 2 9 7
     
�
�  � 

2 � 4 �6
6 � 4 6 4 12 12 12
�3
1 �1 3 � 1 �2 3 � 1 1 4 3 7
�  �
 �  �
    
3 �2 4 � 3 �4 4 � 3 4 12 12 12
�1 1 � 3 1 �1 3 �

�
�   �  �
2 � 4 3 �2 4 �
�3

IV. GIẢNG BÀI MỚI
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Các tính chất (10’)
Nhắc lại các tính chất của
phép cộng các số nguyên?
Qua các ví dụ và tính chất
cơ bản của phép cộng các
số nguyên, em nào có thể
nêu các tính chất cơ bản
của phép cộng phân số
GV đưa các tính chất cơ
bản của phân số ở bảng
phụ, với mỗi tính chất GV
lấy ngay phần kiểm tra bài
cũ để minh hoạ
Theo em tổng của nhiều
phân số có tính chất kết
hợp không?
Vận dụng tính chất cơ bản
của phân số giúp ta điều
gì?
HĐ2: Áp dụng (15’)
Vận dụng nhận xét trên em
hãy tính nhanh tổng sau
3 2 1 3 5

A
 
 
4
7 4 5 7
Tính như thế nào?

Hoạt động của học sinh
HS nhắc lại các tính chất
của phép cộng các số
nguyên.
Giao hoán, kết hợp,
cộng với số 0.

Ghi bảng
1. Các tính chất:
a) Giao hoán:
a c c a
  
b d d b
2 3 3 2



5 3
Ví dụ: 3 5

b) Kết hợp:
�a c
�

�b d

�m a
�  
� n b

�c m �
�  �
�d n �

Ví dụ:
1 �1 2 � �1 1 � 2
 �  � �  �
3 �2 3 � �3 2 � 3

Tổng của nhiều phân số
vẫn có tính chất kết hợp
Vận dụng tính chất cơ
bản của phân số giúp ta
tính nhanh các biểu thức
số.

c) Cộng với số 0:
a
a a
0 0 
b
b b
2
2 2

0  0

5
5
Ví dụ: 5

2. Áp dụng:
Ví dụ:
 3 2 1 3 5
 
 
7
4 5 7
A= 4

Dùng tính chất cơ bản


Kết hợp những phân số
nào?

của phép cộng phân số
để tính.

Yêu cầu HS giải ?2
Tính B ta kết hợp như thế
nào?
Yêu cầu tất cả HS giải vào
vở bài tập hoặc vở nháp


HS giải ?2

HS thực hiện vào vở

�3 1 � 3 �2 5 �
� 
�  �  �
4 � 5 �7 7 �
�4
3 3
  1 1 
5 5
2 15 15 4 8
B  
 
17 23 17 19 23
�2 15 � �15 8 � 4
� 
�  �


�17 17 � �23 23 � 19
4
4
 (1)  1 

19 19

V. CỦNG CỐ ( 10’ )
- Phát biểu lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số


- Yêu cầu HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 50 (bảng phụ).
- Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Bài 50:
3
5

+

+
1
4

=

+
+

=
17
20

1
2

5
6

+
=


=
+

1
3

1
10

13
12

=
=

71
60

HS thực hiện bài tập 49/SGK bằng hoạt động nhóm .
Bài 49:
Sau 30 phút, quãng đường Hùng đi được là:
(quãng đường)
* BT vận dụng cao: Tính theo cách hợp lí:
4 16 6 3 2 10 3

 
 

a/ 20 42 15 5 21 21 20

42 250 2121 125125



b/ 46 186 2323 143143


Hướng dẫn
4 16 6 3 2 10 3

 
 

a/ 20 42 15 5 21 21 10

1 8 2 3 2 10 3
   
 

5 21 5 5 21 21 20
1 2 3
8 2 10
3
3
 (   )(  
)

5 5 5
21 21 21
20 20

42 250 2121 125125



46 186 2323 143143
21 125 21 125 21 21
125 125




( 
)(

)  00  0
23 23
143 143
b/ 23 143 23 143

VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’ )

Làm các BT 47,49,51 /SGK + 66,67,68/SBT. Tiết sau luyện tập
Rút kinh nghiệm


Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

Tuần – Tiết : 81


LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của phép cộng phân số.
2. Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.
Biết vận dụng các tính chất cơ bản của phân số để tính nhanh, hợp lý tổng nhiều
phân số
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính.
4. Năng lực hướng tới: Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án
2. Học sinh: Sách giáo khoa , phấn
III. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5’ )

* Câu hỏi: HS1: Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số
AD Tính nhanh
HS2 Tính

B

 3 2 1 3 5
 
 
4
7
4 5 7


2 15 15 4 8
 
 
17 23 17 19 23

* Đáp án: HS1 Phát biểu đúng


3 2 1 3 5
 
 
4
7 4 5 7
�3 1 � 3 �2 5 �
� 
�  �  �
4 � 5 �7 7 �
�4
3 3
 1 1 
5 5
A=

2 15 15 4 8
 
 
17 23 17 19 23
15 8 � 4
�2 15 � �

� 
�  �


�17 17 � �23 23 � 19
4
4
 (1)  1 

19 19
B

IV. GIẢNG BÀI MỚI
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Sữa bài tập (10’)
Giải BT 52/29 SGK Điền
vào ô trống ở bảng kẻ sẵn
trên bảng phụ.
a
b
a
+
b

6
3 5
27
5 14
5 4 7 2
27 23 10 7

11
23

4
3
2
3

Hoạt động của học sinh

Ghi bảng
BT 52/29 SGK

Hs giải trình

2
5

6
27
5
b
27
a + 11
b 27

7
23
4
23

11
23

a

3
5
7
10
13
10

5
14
2
7
9
14

4
3
2
3

2
5
6
5
8
5


2

8
5

HĐ2: Luyện tập (20’)
Bài 54: GV ghi đề BT 54
lên bảng phụ
Yêu cầu HS cả lớp quan
sát, đọc và kiểm tra
Bài 55: GV treo bảng phụ
Yêu cầu HS tính toán trong
giấy nháp rồi lên bảng
điền. Tổ chức thi đua giữa Trả lời
2 tổ, tổ nào điền đúng và
nhanh nhất sẽ thắng. Mỗi
tổ có 1 bút chuyền tay nhau
lên điền kết quả
Sau đó HS hoạt động
Hết giờ GV chấm mỗi ô
nhóm
điền đúng được 1điểm, ô
nào chưa rút gọn trừ
0,5điểm
GV cùng cả lớp chấm
điểm, khen thưởng tổ thắng
Nhận xét , sửa sai

Bài tập 54:

2
Câu a sai sửa lại kết quả: 5 b;

c) đúng

d) sai , kết quả là

16
15

Bài 55:
+
1
2
5
9
1
36
11
18

Bài 56:

1
2

-1
1
18
17

36
10
9

5
9
1
18
10
9
7
12
1
18

1
36
17
36
7
12
1
18
7
12

11
18
10
9

1
18
7
12
11
9


Bài 56:
Yêu cầu HS cả lớp làm vào
giấy nháp tính nhanh bài
56.
Nhận xét

A

5 �6 � �5 6 �
 �  1 � �  � 1  0
11 �11 � �11 11 �

2 �5 2 � �2 2 � 5
B   �  � �  � 
3 �7 3 � �3 3 � 7
�1 5 � 3 1 �5 3 �
C  �  �   �  � 0
�4 8 � 8 4 �8 8 �

Trình bày

Tiếp thu

V. CỦNG CỐ ( 8’ )

* BT vận dụng cao: GV đưa đề lên bảng phụ:
5
5 20
8
21




13
7
41 13
41
5
8
2
4
7
b)




9
15 11 9 15
a)

Tính nhanh:


HS lên bảng thực hiện
5
5


13
7
�5 8 �
 �  �
13 13 �


20
8
21


41 13
41
�20 21 � 5


�
41 � 7
�41
5 5
 1  (1) 

7

7

5
8
2
4
7




9
15 11 9 15
7 � 2
�5 4 � �8
� 
� �  �
9 � �
15 15 � 11
�9
2 2
 (1)  1 

11 11

a)

b)

VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’ )


- Làm các BT 57, 69, 70 , 71, 73 trang 44 SBT.
- Ôn lại số đối của một số nguyên
- Chuẩn bị bài mới: "Phép trừ phân số"
Rút kinh nghiệm


Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

Tuần – Tiết : 82

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là 2 số đối nhau; hiểu được qui tắc trừ phân số
2. Kỹ năng : HS vận dụng được qui tắc trừ phân số, có kỹ năng thực hiện phép trừ
phân số
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép trừ
4. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án
2. Học sinh: Sách giáo khoa , phấn
III. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 7’ )

* Câu hỏi: HS1: Phát biểu qui tắc cộng phân số ?
3  3

2
2

; b)

 3 3
Áp dụng tính a) 5 5

HS2: Thực hiện phép tính:
1 1 1 2 2
  ;

4 5 2 5 3

* Đáp án: HS1:
3 3 3  (3) 0


 0
5 5
5
5
2 2 2 2
b)
 
 0
3 3
3 3
a)


HS2:


1 1 1
5 4 10
  
 
4 5 2 20 20 20
5  4  10 19


20
20
2 2
6 10 4
b)
 
 
5 3
15 15 15
a)

IV. GIẢNG BÀI MỚI
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Số đối (10’)
1. Số đối:
3 3
a
a a

Em có nhận xét về tổng các

0
;
3 3
2 2
5
5
b
b
b
Ta
có:
Số
đối
của
phân
số


;

3 3
2 2
phép tính: 5 5
Hai phân số có tổng bằng 0
là hai phân số đối nhau. Do

3


 0
3

3
đó, 5 là phân số đối của
3
5 và ngược lại. Và ta

cũng nói 2 phân số trên là 2
Hai số đối nhau
số đối nhau.
2
2
3 và 3 được gọi là gì?
a
Tìm số đối của phân số b

?

a
Hai số đối nhau khi tổng của
Số đối của phân số b là chúng bằng 0
a
a
a a
;
Kí hiệu số đối của b là - b
b b

HS trả lời


a

a

� a�
 �

� b �= 0
2
2
Ví dụ: 7 là số đối của 7 và
a
b +

Khi nào 2 phân số được gọi
Số đối của b là b
là đối nhau?
a HS nhắc lại định nghĩa 2 ngược lại hay hai phân số đó số
số đối nhau
đối của nhau .
Tìm số đối của phân số b Tiếp thu
, vì sao?
GV giới thiệu kí hiệu số
đối

a
a
Số đối của b ngoài - b
a a

GV nêu ví dụ
;
b
b
còn

phân
số
a
a
Số đối của b ngoài - b còn a  a   a
b
b
b
có phân số nào?
a a
a
;
;
Hãy so sánh b b b

2. Phép trừ phân số:
a) Qui tắc: SGK
a c a
c

  ( )
b d b
d



HĐ2: Phép trừ phân số
(18’)
Yêu cầu HS giải ?3

HS thực hiện
1 2 3 2 1
   
3 9 9 9 9
1 � 2� 3 � 2�1
�
 �  �
 �

3 �9� 9 �9�9
1 2 1 � 2�
    �
 �
3 9 3 �9�

HS trả lời
Qua ?3 em hãy rút ra qui
tắc phép trừ?
�a c � c
GV cùng HS giải ví dụ
�  �
trong SGK
HS tính �b d � d
Từ đó hãy nêu nhận xét về Phép trừ là phép ngược
hiệu của hai phân số

của phép cộng
Như vậy phép trừ là phép
ngược của phép cộng
11  22 7
31
;
; ;
KQ: 10 21 20 6
HS giải ?4 trên bảng con
theo nhóm
V. CỦNG CỐ ( 8’ )

Bài 58: Tìm số đối:
2
2 2
2
 

;
Số đối của 3 là : 3 3 3

Số đối của -7 là:

 ( 7)  7;

6
6 6
 
;
Số đối của 11 là : 11 11

3
3 3

 ;
5 5
Số đối của 5 là :

Số đối của 0 là

 0  0;

4
4
4
( )  ;
7
Số đối của 7 là : 7

Số đối của 112 là: 112
Bài 59:

1 1 1 4 3
  

8 2 8 8
8
11
11
1
b)

 (1) 
1 
12
12
12
a)

b) Ví dụ:
2 �1 � 2 1 15
 � �  
7 �4 � 7 4 28
15 1 8 2



28 4 28 7


Bài 61:
a) Câu thứ hai đúng
b) Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng hiệu
các tử
* BT vận dụng cao: Tìm x, biết:
3
 x 1
a/ 4

ĐS: a/

x


b/
1
4

b/

x4
x

1
5

19
5

c/
c/

x

1
2
5

x

11
5


d/
d/

x

x

134
81

VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’ )
- Làm các BT 59-62/33 SGK

- Chuẩn bị tiết luyện tập.
Rút kinh nghiệm

5 1

3 81


Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

Tuần – Tiết : 83

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng tìm số đối của một số, kỹ năng thực hiện phép trừ
phân số
2. Kỹ năng : HS có kĩ năng tìm số đối của một số, có kỹ năng thực hiện phép trừ
phân số
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính
4. Năng lực hướng tới: Năng lực giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án
2. Học sinh: Sách giáo khoa , phấn
III. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 8’ )
3 1
x 
4 2
* Câu hỏi: HS1: Phát biểu định nghĩa 2 số đối nhau, kí hiệu. Tìm x:

HS2: Phát biểu qui tắc trừ phân số, viết công thức tổng quát.
5
7 1
x 
12 3
Tìm x: 6

* Đáp án:

HS1:

3 1
x 

4 2
1 3 2 3 5
x    
2 4 4 4 4


HS2:

5
7 1
 x 
6
12 3
5 7 1 10 7 4 13
x   

 
6 12 3 12 12 12 12

IV. GIẢNG BÀI MỚI

Hoạt động của giáo viên
HĐ1: SỮA BÀI TẬP (7’)
GV treo bảng phụ ghi bài
tập 63/34 SGK
Muốn tìm số hạng chưa
biết của một tổng ta làm
như thế nào?

Hoạt động của học sinh

Gọi 3 hs lên bảng sữa
Tổng trừ đi số hạng đã
biết

BT 64: Yêu cầu HS giải Gọi từng em đứng tại
vào giấy nháp rồi gọi HS chổ giải trình
trả lời

HĐ2: Luyện tập (20’)
BT 65 : GV treo bảng phụ
đề bài
Để biết Bình có đủ thời HS làm ở bảng con
gian để xem hết phim hay
không ta tính như thế nào?
Tổng thời gian làm các
công việc (kể cả tg xem
phim là 45'). Khoảng thời
gian mà Bình có?
BT 66
HS đứng tại chỗ trả lời
So sánh để Rút ra nhận xét
về số đối của một số
Bài 78 SBT:
GV đưa đề lên bảng phụ

HS tính và trả lời kết

Ghi bảng
Bài tập 63:
a)




 2
1 8 1  9




3
12 12 12 12
3
4
2 1 6
5 11

  
3 15 15 15
b) … = 5

=
=

1
1
5
1




c) … = 4 20 20 20
4 1


20 5
Bài tập 64:

7 2 1
1 2 7
 
b) 

9 3 9
3 15 15
11 4 3
19 2 5
c)


d)
 
14
7 14
21 3 21
a)

Bài tập 65:
Khoảng thời gian Bình có là :
5
21h30 - 19 = 2h30 = 2 giờ


Tổng số giờ Bình làm việc :
1 1
3 13
 1  
4 6
4 6 giờ
5 13 1
 
Thời gian còn lại : 2 6 3 giờ

Vậy Bình có đủ thời gian để xem
hết phim
Bài tập 66:
Điền số thích hợp vào ô trống
Bài 78 SBT:


quả?Bằng cách trả lời
bảng con từng kết quả
GVcùng cả lớp sửa sai

13
45

2
45

HS lên bảng thực hiện


2
45

=

+
-

=
1
3

Tiếp thu

-

7
45

=

=
-

1
5

=

V. CỦNG CỐ ( 8’ )

- Nêu qui tắc phép trừ phân số

- Yêu cầu HS cả lớp hoạt động nhóm làm bài tập 68a,b.
- Rồi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày
- Câu c,d tương tự
Bài 68:
3 7 13 3 7 13


  
5 10 20 5 10 20
12 14 13 39




20 20 20 20
3 1 5 3 1 5
b)     
4 3 18 4 3 18
27 12 10 5




36 36
36 36

3 5 1 12 35 28
    

14 8 2 56 56 56
12  35  28 19


56
56
1 1 1 1 6 4 3 2
d)       
2 3 4 6 12 12 12 12
6 43 2 7


12
12

c)

* BT vận dụng cao: Tìm các số nguyên x biết :
a) + ++ ≤ x < + ++ +.
b) ++++< x ≤ ++++
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’ )
- Làm các BT còn lại trang 34-35 SGK

- Chuẩn bị bài mới: "Phép nhân phân số"
Rút kinh nghiệm

1
5

=


Nhận xét

a)

11
45

2
15


Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

Tuần – Tiết : 84

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu được được qui tắc nhân phân số
2. Kỹ năng : HS biết và vận dụng được qui tắc nhân phân số, có kỹ năng nhân phân
số và rút gọn phân số khi cần thiết.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác
4. Năng lực hướng tới: Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án

2. Học sinh: Sách giáo khoa , phấn
III. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 7’ )

* Câu hỏi: HS1: Phát biểu qui tắc trừ phân số.
Thực hiện phép tính:
19 �1 7 �
�  �
24 �2 24 �

Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , nhân hai số nguyên khác dấu .
* Đáp án: HS1:
19 �1 7 � 19 �12 7 �
�  �
 �  �
24 �2 24 � 24 �24 24 �
19 5 19 5 24

    1
24 24 24 24 24

HS2:
a
b
ab

+

+
+
+


+
-

+
-


IV. GIẢNG BÀI MỚI
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:Nhân hai phân số (15’)
Em hãy nhắc lại qui tắc nhân HS nhắc quy tắc
hai phân số đã học ở Tiểu Cho ví dụ
học.Nêu ví dụ.
.= =
Yêu cầu HS giải ?1 nội dung
trên bảng phụ

3 5 3.5 15
. 

4 7 4.7 28
3 25 3.25 1.5 5
. 


10 42 10.42 2.14 28

Ghi bảng

1. Nhân hai phân số:
a) Qui tắc: Muốn nhân 2
phân số ta nhân các tử với
nhau và nhân các mẫu với
nhau
a c a.c
. 
b d b.d

( a, b, c, d Z , b,d 0 )
b) Ví dụ:

Qui tắc trên vẫn đúng đối với
phân số có tử và mẫu là các số
nguyên
Gv cho ví dụ
.==
từ ví dụ trên em hãy nêu qui HS nêu quy tắc, viết công
tắc muốn nhân hai phân số ta thức
làm như thế nào ?

 3 2
 3.2
6
.


7  5 7.( 5) 35
 8 15  1.5  5
.



3 24
3
3

a c a.c
. 
b d b.d

Lưu ý HS cần phải rút gọn
phân số trước khi nhân phân
số
HS giải ?2
Gv yêu cầu hs làm bài tập ?2
5 4 (5).4 20
.





11 13 11.13 143
6 49 (6).(49)
.

35 54
35.54
( 1).(7) 7



5.9
45

?2

5 4 (5).4 20
. 

11 13 11.13 143
6 49 (6).(49)
.

35 54
35.54
( 1).( 7) 7


5.9
45

Cho lớp hoạt động nhóm
Gv Treo bảng phụ nội dung ?3 làm ?3
28 3 ( 28).(3)
?3
Gv Cho hs hoạt động nhóm
. 
28 3 (28).(3)
33.4
Giáo viên kiểm tra bài làm 33 4

. 
(7).(1) 7
33 4
33.4
của vài nhóm


11.1
11
15 34
15.34
. 
17 45 ( 17).45
1.2
2


(1).3 3

(7).(1) 7

11.1
11
15 34
15.34
. 
17 45 (17).45
1.2
2



(1).3 3



HĐ2: Nhận xét (8’)
Ví dụ:
GV cho ví dụ hướng dẫn HS 4. 1  4 . 1  4.1  4
làm phép nhân số nguyên với
3 1 3
3
3
phân số
. (-2) = . = =
HS nêu nhận xét

2. Nhận xét:
Muốn nhân 1 số nguyên với
1 phân số ta nhân số nguyên
với tử giữ nguyên mẫu
a.

b
a.b

c
c

( a, b, c Z , c0 )
Ví dụ:


HS làm ?4
Cả lớp làm vào vở, 3 HS
3 2.(3) 6
a ) (2). 

Qua ví dụ em có nhận xét về lên bảng làm
7
7
7
cách nhân một số nguyên với
5
5.( 3) 5
b)
.(3) 

phân số?
33
33
11
Ghi ?4 trên bảng gọi 3 hs lên
7
7.0
c)
.0 
0
bảng làm cả lớp làm vào vở
3

3


Cho hs nhận xét bài của hs ,
sửa chữa sai sót nếu có
V. CỦNG CỐ ( 13’ )
- Gv ghi bài tập 69( a, d , c, d ) lên bảng

Yêu cầu HS cả lớp làm vào giấy nháp rồi gọi hai học sinh lên bảng làm.
Lưu ý nên rút gọn trước khi nhân .
Bài tập 69:
1 1 1
. 
4 3 12
3 16 12
c)
. 
4 17 17
8 8
e)  5. 
15 3
a)

2 5 2
.

5 9 9
8 15 5
d)
. 
3 24 3
9 5  5

g) . 
11 18 22

b)

Bài 71:
x là gì trong phép tính?
HS: x là số bị trừ trong phép tính
GV: Làm như thế nào để tính x?
HS: Thực hiện phép nhân ở vế phải và thực hiện quy tắc chuyển vế tìm x.
Bài tập 71: Tìm x, biết


1 5 2
a) x   .
4 8 3
1 5
x 
4 12
5 1 2
x   
12 4 3

x 5 4
 .
126 9 7
x 20

126 63
126.( 20)

 x 
  40
63

b)

* BT vận dụng cao: Tìm x, biết:
10
7 3

a/ x - 3 = 15 5
8 46
1
� x
3
c/ 23 24

b/
d/

x

3
27 11


22 121 9

1 x 


49 5

65 7

VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’ )
- Học thuộc qui tắc, công thức

- Làm các bài tập 7; 72 trang 37 SGK và bài tập 83; 84; 86 SBT
- Chuẩn bị bài: "Tính chất cơ bản của phép nhân phân số"
Rút kinh nghiệm


Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /

Tuần – Tiết : 85

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán,
kết hợp, nhân với số1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
2. Kỹ năng : HS có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện nhanh các phép
tính một cách hợp lí
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tính nhanh; hợp lí
4. Năng lực hướng tới: Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án
2. Học sinh: Sách giáo khoa , phấn
III. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 10’ )

* Câu hỏi: HS1: Thực hiện phép tính sau rồi rút ra nhận xét.
15 8
.
16 25
8 15
b)
.
25 16
a)

HS2: Thực hiện phép tính sau và rút ra nhận xét:
41 �23 15 �
.�  �
25 �41 82 �
41 23 41 15
b)
.
 .
25 41 25 82
a)

* Đáp án:
HS1:



15 8
(15).8 ( 3).1 3
.



16 25 16.( 25) 2.( 5) 10
8 15 8.( 15) 1.( 3) 3
b)
.



25 16 (25).16 (5).2 10
15 8
8 15

.

.
16 25 25 16
a)

HS2:
41 �23 15 � 41 �46 15 �
.�  �
 .�  �
25 �41 82 � 25 �82 82 �
41 31 41.31 1.31 31
 . 



25 82 25.82 25.2 50
41 23 41 15 41.23 41.15 23 3
b)
.
 . 

 
25 41 25 82 25.41 25.82 25 10
46 15 31
  
50 50 50
41 �23 15 � 41 23 41 15

.�  �
 .
 .
25 �41 82 � 25 41 25 82
a)

IV. GIẢNG BÀI MỚI
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Các tính chất cơ
bản (10’)
Qua bài tập trên các em
thấy phép nhân phân số
cũng có các tính chất cơ
bản như phép nhân các số
nguyên đã học.

Vậy em hãy nêu các tính
chất cơ bản của phép nhân
phân số?
Viết dạng tổng quát của
mỗi tính chất .
HS ghi vào vở

Hoạt động của học sinh

Ghi bảng
1. Các tính chất cơ bản:
a) Giao hoán:
a c
c a
.  .
b d d b

b) Kết hợp:
HS nêu các tính chất,
viết công thức.
Ghi nhớ

HĐ2: Áp dụng (10’)
Yêu cầu HS chép lại VD Ghi lại VD
SGK
GV cùng HS giải ví dụ
trong SGK, ở từng bước
hỏi HS tính chất nào được
sử dụng


a �c e � �a c �e
. � . � � . �
.
b �d f � �b d �f

c) Nhân với 1:
a
a a
.1  1. 
b
b b

d) Phân phối :
a �c e � a c a e
. �  � .  .
b �d f � b d b f

2. Áp dụng:


7 5 15
. . .(16)
15 8 7
7 15 5

. . .(16)
15 7 8
�7 15 ��5

� . �

. � .(16) �
�15 7 ��8

 1. ( 10)
  10

M

HS giải ?2 theo nhóm

(nhân với số 1 )
HS giải ?2

Nhận xét

Tiếp thu

?2:
7 3 11 �7 11 �3
. . � . �
.
11 41 7 �
11 7 �41
3

41
5 13 13 4 13 �5 4 �
B  .  .  .�  �
9 28 28 9 28 �9 9 �
3


28
A

V. CỦNG CỐ ( 13’ )
- Yêu cầu HS trả lời bài tập 73 (câu thứ hai đúng)

Bài tập 74: Yêu cầu HS hai tổ thay phiên nhau lên điền vào các ô trống
a

2
3

4
15

9
4

5
8

4
5

4
15

0


13
19

5
11

0

b

4
5

5
8

2
3

4
15

2
3

1

6
13


1

0

19
43

a.b

8
15

1
6

3
2

1
6

8
15

4
15

0

13

19

0

0

Sau khi điền xong GV cùng HS chấm điểm: tổ nào điền được nhiều ô đúng nhất sẽ thắng.
* BT vận dụng cao: Ta sử dụng tính chất gì tính cho hợp lí?

HS lên bảng thực hiện


×