Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

THIẾT KẾ GHẾ THƢ GIÃN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ THUẬN AN CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
******************

HỒ THỊ HÀ

THIẾT KẾ GHẾ THƢ GIÃN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ THUẬN AN
CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LÂM SẢN

Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
******************

HỒ THỊ HÀ

THIẾT KẾ GHẾ THƢ GIÃN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ THUẬN AN
CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC

Ngành: Công Nghệ Chế Biến Lâm Sản

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT

Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2013


XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến :
- Cha, mẹ và những người thân trong gia đình đã nuôi dạy và tạo mọi điều
kiện để con được như hôm nay.
- Ban giám hiệu, cùng toàn thể quý thầy cô trường đại học Nông Lâm thành
phố Hồ Chí Minh.
- Quý thầy cô khoa Lâm Nghiệp, đặc biết là quý thầy cô bộ môn Chế Biến
Lâm Sản đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích giúp tôi hoàn
thiện đề tài.
- ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt – người đã trực tiếp hướng dẫn , giúp đỡ tận
tình cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài.
- Bạn lãnh đạo cùng toàn thể các anh chị em công nhân trong công ty chế
biến gỗ Thuận An chi nhánh Bình Phước đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất cho tôi thực hiện đề tài này .
- Tập thể các bạn trong lớp DH09CB đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và thực hiện đề tài.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2013
Sinh Viên Thực Hiện
Hồ Thị Hà

i


TÓM TẮT
Đề tài “ Thiết kế ghế thƣ giãn ” đƣợc thực hiện tại công ty chế biến gỗ Thuận An
chi nhánh Bình Phƣớc từ ngày 09/03/2013 đến ngày 31/05/2013.
Sản phẩm ghế thƣ giãn có kích thƣớc tổng thể là 1119 x 806 x 1322mm mang
phong cách hiện đại, sang trọng nhƣng không kém phần phổ biến ngoài chức năng
là một chiếc ghế nó còn có thể nằm nghỉ ngơi, đọc sách, đọc báo, xem tivi…. Ghế
thƣ giãn có thể đặt ở nhiều vị trí trong căn nhà của bạn nhƣ trong phòng khách,

phòng đọc sách hay ở trên sân thƣợng.
Nguyên liệu chính để sản xuất ghế thƣ giãn là gỗ keo lá tràm. Tỉ lệ lợi dụng
nguyên liệu P= 60,66 (%). Công nghệ sản xuất sản phẩm đơn giản phù hợp với trình
độ tay nghề của công nhân cũng nhƣ tình hình máy móc tại công ty. Sản phẩm sử
dụng liên kết mộng oval âm-dƣơng; liên kết vis và liên kết buloong- đai ốc là chủ
yếu, ngoài ra còn có liên kết chốt gỗ.
Sau khi kiểm tra bền và tính toán các chỉ tiêu công nghệ và giá thành sản phẩm
thu đƣợc kêt quả là sản phẩm đảm bảo độ bền, an toàn cho ngƣời sử dụng đặc biệt
là với trẻ nhỏ. Giá xuất xƣởng của sản phẩm Ghế Thƣ Giãn là 1.056.518 ( VNĐ ).

ii


SUMMARY
Topic “Design Of Relaxing Chair ” made in wood processing company Thuan
An which belong to Branch of Binh phuoc. That topic will begin from 03.09.2013
until 31.05.2013.
That product have overall size being 1119 x 806 x 1322 mm, it not only take a
stylish modern and luxurious but also any less popular. “Design Of Relaxing Chair
” in addition to having function as a chair, has many function others. Such as, it can
use to lie down, read book and newspaper, watching TV, and so on. Relaxing chair
can be placed lie in multiple locations in your house such as living room, reading
room or the terrace.
The main material to produce the “relax chair” is Tram wood . The rate of
material use P =60,66(%). The production technology of product is simple and suit
for the skill of the workers as well as the machinery at the company. The product
use mainly Yin and Yang linkage groove; linkage vis and nut – bulong. In addition
it uses the dowel-wood linkage.
After checking the endurance and calculating the target technology and product
prices, get results is to ensure product is durable and safe for users, especially with

young children. The ex-works price of the Relaxing Chairs is 1.056.518(VND).

iii


MỤC LỤC

TRANG
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .......................................................
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i
TÓM TẮT ............................................................................................................... ii
SUMMARY ...........................................................................................................iii
DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................. viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ..................................................................................... ix
Chƣơng 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài................................................................................. 1
1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ....................................................................... 2
1.3 Mục tiêu thiết kế............................................................................................ 2
1.4 Các căn cứ khi thiết kế .................................................................................. 3
1.5 Các nguyên tắc khi thiết kế sản phẩm ............................................................ 3
Chƣơng 2: TỔNG QUAN ........................................................................................ 5
2.1 Tổng quan về Công ty chế biến gỗ Thuận An ................................................ 5
2.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty ................................................................. 5
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển ............................................................. 6
2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức-nhân sực của công ty ........................................... 7
2.2 Tình hình sản xuất hàng mộc tại công ty ....................................................... 8
2.2.1 Nguyên liệu .............................................................................................. 8
2.2.2 Máy móc thiết bị....................................................................................... 8
iv



2.3 Một số sản phẩm công ty sản xuất ............................................................... 10
2.4 Yêu cầu đối với thiết kế sản phẩm ............................................................... 11
2.4.1 Yêu cầu về thẫm mĩ ................................................................................ 11
2.4.2 Yêu cầu sử dụng ..................................................................................... 12
2.4.3 Yêu cầu về kinh tế ................................................................................. 13
2.4.4 Yêu cầu tính khoa học ............................................................................ 13
2.4.5 Yêu cầu tính phổ biến ............................................................................. 13
Chƣơng 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 14
3.1 Nội dung thiết kế ......................................................................................... 14
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 14
3.3 Tiến trình thiết kế ....................................................................................... 15
3.3.1 Khảo sát một số sản phẩm cùng loại ....................................................... 16
3.3.2 Tạo dáng sản phẩm ................................................................................. 18
Chƣơng 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .................................................................. 21
4.1 Lựa chọn nguyên liệu .................................................................................. 21
4.2 Phân tích kết cấu và lựa chọn giải pháp liên kết cho sản phẩm..................... 21
4.2.1 Phân tích kết cấu ..................................................................................... 21
4.2.2 Giải pháp liên kết cho sản phẩm ............................................................. 22
4.3 Lựa chọn kích thƣớc và kiểm tra bền ........................................................... 24
4.3.1 Lựa chọn kích thƣớc ............................................................................... 24
4.3.2 Kiểm tra bền ........................................................................................... 25
4.4 Tính toán các chỉ tiêu kĩ thuật ...................................................................... 31
4.4.1 Cấp chính xác gia công ........................................................................... 31
4.4.2 Sai số gia công ........................................................................................ 31
v


4.4.3 Dung sai lắp ghép ................................................................................... 32
4.4.4 Lƣợng dƣ gia công.................................................................................. 33

4.5 Yêu cầu về lắp ráp và trang sức bề mặt ....................................................... 34
4.5.1 Yêu cầu về độ nhẵn bề mặt ..................................................................... 34
4.5.2 Yêu cầu về lắp ráp .................................................................................. 35
4.5.3 Yêu cầu về trang sức bề mặt ................................................................... 36
4.6 Tính toán công nghệ .................................................................................... 37
4.6.1 Tính toán nguyên liệu chính ................................................................... 37
4.6.2 Tính toán các vật liệu phụ cần dùng ........................................................ 44
4.6.3 Thiết kế lƣu trình .................................................................................... 49
4.7 Tính toán giá thành sản phẩm ...................................................................... 54
4.7.1 Chi phí mua nguyên liệu chính ............................................................... 54
4.7.2 Phế liệu thu hồi ....................................................................................... 54
4.7.3 Chi phí mua vật liệu phụ ......................................................................... 55
4.7.4 Các chi phí liên quan khác ..................................................................... 57
4.7.5 Giá thành xuất xƣởng ............................................................................ 59
4.8 Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm ..................................................... 59
Chƣơng 5: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ ................................................................... 60
5.1 Kết luận ....................................................................................................... 60
5.2 Kiến nghị..................................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 62
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 64

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
P.TC-HC-LDTL

Phòng tổ chức hành chính lao động tiền lƣơng.

P.SX-XNK


Phòng sản xuất, xuất nhập khẩu.

P.TC-KT

Phòng tài chính, kế toán.

P.KT-CL

Phòng kĩ thuật chất lƣợng.

STT

Số thứ tự.

TCSP

Tinh chế sản phẩm.

TCCT

Tinh chế chi tiết.

SCSP

Sơ chế sản phẩm.

SCCT

Sơ chế chi tiết


SCPP

Sơ chế phế phẩm.

NL

Nguyên liệu

PL

Phế phẩm.

GN

Giấy nhám.

BN

Băng nhám.

VLK

Vật liệu liên kết.

VLP

Vật liệu phụ.

ĐN


Điện năng.

M

Máy móc.

QL

Quản lí.

NSX

Ngoài sản xuất.

LNM

Lãi nhà máy.

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 2.1: Bảng thống kê các loại máy móc thiết bị............................................. 8
Bảng 4.1: Bảng số lƣợng và kích thƣớc các chi tiết ghế thƣ giãn ...................... 25
Bảng 4.2: Thể tích tinh chế của sản phẩm ......................................................... 37

Bảng 4.3: Thể tích sơ chế của sản phẩm ........................................................... 38
Bảng 4.4: Bảng thống kê lƣợng sơn cần dùng ................................................... 46
Bảng 4.5: Bảng thống kê các loại vật liệu phụ cần dùng ................................... 48
Bảng 4.6: Số lƣợng vật liệu liên kết các chi tiết ................................................ 49
Bảng 4.7: Bảng giá các vật liệu liên kết ............................................................ 56
Bảng 4.8 Định mức tỉ lệ (%) chi phí theo giá nguyên liệu ................................. 57

viii


DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH

TRANG

Hình 2.1: Logo tập đoàn cao su Việt Nam .......................................................... 5
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ........................................................ 7
Hình 2.3: Một số sản phẩm đang sản xuấft tại công ty ...................................... 11
Hình 3.1: Sản phẩm1 ....................................................................................... 16
Hình 3.2: Sản phẩm 2 ....................................................................................... 17
Hình 3.3: Sản phẩm 3 ....................................................................................... 17
Hình 3.4: Sản phẩm 4 ....................................................................................... 18
Hình 3.5: Mô hình sản phẩm............................................................................. 20
Hình 4.1: Liên kết mộng oval âm- dƣơng ......................................................... 22
Hình 4.2: Liên kết bulong- đai ốc ..................................................................... 23
Hình 4.3: Liên kết chốt gỗ có gia cố keo .......................................................... 23
Hình 4.4: Liên kết vis ....................................................................................... 24
Hình 4.5: Biểu đồ ứng suất uốn tĩnh ................................................................. 27
Hình 4.6: Biểu đồ ứng suất nén ......................................................................... 29

Hình 4.7: Biểu đồ tỉ lệ lợi dụng nguyên liệu...................................................... 42
Hình 4.8: Sơ đồ lắp ráp cụm chân ..................................................................... 51
Hình 4.9: Cụm chân .......................................................................................... 51
Hình 4.10: Cụm trƣớc ....................................................................................... 52
Hình 4.11: Cụm sau .......................................................................................... 52
Hình 4.12: Cụm dƣới ........................................................................................ 54
Hình 4.13: Sơ đồ lắp ráp ghế thƣ giãn .............................................................. 54

ix


Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Theo thời gian chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời đang dần thay đổi theo xu
hƣớng đi lên. Song song với sự phát triển đó thì nhu cầu thẫm mĩ của con ngƣời
càng ngày càng lên cao nên các sản phẩm đƣợc làm từ gỗ cũng nằm trong sự vận
động của quá trình phát triển. Đề phù hợp với thời đại và đáp ứng nhu cầu sử dụng
gỗ ngày càng tăng thì đòi hỏi ngƣời thiết kế phải luôn thay đổi kết cấu, kiểu dáng,
mẫu mã, vật liệu…. của các loại hình sản phẩm nhằm mục đích đa dạng hóa các loại
hình sản phẩm đồng thời tạo ra nét mới, nét độc đáo hơn các sản phẩm mộc đã có để
đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Chính vì vậy, vấn đề phát triển sản
phẩm mộc tạo nhiều mẫu mã mới đã và đang là vấn đề cần thiết trong tình hình hiện
nay, nhằm góp phần đem lại vai trò đích thực của trang trí nội thất, cũng nhƣ mang
lại sự cân bằng về vật chất và tinh thần cho con ngƣời.
Ở Việt Nam, mặc dù sản phẩm mộc đã tồn tại và phát triển từ lâu đời, đƣợc
phát triển sang nhiều nƣớc trong khu vực và trên thế giới, nhƣng cho đến nay
những sản phẩm đẹp và sang trọng dùng để xuất khẩu chủ yếu đƣợc sản xuất theo
đơn đặt hàng hoặc theo thiết kế của nƣớc ngoài. Các sản phẩm sử dụng trong nƣớc

đƣợc sản xuất theo kinh nghiệm thực tiễn mà chƣa có sự đổi mới trong việc tạo
mẫu để đƣa ra thị trƣờng.
Với mong muốn thiết kế ra ghế thƣ giãn với mẫu mã mới lạ, độc đáo, tiện
nghi, kết cấu đơn giản góp phần làm đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm đồ gỗ Việt.
Chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “ Thiết kế ghế thƣ giãn tại Công ty cổ phần
chế biến gỗ Thuận An chi nhánh Bình Phƣớc ”.
1


1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ngày nay, dƣới sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hóa, đô thị hóa phát
triển, tính chất sản xuất đã đƣợc xã hội hóa cao đòi hỏi sản phẩm mộc cũng luôn
gắn bó với những thay đổi cuả kĩ thuật và đời sống của con ngƣời. Với các sản
phẩm mộc thì tính nghệ thuật, sự sáng tạo nghệ thuật và tính nhân văn phải luôn
nằm trong mối quan hệ gắn bó và hài hòa nhằm mục đích tạo lập một môi trƣờng
sống phù hợp với quá trình phát triển của con ngƣời. Trong ngành công nghiệp chế
biến gỗ thì công việc thiết kế có ý nghĩa hết sức to lớn. Đối với các mặt hàng sản
xuất trong nƣớc, sản phẩm mộc thƣờng gia công theo kinh nghiệm thực tiễn và mẫu
mã không đa dạng, thế nên nếu chúng ta chú trọng việc thiết kế thì sản phẩm mộc sẽ
đa dạng hơn và mạng tính khoa học công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của ngƣời tiêu dùng. Đối với sản phẩm mộc xuất khẩu- một trong năm mặt hàng có
thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam hiện nay thì công việc thiết kế chuyên nghiệp sẽ
giúp cho sản phẩm đa dạng mẫu mã và mạng phong cách của ngƣời Việt, qua đó
làm cho đội ngũ thiết kế không còn phụ thuộc nhiều vào các Cataloge của nƣớc
ngoài và đƣa ngành công nghiệp chế biến gỗ ngày càng phát triển hơn nữa.
1.3 Mục tiêu thiết kế
Hiên nay trên thi trƣờng sản xuất đồ mộc rất đa dạng, nhiều chủng loại mặt
hàng. Trong đó sản phẩm ghế có rất nhiều nhƣ ghế ngoài trời, ghế phòng khách, ghế
phòng ăn,…. nhƣng vẫn còn ít mẫu ghế thƣ giãn. Đề tài đặt ra thiết kế đƣợc sản
phẩm ghế thƣ giãn, tính toán đƣợc các chỉ tiêu kĩ thuật, công nghệ, giá thành sản

phẩm nhằm mục đích đƣa ra thị trƣờng sản phẩm mới, dễ tháo lắp, hợp thị hiếu
ngƣời tiêu dùng, đảm bảo những yêu cầu về thẫm mĩ, sử dụng, giá thành sản phẩm
và sử dụng hợp lí nguyên liệu.

2


1.4 Các căn cứ khi thiết kế
Khi tiến hành thiết kế một sản phẩm mộc thì luôn phải dựa vào các căn cứ sau:
- Căn cứ vào loại hình và chức năng sản phẩm. Từ đó xác định các thông số về
kích thƣớc, khả năng chịu lực, lựa chọn nguyên liệu, …
- Căn cứ và điều kiện môi trƣờng sử dụng để từ đó lựa chọn kết cấu, liên kiết,
nguyên liệu, trang sức, xử lý gỗ, … làm tăng chất lƣợng sản phẩm.
- Đối tƣợng sử dụng giúp ta xác định một cách chính xác về kích thƣớc, tính cơ
lý của sản phẩm, màu sắc trang sức bề mặt,….
- Những cơ sở về kích thƣớc và tải trọng ngƣời sử dụng cho ta biết khoảng biến
thiên của kích thƣớc và độ bền của sản phẩm để từ đó sản xuất ra những sản phẩm
phù hợp với nhiều ngƣời sử dụng chứ không dùng riêng cho một cá nhân nào.
- Điều kiện sản xuất sản phẩm trong nƣớc (nguyên vật liệu và trang thiết bị). Do
đó phải thiết kế sản phẩm sao cho có thể sản xuất đƣợc với điều kiện trang thiết bị
và nguyên liệu sẵn có.
- Căn cứ vào yêu cầu kinh tế: lựa chọn nguyên vật liệu, kết cấu sản phẩm, loại
liên kết đƣợc sử dụng sao cho vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, tiện dụng, đạt đƣợc chất
lƣợng cao mà con phải tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành.
1.5 Các nguyên tắc khi thiết kế sản phẩm
- Tính công năng: Sản phẩm thiết kế phải dễ sử dụng, tiện lợi và có nhiều ƣu
điểm so với các sản phẩm cùng chức năng khác.
- Tính nghệ thuật: Sản phẩm thiết kế phải đẹp, hợp thời trang, thích hợp với
khung cảnh không làm mất hoặc làm giảm vẻ đẹp chung.


3


- Tính công nghệ: Công nghệ sử dụng để sản xuất sản phẩm phải phù hợp với
công nghệ hiện có tại nhà máy.
- Tính khoa học: Các chi tiết phải chính xác, dễ tháo lắp, không cong vênh, nứt
nẻ, chống đƣợc mối mọt, côn trùng phá hoại gỗ,….
- Tính kinh tế: Giá thành sản phẩm phải phù hợp, không đƣợc cao hơn so với
các sản phẩm khác có cùng công dụng, nguyên liệu, thẩm mỹ, ….
- Tính phổ biến: Sản phẩm đƣợc sản xuất phải đƣợc sự chấp nhận của sự thị
hiếu của khách hàng, sử dụng rộng rãi với một lƣợng tiêu thụ.

4


Chƣơng 2
TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan về Công ty chế biến gỗ Thuận An
2.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Chế Biến Gỗ Thuận An.
Tên tiếng anh:
THUAN AN WOOD PROCESSING JOINTSTOCKCOMPANY.
Trụ sở chính: QL 13, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dƣơng.
Chi nhánh: Ấp 3, xã Minh Hƣng, Huyện Chơn Thành, Tỉnh Bình Phƣớc.
Điện thoại: (84-650) 371 8031 – 3718025. Fax: (84-650) 371 8026
Email:
Website: www.tac.com.vn
Giấy đăng kí kinh doanh số: 4603000035 do Sở Kế Hoạch và Đầu tƣ tỉnh Bình
Dƣơng cấp ngày 24 tháng 12 năm 2001.
Vốn đăng ký: 104.000.000.000 VND

Ngƣời đại diện: Ông TRẦN VĂN ĐÁ.
Chức vụ: Giám đốc.

Hình 2.1: Logo tập đoàn cao su Việt Nam.

5


2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
- Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Thuận An tiền thân là doanh nghiệp cổ phần
100% vốn Nhà nƣớc do 10 doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Tổng công ty Cao su Việt
Nam (nay là Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam) góp vốn thành lập từ tháng
01 năm 2002.
- Diện tích mặt bằng trụ sở Công ty đặt tại huyện Thuận An tỉnh Bình Dƣơng là:
29.877 m2 trong đó, diện tích nhà xƣởng sản xuất là: 14.547 m2.
- Diện tích mặt bằng chi nhánh của Công ty đặt tại huyện Chơn Thành tỉnh Bình
Phƣớc (Nhà máy chế biến gỗ Bình Phƣớc – Giai đoạn 1) là: 195.000 m2 trong đó,
diện tích nhà xƣởng là 27.080 m2.
- Năm 2005- 2006 công ty đƣợc bình chọn là doanh nghiệp xuất khẩu có uy tín.
- Năm 2007 công ty chuyển phần lớn doanh thu từ hàng ngoài trời (outdoor) của
thị trƣờng Châu Âu sang mặt hàng trong nhà cho thị trƣờng của Mỹ.
- Năm 2008 công ty phát triển thêm một số dòng sản phẩm giả cổ mới bên cạnh
những dòng sản phẩm truyền thống trƣớc đây. Ngoài ra công ty đã tiến hành chuyển
nhƣợng phần góp vốn vào công cao su Chƣ Prong.
- Năm 2009 mặc dù chịu sự ảnh hƣởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu
nhƣng với sự nỗ lực của ban điều hành và toàn thể cán bộ công nhân viên công ty
đã vƣợt qua đƣợc giai đoạn khó khăn và đạt đƣợc kết quả tƣơng đối khả quan. Đƣợc
bộ Công Thƣơng bình chọn là “ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu uy tín” và đƣợc nhận
bằng khen “ Đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua hoàn thành nhiệm vụ
kế hoạch 5 năm (2005 – 2009)”.

- Năm 2010, 2011 công ty tập trung sản xuất những mặt hàng trong nhà với
những sản phẩm yêu cầu kĩ thuât tinh tế và có giá trị kinh tế cao.

6


- Công ty mở rộng thị trƣờng nội địa và đã tiêu thụ trên 500 m3 sản phẩm tinh
chế trong năm 2011, hiện công ty có 1showroom tại Bình Dƣơng và 1showroom tại
Tiền Giang để giới thiệu sản phẩm.
2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức-nhân sực của công ty
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH
HÁNHNHANH cchich

P.TC-HC-LDTL

P.SX- XNK

XƢỞNG

XƢỞNG

XƢỞNG

CƢA

SẤY

TẠO PHÔI


P.TC- KT

XƢỞNG
HỊNH HÌNH

P.KT-CL

XƢỞNG SƠN
- ĐÓNG GÓI

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh công ty
2.1.3.2 Tình hình nhân sự
Tổng số công nhân viên trong toàn công ty tính đến năm 2012 là 350 ngƣời.
Trong đó:
Nhân viên văn phòng: 21 ngƣời
Nhân viên văn phòng xƣởng: 15 ngƣời
Công nhân: 314 ngƣời

7


2.2 Tình hình sản xuất hàng mộc tại công ty
2.2.1 Nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu của Công ty đƣợc lựa chọn để sản xuất trang thiết bị nội thất
cho các văn phòng, khách sạn, nhà hàng, siêu thị, nhà ở bao gồm gỗ tự nhiên nhƣ:
keo lá tràm và ván nhân tạo là ván MDF, ván Veneer, ván dán đƣợc sản xuất tại
Việt Nam hoặc nhập từ Đức về với chất lƣợng cao. Gỗ tự nhiên nhập về đã đƣợc
tẩm sấy theo quy cách cho trƣớc, MDF đƣợc nhập chủ yếu từ nhiều nguồn cung cấp
khác nhau.
2.2.2 Máy móc thiết bị

Tình trạng máy móc thiết bị của nhà máy khá ổn định và đầy đủ đáp ứng đƣợc
nhu cầu sản xuất của nhà máy. Thống kê các loại máy móc thiết bị của nhà máy
đƣợc trình bày qua bảng 2.1
Bảng 2.1: Bảng thống kê các loại máy móc thiết bị
STT

Tên máy

Số lƣợng

công nhân/máy

Hiện trạng

Nƣớc sản xuất

1

Cƣa vòng lƣợn

1

1

75

Việt Nam

2


Cảo ghép tấm

2

3

80

Nhật

3

Bào 4 mặt

4

2

80

Đài Loan

4

Cƣa đĩa cắt ngắn

9

1


80

Việt Nam

5

Máy lạng

1

1

65

Việt Nam

6

Máy đánh mộng

2

1

70

Đài Loan

7


Máy rong cạnh

6

2

75

Việt Nam

8

Máy ghép dọc

2

3

75

Đài Loan

9

Máy chép hình

1

1


70

Đài Loan

8


11

CNC

2

1

80

Nhật

12

Máy chà nhám thùng

4

2

80

Nhật


13

Máy Toupie

8

1

80

Việt Nam

14

Máy chổi

2

1

75

Đài Loan

15

Máy bo

2


1

75

Đài Loan

16

Máy đánh mộng mang cá

1

1

80

Đài Loan

17

Máy Router

3

1

80

Nhật


18

Máy mộng oval dƣơng

1

1

70

Đài Loan

19

Máy mộng oval âm

1

1

70

Đài Loan

20

Máy khoan dàn

2


1

80

21

Máy khoan đứng

10

1

80

Việt Nam

22

Máy khoan nằm

5

1

80

Việt Nam

23


Máy chà nhám băng

1

1

80

Đài Loan

9

Việt Nam


2.3 Một số sản phẩm công ty sản xuất

10


Hình 2.3: Một số sản phẩm đang sản xuất tại công ty
2.4 Yêu cầu đối với thiết kế sản phẩm
2.4.1 Yêu cầu về thẫm mĩ
- Hình dáng: Hình dáng hài hòa, cân đối, phù hợp với môi trƣờng sử dụng và
đảm bảo sự trang hoàng của căn phòng có thẩm mỹ, đƣờng nét sắc xảo tạo cảm xúc

11



êm dịu và thoải mái. Tất cả các kích thƣớc của các chi tiết, các bộ phận và toàn bộ
sản phẩm phải đảm bảo đúng với một tỷ lệ nhất định.
- Đường nét: Là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao giá trị thẩm mỹ của sản
phẩm. Các đƣờng cong mềm mại, sắc xảo tạo cảm giác thoải mái cho ngƣời sử
dụng.
- Màu sắc: Màu sắc cũng là một yếu tố quan trọng, tôn lên vẻ đẹp, nâng cao giá
trị thẩm mỹ của sản phẩm. Do vậy, màu sắc phải hài hòa, trang nhã, tạo cảm giác
thoải mái và thƣ giãn cho ngƣời sử dụng, phù hợp với môi trƣờng sử dụng.
- Mẫu mã: Sản phẩm phải đảm bảo tính thời đại, phù hợp với đối tƣợng sử
dụng, có tính thẩm mỹ cao, hợp lý về kết cấu, công nghệ chế tạo đơn giản. Vì vậy
khi thiết kế thì ngƣời thiết kế phải luôn tạo ra mẫu mã sản phẩm mới lạ, phù hợp với
chức năng và môi trƣờng sử dụng
2.4.2 Yêu cầu sử dụng
- Độ bền: Đảm bảo tính ổn định, giữ nguyên hình dáng khi sử dụng lâu dài, liên
kết giữa các chi tiết, bộ phận phải đảm bảo bền khi sử dụng. Các phần chịu lực và
tải trọng lớn phải chắc chắn và an toàn. Do đó, khi sản xuất cần chọn kỹ nguyên
liệu, cần tránh các hiện tƣợng nguyên liệu bị nấm mốc, mối mọt, nhiều mắt hoặc
qua tẩm sấy chƣa đạt yêu cầu.
- Tính tiện nghi: Sản phẩm liên kết phải linh động, tháo lắp nhanh, di chuyển dễ
dàng và tiện lợi khi sử dụng để vận chuyển sản phẩm dễ dàng, ít tốn diện tích khi
còn lƣu giữ trong kho, gọn nhẹ khi đóng thùng. Ngoài ra, sản phẩm phải phù hợp
với tâm sinh lý ngƣời sử dụng, kiến trúc nhà ở và tiện nghi đi kèm với tính đồng bộ.
Theo xu hƣớng sử dụng sản phẩm mộc trong các khu nhà cao tầng thì việc tháo lắp
là vấn đề cần quan tâm hàng đầu, sản phẩm thiết kế phải làm sao tiết kiệm đƣợc
diện tích.

12


2.4.3 Yêu cầu về kinh tế

Một sản phẩm đạt chất lƣợng cao, thuận tiện và tiện nghi trong sử dụng, có giá
trị thẩm mỹ cao nhƣng giá thành cao thì vẫn chƣa đủ để đáp ứng đƣợc yêu cầu của
ngƣời tiêu dùng. Do đó, để đáp ứng đƣợc toàn diện những yêu cầu cần thiết cho một
sản phẩm thì giá thành của sản phẩm đó phải phù hợp. Để đạt đƣợc các yêu cầu đó
thì ngƣời thiết kế cần tìm ra các giải pháp sao cho: sử dụng nguyên vật liệu hợp lý,
công nghệ gia công dễ dàng, phù hợp với tay nghề công nhân và trang thiết bị hiện
có, tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất…
2.4.4 Yêu cầu tính khoa học
Thiết kế các sản phẩm mộc, đặc biệt là các sản phẩm mộc hiện đại đã không
còn nhƣ thiết kế các loại dụng cụ sinh hoạt đơn giản không quan trọng. Nó có tác
dụng rất quan trọng đối với việc nâng cao năng suất làm việc, tăng tính tiện lợi và
tính thoải mái khi làm việc hoặc nghỉ ngơi của ngƣời sử dụng. Vì thế, thiết kế sản
phẩm mộc phải làm cho sản phẩm mộc trở thành sản phẩm công nghiệp có tính
khoa học cao.
2.4.5 Yêu cầu tính phổ biến
Sản phẩm mộc là một loại hàng hoá lƣu thông trên thị trƣờng, đặc biệt là các
sản phẩm dùng trong gia đình… chịu ảnh hƣởng và chi phối mạnh mẽ của tính phổ
biến. Vì thế, chúng ta phải không ngừng đổi mới, đa dạng hoá, cá tính hoá, không
nên đơn điệu. Đây cũng là một trong những nguyên tắc chủ đạo trong thiết kế sản
phẩm mộc.

13


×