Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT 12 GIỐNG MÈ VỤ XUÂN HÈ 2013 TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT
VÀ PHẨM CHẤT 12 GIỐNG MÈ VỤ XUÂN HÈ 2013
TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP

NGÀNH

: NÔNG HỌC

KHÓA

: 2009 – 2013

SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐỖ HỮU ĐỨC

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 08/2013


i

SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT
VÀ PHẨM CHẤT 12 GIỐNG MÈ VỤ XUÂN HÈ 2013
TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP

Tác giả


Đỗ Hữu Đức

Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng kỹ sƣ ngành nông Nông học

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN:
ThS. Nguyễn Thị Thúy Liễu
KS. Nguyễn Thị Hoài Trâm

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 08/2013


ii

LỜI CẢM ƠN
Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến bố mẹ, các anh chị em trong gia đình
đã luôn lo lắng, động viên và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ
Chí Minh, ban chủ nhiệm khoa Nông học và tất cả quý thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy,
truyền đạt những kiến thức trong suốt thời gian tôi học tập tại trường.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thúy Liễu, người đã tận
tình hưỡng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn chị Nguyễn Thị Hoài Trâm và các anh chị cùng công
tác ở Viện nghiên cứu dầu và cây có dầu tạo mọi điều kiện cho em thực hiện và hoàn
thành đề tài.
Xin cảm ơn tất cả bạn bè, tập thể lớp DH09NH đã giúp đỡ, động viên tôi trong
suốt thời gian thực hiện đề tài.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2013
Sinh viên thực hiện


Đỗ Hữu Đức


iii

TÓM TẮT
Đề tài “So sánh khả năng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất 12 giống mè
vụ Xuân Hè 2013 tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” đƣợc thực hiện từ 3/2013
đến 6/2013 trên 12 giống mè là: VDM 23, VDM 34, VDM 54, VDM 55, VDM 56,
VDM 57, VDM 58, VDM 59, VDM 60, VDM 61, VDM 62 và giống đối chứng V6.
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố với 3 lần lặp lại.
Kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:
Các giống đều sinh trƣởng tốt, thời gian sinh trƣởng phù hợp với cơ cấu mùa vụ
tại địa phƣơng (75 – 80 ngày).
Giống có chiều cao cây cao nhất là VDM 60 (136,9 cm) cao hơn so với giống
đối chứng V6 (123,8 cm). Giống VDM 58 có chiều cao đóng trái thấp nhất (26,2 cm).
Chiều dài đốt trung bình đoạn cho trái đạt ngắn nhất ở giống VDM 61 (5,4 cm).
Số trái trên cây nhiều nhất là 37,1 (trái/cây) ở giống VDM 60. Giống VDM 23
có chiều dài trái dài nhất (3,71 cm) và có số hạt trên trái nhiều nhất (87,3 hạt/trái).
Trọng lƣợng 1000 hạt cao nhất ở giống VDM 56 (3,22 g).
Năng suất thực thu cao nhất là 17,51 tạ/ha ở giống VDM 34.
Tất cả các giống trong thí nghiệm đều có hàm lƣợng dầu trên 51%, cao nhất là
giống VDM 60 (55,65%).
Hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở các giống VDM 23 và VDM 34.


iv

MỤC LỤC

Trang
TRANG TỰA ............................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
TÓM TẮT ..................................................................................................................iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG ....................................................................................... vii
DANH SÁCH CÁC HÌNH .......................................................................................viii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ ix
Chƣơng 1 GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1
1.1

Đặt vấn đề ......................................................................................................... 1

1.2

Mục tiêu và yêu cầu .......................................................................................... 2

1.2.1 Mục tiêu ............................................................................................................ 2
1.2.2 Yêu cầu ............................................................................................................. 2
Chƣơng 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 3
2.1

Giới thiệu về cây mè ......................................................................................... 3

2.1.1 Nguồn gốc, xuất xứ và sự phân bố .................................................................... 3
2.1.2 Phân loại khoa học ............................................................................................ 3
2.1.3 Một số giống mè phổ biến ở các tỉnh phía Nam................................................. 4
2.2

Đặc điểm thực vật học ....................................................................................... 5


2.2.1 Rễ ..................................................................................................................... 5
2.2.2 Thân.................................................................................................................. 5
2.2.3 Lá ..................................................................................................................... 6
2.2.4 Cành ................................................................................................................. 6
2.2.5 Hoa ................................................................................................................... 6
2.2.6 Quả ................................................................................................................... 6
2.2.7 Hạt .................................................................................................................... 7
2.3

Yêu cầu sinh thái của cây mè ............................................................................ 7

2.3.1 Khí hậu ............................................................................................................. 7
2.3.1.1

Nhiệt độ ...................................................................................................... 7

2.3.1.2

Ánh Sáng .................................................................................................... 7


v

2.3.1.3

Nƣớc ........................................................................................................... 8

2.3.1.4


Gió.............................................................................................................. 8

2.3.2 Đất đai .............................................................................................................. 9
2.3.3 Các chất dinh dƣỡng ......................................................................................... 9
2.3.3.1

Đạm ............................................................................................................ 9

2.3.3.2

Lân ............................................................................................................. 9

2.3.3.3

Kali ............................................................................................................. 9

2.4

Công dụng và giá trị dinh dƣỡng ..................................................................... 10

2.4.1 Công dụng ...................................................................................................... 10
2.4.2 Giá trị dinh dƣỡng ........................................................................................... 10
2.5

Tình hình sản xuất mè trên thế giới và Việt Nam............................................. 11

2.5.1 Tình hình sản xuất mè trên thế giới ................................................................. 11
2.5.2 Tình hình sản xuất mè ở Việt Nam .................................................................. 12
2.6


Tình hình nghiên cứu về cây mè trên thế giới và ở Việt Nam .......................... 14

2.6.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 14
2.6.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................... 16
Chƣơng 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 20
3.1

Thời gian, địa điểm nghiên cứu ....................................................................... 20

3.1.1 Thời gian ........................................................................................................ 20
3.1.2 Địa điểm thí nghiệm........................................................................................ 20
3.2

Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 20

3.3

Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 20

3.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................... 21
3.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 21
3.3.2.1

Bố trí thí nghiệm ....................................................................................... 21

3.3.2.2

Quy trình kỹ thuật canh tác ....................................................................... 22

3.4


Cách lấy mẫu và các chỉ tiêu theo dõi.............................................................. 23

3.4.1 Cách lấy mẫu .................................................................................................. 23
3.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi........................................................................................ 23
3.4.2.1

Các chỉ tiêu về sinh trƣởng........................................................................ 23

3.4.2.2

Các chỉ tiêu về phát triển........................................................................... 24


vi

3.4.2.3

Các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ...................... 24

3.4.2.4

Các chỉ tiêu về phẩm chất ......................................................................... 25

3.5

Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................... 25

Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................... 26
4.1


Đặc điểm về hình thái của các giống mè trong thí nghiệm ............................... 26

4.2

Thời gian sinh trƣởng và phát triển của các giống mè...................................... 27

4.3

Chiều cao cây và tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây.......................................... 28

4.3.1 Chiều cao cây.................................................................................................. 28
4.3.2 Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây .................................................................... 30
4.4

Số lá xanh và tốc độ ra lá ................................................................................ 31

4.4.1 Số lá xanh trên cây .......................................................................................... 31
4.4.2 Tốc độ ra lá ..................................................................................................... 32
4.5

Các đặc điểm về thân và đốt ............................................................................ 33

4.6

Các yếu tố cấu thành năng suất ....................................................................... 35

4.7

Năng suất và hàm lƣợng dầu ........................................................................... 36


4.8

Hiệu quả kinh tế .............................................................................................. 38

Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................... 39
5.1

Kết luận .......................................................................................................... 39

5.2

Đề nghị ........................................................................................................... 39

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 40
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 42


vii

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Bảng phân tích thành phần dinh dƣỡng có trong bột mè và trong thịt ......... 11
Bảng 2.2: Bảng số liệu diện tích, năng suất và sản lƣợng mè trên thế giới.................. 12
Bảng 2.3: Thực trạng về diện tích, năng suất, sản lƣợng của cây mè ở Việt Nam ....... 14
Bảng 3.1: Thành phần dinh dƣỡng đất thí nghiệm ...................................................... 20
Bảng 3.2: Bảng nguồn gốc 12 giống mè tham gia thí nghiệm..................................... 21
Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái của các giống mè ......................................................... 26
Bảng 4.2: Thời gian sinh trƣởng và phát triển của các giống mè ................................ 27
Bảng 4.3: Chiều cao cây của các giống mè (cm) ........................................................ 29

Bảng 4.4: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây (cm/cây/7 ngày) .................................... 30
Bảng 4.5: Số lá xanh trên cây qua các thời điểm đo đếm (lá/cây) ............................... 31
Bảng 4.6: Tốc độ tăng trƣởng số lá (lá/cây/7 ngày) .................................................... 32
Bảng 4.7: Các đặc điểm về thân và đốt ...................................................................... 34
Bảng 4.8: Các yếu tố cấu thành năng suất .................................................................. 35
Bảng 4.9: Năng suất và hàm lƣợng dầu ...................................................................... 37
Bảng 4.10: Bảng hiệu quả kinh tế .............................................................................. 38
Phụ lục 1: Bảng tính toán tổng chi phí sản xuất trên 1 ha trồng mè ............................ 42


viii

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình PL2.1: Ruộng thí nghiệm ................................................................................. 43
Hình PL2.2: Đo chỉ tiêu và thu hoạch mè................................................................... 44
Hình PL2.3: Máy phân tích hàm lƣợng dầu minispec mq10 ....................................... 45


ix

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CCĐTĐT

: Chiều cao đóng trái đầu tiên

CDĐCT

: Chiều dài đoạn cho trái


CDĐTB

: Chiều dài đốt trung bình

CV

: Hệ số biến động (Coefficient of Variation)

Đ/C

: Đối chứng

HL

: Hàm lƣợng

NRH

: Ngày ra hoa

NSG

: Ngày sau gieo

NSLT

: Năng suất lý thuyết

NSQĐ


: Năng suất quy đổi

NSTT

: Năng suất thực thu

SĐĐCT

: Số đốt đoạn cho trái

TGRH

: Thời gian ra hoa

TGST

: Thời gian sinh trƣởng

TL

: Trọng lƣợng

TLNMPTM

: Tỷ lệ nảy mầm phòng thí nghiệm


1

Chƣơng 1

GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Cây mè (Sesamum indicum L.) còn đƣợc gọi là cây vừng, là một cây lấy dầu
quan trọng có từ lâu đời. Ngoài ra, mè còn là một loại thực phẩm truyền thống của dân
tộc ta, có giá trị dinh dƣỡng cao. Trong hạt mè có chứa 45 - 55% dầu, 16 - 20%
Protein (chứa đủ 8 axit amin không thay thế), nhiều vitamin A, B1, B2, PP và một số
nguyên tố khoáng nhƣ canxi, phốt pho, sắt, kẽm, đồng, molipden. Cùng với những
dƣỡng chất quan trọng này, hạt mè còn chứa 2 chất rât quý là sesamin và sesamolin.
Cả hai chất này đều thuộc về một nhóm chất xơ có ích đặc biệt gọi là lignan có tác
dụng giảm cholesterol, chống cao huyết áp. Sesamin còn có tác dụng bảo vệ gan khỏi
tác hại oxy hóa.
Dầu mè đƣợc xem nhƣ là một trong những thứ dầu thực vật quý nhất dùng để
thay thế mỡ động vật, vừa giúp cung cấp dinh dƣỡng và vừa giúp cơ thể tránh đƣợc
một số căn bệnh về tim mạch, huyết áp, tiêu hóa,...Bên cạnh đó, dầu mè cũng đƣợc
dùng trong một vài ngành công nghiệp, kỹ nghệ nhƣ để bôi trơn máy móc cao cấp
(máy bay, máy dùng trong khoa học kỹ thuật), dùng làm chất kháng nấm, kháng
khuẩn, mỹ phẩm, xà phòng.
Với những giá trị của mình và xu hƣớng sử dụng dầu thực vật ngày càng tăng
thì cây mè đang có những tiềm năng phát triển rất lớn và dần khẳng định đƣợc chỗ
đứng của mình trên thị trƣờng xuất nhập khẩu của thế giới nhƣ là một mặt hàng chiến
lƣợc.
Việt Nam có những điều kiện rất tốt về đất đai cũng nhƣ khí hậu để cây mè phát
triển. Nhƣng theo số liệu tính toán của FAO năm 2011 thì năng suất mè của nƣớc ta
thấp nhất trong số 5 nƣớc trồng mè trong khu vực Đông Nam Á và thấp hơn năng suất
trung bình của thế giới 0,128 tấn/ha. Điều này đã cho thấy năng suất và sản lƣợng mè


2

ở Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và điều kiện

tự nhiên của nƣớc ta. Nguyên nhân một phần là cây mè không đƣợc coi là cây trồng
chính nên hình thức canh tác chủ yếu vẫn là quảng canh và việc đầu tƣ nghiên cứu và
ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất mè cũng chƣa đƣợc quan tâm đúng
mức, trong đó có công tác giống. Điều này dẫn đến số lƣợng giống mè chọn tạo đƣợc
áp dụng vào sản xuất không nhiều và giống sử dụng chủ yếu hiện nay vẫn là các giống
địa phƣơng. Những giống này tuy có những ƣu điểm nổi bật về tính chịu hạn, không
yêu cầu nhiều phân bón nhƣng năng suất thƣờng thấp, quả thƣa, hạt nhỏ.
Vì những lý do trên tôi quyết định tiến hành thực hiện đề tài “So sánh khả
năng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất 12 giống mè vụ Xuân Hè 2013 tại huyện
Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”.
1.2 Mục tiêu và yêu cầu
1.2.1 Mục tiêu
Đánh giá hình thái, sự sinh trƣởng, phát triển, các đặc tính nông học, năng suất
và chất lƣợng của các giống mè.
Xác định đƣợc giống mè năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện
của địa phƣơng trong vụ Xuân Hè 2013.
1.2.2 Yêu cầu
Bố trí thí nghiệm đồng ruộng và theo dõi các chỉ tiêu về sinh trƣởng, phát triển,
năng suất và sâu bệnh hại.
Xử lý thống kê các số liệu thu thập đƣợc, phân tích và đánh giá các chỉ tiêu theo
dõi.
Kết luận giống mè có năng suất, hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với địa phƣơng.


3

Chƣơng 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiệu về cây mè
2.1.1 Nguồn gốc, xuất xứ và sự phân bố

Cây mè có nguồn gốc ở Nam Phi. Tại đây đến nay vẫn còn rất nhiều mè hoang
dại cho hạt nhƣng có nhiều vị đắng. Sau đó, theo nhiều con đƣờng khác nhau, mè lan
tỏa ra khắp Châu Phi, sang tận Trung Mỹ, Nam Mỹ, miền Trung Á, Ấn Độ, Trung
Quốc, các nƣớc Đông Nam Á trong đó có Việt Nam (Nguyễn Vy, 2003).
Vùng phân bố chính của cây mè ở giữa 250 vĩ độ Bắc và 250 vĩ độ Nam, đƣợc
trồng phổ biến ở độ cao 1.250 m so với mực nƣớc biển nhƣng cũng có thể trồng đƣợc
ở độ cao 1.500 m. Mè có mặt ở các vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, nhiệt đới và một phần
ôn đới vào lúc thời tiết chƣa bắt đầu lạnh giá.
2.1.2 Phân loại khoa học
Cây mè (vừng) tên khoa học: Sesamum indicum Linn
Bộ: Lamiales
Họ: Pedaliaceae
Chi: Sesamum
Loài: S. indicum
Mè trắng: Sesamum indicum L
Mè đen: Sesamum orientale L
Mè có nhiều giống và nhiều dòng khác nhau về thời gian sinh trƣởng, màu sắc
của hạt và dạng cây.
Một giả thuyết cho rằng có một đoàn du khảo của Liên Xô đi khắp thế giới đã
thu đƣợc 500 mẫu, chia ra 111 dạng khác nhau nhƣng nói chung hiện nay phân loại mè
dựa vào một số đặc tính thực vật nhƣ sau:


4

 Thời gian sinh trƣởng: phân loại giống có thời gian sinh trƣởng dài ngày
(trên 100 ngày) hoặc giống sinh trƣởng ngắn ngày (dƣới 100 ngày).
 Kiểu lá: có giống lá to bản, có giống lá dài, có giống lá hình chân chim.
 Lông tơ: lông tơ trên thân hoặc cành là một đặc tính để phân biệt khi các đặc
tính khác giống nhau.

 Chiều dài lóng (đốt): là đặc tính có ý nghĩa quan trọng. Lóng càng ngắn thì
cùng độ cao của cây, số mắt càng nhiều thì số quả trên cây càng lớn.
 Phân cành và không phân cành: là đặc tính giúp cho việc xác định mật độ
thích hợp.
 Hình dáng trái và vị trí đóng trái: quả của các giống khác nhau đều không
giống nhau. Đặc biệt vị trí đóng trái rất khác nhau. Số trái đóng ở mỗi mắt
cũng khác nhau.
 Số vỏ bọc ngoài hạt: có giống một vỏ, có giống hai vỏ.
 Số khía trên trái mè: phân loại các giống mè bốn khía, sáu khía, tám khía,
phân loại này dùng để chọn cỡ hạt nhỏ lại.
 Độ bền của trái trên đồng: có giống trái bị nứt khi còn ở trên cây, có giống
không bị nứt. Phân loại này giúp xác đinh thời gian thu hoạch hợp lý.
2.1.3 Một số giống mè phổ biến ở các tỉnh phía Nam
Giống mè V6: giống có tiềm năng sinh trƣởng ngắn, có năng suất cao và khả
năng thích ứng rộng. Có thời gian sinh trƣởng 75 – 80 ngày, năng suất ở điều kiện
thâm canh đạt (1 – 1,5 tấn/ha). Giống mè V6 đang là giống chủ lực trong sản xuất mè
các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Mè vàng Châu Phú (An Giang): trổ hoa 30 ngày sau khi trồng, đây là giống địa
phƣơng có khả năng phân cành nhiều, thân màu xanh, chiều cao thân cây khoảng 80 100 cm, thời gian sinh trƣởng ngắn 80 ngày. Năng suất bình quân 0,9 – 1,2 tấn/ha,
giống này có sáu hoa, trái có tám khía, trồng phổ biến ở vùng Châu Phú (An Giang).
Mè vàng Miền Đông: Trổ hoa 30 ngày sau khi trồng, phân cành trung bình (4
cành/cây), thân màu xanh đậm, chiều cao thấp (70 cm), thời gian sinh trƣởng ngắn (75
- 80 ngày), năng suất khá cao (1,5 tấn/ha). Giống trồng phổ biến ở Đồng Nai, Sông Bé
trên vùng đất cao, trái có bốn đến tám khía.


5

Mè vàng Cồn Khƣơng (Cần Thơ): trổ hoa ngày thứ 35 sau khi trồng, phân cành
(4-6 cành/cây), chiều cao 90 cm, thời gian sinh trƣởng 75 ngày, năng suất 1,4 tấn/ha.

Trồng phổ biến ở Cồn Khƣơng (Cần Thơ), trái có bốn đến sáu khía.
Mè đen Trà Ôn (Vĩnh Long): trổ hoa ngày thứ 35 sau khi gieo, phân cành nhiều
(4-6 cành/cây), chiều cao 90 cm, thời gian sinh trƣởng 95 ngày, năng suất khá cao (1,4
tấn/ha). Trồng phổ biến ở Trà Ôn (Vĩnh Long), trái có từ 4 đến 6 khía.
Mè đen Campuchia: Nhập từ Ấn Độ, phân cành rất nhiều, có cả cành cấp hai
mang trái, chiều cao từ 90 – 100cm, thời gian sinh trƣởng 100 ngày, năng suất cao
nhất trong các giống (1,6 tấn/ha), tuy nhiên hạt có nhiều màu sắc khác nhau (có cả đỏ,
trắng, nâu), rất khó khi chọn hạt để xuất khẩu.
2.2 Đặc điểm thực vật học
2.2.1 Rễ
Rễ mè thuộc loại rễ cọc, rễ chính ăn sâu . Đồng thời hệ rễ bên của mè cũng rất
phát triển về bề ngang. Rễ mè phân bố chủ yếu ở lớp đất từ 0 - 25 cm. Nếu mè ở vùng
đất cát, vùng khô hạn, rễ cái có thể ăn sâu từ 1m đến 1,2 m để tìm nguồn nƣớc ngầm.
Nhiều thí nghiệm cho thấy tốc độ ra rễ của mè rất chậm, kém hơn đậu phộng,
bắp. Đây là vấn đề cần lƣu ý khi trồng xen mè với các cây trồng này.
Trên đất cát, rễ mọc tốt hơn trên đất sét và không chịu ngập trong thời gian
ngắn.
Đặc tính của rễ mè phát triển kém nên dễ bị đổ ngã khi có mƣa to gió lớn. Vì
vậy khi trồng mè, chú ý phải vun gốc, xẻ rãnh để thoát nƣớc (nhất là trồng vào mùa
mƣa).
2.2.2 Thân
Thân mè thuộc thân thảo, thân thƣờng có hình 4 cạnh với những tiết diện vuông
và những rãnh dọc. Tuy nhiên, có những dạng thân rất rỗng hình chữ nhật. Thân có thể
tròn, trên thân có nhiều lóng hoặc ít lóng. Đặc tính này cũng để phân biệt giống. Màu
sắc của thân thay đổi từ màu xanh nhạt đến màu tím, phổ biến nhất là màu xanh đậm.
Thân cao từ 60 - 120 cm. Trong điều kiện hạn, thân có thể thấp hơn, nhƣng cũng có
giống đạt đến 3m.
Số lƣợng cành trên cây phụ thuộc chủ yếu vào giống, thƣờng có khoảng 2 - 6



6

cành. Cành mọc từ các nách lá gần gốc.
Mức độ phân cành thực sự là tốc độ sinh trƣởng chung của cây, trực tiếp bị ảnh
hƣởng của môi trƣờng mật độ, lƣợng mƣa, độ dài ngày.
Các dạng thân ngắn đâm cành ít thƣờng chín sớm, cây cao thƣờng chín trễ và có
khuynh hƣớng chịu hạn khá hơn. Các giống dài ngày thƣờng phát triển chậm ở giai
đoạn cây con, nhƣng tăng trƣởng nhanh ở giai đoạn sau.
2.2.3 Lá
Lá mè rất biến đổi về dạng và kích thƣớc trên cùng một cây và giữa các giống.
Lá dƣới thƣờng rộng đôi khi có thùy, mép (rìa) hình răng cƣa hƣớng ra ngoài lá giữa
thƣờng nguyên hình móc, đôi khi răng cƣa lá trên hẹp hơn. Lá mọc đối hay luân phiên
tùy giống, cách sắp xếp lá ảnh hƣởng đến số hoa mang trên nách lá và năng suất hạt
trên cây. Lá mọc đối tạo điều kiện có nhiều hoa. Kích thƣớc của lá thay đổi từ 3 - 17,5
cm chiều dài và 1 - 1,5 cm chiều rộng. Lá có màu xanh đậm, xanh nhạt tùy thuộc vào
giống. Mặt trên của lá có lông tơ bao phủ. Theo nhiều thí nghiệm cho thấy tốc độ dẫn
nƣớc của lá mè không mở quả nhanh hơn lá mè mở quả. Do đó, những vùng thiếu
nƣớc thì không thích hợp cho giống mè mở quả.
2.2.4 Cành
Xuất phát từ thân chính, cành có thể mọc cách hay mọc đối nhau, cành sẽ mang
hoa và trái, trên các cành chính còn có cành cấp hai. Sự phân cành trên thân chính
cũng là một yếu tố để phân biệt các giống mè, thƣờng màu của cành trên thân giống
nhƣ thân chính.
2.2.5 Hoa
Hoa mè thuộc hình chuông. Cuống hoa ngắn, tràng hoa gồm 5 cánh hợp thành
hình chuông.
Đài hoa màu xanh, 5 cánh cạn. Ống hoa dài 3 - 4 cm. Hoa mọc ở nách lá thành
chùm. Mỗi chùm có 4 - 8 hoa. Nhị đực 5 nhƣng có 1 bất dục. Bầu nhụy nằm trên đài
hoa, có 2 ngăn với nhiều vách giả.
2.2.6 Quả

Là một loại quả nang, tiết diện hình chữ nhật, có rãnh sâu, có đầu nhọn hình
tam giác ngắn. Hình dạng của quả cũng là một yếu tố để phân biệt các giống. Chiều


7

dài quả thay đổi từ 2,5 – 8 cm, đƣờng kính quả thay đổi từ 0,5 - 2 cm, số vách ngăn từ
1 – 12, quả thƣờng có lông tơ bao phủ. Quả mở ra bằng cách chẻ dọc vách ngăn từ trên
xuống. Mức độ mở quả là đặc tính quan trọng khi chọn giống để trồng cho phù hợp
với điều kiện thu hoạch.
Chất lƣợng quả cũng khác nhau tùy vị trí đóng quả. Thƣờng quả ở vị trí thấp có
hạt lớn hơn ở vị trí cao.
2.2.7 Hạt
Hạt mè là hạt song tử diệp. Cấu tạo hạt có nội phôi nhủ.
Hạt mè nhỏ thƣờng có hình trứng hơi dẹp trọng lƣợng 1000 hạt từ 2 - 4 g. Vỏ
láng hoặc nhăn màu đen, trắng, vàng, nâu đỏ hay xám, cũng có hạt màu xám nâu, xanh
olive và nâu đậm. Hạt mè tƣơng đối mảnh và chứa rất nhiều dầu, do đó, dễ mất sức
nảy mầm sau khi thu hoạch. Một số giống mè có tính miên trạng kéo dài đến 6 tháng
sau khi thu hoạch. Giống có trái nhiều khía thì hạt nhỏ hơn giống có trái ít khía.
2.3 Yêu cầu sinh thái của cây mè
2.3.1 Khí hậu
2.3.1.1Nhiệt độ
Mè là cây có nguồn gốc nhiệt đới nên yêu cầu về nhiệt độ tƣơng đối cao trong
suốt thời gian sinh trƣởng. Tổng tích ôn của cây mè khoảng 2.7000C cho thời gian sinh
trƣởng 3 - 4 tháng, nhiệt độ trung bình thích hợp khoảng 25 - 300C. Nhiệt độ thích hợp
cho hạt nảy mầm, sinh trƣởng, các bộ phận dinh dƣỡng và sự hình thành hoa khoảng
25 - 270C. Nhiệt độ thích hợp cho sự nở hoa và sự phát triển quả vào khoảng 28 320C. Nếu nhiệt độ dƣới 200C kéo dài thời gian nảy mầm. Nhiệt độ dƣới 180C sẽ gây
khó khăn cho sự phát triển và nếu nhiệt độ dƣới 100C cây ngừng phát triển và chết.
Nhiệt độ cao trên 400C vào thời gian ra hoa sẽ cản trở sự thụ phấn, thụ tinh,
tăng tỷ lệ hoa rụng và do đó làm giảm số hoa.

2.3.1.2Ánh Sáng
Cây mè là cây có quang kỳ ngày ngắn. Trong điều kiện thời gian chiếu sáng
dƣới 10 giờ/ngày sẽ rút ngắn thời gian sinh trƣởng dinh dƣỡng của mè. Mè sẽ ra hoa
sớm hơn 15 - 20 ngày trong điều kiện tự nhiên (12giờ/ngày).


8

Cƣờng độ ánh sáng, số giờ nắng trong ngày ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất
của mè. Trong thời gian sinh trƣởng, nhất là sau khi trổ hoa, mè cần khoảng 200 - 300
giờ nắng/tháng cho tới khi trái chín.
Sự thay đổi thời gian chiếu sáng của những mùa vụ khác nhau ảnh hƣởng rất rõ
đến năng suất mè. Do đó, việc xác định thời gian gieo trồng của mỗi giống ở mỗi vùng
là biện pháp kỹ thuật quan trọng quyết định năng suất mè.
Một số kết quả nghiên cứu cho thấy: cƣờng độ ánh sáng trong thời gian kết quả
đến khi chín 28.000 lux thích hợp nhất cho quá trình hình thành dầu. Hàm lƣợng dầu
trong hạt giảm 8% nếu gày sau gieo
ANOVA TABLE
EFFECT

SS
Blocks
0,068888889
NT
72,57222222
Residual
57,55777778
Total
130,1988889
C.V. (%): 10,7157737468935

S.E.M.: ,933856274855773
S.E.D.: 1,32067220920825
LSD (p<0.05): 2,7389065262063
LSD (p<0.01): 3,72265279377194
MULTIPLE COMPARISON
TEST
Procedure: LSD (p= ,05)
S.E.D.: 1,32067220920825
LSD = 2,7389065262063
6
7
11
10
4
12
2
9
8
5
1
3

18,3333
16,7100
16,2333
15,9433
15,8333
14,7000
14,3333
14,2333

14,1333
13,7667
13,6333
13,4667

a
ab
abc
abc
abc
bc
bc
bc
bc
c
c
c

DF
2
11
22
35

MS
F
ProbF
0,034444444 0,013165515
6,597474747 2,521717308 0,031178 *
2,616262626

3,719968254


48

Chiều cao cây 28 ngày sau gieo
ANOVA TABLE
EFFECT
SS
Blocks
0,111666667
NT
258,8675
Residual
238,0283333
Total
497,0075
C.V. (%): 8,97284718688388
S.E.M.: 1,89907606456152
S.E.D.: 2,68569912648103
LSD (p<0.05):
5,56979908690238
LSD (p<0.01):
7,57033068971692

DF
2
11
22
35


MS
F
ProbF
0,055833333
0,00516045
23,53340909 2,175098203 0,058187
10,8194697
14,20021429

2
11
22
35

MS
F
ProbF
0,036944444 0,001832068
29,71967172 1,473793158 0,210907
20,16542929
22,01799206

2
11
22
35

MS
F

ProbF
0,074444444 0,002021039
68,03505051
1,84703453 0,106284
36,83474747
44,53996825

Chiều cao cây 35 ngày sau gieo
ANOVA TABLE
EFFECT
SS
Blocks
0,073888889
NT
326,9163889
Residual
443,6394444
Total
770,6297222
C.V. (%): 6,14705362321779
S.E.M.: 2,59264532173463
S.E.D.: 3,66655417642027
LSD (p<0.05):
7,60396795848902
LSD (p<0.01):
10,3351218063034

DF

Chiều cao cây 42 ngày sau gieo

ANOVA TABLE
EFFECT
SS
Blocks
0,148888889
NT
748,3855556
Residual
810,3644444
Total
1558,898889
C.V. (%): 6,43639579304185
S.E.M.: 3,50403327014012
S.E.D.: 4,95545137363871
LSD (p<0.05):
10,2769771430973

DF


49

LSD (p<0.01):
13,9682085924534

Chiều cao cây 49 ngày sau gieo
ANOVA TABLE
EFFECT
SS
Blocks

0,301666667
NT
1164,17
Residual
798,2383333
Total
1962,71
C.V. (%): 5,4553210879319
S.E.M.: 3,47771767140763
S.E.D.: 4,91823549700925
LSD (p<0.05): 10,199796138857
LSD (p<0.01):
13,8633061146536

DF
2
11
22
35

MULTIPLE COMPARISON TEST
Procedure: LSD (p= ,05)
S.E.D.: 4,91823549700925
LSD = 10,199796138857
11
9
3
2
6
10

1
4
12
7
5
8

119,9333
a
118,5333
a
115,7667
ab
113,3333
abc
113,0667
abc
111,0333 abcd
110,5333 abcd
107,3333
bcd
105,8333
bcd
104,8333
cd
102,6333
d
102,4333
d


MS
F
ProbF
0,150833333 0,004157071
105,8336364 2,916848143 0,015667 *
36,28356061
56,07742857


50

Chiều cao cây 56 ngày sau gieo
ANOVA TABLE
EFFECT
SS
Blocks
0,186666667
NT
1207,7675
Residual
858,4333333
Total
2066,3875
C.V. (%): 5,13733793628482
S.E.M.: 3,60646165327875
S.E.D.: 5,10030698224531
LSD (p<0.05):
10,5773892885214
LSD (p<0.01):
14,3765212171252


DF
2
11
22
35

MULTIPLE COMPARISON TEST
Procedure: LSD (p= ,05)
S.E.D.: 5,10030698224531
LSD = 10,5773892885214
9
11
3
2
6
1
10
12
4
7
5
8

131,3333
a
130,0333
a
128,8667
a

123,9333 ab
122,9333 abc
121,6667 abc
121,4667 abc
118,2000
bc
117,6333
bc
115,8333
bc
114,3333
bc
113,3333
c

MS
F
ProbF
0,093333333 0,002391954
109,7970455 2,813887702 0,018695 *
39,01969697
59,03964286


51

Chiều cao cây 63 ngày sau gieo
ANOVA TABLE
EFFECT
SS

DF
MS
F
Blocks
0,06
2
0,03
0,000842
NT
1385,05
11 125,913 3,5340057
Residual
783,84
22 35,6291
Total
2168,95
35 61,9699
C.V. (%):
4,72512240805186
S.E.M.: 3,44621003950206
S.E.D.: 4,87367697665013
LSD (p<0.05): 10,1073874235386
LSD (p<0.01): 13,7377065153399
MULTIPLE COMPARISON TEST
Procedure: LSD (p= ,01)
S.E.D.: 4,87367697665013
LSD = 13,7377065153399
9
3
11

2
6
1
10
12
4
7
5
8

136,9333
134,9333
133,8667
128,5333
127,2000
126,8333
126,3333
123,8333
122,3333
120,0333
117,8667
117,3667

a
ab
ab
abc
abc
abc
abc

abc
bc
c
c
c

ProbF
0,00566 **


52

2. Số lá xanh trên cây
Số lá xanh trên cây 21 ngày sau gieo
ANOVA TABLE
EFFECT
SS
Blocks
0,005
NT
17,3675
Residual
9,675
Total
27,0475
C.V. (%): 7,67390884489019
S.E.M.: ,382871922567946
S.E.D.: ,541462665547451
LSD (p<0.05): 1,12292483935438
LSD (p<0.01): 1,52625117010059


DF

MS
F
ProbF
2
0,0025 0,005684755
11 1,578863636 3,590180879 0,005177 **
22 0,439772727
35 0,772785714

MULTIPLE COMPARISON TEST
Procedure: LSD (p= ,01)
S.E.D.: ,541462665547451
LSD = 1,52625117010059
6
10
7
12
11
8
2
4
1
9
5
3

9,9333

a
9,7000
ab
9,6333
abc
8,9000 abcd
8,6000 abcd
8,4667 abcd
8,3333
bcd
8,3000
bcd
8,1000
cd
8,0667
cd
7,8667
d
7,8333
d


53

Số lá xanh trên cây 28 ngày sau gieo
ANOVA TABLE
EFFECT
SS
Blocks
0,011666667

NT
22,8875
Residual
13,28833333
Total
36,1875
C.V. (%): 5,89147782845275
S.E.M.: ,44870745908483
S.E.D.: ,634568174175737
LSD (p<0.05): 1,31601384617209
LSD (p<0.01): 1,78869288682183

DF
2
11
22
35

MULTIPLE COMPARISON TEST
Procedure: LSD (p= ,01)
S.E.D.: ,634568174175738
LSD = 1,78869288682183
6
7
10
5
4
2
8
12

9
1
11
3

15,2000
14,2000
13,8333
13,3333
13,1000
12,9333
12,9333
12,8333
12,7000
12,6333
12,5333
12,3333

a
ab
abc
bc
bc
bc
bc
bc
bc
bc
bc
c


MS
F
ProbF
0,005833333 0,009657594
2,080681818 3,444751035 0,006529 **
0,604015152
1,033928571


54

Số lá xanh trên cây 35 ngày sau gieo
ANOVA TABLE
EFFECT
SS
Blocks
0,011666667
NT
30,5675
Residual
52,90833333
Total
83,4875
C.V. (%): 6,38400747792158
S.E.M.: ,895344299217456
S.E.D.: 1,26620805094676
LSD (p<0.05): 2,62595477522174
LSD (p<0.01): 3,56913161758688


DF
2
11
22
35

MS
F
ProbF
0,005833333 0,002425579
2,778863636 1,155489053 0,369571
2,404924242
2,385357143

Số lá xanh trên cây 42 ngày sau gieo
ANOVA
TABLE
EFFECT
SS
Blocks
0,001666667
NT
37,31
Residual
64,73833333
Total
102,05
C.V. (%): 5,55450353981916
S.E.M.: ,990395798851839
S.E.D.: 1,40063117085361

LSD (p<0.05): 2,90473126330018
LSD (p<0.01): 3,94803760150908

DF
2
11
22
35

MS
F
ProbF
0,000833333 0,000283191
3,391818182 1,152640115 0,371354
2,942651515
2,915714286

Số lá xanh trên cây 49 ngày sau gieo
ANOVA
TABLE
EFFECT
SS
Blocks
0,001666667
NT
52,34
Residual
51,09833333
Total
103,44

C.V. (%): 4,26499470646858
S.E.M.: ,879896114162249
S.E.D.: 1,24436101812764
LSD (p<0.05): 2,58064680224454
LSD (p<0.01): 3,50755016142184

DF
2
11
22
35

MS
F
ProbF
0,000833333 0,000358785
4,758181818 2,048599106 0,073335
2,322651515
2,955428571


×