BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
****************
LÊ THỊ HOÀI THU
KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
VÁN GHÉP THANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
VÁN GHÉP NĂM TRUNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LÂM SẢN
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
****************
LÊ THỊ HOÀI THU
KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÁN
SÀN TỪ VÁN GHÉP THANH TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN
VÁN GHÉP NĂM TRUNG
Ngành: Công Nghệ Chế Biến Lâm Sản
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Giáo viên hƣớng dẫn: TS.HOÀNG THỊ THANH HƢƠNG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2013
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và làm đề tài tốt nghiệp tôi xin chân thành cảm ơn:
Gia đình, đặc biệt là bố mẹ đã chăm sóc, nuôi dưỡng tôi; luôn quan tâm
và bên cạnh tôi trong mỗi bước đi, luôn động viên giúp đỡ những lúc tôi
gặp khó khăn.
Ban giám hiệu cùng toàn thể quý thầy cô trường Đại học Nông lâm Thành
phố Hồ Chí Minh.
Ban chủ nhiệm, cùng toàn thể quý thầy cô khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là
quý thầy cô bộ môn Chế biến lâm sản.
Cô TS.Hoàng Thị Thanh Hương, người trực tiếp hướng đẫn tôi thực hiện
đề tài này.
Ban lãnh đạo cùng toàn thể các anh chị trong công ty Cổ phần Ván ghép
Năm Trung đã tạo điều kiện giúp tôi thực hiện đề tài này.
Tập thể lớp Chế biến lâm sản khóa 35, đã động viên giúp đỡ trong quá
trình tôi học tập tại trường.
Sinh viên thực hiện:
Lê Thị Hoài Thu
i
TÓM TẮT
Đề tài “Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất ván sàn từ ván ghép thanh tại Công ty
cổ phần ván ghép Năm Trung”, đƣợc thực hiện tại Công ty Cổ phần ván ghép Năm Trung,
thời gian từ ngày 15/04/2013 đến ngày 14/06/2013. Trong thời gian thực hiện đề tài tôi đã
tiến hành khảo sát 1 số loại quy cách sản phẩm đang đƣợc tiến hành sản xuất tại công ty.
Theo đó, với từng loại quy cách tôi tiến hành theo dõi từ những khâu đầu tiên cho đến khi
sản phẩm hoàn thành.
Kết quả khảo sát thu thập từ thực tế sản xuất tại công ty ở công đoạn ghép thanh:
Lƣợng keo một thành phần sử dụng cho ghép dọc là: 170 - 220 g/m2.
Lƣợng keo hai thành phần sử dụng cho ghép ngang là 150 – 200 g/m2; với tỷ lệ chất
xúc tác dùng là: 10 - 12%.
Tỷ lệ phế phẩm của từng khâu là:
-
Tỷ lệ phế phẩm phôi thô:
Pphôi thô = 4,423%
-
Tỷ lệ phế phẩm khâu cắt chọn:
Pcắt chọn = 0,667%
-
Tỷ lệ phế phẩm khâu bào bốn mặt:
PB4M = 4,667%
-
Tỷ lệ phế phẩm khâu đánh mộng:
Pđánh mộng = 0,962%
Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua các khâu là:
-
Cắt chọn:
Kcắt chọn = 75,6%
-
Bào bốn mặt:
KB4M = 79,3%
-
Cắt lại:
Kcắt lại = 82,2%
-
Phay mộng:
Kphay mộng = 90,9%
Tỷ lệ lợi dụng gỗ của toàn bộ quy trình: Klợi dụng gỗ = 51,01%.
Vậy để sản xuất 1m3 sản phẩm ván ghép thì ta cần nguyên liệu là:
VNL= (VSP x 100) / Klợi dụng gỗ = 1,96 (m3).
ii
Về nguyên liệu, qua kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi khẳng định: Gỗ Cao su hoàn
toàn phù hợp với nguyên liệu cho sản xuất ván ghép thanh để làm ván sàn.
Tìm ra khâu quyết định ảnh hƣởng đến tỷ lệ lợi dụng gỗ và chất lƣợng sản phẩm:
Khâu cắt chọn.
Khâu bào 4 mặt.
iii
SUMMARY
The topic " Survey of manufacturing process technology from laminated wood
flooring in the bar joinery Corporation In Nam Trung", made in plywood
Corporation In Nam Trung, the period from 2013/04/15 to date 2013/06/14. During
the time I was done subject to survey one of the types of products to production is
underway at the company. Accordingly, each of the way I conducted follow-up
from the first stage until the finished product.
The results were as follows:
The amount of adhesive component used for vertical coupling (or coupling
bar) is: 150 - 180 g/m2.
The amount of two-component adhesive compound used for horizontal (or
tilt) is 140 - 160 g/m2, the rate of catalyst solution is: 10 - 12%.
Waste ratio of each stage is:
-
The rate of embryonic defects crude:
Pphoi = 4,423%.
-
The rate cut waste stage select:
Pcat chon = 0,667%.
-
The stage of cell waste rate four aspects:
PB4M = 4,667%.
-
The stage of hitting the stage dreams:
Pdanh mong = 0,962%
Rate advantage over the wooden stage is
-
Cut selection:
Kcat chon = 75,6% .
-
Spore four sides:
KB4M = 79,3%.
-
Cut back:
Kcat lai = 82,2%.
-
Milling dreams:
Kphay mong = 90,9%
Wooden rate advantage of the entire process: K = 51,01%.
So to produce 1m3 of joinery products, we need materials that:
VNL = (VSP x 100) / 1,96 = (m3)
In materials, the results of research topics we affirm: Rubber Wood entirely
consistent with the production of raw materials for plywood flooring bar.
iv
Find out stage decisions affecting interest rates and the quality of wood
products:
Cut the selected stitch.
Sewing four cell surface.
v
MỤC LỤC
Lời cảm ơn………………………………………………………………………...i
Tóm tắt…………………………………………………………………..………..ii
Sumary………………………………………………..………………….......…..iii
Mục lục……………………………………………………………………..…….iv
Danh sách chữ viết tắt…………………………………………………….…….viii
Danh sách các hình……………………..…………………………………….......ix
Danh sách các bảng……………………………………………………...……..…x
Chƣơng 1 Mở Đầu……………………………………………………...….….…1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1
1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................................ 2
Chƣơng 2 Tổng Quan…………………………………………………………....3
2.1 Tổng quan về công ty ................................................................................... .3
2.1.1 Sơ lƣợc về công ty ............................................................................................. 3
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ................................................... 4
2.1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất ......................................................................... 4
2.1.4 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý .......................................................................... 5
2.2 Tổng quan về ván ghép thanh ............................................................ ............5
2.2.1 Ván ghép thanh ........................................................................................... 5
2.2.2 Tình hình sản xuất ván ghép thanh trên thế giới.............................................. 5
2.2.3 Tình hình sản xuất ván ghép thanh ở Việt Nam .............................................. 6
2.2.4 Phân loại ván ghép thanh .................................................................................. 6
2.2.4.1 Ván ghép thanh lõi đặc không phủ mặt .................................................... 7
2.2.4.2 Ván ghép thanh lõi đặc có phủ mặt .......................................................... 8
vi
2.2.4.3 Ván ghép thanh khung rỗng ..................................................................... 8
2.2.5 Một số giải pháp hình thành ván ghép thanh không phủ mặt ......................... 9
2.2.5.1 Nối đầu thanh .......................................................................................... 9
2.2.5.2 Ghép thanh thẳng tạo ván ....................................................................... 10
2.3 Sơ lƣợc về ván sàn ....................................................................................... 13
2.3.1 Sơ lƣợc một số loại sản phẩm ván sàn ....................................................... 13
2.3.2 Quy cách ván sàn ...................................................................................... 15
2.3.3 Yêu cầu chất lƣợng ván sàn ...................................................................... 13
2.4 Nguyên liệu sản xuất ván ghép thanh tại công ty ......................................... 13
2.5 Tình hình máy móc thiết bị của công ty ....................................................... 20
Chƣơng 3 Nội Dung Và Phƣơng Pháp Nghiên Cứu………….……….………21
3.1 Mục tiêu đề tài .................................................................................................... 21
3.2 Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 21
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 21
3.3.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp.............................................................................. 21
3.3.2 Phƣơng pháp nội nghiệp................................................................................. 23
3.4 Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ............................................ 23
3.5 Tính tỷ lệ lợi dụng gỗ ......................................................................................... 23
3.6 Tính tỷ lệ phế phẩm ............................................................................................ 23
3.7 Mục đích đề tài ................................................................................................... 23
Chƣơng 4 Kết Quả Và Thảo Luận.....................................................................24
4.1 Nguyên liệu để sản xuất ván ghép thanh ........................................................... 24
4.2 Quy trình công nghệ sản xuất ván sàn ............................................................... 26
4.2.1 Quy trình công nghệ ........................................................................................ 26
vii
4.2.2 Thuyết minh quy trình ..................................................................................... 26
4.2.2.1 Cắt chọn ........................................................................................................ 26
4.2.2.2 Rong cạnh ..................................................................................................... 27
4.2.2.3 Bào bốn mặt .................................................................................................. 28
4.2.2.4 Phân loại chất lƣợng – lựa màu .................................................................... 30
4.2.2.5 Khâu phay mộng và tráng keo ..................................................................... 31
4.2.2.6 Khâu ghép thanh ........................................................................................... 32
4.2.2.7 Khâu bào thanh ............................................................................................. 33
4.2.2.8 Khâu tráng keo và ghép tấm ........................................................................ 33
4.2.2.9 Khâu chà nhám thô ....................................................................................... 34
4.2.2.10 Khâu cắt và rong ván ................................................................................. 36
4.2.2.11 Khâu tạo mộng âm dƣơng và phay mộng hai đầu .................................... 36
4.2.2.12 Khâu xử lý khuyết tật ................................................................................. 37
4.2.2.12 Khâu chà nhám tinh ................................................................................... 37
4.2.2.13 Khâu sơn phủ .............................................................................................. 37
4.3 Tỷ lệ phế phẩm tại các khâu .............................................................................. 38
4.3.1 Các dạng khuyết tật ......................................................................................... 38
4.3.2 Tỷ lệ phế phẩm qua các công đoạn ................................................................ 36
4.3.2.1 Tỷ lệ phế phẩm của phôi thô........................................................................ 36
4.3.2.2 Tỷ lệ phế phẩm của khâu cắt chọn .............................................................. 37
4.3.2.3 Tỷ lệ phế phẩm của khâu bào bốn mặt........................................................ 43
4.3.2.4 Tỷ lệ phế phẩm của khâu đánh mộng.......................................................... 44
4.4 Tỷ lệ lợi dụng gỗ ................................................................................................. 45
4.4.1 Tỷ lệ lợi dụng gỗ khi qua khâu cắt chọn ........................................................ 46
viii
4.4.2 Tỷ lệ lợi dụng gỗ khi qua khâu bào bốn mặt ................................................. 48
4.4.3 Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua khâu cắt lại .................................................................. 52
4.4.4 Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua khâu đánh mộng.......................................................... 55
4.4.5 Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua các công đoạn.............................................................. 57
4.5 Đánh giá và đề xuất ............................................................................................ 57
4.5.1 Máy móc trong xƣởng ..................................................................................... 57
4.5.2 Quy trình sản xuất của công ty ....................................................................... 58
4.5.3 Biện pháp nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ ............................................................. 58
4.5.4 Đề xuất biện pháp để nâng cao chất lƣợng ván sàn ...................................... 59
4.5.5 Công tác tổ chức sản xuất ............................................................................... 59
Chƣơng 5 Kết Luận Và Kiến Nghị………………….…………………………60
5.1 Kết luận ....................................................................................................... 60
5.2 Kiến nghị ..................................................................................................... 61
Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 63
Phụ lục...................... ........................................................................................ 65
ix
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
B4M
Máy bào 4 mặt
cc
cƣa đĩa cắt chọn
x
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình
Trang
Hình 2.1 Cổng công ty ........................................................................................................ 3
Hình 2.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất.............................................................................. 4
Hình 2.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý ............................................................................... 5
Hình 2.4 Ghép đối xứng vòng năm theo phƣơng tiếp tuyến ................................................. 7
Hình 2.5 Ghép đối xứng vòng năm theo phƣơng tiếp tuyến. ................................................ 7
Hình 2.6 Ghép các thanh thành phần có liên kết mộng. ....................................................... 7
Hình 2.7 Sơ đồ công nghệ sản xuất ván ghép thanh không phủ mặt ..................................... 8
Hình 2.8 Nối răng lƣợc ........................................................................................................ 9
Hình 2.9 Nối xiên góc ....................................................................................................... 10
Hình 2.10 Nối xiên góc ..................................................................................................... 10
Hình 2.11 Sơ đồ mối ghép không dán keo ......................................................................... 11
Hình 2.12 Mối ghép bằng keo dán từng đoạn .................................................................... 12
Hình 2.13 Sơ đồ mối ghép cạnh âm dƣơng ........................................................................ 12
Hình 2.14 Sơ đồ ghép cạnh mộng thẳng ............................................................................ 13
Hình 2.15 Sơ đồ công nghệ sản xuất ván sàn từ ván ghép thanh ........................................ 16
Hình 2.16 Cây cao su ........................................................................................................ 16
Hình 2.17 Mẫu gỗ Cao su .................................................................................................. 17
Hình 2.18 Các mặt cắt gỗ Cao su....................................................................................... 18
Hình 4.1 Máy cƣa đĩa cắt chọn .......................................................................................... 27
Hình 4.2 Máy rong cạnh ván ............................................................................................. 28
Hình 4.3 Máy bào 4 mặt .................................................................................................... 29
Hình 4.4 Máy phay mộng .................................................................................................. 31
Hình 4.5 Máy ghép thanh .................................................................................................. 32
Hình 4.5 Máy ghép tấm ..................................................................................................... 34
Hình 4.6 Máy chà nhám thùng .......................................................................................... 36
Hình 4.7 Tỷ lệ phế phẩm ................................................................................................... 45
xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng
Trang
Bảng 2.1 Quy cáchván sàn theo chỉ thị 10/CP.................................................................... 15
Bảng 2.2 Thống kê máy móc thiết bị của công ty Năm Trung............................................ 20
Bảng 4.1 Quy cách đã đƣợc sản xuất ................................................................................. 25
Bảng 4.2 Quy cách ván sàn sản phẩm của công ty ............................................................. 26
Bảng 4.3 Các dạng khuyết tật ............................................................................................ 38
Bảng 4.4 Tỷ lệ phế phẩm phôi thô ..................................................................................... 41
Bảng 4.5 Tỷ lệ phế phẩm của khâu cắt chọn ...................................................................... 42
Bảng 4.6 Tỷ lệ phế phẩm của khâu bào bốn mặt ................................................................ 43
Bảng 4.7 Tỷ lệ phế phẩm của khâu đánh mộng .................................................................. 44
Bảng 4.8 Tỷ lệ phế phẩm qua các công đoạn gia công ....................................................... 45
Bảng 4.9 Bảng tổng hợp phôi thô sau khi cắt chọn ............................................................ 46
Bảng 4.10 Kích thƣớc các mẫu khảo sát ............................................................................ 49
Bảng 4.11 Bảng thể tích phôi sau khi qua máy cắt lại ........................................................ 52
Bảng 4.12 Tổng thể tích của các thanh đạt yêu cầu ............................................................ 53
Bảng 4.13 Kích thƣớc các mẫu khảo sát ............................................................................ 55
xii
Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1
Tính cấp thiết của đề tài
Cuộc sống xung quanh chúng ta ngày càng thay đổi, với sự phát triển vƣợt bậc
về khoa học kỹ thuật kèm theo sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế. Các ngành
công nghiệp hầu nhƣ trang bị cho mình những trang thiết bị hiện đại nhằm tạo ra
hàng hoá đạt chất lƣợng cao giá thành thấp và đặc biệt là tiết kiệm nguyên liệu. Với
xu thế đó ngành Chế biến gỗ cũng không ngừng khẳng định vị thế của mình.
Tốc độ phát triển của ngành chế biến gỗ phát triển nhanh trong những năm gần đây,
nó đứng thứ 3 sau công nghiệp may mặc và điện tử. Không chỉ dừng lại ở đó mà nó
phát triển bởi lý do đơn giản là thị hiếu của con ngƣời chúng ta càng thích sử dụng
đồ gỗ, muốn trở về gần gũi với thiên nhiên. Cầu lớn thì cung lớn dẫn đến một câu
hỏi đặt ra cho các nhà cung cấp là vấn đề nguyên liệu.
Để trả lời cho câu hỏi đó các nhà doanh nghiệp phải tìm ra những phƣơng án sản
xuất mới, tìm ra những nguồn nguyên liệu mới để đáp ứng cho nhu cầu con ngƣời
chúng ta. Một nguồn nguyên liệu mà hiện nay đang đƣợc sử dụng rộng rãi trong
ngành chế biến gỗ là “Ván nhân tạo”.
Trong các loại ván nhân tạo thì “Ván ghép thanh” đƣợc dùng phổ biến và rộng rãi
nhất, nó đƣợc dùng cho tất cả các sản phẩm mộc trong nhà, ngoài trời, cũng nhƣ
trong xây dựng và trong khoảng mƣời lăm năm trở lại đây đƣợc sử dụng để sản xuất
ván sàn.
Nhƣng hiện nay nguồn nguyên liệu gỗ tự nhiên ngày càng khan hiếm. Vì thế các
đơn vị sản xuất ván sàn hiện nay phải nhập khẩu một khối lƣợng gỗ rất lớn từ nƣớc
ngoài. Nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu này cũng có từ gỗ rừng trồng, hoặc cũng có
1
thể là gỗ rừng tự nhiên từ các nƣớc Châu Âu hoặc một số nƣớc Đông Nam Á,
thƣờng có giá thành cao, dẫn đến không có giá trị kinh tế và lợi thế cạnh tranh cho
sản phẩm ván sàn Việt Nam.
Trƣớc tình hình đó chúng ta cũng cần phải ứng dụng gỗ rừng trồng trong nƣớc để
sản xuất ván sàn.
Chính vì vậy đƣợc sự nhất trí của nhà trƣờng đƣợc sự phân công của khoa Chế Biến
Lâm Sản dƣới sự hƣớng dẫn của cô giáo TS.Hoàng Thị Thanh Hƣơng, tôi thực hiện
đề tài: “Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất ván sàn từ ván ghép thanh tại
Công ty cổ phần ván ghép Năm Trung”.
1.2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Khi nguồn nguyên liệu gỗ ngày càng hạn chế thì vấn đề đặt ra cho các doanh
nghiệp sản xuất đồ gỗ, là phải làm thế nào để có thể tiết kiệm đƣợc nguyên liệu mà
vẫn đảm bảo chất lƣợng cho sản phẩm.
Việc tìm hiểu và đánh giá quy trình sản xuất tại công ty cổ phần ván ghép
Năm Trung giúp chúng ta nắm vững các khâu công nghệ và cách bố trí dây chuyền
sản xuất cũng nhƣ một số bất cập còn tồn tại ở công ty. Từ đó làm cơ sở để xây
dựng một quy trình công nghệ sản xuất hoàn chỉnh và nâng cao hiệu quả sản xuất.
2
Chƣơng 2
TỔNG QUAN
2.1
Tổng quan về công ty
Hình 2.1 Cổng công ty.
2.1.1 Sơ lƣợc về công ty
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần ván ghép Năm Trung.
Tên giao dịch: Nam Trung J.C.S.
Trụ sở chính: 255/9B ấp Chiêu Liêu, xã Tân Đông Hiệp, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng.
Mã số thuế: 3700640561, do Cục thuế tỉnh Bình Dƣơng cấp ngày 26/06/2005.
Điện thoại: 0650.3711234
Fax: 0650.3712673
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
3
-
Công ty cổ phần ván ghép Năm Trung thành lập trên nền tảng một cơ sở sản
xuất kinh doanh các sản phẩm từ gỗ rừng trồng.
Ngày 03 tháng 06 năm 2005 công ty đƣợc thành lập theo Bộ luật doanh
-
nghiệp đƣợc Quốc Hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua khóa
X ngày 12 tháng 06 năm 1999.
Công ty hoạt động dựa theo giấy phép kinh doanh số 4603000161 từ ngày 03
-
tháng 06 năm 2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng cấp. Đăng ký thay
đổi ngày 06 tháng 08 năm 2007.
-
Công ty Ván ghép Năm Trung có vốn điều lệ là: 3.130.000.000 đồng.
-
Số cổ phần và giá trị cổ phần:
Số cổ phần: 31.300 cổ phần.
Giá trị vốn cổ phần đống góp: 3.130.000.000 đồng
-
Do các cổ đông đóng góp:
Ông Vũ Duy Năm góp 2.250.000.000 đồng (22.500 cổ phần).
Ông Phạm Việt Hoài góp 300.000.000 đồng (3.000 cổ phần).
Ông Nguyễn Thành Công góp 400.000.000 đồng (4.000 cổ phần).
Ông Nguyễn Quý Quân góp 150.000.000 đồng (1.500 cổ phần).
Ông Nguyễn Văn Tiến góp 30.000.000 đồng (300 cổ phần).
2.1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất
Giám đốc
P.Giám đốc
Các phân xƣởng
P.Xƣởng xẻ
P.Xƣởng ghép
P.Xƣởng đóng
và tẩm sấy
thanh và sơn
gói
Hình 2.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất.
4
2.1.4 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
Ban Giám Đốc
PGĐ.Kinh doanh
PGĐ.Kỹ thuật
Phòng kế
Phòng kế
Phòng kinh
hoạch tài
toán thống
doanh
chính
kê
Các phân xƣởng
Hình 2.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý.
2.2
Tổng quan về ván ghép thanh
2.2.1 Ván ghép thanh
Ván ghép thanh là một loại sản phẩm ván nhân tạo xuất hiện từ rất sớm. Ở
Việt Nam ván ghép thanh chỉ mới phổ biến trong những năm gần đây nhƣng nó
mang lại cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu phế
thải trong phân xƣởng xẻ. Không chỉ dừng lại ở đó mà phạm vi sử dụng của nó
đƣợc dùng rất rộng rãi nhƣ trong hội trƣờng, phòng làm việc... Và ván ghép thanh
nó cũng có một số ƣu điểm nổi bật nhƣ độ ẩm của ván thấp, cách nhiệt và cách âm
tốt, bền, kích thƣớc rộng, giá thành rẻ...
2.2.2 Tình hình sản xuất ván ghép thanh trên thế giới
Ván ghép thanh là một loại sản phẩm ván nhân tạo xuất hiện từ rất sớm.
Nhƣng nó chỉ phát triển mạnh từ sau năm 1970. Vùng có khối lƣợng lớn nhất là
Châu Âu, tiếp đó là Châu Mỹ. Ở Châu Á, Nhật Bản là nƣớc sản xuất ván ghép
thanh nhiều nhất, sau đó đến Nam Triều Tiên, Indonesia. Phạm vi sử dụng của nó
đƣợc dùng rất rộng rãi nhƣ trong hội trƣờng, phòng làm việc, phòng khách, phòng
ngủ, khách sạn...
Ở Phần Lan, ván ghép thanh lõi đặc đƣợc phân loại nhƣ một sản phẩm ván
dán đặc biệt. Hiện nay ở các nƣớc Bắc Âu thƣờng sản xuất ván ghép thanh lõi đặc
5
có phủ mặt từ các thanh lõi nhỏ hơn 25 mm, hiện nay sản phẩm Block board có 4
dạng nhƣ sau:
-Loại A: 5 lớp AA – Lõi - AA
-Loại B: 5 lớp AB – Lõi - BA
-Loại C: 5 lớp BC – Lõi - CB
-Loại D: 3 lớp D – Lõi - D
Các ván mỏng A và B thông thƣờng có chiều dày từ 1,4 - 1,5 cm và ván
mỏng D có chiều dày 2,2 - 2,4 cm. Ván A và ván D có chiều thớ gỗ trùng với
chiều rộng của sản phẩm, ván B có chiều thớ gỗ trùng với chiều sài của sản phẩm.
2.2.3 Tình hình sản xuất ván ghép thanh ở Việt Nam
Theo số liệu thống kê của tổng công ty Lâm Nghiệp Việt Nam thì số lƣợng
doanh nghiệp chế biến gỗ phát triển nhanh đặc biệt trong những năm gần đây, năm
2009 cả nƣớc có 2562 doanh nghiệp chế biến gỗ, trong đó có trên 1450 doanh
nghiệp tƣ nhân, 450 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài FDI. Đã hình thành các
cụm công nghiệp chế biến gỗ có quy mô lớn ở Bình Dƣơng, Đồng Nai, TP Hồ Chí
Minh, Bình Định và Quảng Nam. Hầu hết các doanh nghiệp đều có dây chuyền
công nghệ sản xuất ván ghép thanh, vì đây là loại ván có công nghệ sản xuất dơn
giản, giá thành rẻ, vì vậy các doanh nghiệp dễ dàng đầu tƣ. Sản phẩm ván ghép
thanh đƣợc tiêu thụ ở cả thị thƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc.
2.2.4 Phân loại ván ghép thanh
Ván ghép thanh đƣợc hình thành trên nguyên tắc sử dụng hợp lý gỗ nhỏ và
khắc phục một số nhƣợc điểm của gỗ cả về khuyết tật tự nhiên nhƣ mắt sống, mắt
chết, gỗ nhỏ, gỗ xoắn… Loại ván này có kết cấu tƣơng đối đa dạng, song đặc điểm
chung của kết cấu là ván đƣợc cấu tạo bởi hai phần chính: phần lõi và phần phủ
mặt. Phần lõi có kết cấu đa dạng. Kết cấu của lõi là quyết định đối với từng loại
ván. Phần phủ mặt là một hay nhiều lớp ván mỏng đƣợc dán phủ lên một hoặc hai
bề mặt của ván lõi.
Lõi có thể là những thanh gỗ nhỏ ghép lại, đồng thời cũng có thể sử dụng các
vật liệu khác nhƣ ván mỏng (ván bóc), nhựa...
6
Do sự đa dạng của kết cấu lõi nên có nhiều cách gọi khác nhau cho từng loại
sản phẩm. Theo tiêu chuẩn BS 6100 - 1984, ván ghép thanh chia thành một số loại
chủ yếu sau:
- Ván ghép thanh lõi đặc không phủ mặt.
- Ván ghép thanh khung rỗng.
- Ván ghép thanh lõi đặc có phủ mặt.
2.2.4.1 Ván ghép thanh lõi đặc không phủ mặt
Sản phẩm thu đƣợc bằng cách ghép các thanh gỗ có kích thƣớc nhỏ, ngắn lại
với nhau nhờ chất kết dính. Loại sản phẩm này yêu cầu nguyên liệu có chất lƣợng
tƣơng đối cao, màu sắc đồng đều. Ở Việt Nam hiện nay thƣờng sản xuất từ gỗ cao
su, tràm bông vàng, thông… Để ghép các thanh thành phần, có nhiều phƣơng pháp
khác nhau nhƣ:
Hình 2.4 Ghép đối xứng vòng năm theo phƣơng tiếp tuyến.
Hình 2.5 Ghép đối xứng vòng năm theo phƣơng tiếp tuyến.
Hình 2.6 Ghép các thanh thành phần có liên kết mộng.
7
Để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, quy trình sản xuất cần có một số yêu cầu
bắt buộc sau:
- Các thanh thành phần phải gia công đúng quy cách.
- Phải đảm bảo độ khít kín khi xếp các thanh ghép.
- Độ ẩm thanh ghép Wc = 8 ± 2%
- Xếp các thanh kế tiếp nhau theo phƣơng pháp đối xứng vòng năm.
- Lƣợng keo tráng 150 – 200 g/cm2.
- Áp suất ép cạnh phụ thuộc vào chất lƣợng bề mặt thanh song song, với áp
suất ép khoảng 10 kgf/cm2.
Gỗ xẻ có
Cắt chọn
Rong cạnh
Lựa màu
Bào bốn mặt
chất lƣợng
W= 8-10%
Tráng keo
Bào thanh
Ghép thanh
Tráng keo
Phay mộng
Ghép tấm
Ủ ván
Chà nhám
Tề đầu
Kiểm tra
Và lƣu kho
Hình 2.7 Sơ đồ công nghệ sản xuất ván ghép thanh không phủ mặt.
2.2.4.2 Ván ghép thanh lõi đặc có phủ mặt
Sản phẩm thu đƣợc bằng cách dán ép các tấm ván mỏng (Veneer) lên cả hai
bề mặt của tấm gỗ ghép với sự tham gia của chất kết dính trong những điều kiện
nhất định. Ván ghép thanh có phủ mặt chia làm hai loại: Blockboard và
Laminboard. Hai sản phẩm này khác nhau chủ yếu về kích thƣớc chiều rộng của
các thanh thành phần để tạo nên ván lõi.
2.2.4.3 Ván ghép thanh khung rỗng
Sản phẩm thu đƣợc bằng cách dán ép các tấm ván mỏng (Veneer) hoặc ván
dán có chiều dày nhỏ lên các khung gỗ rỗng với sự tham gia của chất kết dính trong
những điều kiện nhất định. Lọa hình sản phẩm này chủ yếu dùng cho sản xuất đồ
mộc, nên ở Việt Nam còn gọi là ván mộc.
8
Đặc điểm nổi bật của loại sản phẩm này là: chiều dày của sản phẩm lớn song khối
lƣợng thể tích nhỏ, chính vì vậy rất thuận tiện cho quá trình gia công lắp ráp.
Một số ƣu điểm chủ yếu của các loại ván ghép thanh:
- Nguyên liệu để sản xuất chủ yếu từ gỗ có kích thƣớc nhỏ, độ bền cơ học thấp.
- Sản phẩm đồng đều về độ ẩm, đa dạng và ổn định về kích thƣớc.
- Linh động khi liên kết và lắp ráp.
- Giá thành (tính theo m3 sản phẩm) nhỏ hơn các loại ván nhân tạo nhƣ ván dăm,
ván dán, ván sợi.
2.2.5 Một số giải pháp hình thành ván ghép thanh không phủ mặt
Ván ghép thanh là một dạng ván nhân tạo và sản phẩm thu đƣợc là một ván
gồm nhiều thanh ghép lại với nhau nhờ keo. Các thanh ghép có thể có kích thƣớc
chiều dài khác nhau nối lại với nhau bằng các giải pháp sau đây.
2.2.5.1 Nối đầu thanh
Nối đầu thanh nhằm tạo ra những thanh gỗ có đủ chiều dài cần thiết cho việc sử
dụng. Có hai giải pháp nối đầu thanh là nối răng lƣợc và nối xiên góc.
Nối răng lƣợc ( Hình 2.8 ): việc nối các đầu thanh lại với nhau phải dùng
các thiết bị chuyên dùng, đó là các máy phay răng lƣợc hoặc các máy dập răng
lƣợc để gia công các đầu thanh gỗ cần đƣợc nối, sau đó cố định mối nối bằng keo
và lực ép (Hình 2.8).
Hình 2.8 Nối răng lƣợc.
Nối xiên góc: (Hình 2.9 và Hình 2.10) Các nối đầu thanh bằng giải pháp
nối xiên góc thì đơn giản hơn so với giải pháp nối răng lƣợc. Thiết bị gia công vát
xiên đầu thanh có thể dùng cƣa đĩa thông thƣờng, vì thế rất phù hợp với các xí
nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ. Sau khi vát xiên đầu các thanh gỗ một góc so với
9
phƣơng trục của thanh, ta tráng keo lên bề mặt xiên và ép chúng lại với nhau trong
một khoảng thời gian.
Hình 2.9 Nối xiên góc.
Nếu thanh gỗ làm viêc ở chế độ tải trọng tĩnh và nhỏ, ta chọn L = (6 -10) tấn.
Nếu thanh gỗ làm viêc ở chế độ tải trọng đng và lớn, ta chọn L = 12 tấn.
Hình 2.10 Nối xiên góc.
2.2.5.2 Ghép thanh thẳng tạo ván
Ghép thanh thẳng tạo ván nhằm mục đích để tạo đƣợc tấm ván ghép cần thiết. Sau
khi các thanh đã đƣợc nối đủ chiều dài, ta bắt đầu ghép cạnh các thanh để đƣợc
tấm ván ghép. Khi ghép thanh thẳng tạo ván cần chú ý các nguyên tắc cơ bản sau:
Xoay lật và sắp xếp các thanh lõi sao cho sự sắp xếp toàn bộ các thanh lõi
tạo thành tấm ván ghép xuyên tâm.
Rải đều mối nối đầu của các thanh gỗ trên toàn bộ diện tích bề mặt tấm
ván ghép, nhằm mục đích tránh tình trạng tập trung ứng suất ở các mối nối đầu
liền nhau của các thanh nằm kề nhau trong tấm ván ghép.
Các thanh gỗ cùng nằm trong một tấm ván ghép chỉ đƣợc phép ghép với
nhau khi chúng cùng một loại gỗ, nhằm làm tăng tính đồng nhất vả ổn định cho
tấm ván ghép.
10
Các thanh gỗ sau khi đƣợc nối đầu thanh đủ kích thƣớc chiều dài và đảm
bảo các nguyên tắc nhƣ trên sẽ đƣợc tiến hành tạo mối liên kết cạnh thẳng của
thanh lại với nhau.
Giải pháp nối các cạnh thẳng
Các thanh gỗ sau khi đƣợc nối đầu đủ kích thƣớc chiều dài và đảm bảo 4
nguyên tắc sắp xếp nhƣ đã nêu ở trên sẽ đƣợc tiến hành tạo mối liên kết các cạnh
của các thanh lại với nhau.
Giải pháp ghép cạnh thẳng này thì các thanh gỗ thành phần đều có cùng tiết
diện ngang là hình chữ nhật, mà các mặt cạnh tiếp xúc của các thanh liền nhau phải
đảm bảo liền khít tốt, tạo điều kiện cho chất lƣợng các mối dán dính cao nhất.
Với giải pháp cạnh thẳng này có 3 cách tạo mối liên kết là:
+ Mối ghép không dán keo
+ Mối ghép dán bằng keo dán từng đoạn
+ Mối ghép bằng keo dán suốt chiều dài cạnh
- Mối ghép không dán keo (Hình 2.11): Để tạo đƣợc tấm ván của lớp giữa
mà không dán keo thì đầu tiên chúng ta tiến hành sắp xếp các thanh đúng yêu cầu.
Sau đó sử dụng máy phay rãnh thẳng song song dọc theo chiều dài ở hai bìa cạnh
của tấm ván rồi dùng dây lạt hoặc dây giấy chèn cứng 2 rãnh này để tạo mộng giả.
Ta sẽ đƣợc một tấm ván liên kết tạm thời để chúng ta có thể xoay lật, di chuyển tấm
ván trong các quá trình gia công sau đó.
Hình 2.11 Sơ đồ mối ghép không dán keo.
- Mối ghép bằng keo từng đoạn (Hình 2.12): Dùng keo đóng rắn nguội để
tráng từng đoạn cách đều nhau cho các mặt cạnh dán dính. Mỗi đoạn tráng keo từ
11