Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH BỆNH RỈ SẮT (Puccinia sp.) TRÊN CÂY HOA CÖC (Chrysanthemum sp.) VÀ KHẢO SÁT HIỆU LỰC PHÕNG TRỪ BỆNH RỈ SẮT CỦA MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC TẠI ĐÀ LẠT TỈNH LÂM ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH BỆNH RỈ SẮT (Puccinia sp.) TRÊN CÂY
HOA CÖC (Chrysanthemum sp.) VÀ KHẢO SÁT HIỆU LỰC
PHÕNG TRỪ BỆNH RỈ SẮT CỦA MỘT SỐ THUỐC
HÓA HỌC TẠI ĐÀ LẠT TỈNH LÂM ĐỒNG

NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT
KHÓA : 2009 - 2013
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TÁ CHÍNH

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2013


i

ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH BỆNH RỈ SẮT (Puccinia sp.) TRÊN CÂY
HOA CÖC (Chrysanthemum sp.) VÀ KHẢO SÁT HIỆU LỰC
PHÕNG TRỪ BỆNH RỈ SẮT CỦA MỘT SỐ THUỐC
HÓA HỌC TẠI ĐÀ LẠT TỈNH LÂM ĐỒNG

Tác giả
NGUYỄN TÁ CHÍNH

Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu thực hiện khóa luận tốt nghiệp
để cấp bằng kỹ sƣ ngành Bảo Vệ Thực Vật

Giáo viên và cán bộ hƣớng dẫn:


TS. Võ Thị Thu Oanh
KS. Lại Thế Hƣng
KS. Nguyễn Văn Tới

TP.Hồ Chí Minh, Tháng 08/2013


ii

LỜI CẢM ƠN
Kính dâng lên ba mẹ đã sinh thành, yêu thƣơng và dạy dỗ con nên ngƣời.
Xin chân thành cảm ơn TS. Võ Thị Thu Oanh, KS. Lại Thế Hƣng, KS. Nguyễn
Văn Tới đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em thực hiện và hoàn thành đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Học
Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho em trong suốt quá trình học tập.
Trân trọng biết ơn quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức và
kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Xin cảm ơn chú Nguyễn Nam đã cho con mƣợn đất để thực hiện đề tài và tất cả
các cô chú ở chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng đã tận tình giúp đỡ con trong suốt quá
trình thực hiện đề tài.
Cảm ơn các bạn lớp Bảo vệ thực vật K35 đã cùng tôi chia sẻ những khó khăn,
buồn vui trong cuộc sống sinh viên tại trƣờng Đại Học Nông Lâm đầy kỷ niệm này.

TP.HCM, ngày 8 tháng 8 năm 2013
Sinh viên

Nguyễn Tá Chính



iii

TÓM TẮT
Nguyễn Tá Chính, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm
2013. ―ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH BỆNH RỈ SẮT (Puccinia sp.) TRÊN CÂY HOA
CÖC (Chrysanthemum sp.) VÀ KHẢO SÁT HIỆU LỰC PHÕNG TRỪ BỆNH RỈ
SẮT CỦA MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC TẠI ĐÀ LẠT TỈNH LÂM ĐỒNG”.
Giáo viên và cán bộ hƣớng dẫn: TS. Võ Thị Thu Oanh, KS. Lại Thế Hƣng,
KS. Nguyễn Văn Tới.
Tiến hành điều tra tình hình bệnh rỉ sắt từ tháng 1/3/2013 đến 30/4/2013 và khảo
sát hiệu lực thuốc hóa học từ 1/5/2013 đến cuối tháng 7/2013. Bố trí khảo nghiệm hiệu
lực thuốc trên đồng ruộng theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên. Sau 19 ngày tiến
hành lấy số liệu và phun thuốc lần đầu tiên vào 20 ngày sau trồng, sau đó lập lại chu kỳ
lấy số liệu 7 ngày 1 lần.
Sau thời gian tiến hành điều tra thực tế, khảo nghiệm hiệu lực thuốc trên đồng
ruộng đã thu đƣợc một số kết quả:
Với lợi thế khí hậu thổ nhƣỡng phù hợp, hoa cúc đƣợc trồng tập trung trong nhà
che plastic, hoa cúc ở Đà Lạt đƣợc nông dân chủ động bố trí thời vụ đan xen, kế tiếp nhau
sản xuất trên quy mô lớn để có đủ đƣợc sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong
nƣớc quanh năm.
Các hộ nông dân trồng cúc tại Đà Lạt hiện nay đang tập trung sản xuất hoa cúc đại
đóa, do sản phẩm hoa cúc đại đóa có nhu cầu thị trƣờng lớn, giá trị thƣơng phẩm cao, cho
thu nhập ổn định hơn các chủng loại hoa cúc khác. Một số chủng loại hoa cúc khác cũng
đƣợc nông dân canh tác nhƣ các loại cúc tia muỗng, cúc hoa nhỏ... tùy thuộc vào yêu cầu
đặt hàng của thị trƣờng và kinh nghiệm sản xuất của nông hộ.


iv

Bệnh rỉ sắt trên hoa cúc trồng tại Đà Lạt hầu nhƣ xuất hiện quanh năm và phát

triển mạnh vào các tháng 3 đến tháng 10 hàng năm, trong đó các tháng 4, 5 và 8, 9 hàng
năm là thời điểm bệnh rỉ sắt phát triển mạnh. Yếu tố ảnh hƣởng đến bệnh phát triển là ẩm
độ, ánh sáng. Ẩm độ cao, ánh sáng kém thì bệnh dễ phát triển ở mức cao.
Theo kết quả bố trí thí nghiệm cho thấy thuốc Sumi eight 12,5 WP và Encolenton
25 WP phòng trừ bệnh rỉ sắt hoa cúc kém, hiệu lực thuốc thấp, thời gian duy trì thuốc
ngắn, bệnh phát triển nhanh. Thuốc Score 250 EC có hiệu lực phòng trừ tốt hơn so với hai
chế phẩm trên nhƣng cũng chƣa thực sự mang lại kết quả cao cho sản xuất hoa cúc, thuốc
có hiệu lực cao nhƣng hiệu lực chỉ kéo dài sau 3 – 4 ngày sau xử lý, bệnh phát triển tiếp.
Nghiệm thức xử lý Tilt super 300 EC thể hiện hiệu lực phòng trừ bệnh rỉ sắt tốt nhất với
việc khống chế có hiệu quả bệnh trong suốt giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của cây
trồng, hạn chế đƣợc bệnh phát triển sau khi phun, hiệu lực thuốc kéo dài.
Thuốc Sumi eight 12,5 WP có ảnh hƣởng nhất định đến sự sinh trƣởng và phát
triển của cây vì vậy cần chú ý đến liều lƣợng sử dụng, cây sẽ ngừng sinh trƣởng khi phun
nồng độ cao.


v

MỤC LỤC
Trang
Trang tựa........................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii
TÓM TẮT....................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... ix
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ x
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................... xi
Chƣơng 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu đề tài ........................................................................................................... 2
1.3 Yêu cầu ...................................................................................................................... 2

1.4 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 3
Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 4
2.1 Tình hình ngành sản xuất hoa cắt cành trên thế giới ................................................. 4
2.1.1 Tình hình chung ...................................................................................................... 4
2.1.2 Sản xuất hoa cúc cắt cành ....................................................................................... 5
2.2 Tình hình ngành sản xuất hoa cắt cành ở Việt Nam.................................................. 6
2.2.1 Tình hình chung ...................................................................................................... 6
2.2.2 Sản xuất hoa cúc cắt cành ..................................................................................... 10
2.3 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội thành phố Đà Lạt ........................................... 11
2.3.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................ 11
2.3.1.1 Vị trí địa lý......................................................................................................... 11
2.3.1.2 Điều kiện khí hậu .............................................................................................. 12
2.3.1.3 Điều kiện thổ nhƣỡng ....................................................................................... 12
2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội........................................................................................ 13
2.3.2.1 Các hoạt động kinh tế ........................................................................................ 13


vi

2.3.2.2 Dân số và lao động ............................................................................................ 13
2.4. Hoạt động ngành nông nghiệp Đà Lạt .................................................................... 14
2.4.1 Sản xuất rau, hoa, quả…....................................................................................... 14
2.4.2 Sản xuất hoa cắt cành ........................................................................................... 14
2.4.2.1 Những thành tựu ............................................................................................... 15
2.4.2.2 Những hạn chế ................................................................................................... 16
2.4.3 Sản xuất hoa cúc tại Đà Lạt ................................................................................. 17
2.5 Đặc điểm cây hoa cúc ............................................................................................. 18
2.5.1 Đặc điểm phân loại học ........................................................................................ 18
2.5.2 Đặc điểm sinh học thực vật .................................................................................. 21
2.5.2.1 Rễ ....................................................................................................................... 21

2.5.2.2 Thân ................................................................................................................... 21
2.5.2.3 Lá ....................................................................................................................... 21
2.5.2.4 Hoa..................................................................................................................... 21
2.5.2.5 Quả..................................................................................................................... 21
2.5.3 Quy trình canh tác ................................................................................................ 22
2.5.3.1 Giống và tiêu chuẩn giống tại Lâm Đồng ......................................................... 22
2.5.3.2 Chuẩn bị đất ....................................................................................................... 22
2.5.3.3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc .............................................................................. 22
2.5.3.4 Phân bón và cách bón phân ............................................................................... 24
2.5.3.5 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật .......................................................................... 27
2.5.3.6 Thu hoạch, xử lý và bảo quản sau thu hoạch .................................................... 34
2.6 Bệnh rỉ sắt trên cây hoa cúc ..................................................................................... 35
2.7 Các loại thuốc hóa học sử dụng trong bố trí thí nghiệm trên đồng ruộng ............... 36
2.7.1 Tilt super 300 EC.................................................................................................. 36
2.7.2 Sumi eight 12,5 WP .............................................................................................. 37
2.7.3 Score 250 EC ........................................................................................................ 37
2.7.4 Encoleton 25 WP .................................................................................................. 38
Chƣơng 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ................................ 39


vii

3.1 Điều tra thực trạng tình hình bệnh rỉ sắt trên cây hoa cúc tại thành phố Đà Lạt tỉnh
Lâm Đồng ...................................................................................................................... 39
3.1.1 Thời gian và địa điểm ........................................................................................... 39
3.1.2 Vật liệu ................................................................................................................. 39
3.1.3 Phƣơng pháp thí nghiệm và chỉ tiêu theo dõi ....................................................... 39
3.1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................ 39
3.1.3.2 Nội dung điều tra phỏng vấn ............................................................................. 40
3.1.3.3 Chỉ tiêu theo dõi ................................................................................................ 40

3.2 Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh rỉ sắt hoa cúc của một số thuốc hóa học tại thành
phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng ............................................................................................ 42
3.2.1 Thời gian và địa điểm ........................................................................................... 42
3.2.2 Điều kiện khu thí nghiệm ..................................................................................... 42
3.2.2.1 Đất đai................................................................................................................ 42
3.2.2.3 Thời tiết và khí hậu ........................................................................................... 42
3.2.3 Vật liệu ................................................................................................................. 43
3.2.4 Bố trí thí nghiệm trên đồng ruộng ........................................................................ 44
3.2.5 Phƣơng pháp và chỉ tiêu theo dõi ......................................................................... 46
3.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................................... 47
Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................. 48
4.1 Kết quả điều tra nông hộ trồng cúc ......................................................................... 48
4.1.1 Thông tin chung .................................................................................................... 48
4.1.1.1 Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn......................................................... 48
4.1.1.2 Số lớp khuyến nông các hộ đã tham dự............................................................. 48
4.1.2 Hiện trạng sản xuất hoa cúc tại nông hộ .............................................................. 49
4.1.2.1 Số vụ hoa cúc đã canh tác.................................................................................. 49
4.1.2.2 Chủng loại giống hoa cúc đang sử dụng ........................................................... 50
4.1.2.3 Nguồn nƣớc sử dụng trong canh tác hoa cúc .................................................... 51
4.1.2.4 Thời vụ gieo trồng cúc....................................................................................... 52
4.1.2.5 Tình hình bệnh rỉ sắt trên hoa cúc ..................................................................... 52


viii

4.1.2.6 Các biện pháp áp dụng hạn chế bệnh rỉ sắt ....................................................... 53
4.1.2.7 Kết quả sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ bệnh rỉ sắt ................. 53
4.1.2.8 Chủng loại thuốc bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng ............................................... 54
4.1.3 Tình hình sản xuất hoa cúc tại các hộ khảo sát .................................................... 54
4.1.3.1 Sinh trƣởng và phát triển ................................................................................... 54

4.1.3.2 Mật độ và khoảng cách trồng trên vƣờn ............................................................ 55
4.1.3.3 Vệ sinh đồng ruộng ........................................................................................... 55
4.1.3.4 Giai đoạn hoa cúc dễ bị nhiễm bệnh rỉ sắt ........................................................ 55
4.1.3.5 Các loại thuốc BVTV dùng để phòng trừ bệnh rỉ sắt hoa cúc tại Đà Lạt.......... 56
4.1.3 Kết quả khảo sát tình hình diễn biến bệnh rỉ sắt trên hoa cúc .............................. 57
4.2 Khảo sát hiệu lực thuốc trên đồng ruộng................................................................. 58
4.2.1 Ảnh hƣởng của thuốc thí nghiệm đến sự sinh trƣởng của cây hoa cúc ................ 58
4.2.2 Số lá trung bình trên cây ....................................................................................... 59
4.2.3 Số lá bệnh trung bình trên cây .............................................................................. 60
4.2.4 Tỉ lệ bệnh trung bình trên cây............................................................................... 61
4.2.5 Chỉ số bệnh trung bình trên cây ............................................................................ 62
4.2.6 Hiệu lực của các thuốc sử dụng trong thí nghiệm ................................................ 63
4.3 Lƣợng toán chi phí về hiệu quả phòng trừ bệnh rỉ sắt trên cây hoa cúc ................. 65
4.4 Thảo luận ................................................................................................................. 66
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................... 69
5.1 Kết luận.................................................................................................................... 69
5.2 Đề nghị .................................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 70
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 72
Phụ lục 1: Mẫu điều tra bệnh rỉ sắt ................................................................................ 72
Phụ lục 2: Bảng số liệu, anova và phân hạng ............................................................... 76
Phụ lục 3: Danh mục thuốc nông dân sử dụng trên đồng ruộng ................................ 102
Phụ lục 4: Lƣợng toán chi phí sản xuất hoa cúc thƣơng phẩm (tính trên 1000 m2) .... 103


ix

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Tổng doanh thu của các nƣớc tiêu thụ hoa chính năm 2008 ............................ 5

Bảng 2.2 Diện tích, giá trị sản lƣợng hoa – cây cảnh 2004 ............................................. 7
Bảng 3.1 Diễn biến khí hậu, thời tiết trong thời gian tiến hành thí nghiệm ................... 42
Bảng 3.2 Liều lƣợng thuốc dùng trong thí nghiệm trên đồng ruộng .............................. 44
Bảng 3.3 Bố trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng ................................................................ 45
Bảng 4.1 Trình độ văn hóa .............................................................................................. 48
Bảng 4.2 Số lớp khuyến nông các hộ tham dự ............................................................... 48
Bảng 4.3 Số vụ hoa cúc đã canh tác của nông hộ ........................................................... 49
Bảng 4.4 Các biện pháp áp dụng để hạn chế bệnh rỉ sắt trên đồng ruộng ...................... 53
Bảng 4.5 Mật độ và khoảng cách trồng hoa cúc trên vƣờn ............................................ 55
Bảng 4.6 Giai đoạn sinh trƣởng hoa cúc dễ bị nhiễm bệnh rỉ sắt ................................... 56
Bảng 4.7 Các loại thuốc BVTV dùng phòng bệnh rỉ sắt tại Đà Lạt ............................... 56
Bảng 4.8 Ảnh hƣởng của thuốc thí nghiệm đến chiều cao cây giai đoạn 19-75 NST .... 58
Bảng 4.9 Ảnh hƣởng của thuốc thí nghiệm đến số lá trung bình trên cây trong thời gian
theo dõi ............................................................................................................................ 59
Bảng 4.10 Số lá bị bệnh trên cây qua các thời gian theo dõi .......................................... 60
Bảng 4.11 Ảnh hƣởng của các thuốc thí nghiệm đến TLB% rỉ sắt trên cây hoa cúc trong
thời gian theo dõi ............................................................................................................. 61
Bảng 4.12 Ảnh hƣởng của các thuốc thí nghiệm đến CSB% rỉ sắt trên cây hoa cúc trong
thời gian theo dõi ............................................................................................................. 62
Bảng 4.13 Hiệu quả kỹ thuật của các loại thuốc sử dụng trong thí nghiệm ................... 64
Bảng 4.14 Hiệu quả kinh tế sau thu hoạch ở ruộng thí nghiệm ...................................... 65
Bảng 4.15 Lƣợng toán chi phí sản xuất cúc thƣơng phẩm (tính trên 1000m2) ............... 65


x

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Các quốc gia cung cấp và lƣợng hoa cúc nhập khẩu (triệu cành) .................... 6
Hình 2.2 Diễn biến diện tích canh tác (ha) và sản lƣợng hoa (triệu cành) tại Đà Lạt – Lâm

Đồng từ 2003-2009 ................................................................................................................... 9
Hình 2.3 Tình hình các nƣớc nhập khẩu hoa Lâm Đồng 2004 – 2009 ........................... 9
Hình 2.4 Sâu xanh ........................................................................................................... 27
Hình 2.5 Sâu khoang ...................................................................................................... 27
Hình 2.6 Ruồi đục lá hại cúc .......................................................................................... 28
Hình 2.7 Vòng đời bọ trĩ ................................................................................................ 29
Hình 2.8 Nhện đỏ trƣởng thành ..................................................................................... 30
Hình 2.9 Rệp hại hoa cúc ............................................................................................... 32
Hình 2.10 Bọ phấn trƣởng thành và vòng đời bọ phấn ................................................. 33
Hình 2.11 Bệnh rỉ sắt trên cây hoa cúc .......................................................................... 35
Hình 3.1 Xử lý thuốc trên vƣờn thí nghiệm giai đoạn 20 – 75 NST ............................. 43
Hình 3.2 Bố trí thí nghiệm trên đồng ruộng .................................................................. 45
Hình 3.3 Thu thập số liệu thí nghiệm ............................................................................ 46
Hình 3.4 Cố định cây theo dõi ....................................................................................... 46
Hình 4.1 Tỷ lệ % chủng loại giống hoa cúc đang sử dụng ............................................ 50
Hình 4.2 Tỷ lệ % nguồn cung cấp cây giống hoa cúc sử dụng trong sản xuất .............. 51
Hình 4.3 Tỷ lệ % các nguồn nƣớc đƣợc sử dụng trong sản xuất hoa cúc tại Đà Lạt ... 51
Hình 4.4 Ghi nhận tình hình phát sinh bệnh rỉ sắt hoa cúc theo tháng trong năm ........ 52
Hình 4.5 Kinh nghiệm sử dụng thuốc BVTV trong phòng chống bệnh rỉ sắt hoa cúc... 54
Hình 4.6 Diễn biến bệnh rỉ sắt trên hoa cúc giai đoạn 30 -75 NST vụ xuân hè 2013 ... 57


xi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV

Bảo vệ thực vật

CSB


Chỉ số bệnh

NT

Nghiệm thức

NST

Ngày sau trồng

NSP

Ngày sau phun

TB

Trung bình

TLB

Tỷ lệ bệnh

GĐST

Giai đoạn sinh trƣởng

LLL

Lần lặp lại



xii


1

Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế, nhu cầu hƣởng thụ
văn hóa của xã hội ngày càng đƣợc nâng cao. Trong đó nhu cầu hƣởng thụ, thƣởng lãm về
cây hoa cảnh đang đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng. Hoa, cây cảnh ngày nay đã đi vào đời sống
hàng ngày của xã hội; trong đó hoa cắt cành là đối tƣợng thu hút đƣợc sự quan tâm đặc
biệt của mọi ngƣời không phân biệt tầng lớp xã hội, giới tính, tuổi tác….
Cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.) có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt
Nam và một số nƣớc Châu Âu. Các giống hoa cúc đều có màu sắc trang nhã và dịu dàng
tạo cảm giác thƣ thái cho ngƣời thƣởng lãm, không cần quá cầu kỳ cho việc chăm sóc và
dễ dàng đáp ứng đƣợc mọi thị hiếu của ngƣời tiêu dùng khi đời sống ngày càng đƣợc
nâng cao. Sản phẩm hoa cúc là một trong những đối tƣợng hoa cắt cành thu hút đƣợc sự
quan tâm của mọi ngƣời không chỉ bởi tính đa dạng về màu sắc và cấu trúc, phong phú về
thành phần chủng loại mà còn là do nhiều tính chất ƣu việt khác của một sản phẩm hoa
cắt cành hàng đầu với ƣu điểm là thích nghi với nhiều vùng khí hậu khác nhau, dễ canh
tác, thời gian sinh trƣởng phát triển tƣơng đối ngắn, hoa bền lâu, không rụng cánh nhƣ
hoa hồng và nhiều loại hoa khác.
Đà Lạt là một trong những vùng chuyên canh hoa cúc ở Việt Nam. Tại đây, ngƣời
sản xuất đã nhanh chóng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn để nâng
cao sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm hoa nhƣ trồng hoa trong nhà che plastic, sử dụng
biện pháp chiếu sáng bổ sung quang chu kỳ cho cây, áp dụng các giải pháp cung cấp nƣớc
công nghệ cao nhƣ tƣới phun sƣơng cao áp, tƣới thấm và ứng dụng một số công nghệ sau

thu hoạch nhƣ bao gói, xử lý chế phẩm bảo quản sản phẩm…. Do đó, chỉ trong vòng hơn


2

10 năm gần đây, Đà Lạt đã trở thành một vùng chuyên canh hoa cúc quan trọng của cả
nƣớc, ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và có thể cung cấp một sản lƣợng hoa cúc rất
lớn vào tất cả các thời điểm trong năm.
Do sản xuất thâm canh và tập trung trong điều kiện nhà che plastic nên trong nhiều
năm qua, ngành sản xuất hoa cúc cắt cành tại Đà Lạt thƣờng xuyên phải đối mặt với nhiều
loại sâu bệnh hại tấn công gây hại, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm khi thu
hoạch. Thiệt hại do nấm bệnh có thời điểm lên đến 70 - 80 %. Trong đó, đối tƣợng bệnh
hại mà ngƣời trồng hoa cúc tại Đà Lạt rất quan tâm là bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.).
Nhu cầu về hoa cắt cành trên thế giới tăng cao, thị trƣờng ngày càng mở rộng là
những điều kiện thuận lợi cho ngƣời trồng hoa Việt Nam. Nhƣng bên cạnh đó, việc mở
rộng thị trƣờng luôn đi đôi với yêu cầu nâng cao chất lƣợng sản phẩm, trong đó công tác
quản lý sâu, bệnh hại từ lúc sản xuất đến giai đoạn thu hoạch cũng nhƣ xử lý mầm bệnh,
xử lý hóa chất bảo vệ thực vật tồn dƣ trƣớc khi đƣa vào thị trƣờng tiêu dùng luôn luôn đòi
hỏi ngày càng chặt chẽ, khắt khe hơn. Vì vậy đề tài “Điều tra tình hình bệnh rỉ sắt
(Puccinia sp.) trên cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.) và khảo sát hiệu lực phòng trừ
bệnh rỉ sắt của một số thuốc hóa học tại Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng” đƣợc thực hiện.
1.2 Mục tiêu đề tài
Nắm đƣợc tình hình bệnh gỉ sắt và đánh giá hiệu lực một số loại thuốc hóa học để
hạn chế bệnh rỉ sắt trên cây hoa cúc trồng trong nhà che plastic tại thành phố Đà Lạt tỉnh
Lâm Đồng.
1.3 Yêu cầu
Điều tra tình hình diễn biến bệnh gỉ sắt trên hoa cúc trồng trong nhà che plastic vụ
Xuân – Hè 2013.
Bố trí thí nghiệm phòng trừ bệnh bằng một số thuốc hóa học có hiệu quả đối với
bệnh gỉ sắt trên hoa cúc.



3

1.4 Phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Bệnh gỉ sắt trên hoa cúc và biện pháp hóa học phòng trừ
bệnh gỉ sắt trên hoa trồng trong nhà che plastic vụ Xuân – Hè 2013.
Thời gian thực hiện: Từ 03/2013 đến 07/2013, trong phạm vi giới hạn của khóa
luận tốt nghiệp ngành Nông học.
Địa điểm: Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Phạm vi: Khảo sát và thử nghiệm trực tiếp 01 vụ sản xuất.


4

Chƣơng 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tình hình ngành sản xuất hoa cắt cành trên thế giới
2.1.1 Tình hình chung
Hiện nay, ngành sản xuất hoa trên thế giới đã và đang phát triển một cách mạnh mẽ
và trở thành một ngành thƣơng mại quan trọng toàn cầu. Hoa cắt cành là một ngành hàng
có giá trị nhiều tỷ đô-la (USD) và vô cùng năng động. Sự đa dạng về chủng loại hàng,
công nghệ sản xuất - tiếp thị, nguồn cung ứng, thị trƣờng tiêu thụ, … tất cả đều sôi động
và thay đổi thƣờng xuyên, liên tục tạo ra những thách thức lớn cho các nƣớc tham gia vào
ngành hàng này. Sản xuất hoa đã mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế của các nƣớc
trồng hoa, cây cảnh.
Diện tích trồng hoa trên thế giới ngày càng đƣợc mở rộng. Ba nƣớc sản xuất hoa
lớn nhất chiếm 50 % sản lƣợng hoa thế giới là Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ. Sản xuất hoa thế
giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ ở các nƣớc châu Á, châu Phi, châu Mỹ (Đào Thanh Vân
và Đặng Thị Tố Nga, 2007).

Toàn cầu có 300.000 ha sản xuất hoa, phân bố trên 27 nƣớc chủ yếu: các nƣớc châu Á
và Thái Bình Dƣơng chiếm 70 % diện tích , trong đó Trung Quốc 40% và Ấn Độ 15 % . Mỹ
(7 %), Mexico (5 %), Brazil (2 %) và Colombia (2 %) là các nƣớc sản xuất hoa chủ yếu ở
châu Mỹ, chiếm tổng số 16% diện tích hoa của thế giới. Chỉ 25 nƣớc thuộc EU đã sản xuất
42 % giá trị tổng sản lƣợng toàn cầu (8.634 tỷ euro), trong đó, Hà Lan chiếm quá nửa. Mỹ
sản xuất 6 %, Nhật Bản 13 %, Trung Quốc 7 %, Canada và Colombia mỗi nƣớc 3 % giá trị
sản lƣợng tòan cầu. Hƣớng sản xuất hoa thế giới hiện nay là giảm giá thành bằng cách tăng
năng suất và giảm chi phí lao động. Mục tiêu sản xuất hoa cần hƣớng tới là giống hoa
đẹp, tƣơi, chất lƣợng cao và giá thành thấp (Hội thảo Hoa Đà Lạt 2010 - Nâng cao năng
lực và phát triển ngành hoa Đà Lạt – Lâm Đồng).


5

Bảng 2.1 Tổng doanh thu của các nƣớc tiêu thụ hoa chính năm 2008
Doanh thu

Stt

Quốc gia

1

Đức

6.97

2

Nhật Bản


6.91

3

Mỹ

6.43

4

Anh

3.66

5

Trung Quốc

3.50

6

Pháp

3.10

7

Ý


2.36

8

Tây Ban Nha

1.50

Tổng cộng

34.43

(tỷ Euro)

(Hội thảo Hoa Đà Lạt 2010 - Nâng cao năng lực và phát triển ngành hoa Đà Lạt – Lâm
Đồng).
2.1.2 Sản xuất hoa cúc cắt cành
Trong các loài hoa thông dụng, hoa cúc là loài hoa quan trọng thứ hai sau hoa
hồng, đƣợc ƣa chuộng và trồng rộng rãi trên thế giới. Tuy hoa cúc có nguồn gốc lâu đời
nhƣng đến thế kỷ 20 nó mới có ý nghĩa thƣơng mại toàn cầu.
Hiện nay, ngành sản xuất hoa cúc trên thế giới đang phát triển mạnh và mang tính
thƣơng hiệu cao. Hàng năm kim ngạch giao lƣu, buôn bán về hoa cúc trên thị trƣờng thế
giới ƣớc đạt 1,5 tỉ USD (Nguyễn Quang Thạch và Đặng Văn Đông, 2002).


Million stems

6


140

120

100

2004
2005

80

2006
2007

60

2008
40

20

0

Malaysia

China

Korea

Vietnam


Taiwan

Hình 2.1 Các quốc gia cung cấp và lƣợng hoa cúc nhập khẩu (triệu cành)
(Hội thảo Hoa Đà Lạt 2010 - Nâng cao năng lực và phát triển ngành hoa Đà Lạt – Lâm
Đồng)
2.2 Tình hình ngành sản xuất hoa cắt cành ở Việt Nam
2.2.1 Tình hình chung
Ngành trồng hoa ở Việt Nam trong những năm gần đây đã đƣợc chú ý phát triển,
diện tích hoa tăng nhanh. Điều kiện khí hậu và thổ nhƣỡng đa dạng đã tạo điều kiện để
phát triển nhiều loại hoa, trong đó phát triển hệ thống trồng hoa thâm canh đã đƣợc nhà
nƣớc quan tâm và hỗ trợ.
Theo Viện Nghiên Cứu Rau – Quả, hiện nay lợi nhuận thu đƣợc từ 1 ha trồng hoa
cao hơn 10 – 15 lần so với trồng lúa và 7 – 8 lần so với trồng rau. Gần 90 % các loài hoa
đƣợc trồng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ở trong nƣớc, tuy nhiên thị trƣờng xuất khẩu
cũng đang tăng nhanh với một số loại hoa đặc thù của Việt Nam (hoa sen, hồng, cúc).
Mặc dù sản xuất hoa có xu hƣớng phát triển mạnh, đạt diện tích 6750 ha (Bộ NN &
PTNT, 2009) nhƣng còn rất thiếu số liệu thống kê chính xác về phân bố sản xuất và quy mô
sản xuất của các địa phƣơng, do phát triển tự phát và biến động nhiều. Sản xuất hoa cắt cành
tập trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc, xung quanh Hà Nội, Hải Phòng và các đô thị đông


7

dân. Ở đồng bằng sông Hồng, quy mô diện tích lớn (khoảng 2.000 ha, trong đó Hà Nội có
1.200 ha) nhƣng chất lƣợng hoa còn thấp và chủ yếu thu hoạch trong vụ Đông - Xuân. Sapa
là vùng miền núi đƣợc coi là có nhiều tiềm năng, nhƣng sản xuất hoa còn nhỏ bé do điều kiện
thời tiết và địa hình không hoàn toàn thuận lợi. Các tỉnh miền Trung và Nam bộ có diện tích
hoa cắt cành truyền thống nằm rải rác xung quanh các đô thị đông dân, sản xuất chủ yếu
trong vụ Đông, với chất lƣợng hoa cắt cành truyền thống rất thấp. Chỉ một số loại hoa nhiệt

đới (huệ, sen, súng, cúc chậu, phong lan, …) có chất lƣợng khá tốt, nhƣng chủng loại không
nhiều và quy mô còn nhỏ.
Bảng 2.2 Diện tích, giá trị sản lƣợng hoa – cây cảnh 2004
Giá trị sản lƣợng

Vùng

Diện tích (ha)

Cả nƣớc

9.430

482.606

Hà Nội

1.642

81.729

Hải Phòng

814

12.210

Vĩnh Phúc

1.029


38.144

Hƣng Yên

658

26.320

Nam Định

546

8.585

Lào Cai

52

12.764

Tp. Hồ Chí Minh

527

24.194

Lâm Đồng

1.467


193.500

Bình Thuận

325

6.640

Các tỉnh khác

2.325

78.520

(triệu đồng)

(Viện nghiên cứu rau – quả, 2007)
Lâm Đồng (chủ yếu là Đà Lạt) là vùng sản xuất hoa truyền thống phát triển rất
nhanh trong những năm qua nhờ điều kiện khí hậu đặc biệt thuận lợi và tiềm năng đất đai
lớn. Diện tích hoa cắt cành của Lâm Đồng tăng từ 2.158 ha năm 2005 lên 3.216 ha năm
2009 chiếm 50 % diện tích hoa cả nƣớc, với sản lƣợng tăng từ 650 triệu lên 1,1 tỷ cành.


8

Trong đó, thành phố Đà Lạt có tốc độ gia tăng nhanh nhất, từ 960 ha năm 2005 lên
2.000 ha năm 2009 (Sở NN&PTNT, 2009). Huyện Lạc Dƣơng có diện tích tăng gấp trên
3 lần, từ khoảng 100 ha năm 2005 lên 337 ha năm 2009, tập trung chủ yếu trong khu quy
hoạch nông nghiệp công nghệ cao, chứng tỏ tiềm năng phát triển lớn của địa bàn này.

Diện tích hoa của các huyện Di Linh, Bảo Lộc, Đức Trọng hầu nhƣ không tăng, có nơi có
xu hƣớng giảm.
Tại Đà Lạt, sản xuất tập trung chủ yếu cho một số loại hoa cắt cành truyền thống ƣa
lạnh. Trong đó, cúc cắt cành chiếm 65% diện tích gieo trồng, layơn 9 %, hồng 8 %, cẩm
chƣớng 6 %..... Nếu năm 1995 cả Đà Lạt chỉ có 120 ha sản xuất hoa cắt cành với các sản
phẩm chủ yếu là Layơn, hoa hồng, đồng tiền… và sản lƣợng trên dƣới 40 triệu cành thì
đến năm 2009 Đà Lạt đã có 2000 ha sản xuất hoa với hàng trăm giống hoa của các chủng
loại nhƣ cúc, hồng, cẩm chƣớng, đồng tiền, lily, glayơn, ngàn sao… sản lƣợng thu hoạch
xấp xỉ 1 tỷ cành, giá trị doanh thu ƣớc tính không dƣới 2000 tỷ đồng. Hoa Đà Lạt đã từng
bƣớc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và bắt đầu vƣơn ra thị trƣờng quốc tế..
Tuy diện tích và sản lƣợng hoa Đà Lạt tăng nhanh trong nhiều năm gần đây. Nhƣng
làm sao để sản phẩm hoa Đà Lạt có thể vƣơn ra thị trƣờng thế giới, giải quyết vấn đề đầu
ra ổn định, tăng thu nhập cho nông dân trồng hoa. Từ đó đòi hỏi phải giải quyết đƣợc các
vấn đề về quy hoạch vùng sản xuất, xây dựng thƣơng hiệu, đào tạo nguồn nhân lực có tay
nghề cao, áp dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học kỹ thuật để sản phẩm tạo ra vừa đáp ứng
cả về chất lƣợng và số lƣợng theo yêu cầu trên thế giới (Hội thảo Hoa Đà Lạt 2010 - Nâng
cao năng lực và phát triển ngành hoa Đà Lạt – Lâm Đồng).


9
3500
3000
2500
2000
1500
1000
500
0
2003


2004

Diện tích (ha)

Đà Lạt

2005

Đức Trọng

2006

Bảo Lộc

2007

Đơn Dương

Lạc Dương

2008

Di Linh

2009

Sản lượng (tr.cành)

Hình 2.2 Diễn biến diện tích canh tác (ha) và sản lƣợng hoa (triệu cành) tại Đà Lạt – Lâm
Đồng từ 2003-2009


KIm ngạch xuất khẩu (1000 USD)

Tình hình các nước nhập khẩu hoa Lâm Đồng 2004-2009
8700
8400
8100
7800
7500
7200
6900
6600
6300
6000
5700
5400
5100
4800
4500
4200
3900
3600
3300
3000
2700
2400
2100
1800
1500
1200

900
600
300
0

1
Nhật bản

2
Úc

Đài Loan

3

4

Năm
Singapor

5
EU

6
Các thị trường khác

Hình 2.3 Tình hình các nƣớc nhập khẩu hoa Lâm Đồng 2004 – 2009
(Hội thảo Hoa Đà Lạt 2010- Nâng cao năng lực và phát triển ngành hoa Đà Lạt – Lâm
Đồng)



10

2.2.2 Sản xuất hoa cúc cắt cành
Hiện nay, hoa cúc đƣợc trồng ở nhiều vùng trên khắp cả nƣớc. Hoa cúc có mặt ở
khắp mọi nơi từ núi cao đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị nhƣng chủ yếu tập
trung ở các vùng hoa truyền thống của thành phố, khu công nghiệp, khu du lịch, nghỉ mát
nhƣ : Quảng An, Nhật Tân (Hà Nội), Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng), Hoành Bồ, Hạ
Long (Quảng Ninh), Triệu Sơn (Thanh Hóa), Gò Vấp, Hóc Môn (Thành phố Hồ Chí
Minh), thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng). Kim ngạch xuất nhập khẩu hoa cúc của Việt Nam
trong 8 tháng năm 2009 đạt 4,4 triệu USD, tăng 46,5 % so với cùng kỳ năm 2008 (Tổng
cục thống kê Việt Nam, 2010).
Hoa cúc đƣợc trồng làm cảnh tại Đà Lạt từ lâu nhƣng thực sự trở thành sản phẩm
kinh tế từ năm 1995. Cho đến nay có khoảng trên 70 giống hoa cúc đƣợc trồng với mục
đích cắt cành tại Đà Lạt. Giống hoa cúc chủ yếu xuất phát từ Hà Lan và du nhập vào Đà
Lạt với nhiều hình thức khác nhau. Không thể xác định tên thƣơng phẩm của từng chủng
loại cúc đƣợc trồng tại Đà Lạt. Các giống cúc trồng tại Đà Lạt có thể chia theo các nhóm
sau :
 Nhóm đại đóa :
 Hoa đơn : Màu vàng, trắng, đỏ, tím đỏ. Hoa lớn 6 – 7cm, cánh kép.
 Hoa chùm : Màu cam, vàng nghệ, vàng chanh, trắng. Hoa 4 – 5 cm, cánh
kép.
 Nhóm hoa nhỏ:
 Cúc Tổ Ong : Màu trắng, vàng, vàng nghệ, xanh két, đỏ đậm, tím. Nhụy
dạng tổ ong, nhiều hoa. Hoa 2 – 2,5cm.
 Cúc Vạn Thọ : Màu trắng, vàng, cam, đỏ. Cánh kép phân bố theo kiểu hoa
vạn thọ. Hoa 3 – 5 cm.
 Cúc Pingpong : Màu trắng, vàng. Cánh kép. Hoa tỏa đều 3 – 5 cm.
 Cúc Cánh Mai : Màu tím, hồng, đỏ, vàng nhạt, vàng đậm, vàng cháy, trắng,
cam, cam đậm, nâu nhạt. Hoa 1 – 2 lớp cánh. Nhụy dạng hoa marguerite.

Hoa 2,5 – 3 cm.


11

 Cúc Cánh Quỳ : Màu tím, vàng. Hoa 1 lớp cánh mỏng. Hoa 4 – 5 cm.
 Cúc Tiger : Màu đỏ vàng, tím trắng. Hoa 1 lớp cánh, dạng muỗng. Hoa 2 –
2,5 cm.
 Nhóm cúc tia:
 Tia có muỗng : Màu trắng, vàng nghệ, xanh két. Cánh kép. Hoa 4 – 5 cm.
 Tia không muỗng : Màu trắng, vàng tƣơi, đỏ, xanh. Cánh kép dạng ống
thẳng. Hoa 4 – 5 cm.
Diện tích canh tác hoa cúc cắt cành tại Đà Lạt đã gia tăng rất lớn trong những năm
1997 – 2000. Hoa cúc chủ yếu đƣợc trồng trong nhà che Plastic và sản xuất quanh năm.
Hiện nay theo thống kê sơ bộ của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng,
Đà Lạt có khoảng 1000 – 1200 ha nhà kính dùng để trồng hoa, ƣớc tính sản lƣợng bình
quân trên năm khoảng 1 tỷ cành hoa. Ƣớc tính doanh thu hàng năm từ ngành hoa khoảng
1500 – 2000 tỷ đồng. Trong số diện tích nhà kính trên, cây hoa cúc chiếm tỷ trọng lớn
nhất, khoảng 60 – 65 % diện tích trồng. (Qui trình kỹ thuật nâng cao năng suất, chất
lượng và công nghệ sau thu hoạch của cây hoa cúc tại Đà Lạt,2010).
2.3 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội thành phố Đà Lạt
2.3.1 Điều kiện tự nhiên
2.3.1.1 Vị trí địa lý
Thành phố Đà Lạt nằm trong cao nguyên Lang Biang, phía Bắc tỉnh Lâm Đồng,
giáp ranh với huyện Đức Trọng và Đơn Dƣơng Lạc Dƣơng, Lâm Hà.
Hàng trăm năm trƣớc đây, Đà Lạt là địa bàn cƣ trú của ngƣời Lạch, đƣợc hiểu nhƣ
toàn bộ cao nguyên Lang Biang, diện tích hơn 400 km², bao bọc bởi các đỉnh núi cao và
dãy núi liên tiếp.
Trải qua nhiều thời kỳ thay đổi, hiện nay tọa độ thành phố Đà Lạt đƣợc xác định
nhƣ sau:

 Điểm cực Bắc: 12°04' Bắc.
 Điểm cực Nam: 11°52' Bắc.
 Điểm cực Tây: 108°20' Đông.


12

 Điểm cực Đông: 108°35' Đông.
Về phía Bắc, Đà Lạt giáp với huyện Lạc Dƣơng, về phía Đông và Đông Nam giáp
với huyện Đơn Dƣơng, về phía Tây và Tây Nam giáp với hai huyện Lâm Hà và Đức
Trọng.
Diện tích tự nhiên: 424 km² (Thư viện bách khoa toàn thư mở wikipedia).
2.3.1.2 Điều kiện khí hậu
A. Nhiệt độ
Do ảnh hƣởng của độ cao và rừng thông bao bọc, Đà Lạt mang nhiều đặc tính của
miền ôn đới. Nhiệt độ trung bình 18 – 21oC, nhiệt độ cao nhất chƣa bao giờ quá 30oC và
thấp nhất không dƣới 5oC (Thư viện bách khoa toàn thư mở wikipedia).
B. Ẩm độ và lƣợng mƣa
Đà Lạt có hai mùa rõ rệt. Mùa mƣa từ tháng 5 đếng tháng 10, mùa nắng từ tháng
11 đến tháng 4.Mùa hè thƣờng có mƣa vào buổi chiều, đôi khi có mƣa đá.
Lƣợng mƣa trung bình trong năm khoảng 1800mm. Ẩm độ không khí trung bình là
85-90% (Thư viện bách khoa toàn thư mở wikipedia).
C. Gió
Tốc độ gió dao động từ 2,8 -6,2 m/s lớn nhất vào tháng 11 và nhỏ nhất vào tháng 1
D. Bức xạ, mây, nắng
Biên độ của tổng xạ là 7,1Kcal/cm2. Lƣợng mây trung bình là 4,6. Tháng 6 có 165
giờ nắng, tháng 12 có 205 giờ nắng.
2.3.1.3 Điều kiện thổ nhƣỡng
Phần lớn đất Đà Lạt thuộc nhóm feralit vàng đỏ phong hoá trên đá granit (90 %).
Nhóm đất feralit nâu đỏ phong hoá trên bazan tập trung ở một số vùng nhƣ Xuân Trƣờng,

Xuân Thọ, Vạn Thành, Tà Nung (Thư viện bách khoa toàn thư mở wikipedia).


×