Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TNHH STOLZ – MIRAS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.91 KB, 64 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI
CÔNG TY TNHH STOLZ – MIRAS

Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG THẢO
Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI
Niêm khóa: 2009 - 2013

Tháng 3/2013


Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại công ty TNHH Stolz – Miras

LỜI CẢM ƠN
Trải qua thời gian học hỏi lâu dài và quá trình tham quan thực tế, để hoàn thành
bài khóa luận tôi đã nhận được sự giúp đỡ và sự động viên nhiệt tình từ quý Thầy Cô,
các cô chú, anh chị công nhân viên, bạn bè và người thân.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Nông Lâm
Tp. HCM đặc biệt là Thầy Cô khoa Môi Trường và Tài Nguyên đã truyền đạt cho tôi
những kiến thức, kinh nghiệm để hoàn thành bài khóa luận này.
Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Bùi Thị Cẩm Nhi đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin cảm ơn các chú, anh, chị làm việc tại Công ty TNHH Stolz – Miras đã
nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại Công ty.
Cảm ơn tất cả các bạn lớp DH09DL đã giúp đỡ, góp ý kiến để tôi thực hiện tốt
đề tài.
Cuối cùng xin cảm ơn gia đình đã quan tâm, giúp đỡ và ủng hộ tôi về mọi mặt.


Do hạn chế về thời gian, kiến thức, kinh nghiệm và điều kiện để tiến hành các
thí nghiệm nên khóa luận không thể tránh những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự
đóng góp quý giá của thầy cô để khóa luận hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp. HCM, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện

NGUYỄN THỊ HỒNG THẢO

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

i

GVHD: KS. Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại công ty TNHH Stolz – Miras

TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Công ty TNHH Stolz – Miras là đơn vị chuyên sản xuất bồn chứa, bể chứa và
hệ thống ống bằng thép Carbon và thép không gỉ với công suất khoảng 600 tấn/năm.
Trong quá trình đi vào hoạt động, bất kì một hoạt động sản xuất nào cũng sinh
ra chất thải gây ảnh hưởng đến môi trường. Nhằm góp phần hạn chế rủi ro và giảm
thiểu ô nhiễm, đề tài: “ Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Công ty TNHH Stolz –
Miras ” được thực hiện. Đề tài được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2013.
Đề tài tìm hiểu tình hình hoạt động của công ty, kết hợp nghiên cứu lý thuyết
kiểm soát ô nhiễm, từ đó nhận diện các vấn đề môi trường phát sinh và tồn đọng tại
công ty. Dựa trên lý thuyết và các tài liệu công ty cung cấp cùng với hiện trạng môi
trường công ty để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường tại công
ty.

Qua quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài đã đạt được kết quả:
- Nước thải: tuy đã có hệ thống cống rãnh thoát nước và HTXLNT nhưng
nồng độ các chất trong nước thải vẫn còn cao so với tiêu chuẩn cho phép xã thải ra
ngoài môi trường.
- Khí thải: Công ty đã có những biện pháp xử lý khí thải nhưng chưa đạt hiệu
quả, vẫn còn một số vấn đề bất cập như: nhiệt độ, tiếng ồn còn cao, bụi và hơi dung
môi chưa được xử lý một cách triệt để.
- Chất thải rắn: Công ty đã ký hợp đồng với các cơ sở, công ty thu gom hằng
ngày nhưng vẫn còn tình trạng thu gom không triệt để làm phát sinh mùi hôi, mất mỹ
quan công ty.

- An toàn lao động và PCCC: mặc dù Công ty đã thực hiện các biện pháp đảm
bảo an toàn lao động và PCCC nhưng phần lớn công nhân ý thức vẫn chưa cao và
chưa thực hiện nghiêm túc.

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

ii

GVHD: KS. Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại công ty TNHH Stolz – Miras

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ............................................................................................. ii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ ix
Chương 1. MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .................................................................................................. 1
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 3
Chương 2. LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM ............................................. 4
2.1 KHÁI NIỆM .............................................................................................................. 4
2.2 MỤC TIÊU ................................................................................................................ 4
2.3 NỘI DUNG CỦA KIỂM SOÁT Ô NHIỄM ............................................................. 4
2.4 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NGĂN NGỪA Ô NHIỄM CÔNG
NGHIỆP........................................................................................................................... 5
2.5 CHÍNH SÁCH VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI
ĐOẠN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA .......................................................... 6
2.5.1 Nguyên tắc xây dựng chính sách ngăn ngừa ô nhiễm môi trường ......................... 6
2.5.2 Các công cụ áp dụng ngăn ngừa ô nhiễm ............................................................... 7
2.6 LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG8
2.6.1 Lợi ích về môi trường ............................................................................................. 8
2.6.2 Lợi ích về kinh tế .................................................................................................... 8
Chương 3. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH STOLZ – MIRAS ....................... 9
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY .............................. 9
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................................. 9
3.1.2 Thông tin chung về công ty .................................................................................... 9
3.1.3 Vị trí địa lí của cơ sở .............................................................................................. 9
3.1.4 Ý nghĩa kinh tế - xã hội ....................................................................................... 10
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

iii

GVHD: KS. Bùi Thị Cẩm Nhi



Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại công ty TNHH Stolz – Miras

3.1.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm ............................................................................... 10
3.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ BỐ TRÍ NHÂN SỰ ........................................................... 11
3.3 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT .......................................................... 12
3.3.1 Quy mô/công suất, thời gian hoạt động của cơ sở ............................................... 12
3.3.2 Quy trình sản xuất................................................................................................. 13
3.3.3 Máy móc, thiết bị .................................................................................................. 14
3.3.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng ............................................................. 15
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 18
4.1 NƯỚC THẢI ........................................................................................................... 18
4.1.1 Nước thải sinh hoạt ............................................................................................... 18
4.1.1.1 Nguồn phát sinh ................................................................................................. 18
4.1.1.2 Hiện trạng quản lý của công ty ......................................................................... 18
4.1.1.3 Các vấn đề còn tồn tại ....................................................................................... 19
4.1.1.4 Đề xuất biện pháp kiểm soát nước thải sinh hoạt ............................................. 19
4.1.2 Nước thải sản xuất ................................................................................................ 20
4.1.2.1 Nguồn phát sinh ................................................................................................. 20
4.1.2.2 Hiện trạng quản lý của công ty ......................................................................... 20
4.1.2.3 Các vấn đề còn tồn tại ....................................................................................... 21
4.1.2.4 Đề xuất biện pháp kiểm soát nước thải sản xuất............................................... 21
4.2 KHÔNG KHÍ ........................................................................................................... 22
4.2.1 Vi khí hậu ............................................................................................................. 22
4.2.1.1 Nguồn phát sinh ................................................................................................. 22
4.2.1.2 Hiện trạng quản lý của công ty ......................................................................... 23
4.2.1.3 Các vấn đề còn tồn tại ....................................................................................... 23
4.2.1.4 Đề xuất biện pháp kiểm soát vi khí hậu............................................................. 24
4.2.2 Bụi, khí thải .......................................................................................................... 24
4.2.2.1 Nguồn phát sinh ................................................................................................. 24

4.2.2.2 Hiện trạng quản lý của công ty ......................................................................... 25
4.2.2.3 Các vấn đề còn tồn tại ....................................................................................... 26
4.2.2.4 Đề xuất biện pháp kiểm soát bụi, khí thải ......................................................... 26
4.2.3 Tiếng ồn ................................................................................................................ 29
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

iv

GVHD: KS. Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại công ty TNHH Stolz – Miras

4.2.3.1 Nguồn phát sinh ................................................................................................. 29
4.2.3.2 Hiện trạng quản lý của công ty ......................................................................... 29
4.2.3.3 Các vấn đề còn tồn tại ....................................................................................... 29
4.2.3.4 Đề xuất biện pháp kiểm soát tiếng ồn ............................................................... 30
4.3 CHẤT THẢI RẮN .................................................................................................. 30
4.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt .......................................................................................... 30
4.3.1.1Nguồn phát sinh .................................................................................................. 30
4.3.1.1 Hiện trạng quản lý của công ty ......................................................................... 31
4.3.1.2 Các vấn đề còn tồn tại ....................................................................................... 31
4.3.1.4 Đề xuất biện pháp kiểm soát chất thải rắn sinh hoạt ........................................ 31
4.3.2 Chất thải rắn sản xuất ........................................................................................... 31
4.3.2.1 Nguồn phát sinh ................................................................................................. 31
4.3.2.2 Hiện trạng quản lý của công ty ......................................................................... 31
4.3.2.3 Các vấn đề còn tồn tại ....................................................................................... 31
4.3.2.4 Đề xuất biện pháp kiểm soát chất thải rắn sản xuất ......................................... 32
4.3.3 Chất thải nguy hại ................................................................................................. 32
4.3.3.1 Nguồn phát sinh ................................................................................................. 32

4.3.3.2 Hiện trạng quản lý của công ty ......................................................................... 32
4.3.3.3 Các vấn đề còn tồn tại ....................................................................................... 33
4.3.3.4 Đề xuất biện pháp kiểm soát chất thải rắn nguy hại ......................................... 33
4.4 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY............................... 33
4.4.1 An toàn lao động................................................................................................... 33
4.4.1.1 Nguồn phát sinh ................................................................................................. 33
4.4.1.2 Hiện trạng quản lý của công ty ......................................................................... 34
4.4.1.3 Các vấn đề còn tồn tại ....................................................................................... 34
4.4.1.4 Đề xuất biện pháp kiểm soát an toàn lao động ................................................. 34
4.4.2 Phòng cháy chữa cháy .......................................................................................... 35
4.4.2.1 Nguồn phát sinh ................................................................................................. 35
4.4.2.2 Hiện trạng quản lý của công ty ......................................................................... 35
4.4.2.3 Các vấn đề còn tồn tại ....................................................................................... 36
4.4.2.4 Đề xuất biện pháp kiểm soát phòng cháy chữa cháy ........................................ 36
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

v

GVHD: KS. Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại công ty TNHH Stolz – Miras

4.5 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT Ô NHIỄM ............................................................ 37
4.5.1 Môi trường không khí ........................................................................................... 37
4.5.1.1 Đối với môi trường bên trong nhà máy ............................................................. 37
4.5.1.2 Đối với môi trường không khí xung quanh........................................................ 37
4.5.2 Môi trường nước ................................................................................................... 37
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 39
5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 39

5.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................................. 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 41
PHỤ LỤC 1 KẾT QUẢ ĐO ĐẠC VÀ CÁC CHỈ SỐ
PHỤ LỤC 2 TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN VIỆT NAM
PHỤ LỤC 3 HÌNH ẢNH

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

vi

GVHD: KS. Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại công ty TNHH Stolz – Miras

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
-

BOD5

: Nhu cầu oxy sinh hóa đo ở 20 0C trong 5
ngày.

-

BTNMT

: Bộ tài nguyên môi trường;

-


BYT

: Bộ y tế;

-

COD

: Nhu cầu oxy hóa học;

-

CTNH

: Chất thải nguy hại;

-

CTR

: Chất thải rắn;

-

KCN

: Khu công nghiệp;

-


HEPZA

: Ban quản lý các Khu chế xuất và Công
nghiệp TP. HCM;

-

HTXLNT

: Hệ thống xử lý nước thải;

-

PCCC

: Phòng cháy chửa cháy;

-

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam;

-

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng;


-

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn;

-

VOC

: Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi.

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

vii

GVHD: KS. Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại công ty TNHH Stolz – Miras

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Cấp bậc ưu tiên trong công tác kiểm soát ô nhiễm ................................................. 5
Hình 2.2: Chu trình ngăn ngừa ô nhiễm khép kín liên tục (nguồn HWRIC 1993) ........... 6
Hình 3.1: Vị trí của Công ty TNHH STOLZ-MIRAS (VIỆT NAM) ................................. 10
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức của công ty ............................................................................................ 11
Hình 3.3: Quy trình công nghệ sản xuất đang áp dụng tại công ty. .................................... 13
Hình 4.1: Hệ thống bể tự hoại 3 ngăn.......................................................................................... 19
Hình 4.2: Sơ đồ xử lý VOC ............................................................................................................ 26
Hình 4.3: Sơ đồ xử lý VOC cải tiến ............................................................................................. 27

Hình 4.4: Sơ đồ thiết bị hấp phụ VOC bằng than hoạt tính................................................... 28

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

viii

GVHD: KS. Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại công ty TNHH Stolz – Miras

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Công suất thiết kế, công suất hoạt động của Công ty ...................................12
Bảng 3.2: Danh mục các máy móc thiết bị của Công ty ...............................................14
Bảng 3.3: Nhu cầu nguyên liệu sản xuất .......................................................................16
Bảng 3.4: Nhu cầu hóa chất, phụ gia cho sản xuất ........................................................16
Bảng 3.5: Nhu cầu nhiên liệu sản xuất ..........................................................................17
Bảng 4.1: Tính chất nước thải sinh hoạt trước khi xử lý ...............................................18
Bảng 4.2: Kết quả mẫu nước thải ..................................................................................21
Bảng 4.3: Kết quả đo vi khí hậu khu vực sản xuất ........................................................23
Bảng 4.4: Kết quả quan trắc khí thải .............................................................................25
Bảng 4.5: Kết quả quan trắc tiếng ồn ............................................................................29
Bảng 4.6: Lượng chất thải nguy hại phát sinh trung bình trong 1 năm .........................32 

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

ix

GVHD: KS. Bùi Thị Cẩm Nhi



Kiểm soát ô nhiễm tại công ty TNHH Stolz – Miras

Chương 1

MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành cơ khí là một ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Công nghiệp cơ khí không chỉ cung cấp các sản phẩm tiêu dùng mà quan trọng hơn là
cung cấp thiết bị máy móc cho nhiều ngành sản xuất khác. Đặc biệt trong điều kiện
hiện nay khi đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa thì công
nghiệp hóa cơ khí có vai trò to lớn hơn bao giờ hết.
Bên cạnh những lợi ích mà ngành cơ khí mang lại thì nó cũng tác động và gây
ra những vấn đề về môi trường: ô nhiễm không khí, tiếng ồn, ô nhiễm nước,... làm cho
môi trường ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của cán bộ
công nhân viên làm việc nơi đó và người dân xung quanh khu vực sản xuất. Do đó
trách nhiệm và vai trò của ngành cơ khí trong sự nghiệp bảo vệ môi trường càng lớn.
Vì vậy, để hạn chế những vấn đề trên cần thực hiện những chương trình kiểm soát ô
nhiễm đối với các nhà máy hoạt động trong lĩnh vực này.
Công ty TNHH Stolz – Miras (Việt Nam) là một trong những đơn vị hoạt động
trong ngành cơ khí, tuy hoạt động không lâu nhưng công ty đã góp phần cung cấp các
mặt hàng về bồn chứa, bể chứa, hệ thống ống,…. cho nhu cầu trong và ngoài nước.
Tuy nhiên, vẫn còn một số điều bất cập cần phải được giải quyết để nâng cao hiệu quả
công tác bảo vệ môi trường tại công ty và đó là lý do tôi thực hiện đề tài: “ Kiểm soát
ô nhiễm môi trường tại công ty TNHH Stolz – Miras (Việt Nam)” nhằm tìm ra các giải
pháp để hạn chế đến mức thấp nhất của ngành cơ khí đến môi trường.
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
- Khảo sát và đánh giá hiện trạng môi trường, công tác bảo vệ môi trường tại
Công ty TNHH Stolz – Miras (Việt Nam).
- Đề xuất các biện pháp kiểm soát ô nhiễm cụ thể nhằm khắc phục và nâng cao

chất lượng môi trường tại công ty.
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

1

GVHD: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm tại công ty TNHH Stolz – Miras

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Khảo sát hiện trạng môi trường tại Công ty: môi trường đất, nước, không khí
và vi khí hậu.
- Xác định nguồn gây ô nhiễm: nguồn phát sinh ra các chất gây ô nhiễm môi
trường.
- Tìm hiểu biện pháp quản lý môi trường đang được thực hiện tại công ty.
- Nhận biết được các vấn đề còn hạn chế trong quá trình thực hiện biện pháp
kiểm soát hoặc thực hiện nhưng chưa hoàn thiện.
- Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường của Công ty.
- Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện đề tài các phương pháp sau đã được thực hiện:
 Phương pháp khảo sát thực tế
Khảo sát trực tiếp qui trình sản xuất, khảo sát hiện trạng môi trường tại công ty,
nắm bắt được các giải pháp đã và đang thực hiện ở công ty. Nhận biết được các vấn đề
môi trường còn tồn tại, hoặc các biện pháp công ty đã thực hiện nhưng chưa hoàn
thiện. Từ đó đưa ra các nhận xét, biện pháp khác phù hợp hơn nhằm giảm thiểu ô
nhiễm và xử lý các vấn đề môi trường phát sinh.
 Phương pháp thu thập số liệu
Đây là phương pháp tổng hợp tài liệu từ những tài liệu được cung cấp từ công

ty, mạng internet và những tài liệu được cung cấp từ giáo viên hướng dẫn, tài liệu đúc
kết được trong quá trình học tập.
 Phương pháp điều tra, phỏng vấn cán bộ, công nhân viên
Trực tiếp đặt câu hỏi với cán bộ và công nhân viên trong công ty để tiếp thu
kiến thức thực tế về quá trình sản xuất của công ty, nắm bắt được ý kiến của công nhân
về vấn đề môi trường, an toàn lao động trong công ty.
 Phương pháp tổng hợp tài liệu
Phân tích, xử lý các số liệu, nguồn tài liệu được cung cấp, tiến hành tìm hiểu và
lựa chọn những thông tin chính xác và cần thiết để thực hiện khóa luận. Phân tích số
liệu để đưa ra những kết quả cần thiết để giải quyết các vấn đề của nhà máy.
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

2

GVHD: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm tại công ty TNHH Stolz – Miras

 Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp tham khảo ý kiến của các thầy cô, những cán bộ có kinh
nghiệm trong lĩnh vực có liên quan. Phương pháp này giúp ta có thể học hỏi được
nhiều kiến thức bổ ích và có ý nghĩa quan trọng đối với những vấn đề nghiên cứu.
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-

Địa điểm: Khu vực sản xuất của công ty TNHH Stolz – Miras (Việt Nam).

-


Thời gian: Từ ngày 3/2013 đến 5/2013

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

3

GVHD: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm tại công ty TNHH Stolz – Miras

Chương 2

LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
2.1 KHÁI NIỆM
Kiểm soát ô nhiễm môi trường là tổng hợp các hoạt động, biện pháp và công cụ
nhằm phòng ngừa, khống chế không cho ô nhiễm xảy ra hoặc khi có ô nhiễm xảy ra
thì chủ động xử lý làm giảm thiểu hay loại trừ ô nhiễm.
2.2 MỤC TIÊU
Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm môi trường bao gồm ngăn ngừa ô nhiễm, làm
giảm hoặc loại bỏ chất thải từ nguồn hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm đầu vào và làm
sạch ô nhiễm, thu gom, tái sử dụng, xử lý chất thải để phục hồi môi trường.
2.3 NỘI DUNG CỦA KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
Kiểm soát ô nhiễm bao gồm các quá trình:
- Phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm ngay tại nguồn được ưu tiên hàng đầu;
- Khi không thể phòng ngừa ô nhiễm thì nên tái chế, tái sử dụng một cách an
toàn đối với môi trường;
- Khi không thể phòng ngừa và tái chế, tái sử dụng thì nên xử lý theo cách an
toàn đối với môi trường;
- Việc tiêu hủy và thải ra ngoài môi trường chỉ nên sử dụng như là phương

pháp cuối cùng và được tiến hành an toàn đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng.
- Nội dung và cấp bậc ưu tiên trong công tác kiểm soát ô nhiễm được thể hiện
ở Hình 2.1.

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

4

GVHD: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soátt ô nhiễm tạại công ty TNHH
T
Stolzz – Miras

Phòng ngừ
ừa và giảm
m thiểu
Tái chế vvà tái sử dụ
ụng
Xử lý
T
Tiêu hủy

Hình
h 2.1: Cấp bậc
b ưu tiên
n trong côn
ng tác kiểm
m soát ô nhiiễm

C
BƯỚC THỰC HIỆN CH
HƯƠNG TRÌNH
T
NG
GĂN NGỪ
ỪA Ô NHIIỄM
2.4 CÁC
CÔNG NGHIỆP
P
c
trìnhh ngăn ngừ
ừa ô nhiễm công nghiệệp đòi hỏi thhực hiện một
m cách liênn tục
Một chương
theo chu
c trình kh
hép kín và bao
b gồm 8 bước
b
sau:
- Giành đư
ược sự đồnng tình và ủnng hộ của ban
b lãnh đạoo công ty.
- Khởi độ
ộng chươngg trình bằngg cách thànhh lập nhóm
m ngăn ngừaa ô nhiễm công
c
nghiệp
p.

ô tả một cácch chi tiết các quá trìnnh sản xuấtt cùng với máy
- Xem xét lại và mô
móc thiết
t
bị để xác
x định cáác nguồn phát sinh chhất thải, đánnh giá trở ngại
n
tiềm ẩn
ẩ về
mặt tổổ chức đối với
v việc thự
ực hiện chương trình ngăn ngừa ô nhiễm cônng nghiệp.
- Xác định
h tất cả các khả năng nngăn ngừa ô nhiễm có thể.
- Ưu tiên một số dònng thải quann trọng và thhực hiện đáánh giá chi tiết tính khhả thi
về mặặt kỹ thuật,, kinh tế vàà môi trườnng đối với các khả năăng ngăn ng
gừa ô nhiễm
m đã
được tập hợp.
m tốt nhất đđối với cônng ty và thự
ực thi
- Tập hợpp các khả năăng ngăn nggừa ô nhiễm
nhữngg khả năng lựa chọn đóó.
c
trìnnh ngăn ngừ
ừa ô nhiễm trên cơ sở một
- Đánh giiá những tiếến bộ của chương
công ty
t điển hình
h để đánh giá

g các dự ánn ngăn ngừ
ừa ô nhiễm cụ
c thể.
- Duy trì ngăn ngừa ô nhiễm ccho sự phátt triển liên tục
t và lợi ích
í liên tụcc của
công ty.
t

SVTT
T: Nguyễn Thị
T Hồng Thảo
T

5

GVH
HD: KS.Bù
ùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm tại công ty TNHH Stolz – Miras

Giành
được sự
đồng tình
Duy trì
chương

của quản


Thiết lập

lý cấp

chương
trình

trình IPP

kiểm soát
ô nhiễm

Đánh giá

CHƯƠNG

Xem xét

chương

TRÌNH NGĂN

quá trình và

trình kiểm

NGỪA Ô NHIỄM

xác định


soát ô nhiễm

CÔNG NGHIỆP

các trở ngại

Xác định
và thực
thi các
giải pháp

Phân tích
tính khả
thi của các
cơ hội

Đánh giá
chất thải
và các cơ
hội kiểm

kiểm soát

Hình 2.2: Chu trình ngăn ngừa ô nhiễm khép kín liên tục (nguồn HWRIC 1993)
2.5 CHÍNH SÁCH VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI
ĐOẠN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
2.5.1 Nguyên tắc xây dựng chính sách ngăn ngừa ô nhiễm môi trường
-


Nguyên tắc 1: Người gây ô nhiễm phải chịu phí.

-

Nguyên tắc 2: Người sử dụng phải trả tiền.

-

Nguyên tắc 3: Phòng ngừa và ngăn chặn.

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

6

GVHD: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm tại công ty TNHH Stolz – Miras

-

Nguyên tắc 4: Huy động sự tham gia của cộng đồng.

-

Nguyên tắc 5: Khuyến khích, hỗ trợ việc thực hiện ngăn ngừa ô nhiễm công
nghiệp.

2.5.2 Các công cụ áp dụng ngăn ngừa ô nhiễm
 Giải pháp hành chính - công cụ chỉ huy và kiểm soát

Là những biện pháp thể chế nhằm tác động tới hành vi của người gây ô nhiễm
môi trường, bằng cách cấm đoán hay giới hạn việc thải ra môi trường một số chất thải
hay giới hạn hoạt động trong một khoảng thời gian hay khu vực nhất định thông qua
các biện pháp cấp giấy phép, đặt ra tiêu chuẩn hoặc khoanh vùng.
Với công cụ này, chính phủ có vai trò tập trung giám sát thông qua việc áp
dụng hai công cụ chủ yếu: Bộ luật và các thanh tra – các nhà quản lý nhà nước. Các
công cụ này được áp dụng nhằm quy định và cưỡng chế thi hành các quy định về môi
trường.
 Công cụ kinh tế
Công cụ kinh tế là những biện pháp kinh tế tác động tới việc đưa ra quyết định
trước hành vi của những pháp nhân gây ô nhiễm bằng cách khuyến khích họ lựa chọn
những phương án hoạt động có lợi cho việc bảo vệ môi trường. Đó là những biện pháp
như thuế ô nhiễm, lệ phí môi trường, ký quỹ môi trường…
 Công cụ thông tin
Công cụ thông tin là những biện pháp nhằm giáo dục, tuyên truyền phổ biến
kiến thức và trách nhiệm về môi trường cho cộng đồng dân cư, các cá nhân, pháp nhân
gây ô nhiễm môi trường, qua đó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh hành vi
của họ.
 Sản xuất sạch hơn
Sản xuất sạch hơn là sự áp dụng liên tục một chiến lược phòng ngừa tổng hợp
đối với quy trình, đối với sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả và giảm rủi ro
đến môi trường.

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

7

GVHD: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi



Kiểm soát ô nhiễm tại công ty TNHH Stolz – Miras

2.6 LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT MÔI
TRƯỜNG
2.6.1 Lợi ích về môi trường
Việc thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm sẽ mang lại nhiều lợi ích về mặt môi
trường như:
- Sử dụng năng lượng, nước, nguyên liệu có hiệu quả hơn.
- Giảm mức sử dụng các nguồn tài nguyên.
- Giảm thiểu chất thải thông qua kỹ thuật tái sinh, tái chế, tái sử dụng và phục hồi.
- Giảm thiểu lượng nguyên vật liệu độc hại đưa vào sử dụng. Giảm thiểu các
rủi ro và nguy hiểm đối với công nhân, cộng đồng xung quanh, những người tiêu thụ
sản phẩm và các thế hệ mai sau.
- Cải thiện được môi trường lao động bên trong công ty.
- Cải thiện các mối quan hệ với cộng đồng xung quanh, các cơ quan quản lý
môi trường.
2.6.2 Lợi ích về kinh tế
Bên cạnh những lợi ích trông thấy về môi trường thì kiểm soát ô nhiễm còn mang lại
cho các tổ chức, doanh nghiệp nhiều lợi ích về kinh tế như:
- Tăng hiệu suất sản xuất thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng
hiệu quả hơn.
- Tuân thủ các quy định môi trường tốt hơn, giảm bớt chi phí cho việc quản lý
chất thải (có thể loại bỏ bớt một số giấy phép về môi trường, giảm chi phí cho việc
kiểm kê, giám sát và lập báo cáo môi trường hàng năm…).
- Giảm bớt các chi phí cho việc xử lý chất thải cuối đường ống (do lưu lượng
chất thải được giảm thiểu, dòng chất thải được tách riêng tại nguồn…).
- Chất lượng sản phẩm được cải thiện.
- Có khả năng thu hồi vốn đầu tư với thời gian hoàn vốn ngắn, ngay cả khi vốn
đầu tư ban đầu cao.
- Tích lũy liên tục và dài hạn các khoản tiết kiệm tích lũy được, từ đó có khả

năng mở rộng sản xuất, kinh doanh.
- Tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường, hình ảnh của công ty ngày càng tốt hơn.
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

8

GVHD: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm tại công ty TNHH Stolz – Miras

Chương 3

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH STOLZ – MIRAS
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Trong năm 2005, nhận thấy được nhu cầu thị trường về mặt hàng bồn chứa, bể
chứa và hệ thống ống bằng thép Carbon, thép không gỉ trở nên phát triển và mở rộng,
công ty TNHH Stolz – Miras (Việt Nam) đã dược thành lập và được cấp giấy chứng
nhận đầu tư số 412043000061 chứng nhận thay đổi lần thứ nhất ngày 05 tháng 7 năm
2007 và lần thứ hai vào ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Ban quản lý các khu chế xuất
và công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (HEPZA).
Từ khi hoạt động đến nay, mặt dù tình hình kinh tế đang gặp nhiều khó khăn
nhưng Công ty vẫn cố gắng duy trì hoạt động, tạo việc làm cho hàng trăm công nhân
có nguồn thu nhập ổn định, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế đất
nước, nâng cao đời sống nhân dân.
3.1.2 Thông tin chung về công ty
Tên cơ sở: Nhà máy sản xuất bồn chứa, bể chứa và hệ thống ống bằng thép
Carbon và thép không gỉ với công suất khoảng 600 tấn/năm.
Chủ cơ sở: Công ty TNHH STOLZ-MIRAS (VIỆT NAM)

Đại diện: PIERRE MIRAS

Chức vụ: Tổng giám đốc

Địa chỉ: Lô B2, KCN Bình Chiểu, phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP.
HCM.
Điện thoại: (08) 37294845 – (08) 37290509

Fax: (08) 6264 8135

Email:
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên
3.1.3 Vị trí địa lí của cơ sở
Công ty TNHH STOLZ-MIRAS (VIỆT NAM) nằm trong KCN Bình Chiểu có diện
tích sử dụng 5.964 m2.
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

9

GVHD: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm tại công ty TNHH Stolz – Miras

-

Phía Bắc và phía Đông tiếp giáp với công ty VivaBlast

-


Phía Nam tiếp giáp công ty Công nghiệp Tân Á

-

Phía Tây tiếp giáp đường số 1 KCN Bình Chiểu.

VIVABLAST

Công ty TNHH STOLZ-MIRAS

ĐƯỜNG SỐ

(VIỆT NAM)

TÂN Á

Hình 3.1: Vị trí của Công ty TNHH STOLZ-MIRAS (VIỆT NAM)
3.1.4 Ý nghĩa kinh tế - xã hội
-

Tạo thêm ngành nghề mới, sản phẩm mới trên địa bàn tỉnh.

-

Giải quyết công ăn việc làm cho người dân trong và ngoài tỉnh.

-

Tăng một lượng đáng kể nguồn thu cho tỉnh.


3.1.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty: chủ yếu là trong nước và tùy theo
đơn đặt hàng của khách hàng. Ngoài ra sản phẩm còn được xuất khẩu sang các nước ở
khu vực châu á như Indonesia, Thái Lan, Malaysia,….đã mang lại nguồn doanh thu về
ngoại tệ không nhỏ, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước đi lên.

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

10

GVHD: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm tại công ty TNHH Stolz – Miras

3.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ BỐ TRÍ NHÂN SỰ
Công ty TNHH Stolz – Miras có 180 cán bộ công nhân viên, 5 phòng nghiệp vụ
và 1 phân xưởng sản xuất làm việc từ 7 giờ đến 4 giờ 30, làm việc 6 ngày/tuần.Trong
đó:
-

Cán bộ, lãnh đạo phòng ban: 45người.

-

Bảo vệ: 5 người.

-

Công nhân sản xuất : 130 người.

Ban giám đốc

Phòng vật

Phòng kế

Phòng tài

Phòng phát

Phòng kỹ



hoạch sản

chính kế

triển kinh

thuật sản

xuất

toán

doanh

xuất


Phân xưởng sản xuất
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức của công ty
Hiện nay công ty có cơ cấu được phân theo các phòng ban và xưởng sản xuất,
mô hình này phù hợp với quy mô hoạt động của nhà máy, Giám đốc luôn nắm tình
hình hoạt động của nhà máy thông qua sự báo cáo kết quả hoạt động của các phòng
ban, phân xưởng. Tại các phòng ban và các xưởng có trưởng phòng và xưởng trưởng
trực tiếp quản lý công việc thuộc thẩm quyền chuyên môn và báo cáo hoạt động của
đơn vị mình cho giám đốc.
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
- Ban giám đốc: là thành phần đại diện cho công ty, chịu trách nhiệm về kết
quả sản xuất kinh doanh, trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của công ty.
- Phòng vật tư: đảm bảo cung cấp các thiết bị, xuất. nhập máy móc từ các
phòng ban.
- Phòng sản xuất: lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm theo
tháng, quý, năm. Lập kế hoạch và tổ chức cung ứng kịp thời, đầy đủ số lượng và chất
SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

11

GVHD: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm tại công ty TNHH Stolz – Miras

lượng các loại vật tư, nguyên nhiên vật liệu phụ tùng thiết bị, phân tích đánh giá việc
tổng kết thực hiện kế hoạch và làm báo cáo định kỳ.
- Phòng tài chính kế toán: hạch toán kế toán, thông tin kinh tế, phân tích hoạt
động kinh tế, kiểm soát tài chính kế toán tại công ty,…
Phòng phát triển kinh doanh: xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển kinh
doanh cho công ty.

-

Phòng kỹ thuật: đảm bảo vận hành và bảo trì máy móc đúng quy định.

3.3 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
3.3.1 Quy mô/công suất, thời gian hoạt động của cơ sở
Công ty TNHH STOLZ-MIRAS (VIỆT NAM) hiện đang hoạt động gia công,
chế tạo, lắp đặt các loại bồn chứa và các sản phẩm cơ khí bằng thép carbon, thép
không gỉ trên mặt bằng rộng 5.964 m2 tại Lô B2, KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP.
HCM.
Bảng 3.1: Công suất thiết kế, công suất hoạt động của Công ty
STT

1

SẢN PHẨM
Bồn chứa, hệ thống ống và các cấu kiện kim loại
bằng thép đen (carbon) và thép không gỉ (inox).

CÔNG SUẤT

CÔNG SUẤT

THIẾT KẾ

THỰC TẾ

(tấn/năm)

(tấn/năm)


600

400

- Thời điểm tăng công suất và đưa công đoạn sơn vào hoạt động: tháng 10 năm
2010

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

12

GVHD: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm tại công ty TNHH Stolz – Miras

3.3.2 Quy trình sản xuất
Nguyên vật liệu
(Thép carbon, inox)
Nước xà
phòng

Vệ sinh

Nước thải

Triển khai kích thước theo
thiết kế trên máy tính


Gia công nguội
(cắt, phay, tiện)

Gá lắp, hàn

CTR, khí thải

Làm sạch
(phun cát)

Bụi

Sơn phủ

Nước xà
phòng

CTR

Vệ sinh

Khí thải

Nước thải

Bọc nilon cuộn

Thành phẩm
Hình 3.3: Quy trình công nghệ sản xuất đang áp dụng tại công ty.


SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

13

GVHD: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm tại công ty TNHH Stolz – Miras

Thuyết minh quy trình
Nguyên vật liệu đầu vào gồm có thép Carbon, Inox dùng nước sạch pha xà
phòng rửa bụi bám trên bề mặt vật liệu. Nguyên vật liệu sau khi được làm vệ sinh
được tiến hành triển khai theo kích thước sản phẩm, công đoạn này không phát sinh
chất thải; vật liệu tiếp tục gia công nguội theo kích thước đã thiết kế, công đoạn này
phát sinh chất thải rắn như miếng, thanh kim loại. Sau khi gia công nguội là công đoạn
gá lắp, hàn, công đoạn này phát sinh chất thải rắn như vụn kim loại, đá mài, giấy nhám
và khí thải từ quá trình hàn. Tiếp theo là công đoạn làm sạch bằng cách phun cát lên bề
mặt sản phẩm ở trong phòng phun cát (phòng phun cát được bố trí kín, cách ly). Sau
đó, tùy theo loại sản phẩm (thép đen) mà sẽ được sơn phun phủ trên bề mặt sản phẩm
bên trong phòng sơn, trong công đoạn này phát sinh khí thải. Sau khi sơn phủ, sản
phẩm được dùng nilon cuộn quấn xung quanh sản phẩm để chuyển giao.
3.3.3 Máy móc, thiết bị
Do tính chất quy trình công nghệ như đã nêu trên nên các công đoạn sản xuất
của nhà máy phần lớn làm bằng máy móc công nghiệp. Trong quá trình sản xuất nhà
máy sử dụng các thiết bị máy móc như: máy khoan, máy hàn, máy nén khí, máy bắn
cát,…. và được trình bày cụ thể ở bảng 3.2.
Bảng 3.2: Danh mục các máy móc thiết bị của Công ty
STT

TÊN MÁY MÓC, THIẾT BỊ


NĂM SẢN XUẤT

SỐ LƯỢNG

1

Máy hàn que

2002

41

2

Máy hàn Tig

2002

12

3

Máy hàn Tig tự động

2008

1

4


Máy hàn Mig

2002

8

5

Máy khoan

2000

19

6

Máy tiện

1995

2

7

Máy phay

1996

2


8

Máy cưa

1995

2

9

Cẩu trục

1995

7

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

14

GVHD: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi


Kiểm soát ô nhiễm tại công ty TNHH Stolz – Miras

10

Máy cắt đá


2000

5

11

Máy cắt góc

1997

1

12

Máy cắt lớn

1995

1

13

Máy chấn

1995

2

14


Máy ben

1995

2

15

Máy cắt Plasma CNC

2007

2

16

Máy cắt Plasma thường

2008

2

17

Máy cuốn

1995

2


18

Máy cắt ống

2007

1

19

Máy ren răng ống

2000

1

20

Máy hàn điểm

1995

1

21

Xe nâng

1998


2

22

Máy phát điện

1995

1

23

Máy cuốn chỏm

2004

1

24

Máy hàn Mig tự động

2009

1

25

Máy cắt Plasma


1999

1

26

Máy phay CNC

1986

2

27

Máy tiện CNC

1986

2

28

Máy nén khí

1985

3

29


Máy bắn cát

2009

1

(Nguồn: Công ty TNHH Stolz – Miras năm 2013)
Đa số các máy móc, thiết bị sản xuất của Công ty đa số vẫn đang trong tình
trạng vận hành và hoạt động tốt, số ít thiết bị bị hư hỏng đang được công ty sửa chữa,
bảo trì để không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất.
3.3.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng
Các nguyên liệu dùng chủ yếu trong quá trình sản xuất là: thép lá không gỉ, thép
carbon, que hàn inox,….

SVTT: Nguyễn Thị Hồng Thảo

15

GVHD: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi


×