Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI BIỂN LONG HẢI, HUYỆN LONG ĐIỀN, TỈNH BÀ RỊAVŨNG TÀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 118 trang )

  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
*****************

NGUYỄN THỊ HỒNG TRÂM

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI BIỂN LONG HẢI,
HUYỆN LONG ĐIỀN, TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 5/2013


  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
**************

NGUYỄN THỊ HỒNG TRÂM

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI BIỂN LONG HẢI,
HUYỆN LONG ĐIỀN, TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

Chuyên ngành: Thiết kế cảnh quan


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn: TS. NGƠ AN

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 5/2013

i


  

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp cuối khóa này em xin chân thành gửi lời cảm ơn
tới:
Ban Giám Hiệu, Khoa Tài Nguyên Môi Trường, Bộ Môn Cảnh Quan Và Kỹ Thuật
Hoa Viên – Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong suốt bốn năm học,cũng như thực hiện và hoàn thành tốt luận
văn này.
Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ts.Ngô An là giáo viên hướng dẫn đã dành nhiều
thời gian và công sức cho việc giúp đỡ, đóng góp ý kiến trong suốt quá trình làm luận
văn.
Qua đây, em xin chân thành cám ơn các cơ chú, anh chị cùng tồn thể nhân viên làm
việc trong các khu du lịch thuộc quản lý của khu du lịch biển Long Hải, các chú cán bộ
kiểm lâm của Hạt Kiểm Lâm Đất Đỏ đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin, tài liệu
trong q trình thu thập tài liệu cho luận văn.
Em xin gởi lời cám ơn đến toàn thể các bạn trong lớp DH09TK đã động viên, giúp
đỡ,chia sẻ kinh nghiệm học tập trong suốt bốn năm qua.
Cuối cùng, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình đã động
viên, hỗ trợ về vật chất và tinh thần trong q trình học tập, góp phần quan trọng cho

việc thực hiện và hồn thành đề tài này.
TP Hồ Chí Minh,15-05-2015
Xin chân thành cảm ơn
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Trâm

ii


  

TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu: “Khảo sát, đánh giá và đề xuất giải pháp phát triển khu du
lịch biển Long Hải, huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu” được thực hiện từ tháng
12/2012 đến tháng 05/2013.
Mục tiêu của đề tài là trên cơ sở khảo sát hiện trạng, đánh giá hệ thống mảng
xanh và cảnh quan hiện có cùng với hiện trạng hoạt động DLST tại khu DLST biển
Long Hải, BR- VT. Từ đó đưa ra định hướng phát triển cho toàn khu, đồng thời đề xuất
cải tạo và thiết kế cảnh quan một số điểm du lịch nhằm thu hút đơng đảo khách du lịch
đến với tỉnh nhà nói chung và với khu DLST biển Long Hải, BR - VT nói riêng.
Kết quả đạt được:
-

Đánh giá được hiện trạng và những điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội nơi đây
để phát triển du lịch sinh thái của khu du lịch biển Long Hải, huyện Long Điền,
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

-

Xác định được các loại hình du lịch và sản phẩm du lịch có thể khai thác tại khu

vực.

-

Xây dựng các mục tiêu phù hợp khi phát triển khu du lịch sinh thái bền vững
nơi đây.

-

Đề xuất các giải pháp phát triển DLST bền vững tại khu du lịch biển Long Hải,
huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

-

Đề xuất phương án thiết kế khu vực đường dạo và cảnh quan trên một phần Đèo
Nước Ngọt, khu du lịch biển Long Hải, huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu.

iii


  

SUMARY
Research subjects : "Survey, assessment and development proposed solutions Long Hai beach
resort, Long Dien District, Ba Ria-Vung Tau Province " the execution time from 12/2012 to
05/2012.

The goal of the research objectives of the study are based on the current status survey
and evaluation system greenery and scenery is the same situation with eco-tourism

activities in the marine eco-tourism Long Hai beach resort, Ba Ria-Vung Tau Province
Since then provide orientation for the whole area, and make recommendations for
improvement and landscape design to some destinations attract tourists to the province
in general and eco-tourism with the Long Hai Beach, BR-VT particular.
The results gained:
-

Assessment of the current situation and the natural conditions, economic and
social place to eco-tourism development of Long Hai beach resort, Long Dien
District, Ba Ria-Vung Tau Province.

-

Identify the type of travel and tourism products can be exploited in the area.

-

Develop appropriate targeting the development of sustainable eco-tourism.

-

Propose solutions to develop sustainable eco-tourism resort in Long Hai Beach,
Long Dien District, Ba Ria-Vung Tau Province.

-

Proposed design plans designed footpaths and landscaping on Deo Nuoc Ngọt,
Long Hai beach resort, Long Dien District, Ba Ria - Vung Tau Province.

iv



  

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
DLST – Du lịch sinh thái
TNDLTN – Tài nguyên du lịch tự nhiên
TNDLNV – Tài nguyên du lịch nhân văn
BR-VT – Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
LHQ- Liên Hợp Quốc
TP- Thành Phố
DL-MT – Du Lịch, Thương mại
VHTT&DL – Văn Hóa thơng tin và du lịch
BQL- Ban Quản Lý
ANTT- An ninh trật tự
VSMT – Vệ Sinh Môi Trường
VSATTP – Vệ Sinh An tồn thực Phẩm
PCCC – Phịng Cháy Chửa Cháy
ATVSTP – An toàn vệ sinh thực phẩm
BCĐ – Ban chỉ đạo
PCCN – Phòng chống cháy nổ
CB.CC.VC – Cán bộ, công chức, viên chức
UBND - Ủy Ban Nhân Dân
CB.CC – Cán Bộ, Công Chức

v


  


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii 
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii 
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ v 
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi 
DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................................ xi 
DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................... xiii 
CHƯƠNG 1 ....................................................................................................................................1

CHƯƠNG 2........................................................................................................................ 2
2.1.Tổng quan về du lịch và DLST ..................................................................................... 5
2.1.1.Du lịch ........................................................................................................................ 5
2.1.1.1.Khái niệm chung về du lịch .................................................................................... 5
2.1.1.2.Các loại hình du lịch: ............................................................................................... 7
2.1.2.Du lịch sinh thái.......................................................................................................... 7
2.1.2.1.Khái niêm chung về du lịch sinh thái ...................................................................... 7
2.1.2.2.Các nguyên tắc cơ bản của DLST .............................................................................. 7
2.1.2.3.Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và các loại hình du lịch khác ........................... 9
2.1.2.4.Đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái .................................................................... 9
2.1.2.5.Tài nguyên du lịch sinh thái .................................................................................. 10
2.1.2.6.Các nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái bền vững ........................................... 12
2.3.Đặc điểm tiềm năng phát triển du lịch sinh thái Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu-huyện Long
Điền. .................................................................................................................................. 13
2.3.1.Khái quát về tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu: ........................................................................ 13
2.3.1.1.Lịch sử hình thành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. ........................................................... 13
Vị trí địa lý: ....................................................................................................................... 14

vi



  
2.3.2.Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. .............................. 15
2.3.2.1.Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. ......................................... 15
2.3.2.2.Một số điểm du lịch nổi tiếng: .............................................................................. 17
Bạch Dinh: ........................................................................................................................ 17
Tượng chúa Kitơ: .............................................................................................................. 17
2.3.2.3.Dự án, chính sách, chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. .......... 20
2.4.Đặc điểm Thị Trấn Long Hải – Huyện Long Điền: .................................................... 22
2.4.1.Lịch sử hình thành biển Long Hải ,Thị Trấn Long Hải – Huyện Long Điền. ......... 22
Long Hải ........................................................................................................................... 23
2.4.2.Vị trí địa lý ............................................................................................................... 24
2.4.3.Địa hình .................................................................................................................... 24
2.4.4. Đá mẹ và đất............................................................................................................ 25
2.4.4.1.Đá mẹ .................................................................................................................... 25
2.4.4.2. Đất đai .................................................................................................................. 25
2.4.5. Khí hậu – Thủy văn ................................................................................................. 26
2.4.5.1. Khí hậu ................................................................................................................. 26
2.4.5.2. Thủy văn............................................................................................................... 27
2.4.6.Tài nguyên Động – Thực vật: .................................................................................. 28
Tài nguyên Động vật: ........................................................................................................ 28
2.4.6.1. Rừng và thực vật .................................................................................................. 28
2.4.7. Đặc điểm kinh tế xã hội .......................................................................................... 32
2.4.7.1. Dân cư, dân số và lao động .................................................................................. 32
2.4.7.2. Kinh tế xã hội ....................................................................................................... 32
2.4.7.3.Cơ cấu kinh tế là nông nghiệp, dịch vụ, thương mại, và công nghiệp. ................. 33
2.4.8. Giao thông vận tải ................................................................................................... 34
2.4.9.Hiện trạng sử dụng đất của Thị Trấn Long Hải-Huyện Long Điền và Khu du lịch
sinh thái biển Long Hải: .................................................................................................... 35

vii



  
CHƯƠNG 3...................................................................................................................... 38
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 38
3.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................................. 38
3.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................. 38
3.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 39
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu............................................................................. 39
3.3.2. Phương pháp điều tra xã hội học ............................................................................. 39
3.3.3.Phương pháp khảo sát thực địa ................................................................................ 39
3.3.4. Phương pháp phân tích SWOT ............................................................................... 40
3.3.5. Phương pháp tra cứu và khảo sát bản đồ ................................................................ 40
3.3.6. Phương pháp xử lý số liệu....................................................................................... 41
CHƯƠNG 4...................................................................................................................... 42
KẾT QUẢ - THẢO LUẬN ............................................................................................... 42
4.1.Tài nguyên du lịch sinh thái và hiện trạng khu du lịch sinh thái biển Long Hải. ....... 42
4.1.1.Tài nguyên du lịch sinh thái ở Khu du lịch biển Long Hải. ..................................... 42
4.1.1.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên. ................................................................................. 42
4.1.1.2.Tài nguyên du lịch nhân văn. ................................................................................ 52
4.1.2.Hiện trạng phát triển tại khu du lịch biển Long Hải-Long Điền-Bà Rịa-Vũng Tàu 57
4.1.2.1.Hệ thống giao thông .............................................................................................. 57
4.1.2.2.Hệ thống điện. ....................................................................................................... 58
4.1.2.3.Hệ thống nước ....................................................................................................... 58
4.1.2.4.Cơ sở hạ tầng phục vụ khách du lịch .................................................................... 58
4.1.2.5.Các loại hình và sản phẩm du lịch. ....................................................................... 59
4.1.2.6.Ban quản lí khu du lịch biển Long Hải. ................................................................ 61
4.1.2.7. Tình hình hoạt động của khu du lịch sinh thái biển Long Hải, huyện Long
Điền, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu trong năm 2012.................................................................. 62
4.1.2.7.1. Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. ..................................................................... 62


viii


  
4.1.2.7.2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ chuyên môn ........................................................... 62
4.1.2.7.2.1. Lượng khách và doanh thu: ............................................................................ 62
4.1.2.7.2.2. Tình hình ANTT và cơng tác PCCC .............................................................. 63
4.1.2.7.2.3. Tình hình VSMT, VSATTP ........................................................................... 63
4.1.2.7.2.4. Tình hình cấp cứu thuỷ nạn:........................................................................... 64
4.1.2.7.2.5. Cơng tác phịng, chống lụt bão: ..................................................................... 64
4.1.2.7.3. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ NĂM 2013: ................................................. 65
Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn: ..................................................................................... 65
4.2. Kết quả điền tra xã hội học: ....................................................................................... 67
4.2.1.Kết quả điều tra du khách: ....................................................................................... 67
4.2.2. Kết quả điều tra người dân tại khu du lịch biển Long Hải...................................... 73
4.2.3. Kết quả điều tra Ban quản lý khu du lịch biển Long Hải ....................................... 77
4.3. Kết quả phân tích SWOT về các giải pháp phát triển DLST: .................................... 82
4.3.1. Kết quả phân tích SWOT ........................................................................................ 82
4.3.1.1. Điểm mạnh (S): .................................................................................................... 82
4.3.1.2. Điểm yếu (W):...................................................................................................... 83
4.3.1.3. Cơ hội (O) : .......................................................................................................... 83
4.3.1.4. Thách thức:........................................................................................................... 83
4.3.2. Các giải pháp phát triển mạnh DLST tại khu du lịch biển Long Hải ..................... 84
4.3.2.1. Giải pháp phát huy điểm mạnh tận dụng thời cơ (S/O): ...................................... 84
4.3.2.2. Giải pháp không để điểm yếu làm mất thời cơ (W/O):........................................ 84
4.3.2.3. Giải pháp phát huy điểm mạnh để vượt qua thử thách (S/T): .............................. 84
4.3.2.4. Giải pháp không để thủ thách bộc lộ điểm yếu (W/T):........................................ 85
4.4. Đề xuất kế hoạch chiến lược quản lý và đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái ở khu
du lịch biển Long Hải ........................................................................................................ 85

4.4.1.Một số đề xuất để phát triển ..................................................................................... 85
4.4.1.1. Bảo vệ yếu tố sinh thái đặc thù của khu du lịch biển Long Hải .......................... 85

ix


  
4.4.1.2. Về yếu tố con người trong DLST ở khu du lịch biển Long Hải .......................... 85
4.4.1.2.1. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý và hướng dẫn du lịch sinh thái: ...................... 86
4.4.1.2.2. Đối với khách du lịch: ....................................................................................... 86
4.4.1.2.3. Đối với những cư dân địa phương: ................................................................... 86
4.4.1.3. Về yếu tố xây dựng cơ sở hạ tầng: ....................................................................... 87
4.4.1.4. Việc xây dựng quản bá thương hiệu: ................................................................... 87
4.4.2. Một số giải pháp khác nhằm phát triển DLST bền vững tại khu du lịch biển Long
Hải ..................................................................................................................................... 87
4.4.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách: ........................................................................... 87
4.4.2.2. Giải pháp kết nối khu du lịch với các điểm du lịch khác trong khu vực lân cận: 87
4.4.2.3. Giải pháp về quy hoạch:....................................................................................... 88
4.4.2.4. Giải pháp cảnh quan:............................................................................................ 90
Chương 5 ............................................................................................................................ 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 96
5.1 Kết luận ........................................................................................................................ 96
5.2 Kiến nghị ...................................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

x


  


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1 Vị trí địa lí tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ..................................................................... 14
Hình 2.2 Bạch Dinh .......................................................................................................... 17
Hình 2.3 Tượng chúa Kito ................................................................................................ 17
Hình 2.4 Hải Đăng ........................................................................................................... 18
Hình 2.5 Núi lớn ............................................................................................................... 18
Hình 2.6 Núi nhỏ .............................................................................................................. 19
Hình 2.7 Lăng cá ơng ....................................................................................................... 19
Hình 2.8 Chính điện ......................................................................................................... 20
Hình 2.9 Vị trí địa lí huyện Long Điền ............................................................................ 23
Hình 2.10 Các bãi tắm khu du lịch biển Long Hải ........................................................... 36
Hình 2.11 Long Hải Beach Reasort.................................................................................. 37
Hình 2.12 Chùa Thiên Bửu Tháp .................................................................................... 37
Hình 4.1Cỏ Tranh Lương ................................................................................................. 43
Hình 4.2 Thiên Tuế........................................................................................................... 43
Hình 4.3 Cẩm Lai Bà Rịa ................................................................................................. 44
Hình 4.4 Gõ Đỏ ................................................................................................................ 45
Hình 4.6 Trai .................................................................................................................... 46
Hình 4.7 Xoay .................................................................................................................. 47
Hình 4.8 Thị...................................................................................................................... 47
Hình 4.9 Trâm Đen ........................................................................................................... 48
Hình 4.10 Kì Đà Vân ........................................................................................................ 49
Hình 4.11 Trăn gấm .......................................................................................................... 50
Hình 4.12 Cá Đuối. ........................................................................................................... 51
Hình 4.13 Sứa biển. .......................................................................................................... 51

xi



  
Hình 4.14 Đền Liệt Sĩ Minh Đạm .................................................................................... 52
Hình 4.15 Khu Đá Chẻ ..................................................................................................... 53
Hình 4.16 Núi Minh Đạm ................................................................................................. 53
Hình 4.17 Đèo Nước Ngọt ............................................................................................... 54
Hình 4.18.Di tích Chân Tiên ............................................................................................. 55
Hình 4.20 Chính điện thiền viện....................................................................................... 55
Hình 4.22 Khỉ sống trong thiền viện ................................................................................ 56
Hình 4.23 Dinh Cơ ........................................................................................................... 56
Hình 4.24 Các bãi tắm ...................................................................................................... 57
Hình 4.25 Tỉnh lộ 44A...................................................................................................... 58
Hình 4.26 Cơ sở hạ tầng của khu du lịch biển Long Hải ................................................. 59
Hình 4.27 Sơ đồ liên kết các khu du lịch tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. ............................... 88
Hình 4.28 Bản Đổ Quy hoạch tổng thể các khu du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. ............ 89
Hình 4.29 Bản đồ quy hoạch kiến trúc tổng mặt bẳng dự án Long Hải. .......................... 88
Hình 4.30 Phối cảnh tổng thể khu du lịch Sakura. .......................................................... 89
Hình 4.31 Mơ hình trồng hoa kiểu Dubai ........................................................................ 91
Hình 4.32 Phối cảnh một góc đường dạo ......................................................................... 93
Hình 4.33 Một góc hồ nhân tạo với giàn hoa phối màu theo mơ hình Dubai. ................. 94

xii


  

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích và trữ lượngrừng…………………………………………………41
Bảng 4.1. Kết quả điều tra du khách…………………………………………………..76
Bảng 4.2. Kết quả điều tra người dân địaphương……………………………………..81
Bảng 4.3. Kết quả điều tra ban quản lý các khu du lịch biển LongHải……………….84


xiii


  

Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, trong q trình đơ thị hóa, cơng trình xây dựng mọc lên hàng loạt,
hoạt động duy tu, sửa chữa, làm mới cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống cũng vì thế mà
được tăng cường, từ đó phát sinh rất nhiều bụi, gồm cả bụi nặng và bụi lơ lửng; Vấn đề
môi trường đang trở thành một gánh nặng của toàn xã hội và cả thế giới, đặc biệt là
hiện tượng trái đất đang dần nóng lên trong những năm gần đây đã dẫn đến nhiều hiện
tượng thời tiết bất thường theo cùng nó những thiên tai như động đất, hạn hán, sóng
thần, lũ lụt… xảy ra trên toàn cầu.
Mà tiêu biểu ở nước ta đó là tình trạng lũ lụt xảy ra liên tục và sự xuất hiện với
tần xuất ngày càng “thường xuyên” của những “siêu” bão đổ bộ vào các tỉnh miền
Trung làm cho cuộc sống của những người dân tại đây gặp rất nhiều khó khăn, con
người phải đối mặt với sự nổi giận khủng khiếp của thiên nhiên kèm theo hậu quả cùa
nó mà con người phải gánh chịu vơ cùng lớn. Những cảnh tượng mất nhà, thiệt hại về
tài sản, vật chất, màn trời chiếu đất và hơn cả đó là thiệt hại về tính mạng con người.
Đứng trước những vấn đề đó, địi hỏi các nhà quản lí, các cơ quan điều hành và
các bên có liên quan cần có những chính sách và kế hoạch hợp lí nhằm hạn chế tối đa
những ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Đồng thời, cùng với sự nhảy vọt không ngừng về kinh tế xã hội, mức sống của
con người ngày càng được nâng cao, ngoài những nhu cầu cao về đời sống vật chất như
nhà cửa, ăn mặc, phương tiện đi lại…thì hiện nay đời sống tinh thần rất được quan tâm
và là một xu hướng tất yếu. Trong thời đại văn minh này, con người phải học tâp và lao

1



  
động khơng ngừng, do đó những giây phút thư giãn vui chơi bên cạnh người thân và
bạn bè là hết sức cần thiết, giúp họ giải tỏa những mệt mỏi và lấy lại tinh thần để sẵn
sàng tiếp nhận những thách thức mới.
Đứng trước hai nhu cầu bức thiết trên thì một giải pháp được coi là tối ưu hiện
nay đó là du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng. Bởi nó là loại hình du lịch
mang lại lợi ích kinh tế, có trách nhiệm với thiên nhiên, hỗ trợ cho các mục tiêu bảo
tồn môi trường tự nhiên, các giá trị văn hóa bản địa, phát triển cộng đồng, góp phần
giáo dục bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.
Chính vì thế mà du lịch sinh thái ln nằm trong chiến lược phát triển trong lĩnh
vực du lịch của mọi quốc gia trên thế giới trong gần hai thập kỉ qua.
Khó có thể so sánh với lợi thế về du lịch đối với các vùng, miền trên cả nước,
nhưng Bà Rịa -Vũng Tàu dường như đã hội đầy đủ những gì quý giá nhất mà thiên
nhiên ưu ái ban tặng. Đó chính là gió trời mang hơi thở biển khơi lồng lộng, dào dạt,
nắng vàng trải dài suốt những bãi bờ và sự đa dạng sinh học ở các khu bảo tồn thiên
nhiên hiếm hoi còn tồn tại. Khơng chỉ như vậy, Bà Rịa - Vũng Tàu cịn là một trong
những cửa ngõ giao lưu giữa Việt Nam và thế giới, có hệ thống đường biển, đường
sơng và đường hàng không rất thuận tiện. Bên cạnh những tiềm năng to lớn về dầu khí
mang lại. Bà Rịa - Vũng Tàu đã và đang từng bước khẳng định thế mạnh du lịch của
mình, lợi thế về tiềm năng thiên nhiên và nhân văn phong phú. Bà Rịa - Vũng Tàu là
một quần thể thiên nhiên hài hoà, sơn thuỷ hữu tình, có những dãy Núi Lớn - Núi Nhỏ
- Minh Đạm -Núi Dinh che chắn, là chỗ dựa hung vĩ vững chắc, xa xa biển Đông chia
thành nhiều bãi biển như Bãi Sau, Bãi Trước, Long Hải, Chí Linh…vây quanh bao bọc
toàn tỉnh mang lại ấm no cho con người xứ biển.
Ngoài ra, Bà Rịa - Vũng Tàu cũng là miền đất có truyền thống văn hố lịch sử
lâu đời với những khu di tích mang đậm dấu ấn của những thời kỳ lịch sử, tồn tỉnh
hiện có 29 khu di tích được xếp hạng cấp quốc gia.


2


  
Từ thành phố Hồ Chí Minh đi Vũng tàu theo quốc lộ 51, qua khỏi tỉnh Đồng
Nai sẽ gặp ngay huyện Tân Thành. Phía đơng giáp huyện Châu Đức, phía tây giáp
huyện Cần Giờ (Tp. Hồ Chí Minh), phía nam giáp thị xã Bà Rịa, phía bắc giáp huyện
Long Thành (tỉnh Đồng Nai). Diện tích tự nhiên khoảng 338,54km2, dân số năm 2007 :
115.298 người, mật độ dân số năm 2007 : 341người/km2, có 8 đơn vị hành chính gồm
7 xã và 1 thị trấn.
Qua khỏi Tân Thành đến thẳng thị xã Bà Rịa, có vị trí cách TP. Hồ Chí Minh
khoảng 110 km, cách thị xã Bà Rịa khoảng 12 km và từ TP Vũng Tàu đến khoảng
25km, Biển Long Hải cách Phước Lễ 16 km và chạy dài theo chân dãy Châu Long,
Châu Viên.
Nơi đây có sự cuốn hút kỳ lạ làm say đắm lòng du khách mỗi khi đặt chân đến;
Ở đây bãi biển kéo dài vài km với những bờ cát trắng tuyệt đẹp, Nước biển trong xanh
và ít sóng. Dọc bờ biển có những khu rừng dương mát với phong cảnh hữu tình để du
khách có thể nghỉ ngơi ngồi trời; Một điểm đến phù hợp và lý tưởng dành cho những
du khách yêu biển nhưng khơng thích sự ồn ào, náo nhiệt.
Nối liền với bãi Long Hải là Đèo Nước Ngọt. Nơi đây núi đá vươn ra biển thách
thức cùng với sóng tạo nên phong cảnh vừa nên thơ vừa hùng vĩ.
Phía bên kia Đèo Nước Ngọt là rừng hoa anh đào. Mỗi khi xuân về, từ trên đèo
Nước Ngọt nhìn xuống du khách sẽ khơng khỏi ngỡ ngàng trước màu tím trắng của anh
đào, màu xanh của rừng và biển Long Hải.
Con đường chạy ven biển có rừng cây anh đào này thường nở hoa vào các dịp
Tết Nguyên Đán. Nơi đây đã trở thành điểm đến tham quan của nhiều du khách trong
và ngồi nước.
Bên cạnh đó, trên những dãy núi lân cận có nhiều ngơi chùa như Vân Sơn, Mai
Sơn, Ngọc Tuyền, Bồng Lai... Du khách có thể tới để ngắm cảnh thiên nhiên, hít thở
làn khơng khí nhẹ nhàng, trong trẻo trên núi mà ít ai có cơ hội chiêm ngưỡng những

vùng núi xinh đẹp và hùng vĩ này vì địa thế của chúng đi lại khá khó khăn.

3


  
Hiện nay có nhiều nhà đầu tư và dự án lớn đang được xúc tiến nhằm phát triển
tiềm năng du lịch sinh thái của tỉnh BR-VT nói chung và khu DLST biển Long Hải,
Long Điền nói riêng. Bên cạnh đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển rừng, môi trường sinh
thái còn tổ chức các hoạt động du lịch hấp dẫn, ấn tượng nơi đây tạo thành một khu du
lịch khép kín là hết sức cần thiết. Hiện nay, tuy rằng khu DLST biển Long Hải, Long
Điền không chỉ được du khách trong nước thưởng thức mà cả du khách nước ngoài
cũng biết đến nhưng phát triển chưa hoàn chỉnh. Khu DLST Long Hải, Long Điền nên
được đầu tư và phát triển bền vững hơn nữa để vẻ đẹp rất xứng đáng được chiêm
ngưỡng của những bãi cát vàng chạy dài yên tĩnh hòa cùng làn nước trong xanh, dọc
theo đó là những bãi đá nhiều hình dạng khác nhau tô điểm thêm cho biển, núi non
hoang sơ hùng vĩ này ngày càng là địa điểm du lịch sinh thái hàng đầu trong sự lựa
chọn của du khách bốn phương khi đến Đông Nam Á.
Đây là cơ hội lớn để phát triển tiềm năng DLST biển Long Hải, tỉnh BR-VT;
đứng trước nhu cầu và cơ hội đó thì việc định hướng và đề xuất những giải pháp phát
triển phù hợp cho khu DLST biển Long Hải, tỉnh BR-VT là một việc có ý nghĩa khoa
học và thực tiễn. Nắm bắt được xu thế đó, đề tài: “ Khảo sát, đánh giá và đề xuất phát
triển khu DLST biển Long Hải, tỉnh BR - VT” đã được chọn làm đề tài tốt nghiệp
chuyên ngành thiết kế cảnh quan hoa viên trường Đại Học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí
Minh.

4


  


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan về du lịch và DLST
2.1.1 Du lịch
2.1.1.1 Khái niệm chung về du lịch
Hiện nay du lịch được xem là một ngành công nghiệp mũi nhọn - ngành cơng
nghiệp khơng khói, ngành cơng nghiệp này đối với Việt Nam là một trong những
ngành công nghiệp chủ lực giúp tăng trưởng ngành kinh tế nước nhà còn nghèo nàn
của nước nhà bên cạnh ngành công nghiệp dầu khí và ơ tơ. Du lịch đã trở thành một
nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội của nhân loại. Tuy nhiên, những hiểu
biết về du lịch vẫn chưa được thống nhất hoàn toàn, mỗi quốc gia mỗi người trong từng
điều kiện cho phép về hiểu biết cách nhìn nhận và hồn cảnh mà có những định nghĩa
khác nhau.
Theo tổ chức du lịch thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức thuộc
liên hợp quốc, du lịch bao gồm tất cả các hoạt động của những người du hành, tạm trú
trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiều, trải nghiệm hoặc trong mục đích
nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn, cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác
nữa, trong thời gian liên tục nhưng khơng q một năm, ở bên ngồi mơi trường sống
định cư, nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích kiếm tiền.du lịch là một dạng nghỉ
ngơi năng động trong mơi trường sống khác hẳn khu định cư.
  

Cịn tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma ‐ Italia (21/8 – 5/9/1963),

các chun gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch: "Du lịch là tổng hợp các mối quan

5



  
hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú
cuả cá nhân hay tập thể ở bên ngồi nơi ở thường xun cuả họ hay ngồi nước họ
với mục đích hồ bình. Nơi họ đến lưu trú khơng phải là nơi làm việc cuả họ. Tóm
lại nếu theo 2 định nghĩa trên thì có thể hiểu tổng qt du lịch là: Hành động du
hành và lưu trú của một cá nhân hay tập thể khơng vì mục đích kinh tế.
Theo liên hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of
Official Travel Oragnization: IUOTO): "Du lịch được hiểu là hành động du hành
đến một nơi khác với điạ điểm cư trú thường xun cuả mình nhằm mục đích khơng
phải để làm ăn, tức khơng phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh
sống...".
Bên cạnh đó con người có rất nhiều những định nghĩa về du lịch càng đa dạng và
thú vị nếu xét trên những khía cạnh và những con người khác nhau.
Nhìn từ góc độ khách du lịch thì du lịch là ngành “xuất khẩu các cảm tưởng” bởi
điều mà họ quan tâm đầu tiên là cảm tưởng mới mà họ nhận được ở nơi họ du lich.Mỗi
đất nước mỗi dân tộc có những khái niệm đặc trưng khác nhau mà ở những đất nước
khác ,dân tộc khác muốn tìm hiểu.Bản chất thật sự của du lịch đối với họ là những cảm
nhận về giá trị vật chất và tinh thần có tính văn hóa cao.
Nhìn chung thì ở Việt Nam định nghĩa về du lịch được nêu trong luật du lịch đã
nói:
Theo luật du lịch Việt Nam: Du lịch là các hoạt động liên quan đến các chuyến
đi của con người ngồi nơi cư trú thường xun của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham
quan ,tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng, chữa bệnh trong một khoảng thời gian nhất định
mà khơng nhằm mục đích kiếm tiền.
Điều  4  của  Luật  du  lịch  đã  khằng định :
"Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn  uống,

6



  
vui  chơi  giải trí,  thơng  tin,  hướng dẫn  và  những  dịch  vụ khác  nhằm  đáp ứng nhu cầu
của khách du lịch."
2.1.1.2 Các loại hình du lịch
Tùy theo từng quan điểm của mỗi người,mỗi khu vực sẽ có những nhìn nhận về
các loại hình du lịch một cách khác nhau:
-

Du lịch giải trí, năng động và đặc biệt: Mục đích của chuyến đi là thư giãn xả
hơi, bứt ra khỏi công việc thường nhật căng thẳng để hồi phục sứ khỏe.

-

Du lịch nội quốc, quá biên: Đây là loại hình du lịch để con người nâng cao hiểu
biết về thế giới xung quanh.

-

Du lịch tham quan trong thành phố.

-

Du lịch trên những miền quê (du lịch sinh thái).

-

Du lịch khám phá mạo hiểm, trải nghiệm: Nhằm mục đích nâng cao thể chất
phục hồi sức khỏe thể hiện mình,được coi là một trong các mục đích của du lịch.

-


Du lịch hội thảo, triển lãm MICE: Đây là loại hình du lịch kết hợp du lịch và tổ
chức hoặc dự hội thảo,hội nghị.

-

Du lịch bụi, du lịch tự túc.
Những loại hình du lịch này lại nằm trong loại hình du lịch: Phân theo mục đích

chuyến đi, phạm vi địa hình lãnh thổ, địa lí, theo tài nguyên thiên nhiên.
2.1.2 Du lịch sinh thái
2.1.2.1 Khái niêm chung về du lịch sinh thái
Ngày nay xã hội phát triển kéo theo rất nhiều nhu cầu của con người được tìm
hiểu cội nguồn, làng quê, về những phong cảnh tự nhiên còn hoang sơ chưa có sự can
thiệp của bàn tay con người.
Du lịch sinh thái đã thành cơng trong cơng cuộc khuyến khích những điều đó,
DLST giúp con người có trách nhiệm hơn về bảo tồn khơi phục và duy trì nét tự nhiên
của thiên nhiên. DLST cũng là chủ đề cấp thiết của các hội thảo về chiến lược,chính
sách bảo tồn và phát triển các vùng sinh thái trọng điểm của quốc gia và thế giới.

7


  
Đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề này:
Hector Ceballos-Lascurain- một nhà nghiên cứu tiên phong về DLST, định
nghĩa DLST lần đầu tiên vào năm 1987 như sau: "DLST là du lịch đến những khu vực
tự nhiên ít bị ơ nhiễm hoặc ít bị xáo trộn với những mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân
trọng và thưởng ngoạn phong cảnh và giới động - thực vật hoang dã, cũng như những
biểu thị văn hoá (cả quá khứ và hiện tại) được khám phá trong những khu vực này".

Cịn ở Việt Nam vào năm 1999 trong khn khổ hội thảo xây dựng chiến lược
quốc gia về phát triển du lịch sinh thái đã đưa ra định nghĩa như sau: “DLST là hình
thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái và môi trường có tác động
tích cực đến việc bảo vệ mơi trường và văn hóa, đảm bảo mang lại các lợi ích về tài
chính cho cộng đồng địa phương và có đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn”.
Theo Phạm Trung Lương, 2002:
Du lịch sinh thái (DLST) là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, có trách
nhiệm hỗ trợ cho các mục tiêu bảo tồn các hệ sinh thái, môi trường tự nhiên,các giá
trị văn hóa bản địa, phát triển cộng đồng,đồng thời đem lại những nguồn lợi kinh tếto l
ớn,góp phần tích cực vào sự phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế - xã
hội nói chung.Loại hình du lịch này đã và đang phát triển nhanh chóng trên phạm
vi tồn cầu và ngày càng được quan tâm ở nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế."
2.1.2.2 Các nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái
- Giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao sự hiểu biết về mơi trường, qua đó tạo
ý thức tham gia vào các nổ lực bảo tồn.
- Bảo vệ môi trường và duy trì HST: Vấn đề bảo vệ mơi trường, duy trì HST là
những ưu tiên hàng đầu để phát triển DLST bền vững.
- Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng: Đây được xem là một trong
những nguyên tắc quan trong đối với hoạt động DLST,bởi các giá trị văn hóa bản
địa là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời các giá trị môi trường của hệsinh
thái ở một khu vực cụ thể.

8


  
Tạo cơ hội việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng đại phương: Đây vừa
là ngun tắc vừa là mục tiêu hướng tới của DLST.
Đảm bảo qui mơ (sức chứa): HST đặc thù của lảnh thổ du lịch khơng chấp  
nhận lượng du khách vượt q ngưỡng chịu đựng vốn có của hệ.

2.1.2.3 Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và các loại hình du lịch khác
Du lịch sinh thái hầu như khơng thể tách rời với các loại hình du lịch khác mà
ngược lại,khi muốn tìm hiểu nhiều hơn về du lịch sinh thái ta phải thông qua các loại
hình du lịch này.
Xét trên nhiều góc độ về cả các vấn đề tự nhiên và văn hóa. Du lịch sinh thái
chủ yếu đưa con người về với cội nguồn thiên nhiên,giúp con người nâng cao nhận
thức bảo vệ môi trường tài nguyên, văn hóa cộng đồng, nâng cao ý thức bảo tồn các giá
trị tự nhiên và nhân văn. Muốn làm được điều này ta phải thông qua các loại hình du
lịch khác như: Tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, mạo hiểm, tham quan nghiên cứu, hành
hương, tơn giáo, lễ hội…
2.1.2.4 Đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái
Tính đa ngành: Đối tượng được khai thác để phục vụ du lịch lien quan nhiều
ngành quản lý (sự hấp dẫn về cảnh quan tự nhiên, các giá trị lịch sử, văn hóa, cơ sở hạ
tầng và các dịch vụ tìm theo…).Mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác nhau
thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch (điện, nước, nơng sản,
hàng hóa…)
Tính đa thành phần: Gồm nhiều bên liên quan như khách du lịch, những người
phục vụ du lịch, cộng đồng địa phương, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, các tổ
chức tư nhân tham gia vào hoạt động du lịch.
Tính đa mục tiêu: Bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan lịch sử,văn hóa, nâng cao chất
lượng cuộc sống của khách du lịch và người tham gia hoạt động dịch vụ du lịch, mở
rộng sự giao lưu văn hóa, kinh tế và nâng cao ý thức trách nhiệm trong xã hội về bảo
tồn.

9


  
Tính liên vùng: Biểu hiện thơng qua các tuyến du lịch, với một quần thể các
tuyến du lịch trong một khu vực, một quốc gia hay giữa các quốc gia với nhau.

Tính mùa vụ: Biểu hiện ở thời gian diễn ra hoạt động du lịch tập trung với
cường độ cao trong năm. Tính mùa vụ thể hiện rõ nhất ở các loại hình du lịch nghỉ
biển, thể thao theo mùa…hoặc loại hình du lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí…
Tính chi phí: Mục đích đi du lịch là hưởng thụ các sản phẩm du lịch chứ không
phải với mục tiêu kiếm tiền.
Tính xã hội hóa: Thu hút tồn bộ mọi thành phần trong xã hội tham gia vào hoạt
động du lịch.
DLST cũng hàm chứa những đặc trưng riêng:
- Tính giáo dục cao về mơi trường, góp phần bảo tồn các nguồn tài ngun thiên
nhiên .
- Duy trì tính đa dạng sinh học, thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương.
(Nguồn: Phạm Trung Lương, 2002.)
2.1.2.5 Tài nguyên du lịch sinh thái
Theo luật du lịch Việt Nam: Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên,yếu tố
tự nhiên,di tích lịch sử,văn hóa,cơng trình lao động sáng tạo của con người và các giá
trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch,là yếu tố cơ bản để
hình thành các khu du lịch,điểm du lich,tuyến du lịch và đô thị du lịch.
Tài nguyên du lịch sinh thái được chia làm 2 loại:
- Tài nguyên thiên nhiên gắn liền với các nhân tố tự nhiên.
- Tài nguyên nhân văn gắn liền với con người và xã hội.
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên là các thành phần tự nhiên,các tổng thể tự nhiên
trực tiếp hoặc gián tiếp được khai thác và sử dụng tạo ra các sản phẩm du lịch,phục vụ
cho mục đích phát triển du lịch.Trong số các thành phần của tự nhiên,có một số thành
phần chính có tác động trực tiếp và thường xuyên đối với các hoạt động du lịch và

10


  

trong số các thành phần này cũng chỉ có một số yếu tố nhất định được khai thác như
nguồn tài nguyên du lich.
Các thành phần tự nhiên tạo nên tài ngun du lịch tự nhiên là địa hình,khí
hậu,nước,sinh vật.Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và một số yếu tố khác như áp suất khơng
khí,gió,ánh nắng mặt trời thích hợp với sức khỏe con người. Các vùng biển rộng
lớn,các hồ,sông,điểm nước khống và suối nước nóng là nguồn tài ngun nước,những
phong cảnh đẹp có sức hấp dẫn rất cao đối với khách du lịch căn cứ vào mức độ biến
đổi của phong cảnh. Căn cứ vào mức độ biến đổi của phong cảnh do con người tạo
nên, có thể chia nó làm 4 loại:
-

Phong cảnh nguyên sinh (thực tế rất ít gặp trên thế giới).

-

Phong cảnh tự nhiên trong đó thiên nhiên bị thay đổi tương đối ít bởi con người.

-

Phong cảnh nhân tạo (văn hóa), trước hết nó là những yếu tố do con người tạo
ra.

-

Phong cảnh suy biến (loại phong cảnh bị thối hóa khi có những thay đổi khơng
có lợi đối với mơi trường tự nhiên).

(Nguồn: />l%E1%BB%8Bch-tn.)
(Nguyễn Minh Tuệ,Phạm Lê Thảo,2005)
Tài nguyên du lịch nhân văn:

TNDLNV nói một cách ngắn gọn là các đối tượng, hiện tượng do con người tạo
ra trong suốt quá trình tồn tại và có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch.
Các tài ngun ln gắn bó với nhau, có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ xung và
hỗ trợ cho nhau và cung được khai thác một lúc tạo nên các sản phẩm du lịch hồn
chỉnh, có tính tổng hợp cao.
(Nguồn: Nguyễn Minh Tuệ,Phạm Lê Thảo,2005)

11


×