Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

mục tiêu giáo dục tại trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.45 KB, 18 trang )

CHỦ ĐỀ 1: TRƯƠNG MẦM NON – MGN
Thời gian: 4 tuần, từ 14/9 – 10/10/2015
L. VỰC
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT

MỤC TIÊU

1. Phát triển vận động:

NỘI DUNG

1. Phát triển vận động:

- Biết phối hợp nhịp nhàng các cơ quan trong khi - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
thực hiện BTPTC và các vận động cơ bản

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB: Bật, tung bóng, đi…

- Phát triển sự khéo léo của ngón tay khi xếp chồng 5 - Thực hiện cử động của đôi bàn tay, ngón tay trong việc
– 7 khối.

sử dụng kéo, xếp hình, cầm bút tô, vẽ…

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Biết tên và cách chế biến một số món ăn quen thuộc - Trò chuyện về một số món ăn, cách chế biến đơn rán


hàng ngày ở lớp.

món: Trứng rán, thịt kho tàu, canh…

- Có thói quen tốt trong ăn uống và sinh hoạt.

- Tập luyện một số thói quen, hành vi văn minh trong ăn
uống và sinh hoạt: Không nói chuyện, ăn hết xuất, rửa mặt,

2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC

* GDAT:

rửa tay, đi vệ sinh đúng nơi qui định...

- Biết sử dụng bàn ghế an toàn, đúng cách

- Dạy trẻ cách kê bàn, cất ghế, ra vào lớp đúng qui định…

1. Hoạt động khám phá:

1. Hoạt động khám phá:

- Biết tên trường, lớp mẫu giáo, tên cô giáo, tên các - Trò chuyện với trẻ về trường, lớp học của bé. Xem tranh
bạn
ảnh chụp các hoạt động của lớp, của trường.
- Phân biệt các khu vực trong trường, lớp và công - Tìm hiểu các khu vực và công việc của các cô, bác trong

việc của các cô bác trong trường…
trường.
- Nhận ra sự khác nhau của một số đồ dùng đồ chơi - Phân biệt đặc điểm, công dụng, cách sử dugnj một số đồ
trong lớp.
dùng, đồ chơi.
- Biết về ngày tết Trung Thu của bé

- Trò chuyện về mùa thu, tổ chức cho trẻ: “Vui Trung Thu”

2. Làm quen với toán:

2. Làm quen với toán:


- Tìm được những nhóm đồ vật có số lượng bằng - So sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng.
nhau, khác nhau.

3. PHÁT

- So sánh chiều dài của 2, 3 đối tượng.

- Dạy trẻ so sánh chiều dài của băng giấy, dây nơ.

- Trẻ hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu.

- Lắng nghe và làm theo yêu cầu của người khác đối với
bản thân.

- Đọc thơ, kể chuyện về trường, lớp.


- Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về trường MN.

TRIỂN
NGÔN
NGỮ

4. PHÁT

- Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, tình cảm của bản thân - Dạy trẻ sử dụng các từ phù hợp, mô tả nhu cầu của bản
thân bằng các câu đơn, câu ghép.
bằng lời nói.
- Biết sử dụng các từ chỉ hành vi lịch sự, lễ phép - Nói và sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép với người khác:
Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi...
trong giao tiếp.
- Biết yêu quý trường. lớp cô giáo và các bạn.

TRIỂN

- Trò chuyện về trường MN, GD trẻ kính yêu cô giáo, quan
tâm, đoàn kết với các bạn.

TCKNXH - Biết giữ gìn và cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng, - Dạy trẻ một số nội qui, quy định ở lớp: Để đồ dùng, đồ

5. PHÁT
TRIỂN
THẨM


đúng nơi quy định, có thói quen tốt trong sinh hoạt.


chơi đúng qui định, đi học đúng giờ, trật tự khi ăn, ngủ,
không vứt rác bừa bãi.

- Hợp tác chia sẻ với các bạn.

- Trẻ tham gia các hoạt động tập thể: HĐH, HĐNT,
HĐVC…

- Tạo ra các sản phẩm tạo hình vể trường MN

- Dạy trẻ kỹ năng gấp quần áo, phối hợp các nét vẽ, màu
sắc để hoàn thành bức tranh về trường MN.

- Hào hứng tham gia các hoạt động âm nhạc, nghệ - Cho trẻ thể hiện các bài hát vể trường MN đúng nhịp, có
cảm xúc.
thuật.
CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN – MGN
Thời gian: 4 tuần, từ 12/10 – 7/11/2015


L. VỰC
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT

MỤC TIÊU

1. Phát triển vận động:


NỘI DUNG

1. Phát triển vận động:

- Tích cực tham gia các hoạt động thể dục theo sự - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
hướng dẫn của cô.

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan

- Trẻ biết phối hợp các bộ phận cơ thể và các giác trong thực hiện các vận động: đi, ném, bò, trườn…
quan để thực hiện các VĐ: Đi, bò, trườn, ném.

- Thực hiện cử động của đôi bàn tay, ngón tay trong hoạt

- Phối hợp cử động khéo léo của đôi tay để làm một động tự phục vụ.
số công việc: Cài, mở cúc áo, xúc cơm ăn....

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Trẻ kể tên 4 nhóm thực phẩm chính, biết thành phần dinh

- Biết các nhóm thực phẩm, món ăn thường ngày và dưỡng một số món ăn quen thuộc và vai trò của chúng đối

2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC


nhu cầu cần được ăn đủ chất để cơ thể khỏe mạnh.

với sức khỏe con người.

- Nhận ra một số dấu hiệu khi cơ thể ốm, mệt.
1. Hoạt động khám phá:

- Dạy trẻ biết các biểu hiện khi ốm, mệt và cách giải quyết.
1. Hoạt động khám phá:

- Biết được một số đặc điểm giống và khác nhau của - Trò chuyện với trẻ về bản thân, bạn trai, bạn gái.
bản thân so với người khác.

- Tham gia hoạt động tìm hiểu về các bộ phận của cơ thể:

- Phân biệt các giác quan qua chức năng của chúng Tên gọi, cấu tạo, chức năng.
và cách chăm sóc các bộ phận, giác quan của cơ thể.

- Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ các bộ phận và các giác
quan.

3. PHÁT
TRIỂN
NGÔN

2. Làm quen với toán:

2. Làm quen với toán:

- Nhận biết, phân biệt các hình cơ bản.


- Dạy trẻ phân biệt hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật,

- Trẻ biết so sánh chiều cao 3 đối tượng.
- Thực hành so sánh, sắp xếp chiều cao 2 – 3 đối tượng.
- Sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những - Dạy trẻ biết lắng nghe và làm theo yêu cầu của người lớn
có sự hướng dẫn.
người thân.
- Biết diễn đạt để người nghe có thể hiểu được mong - Trò chuyện với mọi người xung quanh về những điều trẻ
biết về bản thân trẻ.


NGỮ

4. PHÁT
TRIỂN
TCQHXH

muốn của mình. Thực hiện các yêu cầu bằng lời nói - Diễn đạt bằng lời rõ ràng những nhu cầu, mong muốn của
trẻ.
của người khác.
- Sử dụng các từ chỉ hành vi, cử chỉ lễ phép trong - Trò chuyện mạnh dạn, tự nhiên với các bạn, cô giáo,
những người gần gũi xung quanh trẻ.
giao tiếp. Thích giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về bản thân.
- Trẻ có thể đọc thuộc thơ, các bài đồng dao, ca dao.
- Dạy trẻ sử dụng sách vở, truyện đúng cách.
- Cầm sách đúng chiều, biết giữ gìn sách vở cẩn thận.
- Trẻ cảm nhận và biểu lộ một số trạng thái cảm xúc - Dạy trẻ nhận biết và cách biểu lộ một số trạng thái cảm xúc
(vui, buồn, tức giận, sợ hãi...) qua nét mặt cử chỉ, (vui, buồn, tức giận, sợ hãi...) qua nét mặt của chỉ, hành

hành động và lời nói phù hợp.

động và lời nói phù hợp.

- Thích tham gia vào các hoạt động tập thể.

- Tổ chức các hoạt động trong ngày khuyến khích trẻ tham

- Có ý thức bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện gia.
các nề nếp quy định ở trường, lớp nhà ở và nơi công - Dạy trẻ ý thức vứt rác đúng quy định, lấy cất đồ chơi gọn
5. PHÁT
TRIỂN
THẨM

cộng.
gàng, đúng quy định.
- Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động - Thực hiện tô màu, vẽ...tạo ra các sản phẩm có màu sắc hài
nghệ thuật về chủ đề.

hòa.

- Vận động theo nhịp bài hát, bản nhạc trong chủ đề.

- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản
nhạc có nội dung về chủ đề bản thân.

MỸ

CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH
Thời gian: 5 tuần, từ 10/11 – 12/12/2015

L. VỰC
1. PHÁT

MỤC TIÊU

1. Phát triển vận động:

NỘI DUNG

1. Phát triển vận động:


TRIỂN
THỂ
CHẤT

- Thích được tham gia các hoạt động thể dục sáng - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
theo sự hướng dẫn của cô.
- Biết phối hợp các VĐ cơ bản: Ném trúng đích nằm - Tập luyện các kỹ năng VĐCB: Bật xa, bò, trườn, trèo,
ngang, bò thấp chui qua cổng, ném xa..

ném....

- Thực hiện được một số vận động khéo léo của đôi - Thực hiện cử động của đôi bàn tay, ngón tay trong hoạt
tay, ngón tay.

động: cài, cởi cúc áo, xâu, buộc dây......

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:


2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất đối với sức - Luyện tập một số thói quen, hành vi văn minh trong ăn
khỏe. Có hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: uống. Dạy trẻ biết cách lựa chọn trang phục phù hợp thời
Mặc quần áo phù hợp thời tiết, gọi người lớn khi ốm, tiết, nhận biết dấu hiệu khi ốm, mệt...
mệt...
2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC

- Biết sử dụng hợp lý các vận dụng trong gia đình
1. Hoạt động khám phá:
- Biết địa chỉ, điện thoại của gia đình.

- Dạy trẻ biết sử dụng các đồ dùng trong gia đình đúng cách.
1. Hoạt động khám phá:

- Trẻ giới thiệu địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Biết được gia đình là nơi có những người thân sống - Trò chuyện với trẻ về công việc của bố mẹ và các thành
viên trong gia đình, mối quan hệ giữa các thành viên...
chung và hiểu vai trò của trẻ trong gia đình.
- Biết tên gọi đặc điểm công dụng, chức năng, chất - Dạy trẻ tên gọi, đặc điểm, chất liệu và công dụng của một
số đồ dùng trong gia đình. Phân loại đồ dùng theo 1 – 2 dấu
liệu và cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình.
hiệu.
- Trò chuyện với trẻ về ngày Nhà giáo Việt Nam, tổ chức
- Hiểu ý nghĩa ngày 20/11
cho trẻ biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt
Nam.

2. Làm quen với toán:
2. Làm quen với toán:
- Có khả năng đếm đến 6.
- Thực hiện đếm đến 6 trên các ĐDGĐ, thành viên trong GĐ
- Nhận biết số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm
- Dạy trẻ tạo nhóm số lượng 3, nhận biết chữ số 3.
vi 3.
- So sánh chiều rộng của 2, 3 đối tượng.


3. PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ

- Nghe, hiểu và làm theo được các yêu cầu của người
lớn.
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn, suy nghĩ
của mình bằng lời nói.
- Có một số kỹ năng giao tiếp chào hỏi phù hợp với
chuẩn mực văn hóa gia đình.
- Đọc thuộc thơ, các bài ca dao, đồng dao trong chủ
đề gia đình.
- Kể lại chuyện đơn giản theo trình tự, có logic.

4. PHÁT - Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm
xúc của bản thân qua cử chỉ, hành động, lời nói...
TRIỂN
TCQHXH - Thực hiện một số quy tắc trong gia đình.


5. PHÁT
TRIỂN
THẨM
MỸ

- Có kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt
đẹp của gia đình.
- Phối hợp các kỹ năng tạo hình được học tạo ra sản
phẩm.
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm với người thân qua các
bài hát, múa hoặc qua những sản phẩm tạo hình.

- Thực hành so sánh chiều rộng của 2, 3 đối tượng.
- Nghe và làm theo được 2 – 3 yêu cầu của người lớn, nghe
hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng và trả lời.
- Diễn đạt bằng lời rõ ràng những nhu cầu, mong muốn của
trẻ, sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.
- Trẻ mạnh dạn có một số thói quen, hành vi văn minh trong
giao tiếp.
- Trẻ đọc thơ, ca dao nói về tình cảm gia đình.
- Trẻ đọc thơ, ca dao nói về tình cảm gia đình.
- Trẻ kể chuyện có nội dung về gia đình theo sự hướng dẫn
của người lớn.
- Trẻ nhận biết và biểu lộ trạng thái cảm xúc: vui, buồn,
ngạc nhiên, sợ hãi...qua nét mặt, giọng nói, cử chỉ, tranh ảnh
- Dạy trẻ một số quy định ở gia đình: Tắt vòi nước khi rửa
tay song, tắt điện khi ra khỏi phòng, để đồ dùng đúng qui
định....
- Trẻ biết lắng nghe, quan tâm đến người thân trong gia
đình, luôn vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em bé...

- Sử dụng kỹ năng vẽ, cắt dán để tạo thành các bức tranh có
nội dung về gia đình và tặng cô giáo.
- Bộc lộ cảm xúc khi nghe những giai điệu, bản nhạc quen
thuộc, mạnh dạn tham gia các hoạt động hát, múa...

CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian: 3 tuần, từ 15/12 đến 2/1/2015
L. VỰC
1. PHÁT
TRIỂN

MỤC TIÊU

1. Phát triển vận động:

NỘI DUNG

1. Phát triển vận động:

- Trẻ thực được các động tác TDS và chuyển đội - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp


THỂ
CHẤT

hình theo hiệu lệnh của cô..
- Trẻ biết: Trườn sấp, bật chụm tách chân, lăn bóng.

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan
trong thực hiện các vận động: Trườn sấp, bật chụm tách

chân, lăn bóng.

- Có khả năng phối hợp cử động của tay – mắt, của - Thực hiện cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt
bàn tay, ngón tay để gấp giấy làm đồ chơi, sử dụng động tạo hình.
kéo, xếp chồng..
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Biết giữ gìn vệ sinh sau khi chơi, lao động.

- Thực hành rửa tay bằng xà phòng.

- Tránh xa những đồ dùng dụng cụ nghề có thể gây - Dạy trẻ tránh xa và cẩn thận khi đến gần một số dụng cụ
nguy hiểm và sản phẩm nghề dễ vỡ những vật sắc các nghề không an toàn như: Dao, kéo, búa, đinh....
2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC

nhọn.
1. Hoạt động khám phá:

1. Hoạt động khám phá:

- Trẻ biết có nhiều nghề, nhận ra sự giống và khác - Trò chuyện, làm quen một số nghề quen thuộc, gần gũi
nhau của các nghề qua tên gọi, đặc điểm nổi bật trong xã hội: Công việc, sản phẩm, dụng cụ đặc trưng của
(Trang phục, đồ dùng, sản phẩm..) và lợi ích của các nghề đó.
nghề trong xã hội.


- Xem tranh ảnh, nhận biết nghề qua đặc điểm trang phục,
đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề.

2. Làm quen với toán:

2. Làm quen với toán:

- So sánh, nhận ra sự khác nhau chiều rộng của 3 đối - Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 3 đối tượng.
tượng.

- Dạy trẻ nhóm số lượng trong phạm vi 4

- Trẻ nhận biết nhóm số lượng trong phạm vi 4
3. PHÁT

- Trẻ biết tên gọi, tên đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm - Trò chuyện với trẻ về những điều trẻ biết về: Một số nghề


TRIỂN

của các nghề khác nhau.

NGÔN

- Mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời đúng câu hỏi: - Rèn trẻ diễn đạt bằng lời rõ ràng, mạch lạc khi giao tiếp

NGỮ

quen thuộc, công việc của bố mẹ...


Ai? Nghề gì? Cái gì? Để làm gì? Làm như thế nào?

với những người xung quanh.

- Trẻ đọc thơ, kể lại truyện được nghe có nội dung - Trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về Nghề nghiệp
liên quan về các nghề. Đọc to rõ ràng, đọc diễn cảm.
4. PHÁT

- Trẻ biết lợi ích của các nghề và quý trọng sản phẩm - Dạy trẻ yêu quý nghề nghiệp của bố mẹ và người thân,

TRIỂN

do người lao động làm ra, tiết kiệm và giữ gìn đồ Biết các nghề làm ra nhiều sản phẩm cần thiết, có ích cho

TCQHXH dùng, đồ chơi, các vận dụng trong gia đình, trong lớp

mọi người. Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.

- Có cử chỉ lời nói kính trọng đối với người lớn va - Dạy trẻ thể hiện tình cảm của mình với người lớn, các cô
yêu quý các cô, bác làm nghề khác nhau.
5. PHÁT

bác.. qua cử chỉ, lời nói, hành động.

- Trẻ thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp phong phú của - Dạy trẻ biết cảm nhận vẻ đẹp, màu sắc của một số sản

TRIỂN

các loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm các nghề.


THẨM

- Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu, giai - Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản

MỸ

điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc.

phẩm nghề một cách đơn giản.

nhạc có nội dung về chủ đề nghề nghiệp.

- Biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình, các loại - Thực hiện tô màu tranh vẽ các nghề, sử dụng các kỹ năng
phế liệu để tạo ra sản phẩm của nghề.

tạo hình đã học như dán, xé giấy để hoàn thành sản phẩm.
CHỦ ĐỀ 5: PTGT

Thời gian: 4 tuần, từ 5/1 – 30/1/2016
L. VỰC
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ

MỤC TIÊU

1. Phát triển vận động:

NỘI DUNG


1. Phát triển vận động:

- Trẻ thực đúng các động tác TDS và chuyển đội hình - Trẻ tập BTPTC:

+) HH: Vươn thở

theo hiệu lệnh của cô.

+) Chân: Nhún chân

+) Tay: Đưa vòng ra trước lên cao


CHẤT

- Trẻ biết phối hợp các cơ quan trong thực hiện các +) Bụng: Nghiêng người 2 bên
vận động: Bật, đi, ném, chạy…

+) Bật tiến, lùi

- VĐCB
+) Bật xa, ném xa, chạy nhanh 10m
+) Bật chụm tách chân liên tục vào 5 ô
+) Đi trên ghế băng bước qua vật cản

- Phối hợp khéo léo cử động của bàn tay, ngón tay - Xếp hình, tết, gập giấy
cho trẻ qua hoạt động

- Làm đồ chơi đơn giản về các PTGT.


2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Nhận biết và phòng tránh những hoạt động nguy - Dạy trẻ nhận ra những hành động nguy hiểm, những nơi
hiểm, những nơi không an toàn, những vận dụng không an toàn, những vận dụng nguy hiểm đến tính
2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC

nguy hiểm đến tính mạng.
1. Hoạt động khám phá:

mạng...và cách phòng tránh.
1. Hoạt động khám phá:

- Trẻ biết so sánh, đặc điểm, lợi ích, nơi hoạt động - Phương tiện giao thông đường bộ
của một số phương tiện giao thông. Có khả năng - Phương tiện giao thông đường không
phân loại PTGT theo 1 – 2 dấu hiệu đặc trưng.

- Một số luật lệ giao thông đơn giản đường bộ.

- Nhận biết được một số dấu hiệu giao thông đường
bộ và một số luật lệ giao thông dành cho người đi bộ

3. PHÁT
TRIỂN

2. Làm quen với toán:


2. Làm quen với toán:

- Xác định được vị trí trên dưới, trước sau.

- Xác định vị trí đồ vật so với đối tượng khác.

- Biết sắp xếp thứa tự chiều rộng 3 đối tượng.

- So sánh chiều rông đối tượng.

- Phân biệt được hình vuông, hình tam giác.

- Nhận biết, so sánh hình vuông, hình tam giác.

- Phân biệt âm thanh của các PTGT phổ biến.

- Chơi: Đoán PTGT qua âm thanh động cơ, tiếng còi.

- Sử dụng phù hợp các từ chỉ tên, chỉ các nơi hoạt - Thơ: Tàu hoả


NGÔN
NGỮ

động của các PTGT.

- Thơ: Ơi chiếc máy bay

- Trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Để làm gì? Để - Truyện: Qua đường

mô tả về các PTGT.

- Truyện: Thiên Lương

- Đọc thuộc một số bài, kể chuyện về chủ đề GT
4. PHÁT
TRIỂN

- Trẻ biết tôn trọng và thực hiện một số quy tắc an - Dạy trẻ phân biệt và thực hiện một số quy định thông
toàn khi đi trên xe và đi ngoài đường,

thường của luật giao thông dành cho người đi bộ.

TCQHXH - Quý trọng người điều khiển PTGT và chú cảnh sát - Thực hành một số hành vi văn minh khi tham gia giao

giao thông.

thông: Đi bộ trên vỉa hè, bên phải đường, ngồi ngay ngắn

- Vui vẻ xếp hàng, chờ đến lượt, hợp tác.

khi đi xe...
- Xếp hàng tham gia trò chơi, xếp hàng tập thể dục.

5. PHÁT

- Thích được tạo ra sản phẩm về PTGT. Đặt được tên - Vẽ tàu hoả, vẽ máy bay

TRIỂN


cho sản phẩm theo sự hướng dẫn của cô giáo.

THẨM

- Hát đúng giai điệu các bài hát trong chủ điểm. Phối - Hát: Em đi chơi thuyền, bạn ơi có biết, đèn đỏ đèn xanh
hợp vận động nhịp nhàng theo giai điệu
- Nghe: Đi xe đạp, Anh phị công ơi, đi đường em nhớ…

MỸ

- Dán hình ôtô

CHỦ ĐỀ 6: TẾT VÀ MÙA XUÂN
Thời gian: 3 tuần, từ 2/2 – 27/2/2016
L. VỰC
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

1. Phát triển vận động:

1. Phát triển vận động:

- Trẻ thực đúng các động tác TDS có sự hướng dẫn.


- Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp

- Phối hợp chân tay nhịp nhàng khi trèo thang, bật, - Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan
chạy và nhày lò cò.

trong thực hiện các vận động: nhảy, chạy, trèo, bật…


- Phát triển các cơ ngón tay cho trẻ qua hoạt động: - Thực hiện cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt
làm đồ chơi: vo, xoắn, gập giấy, xé cắt đường thẳng.

động tạo hình.

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Nhận biết được một số biểu hiện khi ốm và cách - Dạy trẻ nhận biết một số biểu hiện khi ốm, mệt và cách

2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN

phòng tránh đơn giản.

phòng tránh đơn giản.

- Rèn luyện thao tác rử tay bằng xà phòng
1. Hoạt động khám phá:


- Tập luyện rửa tay bằng xà phòng, lau mặt trước khi ăn.
1. Hoạt động khám phá:

- Nhận ra các dấu hiệu của mùa xuân: Thời tiết, cây, - Trò chuyện với trẻ về tết và mùa xuân.
hoa..
- Biết một số phong tục trong ngày Tết

THỨC

- Tìm hiểu một số phong tục trong ngày Tết: Chúc tết, mừng
tuổi.

2. Làm quen với toán:

2. Làm quen với toán:

- Nhận biết được nhóm số lượng 5, thêm bơt trong - Dạy trẻ nhận biết nhóm số lượng 5, thêm bớt trong phạm
phạm vi 5

vi 5.

- So sánh độ lớn của 2 đối tượng

- Dạy trẻ phân biệt sự khác nhau rõ nét về độ lớn của hai đối
tượng.

3. PHÁT

- Trẻ biết sử dụng vốn từ của mình kể về ấn tượng - Trò chuyện về tết, mùa xuân. Trẻ diễn đạt rõ ràng những


TRIỂN

ngày Tết nguyên đán, mùa xuân.

NGÔN

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua thơ, truyện trong - Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm có nội dung về tết, mùa

NGỮ

chủ điểm.

hiểu biết của mình về mùa xuân cho người khác.

xuân.

- Biết kể chuyện theo tranh về ngày Tết nguyên đán, - Dạy trẻ tập kể chuyện theo tranh về ngày Tết nguyên đán,

4. PHÁT

về màu xuân.

về mùa xuân.

- Trẻ biết chúc nhau những điều tốt đẹp khi tết đến.

- Dạy trẻ một số lời chúc tết dành cho bạn, chúc người thân..


TRIỂN


- Có những ứng xử phù hợp khi được mọi người chúc - Dạy trẻ biết cách ứng xử phù hợp khi được mọi người chúc

TCQHXH tết.

tết.

- Biết một số nội quy nơi công cộng và thực hiện

- Dạy trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ: Vứt rác đúng nơi
quy định, chấp hành luật lệ an toàn giao thông, bảo vệ môi
trường...

5. PHÁT

- Cảm nhận được vể đẹp của mùa xuân: Con người, - Trò chuyện, xem tranh, ảnh, clip có nội dung về không khí

TRIỂN

thiên nhiên, cây cối, hoa...

nhộn nhịp chuẩn bị đón tết, vườn hoa mùa xuân.

THẨM

- Tạo được sản phẩm tạo hình theo hướng dẫn.

- Thực hiện tô màu, vẽ...có nội dung về tết và mùa xuân.

MỸ


- Hát, múa, vận động nhịp nhàng những bài hát về - Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản
tết, mùa xuân.

nhạc có nội dung về chủ để: Tết và mùa xuân.

CHỦ ĐỀ 7: THỰC VẬT
Thời gian: 4 tuần, từ 02/3 – 27/3/2016
L. VỰC
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

1. Phát triển vận động:

1. Phát triển vận động:

- Trẻ thực đúng các động tác TDS có sự hướng dẫn.

- Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp

- Phối hợp chân tay nhịp nhàng khi trèo thang, bật, - Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan
đi, chạy và nhày lò cò.

trong thực hiện các vận động: Đi, nhảy, chạy, trèo, bật…


- Phát triển các cơ ngón tay cho trẻ qua hoạt động: - Thực hiện cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt
làm đồ chơi: vo, xoắn, gập giấy, xé cắt đường thẳng.

động tạo hình.


2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Nhận biết được một số biểu hiện khi ốm và cách - Dạy trẻ nhận biết một số biểu hiện khi ốm, mệt và cách

2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC

phòng tránh đơn giản.

phòng tránh đơn giản.

- Biết được một số món ăn chế biến từ rau, củ, quả

- Trẻ kể tên một số món ăn chế biến từ rau, củ...Biết ích lợi

1. Hoạt động khám phá:

của các loại rau, củ, quả đối với sức khỏe
1. Hoạt động khám phá:


- Nhận ra các dấu hiệu của mùa xuân: Thời tiết, cây, - Trò chuyện với trẻ về tết và mùa xuân. Tìm hiểu một số
hoa.. Biết một số phong tục trong ngày Tết

phong tục trong ngày Tết: Chúc tết, mừng tuổi.

- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ích lợi, điều kiện - Trò chuyện với trẻ tên gọi, đặc điểm, ích lợi điều kiện phát
sống của một số loại cây, hoa, rau, củ quả.

triển của một số loại rau, quả, hoa quen thuộc.

- Trẻ nhận biết được cây, hoa, quả.. theo 1 – 2 đấu - Trẻ biết so sánh phân biệt 2 – 3 loại cây, hoa khác nhau
hiệu cho trước.

theo 1 – 2 dấu hiệu cho trước.

- Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày 8/3.

- Tổ chức liên hoan chào mừng ngày 8/3..

2. Làm quen với toán:

2. Làm quen với toán:

- Nhận biết được nhóm số lượng 5, thêm bớt trong - Dạy trẻ nhận biết nhóm số lượng 5, thêm bớt trong phạm
phạm vi 5

vi 5.

- So sánh độ lớn của 2 đối tượng


- So sánh độ lớn 2 quả, 2 hộp bánh…

- Phân biệt thành thạo các hình đã học.

- Nhận biết các hình đã học bằng các giác quan.

- Nhận biết được khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối - Tìm hiểu gọi tên, nhận biết đặc điểm khối cầu, khối trụ,
chữ nhật.
3. PHÁT

khối vuông, khối chữ nhật.

- Trẻ biết sử dụng vốn từ của mình kể về thực vật, về - Trò chuyện về tghực vật, tết, mùa xuân. Trẻ diễn đạt rõ

TRIỂN

những ấn tượng ngày Tết nguyên đán, mùa xuân.

NGÔN

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua thơ, truyện trong - Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm có nội dung về thực vật,

NGỮ

chủ điểm.

ràng những hiểu biết của mình về mùa xuân cho người khác.

tết, mùa xuân.



- Biết kể chuyện theo tranh về ngày Tết nguyên đán, - Dạy trẻ tập kể chuyện theo tranh về ngày Tết nguyên đán,
về màu xuân.
4. PHÁT
TRIỂN

về mùa xuân.

- Yêu thích các loại cây và bảo vệ cây. Biết chăm sóc - Cho trẻ tham gia các hoạt động lao động trực nhật: Tưới
cây, quý trọng người trồng cây.

cây, lau lá, chăm sóc..

TCQHXH - Trẻ biết chúc nhau những điều tốt đẹp khi tết đến. - Tổ chức “Bé vui đón tết” cho trẻ chúc tết bạn bè, người

5. PHÁT

Có ứng xử phù hợp khi được mọi người chúc tết.

thân.. và ứng xử khi được mọi người chúc tết.

- Quan tâm đến mẹ nhân ngày 8/3

- Trẻ thể hiện tình cảm quan tâm đến bà và mẹ. Thích giúp

- Phân biệt hành vi đúng – sai, tốt – xấu.

mẹ công việc vừa sức, làm cho bà và mẹ hài lòng…


- Tạo được sản phẩm tạo hình theo hướng dẫn.

- Thực hiện tô màu, vẽ...có nội dung về thực vật, tết và mùa

TRIỂN

xuân.

THẨM

- Hát, múa, vận động nhịp nhàng những bài hát về - Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản
nhạc có nội dung về chủ đề
thực vật, tết và mùa xuân.

MỸ

CHỦ ĐIỂM: THỰC VẬT
Thời gian: 4 tuần, từ 2/3 – 27/3/2016
L. VỰC
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT

MỤC TIÊU

1. Phát triển vận động:

NỘI DUNG


1. Phát triển vận động:

- Trẻ thực hiện được các động tác thể dục sáng và - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt khi thực hiện vận - Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan
động: Đi, chạy, bật sâu 25 – 30 cm, ném.

trong thực hiện các vận động: Ném, lăn bóng…

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Biết được một số món ăn chế biến từ rau, củ, quả.

- Trẻ kể tên một số món ăn chế biến từ rau, củ...Biết ích lợi
của các loại rau, củ, quả đối với sức khỏe


- Có thói quen tốt trong sinh hoạt, vệ sinh trong ăn - Luyện tập thói quen: Rửa tay trước khi ăn, cẩn thận khi ăn
2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC

uống.
1. Hoạt động khám phá:

các loại hoa quả có vỏ, có hạt...
1. Hoạt động khám phá:


- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ích lợi, điều kiện - Trò chuyện với trẻ tên gọi, đặc điểm, ích lợi điều kiện phát
sống của một số loại cây, hoa, rau, củ quả.

triển của một số loại rau, quả, hoa quen thuộc.

- Phân loại cây, hoa, quả.. theo 1 – 2 đấu hiệu cho - Trẻ biết so sánh phân biệt 2 – 3 loại cây, hoa khác nhau
trước.

theo 1 – 2 dấu hiệu cho trước.

- Trẻ biết ý nghĩa của ngày 8/3. Hiểu được những - Tổ chức liên hoan chào mừng ngày 8/3 – Ngày vui của bà
việc nên làm trong những ngày đó.

và mẹ.

2. Làm quen với toán:

2. Làm quen với toán:

- Biết đếm và so sánh số lượng trong phạm vi 5

- Dạy trẻ đếm, thêm bớt và so sánh số lượng trong phạm vi
5.

- Phân biệt thành thạo các hình đã học.

- Nhận biết các hình đã học bằng các giác quan.

- Nhận biết được khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối - Dạy trẻ gọi tên, nhận biết đặc điểm khối cầu, khối trụ, khối

chữ nhật.
3. PHÁT

vuông, khối chữ nhật.

- Trẻ biết sử dụng vốn từ của mình để giới thiệu và - Diễn đạt bằng các câu có hình ảnh kể về một số cây, hoa,

TRIỂN

mô tả đặc điểm nổi bật về cây xanh, hoa, quả, rau.

quả quen thuộc.

NGÔN

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nói đủ câu.

- Trả lời các câu hỏi: Tại sao? Vì sao?,,,Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc, nói đủ câu.

NGỮ

- Trẻ biết đọc các bài thơ, đồng dao về ngày 8 – 3, - Trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về thực vật, về ngày
8/3
biết kể chuyện, đọc thơ theo tranh.
4. PHÁT
TRIỂN

- Yêu thích các loại cây và bảo vệ cây: Không hái - Giáo dục trẻ yêu thích các loại cây và quý trọng người
hoa, ngắt lá bẻ cành.


trồng cây.


TCQHXH - Biết chăm sóc cây, quý trọng người trồng cây.

5. PHÁT
TRIỂN

- Cho trẻ tham gia các hoạt động lao động trực nhật: Tưới

- Thích giúp mẹ công việc vừa sức.

cây, lau lá, chăm sóc..

- Quan tâm đến mẹ nhân ngày lễ,

- Dạy trẻ thể hiện tình cảm quan tâm đến bà bà mẹ.

- Phân biệt hành vi đúng – sai, tốt – xấu.

- Dạy trẻ phân biệt hành vi đúng – sai, tốt – xấu.

- Phối hợp các kỹ năng để tạo ra sản phẩm tạo hình: - Thực hiện tô màu, vẽ, xé dán...Phối hợp các nguyên vật
xé, dán, nặn, vẽ.

liệu tự nhiên tạo ra các sản phẩm tạo hình.

- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trong chủ điểm.


- Cho trẻ hát, vỗ tay theo nhịp các bài hát về thực vật.

THẨM
MỸ

CHỦ ĐỀ 8: ĐỘNG VẬT – MGN
Thời gian: 4 tuần, từ 30/3 – 24/4/2016
L. VỰC
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

1. Phát triển vận động:

1. Phát triển vận động:

- Thực hiện đúng các động tác TDS có sự hướng dẫn. - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
- Có khả năng thực hiện nhịp nhàng, giữ được thăng - Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các giác quan
bằng cơ thể khi thực hiện một số vận động cơ bản: trong thực hiện các vận động: bật, lăn bóng, và đi trên ghế
bật, lăn bóng và đi trên ghế băng bước qua vật cản.

băng bước qua vật cản.

- Biết phối hợp cử động của bàn tay, ngón tay khi - Thực hiện cử động của đôi bàn tay, ngón tay trong hoạt
thực hiện các hoạt động: gấp giấy, xé dán,


sử dụng động tạo hình.

kéo, bút đúng cách.

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Trẻ kể tên một số thực phẩm và món ăn quen thuộc được

- Trẻ biết một số thực phẩm từ động vật, ích lợi của chế biến từ trứng, cá, thịt...
các món ăn từ động vật với sức khỏe con người.

- Dạy trẻ cẩn thận khi đến gần, tiếp xúc với một số con vật


2. PHÁT

- Biết giữ an toàn khi tiếp xúc với các con vật.

gần gũi, khi đi chơi Vườn Bách Thú

1. Hoạt động khám phá:

1. Hoạt động khám phá:

TRIỂN

- Phân biệt những điể giống và khác nhau của một số - Trò chuyện với trẻ về các con vật: Tên gọi, một số đặc


NHẬN

con vật quen thuộc qua tên gọi, đặc điểm, nơi sống, điểm đặc trưng như nơi sống, thức ăn...

THỨC

thức ăn, vận động.....

- Tạo tình huống cho trẻ quan sát, nêu ý kiến, phán đoán về

- Kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ về các các con vật.
con vật.

- Thực hành chọn lô tô các con vặt theo dấu hiệu đặc trưng.

- Phân loại các con vật theo 1 – 2 dấu hiệu.
2. Làm quen với toán:
- Nhận biết được độ lớn 2 đối tượng
- Phân biệt được hình vuông, tam giác.
- Xác định thành thạo vị trí đồ vật theo các hướng so

2. Làm quen với toán:
- Thực hiện thao tác so sánh độ lớn 2 đối tượng.
- Dạy trẻ phân biệt hình vuông, tam giác, chữ nhật.
- Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật so với đối tượng khác.

với đối tượng khác.
3. PHÁT


- Biết sử dụng các từ về miêu tả đặc điểm nổi bật rõ - Trẻ sử dụng hợp lý các từ chỉ tên gọi, đặc điểm cấu tạo,

TRIỂN

nét của con vật: mầu sắc, dáng vẻ, điệu bộ.

NGÔN

- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi - Trẻ trò chuyện, thảo luận về TGĐV.

NGỮ

tiếng kêu của các vật.

liên quan đến các con vật.
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc những hiểu biết của - Diễn đạt bằng lời rõ ràng, mạch lạc nêu nhận xét khi xem
mình về các con vật.
tranh, ảnh, băng phim ...về các con vật.
- Nhớ và đọc các bài thơ, câu chuyện đã nghe về các - Tập kể chuyện về các con vật có sự hướng dẫn của cô. Trẻ
con vật.
đọc thơ, đồng dao có nội dung về chủ điểm động vật.


4. PHÁT
TRIỂN

- Trẻ yêu thích các con vật nuôi, có ý thức bảo vệ, - Nhận biết và thể hiện cảm xúc phù hợp với một số con vật
chăm sóc con vật nuôi.

nuôi gần gũi.


TCQHXH - Biết cộng tác với các bạn, các thành viên trong gia - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ vật nuôi.

đình chăm sóc các con vật nuôi.
5. PHÁT

- Trẻ có khả năng thể hiện cảm xúc, tình cảm qua các - Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản

TRIỂN

tác phẩm âm nhạc có nội dung về các con vật.

T.MỸ

- Tạo ra các sản phẩm tạo hình có mầu sắc hài hòa - Thực hiện tô màu, vẽ, dán xếp hình...tạo ra các sản phẩm
qua nét vẽ, nặn, xé dán....về các con vật yêu thích.

nhạc có nội dung về chủ để.

có màu sắc hài hòa có nội dung về động vật.



×