Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Giao an hinh hoc lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 110 trang )

Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
I. Mục tiêu.
- Kiến thức:Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H
1
-tr64/Sgk
Biết thiết lập các hệ thức b
2
= ab’; c
2
= ac’ và củng cố định lí Pytago a
2
= b
2
+ c
2
- Kĩ năng:Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
- Thái độ:Rèn cho Hs vẽ hình và trinh bày lời giải bài toán hình
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ hình vẽ, thước, phấn màu.
-Hs : Ôn tập về tam giác đồng dạng, định lí Pytago, thước, êke.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ: Nêu các trường hợp đồng dạng trong tam giác vuông
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
GV- Vẽ hình 1 tr64/Sgk lên bảng và giới thiệu các
kí hiệu trên hình
? Với hình trên ta cần chứng minh điều gì.
? Để Cm: AC
2


= BC.CH ta làm như thế nào.
(Đưa về tỉ lệ thức rồi c/m 2 tam giác
đồng dạng
)
? Để Cm: AB
2
= BC.BH ta cần Cm cặp tam giác
nào đồng dạng ?êu cầu Hs Cm tương tự.
GV- Yêu cầu Hs nhắc lại định lí Pytago
GV - Đưa bảng phụ đề bài 2/68 và yêu cầu Hs
làm:
Tính x, y trong hình vẽ
?Muốn tính x , y em sử dụng KT nào ?
?Muốn dùng ĐL 1 cần tính độ dài đoạn thẳng nào
HS: - Một Hs lên bảng làm, dưới lớp làm bài
1Hệ thức giữa cạnh gócvuông và hình
chiếu của nó trên cạnh huyền
1
1
*Định lí 1.
b
2
= ab’
c
2
= ac’
Chứng minh /65)
Ví dụ 1: Sgk/65.
Chứng minh định lí Pytago
*Bài 2/680-Sgk: Tính x, y

- Theo định lí 1 ta có:
+ AB
2
= BC.HB=> x
2
= (1 + 4).1

x
2
= 5=> x =
5
+ AC
2
= BC.HC=> y
2
= 5.4=> y = 2
5
Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao
GV : Giới thiệu định lý 2
? Với các quy ước ở H
1

ta cần chứng minh hệ
thức nào.
HS: h
2
= b’.c’
GV -Tương tự phần 1cho HS c/m đẳng thức
h
2

= b’.c’
GV: Yêu cầu một hs lên bảng làm ?1
HS - Một Hs lên bảng làm ?1

AHB và

CHA có:
21
ˆˆ
HH
=
= 90
0
= ( cùng phụ )
=>

AHB

CHA => ...
Hs:- dưới lớp nhận xét bài làm
GV- Có thể chỉ thêm cách khác để Cm 2

trên
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
*Định lí 2
h
2
= b’.c’
Chứng minh
Ví dụ 2/Sgk-66

- Theo định lí 2, trong
tam giác vuông ACD
có: BD
2
= AB.BC
=> 2,25
2
= 1,5.BC
=>BC=
2
2,25
1,5
3,375≈
(m)
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 1 Giáo viên: Mai trọng Mậu
Ngày soạn:21/8/2013
Ngày giảng:22/8/2013
CHƯƠNG I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tuần I –Tiết 1 : §1MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG
CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
y
x
41
C
B
A
E
2,25m
1,5m
D

C
B
A
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
đồng dạng
- Yêu cầu Hs áp dụng định lí 2 vào giải ví dụ 2
(đưa H
2
lên bảng phụ)
Vậy chiều cao của cây là:
AC=AB+BC=1,5+3,375=4,875(m)
4. Củng cố. Hãy phát biểu định lí 1 và định lí 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông
- Cho hình vẽ:
Hãy viết hệ thức của định lí 1 và 2 ứng với hình vẽ trên?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc định lí, nắm được cách chứng minh
- BTVN: 1b, 3, 4, 6/69-Sgk
- Ôn lại cách tính diện tích hình vuông, đọc trước định lí 3, 4
Ngày soạn:23/8/2012
Ngày giảng24/8/2012
Tuần I –Tiết 2:§ 1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ
ĐƯỜNG CAOTRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp)
I. Mục tiêu.
-Kiến thức : Củng cố định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
HS biết thiết lập các hệ thức: b.c = a.h và
2 2 2
1 1 1
h a b
= +

dưới sự hướng dẫn của GV
- Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
- Thái độ:Cẩn thận chính xác trong vẽ hình .
II. Chuẩn bị.
-Gv :Bảng phụ ghi bài tập, thước, êke.
-Hs : Thước kẻ, êke.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ. : Phát biểu định lí 1 và 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông.Vẽ hình, điền kí hiệu, viết hệ thức.
-H2 :Chữa bài 4/69-Sgk
3. Bài mới.
Hoạt động của GV-HS Ghi bảng
GV- Đưa hình vẽ và giới thiệu định lí 3 Sgk
? Hãy viết hệ thức của định lí
? Hãy chứng minh định lí trên
? Ngoài cách chứng minh trên ta còn cách
chứng minh nào khác => yêu cầu Hs làm ?2
HS: làm ?2
GV - Cho Hs làm bài 3/69-Sgk
(đưa hình vẽ lên Bảng phụ)
- Gọi một hs lên bảng làm
- Theo dõi hướng dẫn Hs làm bài
? Cần tính gì
? Đã biết gì
? áp dụng kiến thức nào
-HS: Trả lời
GV - Nhờ định lí Pytago, từ định lí 3 ta có thể
suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với
cạnh huyền và hai cạnh góc vuông

GV : Giới thiệu định lí 4
- Từ hệ thức (3) hãy sử dụng định lí Pytago để
chứng minh hệ thức (4)
1. Định lí 3: Sgk/66
b c = a.h . (3)
Chứng minh
C
1
: Dựa vào công thức tính d.tích

C
2
: Dựa vào tam giác đồng dạng
*Bài 3/69-Sgk
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 2 Giáo viên: Mai trọng Mậu
I
F
E
D
7
5
y
x
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
GV - HD Hs phân tích tìm cách chứng minh
-> Xuất phát từ hệ thức (4) hãy phân tích để
tìm cách chứng minh (Gv hướng dẫn hs bằng
phương pháp suy luận ngược)
2 2 2
1 1 1

h a b
= +

2 2
2 2 2
1 c b
h b .c
+
=

2
2 2 2
1 a
h b .c
=


2 2 2 2
b .c = a .h

b.c = a.h
HS: Phân tích chứng minh theo HD của giáo
viên
GV- Như vậy khi chứng minh, xuất phát từ hệ
thứa b.c = a.h đi ngược lên ta sẽ có hệ thức 4.
GV: Yêu cầu Hs đọc lại định lí 4
HS - Đọc lại định lí trong Sgk
- Hãy áp dụng định lí 4 để giải ví dụ 3
? Căn cứ vào gt, ta tính độ dài đường cao như
thế nào

- Một em lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài
vào vở sau đó nhận xét bài làm trên bảng
- Theo định lí Pytago ta có:

2 2
y = 5 7 74+ =
- Theo định lí 3 ta có: x.y = 5.7
=> x =
5.7 35
y
74
=
2. Định lí 4 : Sgk/67
2 2 2
1 1 1
h a b
= +
(4)
Chứng minh
*Ví dụ 3/67-Sgk: Tính h
Ví dụ 3
Theo định lí 4 ta có:
)(8,4
86
8.6
8
1
6
11
22

22
222
cmh
h
=
+
=⇒+=

4. Củng cố.- Nêu các định lí hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
- Cho hình vẽ:
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác.
- BTVN: 7, 9/69, 70-Sgk
3, 4, 5/90-SBT
Ngày soạn:28/8/2012
Ngày giảng:29/8/2012
Tuần II –Tiết 3 : LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu.
- Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Học sinh biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày lời giải cho học sinh.
- Thái độ: Rèn ý thức trình bày bài rõ ràng, cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ (hình vẽ, đề bài). Thước thẳng, êke, compa.
-Hs : Ôn các hệ thức. Thước thẳng, êke, compa.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. KTBC.-H1 : Tính x, y
Phát biểu định lí vận dụng
Tính được x=

2 46
5
;y = 5
-H2 : Tính x, y
Phát biểu định lí vận dụng Tính được x = 4,5 ;y =
117
2
3.
Bài mới.
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 3 Giáo viên: Mai trọng Mậu
8
6
h
2
3
y
x
3
y
x
4
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
GV- Đưa bài tập lên bảng phụ.
Muốn tính được AH ta cần dựa vào đâu ?
(ĐL 2 )
Biết AH tính BC em làm như thế nào ?
GV cho HS suy nghĩ ít phút rồi lên bảng
điền
GV cùng HS chữa bài .GV chốt lại các KT

quan trọng của BT
HS đọc ND bài tập
?

ABC là

gì? Tại sao?
HS: Trả lời
? Hãy cm: x
2
= a.b
? Còn cách nào khác ko?
- Đưa đề bài hình vẽ phần b, c
- Yêu cầu nửa lớp làm phần b, nửa lớp làm
phần c
Muốn tính x em dựa vào kiến thức nào ?
HS: Trả lời
GV: AH qua trung điểm BC vậy AH có tên
gọi là đường gì trong tam giác ABC -> Nêu
tính chất của AH ?
? Còn có cách tính x, y nào khác không
? Tính DK em dựa vào kiến thức nào ?
HS: dựa vào Định lí 2
? Có thể dựa vào PiTaGo được không ?
HS :lên bảng tính x,y
GV: chữa bài cho HS
1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả
đúng.
a, Độ dài đường cao AH bằng:
A. 6,5 ; B. 6 ; C. 5

b, Độ dài cạnh BC bằng:
A. 13 ; B.
13
; C. 3
13
2. Bài 7/69-Sgk
Cách 1:-

ABC là tam giác vuông vì có trung
tuyến AO ứng với cạnh BC bằng
1
2
BC
-

vuông ABC có AH

BC nên theo hệ thức
(2) ta có: AH
2
= BH.CH hay x
2
= a.b
Cách 2-

DEF vuông vì có DO =
1
2
EF.
-


vuông DEF có DI

EF nên theo hệ thức
(1) ta có:DE
2
= EI.EF hay x
2
= a.b
3. Bài 8/70-Sgk
b, +

vuông ABC
có HB = HC = x
=> AH là trung
tuyến ứng với cạnh
huyền=> HB = HC = AH=> x = 2
+

vuông ABH có:
2 2
AB = AH BH+
=> y =
2 2
2 2 2 2+ =
c,+ Theo hệ thức (2) ta có:
DK
2
= EK.FK hay 12
2

=16.x=>x =
2
12
16
=>x =9
+ Theo hệ thức (1) ta có:
DF
2
=EF.FK=(16+9).9 =225
=>y=DF=
225
=15
4. Củng cố.- Ta đã sử dụng những kiến thức nào để giải các bài tập trên?
- Hãy nhắc lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
5. Hướng dẫn về nhà.- Ôn lại các hệ thức.
- BTVN: 9/70-Sgk
8, 9, 10/90,91-Sbt
Ngày soạn:30/8/2012
Ngày giảng:31/8/2012
Tuần II –Tiết 4 : LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu.
-Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài, trình bày bài cho học sinh.
-Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức vận dụng toán vào thực tiễn đời sống.
II Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ bài tập. Thước thẳng, êke.
-Hs : Ôn tập các kiến thức liên quan.
III Tiến trình dạy học.
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 4 Giáo viên: Mai trọng Mậu
9

4
A
B
C
x
y
2
y
x
A
B
C
H
K
16
12
y
x
F
E
D
L
I
K
D
A
B
C
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
1. ổn định lớp.

2. KTBC.
-H1 : Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
-H2 :Chữa bài 9/70-Sgk.
a,

AID =

CLD (g
v
-c
h
)=> DI = DL =>

DIL cân
b, Theo hệ thức (4) với tam giác vuông DLKta có:
2 2 2
1 1 1
DC DK DL
= +
mà DL = DI=>
2 2
1 1
DI DK
+
=
2
1
DC
(không đổi)
3. Bài mới.

Hoạt động của GV-HS Ghi bảng
-Hãy tìm x, y.?
HS: Định lí Pitago và Đlí 3
GV : Yêu cầu hs nêu công thức cần sử
dụng để tính x, y.
( PiTaGo và định lí 3 )
HS: Một hs lên bảng làm
- Nhận xét, đánh giá kết quả làm của Hs.
GV lưu ý HS quan sát kĩ hình vẽ để tìm
cách giải ngắn gọn
-Nêu cách tính AH.;Tính BC ; Tính AH
? Ngoài cách tính trên còn cách tính nào
khác.
(Tính BC ; Tính BH hoặc CH -> Tính
AH ).
? Bài toán trên sử dụng những kiến thức
nào để giải ?
HS: Định lí PiTaGo , ĐL 1 và ĐL 3
- Một hs lên bảng
GV lưu ý HS kết quả khai căn cho chính
xác
Nếu kết quả lẻ thì để nguyên căn .
GV chốt những KT quan trọng sử dụng
giải BT
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu bài 16/T91-
SGK
-Dự đoán gì về góc BÂC
HS: góc BÂC bằng 90 độ
? Chứng minh BÂC = 90
0

như thế nào.
? Dựa vào đâu để Cm

ABC là tam giác
vuông
HS: Dựa vào Định lí PiTaGo đảo
- Gợi ý HS cách trình bày
? Hãy tính AB
HS: - Theo dõi đề bài, suy nghĩ cách làm
1. Bài 3/90-Sbt
a,
- Theo Pytago ta có:
y
2
= 7
2
+ 9
2
= 130 => y =
130
- Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông ta có:x.y = 7.9
7.9 63
x = =
y
130

2. Bài 6/90-Sbt.
GT


ABC,Â=90
0
AH

BC;AB=5;AC= 7
KL AH = ? ;BH = ?; CH = ?
Giải
- Theo định lí Pytago ta có:
BC =
2 2
5 7 74+ =
- Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông ta có:
*AH.BC=AB.AC
AB.AC 5.7 35
AH = = =
BC
74 74

*AB
2
= BC.BH
2 2
AB 5 25
BH = = =
BC
74 74

*AC
2

= BC.CH
2 2
AC 7 49
CH = = =
BC
74 74

3. Bài 16/91-Sgk.
GT

ABC; AB = 5;AC = 12; BC = 13
KL BÂC = ?
GiảI Ta có:BC
2
= 13
2
= 169
AB
2
+AC
2
=5
2
+12
2
=169=> BC
2
= AC
2
+ AB

2
=>

ABC vuông tại A=> BÂC = 90
0
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 5 Giáo viên: Mai trọng Mậu
x
9
y
7
7
5
A
B
C
H
A
B
C
10m
8m
4m
E
D
C
B
A
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
? Dựa vào đâu để tính AB.
HS: - Sử dụng định lí Pytago,

? Trong

ABE: AE = ?; BE = ?
HS: - Một em lên bảng làm bài.
Hs dưới lớp theo dõi bài, vẽ hình, ghi gt,
kl
4. Bài 15/91-Sbt.
-

ABE có: E = 90
0
; BE = CD = 10m
Nên AE = AD -ED = 8 - 4m
- Ta có:AB
2
= AE
2
+ BE
2
= 4
2
+ 10
2
= 116
=> AB =
116 ≈
10,77 m
4. Củng cố.- Nêu các kiến thức đã vận dụng để giải các bài tập trên?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm chắc các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 18, 19/92-Sbt.
Ngày soạn:11/9/2012
Ngày giảng:12/9/2012
TuầnIII –IV Tiết 5-6-:TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC
NHỌN(Tiết1&2)
I. Mục tiêu.
-Kiến thức.Củng cố định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn..Tính được tỉ số lượng giác của ba
góc đặc biệt 30
0
, 45
0
, 60
0
.
-Kĩ năng Có kĩ năng vận dụng giải các bài tập có liên quan.
Thái độ Cẩn thận , chính xác trong giải toán.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ hình vẽ VD3, VD4, bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
Thước thẳng, êke, compa.
-Hs : Ôn tập công thức tỉ số lượng giác. Thước thẳng, êke, compa.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. kiểm tra bài cũ
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra Hs 1 :
Cho hình vẽ :
a, Xác định cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối của
góc
α

b, Viết công thức định nghĩa tỉ số lượng giác
của góc nhọn
α
- Hs 1
Sinα=
Cosα=
Tanα= ; Cot=
1. Bài mới. Hoạt động 1: Định nghĩa (tiếp)
Hoạt động của GV-HS Ghi bảng
GV- Qua VD1, VD2 ta thấy, cho góc nhọn ta
tính được tỉ số lượng giác. Ngược lại cho tỉ số
lượng giác ta có thể dựng được góc đó

VD3
? Giả sử đã dựng đựơc góc
α
sao cho tg
α
=
2
3
. Vậy ta phải tiến hành dựng ntn?
Vi dụ3:
- Cách dựng: Sgk/37
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 6 Giáo viên: Mai trọng Mậu
α
C¹nh ®èi
C¹nh HuyÒn
C¹nh KÒ
α

1
O
x
y
3
B
α
2
A
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
? Tại sao cách dựng trên ta được tan
α
=
2
3
GV- Yêu cầu Hs làm ?3
? Nêu cách dựng
? Chứng minh
- Hướng dẫn Hs làm bài trên bảng
- Nêu chú ý, gọi Hs đọc lại chú ý trong Sgk
HS- Một em lên bảng nêu cách dựng và chứng
minh.
Hs Dưới lớp làm vào vở và nhận xét

- Chứng minh: Sgk/73
Vi dụ4:
- Cách dựng: Dựng góc vuông xOy, lấy đoạn
thẳng đơn vị.
+ Trên tia Oy lấy điểm M : OM = 1
+ Vẽ cung tròn (M;2) cắt Ox tại N

+ Góc ONM là góc
β
cần dựng.
- Chứng minh:
OM 1
0,5
MN 2
Sin
β
= = =
* Chú ý: Sgk
Hoạt động 2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Yêu cầu Hs làm ?4. Đưa hình vẽ lên bảng
? Cho biết các tỉ số lượng giác nào bằng nhau.
- Có thể chỉ cho Hs kết quả bài 11/Sgk để minh
hoạ kết quả trên
? Vậy khi hai góc phụ nhau các tỉ số lượng giác
của chúng có mối liên hệ gì

Định lí
HS: Tính các tỉ số lượng giác của góc
α

β
- Nêu các tỉ số lượng giác bằng nhau
? Góc 45
0
phụ với góc nào
- Vậy ta có:
sin45

0
= cos45
0
=
2
2
;tan45
0
= cot45
0
= 1
? Góc 30
0
phụ với góc nào
? Từ tỉ số lượng giác của 60
0
(VD2) hãy suy ra
tỉ số lượng giác của góc 30
0
- Từ các VD ta có tỉ số lượng giác của các góc
đặc biệt: 30
0
, 45
0
, 60
0
(đưa bảng phụ)
? Cos30
0
bằng tỉ số nào và có giá trị bao nhiêu

- Vậy khi biết góc nhọn ta cũng có thể tính cạnh
của tam giác vuông
GV- Nêu chú ý.
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
?4
sin
α
= Cos
β
Tan
α
= Cot
β
Cos
α
= sin
β
Cot
α
= Tan
β
* Định lí: Sgk/74
VD5: Sgk/74
VD6: Sgk/74
* Bảng lượng giác một số góc đặc biệt (Sgk/75)
VD7: Tìm y trong hình vẽ
Ta có:
Cos30
0
=

y
17
=> y = 17. Cos30
0
= 17.
3
2
= 14,7
*Chú ý: Sgk/75
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
GV - Nêu yêu cầu của bài toán
? Nêu cách dựng
?Muốn dựng cos
α
= 0,6 trước tiên ta cần
làm gì
HS : Đổi 0,6 = .
Bước 1 ta dựng yếu tố nào ?
? Muốn có đoạn 3 đv trên cạnh góc vuông
ta làm ntn?
- GV Nêu cách dựng, sau đó một em lên
bảng trình bày cách dựng và chứng minh
1. Bài 13: Dựng góc nhọn
α
biết:
b, Cos
α
= 0,6
+ Cách dựng.
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 7 Giáo viên: Mai trọng Mậu

5
1
O
x
y
3
B
α
A
1
β
1
O
x
y
N
M
2
β
B
α
C
A
17
30
°
y
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
HS lên bảng trình bày
? Chứng minh Cos

α
= 0,6
( Xét tam giác vuông OAB )
Tương tự Tan
α
=
3
4
cho HS lên bảng
làm .
GV - Cho hình vẽ tam giác vuông ABC có
B =
α
, hãy chứng minh các công thức của
bài 14
- Cho Hs hoạt động theo nhóm:
+ Tổ 1: Cm: Tanα=
+ Tổ 2: Cm: Cot
α
=
Cos
Sin
α
α
+ Tổ 3: Cm: Tan
α
.Cot
α
= 1
HS: hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình

bày
GV - Nhận xét bài làm của các nhóm
GV - HD Hs Cm:
Sin
2
α
+ Cos
2
α
= 1
? Sin
2
α
= ?
? Cos
2
α
= ?
=> Sin
2
α
+ Cos
2
α
= ?
? AC
2
+ AB
2
= ? Vì sao?

HS: BC
2
vì dựa vào Định lí PiTaGo
GV: Đưa đề bài, hình vẽ lên bảng
HS: - Theo dõi hình vẽ và yêu cầu của bài
toán
? Góc B và góc C có quan hệ ntn
? Biết CosB = 0,8 ta suy ra được tỉ số
lượng giác nào của góc C
? Dựa vào công thức nào để tính CosC,
Tgc, CotgC
HS: Trả lời
- Một em lên bảng làm, dưới lớp làm bài
vào vở
? Biết giá trị TanC có tìm được CotC
không?
-Dựa vào tỉ số lượng giác hai góc phụ
nhau để suy ra liên hệ giữa SinC và CosC
-Vận dung Sin
2
C+Cos
2
C=1
-Để tìm CosC; SinC
-Từ đó tìm TanC và CotC
- Dựng góc vuông xOy, lấy đoạn thẳng đơn vị.
- Trên Ox lấy điểm A: OA = 3
- Vẽ cung tròn (A;5) cắt Oy tại B
- Góc OAB là góc
α

cần dựng
+ Chứng minh:Ta có:
OA
Cos 0,6
AB 5
α
3
= = =
c, Tan
α
=
3
4
2. Bài 14/77
a) = : = =Tanα
Vậy Tanα=
* = : = =Cotα
VậyCot
α
=
Cos
Sin
α
α
*Tan
α
.Cot
α
=
AC AB

. 1
AB AC
=
Vậy Tan
α
.Cot
α
= 1
b) Sin
2
α
+ Cos
2
α
=
2 2
AC AB
BC BC
   
+
 ÷  ÷
   
=
2 2 2
2 2
AC AB BC
1
BC BC
+
= =

Vậy Sin
2
α
+ Cos
2
α
= 1
3. Bài 15/77-Sgk
+ Vì B và C phụ nhau Nên SinC = CosB = 0,8
+ Ta có: Sin
2
C + Cos
2
C = 1
=> Cos
2
C = 1 - Sin
2
C = 1- 0,8
2
= 0,36
=> CosC = 0,6
*TanC =
SinC 0,8 4
CosC 0,6 3
= =
*CotC =
CosC 0,6 3
SinC 0,8 4
= =

4.4. Củng cố. Nhắc lại các công thức lượng giác đã chứng minh trong bài học.
4.5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa tỉ số lượng giác
của hai góc phụ nhau.
- BTVN: 16, 17/77-Sgk; và 28, 29/93-Sbt
Ngày soạn:18/9/2012
Ngày giảng:19/9/2012
Tuần IV–Tiết 7-8 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 8 Giáo viên: Mai trọng Mậu
4
1
O
x
y
3
B
α
A
B
α
C
A
B
C
A
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
-Kiến thức: Học sinh thấy được tính đồng biến của Sin và Tan, tính nghịch biến của Cosin và
Cot để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc
α

, hoặc so sánh các góc nhọn
α
khi biết tỉ
số lượng giá
-Kĩ năng : Học sinh có kĩ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết
số đo của góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi cho biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn
đó.
- Thái độ : Cẩn thận , chính xác trong tính toán
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng số, MTBT.
-Hs : Bảng số, MTBT.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. kiểm tra bài cũ
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra 15’1, Dùng bảng số hoặc MTBT tìm
các tỉ số lượng giác sau (làm tròn 0,0001)
a) Sin70
0
13



; b) Cos25
0
32


c) tan74
0

10’

; d) Cot32
0
15’


Đáp án
1, (5
đ
)
a, 0,9409 c, 0,6787
b, 0,9023 d, 1,5849
Bài mới.
Hoạt động của GV-HS
GV- Dựa vào tính đồng biến, nghịch biến của
Sin và Cos, hãy so sánh các tỉ số lượng giác.
- Nêu đề bài: Cho 0
0
< x < 90
0
Các biểu thức sau có giá trị âm hay dương? vì
sao?
a,Sinx–1;b,1–Cosx ;c,Sinx-Cosx;d,Tanx-Cotx
? Cần dựa vào kiến thức nào để tính-
HS: Dựa vào tỉ số lượng giác của hai góc phụ
nhau
(Phần c và d)
HS: - 4 em lên bảng, mỗi em làm một câu. Dưới
lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài làm trên

bảng
GV : Nêu đề bài, yêu cầu nửa lớp làm phần a,
nửa lớp làm phần b
? Để sắp xếp được ta cần biến đổi như thế nào
GV: gợi ý ta đưa về cùng một tỉ số lượng giác
+ Cos14
0
= Sin76
0
Cos87
0
= Sin3
0
? Còn cách nào khác không?
?- Có thể dùng MTBT
HS: Mỗi nửa lớp làm một phần, một đại diện
lên bảng làm
? Muốn so sánh Tan25
0
và Sin25
0
ta làm ntn?
C
1
: Biến đổi
Tan25
0
=
0
0

Sin25
Cos25
C
2
: Dùng MTBT hoặc bảng số.
HS- Một em lên bảng làm, dưới lớp làm bài
Ghi bảng
1. Bài 22/84-Sgk: So sánh
b, Cos25
0
> Cos63
0
15’
c, Tan73
0
20’ > Tan45
0
d, Cot2
0
> Cot37
0
40’
e, Sin38
0
và Cos38
0
có: Sin38
0
= Cos52
0

< Cos38
0
=> Sin38
0
< Cos38
0
2, Bài 47/96-Sbt
a, Sinx - 1 < 0 vì Sinx < 1
b, 1 - Cosx > 0 vì Cosx < 1
c, có Cosx = Sin(90
0
- x)
=> Sinx - Cosx > 0 nếu 45
0
< x < 90
0
Sinx - Cosx < 0 nếu 0
0
< x < 45
0
d, có Cotx - Tan(90
0
- x)
=> Tanx - Cotx > 0 nếu 45
0
< x < 90
0
Tanx - Cotx < 0 nếu 0
0
< x < 45

0
3. Bài 23/84-Sgk: Tính a)
1
25sin
25sin
65cos
25sin
0
0
==
o
o

00
25sin65cos
=
b. Tan58
0
- Cot32
0
= Tan58
0
- Tan58
0
=
0
4, Bài 24/84-Sgk
a, Cos14
0
= Sin76

0
Vì Cos87
0
= Sin3
0
Sin3
0
< Sin47
0
< Sin76
0
< Sin78
0
=> Cos87
0
< Sin47
0
< Cos14
0
< Sin78
0
b, Cot25
0
= Tan65
0
Vì Cot38
0
= Tan52
0
Tan52

0
< Tan62
0
< Tan65
0
< Tan73
0
=> Cot38
0
< Tan62
0
< Cot25
0
< Tan73
0
5. Bài 25/84-Sgk: So sánh
a, Tan25
0
và Sin25
0
VìTan25
0
=
0
0
Sin25
Cos25
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 9 Giáo viên: Mai trọng Mậu
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
vànhận xét.

G.V: hướng dẫn học sinh sử dụng MÁY TÍNH

0
0
0 0
1 Sin25
1 Sin25
Cos25 Cos25
> ⇒ >
Vậy Tan25
0
> Sin25
0
4. Củng cố.- Trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn
α
, tỉ số nào đồng biến, nghịch biến ?
- Nêu liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 48, 49, 50/96-Sbt
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS thấy được tính đồng biến của sin và tan, tính nghịch biến của cos và Cot để so
sánh các tỉ số lượng giác khi biết góc α, hoặc so sánh các góc nhọn α khi biết tỉ số lợng giác.
- Kĩ năng : HS có kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lợng giác khi cho biết số đượo
góc và ngợc lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng số, máy tính, bảng phụ.
- Học sinh : Bảng số, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1Tổ chức :
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
Giáo viên Học sinh
2 Hoạt động I KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: a) Dùng máy tính tìm: cotg32
0
15'.
b) Chữa bài 42 , 95 SBT (a,b,c).

M
9
6.4
N
C
B
A

- HS2: Chữa bài 21 Tr 84.

Bài 42:
a) CN
2
= AC
2
- AN
2
(đ/l Pytago).
CN =
22
6,34,6


= 5,292.
b) SinBAN=
9
6,3
= 0,4.⇒

23
0
34'.
*Cos CAN=
4,6
6,3
=0,5625⇒=55
0
46'.
Bài 21: (SGk – T 84)
a)Sinx = 0,3495⇒ x = 20
0
27'

20
0
.
b)Cosx = 0,5427⇒ x

57
0
7'


57
0
.
c)Tgx = 1,5142⇒ x

56
0
33'

57
0
.
d)Cotgx = 3,163⇒ x

17
0
32'

18
0
.
3 Bài mới: Hoạt động 2 LUYỆN TẬP
- Yêu cầu HS làm bài tập 22.
(Dựa vào tính đồng biến của sin và nghịch biến
của cos).
Bổ xung:
So sánh sin38
0
và cos38
0

.
Tg27
0
và cotg27
0
.
Sin50
0
và cos50
0
.
- Bài 47 Tr 96 SBT.
- Gọi 4 HS lên bảng làm 4 câu.
Bài 22: SGK - 84
b) Cos 25
0
> cos63
0
15'.
c) tan73
0
23' > tan45
0
.
d) Cot2
0
> Cot37
0
40'.
* sin38

0
= cos52
0
.(vì cos52
0
< cos38
0
).
⇒ sin38
0
< cos38
0
* tan27
0
= Cot63
0
Cot63
0
< Cot27
0
⇒ tan27
0
< Cot27
0
.
* sin50
0
= cos40
0
cos40

0
> cos50
0
⇒ sin50
0
> cos50
0
.
Bài 47: <96 SBT>.
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 10 Giáo viên: Mai trọng Mậu
Ngày soạn:20/9/2012
Ngày giảng:21/9/2012
Tuần V Tiết 9: LUYỆN TẬP HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ
DỤNG MÁY TÍNH
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
- GV hớng dẫn câu c, d:
Dựa vào tỉ số lợng giác của hai góc phụ
nhau.
Bài 23 Tr 84.
- Yêu cầu hai HS lên bảng làm.
Bài 24 Tr84.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp làm câu a, nửa lớp câu b.
- Yêu cầu nêu cách so sánh nếu có, cách nào
đơn giản hơn.
- GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
- Nhận xét: C
1
đơn giản hơn.
- Đại diện hai nhóm lên trình bày.

Bài 25 (a,b)Tr 84.
- Muốn so sánh tg25
0
với sin25
0
, làm thế nào ?
a) sinx - 1 < 0 vì sinx < 1.
b) 1 - cosx > 0 vì cos x < 1.
c) Có cosx = sin(90
0
- x)
⇒ sinx - cosx > 0 nếu x > 45
0
.
Sinx - cosx < 0 nếu 0
0
< x < 45
0
.
d) Có Cotgx = tan(90
0
- x)
⇒ tanx - Cotx > 0 nếu x > 45
0
.
Tanx - Cotx < 0 nếu x < 45
0
.
Bài 23: SGK -84
a)

0
0
0
0
25sin
25sin
65cos
25sin
=
= 1.(vì cos65
0
= sin25
0
).
b) tan58
0
- Cot32
0
= 0.(Vì tan58
0
= Cot32
0
)
Bài 24: SGK -84
a) C
1
: cos14
0
= sin76
0

; cos87
0
= sin3
0
.
⇒ sin3
0
< sin47
0
< sin76
0
< sin78
0
.
Cos87
0
< sin47
0
< cos14
0
< sin78
0
.
C
2
: Dùng máy tính bỏ túi.
b) C
1
: cotg25
0

= tan65
0
; Cotg38
0
= tg52
0
.
⇒ tan52
0
< tan62
0
< tan65
0
< tan73
0
.
Hay Cot38
0
< tan62
0
< Cotg25
0
< tan73
0
.
C
2
: dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số.
Bài 25: SGK -84
a) tan25

0
=
0
0
25cos
25sin
Có cos25
0
< 1 ⇒ tan25
0
> sin25
0
.
b) cot32
0
=
0
0
32sin
32cos
Có sin32
0
< 1 ⇒ cot32
0
> cos32
0
.
4Hoạt động 3 CỦNG CỐ
- Trong các tỉ số lợng giác của góc nhọn α, tỉ số
lợng giác nào đồng biến ? Nghịch biến ?

- Liên hệ về tỉ số lợng giác của hai góc phụ
nhau ?
5 HDVN
- Bài tập: 48, 49, 50, 51 Tr 96 SBT.
- Đọc trước bài 4.
I. Mục tiêu.
-Kiến thức :Học sinh thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong một tam
giác vuông.
-Kĩ năng Học sinh có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập. Thành thạo
việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm tròn số.
- Thái độ :Thấy được việc áp dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ, bảng số, MTBT, thứơc thẳng, êke.
-Hs : Bảng số, MTBT, thước, êke.
III Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 11 Giáo viên: Mai trọng Mậu
Ngày soạn:20/9/2012
Ngày giảng:21/9/2012
Tuần V–VI Tiết 10-11 : §4MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG(tiết 1&2)
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
2. Kiển tra bài cũ
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra Hs 1 :
Cho

ABC có A = 90
0
, AB = c, AC = b,

BC = a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B
và góc C
- Nhận xét cho điểm.
SinB =
b
a
= CosC
CosB =
c
a
= SinC
TanB =
b
c
= CotC
CotB =
c
b
= TanC
3. Bài mới.
Hoạt động của GV-HS Ghi bảng
GV- Giới thiệu bài toán -giải tam giác vuông.
? Để giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố?
số cạnh cần biết
HS- Cần biết ít nhất 2 yếu tố, phải biết ít nhất
một cạnh
GV- Yêu cầu Hs đọc đề bài VD3
? Giải tam giác vuông ABC cần tính cạnh nào,
góc nào.
HS: -Cần tính: BC;

CB
ˆ
;
ˆ
? Có thể tính tỉ số lượng giác của góc nào ngay
2. Giải tam giác vuông
Vi dụ
Giải
+ Theo Py-ta-go ta có:

2 2 2 2
5 8 9,434BC AB AC= + = + =
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 12 Giáo viên: Mai trọng Mậu
Hoạt động của GV-HS Ghi bảng
GV- Từ hệ thức trên hãy tính các cạnh góc
vuông b, c theo các cạnh và góc còn lại.
HS - Tính ra nháp và đọc kết quả:
b = a.SinB = a.CosC;c = a.SinC = a.CosB
b = c.TanB = c.CotC;c = b.TanCb.CotB
? Dựa vào các hệ thức trên hãy diễn đạt bằng
lời các hệ thức đó.
-> GV: Đó là nội dung định lí về hệ thức giữa
cạnh và góc trong tam giác vuông
-HS Nhắc lại định lí Sgk/86
BT: Đúng hay sai?
Cho hình vẽ (B.fụ)
- HS : Theo dõi đề bài và trả lời
a, n = m.SinN (Đ)
b, n = p.CosN (S)
c, n = m.CosP (Đ)

d, n = p.SinN (S)
HS: - BH = AB.Sin30
0
HS:-Cần tính cạnh AB
? Có AB = 10 km, hãy tính BH
GV- Cho Hs đọc đề trong khung ở đầu Đ4
giác ABC
HS: Cạnh AC ;
1. Các hệ thức.
?1
*Định lí: Sgk/86
b = a.SinB = a.CosC ;c = a.SinC = a.CosB
b = c.TanB = c.CotC ;c = b.TanC = b.CotB
Vi dụ1
Giải - Giả sử AB là đường máy bay bay được
trong 1,2 phút, BH là độ cao máy bay đạt được
trong 1,2phút
- Có: t = 1,2’=
1
50
giờ
- Quãng đường AB là:AB= 500.
1
50
= 10 km
- BH = AB.Sin30
0
= 10
2
1


= 5 km
Vậy sau 12 phút máy bay lên cao được 5 km
Vi dụ(Sgk)
AC = AB.CosA
= 3.Cos65
0
= 3.0,4226
= 1,2678

1,27 (m)
c
b
B
C
A
a
D
21cm
40
°
A
C
B
c
b
C
B
A
a

p
n
m
P
N
M
8
5
C
B
A
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
HS:- Tính
CB
ˆ
;
ˆ
trước. Tại chỗ trình bày lời giải
GV- Yêu cầu Hs làm ?2
? Nêu cách làm?
GV- Đưa đề bài, hình vẽ VD4 lên bảng phụ
? Để giải tam giác OPQ cần tính cạnh nào, góc
nào.
HS:- Cần tính
Q
ˆ
, OP, OQ
OP = PQ.cosP
OQ = PQ.CosQ
- GV Theo dõi, nhắc nhở hs làm bài.

GV:- Yêu cầu Hs làm ?3
HS: Làm ?3
GV:- Đưa đề bài, hình vẽ lên bảng, yêu cầu hs
tự giải
? Có thể tính MN theo cách nào khác
HS: định lí Pytago
? Hãy so sánh hai cách tính => yêu cầu hs đọc
nhận xét
+ TanC =
5
0,625
8
=
C
ˆ


32
0
;
000
583290
ˆ
≈−=B
Vi dụ4:
GiảiTa co
000
523690
ˆ
=−=Q

Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác
Ta có:OP = PQ.sinQ = 7.sin54
0
= 5,663
OQ = PQ.sinP = 7.sin36
0
= 4,114
Vi dụ5:

*
0000
395190
ˆ
90
ˆ
=−=−
MN
* Theo hệ thức giữa cạnh và góc

vuông
Ta có:LN = LM.tgM = 2,8.tan51
0
= 3,458
*LM=MNCos51
0

MN=
49,4
51
1,2

51
00
≈=
CosCos
LM
4. Củng cố. Để giải tam giác vuông ta cần áp dụng những kiến thức nào?
- Bài 27/88-Sgk ( 2 Hs lên bảng là
5. Hướng dẫn về nhà.
- Luyện kỹ năng giải tam giác vuông.
- VTVN: 27(c,d), 28,29/88/89-Sgk
Ngày soạn:25/9/2012
Ngày giảng:26/9/2012
Tuần VI –Tiết 12 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
-Kiến thức : H/s vận dụng thành thạo các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
-Kĩ năng : H/s được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, sử dụng MTBT, làm tròn số.
- Thái độ : Thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải các bài toán thực tế
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ, bảng số, MTBT, thước thẳng.
-Hs : Bảng số, MTBT, thước.
III .Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. kiểm tra bài cũ
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra Hs 1 : Phát biểu định lí về hệ thức
giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Vẽ
hình và viết hệ thức.
- Kiểm tra Hs 2 :
Giải tam giác vuông ABC vuông tại A,
biết : a = 20 cm ;

0
35
ˆ
=
B
- Hs 1 :
+ Phát biểu định lí.
+ Viết các hệ thức :
b= a.SinB= a.CosC;c = a.SinC= a.CosB
b= c.TanB = c.CotC;c =b.TanC=b.CotB
- Hs 2 :
0000
553590
ˆ
90
ˆ
=−=−=
BC
b = a.sin35
0
= 20.0,5763 = 11,53 cm
c = a.cos35
0
= 20.0,8192 = 16,384 cm
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 13 Giáo viên: Mai trọng Mậu
36
°
7
Q
O

P
51
°
2,8
L
M
N
c
b
B
C
A
a
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
3. Bài mới.
Hoạt động của GV-HS Ghi bảng
GV- Yêu cầu Hs đọc đề bài.
? Dựa vào đâu để tính góc
α
HS:- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
? Ta cần tính tỉ số lượng giác nào của góc
α
HS: -Tỉ số tan
? Hãy tính tg
α
, từ đó suy ra góc
α
HS có thể dùng bảng số hoặc MTBT để tính
KQ
GV- Gọi một Hs đọc to đề bài, Gv vẽ hình lên

bảng
? Muốn tính góc
α
ta làm như thế nào.
HS - Dùng tỉ số lượng giác cos
α
GV- Gọi một Hs lên bảng trình bày lời giải
GV- Gọi Hs nhận xét, đánh giá bài làm của Hs
trên bảng
Để giải BT trên ta đã sử dụng những KT nào ?
- Nêu đề bài: Cho tam giác ABC có: AB = 8
cm;
AC = 5 cm; BÂC=20
0
Tính S
ABC
GV- Vẽ hình lên bảng.
? Muốn tính diện tích tam giác cần biết những
yếu tố nào
HS- Cạnh và đường cao tương ứng
HS- Có thể tính đường cao ứng với cạnh AB,
dựa vào tam giác vuông ACH
GV- Gọi một Hs lên bảng trình bày lời giải.
GV nêu BT 30
SGK gợi ý kẻ BK

AC nhằm mục đích gì?
Tính AN ntn?
AN = AB . sin38
0

Để tìm AN ta cần làm gì ( Tìm BK)
Tìm BK ntn? Tại chỗ nêu cách tính
Hãy tính AB ?
Tương tự trên cho HS lên bảng tính AC
GV chú ý ôn lại cho HS cách tìm tỉ số LG
của 1 góc = tra bảng và MTBT
? Nêu các KT cần thiết để giải bài 30?
HS- Tính chất cạnh đối diện góc 30
0
- Tỉ số LG của góc nhọn
1. Bài 28/89-Sgk.
Tanα= = =1,75⇒ α=60
0
15’
2. Bài 29/89-Sgk.

'37387842,0
330
250
0
=⇒===
αα
BC
AC
Cos
3. Bài 55/97-Sbt.
Kẻ HC

AB
Có: HC=ACsinA=5sin20

0
=50,342=1,71cm
S
ABC
=
1
2
CH.AB =
1
2
.1,71.8 = 6,84 cm
2

Bài 30 (87)
5,5
22°
30°
B
N
C
K
A
Giải:Kẻ BK

AC . Xét tg KBC có BK =
1
2
BC
(BK đối diện góc 30
0

)

BK=
1
2
.11 = 5,5(cm)

KBA có : CosB =
5.5KB
AB AB
=
=>AB = 5,5 : Cos 22
0
= 5,9(cm)
c/ Xét tg ANC có :
AN = AC. Sin30
0
=> AC = AN : Sin30
0
= 3,6 : 0,5 = 7,2(cm)
4. Củng cố. Ta đã giải những dạng toán nào.
? Dựa vào những kiến thức nào để giải các dạng toán trên.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm chắc hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 14 Giáo viên: Mai trọng Mậu
c
b
a = 20 cm
C
B

A
35
°
α
7
4
C
B
A
8cm
5cm
20
°
H
A
B
C
320m
250m
~~~ ~~~ ~~~ ~ ~ ~ ~~~ ~~~
~~ ~~ ~~~ ~~~ ~~~
~~~ ~~~ ~~ ~~~~ ~~~ ~~~ ~~
~ ~~~ ~~~
~~~ ~~~ ~~ ~ ~~~ ~~~ ~~~ ~~~
CA
B
α
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 30, 31, 32/98-Sgk

Ngày soạn:27/9/2012
Ngày giảng:28/9/2012
Tuần VII–Tiết 13 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
-Kiến thức : H/s vận dụng thành thạo các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
-Kĩ năng : H/s được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, sử dụng MTBT, làm tròn số.
- Thái độ : Thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị
- GV : Thước thẳng, bảng phụ ghi công thức, bài tập, MTBT
- HS : Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác, các
dùng MTBT
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp.
2. kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra Hs 1:
Vẽ hình và viết các hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông.
- Nhận xét, cho điểm.
Gv chốt lại những KT quan trọng trong tiết trước
- Hs 1:
b = a.sinB = a.cosC;c = a.sinC = a.cosB
b = c.tanB = c. cotC;c = b.tanC = c. cotB
Bài mới.
Hoạt động của GV-HS
GV- Yêu cầu hs đọc đề bài và vẽ hình.
HS: - Dựa vào tam giác vuông ABC
AB = AC.sin54
0
- một Hs lên bảng trình bày lời giải phần a.
? Muốn tính

CDA
ˆ
của
ADB

ta làm như thế
nào
HS: - Suy nghĩ tìm lời giải câu b
GV - Gợi ý: kẻ AH

CD
HS: - Kẻ AH

CD và suy nghĩ cách tính
BDA
ˆ
? Mấu chốt tính góc D là gì ?
HS: Kẻ AH

CD
Ghi bảng
2. Bài 31/89-Sgk.
*a, Tính AB.
Trong

vuông ABC có:
AB = AC.sinC = 8.sin54
0
= 6,472 cm
*b, Tính

B
ˆ
Kẻ AH

CD.Trong

vuông ACH
Có:AH = AC.sinC = 8.sin74
0
= 7,69 cm
SinD =
AH 7,69
0,8
AD 9,6
= =
=>
D
ˆ
= 53
0
13'
4. Củng cố.
? Nhắc lại định lý liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
? Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc như thế nào.
5. Hướng dẫn về nhà.
- BTVN: 59,60/98-Sbt.
- Tiết sau thực hành: đọc trước bài, chuẩn bị thước cuộn, MTBT.
Ngày soạn:2/10/2012
Ngày giảng:3/10/2012
Tuần VII–Tiết 14 §5 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ

LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN(Thực hành ngoài trời)
I. Mục tiêu
Kiến thức :- HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
- Kĩ năng:- Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm ,trong đó có một điểm khó tới được.
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 15 Giáo viên: Mai trọng Mậu
C
B
A
c
b
a
D
74
°
54
°
9,6cm
8cm
B
C
H
A
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
- Thái độ :- Rèn luyện kỹ năng đo đạc thực tế ,rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giác kế , ê ke đạc.
- HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, bảng số, giấy , bút.
III.Tiến trình dạy- học
1. ổn định tổ chức
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.

(Tiến hành trong lớp)
Hoạt động của giáo viên – HS Ghi bảng
1) Xác định chiều cao :
- GV đưa hình 34 (SGK-90) lên bảng phụ
- GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của
một tháp mà không cần lên đỉnh tháp.
+ GV giới thiệu: Độ dài AD là chiều cao của
một tháp mà khó đo trực tiếp được.
- Độ dài OC là chiều cao của giác kế.
- CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt
giác kế.
2) xác định khoảng cách
-GV đưa hình 35 (SGK-91) lên bảng phụ
+ GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của
một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại
một bờ sông.
+ GV: Ta coi hai bờ sông song song với nhau.
Chọn một điểm điểm B phía bên kia sông làm
mốc (thường lấy 1 cây làm mốc)
Lấy điểm A bên này làm sông sao cho AB
vuông góc với các bờ sông.
Dùng ê ke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax
⊥ AB ; Lấy C ∈ Ax
ĐođoạnAC(giảsửAC=a)Đo gócA
C
ˆ
B(ACB=α)
*HS: Ta có thể xác định trực tiếp góc AOB
bằng giác kế, xác định trực tiếp đoạn OC, OD
bằng đo đạc.

- HS: + Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp
một khoảng bằng a (CD = a)
+ Đo chiều cao của giác kế (giả sử OC=b)
+ Đọc trên giác kế số đo góc AOB = α.
+ Ta có AB = OB. tg
và AD = AB + BD= a. tg + b
+HS: Vì ta có tháp vuông góc với mặt đất nên
tam giác AOB vuông tại B.
*HS: Vì hai bờ sông như song song và AB
vuông góc với 2 bờ sông. Nên chiều rộng khúc
sông chính là đoạn AB.
Có ∆ACB vuông tại A.
AC = a
ACB = α⇒ AB = a. tanα
Ngày soạn:4/10/2012
Ngày giảng:5/10/2012
Tuần VIII –Tiết 15 :§5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ
LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN(Thực hành ngoài trời)
I. Mục tiêu
-Kiến thức - HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của
nó.
- Kĩ năng - Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm ,trong đó có một điểm khó tới được.
- Thái độ - Rèn luyện kỹ năng đo đạc thực tế ,rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giác kế , ê ke đạc.
- HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, bảng số, giấy , bút.
III.Tiến trình dạy- học
1. ổn định tổ chức
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.(Tiến hành trong lớp)
3. Chuẩn bị thực hành.

- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ.
- GV: Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
* Báo cáo thực hành tiết 14 - 15 hình học của tổ.........lớp.....
1)Xác định chiều cao :
Hình vẽ
a) Kết quả đo:
CD = … ;α = … ; OC =…
b)Tính AD = AB + BD
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 16 Giáo viên: Mai trọng Mậu
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
2)Xác định khoảng cách
Hình vẽ
a) Kết quả đo:
- Kẻ Ax ⊥ AB
- Lấy C ∈ Ax
Đo AC =… ;xác định α
b) Tính AB
Điểm thực hành của tổ.
STT Tên HS
Điểm chuẩn bị
dụng cụ(2điểm)
ý thức kỉ luật.
(3 điểm)
Kĩ năng thực
hành.(5điểm)
Tổng số.
(10 điểm)
1
2
4. Học sinh thực hành.

(Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng , có cây cao)
+ GV đưa HS tới địa điểm thực hành phân
công vị trí từng tổ.
(Nên bố trí 2 tổ cùng thực hiện một vị trí để
đối chiếu kết quả).
- GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ
, nhắc nhở hướng dẫn thêm HS.
- GV có thể yêu cầu HS làm 2 lần để kiểm
tra kết quả .
+ Các tổ thực hành 2 bài toán.
- Mỗi tổ cử 1 thư kí ghi lại kết quả đo đạc và
tình hình thực hành của tổ.
- Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước
ngắm , giác kế cho phòng đồ dùng dạy
học.
HS thu xếp dụng cụ ,.rửa tay chân ,vào lớp để
tiếp tục hoàn thành báo cáo.
5. Hoàn thành báo cáo- nhận xét- đánh giá
- GV:Y êu cầu các tổ tiếp tục làm để hoàn
thành báo cáo
- GV thu báo cáo thực hành của các tổ
- Thông qua báo cáo và thực tế quan sát,
kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho
điểm thực hành của từng tổ.
Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị
của tổ HS, GV cho điểm thực hành của từng
HS (có thể thông báo sau)
- Các tổ HSlàm báo cáo thực hành theo nội
dung:
GV yêu cầu:

- Về phần tính toán kết quả thực hành cần
được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó
là kết quả chung của tập thể , căn cứ vào
đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ.
- Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự
đánh giá theo mẫu báo cáo.
- Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho
GV.
6.Hướng dẫn về nhà Ôn lại kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chương (SGK- 90, 91).
- Làm bài tập 33, 34, 35, 36, 37 (SGK-94).
Ngày soạn:8/10/2012
Ngày giảng:9/10/2012
Tuần VIII –Tiết 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu
Kiến thức - Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Kĩ năng - Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và
quan hệ giữa các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
- Thái độ - Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ
số lượng giác hoặc số đo góc.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ (....) để HS điền cho hoàn chỉnh
- Bảng phụ;Thước thẳng,compa,ê ke,thước đo độ ,phấn màu ,máy tính bỏ túi
HS:- Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương I.
- Thước thẳng , compa, ê ke, thước đo độ , máy tính bỏ túi.
- Bảng phụ nhóm ,bút dạ
III.Tiến trình dạy- học
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong quá trình luện tập)
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 17 Giáo viên: Mai trọng Mậu
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014

3. Ôn tập lí thuyết.
Hoạt động của giáo viên – HS Ghi bảng
-1) b
2
= .....; c
2
=.....;2) h
2
= .....;3) ah = .......
4)
2
1
h
=
...
...
+
...
...

- HS1 lên bảng điền vào chỗ (.....) để hoàn
chỉnh các hệ thức , công thức.
nhọn
sinα =
BC
ACcanhdoi
=
...
;cosα =
...

......
=
canhhuyen
tanα =
...
...
=
...
...
; cotα =
...
...
=
...
...
- HS2 lên bảng điền
Cho α và là hai góc phụ nhau
Khi đó
sinα =..... β ; tanα =.....β
cosα =.....β ; cotα =.....β
* Cho góc nhọn α.
GV: Ta còn biết những tính chất nào của các tỉ
số lượng giác của góc α.
+GV điền vào bảng''Tóm tắt các kiến thức
cần nhớ''
- Khi góc α tăng từ 0
0
đến 90
0
(0

0
< α < 90
0
) thì những tỉ số lượng lượng giác
nào tăng ? Những tỉ số lượng giác nào giảm?
Tóm tắt các kiến thức cần nhớ
1. Công thức về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông.
1) b
2
= ab' ; c
2
= ac'2) h
2
= b'c' ;3) ah = bc
4)
2
1
h
=
22
11
cb
+

2.Các nghĩa các tỉ số lượng giác của góc
sinα =
canhhuyen
canhdoi
(các tỉ số lượng giác khác điền theo mẫu trên)

3. Một sốtính chất của các tỉ sốlượng giác
sinα = cosβ
cosα = sinβ
.......
-HS: Ta còn biết
0 < sinα < 1
0 < cosα < 1
sin
2
α + cos
2
α = 1
tanα =
α
α
cos
sin
; cotα =
α
α
sin
cos

tanα.cotα = 1.
*Khi góc α tăng từ 0
0
đến 90
0
thì sinα và tanα
tăng , còn cosα và cotα giảm

4. Luyện tập
Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây.
* Bài 33 (SGK- 93,
* Bài 34 (SGK 93-94)
* Bài 35 (SGK-94)Tính
α
Khi Tan
α
=
28
19
=
c
b
? Từ đó hãy tính góc α và β.
4
5
3
x
C
B
A
* Bài 37 (SGK-94)
a)Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính
các góc B,C và đường cao AH của tam giác đó
b) Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác
MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên
đường nào?
? ∆MBC và ∆ABC có đặc điểm gì chung?
Bài tập trắc nghiệm

* Bài 33 Đáp án:a) C.
5
3
; b) D.
QR
SR
; c) C.
2
3
* Bài 34 a) C .tanα =
c
a
;b)C.cosα=sin(90
0
-α )
* Bài 35 (SGK-94) S:
c
b
chính là tanα
tanα =
28
19
=
c
b
≈ 0,6786 ⇒ α ≈ 34
0
10'
Có α + β = 90
0

⇒ β ≈ 90
0
-34
0
10’; ≈ 55
0
55’
* Bài 37 (SGK-94)
a) Có AB
2
+ AC
2
= 6
2
+ 4,5
2
= 56,25
BC
2
= 7,5
2
= 56,25⇒ AB
2
+ AC
2
= BC
2
⇒ ABC vuông tại A (theo định lí đảPytago)
* Có tanB =
6

5,4
=
AB
AC
= 0,75⇒ B ≈ 36
0
52'
⇒ C = 90
0
– B ≈ 53
0
8'
* Có BC . AH = AB. AC(hệ thức lượng ∆
vuông)
⇒ AH =
5,7
5,4.6.
=
BC
ACAB
= 3,6 (cm)
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập theo bảng ''Tóm tắt các kiến thức cần nhớ'' của chương.
- Bài tập về nhà số38,39, 40 (SGK95) số 82, 83, 84 , 85 (SBT-102, 103).
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 18 Giáo viên: Mai trọng Mậu
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I (hình học) mang đủ dụng cụ học tập và máy tính bỏ túi.
Ngày soạn:11/10/2012
Ngày giảng:12&17/10/2012
Tuần IX –Tiết 17-18: ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. Mục tiêu
- Kiến thức Hệ thống hoá các hệ thức và cạnh và góc trong tam giác.
- Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng dựng góc α khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kỹ năng giải tam
giác vuông
- Thái độ -Vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có
liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi ,bài tậpThước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính
bỏ túi.
HS: - Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương I.
- Thước kẻ, compa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
IV.Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp trong quá trình ôn tập)
Hoạt động của giáo viên – HS Ghi bảng
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+HS1 làm câu hỏi 3 SGK
Cho tam giác ABC vuông tại A
a) Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông
b, c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác của
các góc B và C.
b)Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông
theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác
của các góc B và C
Sau đó phát biểu các hệ thức dưới dạng định
lí.
HS2:Chữa bài tập 40 (SGK-95)
Tính chiều cao của cây trong hình 50 (làm
tròn đến đêximét)
- GV nêu câu hỏi 4 SGK

Để giải một tam giác vuông , cần biết ít nhất
mấy góc và cạnh ? Có lưu ý gì về số cạnh ?
Để giải một tam giác vuông cần biết hai cạnh
hoặc một cạnh và một góc nhọn.Vậy để giải
một tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh.
- HS xác định
Trường hợp b:.Biết hai góc nhọn thì không thể
giải được tam giác vuông.
-Hai HS lên kiểm tra
+HS1 làm câu hỏi 3 SGK bằng cách điền vào
phần 4.
4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
vuông
b = a.sinB = a.cosC = c.tanB = c.cotC
c = a.sinC= a.cosB= b.tanC= b.cotB
bài tập 40 (SGK-95)
Có AB = DE = 30m
Trong tam giác vuông ABC
AC = AB. tanB= 30. tan35
0
≈ 30. 0,7≈ 21(m)
AD = BE = 1,7 m
Vậy chiều cao của cây là:
CD = CA + AD≈ 21 + 1,7 ≈ 22,7 (m)
* Bài tập áp dụng.Cho tam giác vuông ABC
Trường hợp naò sau đây không thể giải tam giác
vuông này.
a. Biết một góc nhọn và 1 cạnh góc vuông.
b. Biết hai góc nhọn.
c. Biết một góc nhọn và cạnh huyền.

d. Biết cạnh huyền và cạnh góc vuông.
3. Luyện tập.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc )
Tính AB (làm tròn đến mét)
- HS nêu cách tính
- GV vẽ lại hình cho HS dễ hiểu.
*Bài 38 (SGK-95)
*IB = IK tg (50
0
+ 15
0
) = IK tg65
0
*IA = IK tg50
0
⇒AB=IB-IA=IKtg65
0
- IKtg50
0
= IK(tg65
0
- tg50
0
)≈ 380. 0,95275≈ 362 (m)
* Bài 39 Trong tam giác vuông ACE có
cos50
0
=
CE
AE


≈=
00
50cos
20
50cos
AE
31,11m
Trong tam giác vuông FDE có
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 19 Giáo viên: Mai trọng Mậu
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
Khoảng cách giữa hai cọc là CD
Tính góc α tạo bởi hai mái nhà biết mái nhà
dài 2,34 m và 0,8 m
+ HS nêu cách tính
sin50
0
=
≈=⇒
00
50sin
5
50sin
FD
DE
FD
6,53(m)
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là: 31,11 -
6,53 ≈ 24,6 (m)
*Bài 85 ABCcân⇒AH là phân giác⇒BÂH=

2
α

Trong tam giác vuôngAHB
Cos
2
α
=
≈=
34,2
8,0
AB
AH
0,3419⇒
2
α
≈70
0
⇒α≈140
0
4 Củng cố
- ôn lại các kiến thức trong chương.
- Làm các bài tập còn lại SGK + BT
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết( mang đủ dụng cụ)
- Bài tập về nhà số 41, 42 (SGK-96).
số 87, 88, 90, 93 (SBT-103, 104
Ngày soạn:25/10/2012
Ngày giảng:26/10/2012
Tuần X-Tiết: 19 KIỂM TRA CHƯƠNG I

I. Mục tiêu
Kiến thức - HS biết vận dụng kiến thức đã họccủa chương I vào bài làm.
- Kĩ năng -Rèn luyện tính độc lập sáng tạo
- Thái độ -Xây dựng ý thức tự giác trau dồi phẩm chất và năng lực trí tuệ
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV:-Đề kiểm tra.
HS: Giấy kiểm tra thước kẻ ;máy tính.
III. Phương pháp.
KIỂM TRA THEO ĐỀ CHUNG CẢ KHỐI CỦA PGD
-Giáo viên phát đề
-Học sinh tập trung làm bài
-Giáo viên thu bài.
HĐ1: NHẬN XÉT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA LỚP
THÔNG QUA KẾT QUẢ KIỂM TRA
Ngày soạn:30/10/2012
Ngày giảng:31/10/2012
Chương II ĐƯỜNG TRÒN
Tuần X –Tiết 20: §1 SỰ XÁC ĐỊNH MỘT ĐƯỜNG TRÒN
TÍNH CHẤT ĐÓI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 20 Giáo viên: Mai trọng Mậu
Lớp

số
Điểm
0, 1, 2
Điểm 3, 4 Dưới TB Điểm 5, 6 Điểm 7, 8 Điểm
9, 10
Trên TB
TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS %
9A

29
9B
30
9D
32
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
I. Mục tiêu
Kiến thức - HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương.
- HS nắm được định nghĩa đường tròn các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiết
tam giác và tam giác nội tiết đường tròn.
- HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng.
- Kĩ năng - HS biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng.
- Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.
- Thái độ - HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV:- Một tấm bìa hình tròn , thước thẳng, compa, bảng phụ có đưa nội dung cần đưa nhanh lên
bài.
HS: SGK; thước thẳng, compa, một tấm bìa hình tròn.
III. Tiến trình dạy-học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên - Hs Ghi bảng
Chương II hình học lớp 9 ta hiểu về bốn chủ
đề đối về đường tròn..
Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính
chất của đường tròn.
Chủ đề 2: Vị trí tương dối của đường thẳng và
đường tròn.
Chủ đề 3: vị trí tương đối của hai đường tròn.

Chủ đề 4: quan hệ giữa đường tròn và tam
giác
- GV: Vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm
O bán kính R.
- Nêu định nghĩa đường tròn
- GV đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của
điểm M đối với đường tròn (O,R)
-So sánh OM với R trong mõi vị trí
a)OM > R; b) OM = R; c)OM < R
- GV: đưa ?1 và hình 53 lên bảng phụ hoặc
màn hình.
- GV: Một đường tròn được xác định khi biết
những yếu tố nào ?
- GV:Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác
định nếu biết bao nhiêu điểm của nó.
Cho HS thực hiện ?2
Cho hai điểm A và B
a)Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.
b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy?
Tâm của chúng nằm trên đường tròn nào?
+ Hãy thực hiện ?3
Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy
vẽ đường tròn đi qua 3 điểm.
- GV: Vẽ được bao nhiêu đường tròn vì sao?
?Vậy qua bao nhiêu điểm xác định một đường
tròn duy nhất?
- HS: Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ
được một và chỉ một đường tròn.
1. Nhắc lại về đường tròn
R

M
O
Kí hiệu (O; R) hoặc (O)
(SGK-97)
- Điểm M nằm ngoài (O,R) ⇒ OM > R
- Điểm M

(O,R)⇒ OM = R.
- Điểm M nằm trong đường (O,R)

OM<R.
?1 Điểm H nằm ngoài (O) ⇒ OH > R.
Điểm K nằm trong (O)⇒OK < R
từ đó suy ra OH > OK
Trong ∆OKH có OH > OK
⇒ OKH > OHK ( theo định lí về góc và cạnh
đối diện trong tam giác)
2 .Cách xác định đường tròn
?2 a}Vẽ hình;
B
A
O'
O
a) Có vô số đường tròn đi qua A và B.
Tâm của đường tròn đó nằm trên đường trung
trực của AB vì có OA = OB.
?3
- Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C không
thẳng hàng.
- Chỉ vẽ được một đường tròn vì trong một

tam giác 3 trung trực cùng đi qua 1 điểm.
bài tập 2 (SGK-100)
- nối (1) - (5) ; (2) - (6) ; (3) - (4)
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 21 Giáo viên: Mai trọng Mậu
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
- GV: Cho 3 điểm A’, B’, C’ thẳng hàng. Có
vẽ đường tròn đi qua 3 điểm không ? vì sao?
- HS: Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3
điểm thẳng hàng . vì đường trung trực của các
đoạn thẳng A’B’; B’C’;C’A’ không giao
nhau.
- GV giới thiệu: đường tròn đi qua 3 điểm A,
B , C của tam giác ABC gọi là đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC. Và khi đó tam giác
ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.
- GV cho HS làm bài tập 2 (SGK-100)
- GV: có phải đường tròn là hình có tâm đối
xứng không?
Hãy thực hiện ?4 rồi trả lời câu hỏi trên.
- GV nhắc HS ghi kết luận SGK-99
- GV cho HS làm ?5
- GV rút ra kết luận (SGK- 99)
3.Tâm đối xứng
?4Ta có OA = OA’ ;mà OA = R
nên OA’= R⇒ A’∈(O)
Vậy: - Đường tròn là hình có tâm đối xứng.
- Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của
đường tròn đó.
4.Trục đối xứng
+ Hai hình bìa hình tròn trùng nhau.

+ Đường tròn là hình có trục đối xứng.
+ Đường tròn có vô số trục đối xứng, là bất cứ
đường kính nào .
?5
Có C và C’ đối
xứng nhau qua
AB nên AB là
trung trực của CC’
có O ∈ AB⇒ OC’ = OC = R ⇒ C’∈(O,R)
4. Củng cố
Câu hỏi:
1) Những kiến thức cần ghi nhớ của giờ học
là gì?
Nhận xét một điểm nằm trong, nằm ngoài hay
nằm trên đường tròn.
- Nắm vững cách xác định đường tròn
- Hiểu đường tròn là hình có một tâm đối
xứng có vô số trục đối xứng là các đường
kính.
5.Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học kĩ lí thuyết, định lí, kết luận.
- Làm tốt các bài tập.
Ngày soạn:1/11/2012
Ngày giảng:2/11/2012
TuầnXI –Tiết 21 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường
tròn qua một số bài tập.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
- Thái độ: Tích cực, chủ động trong giờ học.

II . Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi trước một vài bài tập, bút dạ viết bảng, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, compa, bảng phụ, SGK, SBT.
III. . Tiến trình dạy -học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên - Hs Ghi bảng
- GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 : a) Một đường tròn xác định
được khi biết những yếu tố nào ?
b) Cho 3 điểm A; B; C như hình vẽ,
hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này.
HS2 : Chữa bài tập 3(b) (SGK- 100).
Chứng minh định lí.
- Nếu một tam giác có một cạnh là
đường kính của đường tròn ngoại tiếp
thì tam giác đó là tam giác vuông.
- GV nhận xét, cho điểm.
một đường tròn xác định được khi biết :
- Tâm và bán kính đường tròn
- Hoặc biết một đoạn thẳng và đường kính của đường
tròn đó.
- Hoặc biết 3 điểm thuộc đường tròn đó.
Bài tập 3(b) (SGK- 100).
Ta có : ∆ABC nội tiếp đường (O) đường kính BC.
OA = OB = OC = OA = BC
∆ ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC
⇒ BAC = 90
0
.

Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 22 Giáo viên: Mai trọng Mậu
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
- GV: Qua kết quả của bài tập 3 tr 100
SGK chúng ta cần ghi nhớ hai định lí
đó (a và b).
⇒ ∆ ABC vuông tại A.
- HS lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc lại hai định lí ở bài tập 3 SGK.
3. Luyện tập.
Hoạt động
* Bài 1 (SGK- 99)
Hình chử nhật có tính chất gì?
Đẳng thức OA=OB=OC=OD .Chứng
tỏ điều gì ?
Hãy tìm bán kính đường tròn tâm O
* Bài 6 (SGK- 100)
(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
- HS đọc đề bài SGK
* Bài 7 (SGK -101)
Đề bài đưa lên màn hình hoặc bảng
phụ.
* Bài 5 (SBT - 128)
Trong các câu sau, câu nào đúng ?
Câu nào sai ?
a) hai đường tròn phân biệt có thể có
hai điểm chung.
b) Hai đường tròn phân biệt có thể có
ba điểm chung phân biệt.
c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp một
tam giác bao giờ cũng nằm trong

tam giác ấy.
* Bài 8 (SGK- 101)
- GV vẽ hình dựng tạm, yêu cầu HS
phân tích để tìm ra cách xác định tâm
- 1 HS đọc đề bài.
* Bài tập:
Cho ABC đều, cạnh bằng 3cm. Bán
kính của đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC bằng bao nhiêu ?
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm
bài tập.
- HS hoạt động nhóm
-GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
- GV thu bài của hai nhóm chữa hai
cách khác nhau.
A
C
B
1:Luyện bài tập làm nhanh, trắc nghiệm.
* Bài 1 (SGK- 99)
/
j
5cm
12cm
O
D
B
C
A
/

/
Có OA = OB = OC = OD (theo tính chất hình chữ nhật)
⇒ A, B, C, D ∈ (O, OA)
AC =
22
512 +
= 13 (cm)⇒ R
(O)
= 6,5 (cm)
* Bài 6 (SGK- 100)
- hình 58 SGK có tâm đối xứng và trục đối xứng.
Hình 59 SGK có trục đối xứng không có tâm đối xứng.
* Bài 7 (SGK -101)
Nối (1) với (4) ; (2) với (6) ;(3) với (5)
* Bài 5 (SBT - 128)
+ Kết quả .a) Đúng
b) Sai vì nếu có 3 điểm chung phân biệt thì chúng trùng
nhau.
c) Sai vì :Tam giác vuông, tâm đường tròn ngoại tiếp tam
gáic là trung điểm của cạnh huyền.
- Tam giác tù tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ngoài tam
giác.
2: Luyện tập bài tập dạng tự luận
* Bài 8 (SGK- 101)
0
C
A
x
y
B

Có OB = OC = R ⇒ O thuộc trung trực của BC.
Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường
trung trực của BC.
* Bài tập:Cho ABC đều, cạnh bằng 3cm. Bán kính của
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao nhiêu ?
* ∆ABC đều, O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC ⇒ O
là giao điểm của các đường phân giác, trung tuyến, đường
cao, trung trực ⇒ O ∈ AH (AH ⊥ BC)
Trong tam giác vuông AHC
AH = AC. sin 60
0
=
2
33
=>R=OA=
3
2
AH=
3
2
.
2
33
=
3
Cách 2 : HC=
2
3
2
=

BC
;OH = HC.tg 30
0
=
2
3
3
1
.
2
3
=
OA = 2.OH =
3
4. Củng cố - Phát biểu định lí sự xác định đường tròn.
- Nêu tính chất đối xứng của đường tròn.
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 23 Giáo viên: Mai trọng Mậu
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
- Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ở đâu ?
- Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam
giác gì ?
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các định lí đã học ở bài 1 và bài tập.
- Làm tốt các bài tập số 6, 8, 9, 11, 12, 13 (SBT- 129, 130)
Hướng dẫn bài 12 (SBT-130)
Đề bài đưa lên bảng phụ.
a) Vì sao AD là đường kính của đường tròn (O) ?
Ta có ∆ABC cân tại A, AH là đường cao.⇒ AH là trung trực của BC hay AD là trung trực của
BC.⇒ Tâm O ∈ AD (Vì O là giao ba trung trực) ⇒ AD là đường kính của (O).
b) Tính số đo góc ACD.

∆ADC có trung tuyến CO thuộc cạnh AD bằng nửa AD⇒ ADC vuông tại C nên ACD = 90
0
c) Cho BC = 24cm, AC = 20cm.
Tính đường cao AH bán kính đường tròn (O)Ta có BH = HC =
2
BC
Trong tam giác vuông AHC⇒ AC
2
= AH
2
+ HC
2
(đ/lý py-ta-go) ⇒ AH =
144400
22
−=− HCAC
= 16 (cm)
Trong tam giác vuông ACDAC
2
= AD.AH (Hệ thức lượng trong tam giác vuông )⇒ AD =
16
20
22
=
AH
AC
= 25 (cm)Bán kính đường tròn (O) bằng 12,5cm.
Ngày soạn:6/11/2011
Ngày giảng:7/11/2012
Tuần XI –Tiết 22 : §2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DAY CUNG

CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu
*Kiến thức: HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được
hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây
không đi qua tâm
Kĩ năng- * HS biết vận dụng các định lí đề chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một
dây, đường kính vuông góc với dây.
* Thái độ: Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
* GV: - Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
* HS : - Thước thẳng, compa, SGK, SBT
III..Tiến trình dạy -học
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên – Hs Ghi bảng
- GV đưa câu hỏi kiểm tra
1) Vẽ đường tròn ngoại tiếp ABC trong các
trường hợp sau :
a) Tam giác nhọn
b) Tam giác vuông
c) Tam giác tù
2) Hãy nêu rõ vị trí của tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC đôí với tam giác ABC
2. Đường tròn có tâm đối xứng, trục đối xứng
không ? Chỉ rõ ?
2)- Tam giác nhọn, tâm đường tròn ngoại tiếp nằm
trong tam giác.
- Tam giác vuông, tâm đường tròn ngoại tiếp là
trung điểm của cạnh huyền.
- Tam giác tù, tâm đường tròn ngoại tiếp nằm

ngoài tam giác.
3)Đường tròn có 1 tâm đôí xứng là tâm của đường
tròn.
Đường tròn có vô số trục đối xứng.
Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của
đường tròn.
3. Bài mới
GV yêu cầu HS đọc bài toán SGK-102.
* GV : Đường kính có phải là dây của đường
1: So sánh độ dài của đường kính và dây
- Đường kính là dây của đường tròn.
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 24 Giáo viên: Mai trọng Mậu
Trường THCS Nguyễn đình Chểu Năm học 2013-2014
tròn không ?
* GV : Vậy ta cẫn xét bài toán trong 2 trường
hợp :
- Dây AB là đường kính.
- Dây AB không là đường kính
- GV : Kết quả bài toán trên cho ta định lí sau
Hãy đọc định lí 1 (SGK –103)
- GV đưa bài tập củng cố.
Bài 1 : (GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ)
- Cho ∆ABC ; Các đường cao BH ; CK
- Chứng minh rằng :
a) Bốn điểm B; C; H; K cùng thuộc một
đường tròn.
b) HK < BC
- GV : Vẽ đường tròn (O; R) đường kính AB
vuông góc với dây CD tại I.
So sánh độ dài IC với ID ?

- GV gọi 1 HS thực hiện so sánh (thường đa
số HS chỉ nghĩ đến trường hợp dây CD không
là đường kính, GV nên để HS thực hiện so
sánh rồi mới đưa câu hỏi gợi mở cho trường
hợp CD là đường kính ).
- GV : Như vậy đường kính AB vuông góc
với dây CD thì đi qua trung điểm của dây ấy.
Trường hợp đường kính AB vuông góc với
đường kính CD thì sao, điều này còn đúng
không ?
- GV: Qua kết quả bài toán chúng ta có nhận
xét gì không ?
- GV: Đó chính là nội dung định lí 2.
- GV đưa định lí 2 lên bảng phụ và đọc lại.
- GV đưa câu hỏi :
? Đường kính đi qua trung điểm của dây có
vuông góc với dây đó không ?
* HS1 : Đường kính đi qua trung điểm của
một dây có vuông góc với dây đó.
* HS2 : Đường kính đi qua trung điểm của
một dây không vuông góc với dây ấy.
Vẽ hình minh hoạ.
J
I
L
K
O
- GV: Vậy mệnh đề đảo của định lí này đúng
hay sai ?
Có thể đúng trong trường hợp nào không ?

- GV: Các em hãy về nhà chứng minh định lí
sau :
GV đọc định lí 3 (SGK- 103)
* TH1 : AB là đường kính, ta có:
AB = 2R
R
O
* TH2 : AB không là đường kính.
Xét ∆AOB ta có
AB < OA + OB = R + R = 2R (bất đẳng thức tam
giác)
Vậy AB ≤ 2R
Định lí: SGK/ 103
R
A
B
O
Bài 1
a) Gọi I là trung điểm của BC.
Ta có : ∆BHC (H = 90
0
) ⇒ IH =
2
1
BC
∆BKC (K = 90
0
) ⇒ IK =
2
1

BC
(theo định lí về tính chất đường trung tuyến ứng
với cạnh huyền trong tam giác vuông )
⇒ IB = IK = IH = IC
⇒ Bốn điểm B; K; H; C cùng thuộc đường tròn
tâm I bán kính IB.
- Xét (I) có HK là dây không đi qua tâm I ; BC là
đường kính.
⇒ HK < BC (theo định lí 1 vừa học)
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Thực hiện so sánh IC với ID.

I
B
A
D
C
O
Xét ∆OCD có OC = OD = R
⇒ ∆OCD cân tại O, mà OI là đường cao nên cũng
là trung tuyến ⇒ IC = ID
- Mệnh đề đảo của định lí 2 là sai, mệnh đề đảo này
chỉ đúng trong trường hợp đường kính đi qua trung
điểm của một dây không đi qua tâm đường tròn.
?2
Có AB là dây không đi qua tâm
⇒ MA = MB (gt) ⇒ OM ⊥ AB (đ/lý quan hệ
vuông góc giữa đường kính và dây)
Giáo án Hình học 9 năm học: 2012-2013 Trang 25 Giáo viên: Mai trọng Mậu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×