Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

bai thu hoach lop trung cap chinh tri ve phat trien du lich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.29 KB, 14 trang )

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH GIA LAI

BÀI THU HOẠCH
NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TẠI TỈNH PHÚ YÊN

Thực hiện: Nguyễn Kim Quân
Đơn vị công tác: Huyện đoàn Huyện Đak Đoa

Đak Đoa, ngày 26 tháng 4 năm 2018


PHẦN I
Phần mở đầu
Căn cứ Quyết định 110/QĐ-TCT, ngày 05/04/2018 về việc cử lớp Trung
cấp lý luận Chính trị - Hành chính (khóa 75) đi nghiên cứu thực tế. Trường
chính trị tỉnh Gia Lai đã tổ chức chuyến đi thực tế đến tỉnh Phú Yên cho lớp
Trung cấp lý luận chính trị - hành chính khoá 75 từ ngày 20 đến ngày 24 tháng 4
năm 2018. Với phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực
tiễn. Mục tiêu đặt ra của nhà trường đối với chuyến đi này là giúp các học viên
có điều kiện tiếp xúc với thực tế về mọi mặt của công tác chính quyền cơ sở ở
địa phương đơn vị cụ thể, mà cụ thể là nắm bắt được tình hình phát triển kinh tế
- xã hội của tỉnh Phú Yên qua đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với bản thân
mỗi học viên và những bài học kinh nghiệm trong công tác điều hành của chính
quyền cơ sở tại địa phương mình.
Để chuẩn bị cho chuyến thực tế này, Nhà trường đã phối hợp với Ban cán
sự lớp làm tốt công tác tổ chức và hậu cần. Kinh phí phục vụ chuyến đi thực tế
do mỗi học viên trong lớp đóng góp cùng sự hỗ trợ của Trường Chính trị. Trước
chuyến đi thực tế Ban cán sự lớp đã phân công trách nhiệm cụ, công việc cụ thể
cho từng thành viên nhằm chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết cho chuyến đi này.
Ban cán sự lớp đã chủ động trong việc ký hợp đồng với công ty Du lịch Thiên
Lộc.


Thành phần đoàn công tác thực tế bao gồm:
Thầy: Nguyễn Đức Quang - Trưởng phòng Đào tạo: Trưởng đoàn.
Thầy: Lê Huỳnh Lai - Giáo viên chủ nhiệm lớp: Phó đoàn.
Cùng tập thể 33/37 học viên lớp Trung cấp lý luận chính trị - hành chính
khoá 75. Còn 4 học viên không tham gia được chuyến thực tế này nên được nhà
trường bố trí đi tham gia thực tế và thực hiện viết bài thu hoạch với các lớp
khác.


PHẦN II
NỘI DUNG
1. Tình hình chấp hành luật giao thông đường bộ của người dân khi
tham gia giao thông.
7h15 sáng ngày 20 tháng 4 năm 2018 xe của chúng tôi bao gồm 2 thầy và
33 học viên bất đầu chuyển bánh đi Phú Yên. Từ trường Chính trị chúng tôi đi
theo quốc lộ 19 theo hướng Pleiku – Chư Sê, rồi đi theo quốc lộ 25 qua các
huyện Phú Thiện, AyunPa, Krong Pa (Gia Lai), Sơn Hòa (Phú Yên) và về thành
phố Tuy Hòa - Tỉnh Phú Yên. So với những năm trước đây thì các tuyến đường
quốc lộ đã được cải tạo, mở rộng nên phương tiện đi lại không còn gặp khó khăn
nữa. Tình hình chấp hành luật giao thông đường bộ trên quốc lộ 19 và 25 theo
quan sát của tôi hầu hết các phương tiện khi tham gia giao thông đều chấp hành
tốt các quy định, các phương tiện đi đúng làn đường của mình, đi đúng tốc độ
quy định đối với đi trong nội thành và ngoại thành, người tham gia giao thông
chấp hành tốt các biển báo giao thông, hiệu lệnh của công an giao thông. Người
đi trên xe gắn máy đều chấp hành nghiêm chỉnh việc đội mũ bảo hiểm khi điều
khiển giao thông.
Bên cạnh đó không thể không nhắc đến tình trạng chở quá khổ, quá tải
của các tài xế lái xe chở mía có trọng tải lớn làm hư hỏng đường sá và gây nguy
hiểm cho người tham gia giao thông.
Cảm nhận của tôi khi đến Phú Yên khi lần đầu tiên được tận mắt chiêm

ngưỡng vẻ đẹp còn hoang sơ mà cũng giống với những gỡ mà tụi được biết về
thành phố qua sách báo và tivi
2. Phát triển du lịch tại Phú Yên
2.1. Đặc điểm của tỉnh Phú Yên.
Tỉnh Phú Yên trải dài từ 12°42'36" đến 13°41'28" vĩ Bắc và từ 108°40'40"
đến 109°27'47" kinh Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp Khánh
Hòa, phía Tây giáp Đắk Lắk và Gia Lai, phía Đông giáp Biển Đông. Diện tích tự
nhiên: 5.045 km², chiều dài bờ biển: 189 km.
Diện tích đất nông nghiệp 72.390 ha, đất lâm nghiệp khoảng 209.377 ha,
đất chuyên dùng 12.297 ha, đất dân cư 5.720 ha, đất chưa sử dụng 203.728 ha;
cú nhiều loại gỗ và lâm sản quý hiếm.
Phú Yên nằm ở sườn Đông dãy Trường Sơn, đồi núi chiếm 70% diện tích
đất tự nhiên. Địa hình dốc mạnh từ Tây sang Đông, dải đồng bằng hẹp và bị chia
cắt mạnh, có hai đường cắt lớn từ dãy Trường Sơn là cánh đèo Cù Mông và cánh
đèo Cả. Bờ biển dài gần 200 km có nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các eo
vịnh, đầm phá có lợi thế phát triển du lịch, vận tải đường thủy, đánh bắt và nuôi
trồng hải sản xuất khẩu. Ngoài ra còn có Khu bảo tồn thiên nhiên Quốc gia
Krông-Trai rộng 20.190 ha với hệ động vật và thực vật phong phú đa dạng.


Du lịch là một trong những ngành ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong
quá trình đi lên của Phú Yên. Mặc dù có xuất phát điểm thấp, nhưng đến nay du
lịch Phú Yên đã vươn lên trở thành một trong những mũi nhọn kinh tế của tỉnh.
Với thương hiệu "Xứ sở hoa vàng trên cỏ xanh". Có được những thành công như
vậy là nhờ Thiên nhiên ban tặng cho một hệ thống cảnh quan thiên nhiên khá đa
dạng, đầy đủ với núi, cao nguyên, đồng bằng châu thổ, sông, hồ, đầm, vịnh, hải
đảo... Một số danh thắng tiêu biểu là Gành Đá Dĩa, Đầm Ô Loan, vịnh Xuân
Đài, bã Môn - mũi Điện, di tích lịch sử cấp quốc gia như vũng Rô, núi Nhạnsông Đà Rằng…… Trong những năm qua, cơ sở hạ tầng du lịch của Phú yên
được đầu tư mạnh. Hiện nay có 1 khách sạn 5 sao (Cendeluxe), 3 khách sạn 4
sao (Kaya, Sài Gòn- Phú Yên, Long Beach), và nhiều khách sạn khác như

Hương Sen, khách sạn Công Đoàn... Cơ sở vui chơi, nghỉ dưỡng thì có khu giải
trí - sinh thái Thuận Thảo, Vincom Plaza Tuy Hòa, khu resort Sao Việt, bãi Tràm
hideaway.
Về Nông nghiệp: Chủ yếu là lúa, mía, cây hoa màu với trình độ thâm canh
khá. Với cánh đồng Tuy Hòa, cánh đồng lúa rộng nhất miền Trung, lương thực,
đặc biệt là lúa, nhân dân đã tự túc và có phần sản xuất ra các tỉnh lân cận. Sản
lượng lúa bình quân hàng năm ước trên 320000 tấn, đáp ứng nhu cầu địa
phương và bán ra tỉnh ngoài. Mặc dù không phải là trọng tâm nhưng đây là
ngành kinh tế thu hút nhiều lao động của tỉnh, giải quyết công ăn việc làm cho
người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Về Thủy Hải Sản: Phú Yên có diện tích vùng biển trên 6.900km 2 với trữ
lượng hải sản lớn: trên 500 loài cá, 38 loài tôm, 15 loài mực và nhiều hải sản
quý. Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành kinh tế mạnh của tỉnh, với
tổng diện tích thả nuôi là 2.950ha, sản lượng thu hoạch 3.570 tấn, bên cạnh đó
có nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao như sò huyết, cá ngừ đại dương, tôm
sú, tôm hùm. Các địa phương nuôi trồng hải sản tập trung ở khu vực đầm Cù
Mông, Vịnh Xuân Đài (Thị xã Sông Cầu), Đầm Ô Loan (Huyện Tuy An),... Đây
là những địa phương nuôi trồng có tình chiến lược của tỉnh, thu hút nhiều lao
động. Đặc biệt, ngay tại Đầm Cù Mông, việc nuôi trồng và chế biến được thực
hiện khá đầy đủ các công đoạn nhờ Khu công nghiệp Đông bắc Sông Cầu nằm
ngay tại đó.
2.2. Trải nghiệm thực tế tại các điểm du lịch của Phú Yên.
13h00, sau khi ăn trưa tại nhà hàng, đoàn nhận phòng và nghỉ ngơi tại
khách sạn Công Đoàn.
2.2.1 Bãi Xép – một trong những cảnh đẹp trong phim “Tôi thấy hoa vàng
trên cỏ xanh
15h30, sau khi nghỉ ngơi Đoàn xuất phát từ khách sạn đi Bãi Xép. Tuyến
đường dọc theo bãi biển khá đẹp, thông thoáng; hai bên đường đi là các khu
resort đang được quy hoạch, xây dựng. Mất khoảng 30 phút để chúng tôi tới Bãi
Xép, cảm nhận đầu tiên của tôi là vẻ đẹp tổng hòa của biển, đá, hoa, đồng cỏ,

phi lao và mây trời.


2.2.2 Nhà thờ Mằng Lăng - Gành Đá Đĩa - Đầm Ô Loan
Sáng 21/4, sau khi dùng điểm tâm sáng tại khách sạn. 7h30, Đoàn khởi
hành theo hướng phía Bắc của Phú Yên. Mất khoảng 60 phút, chúng tôi đến
tham quan nhà thờ Mằng Lăng, với lịch sử gần 120 năm tồn tại, nhà thờ Mằng
Lăng được coi nhà thờ cổ nhất tỉnh Phú Yên và là một trong những nhà thờ lâu
đời nhất của Việt Nam, nơi này vẫn đang giữ cuốn sách đầu tiên được in
bằng chữ quốc ngữ. Đây là quyển giáo lý Phép giảng tám ngày của Linh mục
Đắc Lộ (người dân địa phương gọi là cha Đắc Lộ) – người khai đã sinh ra chữ
quốc ngữ ở Việt Nam.
Tiếp theo đoàn sẽ đến tham quan thắng cảnh cấp quốc gia Gành Đá Đĩa –
là một tập hợp các trụ đá hình lăng trụ xếp liền nhau, hòn nọ nối hòn kia kề với
sóng nước. Bãi đá trải rộng san sát nhau chung màu đen huyền bí. Có trụ thẳng
đứng, có trụ nghiêng vẹo nhưng vẫn chồng chất tầng tầng trông như
chồng bát dĩa nên có tên gọi là Ghềnh Đá Dĩa
11h00, đoàn ăn trưa tại Đầm Ô Loan, đây là một đầm nước lợ nằm về phía
Đông ven quốc lộ 1A, dưới chân đèo Quán Cau. Đầm nằm về phía Nam thị trấn
Chí Thạnh, huyện Tuy An, tỉnh Phú yên. Đầm rộng hơn 17.5 km² với độ sâu
trung bình 1,2 đến 1,4 mét; mùa mưa có thể sâu tới 3 mét. Sông Cái và một số
sông nhỏ cấp nước ngọt cho đầm. Một lạch nhỏ nối đầm với biển. Bao bọc
quanh đầm là núi Đồng Cháy, núi Cẩm và cồn An Hải. Trong đầm có nhiều loại
hản sản quý như cá mú, sò huyết, ghẹ,...
2.2.3 Bãi Môn- Mũi Điện
14h30, Đoàn xuất phát đi Mũi Đại Lãnh còn có tên gọi khác là Mũi
Nạy, Mũi Ba, Mũi Điện, thuộc địa phận thôn Phước Tân, xã Hòa Tâm,
huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên. Mũi Đại Lãnh cùng với vịnh Vân Phong hợp
thành một khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam
Mũi Đại Lãnh là một nhánh của dãy Trường Sơn đâm ra biển, và do một

tướng người Pháp tên Varella phát hiện ra, vì thế, trước đây, người ta gọi đó
là Cap Varella. Điểm đặc biệt của địa danh này là ở chỗ nó như một ngọn núi, lại
giống một hòn đảo vì có một suối nước ngọt tách nó ra khỏi đất liền, nhưng thực
chất nó lại là đất liền...
Mũi Đại Lãnh có vị trí quan trọng đối với an ninh quốc phòng, và có ngọn
hải đăng lớn cho tàu thuyền trong khu vực. Hải đăng mũi Đại Lãnh được người
Pháp xây năm 1890 gồm khối nhà cao 5m với diện tích 320m2, dưới nền nhà có
bể ngầm chứa nước mưa, trần nhà đặt hệ thống pin mặt trời để cung cấp năng
lượng để hải đăng chiếu sáng và điện sinh hoạt cho những người gác ngọn hải
đăng này. Tháp đèn hải đăng mũi Đại Lãnh là một khối hình trụ thon đều, màu
xám, cao 26,5m so với nền toà nhà và cao 110m so mặt nước biển, và có thể
phát tín hiệu ánh sáng đi xa 27 hải lý. Bên trong hải đăng là cầu thang gỗ 110
bậc bóng loáng. Ngọn đèn biển hoạt động được 55 năm thì ngừng (năm 1945),
đến năm 1961 mới hoạt động trở lại, nhưng do vùng Đại Lãnh - Vũng Rô là căn
cứ cách mạng, trên biển là nơi tiếp nhận những chiếc tàu không số của những


người cộng sản chở vũ khí từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam
trong chiến tranh Việt Nam nên hải đăng bị hủy bỏ, đến năm 1997 mới được
khôi phục, Mũi Điện trở thành một trong 45 đèn biển cấp một quốc gia.
3. Nhận xét, đánh giá:
Qua 3 ngày thực tế tại Phú Yên, bản thân có một số nhận xét như sau
Phú Yên là địa phương có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, độc đáo như:
biển đảo, sinh thái, lịch sử. Giao thông hàng không, đường sắt, đường bộ có thể
kết nối đến Phú Yên.
Tuy nhiên, quy mô và chất lượng các loại hình du lịch chưa ngang tầm với
tiềm năng, hiệu quả kinh doanh của các ngành du lịch còn khiêm tốn, chưa
quảng bá được hình ảnh một cách rộng rãi để thu hút du khách.
- Mặc dù đã có những định hướng được ưu tiên đặc biệt, nhưng nhìn
chung cơ sở vật chất du lịch Phú Yên vẫn chưa tích cực phát huy hết lợi thế của

mình và cũng chưa khai thác đúng tiềm năng mà thiên nhiên ban tặng. Kết cấu
hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt là hạ tầng giao thông.
- Hiện nay, chưa có nhiều dự án du lịch được đầu tư; việc xây dựng các
thương hiệu sản phẩm hàng hóa địa phương phục vụ du lịch còn yếu, chưa đa
dạng về chủng loại, chưa hấp dẫn về mẫu mã, dịch vụ đi kèm tại các địa điểm di
tích chưa được đầu tư…
- Những sản phẩm du lịch của tỉnh còn rất hạn chế. Sản phẩm du lịch chưa
đa dạng, thiếu các sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng. Sản phẩm du lịch hầu
hết khá đơn điệu, trùng lắp, chất lượng dịch vụ còn yếu.
- Hoạt động dịch vụ tại các điểm đến còn kém.
- Nguồn nhân lực du lịch còn thiếu và yếu, trong khi một số doanh nghiệp
lĩnh vực du lịch chưa chú trọng đến công tác bồi dưỡng nguồn nhân lực. Nguồn
nhân lực hoạt động trong lĩnh vực du lịch thiếu tính chuyên nghiệp; phần lớn
chưa được đào tạo bài bản.
- Bên cạnh đó, công tác xúc tiến, quảng bá du lịch còn rất hạn chế, một
phần là khó khăn về kinh phí, chưa huy động được nguồn lực từ các doanh
nghiệp.
- Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích, danh thắng chưa hiệu quả.
- Ngoài những tồn tại trên, còn do khâu thẩm định năng lực các nhà đầu tư
về du lịch chưa chặt chẽ, dẫn đến nhiều dự án chậm triển khai hoặc không triển
khai, ảnh hưởng đến những nhà đầu tư tiềm năng khác muốn đầu tư.
Giải pháp
Trong thời gian tới, chính quyền địa phương cần có chính sách ưu đãi đặc
thù để thu hút đầu tư hạ tầng. Phải có nhà đầu tư tầm cỡ, tạo ra sản phẩm mang
tính mũi nhọn. Đặc biệt là phải “săn đuổi” các nhà đầu tư lớn. Tăng cường liên
kết du lịch, tham gia các hội chợ du lịch xúc tiến du lịch đồng thời nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực.
4. Liên hệ địa phương.
4.1 Tiềm năng du lịch Gia Lai



Gia Lai là một tỉnh phía Bắc Tây Nguyên, cũng là một cửa ngõ quan trọng
khi có các trục quốc lộ 14, 19, 25 nối liền các khu vực Đông Nam bộ, Duyên hải
miền Trung, TP. Hồ Chí Minh. Ngoài ra, Gia Lai còn là một tỉnh có nguồn tài
nguyên du lịch khá đa dạng với nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nhiều danh
lam thắng cảnh còn giữ nguyên nét hoang sơ: Biển Hồ, nhà máy Thủy điện Ia
Ly, Thác Phú Cường, Núi lửa Chư Đăng Ya, vườn Quốc gia KonKaKing…..
Một kho tàng văn hóa di sản phi vật thể của nhân loại là “Không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên” được UNESCO công nhận.
Gia Lai đã có trong mình những nét đặc trưng riêng mà không nơi nào có
được. Nhưng để biến nó thành một sản phẩm du lịch thì tỉnh cần nỗ lực hơn nữa
trong việc bảo tồn, quảng bá, xây dựng một môi trường du lịch thân thiện. Đồng
thời, nâng cấp cơ sở hạ tầng, hệ thống đường giao thông, tập huấn, nâng cao
trình độ cho những các hướng dẫn viên, chuyên viên du lịch…
4.2 Phát triển du lịch Huyện Đak Đoa
Huyện Đăk Đoa nằm về phía Bắc tỉnh Gia Lai. Thời gian qua, Huyện Đak
Đoa nổi lên với nhiều phát hiện mới về tiềm năng du lịch: Đồi cỏ hồng (Glar),
hồ Ia Băng, Thủy điện Đak Krong, Thác 3 tầng (Hà Đông)…. Tuy nhiên, cũng
như tỉnh Gia Lai nói chung, nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có của Huyện Đak
Đoa vẫn chưa được đầu tư khai thác để tạo ra các sản phẩm du lịch giá trị.
Nằm trong chuỗi phát triển du lịch của tỉnh Gia Lai, huyện Đak Đoa cần
phải có những chính sách kêu gọi các đầu tư phát triển du lịch, hoàn thiện cơ sở
hạ tầng: đường sá,…
PHẦN III
PHẦN KẾT LUẬN
Trên đây là kết quả chuyến nghiên cứu thực tế tại tỉnh Phú Yên. Tôi xin
trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong trường Chính trị, các
thầy trong đoàn nghiên cứu thực tế đã chỉ đạo và hướng dẫn chúng tôi hoàn
thành chương trình khóa học này./.
Đak Đoa, ngày 26 tháng 4 năm 2018

NGƯỜI VIẾT THU HOẠCH

Nguyễn Kim Quân


PHẦN I
Phần mở đầu
Căn cứ Quyết định 110/QĐ-TCT, ngày 05/04/2018 về việc cử lớp Trung
cấp lý luận Chính trị - Hành chính (khóa 75) đi nghiên cứu thực tế. Trường
chính trị tỉnh Gia Lai đã tổ chức chuyến đi thực tế đến tỉnh Phú Yên cho lớp
Trung cấp lý luận chính trị - hành chính khoá 75 từ ngày 20 đến ngày 24 tháng 4
năm 2018. Với phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực
tiễn. Mục tiêu đặt ra của nhà trường đối với chuyến đi này là giúp các học viên
có điều kiện tiếp xúc với thực tế về mọi mặt của công tác chính quyền cơ sở ở
địa phương đơn vị cụ thể, mà cụ thể là nắm bắt được tình hình phát triển kinh tế
- xã hội của tỉnh Phú Yên qua đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với bản thân
mỗi học viên và những bài học kinh nghiệm trong công tác điều hành của chính
quyền cơ sở tại địa phương mình.
Để chuẩn bị cho chuyến thực tế này, Nhà trường đã phối hợp với Ban cán
sự lớp làm tốt công tác tổ chức và hậu cần. Kinh phí phục vụ chuyến đi thực tế
do mỗi học viên trong lớp đóng góp cùng sự hỗ trợ của Trường Chính trị. Trước
chuyến đi thực tế Ban cán sự lớp đã phân công trách nhiệm cụ, công việc cụ thể
cho từng thành viên nhằm chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết cho chuyến đi này.
Ban cán sự lớp đã chủ động trong việc ký hợp đồng với công ty Du lịch Thiên
Lộc.
Thành phần đoàn công tác thực tế bao gồm:
Thầy: Nguyễn Đức Quang - Trưởng phòng Đào tạo: Trưởng đoàn.
Thầy: Lê Huỳnh Lai - Giáo viên chủ nhiệm lớp: Phó đoàn.
Cùng tập thể 33/37 học viên lớp Trung cấp lý luận chính trị - hành chính
khoá 75. Còn 4 học viên không tham gia được chuyến thực tế này nên được nhà

trường bố trí đi tham gia thực tế và thực hiện viết bài thu hoạch với các lớp
khác.


PHẦN II
NỘI DUNG
1. Tình hình chấp hành luật giao thông đường bộ của người dân khi
tham gia giao thông.
7h15 sáng ngày 20 tháng 4 năm 2018 xe của chúng tôi bao gồm 2 thầy và
33 học viên bất đầu chuyển bánh đi Phú Yên. Từ trường Chính trị chúng tôi đi
theo quốc lộ 19 theo hướng Pleiku – Chư Sê, rồi đi theo quốc lộ 25 qua các
huyện Phú Thiện, AyunPa, Krong Pa (Gia Lai), Sơn Hòa (Phú Yên) và về thành
phố Tuy Hòa - Tỉnh Phú Yên. So với những năm trước đây thì các tuyến đường
quốc lộ đã được cải tạo, mở rộng nên phương tiện đi lại không còn gặp khó khăn
nữa. Tình hình chấp hành luật giao thông đường bộ trên quốc lộ 19 và 25 theo
quan sát của tôi hầu hết các phương tiện khi tham gia giao thông đều chấp hành
tốt các quy định, các phương tiện đi đúng làn đường của mình, đi đúng tốc độ
quy định đối với đi trong nội thành và ngoại thành, người tham gia giao thông
chấp hành tốt các biển báo giao thông, hiệu lệnh của công an giao thông. Người
đi trên xe gắn máy đều chấp hành nghiêm chỉnh việc đội mũ bảo hiểm khi điều
khiển giao thông.
Bên cạnh đó không thể không nhắc đến tình trạng chở quá khổ, quá tải
của các tài xế lái xe chở mía có trọng tải lớn làm hư hỏng đường sá và gây nguy
hiểm cho người tham gia giao thông.
Cảm nhận của tôi khi đến Phú Yên khi lần đầu tiên được tận mắt chiêm
ngưỡng vẻ đẹp còn hoang sơ mà cũng giống với những gỡ mà tụi được biết về
thành phố qua sách báo và tivi
2. Phát triển du lịch tại Phú Yên
2.1. Đặc điểm của tỉnh Phú Yên.
Tỉnh Phú Yên trải dài từ 12°42'36" đến 13°41'28" vĩ Bắc và từ 108°40'40"

đến 109°27'47" kinh Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp Khánh
Hòa, phía Tây giáp Đắk Lắk và Gia Lai, phía Đông giáp Biển Đông. Diện tích tự
nhiên: 5.045 km², chiều dài bờ biển: 189 km.
Diện tích đất nông nghiệp 72.390 ha, đất lâm nghiệp khoảng 209.377 ha,
đất chuyên dùng 12.297 ha, đất dân cư 5.720 ha, đất chưa sử dụng 203.728 ha;
cú nhiều loại gỗ và lâm sản quý hiếm.
Phú Yên nằm ở sườn Đông dãy Trường Sơn, đồi núi chiếm 70% diện tích
đất tự nhiên. Địa hình dốc mạnh từ Tây sang Đông, dải đồng bằng hẹp và bị chia
cắt mạnh, có hai đường cắt lớn từ dãy Trường Sơn là cánh đèo Cù Mông và cánh
đèo Cả. Bờ biển dài gần 200 km có nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các eo
vịnh, đầm phá có lợi thế phát triển du lịch, vận tải đường thủy, đánh bắt và nuôi


trồng hải sản xuất khẩu. Ngoài ra còn có Khu bảo tồn thiên nhiên Quốc gia
Krông-Trai rộng 20.190 ha với hệ động vật và thực vật phong phú đa dạng.
Du lịch là một trong những ngành ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong
quá trình đi lên của Phú Yên. Mặc dù có xuất phát điểm thấp, nhưng đến nay du
lịch Phú Yên đã vươn lên trở thành một trong những mũi nhọn kinh tế của tỉnh.
Với thương hiệu "Xứ sở hoa vàng trên cỏ xanh". Có được những thành công như
vậy là nhờ Thiên nhiên ban tặng cho một hệ thống cảnh quan thiên nhiên khá đa
dạng, đầy đủ với núi, cao nguyên, đồng bằng châu thổ, sông, hồ, đầm, vịnh, hải
đảo... Một số danh thắng tiêu biểu là Gành Đá Dĩa, Đầm Ô Loan, vịnh Xuân
Đài, bã Môn - mũi Điện, di tích lịch sử cấp quốc gia như vũng Rô, núi Nhạnsông Đà Rằng…… Trong những năm qua, cơ sở hạ tầng du lịch của Phú yên
được đầu tư mạnh. Hiện nay có 1 khách sạn 5 sao (Cendeluxe), 3 khách sạn 4
sao (Kaya, Sài Gòn- Phú Yên, Long Beach), và nhiều khách sạn khác như
Hương Sen, khách sạn Công Đoàn... Cơ sở vui chơi, nghỉ dưỡng thì có khu giải
trí - sinh thái Thuận Thảo, Vincom Plaza Tuy Hòa, khu resort Sao Việt, bãi Tràm
hideaway.
Về Nông nghiệp: Chủ yếu là lúa, mía, cây hoa màu với trình độ thâm canh
khá. Với cánh đồng Tuy Hòa, cánh đồng lúa rộng nhất miền Trung, lương thực,

đặc biệt là lúa, nhân dân đã tự túc và có phần sản xuất ra các tỉnh lân cận. Sản
lượng lúa bình quân hàng năm ước trên 320000 tấn, đáp ứng nhu cầu địa
phương và bán ra tỉnh ngoài. Mặc dù không phải là trọng tâm nhưng đây là
ngành kinh tế thu hút nhiều lao động của tỉnh, giải quyết công ăn việc làm cho
người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Về Thủy Hải Sản: Phú Yên có diện tích vùng biển trên 6.900km 2 với trữ
lượng hải sản lớn: trên 500 loài cá, 38 loài tôm, 15 loài mực và nhiều hải sản
quý. Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành kinh tế mạnh của tỉnh, với
tổng diện tích thả nuôi là 2.950ha, sản lượng thu hoạch 3.570 tấn, bên cạnh đó
có nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao như sò huyết, cá ngừ đại dương, tôm
sú, tôm hùm. Các địa phương nuôi trồng hải sản tập trung ở khu vực đầm Cù
Mông, Vịnh Xuân Đài (Thị xã Sông Cầu), Đầm Ô Loan (Huyện Tuy An),... Đây
là những địa phương nuôi trồng có tình chiến lược của tỉnh, thu hút nhiều lao
động. Đặc biệt, ngay tại Đầm Cù Mông, việc nuôi trồng và chế biến được thực
hiện khá đầy đủ các công đoạn nhờ Khu công nghiệp Đông bắc Sông Cầu nằm
ngay tại đó.
2.2. Trải nghiệm thực tế tại các điểm du lịch của Phú Yên.
13h00, sau khi ăn trưa tại nhà hàng, đoàn nhận phòng và nghỉ ngơi tại
khách sạn Công Đoàn.
2.2.1 Bãi Xép – một trong những cảnh đẹp trong phim “Tôi thấy hoa vàng
trên cỏ xanh
15h30, sau khi nghỉ ngơi Đoàn xuất phát từ khách sạn đi Bãi Xép. Tuyến
đường dọc theo bãi biển khá đẹp, thông thoáng; hai bên đường đi là các khu
resort đang được quy hoạch, xây dựng. Mất khoảng 30 phút để chúng tôi tới Bãi


Xép, cảm nhận đầu tiên của tôi là vẻ đẹp tổng hòa của biển, đá, hoa, đồng cỏ,
phi lao và mây trời.
2.2.2 Nhà thờ Mằng Lăng - Gành Đá Đĩa - Đầm Ô Loan
Sáng 21/4, sau khi dùng điểm tâm sáng tại khách sạn. 7h30, Đoàn khởi

hành theo hướng phía Bắc của Phú Yên. Mất khoảng 60 phút, chúng tôi đến
tham quan nhà thờ Mằng Lăng, với lịch sử gần 120 năm tồn tại, nhà thờ Mằng
Lăng được coi nhà thờ cổ nhất tỉnh Phú Yên và là một trong những nhà thờ lâu
đời nhất của Việt Nam, nơi này vẫn đang giữ cuốn sách đầu tiên được in
bằng chữ quốc ngữ. Đây là quyển giáo lý Phép giảng tám ngày của Linh mục
Đắc Lộ (người dân địa phương gọi là cha Đắc Lộ) – người khai đã sinh ra chữ
quốc ngữ ở Việt Nam.
Tiếp theo đoàn sẽ đến tham quan thắng cảnh cấp quốc gia Gành Đá Đĩa –
là một tập hợp các trụ đá hình lăng trụ xếp liền nhau, hòn nọ nối hòn kia kề với
sóng nước. Bãi đá trải rộng san sát nhau chung màu đen huyền bí. Có trụ thẳng
đứng, có trụ nghiêng vẹo nhưng vẫn chồng chất tầng tầng trông như
chồng bát dĩa nên có tên gọi là Ghềnh Đá Dĩa
11h00, đoàn ăn trưa tại Đầm Ô Loan, đây là một đầm nước lợ nằm về phía
Đông ven quốc lộ 1A, dưới chân đèo Quán Cau. Đầm nằm về phía Nam thị trấn
Chí Thạnh, huyện Tuy An, tỉnh Phú yên. Đầm rộng hơn 17.5 km² với độ sâu
trung bình 1,2 đến 1,4 mét; mùa mưa có thể sâu tới 3 mét. Sông Cái và một số
sông nhỏ cấp nước ngọt cho đầm. Một lạch nhỏ nối đầm với biển. Bao bọc
quanh đầm là núi Đồng Cháy, núi Cẩm và cồn An Hải. Trong đầm có nhiều loại
hản sản quý như cá mú, sò huyết, ghẹ,...
2.2.3 Bãi Môn- Mũi Điện
14h30, Đoàn xuất phát đi Mũi Đại Lãnh còn có tên gọi khác là Mũi
Nạy, Mũi Ba, Mũi Điện, thuộc địa phận thôn Phước Tân, xã Hòa Tâm,
huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên. Mũi Đại Lãnh cùng với vịnh Vân Phong hợp
thành một khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam
Mũi Đại Lãnh là một nhánh của dãy Trường Sơn đâm ra biển, và do một
tướng người Pháp tên Varella phát hiện ra, vì thế, trước đây, người ta gọi đó
là Cap Varella. Điểm đặc biệt của địa danh này là ở chỗ nó như một ngọn núi, lại
giống một hòn đảo vì có một suối nước ngọt tách nó ra khỏi đất liền, nhưng thực
chất nó lại là đất liền...
Mũi Đại Lãnh có vị trí quan trọng đối với an ninh quốc phòng, và có ngọn

hải đăng lớn cho tàu thuyền trong khu vực. Hải đăng mũi Đại Lãnh được người
Pháp xây năm 1890 gồm khối nhà cao 5m với diện tích 320m2, dưới nền nhà có
bể ngầm chứa nước mưa, trần nhà đặt hệ thống pin mặt trời để cung cấp năng
lượng để hải đăng chiếu sáng và điện sinh hoạt cho những người gác ngọn hải
đăng này. Tháp đèn hải đăng mũi Đại Lãnh là một khối hình trụ thon đều, màu
xám, cao 26,5m so với nền toà nhà và cao 110m so mặt nước biển, và có thể
phát tín hiệu ánh sáng đi xa 27 hải lý. Bên trong hải đăng là cầu thang gỗ 110
bậc bóng loáng. Ngọn đèn biển hoạt động được 55 năm thì ngừng (năm 1945),


đến năm 1961 mới hoạt động trở lại, nhưng do vùng Đại Lãnh - Vũng Rô là căn
cứ cách mạng, trên biển là nơi tiếp nhận những chiếc tàu không số của những
người cộng sản chở vũ khí từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam
trong chiến tranh Việt Nam nên hải đăng bị hủy bỏ, đến năm 1997 mới được
khôi phục, Mũi Điện trở thành một trong 45 đèn biển cấp một quốc gia.
3. Nhận xét, đánh giá:
Qua 3 ngày thực tế tại Phú Yên, bản thân có một số nhận xét như sau
Phú Yên là địa phương có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, độc đáo như:
biển đảo, sinh thái, lịch sử. Giao thông hàng không, đường sắt, đường bộ có thể
kết nối đến Phú Yên.
Tuy nhiên, quy mô và chất lượng các loại hình du lịch chưa ngang tầm với
tiềm năng, hiệu quả kinh doanh của các ngành du lịch còn khiêm tốn, chưa
quảng bá được hình ảnh một cách rộng rãi để thu hút du khách.
- Mặc dù đã có những định hướng được ưu tiên đặc biệt, nhưng nhìn
chung cơ sở vật chất du lịch Phú Yên vẫn chưa tích cực phát huy hết lợi thế của
mình và cũng chưa khai thác đúng tiềm năng mà thiên nhiên ban tặng. Kết cấu
hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt là hạ tầng giao thông.
- Hiện nay, chưa có nhiều dự án du lịch được đầu tư; việc xây dựng các
thương hiệu sản phẩm hàng hóa địa phương phục vụ du lịch còn yếu, chưa đa
dạng về chủng loại, chưa hấp dẫn về mẫu mã, dịch vụ đi kèm tại các địa điểm di

tích chưa được đầu tư…
- Những sản phẩm du lịch của tỉnh còn rất hạn chế. Sản phẩm du lịch chưa
đa dạng, thiếu các sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng. Sản phẩm du lịch hầu
hết khá đơn điệu, trùng lắp, chất lượng dịch vụ còn yếu.
- Hoạt động dịch vụ tại các điểm đến còn kém.
- Nguồn nhân lực du lịch còn thiếu và yếu, trong khi một số doanh nghiệp
lĩnh vực du lịch chưa chú trọng đến công tác bồi dưỡng nguồn nhân lực. Nguồn
nhân lực hoạt động trong lĩnh vực du lịch thiếu tính chuyên nghiệp; phần lớn
chưa được đào tạo bài bản.
- Bên cạnh đó, công tác xúc tiến, quảng bá du lịch còn rất hạn chế, một
phần là khó khăn về kinh phí, chưa huy động được nguồn lực từ các doanh
nghiệp.
- Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích, danh thắng chưa hiệu quả.
- Ngoài những tồn tại trên, còn do khâu thẩm định năng lực các nhà đầu tư
về du lịch chưa chặt chẽ, dẫn đến nhiều dự án chậm triển khai hoặc không triển
khai, ảnh hưởng đến những nhà đầu tư tiềm năng khác muốn đầu tư.
Giải pháp
Trong thời gian tới, chính quyền địa phương cần có chính sách ưu đãi đặc
thù để thu hút đầu tư hạ tầng. Phải có nhà đầu tư tầm cỡ, tạo ra sản phẩm mang
tính mũi nhọn. Đặc biệt là phải “săn đuổi” các nhà đầu tư lớn. Tăng cường liên
kết du lịch, tham gia các hội chợ du lịch xúc tiến du lịch đồng thời nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực.
4. Liên hệ địa phương.


4.1 Tiềm năng du lịch Gia Lai
Gia Lai là một tỉnh phía Bắc Tây Nguyên, cũng là một cửa ngõ quan trọng
khi có các trục quốc lộ 14, 19, 25 nối liền các khu vực Đông Nam bộ, Duyên hải
miền Trung, TP. Hồ Chí Minh. Ngoài ra, Gia Lai còn là một tỉnh có nguồn tài
nguyên du lịch khá đa dạng với nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nhiều danh

lam thắng cảnh còn giữ nguyên nét hoang sơ: Biển Hồ, nhà máy Thủy điện Ia
Ly, Thác Phú Cường, Núi lửa Chư Đăng Ya, vườn Quốc gia KonKaKing…..
Một kho tàng văn hóa di sản phi vật thể của nhân loại là “Không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên” được UNESCO công nhận.
Gia Lai đã có trong mình những nét đặc trưng riêng mà không nơi nào có
được. Nhưng để biến nó thành một sản phẩm du lịch thì tỉnh cần nỗ lực hơn nữa
trong việc bảo tồn, quảng bá, xây dựng một môi trường du lịch thân thiện. Đồng
thời, nâng cấp cơ sở hạ tầng, hệ thống đường giao thông, tập huấn, nâng cao
trình độ cho những các hướng dẫn viên, chuyên viên du lịch…
4.2 Phát triển du lịch Huyện Đak Đoa
Huyện Đăk Đoa nằm về phía Bắc tỉnh Gia Lai. Thời gian qua, Huyện Đak
Đoa nổi lên với nhiều phát hiện mới về tiềm năng du lịch: Đồi cỏ hồng (Glar),
hồ Ia Băng, Thủy điện Đak Krong, Thác 3 tầng (Hà Đông)…. Tuy nhiên, cũng
như tỉnh Gia Lai nói chung, nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có của Huyện Đak
Đoa vẫn chưa được đầu tư khai thác để tạo ra các sản phẩm du lịch giá trị.
Nằm trong chuỗi phát triển du lịch của tỉnh Gia Lai, huyện Đak Đoa cần
phải có những chính sách kêu gọi các đầu tư phát triển du lịch, hoàn thiện cơ sở
hạ tầng: đường sá,…
PHẦN III
PHẦN KẾT LUẬN
Trên đây là kết quả chuyến nghiên cứu thực tế tại tỉnh Phú Yên. Tôi xin
trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong trường Chính trị, các
thầy trong đoàn nghiên cứu thực tế đã chỉ đạo và hướng dẫn chúng tôi hoàn
thành chương trình khóa học này./.
Đak Đoa, ngày 26 tháng 4 năm 2018
NGƯỜI VIẾT THU HOẠCH

Nguyễn Kim Quân





×