Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI CỦA CÁC HỘ DÂN CƯ TẠI XÃ LÁNG DÀI, HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.31 KB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO
ĐÓI CỦA CÁC HỘ DÂN CƯ TẠI XÃ LÁNG DÀI,
HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

NGUYỄN TẤN PHƯỚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2010


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích những nhân
tố ảnh hưởng đến nghèo đói của các hộ dân cư tại xã Láng Dài, huyện Đất Đỏ,
tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” do Nguyễn Tấn Phước, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Tế
Nông Lâm, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày ___________________ .

TS. THÁI ANH HÒA
Người hướng dẫn

________________________
Ngày
tháng
năm


Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày

Ngày

tháng

năm

2010

tháng

năm

2010


LỜI CẢM TẠ
Đầu tiên con xin tỏ lòng thành kính biết ơn đến Ông bà, Cha mẹ người đã sinh
thành nuôi nấng dạy dỗ con trưởng thành và những người thân trong gia đình đã luôn
động viên và tạo mọi điều kiện cho con có được như ngày hôm nay.
Xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, các giảng viên khoa Kinh Tế trường
Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, đã truyền đạt cho tôi những nền tảng
kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian học tập ở trường.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Thái Anh Hòa, người đã trực tiếp
hướng dẫn tôi nhiệt tình, sâu sắc trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp.

Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, các anh, chị tại các phòng,
ban xã Láng Dài, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi,
hết lòng giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình thực tập tại địa phương.
Xin cảm ơn tất cả những người bạn đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian học tập ở trường.
Xin chân thành cảm ơn.
TP.HCM, ngày

tháng

Sinh viên
Nguyễn Tấn Phước

năm 2010


NỘI DUNG TÓM TẮT
Nguyễn Tấn Phước. Tháng 7 năm 2010. “Phân Tích những Nhân Tố Ảnh
Hưởng đến Nghèo Đói của các Hộ Dân Cư tại Xã Láng Dài, Huyện Đất Đỏ, Tỉnh
Bà Rịa Vũng Tàu”.
Nguyen Tan Phuoc. July 2010. “Analysing the Factors Influence on Poverty
of Household at Lang Dai Commune, Dat Do District, Ba Ria Vung Tau
Province”.
Khóa luận được thực hiện trên cơ sở điều tra hộ gia đình tại xã Láng Dài, huyện
Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong năm 2009, số liệu được điều tra ngẫu nhiên và
phân chia theo nhóm hộ nghèo (30 hộ) và không nghèo (30 hộ). Đề tài được tiến hành
nhằm đánh giá, phân tích những vấn đề sau đây.
Đánh giá thực trạng nghèo ở xã Láng Dài thông qua các thước đo về mức độ
nghèo dựa trên tiêu chí thu nhập của hộ gia đình.
Xác định những đặc điểm của người nghèo tại xã Láng Dài.

Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình cũng như các yếu
tố gây nghèo đói ở xã Láng Dài và đưa ra một số giải pháp nhằm giảm nghèo tại địa
phương.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có hai nhóm nhân tố tác động đến khả năng
nghèo cũng như thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình theo chiều hướng
ngược nhau.
Thứ nhất, nhóm các nhân tố tác động làm giảm thu nhập bình quân đầu người
(tác động âm) và gia tăng khả năng nghèo (tác động dương) của hộ gia đình bao gồm:
khoảng cách nơi cư trú của hộ, số con của chủ hộ và với sự hiện diện của biến hộ
nghèo. Theo đó, nhóm những hộ càng sống cách biệt, xa trung tâm; những chủ hộ có
đông con sẽ làm giảm mức thu nhập bình quân đầu người. Đặc biệt với những chủ hộ
có đông con ngoài tác động làm giảm thu nhập bình quân đầu người, còn ảnh hưởng
rất lớn đến khả năng nghèo của hộ gia đình.


Thứ hai, nhóm các nhân tố tác động làm tăng thu nhập bình quân đầu người (tác
động dương) và làm giảm khả năng nghèo (tác động âm) của hộ gia đình bao gồm:
trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất canh tác của hộ, số lao động chính của hộ và
nghề nghiệp của chủ hộ. Theo đó, nhóm các hộ mà trình độ học vấn của chủ hộ và số
lao động chính của hộ tăng lên thì sẽ có tác động làm tăng thu nhập bình quân đầu
người, cũng như khả năng rơi vào hoàn cảnh nghèo của hộ gia đình giảm xuống. Bên
cạnh đó, nếu nghề nghiệp của chủ hộ là phi nông nghiệp và diện tích đất canh tác của
chủ hộ tăng lên cũng có tác động làm gia tăng thu nhập bình quân đầu người của hộ
gia đình.
Kết quả nghiên cứu về sự phân hóa giàu nghèo ở xã Láng Dài cũng chỉ ra rằng
sự bất bình đẳng trong vấn đề thu nhập ở đây tương đối cao.


MỤC LỤC
Trang

Danh mục các chữ viết tắt

x

Danh mục các bảng

xi

Danh mục các hình

xiii

Danh mục phụ lục

xiv

CHƯƠNG 1

1

1.1. Đặt vấn đề

1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

2

1.2.1. Mục tiêu chung


2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

2

1.3. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận

2

1.3.1. Phạm vi không gian

2

1.3.2. Phạm vi thời gian

2

1.4. Cấu trúc của khóa luận

3

CHƯƠNG 2

4

2.1. Điều kiện tự nhiên

4


2.1.1. Vị trí địa lý

4

2.1.2. Khí hậu

4

2.1.3. Địa hình

5

2.1.4. Thủy văn

5

2.2. Điều kiện kinh tế xã hội

5

2.2.1. Cơ cấu kinh tế

5

2.2.2. Cơ cấu đất đai

6

2.2.3. Điện – nước sinh hoạt


6

2.2.4. Giao thông

6

2.3. Tình hình sản xuất

7

2.3.1. Trồng trọt

7

2.3.2. Chăn nuôi

7

2.3.3. Thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp

7

vi


2.4. Văn hóa xã hội

8

2.4.1. Tình hình dân số - lao động


8

2.4.2. Dân tộc, tôn giáo

8

2.4.3. Y tế - Giáo dục

9

2.4.4. Phương tiện thông tin đại chúng

10

2.5. Công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Láng Dài

10

2.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội

10

2.6.1. Thuận lợi

10

2.6.2. Khó khăn

11


CHƯƠNG 3

12

3.1. Nội dung

12

3.1.1. Một số khái niệm về nghèo đói

12

3.1.2. Nguyên nhân nghèo đói và lý thuyết về vòng luẩn quẩn của nghèo đói

13

3.1.3. Chuẩn nghèo đói trên thế giới và Việt Nam

15

3.1.4. Chỉ số nghèo đói và thước đo bất bình đẳng

15

3.2. Phương pháp nghiên cứu

17

3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu


17

3.2.2. Phương pháp phân tích thống kê mô tả

17

3.2.3. Phương pháp phân tích bằng mô hình kinh tế lượng

19

3.2.3.1. Mô hình kinh tế lượng xác định những nhân tố tác động đến thu nhập
bình quân đầu người của hộ gia đình

19

3.2.3.2. Mô hình kinh tế lượng phân tích những nhân tố tác động đến khả năng
nghèo của hộ gia đình.

23

3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu

25

CHƯƠNG 4

26

4.1. Thực trạng nghèo và những đặc điểm của người nghèo ở xã Láng Dài


26

4.1.1. Nghề nghiệp, trình độ học vấn và tình trạng nghèo ở xã Láng Dài

26

…..(m2)
*Diện tích đất không có chủ quyền:……………...(m2)
-Diện tích đất thổ cư:……………………....(m2)
-Diện tích đất trồng lúa/hoa màu:………….(m2)
-Diện tích trồng cây lâu năm:……………....(m2)
-Diện tích đất lâm nghiệp:………………....(m2)
-Diện tích đất bỏ hoang:…………………....(m2)
2. Tổng diện tích đất thuê mướn:………....(m2) (chưa tính trong mục 1 phần II)
3. Số tiền thuê mướn đất hằng năm: ……………. (triệu đồng)
4. Tổng diện tích đất gia đình cho người khác thuê mướn:………..(m2)
5. Số tiền thu được từ việc cho mướn đất của gia đình: ……………… (triệu đồng)
PHẦN B. NGUỒN THU NHẬP
I. Thu nhập từ trồng trọt
Khoản mục

ĐVT

1. Diện tích
2. Chi phí vật chất
Giống
Làm đất
Phân bón


Mua

Kg

Tự gây

Kg

Máy

Giờ

NPK

Kg

Ure

Kg

Khác

Kg

Thuốc BVTV
Điện, nước
Thủy lợi phí
Chi phí khác
3. Chi phí lao động


Cây:……………..

Cây:……………..

Sản lượng

Sản lượng

Đơn giá

Đơn giá


Nhà

Công

Thuê

Công

Nhà

Công

Thuê

Công

Nhà


Công

Thuê

Công

Nhà

Công

Thuê

Công

Chăm sóc

Nhà

Công

khác

Thuê

Công

Nhà

Công


Thuê

Công

Công trồng
Bón phân
Xịt thuốc
Làm cỏ

Thu hoạch
4. Thu hoạch
Sản lượng
Đơn giá

Tổng doanh thu

Kg
Đ/kg
1.000đ

Tổng thu nhập từ trồng trọt trong năm 2009:…………. (triệu đồng)
+Thu nhập từ cây lúa:………………. (triệu đồng)
+Thu nhập từ cây mì:………………... (triệu đồng)
+Thu nhập từ cây đậu:……………….. (triệu đồng)
+Thu nhập từ cây bắp:……………….. (triệu đồng)
+Thu nhập từ cây cà phê:…………….. (triệu đồng)
+Thu nhập từ cây tiêu, điều:………….. (triệu đồng)
+Thu nhập từ cây ăn trái:……………… (triệu đồng)
+Thu nhập từ cây khác:………………... (triệu đồng)



II. Thu nhập từ chăn nuôi
Khoản mục

Vật nuôi


Heo



Vịt

Khác:…

A. Số lượng nuôi
(con)
B. Các khoản chi phí/lứa
(1.000đ)
1. Chuồng trại
(khấu hao/lứa)
2. Giống
3. Thức ăn
4. Thuốc thú y
5. Lao động
+Nhà
+Thuê
6. Chi phí khác
C. Tổng chi phí

(ngàn đồng)
D. Xuất bán
1. Hình thức bán
+Trọng lượng (kg)
+Bán trứng (trứng)
+Bán mão (con)
2. Số lượng
(con, trứng)
3. Giá bán
[đ/(kg, trứng, con)]
4. Tổng doanh
thu (1.000đ)
E. Thu nhập
(ngàn đồng)

Tổng thu nhập từ chăn nuôi trong năm 2009:……………….. (triệu đồng)


III. Các nguồn thu nhập khác
Hoạt động

Thu nhập
Đ/ngày

Tr/tháng

Số ngày nhận thu nhập Thu nhập trong năm
trong năm 2009
2009
Ngày/năm


Tháng/năm

(triệu đồng)

1. CBCNVCNN
+Thành viên 1
+Thành viên 2
+Thành viên 3
2. Công nhân
+Thành viên 1
+Thành viên 2
+Thành viên 3
3. Buôn bán,
dịch vụ
4. Làm thuê:
+ Cày bừa
+ Thu hoạch
+ Vận chuyển
+ Khác
5. Bán gỗ, củi
6. Bán tre, nứa,
măng, các cây
khác
7. Trợ cấp, quà
biếu, tiền gửi về
8. Các nguồn thu
khác

Tổng thu nhập từ các nguồn khác trong năm 2009

IV. Tổng thu nhập của nông hộ trong năm 2009:……………….. (triệu đồng)


PHẦN C. CHI TIÊU HÀNG NĂM CỦA GIA ĐÌNH
Chi phí trong năm 2009

Các khoản chi tiêu

(triệu đồng)

1. Ăn uống
2. Học hành
3. May mặc (quần áo)
4. Khám chữa bệnh
5. Ma chay, cưới hỏi, lễ hội, quan hệ xã hội khác
6. Vật tư sản xuất nông nghiệp
7. Vật tư cho chăn nuôi
8. Mua sắm tài sản, tu sửa nhà cửa
9. Chi tiêu khác
Tổng cộng các khoản chi tiêu trong năm 2009
10. Trong năm qua ông/bà có gặp khó khăn gì cho chi tiêu gia đình không:
1. Có [

]

2. Không [

]

11. Những khó khăn mà ông/bà thường gặp:

…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………....
12. Lý do gặp khó khăn trong chi tiêu:
1. Đông con

[ ]

2. Thu nhập thấp [ ]

3. Nhiều lễ hội [ ]
4. Khác

[

]

13. Để giải quyết vấn đề này, ông/bà thường làm gì?
1. Vay mượn [ ]

2. Cách khác [ ]

PHẦN D. ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT VÀ NHÀ Ở
1. Xin ông/bà cho biết về nguồn nước ăn uống chính của gia đình
1. Nước máy [ ]

3. Sông, suối, ao, hồ, mưa [

2. Giếng

4. Nguồn khác [ ]


[ ]

]

2. Nhà ở của gia đình được xây dựng như thế nào
1. Kiên cố [ ]

2. Bán kiên cố [ ]

Ghi chú: Nhà kiên cố là nhà xây, mái ngói hoặc mái tôn

3. Thô sơ [

]


Nhà bán kiên cố là nhà gỗ, mái ngói hoặc mái tôn
Nhà thô sơ là nhà tranh tre, vách nứa
3. Điều kiện nhà ở của gia đình so với điều kiện chung tại địa phương
1. Rất tốt [
2. Tốt

]

3. Trung bình [

[ ]

4. Kém


]

[ ]

4. Gia đình nấu ăn bằng:
1. Điện

[ ]

3. Than, củi, rơm rạ [ ]

2. Bếp ga, biogas [ ]

4. Loại khác

[ ]

5. Khoảng cách từ nhà đến chợ:…………….(km); đến trung tâm xã:…………..(km)
6. Gia đình có những đồ dùng sản xuất và sinh hoạt nào dưới đây:
Tên
1. Máy kéo
2. Máy cày
3. Máy phát điện
4. Máy bơm
5. Máy tuốt lúa
6. Máy xay xát
7. Ống tưới nước (mét)
8. Xe tải, xe chuyên chở
9. Đài (Radio)

10. Tủ lạnh
11. Tivi
12. Đầu VCD, DVD
13. Xe đạp
14. Xe máy
15. Quạt điên
16. Bếp ga, Biogas
17. Điện thoại

Số lượng

Năm

Giá mua

Ước tính tổng giá

(chiếc, cái)

mua

(Đồng)

trị hiện nay (Đồng)


18. Các loại khác :
....……………
....……………
....……………

(tr đồng)

Ước tính tổng giá trị hiện nay của các tài sản trên:

7. Về tài sản và nhà ở so với các hộ khác tại địa phương, gia đình tự đánh giá thuộc
nhóm hộ nào sau đây :
1. Giàu/Khá giả [ ]
3. Nghèo
[ ]
2. Trung bình

[ ]

4. Rất nghèo [ ]

PHẦN E. TÍN DỤNG VÀ KHUYẾN NÔNG
1. Gia đình có vay tín dụng không:
Mục đích vay tín dụng

1= có [ ]

2= không [

Thời hạn

Số tiền vay

Lãi suất

vay (tháng)


(tr đồng)

(%/năm)

]

Vay từ nguồn nào
(Xem nguồn vay
tín dụng)

1. Đầu tư SXNN
2. Hoạt động PNN
(DV, BB, SX khác)

3. Khám chữa bệnh
4. Cưới hơi, ma chay
5. Sửa chữa, XD nhà ở
6. Giáo dục
7. Chi tiêu, mua sắm
8. Mục đích khác :
...…………….
...……………..
Nguồn vay tín dụng:
1= Ngân hàng nông nghiệp

4= Hội Phụ Nữ

7. Nguồn khác


2= Quỹ tín dụng người nghèo

5= Hội nông dân

3= UBND

6= Người nhà, bạn bè, tư nhân


2. Ông/bà có gặp khó khăn gì trong việc vay tín dụng: ………………............................
…………………………………………………………………………………………...
3. Ông bà có kiến nghị gì đối với tình hình vay vốn hiện nay :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
4. Ông/bà/gia đình có tham gia lớp khuyến nông/hội thảo/tập huấn nào tại địa phương
trong 2 năm không?

1= Có [ ]

2= Không [

]

5. Nếu có tham gia, xin cho biết rõ hơn :
Đánh giá lợi ích
Áp dụng
Nội dung
tập huấn

Đơn vị/Ai


Thời gian

thực tiễn

tổ chức

(Số ngày)

1=có,
2=không

1= tăng kỹ năng
2= tăng thu nhập
3= cải thiện sức khỏe
4= tăng thêm việc làm
5= cải tạo đất, chống xói mòn
6= lợi ích khác

1.
2.
3.
4
5.
6.
6. Nếu không tham gia thì xin ông/bà cho biết tại sao?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
7. Ông bà có kiến nghị gì đối với công tác khuyến nông ở địa phương mình:
………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….


PHẦN G : CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NGUYÊN NHÂN NGHÈO ĐÓI
1. Theo ông/bà nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nghèo đói :
1= Thiếu vốn sản xuất

4= Ốm đau, bệnh tật kéo dài

2= Thiếu kinh nghiệm làm ăn

5= Trình độ học vấn, kỹ thuật

3= Đông con

6= Thiếu đất sản xuất

2. Ý kiến riêng của ông/bà
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
PHẦN H: KHÓ KHĂN VÀ NGUYỆN VỌNG
1. Địa phương có chương trình nào hỗ trợ đời sống ông/bà trong sản xuất không
1= có [

]

2= không [

]


2. Những chương trình cụ thể mà ông/bà đã được tiếp cận
Chương trình

Điều kiện được tiếp cận

1.
2.
3.
4.
3. Ông/bà có gặp khó khăn gì khi tiếp cận với những chương trình trên
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
4. Ông/bà có kiến nghị gì nhằm cải thiện đời sống của người dân không:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ




×