Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY GIÀY THÁI BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XUẤT
KHẨU HÀNG GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA
CÔNG TY GIÀY THÁI BÌNH

TẠ THỊ PHƯƠNG ÁNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2010


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, Trường
Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận ”Phân tích thực trạng
và đề xuất giải pháp xuất khẩu hàng giày dép sang thị trường EU của công ty giày
Thái Bình”. Tác giả Tạ Thị Phương Ánh, ngành Quản Trị Kinh Doanh, đã bảo vệ
thành công trước hội đồng vào ngày__________________________ .

Giáo Viên Hướng Dẫn
Th.S Trần Đức Luân

Ngày…tháng…năm 2010

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Ngày…tháng…năm 2010



Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày…tháng…năm 2010


LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn đến ba mẹ tôi, người đã có công sinh
thành nuôi dưỡng và dạy bảo tôi để tôi có được ngày hôm nay.
Chân thành biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Đức Luân là người đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa kinh tế trường Đại Học Nông
Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong
thời gian học tập tại trường.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, các cô chú, anh chị ở các phòng ban
trong công ty Giày Thái Bình. Đặc biệt là các anh chị trong phòng Xuất Nhập Khẩu
của công ty đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập
tại công ty.
Xin cảm ơn các bạn bè đã chia sẻ, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình hoàn
thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực tập
Tạ Thị Phương Ánh


NỘI DUNG TÓM TẮT
TẠ THỊ PHƯƠNG ÁNH. Tháng 7 năm 2010. “Phân tích thực trạng và đề
xuất giải pháp xuất khẩu hàng giày dép sang thị trường EU của công ty giày Thái
Bình”.
TA THI PHUONG ANH. Jul, 2010. “Analyzing the current situation and

proposal several footwear exporting solutions to EU market of Thai Binh shoes
company”.
Đề tài đi sâu phân tích, nhận định, đánh giá hoạt động xuất khẩu Giày dép tại
công ty Giày Thái Bình, qua đó tìm ra những mặt hạn chế, tồn tại và đề xuất các giải
pháp cụ thể làm tăng doanh số bán hàng, đa dạng hóa các mặt hàng giày dép xuất khẩu
của công ty và mở rộng thị phần xuất khẩu ngành giày da của công ty Giày Thái Bình
sang thị trường EU.
Trong quá trình phân tích đề tài có sử dụng, tham khảo các tài liệu, số liệu sổ
sách kế toán, các số liệu thống kê của các phòng ban và chủ yếu là của phòng xuất
nhập khẩu, tham khảo các trang web chuyên sâu về xuất khẩu giày dép trực tiếp nhằm
cung cấp những luận điểm, những chứng cứ vững chắc minh họa cho vấn đề đang
nghiên cứu.
Qua quá trình phân tích thực trạng cho thấy những thành quả mà công ty đạt
được trong lĩnh vực xuất khẩu giày da đã đóng góp một phần không nhỏ cho ngành
giày Việt Nam. Bên cạnh đó thì cũng bộc lộ không ít những khó khăn hiện tại mà công
ty vẫn chưa thực sự chú trọng như: marketing cho sản phẩm mang thương hiệu Thái
Bình, mở rộng thị phần xuất khẩu cũng như đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, chưa
chú trọng trong khâu thiết kế mà công ty cần phải khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa
hiệu quả sản xuất kinh doanh và xuất khẩu giày dép.


MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................................x
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề ..............................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................2
1.3 Đối tượng nghiên cứu của luận văn .......................................................................2

1.4 Phạm vi nghiên cứu của luận văn ..........................................................................2
1.5 Kết cấu của luận văn ..............................................................................................2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY GIÀY THÁI BÌNH...................................4
2.1 Những thông tin về công ty Giày Thái Bình .........................................................4
2.2 Chức năng hoạt động của công ty ..........................................................................5
2.3 Nhiệm vụ của công ty ...........................................................................................5
2.4 Tiêu chí hoạt động của Công ty ............................................................................6
2.5 Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty ......................................................................7
2.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua .......................10
2.7 Những thành tựu đạt được ...................................................................................11
2.8 Chiến lược phát triển của công ty đến năm 2011 ................................................12
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................14
3.1 Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu chủ yếu ......................................14
3.1.1 Khái niệm .....................................................................................................14
3.1.2 Vai trò............................................................................................................14
3.1.3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu .................................................................16
3.2 Nội dung hoạt động kinh doanh xuất khẩu ..........................................................19
3.2.1 Nghiên cứu thị trường ...................................................................................19
3.2.2 Đàm phán và ký kết hợp đồng ......................................................................20
3.2.3 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán .............................21
3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu ...................................................23
v


3.3.1 Yếu tố chính trị..............................................................................................23
3.3.2 Yếu tố kinh tế ................................................................................................24
3.3.3 Yếu tố luật pháp ............................................................................................24
3.3.4 Yếu tố cạnh tranh ..........................................................................................25
3.3.5 Yếu tố văn hóa ..............................................................................................26
3.4 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................26

3.4.1 Thu thập và xử lý số liệu ...............................................................................26
3.4.2 Phân tích SWOT ...........................................................................................27
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................28
4.1 Tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam .......................................................28
4.1.1 Đặc điểm sản xuất của ngành giày Việt Nam ..............................................28
4.1.2 Tình hình xuất khẩu trong thương mại quốc tế của ngành giày ...................30
4.2 Khái quát về thị trường EU ..................................................................................36
4.2.1 Tình hình tiêu thụ giày dép ở EU ..................................................................36
4.2.2 Phân đoạn thị trường giày dép EU ................................................................37
4.2.3 Hệ thống tiêu thụ giày dép ở EU ...................................................................39
4.2.4 Một số điều luật, quy chế của EU khi xuất khẩu giày dép sang EU ............43
4.3 Tình hình xuất khẩu giày dép của công ty Giày Thái Bình .................................44
4.3.1 Tình hình xuất khẩu sang EU của Thái Bình ................................................47
4.3.2 Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty Giày Thái Bình trên thị trường EU 52
4.3.3 Phân tích tình hình Marketing của công ty tại thị trường EU .......................55
4.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty.....................62
4.4.1 Điểm mạnh - S (Strengths)............................................................................62
4.4.2 Điểm yếu - W (Weaknesses) .........................................................................62
4.4.3 Cơ hội - O (Opportunities) ............................................................................63
4.4.4 Nguy cơ - T (Threats) ...................................................................................64
4.5 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường EU của công ty Giày Thái Bình .64
4.5.1 Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm ...............................................64
4.5.2 Thực hiện chiến lược Marketing sản phẩm của công ty ...............................69
4.5.3 Thành lập phòng marketing cho Thái Bình ..................................................75
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................................................78
vi


5.1 Kết luận ................................................................................................................78
5.2 Đề nghị .................................................................................................................78

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................78
PHỤ LỤC

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
SXKD

Sản xuất kinh doanh

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

HĐQT

Hội đồng quản trị

TGĐ

Tổng Giám Đốc

GĐKD

Giám đốc kinh doanh

DN

Doanh nghiệp

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phân bổ lao động (2009) .................................................................................9
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007-2009 ....................................10
Bảng 2.3. Kết quả thực hiện chính sách xã hội của công ty ..........................................12
Bảng 4.1. Các doanh nghiệp trong ngành giày Việt Nam .............................................28
Bảng 4.2. Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp ............................................................29
Bảng 4.3. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu (đơn vị: % tổng doanh thu). ............................33
Bảng 4.4. Nhập khẩu giày da (Mã 640) Việt Nam vào thị trường EU (2004-2007)............34
Bảng 4.5. Số liệu cho thấy mức tiêu thụ giày thể thao tại EU trong giai đoạn 20022006...............................................................................................................36
Bảng 4.6. Phần trăm doanh thu bán hàng giày dép theo loại hình bán lẻ tại Eu năm
2009...............................................................................................................43
Bảng 4.7. Kim ngạch xuất khẩu giày dép của công ty Giày Thái Bình sang một số
nước (2007-2009) .........................................................................................44
Bảng 4.8. Kim ngạch xuất khẩu của công ty theo cơ cấu ngành hàng (2005-2009): ....46
Bảng 4.9. Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Thái Bình sang một số nước EU giai
đoạn (2007-2009) ..........................................................................................47
Bảng 4.10. Kim ngạch xuất khẩu giày dép sang EU theo mặt hàng (2007-2009) ........48

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Hiện tại nhóm công ty TBS’group có những thành viên sau ..........................4

Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất – kinh doanh .....................................8
Hình 3.1. Trình tự các bước thực hiện hợp đồng ..........................................................21
Hình 4.1. Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam giai đoạn 1995-2008 ......31
Hình 4.2. Các thị trường XK giày dép VN năm 2008 ...................................................31
Hình 4.3. Tăng trưởng giá trị xuất khẩu theo nhóm sản phẩm (2000-2007).................32
Hình 4.4. Giá trị XK trung bình/tấn sản phẩm theo nhóm mặt hàng và nước xuất khẩu
.......................................................................................................................35
Hình 4.5. Phân đoạn thị trường giày dép EU theo giá cả và chất lượng năm 2007, thị
phần và vị thế của một số thương hiệu lớn ...................................................37
Hình 4.6. Cơ cấu kênh phân phối cơ bản mặt hàng giày dép tại thị trường EU ...........39
Hình 4.7. Ban thiết kế cho Thái Bình ............................................................................67
Hình 4.. Phòng Marketing cho Thái Bình .....................................................................76

x


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Da - Giày là một ngành công nghiệp đã có từ lâu đời tại Việt Nam, là ngành cung
cấp các sản phẩm tiêu dùng cho xã hội và gắn liền với nhu cầu thiết yếu của con người.
Trong những năm gần đây, ngành Da-Giày Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh
mẽ và được coi là một trong những ngành mũi nhọn trong chiến lược pháp triển hàng tiêu
dùng huớng ra xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó, giày dép đã và đang trở thành một
trong những thế mạnh của ngành Da-Giày Việt Nam là lợi thế nhân công rẻ và môi trường
đâu tư thuận lợi. Với lợi thế đó, ngành Giày Việt Nam đã thực sự là ngành thu hút một lực
lượng lao động lớn của xã hội và góp phần thu ngoại tệ cho đất nước.
Giày Thái Bình là một trong những công ty có tiếng trong lĩnh vực sản xuất và
xuất khẩu giày. Trong thị phần xuất khẩu giày của Thái Bình không thể không kể đến
thị phần xuất khẩu sang thị trường EU (chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của

công ty).
Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu giày dép của Thái Bình đã bộc lộ không ít
những nhược điểm, gây cản trở đến con đường phát triển của ngành giày công ty trong
tương lai. Các khâu thiết kế và sáng tạo kiểu dáng giày vẫn chưa chú trọng. Bên cạnh
đó, các hoạt động xúc tiến marketing vẫn chưa thực sự có hiệu quả hay nói cách khác
là công ty chưa có chiến lược marketing cho sản phẩm giày dép của công ty.
Để góp phần làm tăng doanh số bán hàng, đa dạng hóa các mặt hàng giày dép
xuất khẩu của công ty và mở rộng thị phần xuất khẩu ngành giày da của công ty Giày
Thái Bình với những kiến thức được trang bị tại trường cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình
của thầy giáo hướng dẫn, em quyết định chọn đề tài luận văn tốt nghiệp của mình là:
“Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp xuất khẩu hàng giày dép sang thị
trường EU của công ty Giày Thái Bình”.


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở vận dụng lý luận chung về xuất khẩu khóa luận tập trung vào việc
phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu giày dép Việt Nam nói chung và của công ty
Giày Thái Bình nói riêng sang thị trường EU. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm góp
phần thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường EU của công ty Giày Thái Bình
trong thời gian tới.
1.3 Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu mặt hàng giày dép của công ty Giày Thái
Bình.
1.4 Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu giày dép của công ty
Giày Thái Bình sang thị trường EU trong thời gian gần đây.
1.5 Kết cấu của luận văn
Gồm 5 chương:
Chương I:


Mở đầu.

-

Đặt vấn đề.

-

Sự cần thiết của việc chọn đề tài.

-

Mục tiêu nghiên cứu đề tài.

Chương II: Tổng quan.
-

Tổng quan về công ty Giày Thái Bình.

-

Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban, tiêu chí hoạt động của công ty.

-

Phân tích về tình hình sản xuất kinh doanh, kết quả và hiệu quả.

-

Chiến lược phát triển của công ty.


Chương III: Nội dung và phương pháp nghiên cứu.
-

Những khái niệm và vai trò của các hình thức xuất khẩu chủ yếu.

-

Nội dung hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

-

Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu.

-

Các phương pháp nghiên cứu của đề tài.

Chương IV: Kết quả và thảo luận.
-

Phân tích môi trường vĩ mô, vi mô ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu của
Thái Bình.
2


-

Phân tích tình hình tiêu thụ ở EU.


-

Tìm hiểu hoạt động marketing của công ty.

-

Phân tích ma trận SWOT.

-

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng giày dép của công ty sang
thị trường EU.

Chương V: Kết luận và đề nghị.

3


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY GIÀY THÁI BÌNH

2.1 Những thông tin về công ty Giày Thái Bình
- Tên đầy đủ của doanh nghiệp: Công ty CP Đầu tư và Sản xuất Giày Thái
Bình. Công ty lấy tên giao dịch đối ngoại là THAI BINH SHOES Co. , Ltd (TBS’).
Tên tiếng Anh của công ty: THAI BINH HOLDING & SHOES MANUFACTORING
COMPANY.


Địa chỉ: 43/5 Xa lộ Xuyên Á,Xã An Bình, Huyện Dĩ An, Tỉnh Bình
Dương.




Điện thoại: 84-8-37241241



Fax: 84-8-38960223



Email:



Website:

- Công ty có diện tích mặt bằng SXKD: 40.000m2 . Có 100% vốn Việt Nam.
Vốn chủ sở hữu 310 tỷ, dự kiến đến năm 2011 tăng lên 500 tỷ VNĐ. Vốn điều lệ của
công ty là 500.000.000.000 VNĐ. Công ty sản xuất chủ yếu là các loại giày thể thao,
giày vải, giày nữ thời trang, sandal và dép. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là các nước EU
và Mỹ. Năng lực sản xuất của Thái Bình trung bình 14 triệu đôi/năm. Số chuyền sản
xuất 22 chuyền. Lực lượng lao động có trên 12.000 công nhân viên. Doanh thu hàng
năm đạt được của công ty là 70.000.000 USD.
Hình 2.1. Hiện tại nhóm công ty TBS’group có những thành viên sau


TBS’Group TMC
Capital


ARECO
Real
Estate

TBS’1
Thai binh
co
8 lines
5,3
Mprs/year

TBS’2
Pacific
J.V
4 lines,
2,7 M
prs/year

SCC
Cable and
Telecommunica

TBS’
Footwear

TBS’3
Hiep binh
co.

TBS’4

TBS
mould co,
12 M
pr/year

TBS’5
434 co.

TBS’
Future
plan
factory,

8lines,
5,3pr

2.2 Chức năng hoạt động của công ty
Công ty đảm nhận chức năng sản xuất xuất khẩu giày dép và lĩnh vực gia công
xuất khẩu cho nước ngoài. Nhập nguyên vật liệu để sản xuất và trang thiết bị trong
công ty và thực hiện kinh doanh đúng theo ngành nghề trong giấy phép kinh doanh,
sản xuất sản phẩm và nhận các mẫu hàng của các hãng giày nổi tiếng như Reebok,
Decathlon, DC.. trên cơ sở mẫu đó, công ty phát triển và thực hiện sản xuất. Ngoài ra
công ty còn thực hiện thiết kế mẫu rồi đi chào hàng cho những đối tác kinh doanh.
Ngoài các chức năng trên, công ty còn có chức năng quản lý sản xuất (khối nhà máy)
chức năng này có nhiệm vụ là tổ chức các hoạt động sản xuất và điều hàng sản xuất.
2.3 Nhiệm vụ của công ty
- Góp phần vào công cuộc đổi mới của đất nước, tăng giá trị xuất khẩu đem về
ngoại tệ cho quốc gia.
- Cùng các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng một ngành chủ chốt trong việc
sản xuất giày và mở rộng vịêc phát huy uy tín cho ngành giày Việt Nam.

- Tạo ra hơn 12000 công việc cho người lao động, góp phần giảm áp lực cho
đất nước trong việc giải quyết việc làm. Tạo ra thu nhập cho người lao động, nâng cao
đời sống vật chất cho xã hội, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước.
5


2.4 Tiêu chí hoạt động của Công ty
Hiện nay, sản phẩm giày dép đang được thị trường trong nước và ngoài nước sử
dụng rất nhiều, với mẫu mã đa dạng và luôn có sự thay đổi. Người tiêu dùng không chỉ
quan tâm đến mẫu mã sản phẩm mà cũng luôn quan tâm đến giá cả và chất lượng của
nó. Vì thế tính cạnh tranh của loại mặt hàng này trên thị trường trong nước và quốc tế
rất khốc liệt, nhất là đối với những quốc gia có sản phẩm cùng loại chẳng hạn như
Trung quốc, Thái lan…do vậy các công ty luôn có những hướng đi chiến lược, luôn
vạch ra những bước ngoặt để có thể đứng vững trên thương trường. Với phương châm
phát triển của công ty là lấy chất lượng uy tín làm đòn bẩy để phát triển vững bền và
không dừng lại ở những thành công đã có, chính sách chất lượng của công ty Thái
Bình là “liên tục cải tiến hệ thống quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm
không ngừng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và các bên liên quan”
Các bên liên quan ở đây là:
- Khách hàng: thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về về chất lượng và thời gian
giao hàng cũng như các dịch vụ bán hàng kèm theo.
- Các cổ đông đầu tư vốn vào công ty thỏa mãn về mức lợi nhuận đạt được.
- Người lao động thỏa mãn với công việc họ đang làm, với điều kiện làm việc
và thu nhập.
- Thái Bình quan tâm chu đáo tới các vấn đề xã hội, giúp đỡ tài trợ các tổ chức
xã hội.
- Nhà cung cấp thỏa mãn với các đối tác làm ăn về lợi nhuận, mối quan hệ hai bên.
Mục tiêu kinh doanh: Thỏa mãn tất cả các đối tác hiện tại và tiềm năng.
 D (Design) thiết kế mẫu mã: công ty có bộ phận thiết kế mẫu mã để đem đi
chào hàng với những đối tác làm ăn tại EU, Mỹ…

 S (Sample request) triển khai mẫu mã: công ty có chức năng phải triển khai
mẫu mã mà khách hàng đặt hàng cho công ty và sản xuất theo đúng quy các mẫu mã.
Khách hàng chỉ đưa đôi giày mẫu cho công ty, không đưa quy cách tư liệu, thông số
của đôi giày mẫu cho công ty, vì thế công ty phải tháo rời đôi giày đó ra và thực hiện
triển khai phát triển mẫu như khách hàng đã đưa.
 P (price) giá cả: công ty thực hiện chính sách giá cả thoả mản lợi nhuận của
bên khách hàng và các bên liên quan.
6


 Q (Quality): công ty luôn thực hiện việc sản xuất sản phẩm đúng quy cách
theo yêu cầu của khách hàng, và luôn được tin tưởng về đảm bảo chất lượng.
 S (Shipment date) hạn giao hàng: triển khai sản phẩm đúng tiến độ giao
hàng theo thời gian quy định của công ty và khách hàng.
 A (Audit) tiêu chuẩn đánh giá nhà máy: môi trương sản xuất phù hợp không
gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của CB-CNV và công nhân thực hiện việc sản xuất.
2.5 Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty
Là một công ty lớn chuyên sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm giày ra thi
trường thế giới với sản lượng khoảng 8 triệu đôi mỗi năm. Để có thể điều hành được
hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô như vậy, TBS' Group đã từng bước xây
dựng cho mình một bộ máy quản lý khá hoàn chỉnh nhằm đáp ứng đầy đủ những yêu
cầu cho sự phát triển của mình.
Thái Bình là công ty hoạt động theo hình thức cổ phần, nên người giữ chức vụ
cao nhất của công ty là chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc. Như vậy, chủ tịch
HĐQT là người đại điện cho công ty trước pháp luật và là người điều hành mọi hoạt
động của công ty theo quy định của pháp luật, và chịu trách nhiệm trước pháp luật về
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Dưới chủ tịch HĐQT là các giám đốc, ban
lãnh đạo, trợ lý phụ trách từng lĩnh vực riêng của công ty.

7



Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất – kinh doanh
Ban Kiểm soát
Hội đồng Quản trị

Tổng Giám đốc

GĐ kinh
doanh

GĐ TT
mẫu

P.Kinh
doanhThị
trường


PX
chặt

GĐ sản
xuất

nhân
sự

PGĐ đầu
vào mới


P.QL
NSTL

PGĐ
khối may

P.
ĐT&
QL
Cán
bộ

P. TC
HC

P. kế
toán

P.
XNK

PGĐ

PGĐ

PGĐ

sản
xuất

đế

gò 1

gò 2

TP kế
hoạch
VT


PX
thêu

GĐ tài
chính

GĐ chất
lượng



P.Mua

P.NC PT
SP

PGĐ KH
ĐHSX


TP
KHĐHS
X


KHVT
CBSX

TP
CNT
bị


PX
CBSX

May 1

May 2

May 3

May 4


PX
các
ép

8


QĐ PX
hoàn
thành

May 4

May 4


Cơ cấu bộ phận trực tiếp sản xuất
- Nhà máy 1: 63 chuyền máy, 8 chuyền gò.
- Nhà máy 2: 32 chuyền máy, 8 chuyền gò.
- Nhà máy 3: 30 chuyền máy, 4 chuyền gò.
- Tổng

:125 chuyền máy, 20 chuyền gò.

Bảng 2.1. Phân bổ lao động (2009)
Chỉ tiêu

Đại học

Cao đẳng

Trung cấp

Phổ thông

Tổng cộng


Trực tiếp

-

-

6.28%

83.29%

89.57%

Gián tiếp

7.23%

1.78%

1.42%

-

10.43%

Tổng cộng

7.23%

1.78%


8.7%

83.29%

100%

Nguồn: Phòng Nhân sự và thống kê
Nhân công làm việc tại công ty là nguồn nhân lực từ những vùng nông thôn của
cả ba miền. Nhưng đông nhất là miền Trung và miền Bắc. Do đó, nguồn nhân lực của
công ty rất tích cực làm việc. Nguồn nhân lực này chiếm một tỷ trong khá cao trong
công ty.
Cán bộ công nhân viên chiếm tỷ trọng khiêm tốn, trình độ đại học chiếm nhiều
hơn cao đẳng và trung cấp. Tuy nhiên theo tìm hiểu được biết một số bộ phận trong
công ty mặc dù có trình độ đại học nhưng lại làm việc trái ngành, qua quá trình làm
việc thì học hỏi được nhiều kinh nghiệm. Điều này cũng ảnh hưởng tới chiến lược phát
triển của công ty, nhất là công ty đang có chiến lược bành trướng thị trường và tăng
quy mô.
Mức lương trung bình của công nhân tại công ty Thái Bình hàng tháng trên
dưới 1,7 triệu đồng. Đây là mức lương khá so với mức lương của xã hội. Nhờ khoản
thu nhập này mà những công nhân làm việc tại công ty đã giúp cho gia đình của mình
tại nông thôn có những cải tiến đáng kể về đời sống.
Còn mức lương trung bình của CB-CNV làm việc tại văn phòng của công ty là
trên dưới 3 triệu. Đây là mức lương bình quân của xã hội.
Nói chung đời sống của công nhân viên chức làm việc tại công ty được những
thuận lợi và ưu đãi riêng xứng đáng theo quy định của công ty.

9



2.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007-2009
Đơn vị tính: VNĐ
Năm
2007

2008

2009

Chỉ tiêu
736.690.232.225

753.428.889.993

979.472.655.246

1. Doanh thu ròng

735.353.612.014

752.191.961.582

979.472.655.246

2. Giá vốn hàng bán

651.339.300.289

662.503.792.998


859.904.846.798

3. Lãi gộp

84.041.311.725

89.688.168.584

119.567.808.448

5. Chi phí tài chính

24.759.976.464

47.079.686.051

80.011.163.407

4.Chi phí bán hàng

7.531.971.810

9.706.492.550

14.054.944.206

6. Chi phí quản lý

35.545.840.306


47.936.104.842

50.495.052.118

32.287.579.493

79.096.735.949

55.017.812.124

74.027.656

92.797.559

246.706.899

32.361.607.149

79.189.533.508

88.625.853.704

9.061.205.002

14.336.936.989

7.313.261.411

23.300.357.147


64.852.596.519

81.312.592.293

3,16

8,61

8,30

Tổng doanh thu

7. Lợi nhuận ròng từ
kinh doanh
8. Lợi nhuận khác
9. Tổng lợi nhuận trước
thuế
10. Thuế thu nhập
doanh nghiệp
11. Lợi nhuận sau thuế
12. Tỷ suất LN/DT (LN
sau thuế) %

Nguồn: Phòng Kế toán của công ty
- Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy thu nhập của công ty qua các năm tăng lên
liên tục: Doanh thu trong năm 2008 tăng 2% so với năm 2007 tương ứng tăng
16.738.657.768 đồng. Doanh thu trong năm 2009 tăng 30% so với năm 2008,tương
ứng tăng 226.043.765.253 đồng.
- Chi phí của công ty cũng tăng lên hàng năm: năm 2008 trung bình tăng trên

50% so với năm 2007, năm 2009 trung bình tăng trên 40% so với năm 2008.
- Giá vốn hàng bán cũng tăng lên qua các năm, năm 2008 tăng 2% so với năm
2007,tương ứng tăng 11.164.492.709 đồng và năm 2009 tăng 30% so với năm
2008,tương ứng tăng 197.401.053.800 đồng. Tuy chi phí và giá vốn hàng bán qua các
năm đều tăng nhưng doanh thu hàng năm của công ty vẫn tăng cao do đó lợi nhuận
của công ty vẫn liên tục tăng: Lợi nhuận năm 2008 tăng đến 145% so với năm 2007,
10


tương ứng tăng 46.827.926.359 đồng và năm 2009 tăng 12% so với năm 2008 tương
ứng tăng 9.436.320.196 đồng. Điều này chứng tỏ công ty ngày càng làm ăn có hiệu
quả và có chỗ đứng vững chắc trong thị trường tại Việt Nam cũng như trên thế giới.
Tuy nhiên lợi nhuận trong những năm qua coi như chưa cao, còn thấp so với quy mô
sản xuất của doanh nghiệp vì còn khó khăn về thị trường và về khách hàng. Khách
hàng của công ty vẫn chủ yếu là khách hàng quen thuộc.
2.7 Những thành tựu đạt được
- Công ty đã được chứng nhận chứng chỉ ISO
9001:2000 do tổ chức quốc tế SOS Liên hiệp vương
quốc Anh cấp.
- Huân chương lao động hạng II do thủ tướng
chính phủ trao tặng.
- Chứng nhận tấm lòng vàng do Báo Công An
trao tặng.
- Bằng khen thành tích xuất khẩu vượt chỉ tiêu 5 năm liên tục.
Kết quả thực hiện chính sách xã hội:
Từ khi thành lập đến nay, công ty đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát
triển của Tỉnh Bình Dương, tích cực tham gia các hoạt động công tác xã hội như xây
dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương cho những người nghèo khó, xây dựng trường
học, đường xá… tính đến nay, công ty đã xây dựng được hơn 50 căn nhà tình nghĩa,
70 căn nhà tình thương, ủng hộ trên 19.35 tỷ đồng xây dựng các công trình công cộng.

Dưới đây là bảng thống kê:

11


Bảng 2.3. Kết quả thực hiện chính sách xã hội của công ty
Nội dung

Số lượng

Nhà tình nghĩa

50 căn

Nhà Tình thương

70 căn

Số tiền đóng góp

Quỹ chất độc màu da cam

400 triệu

Quỹ vì người nghèo

350 triệu

Nâng cấp sửa chữa trường tiểu học An Bình


700 triệu

XD trường tiểu học Nguyễn bỉnh Khiêm

4.2 tỷ

XD trường tiểu học Phú Long Thuận An

1.2 tỷ
120 căn

XD đường mới liên thôn xã An Bình

1.7 tỷ
19.35 tỷ

Tổng Cộng

Nguồn: Phòng nhân sự của công ty
2.8 Chiến lược phát triển của công ty đến năm 2011
Trên những thành tích đạt được và nhận định tình hình thị trường trong nước và
ngoài nước trong htời gian sắp tới, HĐQT đã đề ra chiến lược phát triển công ty Thái
Bình trong gia đoạn này tới năm 2010 là:
a. Trở thành nhóm công ty hoạt động SX-KD trên ba lĩnh vực chính:
- Đầu tư tài chính.
- Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu giày dép.
- Kinh doanh bất động sản và du lịch.
b. Với một số chỉ tiêu như sau:
- Tổng doanh thu năm tăng trưởng 15%-20% năm.
- Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu từ 20-30% năm.

- Vốn chủ sở hữu tăng từ 310-500 tỷ 2010.
- Top 10 trong những nhà sản xuất giày dép của Việt Nam.
- Làm hài lòng tất cả các đối tác.
- Kế hoạch thị trường: USA: 40%, EU: 40%, Others: 20%.
- Sự định hướng khách hàng: Chain Stores and Brand.
- Định hướng sản phẩm: Sport, sandal, casual, hiking shoes.
- Kế hoạch sản xuất: 40-50 chuyền sản xuất với kế hoạch 25 triệu đôi hàng năm.
- Tăng cường phúc lợi và chế độ cho người lao động từ 15-20%.
12


- Hoạt động trong lĩnh vực từ thiện xã hội đạt tổng giá trị từ 15-25 tỷ đồng.
c. Đầu tư cho phát triển nguồn lực:
- Tiếp tục nắm bắt, đầu tư cho công nghệ và thiết bị mới, tăng năng suất và chất
lượng sản phẩm.
- Áp dụng sâu rộng công nghệ thông tin trong quá trình quản lý SXKD.
- Liên tục quy hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ đủ về số lưỡng và chất lượng
từng bước trẻ hóa đội ngũ này.

13


CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu chủ yếu
3.1.1 Khái niệm
Xuất khẩu là việc cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở
dung tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động
mua bán và trao đổi hàng hóa (Bao gồm cả hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình)
trong nước. Khi sản phẩm phát triển và trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia có lợi,

hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của quốc gia hoặc thị trường nội địa
và khu chế xuất ở trong nước.
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, xuất hiện từ
lâu đời, ngày càng phát triển mạnh mẽ về cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Hình thức cơ
bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia, cho đến nay nó
đã rất phát triển và được thể hiện thông qua nhiều hình thức. Hoạt động xuất khẩu
ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩch vực của nền
kinh tế, không chỉ là hàng hóa hữu hình mà cả hàng hóa vô hình với tỷ trọng ngày
càng lớn.
3.1.2 Vai trò
Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu của một
quốc gia. Hoạt động xuất khẩu là một nhân tố cơ bản thúc đẩy tăng trưởng và phát
triển của một quốc gia. Thực tế lịch sử đã chứng minh, các nước đi nhanh trên con
đường tăng trưởng và phát triển là những nước có nền ngoại thương mạnh và năng
động.
Đẩy mạnh xuất khẩu được xem như là một yếu tố quan trọng kích thích sự tăng
trưởng kinh tế. Như chúng ta biết, việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô
sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ hoạt động xuất khẩu, do đó gây phản
ứng dây chuyền giúp cho ngành kinh tế khác phát triển theo. Và chẳng hạn như gia


công, sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc phát triển thì nó tất yếu sẽ kéo theo sự phát
triển của ngành dệt, ngành bông, và các ngành sản xuất máy móc thiết bị, tư liệu…
phục vụ cho ngành may mặc.
Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất. Để
đáp ứng yêu cầu cao của thị trường thế giới về quy cách phẩm chất mẫu mã… của sản
phẩm thì một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác người lao
động phải nâng cao tay nghề, phải học hỏi kinh nghiệm. Thực tiễn cho thấy khi thay
đổi thị trường buộc chúng ta phải tìm hiểu, nghiên cứu và việc đòi hỏi phải thay đổi
mẫu mã, chất lượng sản phẩm sẽ tất yếu xảy ra, điều này kéo theo sự thay đổi trang

thiết bị, máy móc đội ngũ lao động. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật
nhằm đổi mới thường xuyên năng lực sản xuất trong nước. Nói cách khác, xuất khẩu là
cơ sở tạo thêm vốn kỹ thuật công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam
nhằm hiện đại hóa kinh tế đất nước.
Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành theo
hướng sử dụng hiệu quả nhất lợi thế so sánh của đất nước. Đây là yếu tố then chốt trong
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đồng thời với sự phát triển của ngành công
nghiệp chế tạo cho phép công nghiệp chế biến xuất khẩu áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sản
xuất ra hàng hóa có tính cạnh tranh cao trên thị trường thế giới, giúp cho chúng ta có
nguồn lực công nghiệp mới. Điều này, không những cho phép tăng sản xuất về mặt số
lượng, tăng năng suất lao động mà còn tiết kiệm chi phí lao động xã hội.
Đẩy mạnh và phát triển xuất khẩu có hiệu quả thì sẽ nâng cao mức sống của
nhân dân vì nhờ mở rộng xuất khẩu mà một bộ phận người lao động có công ăn việc
làm và có thu nhập. Ngoài ra một phần kim ngạch xuất khẩu dùng để nhập khẩu các
hàng tiêu dùng thiết yếu góp phần cải thiện đời sống nhân dân.
Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước,
nâng cao vị thế, vai trò mà đất nước có điều kiện để thiết lập và mở rộng các mối quan
hệ với các nước khác trên thế giới cơ sở đôi bên cùng có lợi.
Xuất khẩu có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và tiêu dùng của một nước, nó cho
pháp một nước tiêu dung tất cả các mặt hàng với số lượng lớn hơn mục tiêu dung mà
khả năng sản xuất trong nước có thể cung cấp được.

15


×