Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP BỆNH VIỆN QUẬN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.65 KB, 66 trang )

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
BỆNH VIỆN QUẬN 4

Sinh viên thực hiện: Leo Thị Mai
MSSV: 2111007381
Lớp: 11CDS04
Khóa: 2011 – 2014
Người hướng dẫn: DS. Bùi Trương Đính
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2014


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
BỆNH VIỆN QUẬN 4


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Lời cám ơn
Sau một thời gian thực tập tại BỆNH VIỆN QUẬN 4, ngoài việc áp dụng các kiến
thức đã học ở trường, chúng em còn có những kiến thức rất bổ ích khi đi thực tế .
Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm
ơn quý thầy cô giáo trong trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã cùng với tri thức và
tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt
thời gian học tập tại trường, và đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập.


Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám đốc BỆNH VIỆN QUẬN 4 đã tạo
điều kiện cho em được thực tập tại Khoa dược BỆNH VIỆN QUẬN 4. Trong thời
gian thực tập tại bệnh viện em đã được các anh chị cô chú trong Khoa dược bệnh
viện tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình, áp dụng những kiến thức đã được học ở trường
vào thực tế và còn được thực hiện một phần công tác trong khoa dược bệnh viện
như cấp phát thuốc nội, ngoại trú, thuốc kê đơn, thuốc bảo hiểm y tế…Qua thực tế
của chuyến thực tập, em đã được các anh chị cô chú hướng dẫn tận tình để hiểu rõ
hơn về từng loại thuốc, liều thuốc, cách dùng, quy trình cấp phát thuốc cho bệnh
nhân, sắp xếp bảo quản thuốc trong kho, hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh
nhân…., đó là kiến thức bổ ích dối với em và sẽ là hành trang vững chắc để phục vụ
cho công việc sau này.
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô trong
trường Đại Học Nguyễn Tất Thành, đặc biệt là các thầy cô khoa Dược đã tạo điều
kiện tốt nhất cho em thực tập tại khoa để hoàn thành tốt bài báo cáo tốt nghiệp này.
Và em xin chân thành biết ơn sâu sắc đến giáo viên DS. Bùi Trương Đính và DS.
Hồ Châu Xuân Bình là người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt kì
thực tập tốt nghiệp này.
Trong suốt thời gian thực tập tại bệnh viện, nó giúp em có những kiến thức vô cùng
bổ ích để hoàn thành bài báo cáo này, nhưng do thời gian thực hiện còn hạn chế nên
không tránh sự thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báo
của thầy cô và các bạn để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em kính chúc quý thầy cô Bộ môn và toàn thể các cô chú anh, chị trong
bệnh viện dồi dào sức khỏe.


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Tên và địa chỉ đơn vị thực tập..........................................................................
Nhiệm vụ và quy mô tổ chức bệnh viện...........................................................
Mô tả tổng quát về khoa Dược.........................................................................
Kế hoạch hoạt động của khoa dược:.................................................................
Kế hoạch hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị năm 2013.........................
Nhiệm vụ của từng bộ phận trong Khoa Dược.................................................

Chương II: KẾT QUẢ THỰC TẬP
1. Sắp xếp ,phân loại và bảo quản thuốc tại kho Dược bệnh viện........................
2. kho thuốc trong bệnh viện theo hướng dẫn GSP...............................................
3. hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện và hội đồng thuốc và
điều trị..............................................................................................................
4. Cung ứng và cấp phát thuốc trong bệnh viện....................................................
5. Nghiệp vụ Dược bệnh viện...............................................................................
Chương III: KẾT LUẬN


LỜI MỞ ĐẦU
"Đạo làm thuốc là một nhân thuật chuyên bảo vệ sinh mạng con người, phải lo cái
lo của người, vui cái vui của người, chỉ lấy việc cứu sống mạng người làm nhiệm
vụ của mình, không nên cầu lợi kể công". Và Bác Hồ đã tặng năm chữ vàng cho cán
bộ nghành Y-Dược : "Lương Y Như Từ Mẫu".
Cùng với đội ngũ cán bộ, công nhân viên giàu kinh nghiệm, giàu nhiệt huyết, vừa

hồng vừa chuyên về hệ thống khoa, phòng, cơ sở vật chất kiên cố khang trang.
Hàng năm bệnh viện đã khám và chữa bệnh cho hàng nghàn lượt bệnh nhân, đáp
ứng được phần lớn nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.
Bên cạnh các khoa, phòng điều trị lâm sàng thì khoa Dược là một vị trí quan trọng
với chuyên môn nhiệm vụ hậu cần cho nghành y nói chung và phân phối thuốc tân
dược, đông dược, hóa chất, dụng cụ y tế …..
Khoa dược bệnh viện luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu
thuốc men, y cụ, phục vụ cho điều trị nội trú ngoại trú, góp phần không nhỏ trong
công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân.

1


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. Tên và địa chỉ đơn vị thực tập
Tên Bệnh Viện: BỆNH VIỆN QUẬN 4
Địa chỉ: 63 – 65 Bến Vân Đồn, Phường 12, Quận 4, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 8261568 – Fax: 8267229
2. Nhiệm vụ và quy mô tổ chức bệnh viện
Bệnh viện Quận 4 là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Ủy Ban Nhân Dân
Quận 4, bệnh viện chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, kỹ thuật,
nghiệp vụ của Sở Y Tế thành phố Hồ Chí Minh và sự quản lý toàn diện của
Ủy Ban Nhân Dân Quận 4.
Bệnh viện Quận 4 là bệnh viện theo tiêu chuẩn hạng III, có 130 giường bệnh
nội trú và hệ thống phòng khám ngoại trú với trang thiết bị hiện đại, đáp ứng
nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân địa phương và các vùng lân cận cũng
như phục vụ công tác nghiên cứu chuyên môn.
Bệnh viện Quận 4 có 4 phòng ban chức năng:

 Phòng kế hoạch tổng hợp.
 Phòng Tổ chức – Hành chánh – Quản trị.
 Phòng Tài chính – kế toán.
 Phòng Điều dưỡng.
2.1 Tổng số các khoa lâm sàng, đa khoa, chuyên khoa gồm 13 khoa:








Khoa khám bệnh.
Khoa cấp cứu.
Khoa xét nghiệm.
Khoa chuẩn đoán hình ảnh.
khoa nội.
Khoa ngoại.
Khoa sản.








Liên chuyển khoa.
Khoa Y học cổ truyền.

Khoa chống nhiễm khuẩn.
Khoa dược.
Khoa nhi.
Khoa dinh dưỡng.

2.2 Khu khám bệnh.
 Khoa lâm sàng:
 Phòng khám:
Thực hiện khám tầm soát và điều trị bệnh như: tim mạch, tiểu đường, bệnh
lý về phổi, tiêu hóa, tiết niệu, thần kinh…
2


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Khoa nội:
Điều trị nội trú và các bệnh tim mạch, tiểu đường, viêm loét dạ dày tá tràng,
phong thấp, bướu cổ…
 Khoa ngoại:
Khám và điều trị các bệnh về cơ, xương khớp, bỏng da và các bệnh lý ngoại
khoa khác.
Thực hiện cấp cứu phẩu thuật ngoại khoa như: viêm ruột thừa, viêm túi mật,
u nang buồng trứng, thủng dạ dày bằng phương pháp nội soi.
Phẩu thuật chương trình như: bướu cổ, bướu vú, trĩ, dò hậu môn, cắt
Amydales, thoát vị bẹn.
Mắt: mổ Phaco đục thủy tinh thể.
 Khoa sản:
Khám và điều trị bệnh phụ khoa.
Khám thai tầm soát trước sinh, theo dõi thai kỳ, đỡ sinh thường và sinh khó,
kế hoạch hóa gia đình: đặt vòng, triệt sản, tầm soát các bệnh ung thư.

 Khoa nhi:
Khám và điều trị chuyên khoa nhi như các bệnh lý về hô hấp, tiêu hóa.
Điều trị suy dinh dưỡng, bệnh béo phí và các bệnh nội nhi khác ở trẻ em.

-

Khoa cận lâm sàng:
Xét nghiệm tổng quát, huyết học, sinh hóa, vi sinh: thực hiện xét
nghiệm tiểu đường, tim mạch, chức năng thận, chức năng tuyến giáp,
chức năng gan, xét nghiệm viêm gan B, viêm gan C, xét nghiệm tầm

-

soát các bệnh ung thư.
Siêu âm: siêu âm tổng quát, siêu âm tim, siêu âm màu Doppler 3D –

-

4D.
X – quang cao tần: chụp tim, phổi, dạ dày, đại tràng, cột sống, khung

-

chậu, sọ não, xoang, tứ chi và đo khung chậu.
CT scan: đầu, ngực, bụng, cột sống.
Nội soi: thực quản, dạ dày, tá tràng, nội soi cổ tử cung.
Thực hiện đo chức năng hô hấp, đo điện tim.

3. Mô tả tổng quát về khoa Dược:
 Vị trí:

3


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

-

Khoa dược được bố trí ở điểm thuận tiện, có đủ điều kiện làm việc, hệ

-

thống kho.
Kho xây dựng đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, cao ráo thoáng mát và an
toàn, được trang bị phương tiện thích hợp: máy điều hòa nhiệt độ, tủ
lạnh…
 Chức năng:

-

Lập kế hoạch, cung cấp và bảo đảm số lượng, chất lượng thuốc, hóa
chất, vật dụng y tế tiêu hao: bông, băng, gạc…cho điều trị nội trú và

-

ngoại trú.
Kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lí trong toàn bệnh
viện. Trưởng khoa dược và dược sĩ phó khoa có quyền thay thế thuốc

-


cùng chủng loại.
Tham gia quản lí kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm đạt hiệu quả cao

-

trong phục vụ người bệnh.
Là cơ sở thực hành của các trường Đại Học Y Dược và các trường

-

trung học y tế.
Tham gia nghiên cứu khoa học, thông tin về thuốc.

 Nhiệm vụ:
-

Tổ chức hoạt động của khoa theo quy chế công tác khoa dược.

-

Căn cứ vào kế hoạch chung của bệnh viện, lập kế hoạch và tổ chức
thực hiện cung ứng, bảo quản và sử dụng thuốc, hóa chất và sinh
phẩm trong bệnh viện.

-

Tổ chức xuất, nhập, thống kê, thanh quyết toán và theo dõi quản lí
kinh phí sử dụng thuốc, hóa chất và sinh phẩm bảo đảm chính xác
theo đúng các quy định hiện hành.


-

Kiểm tra việc bảo quản, xuất, nhập thuốc, hóa chất và các sinh phẩm
đảm bảo chất lượng theo đúng quy chế công tác khoa dược và quy
định của nhà nước.

Thông tin kịp thời các loại thuốc, hóa chất, các sinh phẩm mới. Hướng dẫn sử dụng
an toàn hợp lí có hiệu quả các loại thuốc, hóa chất và các sinh phẩm cho các khoa
trong bệnh việ
 Nhiệm vụ của từng bộ phận trong Khoa Dược
 P.Trưởng Khoa
4


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn chung của Trưởng khoa trong bệnh viện
- Tổ chức hoạt động của kho theo quy định quy định thông tư 22/2011/TT-BYT.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc bệnh viện về mọi hoạt động của khoa và công
tác chuyên môn về dược tại các khoa lâm sang, nhà thuốc trong bệnh viện.
- Là Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng thuốc và điều trị, tham mưu cho Giám đốc
bệnh viện, Chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị về lựa chọn thuốc sử dụng trong
bệnh viện; làm đầu mối trong công tác đấu thầu thuốc, kiểm tra, giám sát việc kê
đơn, sử dụng thuốc nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng thuốc và nâng cao chất
lượng điều trị.
- Là thành viên trong tiểu ban xây dựng danh mục thuốc và giám sát sử dụng trong
bệnh viện
- Căn cứ vào kế hoạch chung của bệnh viện, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc
cung ứng, bảo quản và sử dụng thuốc, hóa chất, vật dụng y tế.
- Tổ chức thực hiện việc nhập, xuất, thống kê, kiểm kê, báo cáo, phối hợp với

phòng Tài chính – kế toán thanh quyết toán; theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng
thuốc đảm bảo chính xác, theo đúng các quy định hiện hành.
- Theo dõi, kiểm tra việc bảo quản thuốc, nhập, xuất thuốc, hóa chất, vật dụng y tế
đảm bảo chất lượng theo đúng quy định hiện hành.
- Cấp nhận thường xuyên các văn bản quy định về quản lý chuyên môn, tham mưu
cho Hội đồng thuốc - điều trị trình Giám đốc bệnh viện kế hoạch phổ biến, triển
khai thực hiện các quy định này tại các khoa trong bệnh viện.
- Thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế.
- Chịu trách nhiệm tham gia hội chẩn hoặc phân công dược sỹ trong khoa tham gia
hội chẩn khi có yêu cầu của Lãnh đạo bệnh viện.
- Quản lý hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc bệnh viện theo Thông tư số
15/2011/TT-BYT ngày 19.04.2011.
- Tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo chuyên môn dược cho đồng
nghiệp và cán bộ tuyến dưới.
- Thành viên Tổ trang thiết bị bệnh viện.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc bệnh viện giao.
 Dược sĩ làm công tác dược lâm sàng
5


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Là trưởng tiểu ban giám sát thông tin thuốc.
- Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc trong bệnh viện, triển khai mạng lưới theo
dõi, giám sát, báo cáo tác dụng không mong muốn của thuốc và công tác cảnh
giác dược.
- Tư vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho Hội đồng thuốc và điều trị, cán bộ y
tế và người bệnh.
- Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú nhằm
đẩy mạnh việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.

- Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng thuốc trong bệnh viện; chịu trách nhiệm tính
toán hiệu chỉnh liều đối với người bệnh cần điều chỉnh liều; được quyền xem xét
thay thế thuốc (nếu phát hiện thấy có tương tác trong kê đơn, kê đơn cùng hoạt
chất, thuốc trong kho của khoa Dược hết) bằng thuốc tương đương đồng thời
thông tin lại cho khoa lâm sàng biết và thống nhất việc thay thế thuốc.
- Tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các
thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó Trưởng khoa Dược yêu cầu.
- Chịu trách nhiệm trước Phó Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
 Dược sĩ làm công tác nghiệp vụ dược
- Là thành viên trong tiểu ban giám sát ADR và sai sót trong điều trị.
- Thực hiện công tác kiểm tra quy định chuyên môn dược tại khoa Dược, lâm sàng
và Nhà thuốc trong bệnh viện.
- Cập nhật thường xuyên các văn bản quy định về quản lý chuyên môn, tham mưu
cho Trưởng khoa trình Giám đốc bệnh viện kế hoạch phổ biến, triển khai thực
hiện các quy định này tại các khoa trong bệnh viện.
- Đảm nhiệm việc cung ứng thuốc.
- Định kỳ kiểm tra việc bảo quản, quản lý, cấp phát thuốc tại khoa Dược.
- Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản thuốc-vật tư y tế trong tủ trực tại các khoa
lâm sàng 1 tháng/ lần.
- Kiểm kê trang thiết bị, y dụng cụ 6 tháng/lần.
- Lập bảng trực, chấm công.
- Thông báo mời họp, kiểm kê, kiểm nhập.
6


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Theo dõi, cập nhật vào sổ sách nhiệt độ, độ ẩm trong tủ lạnh vaccin 2 lần/ngày
vào buổi sáng/chiều.

- Báo cáo nhập-xuất-tồn thuốc vaccin (dịch vụ).
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó trưởng khoa Dược giao.
- Trách nhiệm trước Phó trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân.
 Dược sĩ làm công tác thống kê dược
Theo dõi, thống kê chính xác số liệu thuốc - vật dụng y tế nhập về khoa Dược.
- Theo dõi, thống kê chính xác số liệu thuốc - vật dụng y tế cấp phát cho nội trú,
ngoại trú và cho các khu vực đột xuất khác.
- Đảm nhiệm việc cung ứng vật dụng y tế - hóa chất.
- Báo cáo nhập - xuất - tồn thuốc sốt rét, vitamin A.
- Cung cấp máu cho các khoa lâm sàng khi có yêu cầu.
- Báo cáo xuất - nhập - tồn của chương trình ARV và vaccin.
- Thực hiện báo cáo công tác khoa Dược, tình hình sử dụng thuốc - hóa chất - vật
dụng y tế trong bệnh viện định kỳ hàng năm (theo mẫu phụ lục 3,4,5,6) gửi về
- Sở y tế, Bộ y tế (Cục quản lý khám chữa bệnh) vào ngày 15 tháng 10 hàng năm
(số liệu 1 năm được tính từ 01/10 đến hết ngày 30/9 của năm kế tiếp).
- Thực hiện mẫu báo cáo thuốc và vật dụng y tế theo quý trước ngày 10 của quý
sau (mẫu số 10, 11) gửi về bảo hiểm xã hội.
- Báo cáo đột xuất khi được Phó trưởng khoa Dược yêu cầu
- Theo dõi nhập – xuất – thanh lý trang thiết bị, dụng cụ y tế, vật tư y tế
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó trưởng khoa Dược giao.
- Chịu trách nhiệm trước Phó trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
 Dược sĩ phụ trách kho cấp phát thuốc kho chẵn: DSTC.
- Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”,
đảm bảo an toàn của kho.
- Hướng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt các nội quy
của kho thuốc, khoa Dược.

7



Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định của công tác
khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Phó trưởng khoa về công
tác kho và cấp phát:
 Thuốc tồn ít/không sử dụng, thuốc còn hạn dùng khoảng 6 tháng, thuốc có
chất lượng không tốt,...
 Khi phát hiện thuốc gần hết hạn sử dụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng
nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục…phải để khu vực riêng biệt
chờ xử lý.
 Nhập – xuất hàng hóa đúng quy trình.
- Theo dõi, cập nhật vào sổ sách nhiệt độ, độ ẩm trong kho và tủ lạnh 2 lần/ngày
vào buổi sáng – chiều.
- Theo dõi nhập – xuất – tồn hàng ngày trên sổ sách và thực tế thuốc gây nghiện,
thuốc hướng tâm thần.
- Luân chuyển cơ số thuốc tự vệ, chống bão lụt và các cơ số thuốc khác
- Định kỳ hiệu chuẩn các thiết bị dùng để theo dõi điều kiện bảo quản
- Theo dõi hạn dùng của trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn
cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó trưởng khoa Dược giao.
- Chịu trách nhiệm trước Phó trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
 Dược sĩ phụ trách kho cấp phát thuốc kho Vật dụng y tế
- Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”
bảo quản an toàn của kho.
- Hướng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt nội quy của
kho thuốc, khoa Dược.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập Vật dụng y tế theo quy định của công
tác khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Phó trưởng khoa về
công tác kho và cấp phát:

 Thuốc tồn ít/không sử dụng, vật dụng y tế còn hạn dùng khoảng 6 tháng,
thuốc còn chất lượng không tốt,…

8


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

 Khi phát hiện vật dụng y tế gần hết hạn sử dụng hoặc vật dụng y tế còn
hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục,…phải để khu
vực riêng biệt chờ xử lý.
 Nhập – xuất hàng hóa đúng quy trình.
- Theo dõi, cập nhật vào sổ sách nhiệt độ, độ ẩm trong kho và tủ lạnh 2 lần/ngày
vào buổi sáng – chiều
- Theo dõi nhập – xuất – tồn hàng ngày trên sổ sách và thực tế thuốc gây nghiện,
thuốc hướng tâm thần.
- Luân chuyển cơ sở vật chất y tế tự vệ, chống bão lụt và các cơ số thuốc khác
- Định kỳ hiệu chuẩn các thiết bị dùng để theo dõi điều kiện bảo quản
- Theo dõi hạn dùng của trang thiết bị phòng cháy chữa cháy
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn
cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó trưởng khoa Dược giao.
- Chịu trách nhiệm trước Phó trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
 Dược sĩ phụ trách cấp phát thuốc kho lẽ nội trú
- Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”,
đảm bảo an toàn của kho.
- Hướng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt các nội quy
của kho thuốc, khoa Dược.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc – vật dụng y tế theo quy định
của công tác khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Phó trưởng

khoa về công tác kho và cấp phát:
 Thuốc – vật dụng y tế tồn ít/không sử dụng, thuốc – vật dụng y tế còn hạn
dùng khoảng 6 tháng, thuốc có chất lượng không tốt,...
 Khi phát hiện thuốc – vật dụng y tế gần hết hạn sử dụng hoặc thuốc – vật
dụng y tế còn hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn
đục…phải để khu vực riêng biệt chờ xử lý.
 Nhập – xuất hàng hóa đúng quy trình.
- Theo dõi, cập nhật vào sổ sách nhiệt độ, độ ẩm trong kho và tủ lạnh 2 lần/ngày
vào buổi sáng – chiều
9


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Theo dõi nhập – xuất – tồn hàng ngày trên sổ sách và thực tế thuốc gây nghiện,
thuốc hướng tâm thần.
- Theo dõi hạn dùng của trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy.
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn
cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó trưởng khoa Dược giao.
- Chịu trách nhiệm trước Phó trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
 Dược sĩ phụ trách kho cấp phát thuốc kho lẻ ngoại trú
- Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”,
đảm bảo an toàn của kho.
- Hướng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt các nội quy
của kho thuốc, khoa Dược.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định của công tác
khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Phó trưởng khoa về công
tác kho và cấp phát:
 Thuốc tồn ít/không sử dụng, thuốc còn hạn dùng khoảng 6 tháng, thuốc có

chất lượng không tốt,...
 Khi phát hiện thuốc gần hết hạn sử dụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng
nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục…phải để khu vực riêng biệt
chờ xử lý.
 Nhập – xuất hàng hóa đúng quy trình.
- Theo dõi, cập nhật vào sổ sách nhiệt độ, độ ẩm trong kho và tủ lạnh 2 lần/ngày
vào buổi sáng – chiều.
- Theo dõi nhập – xuất – tồn hàng ngày trên sổ sách và thực tế thuốc gây nghiện,
thuốc hướng tâm thần.
- Theo dõi hạn dùng của trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn
cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó trưởng khoa Dược giao.
- Chịu trách nhiệm trước Phó trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
 Nhà thuốc
10


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Bán lẻ thuốc thành phẩm được phép lưu hành.
- Bán lẻ một số loại thuốc chuyên khoa phục vụ một số yêu cầu hàng ngày của
bệnh viện.
- Bán lẻ dụng cụ và vật tư tiêu hao y tế thông thường.
- Tổ chức và hoạt động Nhà thuốc theo thông tư 15/2011/TT-BYT ngày
19/04/2011.
- “Thực hành tốt nhà thuốc” ban hành kèm theo quyết định số 11/20027/QĐ-BYT
ngày 24/01/2007.
- Thực hiện niêm yết giá thuốc theo quy định tại thông tư liên tịch số
11/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 31/08/2007.

- Thực hiện nghiêm chỉnh quyết định số 04/2008/QĐ-BYT ngày 01/02/2008 về
quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú và thông tư số 08/2009/TT-BYT
ngày 01/07/2009 ban hành Danh mục thuốc không kê đơn.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó trưởng khoa Dược yêu cầu.
-

Chịu trách nhiệm trước Phó trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
4. Kế hoạch hoạt động của khoa dược:
Kế hoạch hoạt động năm 2013:
-

Kiểm kê trang thiết bị, y dụng cụ.
Thực hiện đấu thầu thuốc, vật dụng y tế, hóa chất, phim X – quang dử

-

dụng năm 2013.
Thực hiện công tác dược: mua, cung ứng, kiểm kê, báo cáo, bảo quản,

-

quản lý hàng hóa.
Theo dõi việc sử dụng thuốc.
Giám sát kê đơn.
Theo dõi các phản ứng có hại của thuốc.
Thông tin thuốc.
Bình đơn thuốc.
Xây dựng danh mục, số lượng thuốc, vật dụng y tế, hóa chất, phim X
– quang sử dụng năm 2011.


5.Kế hoạch hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị năm 2013:
-

Đảm bảo cung ứng đủ thuốc chữa bệnh theo danh mục thuốc của

-

Bệnh Viện.
Tổ chức đấu thầu mua thuốc đúng quy định.
11


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

-

Đảm bảo mọi hoạt động của nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định

-

của Bộ Y Tế ban hành.
Giám sát việc lựa chọn thuốc và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện quy chế làm hồ sơ bệnh

-

án.
Tăng cường kiểm tra việc thực hiện quy chế kê đơn và bán thuốc theo

-


đơn.
Ổ chức cấp phát tới các khoa lâm sàng.Phát huy vai trò của đơn vị
thông tin thuốc.

6.Nhiệm vụ của từng bộ phận trong Khoa Dược
6.1.P.Trưởng Khoa: DS.Phạm Hòa An
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn chung của Trưởng khoa trong bệnh viện
- Tổ chức hoạt động của kho theo quy định quy định thông tư 22/2011/TT-BYT.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc bệnh viện về mọi hoạt động của khoa và công
tác chuyên môn về dược tại các khoa lâm sang, nhà thuốc trong bệnh viện.
- Là Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng thuốc và điều trị, tham mưu cho Giám đốc
bệnh viện, Chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị về lựa chọn thuốc sử dụng trong
bệnh viện; làm đầu mối trong công tác đấu thầu thuốc, kiểm tra, giám sát việc kê
đơn, sử dụng thuốc nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng thuốc và nâng cao chất
lượng điều trị.
- Là thành viên trong tiểu ban xây dựng danh mục thuốc và giám sát sử dụng trong
bệnh viện
- Căn cứ vào kế hoạch chung của bệnh viện, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc
cung ứng, bảo quản và sử dụng thuốc, hóa chất, vật dụng y tế.
- Tổ chức thực hiện việc nhập, xuất, thống kê, kiểm kê, báo cáo, phối hợp với
phòng Tài chính – kế toán thanh quyết toán; theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng
thuốc đảm bảo chính xác, theo đúng các quy định hiện hành.
- Theo dõi, kiểm tra việc bảo quản thuốc, nhập, xuất thuốc, hóa chất, vật dụng y tế
đảm bảo chất lượng theo đúng quy định hiện hành.
- Cấp nhận thường xuyên các văn bản quy định về quản lý chuyên môn, tham mưu
cho Hội đồng thuốc - điều trị trình Giám đốc bệnh viện kế hoạch phổ biến, triển
khai thực hiện các quy định này tại các khoa trong bệnh viện.
12



Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế.
- Chịu trách nhiệm tham gia hội chẩn hoặc phân công dược sỹ trong khoa tham gia
hội chẩn khi có yêu cầu của Lãnh đạo bệnh viện.
- Quản lý hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc bệnh viện theo Thông tư số
15/2011/TT-BYT ngày 19.04.2011.
- Tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo chuyên môn dược cho đồng
nghiệp và cán bộ tuyến dưới.
- Thành viên Tổ trang thiết bị bệnh viện.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc bệnh viện giao.
6.2.Dược sĩ làm công tác dược lâm sang: DS.Đặng Thị Thế Kiều
- Là trưởng tiểu ban giám sát thông tin thuốc.
- Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc trong bệnh viện, triển khai mạng lưới theo
dõi, giám sát, báo cáo tác dụng không mong muốn của thuốc và công tác cảnh
giác dược.
- Tư vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho Hội đồng thuốc và điều trị, cán bộ y
tế và người bệnh.
- Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú nhằm
đẩy mạnh việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.
- Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng thuốc trong bệnh viện; chịu trách nhiệm tính
toán hiệu chỉnh liều đối với người bệnh cần điều chỉnh liều; được quyền xem xét
thay thế thuốc (nếu phát hiện thấy có tương tác trong kê đơn, kê đơn cùng hoạt
chất, thuốc trong kho của khoa Dược hết) bằng thuốc tương đương đồng thời
thông tin lại cho khoa lâm sàng biết và thống nhất việc thay thế thuốc.
- Tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các
thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó Trưởng khoa Dược yêu cầu.
- Chịu trách nhiệm trước Phó Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.

6.3.Dược sĩ làm công tác nghiệp vụ dược: DS.Hồ Châu Xuân Bình
- Là thành viên trong tiểu ban giám sát ADR và sai sót trong điều trị.
- Thực hiện công tác kiểm tra quy định chuyên môn dược tại khoa Dược, lâm sàng
và Nhà thuốc trong bệnh viện.
13


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Cập nhật thường xuyên các văn bản quy định về quản lý chuyên môn, tham mưu
cho Trưởng khoa trình Giám đốc bệnh viện kế hoạch phổ biến, triển khai thực
hiện các quy định này tại các khoa trong bệnh viện.
- Đảm nhiệm việc cung ứng thuốc.
- Định kỳ kiểm tra việc bảo quản, quản lý, cấp phát thuốc tại khoa Dược.
- Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản thuốc-vật tư y tế trong tủ trực tại các khoa
lâm sàng 1 tháng/ lần.
- Kiểm kê trang thiết bị, y dụng cụ 6 tháng/lần.
- Lập bảng trực, chấm công.
- Thông báo mời họp, kiểm kê, kiểm nhập.
- Theo dõi, cập nhật vào sổ sách nhiệt độ, độ ẩm trong tủ lạnh vaccin 2 lần/ngày
vào buổi sáng/chiều.
- Báo cáo nhập-xuất-tồn thuốc vaccin (dịch vụ).
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó trưởng khoa Dược giao.
- Trách nhiệm trước Phó trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân.
6.4.Dược sĩ làm công tác thống kê dược: DSTC.Nguyễn Thị Trang
- Theo dõi, thống kê chính xác số liệu thuốc - vật dụng y tế nhập về khoa Dược.
- Theo dõi, thống kê chính xác số liệu thuốc - vật dụng y tế cấp phát cho nội trú,
ngoại trú và cho các khu vực đột xuất khác.
- Đảm nhiệm việc cung ứng vật dụng y tế - hóa chất.
- Báo cáo nhập - xuất - tồn thuốc sốt rét, vitamin A.

- Cung cấp máu cho các khoa lâm sàng khi có yêu cầu.
- Báo cáo xuất - nhập - tồn của chương trình ARV và vaccin.
- Thực hiện báo cáo công tác khoa Dược, tình hình sử dụng thuốc - hóa chất - vật
dụng y tế trong bệnh viện định kỳ hàng năm (theo mẫu phụ lục 3,4,5,6) gửi về
- Sở y tế, Bộ y tế (Cục quản lý khám chữa bệnh) vào ngày 15 tháng 10 hàng năm
(số liệu 1 năm được tính từ 01/10 đến hết ngày 30/9 của năm kế tiếp).
- Thực hiện mẫu báo cáo thuốc và vật dụng y tế theo quý trước ngày 10 của quý
sau (mẫu số 10, 11) gửi về bảo hiểm xã hội.
- Báo cáo đột xuất khi được Phó trưởng khoa Dược yêu cầu
14


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Theo dõi nhập – xuất – thanh lý trang thiết bị, dụng cụ y tế, vật tư y tế
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó trưởng khoa Dược giao.
- Chịu trách nhiệm trước Phó trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
6.5. Dược sĩ phụ trách kho cấp phát thuốc kho chẵn: DS,TC.Đặng Thị Cát
Tường, DS,TC.Huỳnh Đức Phương
- Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”,
đảm bảo an toàn của kho.
- Hướng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt các nội quy
của kho thuốc, khoa Dược.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định của công tác
khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Phó trưởng khoa về công
tác kho và cấp phát:
 Thuốc tồn ít/không sử dụng, thuốc còn hạn dùng khoảng 6 tháng, thuốc có
chất lượng không tốt,...
 Khi phát hiện thuốc gần hết hạn sử dụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng nhưng
có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục…phải để khu vực riêng biệt chờ xử

lý.
 Nhập – xuất hàng hóa đúng quy trình.
Theo dõi, cập nhật vào sổ sách nhiệt độ, độ ẩm trong kho và tủ lạnh 2 lần/ngày vào
buổi sáng – chiều.
Theo dõi nhập – xuất – tồn hàng ngày trên sổ sách và thực tế thuốc gây nghiện,
thuốc hướng tâm thần.
Luân chuyển cơ số thuốc tự vệ, chống bão lụt và các cơ số thuốc khác
Định kỳ hiệu chuẩn các thiết bị dùng để theo dõi điều kiện bảo quản
Theo dõi hạn dùng của trang thiết bị phòng cháy chữa cháy
Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho
các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó trưởng khoa Dược giao.
Chịu trách nhiệm trước Phó trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
6.6 Dược sĩ phụ trách kho cấp phát thuốc kho Vật dụng y tế: DT.Trần Thị Mỹ
Lệ
15


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc” bảo
quản an toàn của kho.
Hướng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt nội quy của kho
thuốc, khoa Dược.
Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập Vật dụng y tế theo quy định của công
tác khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Phó trưởng khoa về
công tác kho và cấp phát:
 Thuốc tồn ít/không sử dụng, vật dụng y tế còn hạn dùng khoảng 6 tháng,
thuốc còn chất lượng không tốt,…
 Khi phát hiện vật dụng y tế gần hết hạn sử dụng hoặc vật dụng y tế còn hạn

sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục,…phải để khu vực
riêng biệt chờ xử lý.
 Nhập – xuất hàng hóa đúng quy trình.
Theo dõi, cập nhật vào sổ sách nhiệt độ, độ ẩm trong kho và tủ lạnh 2 lần/ngày vào
buổi sáng – chiều
Theo dõi nhập – xuất – tồn hàng ngày trên sổ sách và thực tế thuốc gây nghiện,
thuốc hướng tâm thần.
Luân chuyển cơ sở vật chất y tế tự vệ, chống bão lụt và các cơ số thuốc khác
Định kỳ hiệu chuẩn các thiết bị dùng để theo dõi điều kiện bảo quản
Theo dõi hạn dùng của trang thiết bị phòng cháy chữa cháy
Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho
các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó trưởng khoa Dược giao.
Chịu trách nhiệm trước Phó trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
6.7.Dược sĩ phụ trách cấp phát thuốc kho lẽ nội trú: DSTC.Nguyễn Thị Hậu
- Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”,
đảm bảo an toàn của kho.
- Hướng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt các nội quy
của kho thuốc, khoa Dược.

16


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc – vật dụng y tế theo quy định
của công tác khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Phó trưởng
khoa về công tác kho và cấp phát:
 Thuốc – vật dụng y tế tồn ít/không sử dụng, thuốc – vật dụng y tế còn hạn
dùng khoảng 6 tháng, thuốc có chất lượng không tốt,...

 Khi phát hiện thuốc – vật dụng y tế gần hết hạn sử dụng hoặc thuốc – vật
dụng y tế còn hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục…
phải để khu vực riêng biệt chờ xử lý.
 Nhập – xuất hàng hóa đúng quy trình.
Theo dõi, cập nhật vào sổ sách nhiệt độ, độ ẩm trong kho và tủ lạnh 2 lần/ngày vào
buổi sáng – chiều
Theo dõi nhập – xuất – tồn hàng ngày trên sổ sách và thực tế thuốc gây nghiện,
thuốc hướng tâm thần.
Theo dõi hạn dùng của trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy
Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho
các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó trưởng khoa Dược giao.
Chịu trách nhiệm trước Phó trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
6.8.Dược sĩ phụ trách kho cấp phát thuốc kho lẻ ngoại trú: DSTC.Trần Thị
Bích Thu, DSTC.Trần Thị Ngọc Bích, DSTC.Lê Thị Hồng Oanh,
DSTC.Nguyễn Thị Thơm, DSTC.Nguyễn Thị Tú Quyên, DT.Bùi Thị Hồng
Nhung, DT.Trần Thị Kim Tâm.
- Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”,
đảm bảo an toàn của kho.
- Hướng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt các nội quy
của kho thuốc, khoa Dược.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định của công tác
khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Phó trưởng khoa về công
tác kho và cấp phát:
 Thuốc tồn ít/không sử dụng, thuốc còn hạn dùng khoảng 6 tháng, thuốc có
chất lượng không tốt,...
17


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí


 Khi phát hiện thuốc gần hết hạn sử dụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng nhưng
có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục…phải để khu vực riêng biệt chờ xử
lý.
 Nhập – xuất hàng hóa đúng quy trình.
Theo dõi, cập nhật vào sổ sách nhiệt độ, độ ẩm trong kho và tủ lạnh 2 lần/ngày vào
buổi sáng – chiều.
Theo dõi nhập – xuất – tồn hàng ngày trên sổ sách và thực tế thuốc gây nghiện,
thuốc hướng tâm thần.
Theo dõi hạn dùng của trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy
Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho
các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó trưởng khoa Dược giao.
Chịu trách nhiệm trước Phó trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
6.9.Nhà thuốc: DSTC.Lê Thị Thùy Dương, DSTC.Phạm Nữ Hoàng Oanh
Bán lẻ thuốc thành phẩm được phép lưu hành.
Bán lẻ một số loại thuốc chuyên khoa phục vụ một số yêu cầu hàng ngày của bệnh
viện.
Bán lẻ dụng cụ và vật tư tiêu hao y tế thông thường.
Tổ chức và hoạt động Nhà thuốc theo thông tư 15/2011/TT-BYT ngày 19/04/2011.
“Thực hành tốt nhà thuốc” ban hành kèm theo quyết định số 11/20027/QĐ-BYT
ngày 24/01/2007.
Thực hiện niêm yết giá thuốc theo quy định tại thông tư liên tịch số 11/2007/TTLTBYT-BTC ngày 31/08/2007.
Thực hiện nghiêm chỉnh quyết định số 04/2008/QĐ-BYT ngày 01/02/2008 về quy
chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú và thông tư số 08/2009/TT-BYT ngày
01/07/2009 ban hành Danh mục thuốc không kê đơn.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Phó trưởng khoa Dược yêu cầu.
Chịu trách nhiệm trước Phó trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
Chương II: KẾT QUẢ THỰC TẬP
1.Sắp xếp ,phân loại và bảo quản thuốc tại kho Dược bệnh viện.

18


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

 Nguyên tắc
Hàng nhập về phải phân loại ngay, hàng nhập trước hay có hạn dùng ngắn hoặc sắp
hết hạn...phải xếp bên ngoài và cấp phát trước. Hàng dễ cháy nổ để riêng và bảo
quản riêng
 Phân loại:
Theo dạng dùng: thuốc uống, thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền...
Theo dạng bào chế: thuốc viên, thuốc nước...
Theo chế độ quản lí: thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc độc A-B và
thuốc thường
Theo tác dụng dược lí:







Theo yêu cầu bảo quản: điều kiện ghi trên nhãn thuốc ( nhiệt độ, độ ẩm )
Nhiệt độ thường 15-250 C
Nhiệt độ mát 8-150 C
Kho lạnh nhỏ hơn 8 0 C
Tủ lạnh 2-80C
Theo yêu cầu bảo quản đặc biệt: cháy, nổ, độc, ăn mòn, dễ bay hơi
 Sắp xếp


Sắp xếp theo nguyên tắc 3 dễ
Dễ thấy thuốc: xếp nhãn quay ra ngoài
Dễ lấy thuốc: xếp thành dãy hàng, khối hàng riêng biệt, mỗi khối hàng chứa một số
ít hàng
 Dễ kiểm tra:
 Kiểm tra sự biến đổi về chất lượng bằng cảm quan, biểu hiện kém chất
lượng:
 Thuốc bột: dính lọ, vón cục màu sắc thay đổi, mùi vị thay đổi
 Viên nén: nứt, mẻ, bở, mốc bụi, nấm mốc phát triển trên mặt viên
 Viên bao đường: sắc loang lổ, lớp bao bì chảy
 Viên bao phim: xuất hiện những chấm mốc có màu bẩn trên mặt viên
 Viên nang: vỏ nang dính với nhau, bị mốc hoặc bị rắn lại
 Thuốc tiêm: vẩn đục, biến màu...
19


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

 Thuốc nước: nhiễm mốc men xuất hiện váng mốc
 Bảo quản
cần đảm bảo nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc
 Yêu cầu về vị trí, thiết kế:
- Kho thuốc được bố trí ở nơi cao ráo, an toàn, thuận tiện cho việc xuất,
nhập, vận chuyển và bảo vệ;.
- Đảm bảo vệ sinh chống nhiễm khuẩn.
- Diện tích kho cần đủ rộng để bảo đảm việc bảo quản thuốc đáp ứng với
yêu cầu của từng mặt hàng thuốc.
- Kho hóa chất (pha chế, sát khuẩn) bố trí ở khu vực riêng.
 Yêu cầu về trang thiết bị:
- Trang bị tủ lạnh để bảo quản thuốc có yêu cầu nhiệt độ thấp

- Kho có quạt thông gió, điều hòa nhiệt độ, nhiệt kế, ẩm kế, máy hút ẩm.
- Các thiết bị dùng để theo dõi điều kiện bảo quản phải được hiệu chuẩn định
kỳ.
- Có đủ giá, kệ, tủ để xếp thuốc; khoảng cách giữa các giá, kệ đủ rộng để vệ
sinh và xếp dỡ hàng.
- Đủ trang thiết bị cho phòng cháy, chữa cháy (bình cứu hỏa, thùng cát, vòi
nước).
 Quy định về bảo quản
- Có sổ theo dõi công tác bảo quản, kiểm soát, sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tối
thiểu 2 lần (sáng, chiều) trong ngày và theo dõi xuất, nhập sản phẩm.
-

Tránh ánh sáng trực tiếp và các tác động khác từ bên ngoài.

-

Thuốc, hoá chất, vắc xin, sinh phẩm được bảo quản đúng yêu cầu điều kiện
bảo quản do nhà sản xuất ghi trên nhãn hoặc theo yêu cầu của hoạt chất (với
các nhà sản xuất không ghi trên nhãn) để đảm bảo chất lượng của sản phẩm.

-

Thuốc cần kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và
tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) và thuốc bảo quản ở điều kiện
nhiệt độ đặc biệt thì bảo quản theo quy định hiện hành và yêu cầu của nhà
sản xuất.

-

Theo dõi hạn dùng của thuốc thường xuyên. Khi phát hiện thuốc gần hết hạn

sử dụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu,
vẩn đục phải để khu vực riêng chờ xử lý.
Thuốc, hoá chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản tại kho riêng.

-

20


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Kiểm tra sức khỏe đối với thủ kho thuốc, hóa chất: 6 tháng/lần.
HƯỚNG DẪN BẢO QUẢN VACCIN TRONG DÂY CHUYỀN LẠNH Ở CÁC
TUYẾN
(Kèm theo Quyết định số 23/2008/QĐ-BYT ngày 07 tháng 7 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Y tế)
Kho
Vaccin, sinh phẩm quốc
y tế
gia
6-9
tháng
OPV
BCG
Sởi
MMR
MR
Hib dung dịch

Viêm gan B

DTP-VGB
Hib dung dịch
DTP
DT/TT/Td
DtaP
DTP-VBG-Hib
DTP-VBG-IPV-Hib

Kho ở các tuyến
Khu
Tỉnh
vực
3-6
tháng

-150C đến -250C

Huyện

Tối đa 1-3
3 tháng tháng

Cơ sở y Điểm
tế
chủng

tiêm

1 tháng Theo kế hoạch
hoặc ít buổi

tiêm
hơn
chủng
+20C đến +80C

Bảo quản ở nhiệt độ +20C đến +80C
nhưng có thể bảo quản ở nhiệt độ +20C đến +80C
-150C đến -250C nếu không có đủ
chỗ.

Bảo quản +20C đến +80C, Không Bảo quản +20C đến +80C,
được để đóng băng
Không được để đóng
băng

Các loại vắc xin, sinh phẩm y tế khác bảo quản theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Vắc xin, sinh phẩm y tế được đóng gói cùng với nước hồi chỉnh thì bảo quản ở nhiệt
độ từ +20C đến +80C. Nếu nước hồi chỉnh không đóng gói cùng với vắc xin thì có
thể được bảo quản ngoài dây chuyền lạnh nhưng phải được làm lạnh trước khi sử
dụng một ngày trước đó hoặc một khoảng thời gian cần thiết đủ để bảo đảm vắc xin,
sinh phẩm y tế và nước hồi chỉnh ở nhiệt độ 80C khi pha hồi chỉnh.
Vắc xin, sinh phẩm y tế đã mở trong buổi tiêm chủng để lên trên miếng xốp trong
phích vắc xin.

21


×