Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp bệnh viện huyện Tánh Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.59 KB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỂN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TÁNH LINH

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Bích Phương
MSSV: 2111007993
Khóa: 2011-2014
Người hướng dẫn: DS Hồ Văn Vy

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2014

1


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TÁNH LINH

2


MỤC LỤC
Lời Mở Đầu
Phần I: Tổng quan về cơ sở thực tập
1 Bệnh viện đa khoa huyện Tánh Linh...............................................5
2 Khoa Dược bệnh viện......................................................................6
Phần II: Kết quả thực tập...........................................................................7


1. Công tác cung ứng thuốc.................................................................7
2. Tổ chức, quản lí cấp phát thuốc......................................................8
3. Danh mục thuốc thiết yếu đang sử dụng trong bệnh viện...............9
4. Bảo quản thuốc men......................................................................16
5.Quy chế dược chính.......................................................................19
6. Hướng dẫn sử dụng thuốc, phối hợp thuốc trong điều trị, phản ứng
có hại
của thuốc ..........................................................................................26
Phần III: Kết luận.....................................................................................33



3


LỜI MỞ ĐẦU
“ Lương Y như từ mẫu ”
Đây là lời dạy, lời nhắc nhở về lương tâm của người thầy thuốc, là một
trong hai nghề luôn được nhân dân coi trọng và được tôn làm thầy.
Kết hợp giữa việc học và hành, giữa lý thuyết và thực tiễn, thực tập tốt nghiệp là
một phần quan trọng không thể thiếu trong quá trình học tập để trở thành một
dược sỹ trong tương lai.
Bệnh Viện Đa Khoa huyện Tánh Linh là một đơn vị có nhiệm vụ then chốt trong
việc chăm sóc sức khỏe cho hơn 100.000 dân của huyện.
Cùng với đội ngũ cán bộ , công nhân viên giàu kinh nghiệm ,giàu nhiệt
huyết , vừa hồng vừa chuyên về hệ thống khoa , phòng ,cơ sở vật chất kiên cố
khang trang .Hàng năm bệnh viện đã khám và chữa bệnh cho hàng nghìn lượt
bệnh nhân ,đáp ứng được phần lớn nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân
Bên cạnh các khoa ,phịng điều trị lâm sàng thì khoa Dược là một vị trí
quan trọng với chun mơn nhiêm vụ hậu cần cho ngành y tế nói chung và phân

phối thuốc tân dược ,đơng dược ,hóa chất , dụng cụ y tế …..
Khoa dược bệnh viên ln hồn thành tốt nhiệm vụ ,đáp ứng đầy đủ mọi
nhu cầu về thuốc men ,y cụ , y tế phục vụ cho điều trị nội ngoại trú , góp phần
khơng nhỏ trong việc chăm sóc sức khỏe người bệnh.

4


PHẦN 1: TỒNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.
2.

Tên đơn vị và địa chỉ đơn vị thực tập
Tên đơn vị: Khoa Dược – Bệnh Viện ĐK Huyện Tánh Linh
Địa chỉ:. thị trấn Lạc Tánh-huyện Tánh Linh- tỉnh Bình Thuận
Nhiệm vụ và quy mô tổ chức Bệnh viện:
2.1 Nhiệm vụ:
- Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh.
- Đào tạo cán bộ y tế.
- Nghiên cứu khoa học về y học.
- Phòng bệnh.
- Quản lý kinh tế y tế.
2.2 Quy mô tổ chức:
- Bệnh viện huyện Tánh Linh do Giám Đốc phụ trách, có từ hai
đến ba Phó Giám Đốc giúp việc Giám Đốc.
Giám Đốc bệnh viện huyện Tánh Linh quyết định bổ nhiệm
-

-


3.

trưởng, Phó các khoa, phịng trực thuộc bệnh viện.
Các phịng chức năng:
+ Phịng Tổ chức – Hành chính quản trị;
+ Phịng kế tốn tổng hợp;
+ Phịng Tài chính – Kế tốn;
+ Phịng Điều Dưỡng;
Các khoa:
+ Khoa khám bệnh;
+ Khoa Hồi sức cấp cứu;
+ Khoa Nội tổng hợp;
+ Khoa Ngoại tổng hợp;
+ Khoa Phụ sản;
+ Khoa Nhi;
+ Liên chuyên khoa Tai mũi họng – Răng hàm mặt – Mắt;
+ Khoa Cận lâm sàng (siêu âm, X – quang, Điện tim, Xét

nghiệm );
+ Khoa dược;
Chức năng và nhiệm vụ khoa dược:
5


-

Tham mưu cho Giám Đốc về công tác chuyên môn Dược trong Bệnh

-


Viện.
Công tác cung ứng và quản lý thuốc : lập kế hoạch cung ứng và bảo
đảm chất lượng , số lượng thuốc , hoá chất , vật dụng y tế tiêu hao cho

-

điều trị nội trú và ngoại trú , đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lý.
Giao phát thuốc hợp lý từ khoa Dược tới Khoa Lâm Sàng.
Kiểm tra , theo dõi việc sử dụng thuốc hợp lý , an tồn.
Tham gia thơng tin , tư vấn về thuốc , theo dõi phản ứng có hại của

-

thuốc ( ADR).
Tham gia công tác nghiên cứu khoa học.

PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP
1. Công tác cung ứng thuốc dự trù thuốc theo hai bước cơ bản:

Bước 1: theo dõi hàng hoá:
- Tổ cung tiêu và tổ kho theo dõi và thông báo sản phẩm sắp hết hàng
-

( trên thực tế và trên phần mềm)
Mức độ xuất hàng các thời kỳ trước, lượng tồn kho hiện tại, các hợp
đồng mua đã ký, theo dõi số lượng đã đăng ký ngay từ đầu năm.
6


-


Nhu cầu về sản phẩm mới: Do các bác sĩ các khoa dự trù và được Hội

-

Đồng Thuốc và Điều Trị thông qua và phê duyệt.
Các nhu cầu đột xuất ( hàng cấp cứu)

Bước hai: Lập kế hoạch mua hàng
-

Tổ cung tiêu lên bảng dự trù số lượng hàng cần mua dựa vào lượng
tồn kho tối thiểu, lượng xuất trong tháng trước báo cáo lên Trưởng
Khoa Dược

Bộ Y tế (Sở Y tế): …

MS: 06D/BV-01

DỰ TRÙ THUỐC

Bệnh viện: …………

Số: ………….
Kính gửi: …………………………….

Số
TT

Tên thuốc

Nồng độ, hàm lượng

Đơn
vị

Hãng,
Số lượng
nước SX

Đơn
giá

Thành tiền

Ghi chú

Ngày … tháng … năm ……
NGƯỜI LẬP BẢNG

TRƯỞNG KHOA DƯỢC

GIÁM ĐỐC
(Ký tên và đóng dấu)

7


Họ tên:…………………

Họ tên:……………………


Họ tên: …………………

2. Tổ chức, quản lý cấp phát thuốc:

Quy trình cấp phát thuốc:



Bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân mang đơn thuố đến nhân viên
nhà thuốc nhận đơn thuốc.
- Sau đó nhập đơn thuốc vào máy tính .
- Tiếp đó in hố đơn bán thuốc ( có 2 liên)
- Đưa cho nhân viên kế toán thu tiền (giữ 1 liên)
- Sau khi nhân viên kế toán nhận đủ tiền từ khách hàng, nhân viên kế
toán đưa lại 1 liên cho nhân viên nhà thuốc, nhân viên nhà thuốc tiến
hành lấy thuốc.
- Sau khi soạn đủ thuốc tiến hành kiểm tra lại theo nguyên tắc 3 tra 3 đối
trước khi giao cho khách hàng.
 Nguyên tắc 3 tra,3 đối:
• kiểm tra :
-

+

Thể thức đơn, phiếu lãnh thuốc, liều dùng, cách dùng

+

Nhãn thuốc


+ Chất lượng thuốc bằng cảm quang


3 đối chiếu :
+

Tên thuốc ở đơn, phiếu với nhãn thuốc

+

Nồng độ, hàm lượng thuốc ở đơn - phiếu với số thuốc sẽ giao

+

Số lượng, số khoảng trên đơn - phiếu với số thuốc chuẩn bị

giao

Đơn thuốc :
Tên ………………tuổi……………Giới tính ……………..
Đơn vị ……………
8


Chẩn đoán …………………..
Tên thuốc 1
Sáng ……………trưa………..chiều ………tối ……..số lượng …….
Ghi chú ……
Tên thuốc 2

Sáng ……………trưa………..chiều ………tối ……..số lượng …….
Ghi chú ……
Chữ ký Bác sĩ

3. Danh mục thuốc thiết yếu đang sử dụng trong bệnh viện :

3.1 Thuốc gây tê,mê
STT Tên thuốc

Đường dùng ,hàm lượng Tuyến sử dụng
Dạng bào chế
A
B
C

D

1

Atropine sulfate

tiêm

+

+

+

-


2

Lidocaine(hydrocloride) tiêm

+

+

+

-

3

Procain(hydrocloride)

tiêm

+

+

+

-

4

Etomidat


tiêm

+

+

+

-

5

Pethidin

tiêm

+

+

+

-

6

Sevosluran

tiêm


+

+

+

-

3.2 Thuốc giảm đau ,hạ sốt ,nhóm chống viêm ,các bệnh xương khớp
STT Tên thuốc

Đường dùng ,hàm lượng Tuyến sử dụng
Dạng bào chế
A
B
C

D
9


1

Acetylsalicylic acid

Uống

+


+

+

+

2

Celecoxib

Uống

+

+

-

-

3

Diclofenac

Uống

+

+


+

+

4

Ibuprofen

Uống

+

+

+

-

5

Aceclofenac

Uống

+

+

-


-

6

Meloxicam

Uống

+

+

-

-

7

Lexoprosen

Uống

+

+

+

+


8

Tenocicam

Tiêm/uống

+

+

+

+

9

Paracetamol

Uống /thuốc đặt

+

+

+

+

10


Piroxicam

Tiêm/uống

+

+

-

-

Đường dùng ,hàm lượng Tuyến sử dụng
Dạng bào chế
A
B
C

D

3.3 Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn
STT Tên thuốc

1

Alimemazine

Uống

+


+

+

+

2

Acrivastatin

Uống

+

+

+

-

3

Antazolin

Uống/tiêm

+

+


+

-

4

Cetirizin

Uống

+

+

+

+

5

Dexclorpheniramin

Uống

+

+

+


+

6

Diphenhydramin

Tiêm

+

+

+

-

7

Levocetirizin

Uống

+

+

+

-


8

Cinnarizin

Uống

+

+

+

+

9

Promethazine
(hydrocloride)

Uống

+

+

+

+


10

Epinephrine
(adrenaline)

Tiêm

+

+

+

+

11

Chlorpheniramin

Uống

+

+

+

+
10



(hydrogen maleate)

3.4 Thuốc giải độc
STT Tên thuốc

Đường dùng ,hàm lượngTuyến sử dụng
Dạng bào chế
A
B
C

D

1

Atropine(sulfate)

Tiêm

+

+

+

+

2


Acetycystein

Tiêm

+

+

+

+

3

Dantrolen

Uống

+

+

+

-

4

Methionine


Uống

+

+

+

+

5

Penicilamin

Tiêm/uống

+

+

-

-

6

Đồng sulfat

Uống


+

+

+

+

7

Naltrexon

Uống

+

+

-

-

8

Than hoạt

Uống

+


+

+

+

9

Edetat natri calci

tiêm

+

+

+

-

3.5 Thuốc chống động kinh
STT Tên thuốc

Đường dùng ,hàm lượng Tuyến sử dụng
Dạng bào chế
A
B
C

D


1

Acid valproic
(muối Natri)

Uống

+

-

-

-

2

Carbamazepin

Uống

+

+

-

-


3

Cidbapendin

Uống

+

+

-

-

4

Diazepam

Tiêm

+

+

+

-

5


Magnesi sulfat

Tiêm

+

+

-

-

6

Oxcarbazepin

Uống

+

+

-

-

7

Phenobarbital
(muối natri)


Tiêm
Uống

+
+

+

+

+
11


8

Phenytoin
(muối Natri)

Uống

+

+

-

-


9

Pregabalin

Uống

+

+

-

-

10

Volproat magnesi

Uống

+

+

+

-

11


Valproid acid

Uống

+

+

+

-

12

Valpromid

uống

+

+

+

-

13

Volproat natri


uống

+

+

+

-

3.6Thuốc trị ký sinh trùng ,chống nhiễm khuẩn
STT Tên thuốc

Đường dùng ,hàm lượng Tuyến sử dụng
Dạng bào chế
A
B
C

D

1

Albendazol

Uống

+

+


+

+

2

Mebendazol

Uống

+

+

+

+

3

Niclosamid

Uống

+

+

+


+

4

Metriforate

Uống

+

+

-

-

5

Praziquantel

Uống

+

+

-

-


6

Amoxicilin

Uống

+

+

+

+

7

Ampicilin(muối natri) Tiêm

+

+

-

-

8

Benzyl penicilin


tiêm

+

+

+

+

9

Cefaclor

Uống

+

+

+

-

10

Cefalexin

Uống


+

+

+

+

11

Cefazolin

tiêm

+

+

-

-

12

Cefixim

Uống

+


+

-

-

13

Cefotaxim

tiêm

+

+

-

-

14

Cefradine

Tiêm

+

+


+

-

15

Ceftriaxone

Tiêm

+

+

-

-

16

Cefuroxime

Uống

+

+

-


12


17

Cloxacilin

18

Uống

+

+

+

+

Procaine benzylpenicilin
tiêm

+

+

+

-


20

Gentamicine

tiêm

+

+

+

-

21

Tobramycin

Tiêm

+

+

-

-

22


Chloramphenicol

Uống

+

+

+

+

23

Vacomycin

Tiêm

+

-

-

-

24

Erythromycin


Uống

+

+

+

+

25

Ofloxacin

Uống

+

+

-

-

26

Doxycycline

Uống


+

+

+

+

27

Dason

Uống

+

+

-

-

28

Isoniazid

Uống

+


+

+

+

29

Nystatin

Uống

+

+

+

+

Đường dùng ,hàm lượng Tuyến sử dụng
Dạng bào chế
A
B
C

D

3.7 Thuốc tim mạch

STT Tên thuốc

1

Atenolol

Uống

+

+

+

-

2

Diltiazem

Uống

+

+

-

-


3

Glyceryl tinitrat

Uống

+

+

+

-

4

Isosorbid(Dinitrat
Hoặc Mononitrat)

Uống

+

+

-

-

5


Amlodipin

Uống

+

+

-

-

6

Captopril

Uống

+

+

+

-

7

Enalapril


Uống

+

+

+

-

8

Hydroclorothiazid

Uống

+

+

+

+
13


9

Methyldopa


Uống

+

+

+

+

10

Nifedipin

Uống

+

+

+

11

Lidocain(hydroclorid)

Tiêm

+


+

-

-

12

Propranolol(hydroclorid)

Uống

+

+

+

-

13

Verapamil(hydroclorid)

Uống

+

+


+

-

14

Heptaminal(hydroclorid)

Uống

+

+

+

-

15

Digoxin

Uống

+

+

-


-

16

Dobutamin

Tiêm

+

+

-

-

17

Dopamin(hydroclorid)

Tiêm

+

-

-

-


18

Epinephrin(adrenalin)

Tiêm

+

+

-

-

19

Atorvastatin

Uống

+

+

+

-

20


Fenofibrat

Uống

+

+

+

-

Đường dùng ,hàm lượng
Tuyến sử dụng
Dạng bào chế
A
B
C

D

3.8 Thuốc ngoài da
STT Tên thuốc

1

Acitretin

Uống


+

+

+

+

2

Amoralfon

Dùng ngoài

+

+

-

-

3

Azelaid acid

Dùng ngoài

+


+

-

-

4

Capsaicin

Dùng ngoài

+

+

-

-

5

Acid benzoic và acid salicylic Dùng ngoài

+

+

+


+

6

Cồn A.S.A

Dùng ngoài

+

+

+

+

7

Cồn BSI

Dùng ngoài

+

+

+

+


8

Clotrimazol

Dùng ngoài

+

+

+

+

9

Ketoconazol

Dùng ngoài

+

+

+

+
14



10

Miconazol

Dùng ngoài

+

+

+

+

11

Neomycin va Bacitracin

Dùng ngoài

+

+

+

+

Đường dùng ,hàm lượng Tuyến sử dụng

Dạng bào chế
A
B
C

D

3.9 Thuốc đường tiêu hóa
STT Tên thuốc

1

Cimetidin

Uống

+

+

+

-

2

Famotidin

Uống


+

+

-

-

3

Omeprazol

Uống

+

+

+

-

4

Pantoprazol

Tiêm /uống

+


-

-

-

5

Ranitidin

Uống

+

+

-

-

6

Metoclopramid

Tiêm /uống

+

+


-

-

7

Alverin(citrat)

Uống

+

+

+

+

8

Bisacodyl

Uống

+

+

+


+

9

Magnesi sulfat

Uống

+

+

+

+

10

Oresol

Uống

+

+

+

+


11

Attapulgite

Uống

+

+

+

-

12

Loperamid

Uống

+

+

+

+

Đường dùng ,hàm lượng
Tuyến sử dụng

Dạng bào chế
A
B
C

D

3.10Thuốc dùng cho tai mũi họng, mắt
STT Tên thuốc

1

Aciclovir

Tra mắt

+

+

+

+

2

Argyrol

Nhỏ mắt


+

+

+

-

3

Cloramphenicol

Nhỏ mắt

+

+

+

+

4

Gentamicin

Nhỏ mắt

+


+

+

+
15


5

Neomycin(sulfat)

Nhỏ mắt

+

+

+

+

6

Ofloxacin

Nhỏ mắt

+


+

-

-

7

Tetracyclin (hydroclorid)

Tra mắt

+

+

+

+

Tuyến sử dụng :
+ Tuyến A : Bệnh viện hạng 1,2
+ Tuyến B : Bệnh viện hạng 3 và không hạn
+ Tuyến C : cơ sở y tế có Bác sĩ ( phịng khám ,ytế cơ quan ,trường học ,trạm ytế xã)
+Tuyến D : Cơ sở y tế khơng có Bác sĩ
4.
Bảo quản thuốc:
Quy định kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm tại kho.
Nhiệt độ: ≤ 25oC


Độ ẩm : ≤ 70%

4.1 Theo dõi chất lượng:
Mỗi lô sản phẩm sau khi nhập vào kho thì mỗi 01 tháng phải tiến hành
theo dõi chất lượng định kỳ cho đến khi xuất hết tồn bộ lơ đó.
- Thủ kho kiểm tra lại hình thức cảm quang thành phẩm trên một đơn vị
đóng gói nhỏ nhất.
- Trong q trình tồn trữ, cấp phát, nếu có bất kỳ sự cố hoặc nghi ngờ
nào về tình trạng chất lượng của mỗi lơ thành phẩmtiến hành kiểm tra
và báo cáo cho bộ phận cung tiêu, Trưởng khoa dược.
4.2 Theo dõi hạn dùng:
- Định kỳ hàng tháng, thủ kho phải rà soát lại hạn dùng của từng lô sản
phẩm đang tồn kho.
- Định kỳ hàng ngày, thủ kho phải xem và cập nhật trên phần mềm về
hạn dùng của hàng hoá.
4.3 Kiểm tra tồn kho:
- Định kỳ hàng tháng.
- Kiểm tra đối chiếu tồn kho trên thực tế so với tồn kho trên sổ sách.
- Kiểm tra đã cập nhật đầy đủ tất cả các số liệu, chứng từ nhập/ xuất
trong tháng gồm phiếu nhập/ xuất kho.
- Kiểm tra số lượng tồn thực tế của mỗi lô.
- Đối chiếu với số lượng tồn ghi trên mỗi thẻ kho, mọi chênh lệch phải
kiểm tra lại thật kỹ để tìm ra nguyên nhân và báo cáo ngay cho bộ
phận giám sát tại kho và Trưởng khoa dược. Thủ kho không được che
dấu hay tự ý giải quyết các nhầm lẫn do giao nhận hay cấp phát.
-

Bộ Y tế (Sở Y tế):..

THẺ KHO


MS: 04D/BV-01
16


Bệnh viện: ……….

Số: ……………
Ngày…….tháng….…năm………

Tên thuốc, hóa chất, vật tư y tế tiêu hao:……………………………..Mã số:
……...............
Hàm lượng, nồng độ, quy cách đóng gói:………………………………..Mã
vạch:………..
Đơn vị:
……………………………………………………………………………………

Số
Số lượng

lượng
Ngày
Hạn Diễn
sản
tồn
Tồn
tháng
dùng giải
đầu Nhập Xuất cuối
Nhập Xuất xuất

kỳ
kỳ
Số chứng từ

Sở y tế Bình Thuận

PHIẾU LĨNH THUỐC

Ghi
chú

MS:
17


BVĐK Tánh Linh

ngày HD: 20/3/2014

STT MÃ SỐ Tên thuốc và hàm
lượng

Đơn vị

Số:
Số lượng
Yêu
cầu

Ghi chú

phát

1

MO02

Amlodipine 5mg

Viên

5

5

2

CE35

Celecoxib 200mg

Viên

16

16

3

ME15


Meloxicam 7,5mg

viên

8

8

4

PA11

Paracetamol 650mg

Viên

40

40

5

VI14

Vitamin A-D

Viên

4


4

Tổng số: 5 khoảng

Tổng tiền:

Ngày … tháng … năm ……
NGƯỜI LẬP BẢNG

TRƯỞNG KHOA DƯỢC

GIÁM ĐỐC
(Ký tên và đóng dấu)

Họ tên:…………………

Họ tên:……………………

Họ tên: …………………

5. Quy chế Dược chính :

5.1-Quy chế cụ thể
Tổ chức của khoa
Khoa được bố trí ở địa điểm thuận tiện, có đủ điều kiện làm việc, hệ thống kho,
buồng pha chế, nơi sản xuất chế biến thuốc cổ truyền, tới buồng cấp phát.
Việc xây dựng phải bảo đảm vệ sinh sạch sẽ, cao ráo, thống mát và an tồn.
18



Tuỳ theo tính chất cơng việc các buồng được xây dựng và trang bị phương tiện
làm việc thích hợp.
Cơng tác cung ứng và quản lí thuốc
Dự trù, mua, vận chuyển và kiểm nghiệm thuốc:

-

-

Lập kế hoạch thuốc, hoá chất vật dụng y tế tiêu hao hàng năm phải đúng
thời gian quy định; phải sát với nhu cầu và định mức của bệnh viện; phải
làm theo đúng mẫu quy định; trưởng khoa dược tổng hợp, giám đốc bệnh
viện kí duyệt sau khi đã có ý kiến tư vấn của hội đồng thuốc và điều trị
bệnh viện.
Khi nhu cầu thuốc tăng vọt xuất phải làm dự trù bổ sung.
Tên thuốc trong dự trù phải ghi theo tên gốc, rõ ràng và đầy đủ đơn vị,
nồng độ, hàm lượng, số lượng. Trong trường hợp thuốc nhiều thành phần
có thể dùng tên biệt dược.

Mua thuốc:
-

Mua thuốc chủ yếu tại doanh nghiệp Nhà nước.
Phải bảo đảm số lượng, chất lượng theo đúng kế hoạch.
Thực hiện đúng các quy định hiện hành về mua sắm của Nhà nước.
Thuốc phải ngun trong bao bì đóng gói, si nút kín.
Thuốc phải được bảo quản ở điều kiện theo đúng yêu cầu kĩ thuật, cả
trong lúc vận chuyển.

Vận chuyển:

-

Xe chở thuốc phải đi thẳng từ nơi mua về bệnh viện.
Người đi mua thuốc phải là dược sĩ.

Kiểm nhập:
-

Mọi nguồn thuốc trong bệnh viện: mua, viện trợ đều phải kiểm nhập.
Thuốc mua về trong 24 giờ phải kiểm nhập hàng nguyên đai nguyên kiện,
trong vòng một tuần lễ phải tiến hành kiểm nhập toàn bộ, do hội đồng
kiểm nhập thực hiện.
19


-

-

-

Thành lập hội đồng kiểm nhập gồm: giám đốc bệnh viện là chủ tịch,
trưởng khoa dược là thư kí, trưởng phịng tài chính kế tốn, kế tốn dược
người đi mua thuốc và thủ kho là uỷ viên.
Việc kiểm nhập tiến hành đối chiếu hoá đơn, phiếu báo với số lượng thực
tế hãng sản xuất, quy cách đóng gói hàm lượng, số lượng, nơi sản xuất, số
đăng kí, số kiểm sốt, hạn dùng và nguyên nhân hư hao, thừa thiếu.
Biên bản kiểm nhập gồm các nội dung trên và có chữ kí của hội đồng.
Hàng nguyên đai, nguyên kiện bị thiếu phải thông báo cho cơ sở cung cấp
để bổ sung.

Thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiện phải làm biên bản kiểm nhập
riêng theo quy chế thuốc độc.
Các lô thuốc nhập có tác dụng sinh học mạnh phải có giấy báo lơ sản xuất
và hạn dùng kèm theo.

5.2-Quản lí thuốc, hóa chất và vận dụng y tế tiêu hao tại các khoa
-

-

-

-

Thuốc theo y lệnh lĩnh về phải được dùng trong ngày; riêng ngày lễ và
chủ nhật thuốc được lĩnh vào hôm trước ngày nghỉ. Khoa dược tổ chức
thường trực phát thuốc cấp cứu 24 giờ trong ngày.
Phiếu lĩnh thuốc thường phải theo đúng mẫu quy định; thuốc độc bảng AB, thuốc gây nghiện có phiếu riêng theo quy chế thuốc độc.
Bông, băng, vật dụng y tế tiêu hao, lĩnh hàng tuần.
Hoá chất chuyên khoa, lĩnh hàng tháng hoặc hàng quý. Khơng được san lẻ
các hố chất tinh khiết và hố chất tinh khiết kiểm nghiệm.
Thuốc cấp phát theo đơn ở khoa khám bệnh cuối tháng sẽ thanh tốn với
phịng tài chính kế tốn bệnh viện.
Trưởng khoa điều trị có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi bảo quản, sử dụng
thuốc hoá chất, vật dụng theo dõi tiêu hao trong khoa.
Tuỳ nhiệm vụ và yêu cầu cấp cứu được giao, các khoá điều trị, cận lâm
sàng có tủ thuốc trực, cấp cứu, việc sử dụng và bảo quản phải theo đúng
quy chế sử dụng thuốc.
Hoá chất độc tại kho dược do dược sĩ giữ, tại các khoa khác người giữ hoá
chất độc ít nhất phải có trình độ từ trung học trở lên, giám đốc bệnh viện

có văn bản quyết định phân công người giữ .
Thực hiện đúng quy chế nhãn về nội dung và hình thức.
Thuốc dư ra trong ngày phải thực hiện theo quy chế sử dụng thuốc .
Nghiêm cấm mọi hình thức tư nhân, khoa phịng bán thuốc trong bệnh
viện.
20


5.2-Kiểm kê thuốc, hoá chất, dụng cụ y tế tiêu hao
-

Thực hiện việc kiểm kê định kì theo quy định: hàng tháng đối với khoa
dược, 2 lần trong năm đối với các khoa, kiểm kê đột xuất khi có xảy ra vụ
việc mất thuốc.

Thành lập hội đồng kiểm kê bệnh viện:
-

-

Kiểm kê tháng gồm: Trưởng khoa dược, kế toán dược, thủ kho dược và
phịng tài chính kế tốn.
Kiểm kê cuối năm gồm: giám đốc bệnh viện là chủ tịch hội đồng; trưởng
khoa dược là thư kí hội đồng; trưởng phịng tài chính kế tốn, trưởng
phịng kế hoạch tổng hợp, trưởng phịng y tá (điều dưỡng), kế tốn dược
là uỷ viên.
Khoa điều trị, khoa cận lâm sàng thành lập tổ kiểm kê, ít nhất có 3 người
do trưởng khoa làm tổ trưởng, y tá (điều dưỡng) trưởng khoa, kĩ thuật
viên trưởng khoa, y tá (điều dưỡng) chăm sóc và kĩ thuật viên.


Nội dung kiểm kê tại khoa dược:
-

-

Đối chiếu sổ xuất, sổ nhập với chứng từ.
Đối chiếu sổ sách với hiện vật về số lượng và chất lượng.
Đánh giá lại thuốc, hố chất, vật dụng y tế tiêu hao; tìm ngun nhân
chênh lệch, hư hao. Nếu chất lượng không đạt yêu cầu, hội đồng làm biên
bản xác định trách nhiệm và đề nghị cho xử lí.
Mở sổ sách cho năm tới.

Nội dung kiểm kê của hội đồng kiểm kê bệnh viện, các uỷ viên xuống từng
khoa:
-

Xác định lại số lượng, chất lượng và ngun nhân thừa thiếu.
Xử lí thuốc, hố chất, vật dụng y tế tiêu hao cần huỷ bỏ .
Điều hồ thuốc, hố chất thừa thiếu.
Tổng kết cơng tác kiểm kê tồn bệnh viện.

Lập sổ sách, thanhh tốn, thống kê báo cáo, bàn giao và kiểm tra:
-

Mở sổ sách theo dõi xuất nhập thuốc, hoá chất, vật dụng y tế tiêu hao:
bông, băng, cồn, gạc: lưu trữ chứng từ, đơn thuốc theo quy định.
21


Thanh toán thuốc:

-

-

-

Khoa dược thống kê và tổng hợp số lượng thuốc kể cả thuốc pha chế, hoá
chất, dụng cụ y tế tiêu hao đã phát ra; số liêu phải phù hợp với các chứng
từ xuất nhập và chuyển phòng tài chính kế tốn quyết tốn.
Khoa điều trị tổng hợp thuốc, hoá chất, vật dụng y tế tiêu hao sử dụng cho
từng người bệnh theo quy chế ra viện, rồi chuyển phịng tài chính kế tốn
thanh tốn viện phí.
Phịng tài chính kế tốn tổng hợp các chứng từ, hố đơn, báo cáo sử dụng
thuốc, hoá chất, vật dụng y tế tiêu hao để thanh tốn viện phí, bảo hiểm y
tế, cơ quan lao động thương binh xã hội...

Thống kê, báo cáo sử dụng thuốc:
-

Khoa dược có nhiệm vụ thực hiện báo cáo 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12
tháng theo quy định và báo cáo đột xuất khi cần thiết.
Báo cáo gửi lên cấp trên phải được giám đốc bệnh viện thơng qua và kí
duyệt.
Phải ghi đầy đủ cột mục đúng quy định từng mẫu báo cáo.
Thống kê báo cáo nhầm lẫn và tai biến dùng thuốc thực hiện hàng tháng,
3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng. Trường hợp nghiêm trọng phải báo
cáo đột xuất theo quy định.

Bàn giao:
-


-

-

Khi viên chức trực tiếp giữ thuốc, hoá chất, vật dụng y tế tiêu hao thay đổi
công tác phải tiến hành bàn giao theo quy định.
Trước khi bàn giao, viên chức giao phải vào sổ đầy đủ và khoá sổ, số liệu
phải khớp với chứng từ xuất, nhập ghi rõ các khoản thừa thiếu, hư hao.
Người bàn giao là trưởng khoa dược phải có sự chứng kiến và kí duyệt
biên bản bàn giao của giám đốc bệnh viện; là viên chức khoa dược phải
có sự chứng kiến và kí duyệt biên bản bàn giao của trưởng khoa dược.
Nội dung bàn giao bao gồm các sổ sách, giấy tờ, chứng từ đã khoá sổ, đối
chiếu với hiện vật về số lượng và chất lượng, những việc cần theo dõi và
hoàn thành tiếp.
Tất cả mọi tài liệu bàn giao phải rõ ràng, lưu trữ theo quy định.

Công tác kiểm tra:
22


-

Trưởng khoa dược có trách nhiệm xây dựng lịch, nội dung và tổ chức
kiểm tra.
Kiểm tra tại các khoa điều trị có sự phối hợp của trưởng phịng kế hoạch
tổng hợp và trưởng phòng y tá (điền dưỡng); khi cần thiết có sự chủ trì
của giám đốc bệnh viện.

Kho và công tác bảo quản, cấp phát

-

-

Kho phải được thiết kế theo đúng quy định chuyên môn theo từng chủng
loại, bảo đảm cao ráo, thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ, đủ ánh sáng, đủ
phương tiện bảo quản và an toàn chống mất trộm.
Việc sắp xếp trong kho phải bảo đảm ngăn nắp, có đủ giá, kệ; xếp theo
chủng loại dễ thấy dễ lấy.

Phải thực hiện 5 năm chống:
-

Nhầm lẫn.
Quá hạn
Mối, mọt, chuột, dán.
Trộm cắp.
Thảm hoạ (cháy, nổ, ngập lụt).
Phải có thẻ kho riêng cho từng loại thuốc, có ghi sổ kiểm sốt của thuốc.

5.3-Về tổ chức chia thành kho chính và kho cấp phát lẻ
-

-

Kho chính, trưởng kho phải là dược sĩ giúp trưởng khoa làm dự trù mua
thuốc, hoá chất, vật dụng y tế tiêu hao, phải nắm vững tình hình tồn kho,
cấp phát thuốc cho các kho phát lẻ và buồng pha chế.
Kho cấp phát lẻ: Cấp phát cho các khoa điều trị, khoa cận lâm sàng, khoa
khám bệnh.

Thuốc pha chế trong bệnh viện phải bàn giao cho kho cấp phát lẻ, trường
hợp hai cơ sở ở xa nhau, sẽ cấp phát ngay tại phòng pha chế.
Thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiện thực hiện cấp phát đúng theo quy
chế thuốc độc.
Phiếu lĩnh thuốc ghi sai hoặc phải thay thuốc sau khi có ý kiến của dược
sĩ khoa dược, bác sĩ điều trị sửa lại và kí xác nhận vào phiếu.
Phiếu lĩnh thuốc phải được trưởng khoa dược hoặc dược sĩ được uỷ nhiệm
duyệt và kí tên.

23


-

-

Các loại thuốc bột, thuốc nước phải được đóng gói thành liều nhỏ cho
từng người bệnh; các loại thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiện dạng
bột, nước phải do dược sĩ tự đóng gói thành liều nhỏ.
Trước khi giao thuốc dược sĩ phải thực hiện 3 kiểm tra, 3 đối chiếu theo
quy chế sử dụng thuốc.
Khoa dược chịu trách nhiệm tồn bộ về chất lượng thuốc do khoa dược
phát ra.

5.4-Cơng tác pha chế và sản xuất chế biến thuốc
Pha chế thuốc:
-

-


Phòng pha chế phải bảo đảm dây chuyền một chiều, bảo đảm quy chế vệ
sinh vơ khuẩn; có phịng pha chế thuốc thường và phịng pha chế thuốc vơ
khuẩn.
Viên chức làm công tác pha chế phải đảm bảo tiêu chuẩn sức khoẻ và
chun mơn theo quy định; khi vào phịng pha chế vô khuẩn phải thực
hiện quy định vô khuẩn tuyệt đối.

Pha chế thuốc thường:
-

-

Có khu vực hoặc bàn pha chế riêng cho các dạng thuốc khác nhau.
Có trang bị tủ lạnh, các tủ đựng thuốc độc, thuốc thường, nguyên liệu và
thành phẩm
Nước cất phải đạt tiêu chuẩn dược điển Việt Nam để pha chế cho từng
loại thuốc; phải có buồng cất nước và hứng nước cất riêng.
Hoá chất phải bảo đảm chất lượng, có phiếu kiểm nghiệm kèm theo.
Chai, lọ, nút phải đạt tiêu chuẩn của ngành, xử lí đúng kĩ thuật.
Trước khi pha chế phải kiểm soát lại đơn thuốc, công thức, chai và nhãn
thuốc, vào sổ pha chế theo đúng quy định. Khi thay đổi nguyên liệu pha
chế dược sĩ phải báo cho bác sĩ kê đơn biết.
Sau khi pha chế phải đối chiếu lại đơn, kiểm tra liều lượng, tên hoá chất
đã dùng và phải dán nhãn ngay.
Đơn thuốc cấp cứu phải pha ngay, pha xong ghi thời gian vào đơn và giao
thuốc ngay.

Pha chế thuốc vơ khuẩn:
-


Ngồi những quy định của buồng pha chế thuốc thường cần chú ý:
Trong phòng chỉ để máy và dụng cụ cần thiết.
24


-

Mặt bàn phải lát gạch men chịu acid hoặc bằng thép inox.
Có thiết bị khử khuẩn khơng khí bằng phương pháp vật lí hay hố học.
Tủ đựng ngun liệu, bàn cân thuốc bố trí ở buồng tiền vơ khuẩn.
Người pha chế, dụng cụ pha chế phải bảo đảm vệ sinh vô khuẩn nghiêm
ngặt theo quy định.
Khi pha chế xong phải kiểm nghiệm thành phẩm theo quy định của từng
loại thuốc.
Nghiêm cấm pha chế nhiều thứ thuốc trong cùng một thời gian hoặc cùng
một thứ thuốc nhưng nhiều nồng độ khác nhau tại một buồng pha chế.

Sản xuất và bào chế thuốc y học cổ truyền:
-

Phải có đủ cơ sở và phương tiện chế biến sao tẩm thuốc; được bố trí khu
vực riêng hợp lý, vệ sinh vô khuẩn.
Dược liệu phải đảm bảo chất lượng, khơng bị mối mọt, nấm mốc.
Có cơ sở sắc thuốc cho người bệnh nội trú.

5.5-Công tác thông tin và tư vấn về sử dụng thuốc
-

-


Trưởng khoa đựợc giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lí và hiệu
quả.
Thực hiện dược lâm sàng trong bệnh viên, dược sĩ khoa dựơc tư vấn cùng
bác sĩ điều trị tham gia chọn thuốc điều trị đối với một số người bệnh
nặng, mạn tính cụ thể.
Khoa dược chịu trách nhiệm thông tin về thuốc, triển khai mạng lý theo
dõi phản ứng có hại của thuốc (ADR: adverse dung reactions), giới thiệu
thuốc mới.

6.Hướng dẫn sử dụng thuốc,phối hợp thuốc trong điều trị:
6.1 Hướng dẫn sử dụng thuốc:
Thuốc kháng viêm Prednisolon

25


×