Tải bản đầy đủ (.pdf) (269 trang)

Quản lý dạy học lâm sàng ở các trường Đại học Y Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.06 KB, 269 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA

QUẢN LÝ DẠY HỌC LÂM SÀNG
Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA

QUẢN LÝ DẠY HỌC LÂM SÀNG
Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 9.14.01.14

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. TS. Đào Lan Hƣơng
2. PGS.TS Nguyễn Bá Minh

HÀ NỘI - 2019



i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những nội
dung, số liệu và kết quả trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chƣa có
tác giả nào công bố trong bất cứ một công trình nào khác.
Hà Nội, tháng 01 năm 2019
Tác giả luận án

Nguyễn Thị Quỳnh Nga


ii
LỜI CẢM ƠN
Công trình nghiên cứu này được thực hiện tại Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội, các trường Đại học Y Việt Nam.
Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ giảng viên hướng dẫn
khoa học: TS. Đào Lan Hương và PGS.TS Nguyễn Bá Minh đã tận tình hướng dẫn
khoa học và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học;
Khoa quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Ban Giám hiệu, cán bộ
quản lý, giảng viên, sinh viên của các trường Đại học Y; các bệnh viện thực hành

lâm sàng và các đồng nghiệp luôn động viên, quan tâm và giúp đỡ để hoàn thành
luận án.
Xin chân thành cám ơn các Thầy giáo, các nhà Khoa học và gia đình đã
quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, cổ vũ và động viên tác giả hoàn
thành công trình khoa học này.

Hà Nội, tháng 01 năm2019

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Quỳnh Nga


iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

BGH

Ban Giám hiệu

BV

Bệnh viện

CBQL

Cán bộ Quản lý

ĐC

Đối chứng

ĐHY

Đại học Y

ĐLC


Độ lệch chuẩn

ĐTB

Điểm trung bình

DH

Dạy học

DHLS

Dạy học lâm sàng

GV

Giảng viên

GV - BS

Giảng viên - Bác sĩ

HT

Hiệu trƣởng

HTTCDH

Hình thức tổ chức dạy học


HTTC DHLS

Hình thức tổ chức dạy học lâm sàng

LS

Lâm sàng

MTDH

Mục tiêu dạy học

MTDHLS

Mục tiêu dạy học lâm sàng

NDDH

Nội dung dạy học

NDDHLS

Nội dung dạy học lâm sàng

NL

Năng lực

PPDH


Phƣơng pháp dạy học

PPDHLS

Phƣơng pháp dạy học lâm sàng

PTNL

Phát triển năng lực

QL

Quản lý

SV

Sinh viên

TC

Tổ chức

TN

Thử nghiệm


iv
MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN...................................... iii
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU............................................................................... viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................................x
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ...................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................3
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .........................................................................3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu..............................................................................4
7. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................5
8. Những luận điểm cần bảo vệ của luận án ...........................................................7
9. Đóng góp mới của luận án ..................................................................................7

10. Cấu trúc của luận án..........................................................................................8
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC LÂM SÀNG Ở CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y ..............................................................................................9

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..........................................................................9
1.1.1. Những nghiên cứu về dạy học lâm sàng...................................................9
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý dạ y học lâm sàng....................................12
1.2. Dạy học và dạy học lâm sàng ở các trƣờng Đại học Y..................................16
1.2.1. Khái niệm dạy học và dạy học lâm sàng ................................................16
1.2.2. Những nét đặc trƣng của dạy học lâm sàng............................................18
1.2.3. Dạy học lâm sàng theo hƣớng phát triển năng lực của sinh viên...........20
1.2.4. Các thành tố của quá trình dạy học lâm sàng .........................................29
1.3. Quản lý dạy học lâm sàng ở các trƣờng Đại học Y .......................................43
1.3.1. Khái niệm quản lý, quản lý dạy học và quản lý dạy học lâm sàng ........43

1.3.2. Vai trò của Hiệu trƣởng và phân cấp quản lý trong quản lý dạy học
lâm sàng ở trƣờng Đại học Y ...........................................................................46
1.3.3. Các chức năng quản lý của Hiệu trƣởng đối với dạy học lâm sàng .......50


v
1.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học lâm sàng ở các trƣờng Đại
học Y.................................................................................................................61
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................68
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC LÂM SÀNG Ở CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y VIỆT NAM ........................................................................69

2.1. Vài nét về các trƣờng ĐHY ở Việt Nam .......................................................69
2.1.1. Mục tiêu và nhiệm vụ .............................................................................69
2.1.2. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................69
2.1.3. Chƣơng trình đào tạo Bác sĩ đa khoa hệ chính quy................................70

2.2. Tổ chức khảo sát thực tiễn .............................................................................73
2.2.1. Mục đích khảo sát...................................................................................73
2.2.2. Nội dung khảo sát...................................................................................73
2.2.3. Đối tƣợng khảo sát..................................................................................73
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát.............................................................................74
2.2.5. Đánh giá kết quả khảo sát.......................................................................74

2.3. Thực trạng dạy học lâm sàng ở các trƣờng Đại học Y Việt Nam .................76
2.3.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của DHLS ở các trƣờng Đại
học Y Việt Nam................................................................................................76
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu DHLS ở các trƣờng ĐHY Việt Nam.....78
2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung DHLS ở các trƣờng ĐHY Việt Nam ....80
2.3.4. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học lâm sàng ở các trƣờng ĐHY

Việt Nam...........................................................................................................83
2.3.5. Thực trạng sử dụng điều kiện phƣơng tiện dạy học lâm sàng ở các
trƣờng Đại học Y Việt Nam .............................................................................86

2.3.6. Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức dạy học lâm sàng ở các trƣờng
Đại học Y Việt Nam .........................................................................................90

2.3.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lâm sàng ở các trƣờng
Đại học Y Việt Nam .........................................................................................93

2.4. Thực trạng quản lý dạy học lâm sàng ở các trƣờng ĐHY Việt Nam ............97
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học lâm sàng ở các trƣờng Đại học
Y Việt Nam.......................................................................................................97


vi
2.4.2. Thực trạng tổ chức bộ máy và tổ chức nhân sự DHLS ở các trƣờng Đại
học Y Việt Nam..............................................................................................101
2.4.3. Thực trạng lãnh đạo, chỉ đạo DHLS ở các trƣờng ĐHY Việt Nam .....107
2.4.4. Thực trạng kiểm tra DHLS ở các trƣờng ĐHY Việt Nam ...................112
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý DHLS ở các trƣờng Đại học
Y Việt Nam .........................................................................................................117
2.5.1. Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý DHLS .........................................117
2.5.2. Các yếu tố thuộc về đối tƣợng quản lý DHLS .....................................119
2.5.3. Các yếu tố thuộc về môi trƣờng quản lý DHLS ...................................122
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý DHLS ở các trƣờng ĐHY Việt Nam...125

2.6.1. Mặt mạnh..............................................................................................126
2.6.2. Mặt hạn chế ..........................................................................................127
2.6.3. Nguyên nhân của thực trạng.................................................................127

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................129
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC LÂM SÀNG Ở CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC Y VIỆT NAM........................................................................................131

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp......................................................................131
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ......................................................131
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.......................................................131
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .......................................................131
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .........................................................131
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý .........................................................131
3.2. Các biện pháp quản lý DHLS ở các trƣờng Đại học Y Việt Nam...............131
3.2.1. Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên,
giảng viên- bác sĩ và sinh viên về tầm quan trọng của dạy học lâm sàng ..........132
3.2.2. Xây dựng kế hoạch dạy học lâm sàng theo hƣớng phát triển năng lực
ngƣời học ........................................................................................................134

3.2.3. Tổ chức bồi dƣỡng cho giảng viên, giảng viên – bác sĩ về dạy học lâm
sàng theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học .............................................137

3.2.4. Chỉ đảo đổi mới dạy học lâm sàng theo hƣớng phát triển năng lực
ngƣời học ........................................................................................................140


vii
3.2.5. Đổi mới kiểm tra, đánh giá dạy học lâm sàng theo hƣớng phát triển
năng lực ngƣời học .........................................................................................143

3.2.6. Tổ chức liên kết chặt chẽ giữa trƣờng Đại học Y và Bệnh viện trong
dạy học lâm sàng ............................................................................................147
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý .....................................................154

3.4. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
quản lý dạy học lâm sàng ở trƣờng Đại học Y Việt Nam...................................155
3.4.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất.......155
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất .........157
3.4.3. Mối tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
quản lý DHLS ở các trƣờng Đại học Y ..........................................................158
3.5. Thử nghiệm biện pháp quản lý DHLS ở các trƣờng Đại học Y ..................160
3.5.1. Mục đích thử nghiệm............................................................................160
3.5.2. Giả thuyết thử nghiệm ..........................................................................160
3.5.3. Nội dung thử nghiệm............................................................................160
3.5.4. Mẫu và địa bàn thử nghiệm ..................................................................160
3.5.5. Tiêu chí đánh giá và thang đánh giá .....................................................160
3.5.6. Tổ chức thử nghiệm..............................................................................162
3.5.7. Kết quả thử nghiệm ..............................................................................163
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................187
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................189
1. Kết luận...........................................................................................................189
2. Khuyến nghị ....................................................................................................191
2.1. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế ................................................191
2.2. Đối với các trƣờng Đại học Y .................................................................191
2.3. Đối với các bệnh viện thực hành lâm sàng..............................................192
2.4. Đối với giảng viên dạy học lâm sàng ......................................................192
2.5. Đối với sinh viên học lâm sàng ...............................................................192

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


viii

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 2.1. Mức độ nhận thức về tầm quan trọng của DHLS.....................................76
Bảng 2.2. Mức độ thực hiện mục tiêu DHLS ở các trƣờng ĐHY Việt Nam............78
Bảng 2.3. Mức độ thực hiện nội dung DHLS ở trƣờng ĐHY Việt Nam ..................80
Bảng 2.4. Mức độ kết quả sử dụng phƣơng pháp DHLS ở các trƣờng ĐHY ...........83
Bảng 2.5. Mức độ đáp ứng các điều kiện, phƣơng tiện dạy học trong DHLS..........86
Bảng 2.6. Mức độ kết quả sử dụng phƣơng tiện DHLS ở các trƣờng ĐHY .............89
Bảng 2.7. Mức độ kết quả sử dụng hình thức tổ chức dạy học lâm sàng ở các
trƣờng Đại học Y Việt Nam......................................................................................91

Bảng 2.8. Mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lâm sàng ở các
trƣờng Đại học Y Việt Nam......................................................................................93

Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng DHLS ở các trƣờng ĐHY Việt
Nam ...........................................................................................................................96
Bảng 2.10. Mức độ xây dựng kế hoạch DHLS ở các trƣờng Đại học Y Việt Nam..97
Bảng 2.11. Mức độ thực hiện tổ chức bộ máy quản lý DHLS................................101
Bảng 2.12. Mức độ thực hiện tổ chức nhân sự DHLS ............................................101
Bảng 2.13. Mức độ phối hợp hoạt động của các bộ phận trong DHLS ..................105
Bảng 2.14. Mức độ thực hiện lãnh đạo, chỉ đạo DHLS ..........................................108
ở các trƣờng Đại học Y Việt Nam ..........................................................................108

Bảng 2.15. Mức độ thực hiện kiểm tra DHLS ở các trƣờng ĐHY .........................112
Bảng 2.16. Mức độ ảnh hƣởng của nhóm yếu tố thuộc về chủ thể quản lý đến quản
lý DHLS ..................................................................................................................117
Bảng 2.17. Mức độ ảnh hƣởng của nhóm yếu tố thuộc về đối tƣợng quản lý........119
Bảng 2.18. Mức độ ảnh hƣởng của nhóm yếu tố thuộc về môi trƣờng quản lý .....122
Bảng 2.19. Thực trạng quản lý DHLS ở các trƣờng ĐHY Việt Nam.....................125
Bảng 3.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý DHLS ở trƣờng ĐHY ......156

Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý DHLS ở các trƣờng ĐHY ...157
Bảng 3.3. Mối tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
quản lý DHLS ở trƣờng Đại học Y .........................................................................158
Bảng 3.4. So sánh quá trình DHLS ở cơ sở TN và cơ sở ĐC trƣớc thử nghiệm ....163


ix
Bảng 3.5. So sánh kết quả DHLS ở cơ sở TN và cơ sở ĐC trƣớc thử nghiệm.......165
Bảng 3.6. Tổng hợp so sánh quá trình DHLS và kết quả của DHLS ở cơ sở TN và
cơ sở ĐC trƣớc thử nghiệm.....................................................................................167

Bảng 3.7. So sánh quá trình DHLS ở cơ sở thử nghiệm và cơ sở đối chứng sau thử
nghiệm.....................................................................................................................169
Bảng 3.8. So sánh kết quả của DHLS ở cơ sở TN và cơ sở ĐC sau thử nghiệm ...171
Bảng 3.9. Tổng hợp so sánh quá trình DHLS và kết quả của DHLS ở cơ sở TN và
cơ sở ĐC sau thử nghiệm ........................................................................................173

Bảng 3.10. So sánh quá trình DHLS ở cơ sở đối chứng trƣớc và sau thử nghiệm .175
Bảng 3.11. So sánh kết quả của DHLS ở cơ sở ĐC trƣớc và sau TN.....................177
Bảng 3.12. Tổng hợp so sánh sự biến đổi của quá trình DHLS và kết quả của
DHLS ở cơ sở ĐC trƣớc và sau TN ........................................................................179
Bảng 3.13. So sánh sự biến đổi của quá trình DHLS tại cơ sở TN trƣớc và sau thử
nghiệm.....................................................................................................................180
Bảng 3.14. So sánh sự biến đổi kết quả của DHLS ở cơ sở TN trƣớc và sau TN ..182
Bảng 3.15. Tổng hợp so sánh sự biến đổi của quá trình DHLS và kết quả của
DHLS ở cơ sở thử nghiệm trƣớc và sau thử nghiệm ..............................................184
Bảng 3.16 Tổng hợp so sánh sự biến đồi về chất lƣợng quá trình DHLS của GV
trƣờng ĐHY và GV-BS của bệnh viện ở cơ sở ĐC sau thử nghiệm ......................186

Bảng 3.17. Tổng hợp so sánh sự biến đồi về chất lƣợng quá trình DHLS của GV

trƣờng ĐHY và GV-BS của bệnh viện ở cơ sở TN sau thử nghiệm.......................186


x
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Cấu trúc Năng lực ....................................................................................21
Sơ đồ 1.2. Chu trình học tập theo lý thuyết trải nghiệm của David Kolb.................23
Sơ đồ 1.3. Chu trình dạy học lâm sàng dựa trên chu trình học tập của Kolb ...........26
Sơ đồ 1.4. Quản lý dạy học lâm sàng........................................................................68

Biểu đồ 2.1. Thực trạng DHLS ở các trƣờng ĐHY Việt Nam .................................96
Biểu đồ 2.2. Thực trạng QL DHLS ở trƣờng ĐHY Việt Nam ...............................126
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................155

Biểu đồ 3.1: Mối tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
quản lý DHLS .........................................................................................................159
Biểu đồ 3.2: So sánh quá trình DHLS và kết quả DHLS ở cơ sở TN và cơ sở ĐC
trƣớc thử nghiệm .....................................................................................................168

Biểu đồ 3.3. So sánh quá trình DHLS và kết quả của DHLS ở cơ sở TN và cơ sở
ĐC sau thử nghiệm..................................................................................................173

Biểu đồ 3.4: So sánh sự biến đổi của quá trình DHLS và kết quả DHLS ở cơ sở
đối chứng trƣớc và sau thử nghiệm.........................................................................179

Biểu đồ 3.5: So sánh sự biến đổi của quá trình DHLS và kết quả của DHLS ở cơ
sở thử nghiệm trƣớc và sau thử nghiệm..................................................................184


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Giáo dục y học là một ngành chuyên nghiên cứu các vấn đề giáo dục trong
ngành khoa học sức khỏe. Trong đào tạo y khoa, dạy học lâm sàng là hoạt động
không thể thiếu, là khâu then chốt trong thực hiện mục tiêu đào tạo, có ý nghĩa cốt
lõi quyết định chất lƣợng nguồn nhân lực cán bộ y tế ở các trƣờng Đại học Y.

DHLS là cách dạy mang tính đặc thù của ngành y, nó đòi hỏi phải luôn cập nhật, đổi
mới phù hợp văn hóa truyền thống song cũng cải tiến theo chiều hƣớng phát triển
của công nghệ y học hiện đại, công nghệ thông tin, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Quá trình DHLS đƣợc diễn ra trong môi trƣờng bệnh viện , ngƣời học đƣợc
học tập và làm quen với công việc mà sau khi tốt nghiệp họ sẽ hành nghề. DHLS
giúp sinh viên củng cố và hiểu sâu hơn về lý thuyết, hình thành kinh nghiệm sống,
đồng thời là nền tảng kiến thức cho việc hình thành và phát triển các kỹ năng
khám và chữa bệnh sau này. Vị trí đặc biệt của DHLS là hình thành và phát triển ở
ngƣời học hệ thống kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp của ngƣời bác sỹ
tƣơng lai. Chính DHLS là môi trƣờng giáo dục, là cái nôi, cái khuôn để hình thành
ngƣời cán bộ y tế có đức lẫn tài... [66]. Thông qua học lâm sàng những kiến thức
mà SV lĩnh hội đƣợc qua hoạt động thực, hoạt động nghề nghiệp trong thời gian
học tập tại bệnh viện, đƣợc vận dụng để giải quyết những tình huống thực tiễn từ
đó hình thành ở SV kỹ năng lâm sàng. Nhờ các kỹ năng lâm sàng mà sinh viên
mới có thể vận dụng các kiến thức của mình để ra các quyết định đúng đắn và có
hiệu quả trong điều trị, chăm sóc ngƣời bệnh nói riêng và trong hoạt động ngành
nghề nói chung. Bên cạnh đó, DHLS giúp sinh viên làm quen với môi trƣờng bệnh
viện, tiếp cận với ngƣời bệnh, tiếp xúc với các y bác sĩ là các đồng nghiệp tƣơng

lai, từ đó SV hình thành đƣợc thái độ nghề nghiệp của ngƣời bác sĩ.
Quản lý dạy học lâm sàng là một trong những khâu quan trọng của công tác
quản lý đào tạo; là yêu cầu hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lƣợng DHLS cho

sinh viên y khoa. Quan tâm thích đáng đến hoạt động DHLS là một trong những
trọng điểm của toàn bộ công tác quản lý giáo dục ở các trƣờng Đại học Y.
Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng
Đảng đã khẳng định: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục t chủ yếu trang b kiến


2
thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”; “tập trung đào
tạo nhân lực có kiến thức, k năng và trách nhiệm nghề nghiệp” [25]. Nhƣ vậy,
đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đòi
hỏi toàn bộ hoạt động của các trƣờng Đại học Y cũng phải đổi mới theo hƣớng
phát triển năng lực SV với ba mặt: kiến thức - kỹ năng - thái độ; phải xác định rõ
các yêu cầu đặc thù đối với từng trình độ, năng lực đầu ra của từng ngành đào tạo .
Định hƣớng chiến lƣợc cơ bản của ngành Y tế đƣợc Nghị Quyết số 46 NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng
cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới đã khẳng định: “nghề y là một nghề
đặc biệt, cần đƣợc tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt” [9]. Do tính
đặc thù đào tạo nhân lực y tế là việc tổ chức đào tạo luôn gắn liền với các cơ sở
khám chữa bệnh, nên Nghị định số 111/2017/NĐ-CP, ngày 5/10/2017 của Chính
phủ đã ban hành quy định về tổ chức đào tạo thực hành trong đào tạo khối ngành
sức khỏe [14], nhằm đảm bảo chất lƣợng đào tạo nhân lực y tế .
Để thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Nghị định của Chính phủ; trong

những năm gần đây các trƣờng Đại học Y Việt Nam đã chú trọng nâng cao chất
lƣợng đào tạo y khoa thông qua công tác đào tạo giảng viên, đổi mới các hoạt động
dạy học theo hƣớng tích cực, đổi mới giáo trình, phƣơng pháp và các hình thức dạy
học phù hợp, bổ sung và nâng cấp cơ sở vật chất trang thiết bị nhằm nâng cao chất
lƣợng dạy học, đặc biệt là dạy học lâm sàng. Tuy nhiên, năng lực khám lâm sàng
của SV ra trƣờng còn thấp là do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến: khi kỹ
thuật, máy móc, hệ thống cận lâm sàng phát triển đã góp phần hỗ trợ rất lớn trong
chẩn đoán bệnh cho nên khám lâm sàng bị coi nhẹ dẫn đến năng lực này của bác sĩ

có phần hạn chế. Mặt khác, hoạt động DHLS hiện nay gặp nhiều bất cập: do bệnh
nhân và ngƣời nhà bệnh nhân yêu cầu cao hơn trong khám và điều trị, quyền của
khách hàng đƣợc đề cao, khi ngƣời bệnh từ chối cho sinh viên học và thực hành trải
nghiệm; sinh viên ít đƣợc thực hành trên ngƣời bệnh; sự sao lãng nhiều mục tiêu
dạy học quan trọng, ít dạy thái độ, y đức, giảm quan tâm giáo dục nhân cách; việc
học tập cách ứng xử nhân văn và cá biệt hóa chăm sóc bị coi nhẹ. Các phƣơng pháp
giải quyết vấn đề, dạy học dựa trên năng lực… chƣa đƣợc phổ biến. Y học đang
phát triển rất nhanh, nhu cầu của ngƣời bệnh đòi hỏi cách chữa trị và chăm sóc khác
trƣớc, nhƣng các trƣờng chƣa dạy cho SV thay đổi tƣ duy và hành vi kịp thời… Mặt


Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full












×