Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Phương pháp tiến hành một cuộc thanh tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.26 KB, 57 trang )

PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
MỘT CUỘC THANH TRA

ThS. Dương Mạnh Hùng
Giảng viên, Phó trưởng phụ trách
Khoa Nghiệp vụ Thanh tra
Trường Cán bộ Thanh tra – Thanh tra Chính phủ


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 2013;
2. Các Bộ Luật và Luật: Hành chính năm 2012; Tố tụng Hành chính năm 2010; Tố tụng Dân sự năm 2004; Thanh tra 2010; Khiếu nại
năm 2011; Tố cáo 2011; Tiếp công dân 2013; Luật PCTN;
3. Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra;
4. Nghị định 07/2012/NĐ-CP Quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên
ngành;
5. Thông tư 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014 của Thanh tra Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác của đoàn
thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra;
6. Nghị định 97/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21/10/2011 Quy định về thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra;
7. Thông tư 08/2015/TT-BCA ngày 27/01/2015 Quy định danh mục bí mật nhà nước độ Mật trong ngành Thanh tra;
8. Thông tư 05/2015/TT-TTCP ngày 10/9/2015 quy định về giám sát hoạt động của đoàn thanh tra;
9. Thông tư 08/2015/TT-TTCP ngày 15/12/2015 quy định về sổ nhật ký đoàn thanh tra;
10. Nghị định 33/2015/NĐ-CP ngày 27/3/2015 Quy định việc thực hiện kết luận thanh tra.


Mục đích
Trang bị kiến thức và kỹ năng cơ bản về tiến hành một cuộc thanh tra.

Yêu cầu
• Đưa ra các câu hỏi, các tình huống, các vướng mắc trong thực tế để
tích cực tham gia trao đổi, thảo luận;


• Học viên nắm được trình tự, thủ tục và nội dung các bước tiến hành
một cuộc thanh tra.


NỘI DUNG
I.

NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA

II. PHÂN LOẠI CUỘC THANH TRA
III. ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA
IV. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA


I. NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA
Căn cứ vào Điều 7 Luật Thanh tra và thực tiễn có các nguyên tắc sau:
1. Coi trọng công tác chính trị,
tư tưởng

2. Tuân theo
pháp luật

3. Bảo đảm chính xác, khách quan;
trung thực, công khai, dân chủ, hợp
pháp, hợp lý và kịp thời

4. Không làm cản trở hoạt động
bình thường của đơn vị



1. COI TRỌNG CÔNG TÁC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG
- Mục đích: Để nhận thức đúng về hoạt động thanh tra để có sự phối
hợp nhằm đạt được kết quả cao;
- Đối tượng: Đoàn thanh tra, đối tượng thanh tra, các cơ quan, đơn vị,
cá nhân có liên quan;
- Nội dung: mục đích thanh tra, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm;
- Phương pháp: hội nghị, trao đổi cá nhân, tập thể, trực tiếp, gián tiếp,
phong cách, giáo dục, thuyết phục tình cảm;
- Thời gian: trong toàn bộ quá trình thanh tra.


2. Tuân theo pháp luật
Đúng thẩm quyền, nội dung và đúng trình tự, thủ tục:
- Đối với chủ thể thanh tra:
+ Thực hiện đúng các nguyên tắc, đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục;
+ Không được thực hiện những điều cấm; (Điều13 LTTra);
+ Thu thập thông tin, tài liệu; nhận xét, kết luận và xử lý phải trung thực, khách
quan, hợp pháp, hợp lý,…
- Đối tượng thanh tra và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan:
+ Chấp hành nghiêm các yêu cầu, kiến nghị và quyết định;
+ Không chống đối, che dấu, báo cáo sai sự thật,…
- Các cơ quan hữu quan:
+ Phối hợp cung cấp thông tin, tài liệu,…
+ Không can thiệp trái pháp luật.


Chấp hành nghiêm quyết định thanh tra
Đúng quyết định thanh tra:
Đúng đối tượng, nội dung, phạm vi, thời gian, tiến độ,…
Thực hiện đúng chế độ báo cáo, xin ý kiến,…

Chấp hành nghiêm sự chỉ đạo của người ra quyết định thanh tra;


3. Bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân
chủ, hợp pháp, hợp lý và kịp thời
Đ

Chính xác, khách quan, trung thực;

Đ

Công khai, dân chủ;
Hợp pháp, hợp lý;
Kịp thời.

Đ


4. Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung và thời
gian thanh tra (Tham khảo-TTVCC)
Các cơ quan xây dựng kế hoạch thanh tra.
Xử lý các việc chồng chéo về thanh tra:
Tổng thanh tra Chính phủ:
Xử lý chồng chéo giữa thanh tra các bộ, giữa thanh tra bộ với thanh tra tỉnh;
Chánh thanh tra bộ:
- Chủ trì xử lý chồng chéo trong phạm vi QLNN của Bộ;
- Phối hợp với Chánh thanh tra tỉnh xử lý chồng chéo trên địa bàn tỉnh, TP;
Chánh thanh tra tỉnh:
- Chủ trì xử lý chồng chéo giữa TTra các sở, giữa TTra sở với TTra quận, huyện
- Chủ trì phối hợp với Chánh TTra Bộ xử lý chồng chéo trên địa bàn tỉnh, TP;



5. Không làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng
Làm việc phải có kế hoạch, lịch làm việc, nội dung cụ thể với từng
phòng, ban, cá nhân;
Tìm hiểu đối tượng để lựa chọn thời gian, phương pháp thích hợp;
Trong quá trình làm việc phải linh hoạt, phối hợp, giúp đỡ đơn vị;
Tuyệt đối không gây phiền hà, khó khăn, sách nhiễu, vụ lợi;


II. PHÂN LOẠI CUỘC THANH TRA

TIÊU CHÍ
PHÂN LOẠI

1

Phân loại theo tính kế hoạch

2

Phân loại theo quy mô và phạm vi
tiến hành cuộc thanh tra

3

Phân loại theo chức năng, nhiệm vụ


1. PHÂN LOẠI THEO TÍNH KẾ HOẠCH

Thanh tra theo chương trình, kế hoạch: là những cuộc thanh tra đã
định sẵn được người có thẩm quyền phê duyệt.
Thanh tra thường xuyên: là những cuộc thanh tra được thực hiện
trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơ quan được giao thực hiện chức
năng thanh tra chuyên ngành.
Thanh tra đột xuất: là những cuộc thanh tra phát sinh do:
- Thủ trưởng yêu cầu;
- Có hành vi vi phạm;
- Đơn thư KN, TC.


2. PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
Thanh tra kinh tế - xã hội:
Là những cuộc thanh tra xem xét việc thực hiện chính sách, pháp
luật, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong lĩnh
vực KT-XH trong phạm vi quản lý hành chính nhà nước.
Thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo:
Là những cuộc thanh tra xuất phát từ đơn thư KN, TC.
Thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về thanh tra,
giải quyết KN, TC, TCD và phòng, chống tham nhũng,...
Là những cuộc thanh tra nhằm xem xét trách nhiệm thủ trưởng các
cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện Luật TTra, Luật KN, Luật TC, Luật
TCD và Luật PCTN,...


3. PHÂN LOẠI THEO QUY MÔ VÀ PHẠM VI TIẾN HÀNH
CUỘC THANH TRA
Cuộc thanh tra diện rộng:
Là những cuộc thanh tra được tiến hành trên phạm vi rộng, nhằm
xem xét, đánh giá, đổi mới một ngành, lĩnh vực hay một chủ trương,

chính sách….
Cuộc thanh tra vụ việc cụ thể (hẹp):
Là những cuộc thanh tra được tiến hành ở địa phương, đơn vị nhằm
xem xét, đánh giá, giải quyết những vấn đề cụ thể.


III. ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA

ĐIỀU KIỆN
TIẾN HÀNH
MỘT CUỘC
THANH TRA

1

Quyết định thanh tra

2

Lực lượng thanh tra

3

Kinh phí, phương tiện


III. ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA
1. Phải có quyết định thanh tra
Thẩm quyền (Khoản 2 Điều 43; Khoản 1 Điều 51 Luật TTra; Điều 9, 20 NĐ 86; Điều 14,15 NĐ 07).
- Thủ trưởng cơ quan thanh tra;

- Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành;
- Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước.
Căn cứ ban hành quyết định thanh tra: Có ít nhất 1 trong 4 căn cứ.
- Kế hoạch thanh tra;
- Theo yêu cầu của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước;
- Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật;
- Theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng.
Nội dung QĐTT:
- Đối tượng, nội dung, thời kỳ, thời hạn thanh tra;
- Chủ thể thanh tra, nhiệm vụ, quyền hạn;
- Giám sát đoàn thanh tra.


III. ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA
Thời hạn thanh tra: (Điều 45 Luật TTra)
- Thanh tra Chính phủ;
- Thanh tra tỉnh, bộ, Tổng cục, Cục;
- Thanh tra huyện, sở, Chi cục.
Thể thức: Mẫu số 04 -TTra (TT 05/2014/TT-TTCP).


III. ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA
2. Lực lượng thanh tra
Tổ chức theo đoàn hoặc thanh tra độc lập (TTra chuyên ngành).
Đoàn thanh tra: Trưởng đoàn (Phó trưởng đoàn) và các thành viên.
- Trưởng đoàn: chức vụ, phẩm chất, năng lực quản lý, chuyên môn,
kinh nghiệm.
- Thành viên: Số lượng, chuyên môn, phẩm chất đạo đức.
Lưu ý: không bố trí người có quan hệ gia đình ruột thịt, quan hệ
thân thiết với đối tượng tham gia đoàn TTra (Điều 9 TT 05).

Giám sát đoàn thanh tra (TT 05/2015/TT-TTCP ngày 10/9/2015).


III. ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA
3. Kinh phí, phương tiện vật chất
Kinh phí: điều kiện ăn nghỉ.
Phương tiện làm việc; phương tiện đi lại;


IV. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA

1. Chuẩn bị
thanh tra

2.
Trực tiếp thanh tra

3.
Kết thúc thanh
tra


1. Chuẩn bị thanh tra
Yêu cầu của bước chuẩn bị:
- Nghiên cứu, nắm rõ mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp
thanh tra;
- Thu thập các thông tin, tài liệu cần thiết phục vụ cho cuộc thanh tra;
- Chuẩn bị đầy đủ về kinh phí, phương tiện vật chất phục vụ cho cuộc
thanh tra;
- Thời gian:

Khẩn trương.


1. Chuẩn bị thanh tra
Những công việc cần làm:
1.1. Nghiên cứu xác định mục đích, yêu cầu, nội dung cuộc thanh tra;
1.2. Thu thập thông tin, tài liệu ban đầu (Khi cần thiết);
1.3. Ban hành quyết định thanh tra;
1.4. Xây dựng, phê duyệt kế hoạch thanh tra;
1.5. Tổ chức họp đoàn để triển khai;
1.6. Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo;
1.7. Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra;
1.8. Chuẩn bị kinh phí, phương tiện vật chất.


1. Chuẩn bị thanh tra
1.1. Nghiên cứu xác định mục đích, yêu cầu, nội dung cuộc thanh tra
- Dự kiến Trưởng đoàn và giao nhiệm vụ nghiên cứu;
- Các thông tin, tài liệu cần nghiên cứu?
- Nghiên cứu để xác định:
+ Mục đích, yêu cầu;
+ Nội dung thanh tra (Trọng tâm, trọng điểm);
+ Phương pháp tiến hành;
+ Bố trí lực lượng, thời gian;
+ Kinh phí phục vụ cho đoàn thanh tra.


1. Chuẩn bị thanh tra
1.2. Thu thập thông tin, tài liệu ban đầu (Khi cần thiết)
- Xác định thông tin, tài liệu cần thu thập và nguồn thu thập?

- Phương pháp thu thập?
- Báo cáo kết quả thu thập:
+ Khái quát chung về đối tượng;
+ Tình hình, kết quả hoạt động, những vấn đề nổi cộm;
+ Đề xuất nội dung, phương pháp thanh tra.
- Thời gian thu thập (Không quá 15 ngày).


×