Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

SLIDE CHƯƠNG QUYẾT ĐỊNH VẬN TẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 44 trang )

Chương
Quyết định vận tải


Nội dung chương
I.Quyết định lựa chọn phương thức vận tải
II. Quyết định lựa chọn lộ trình vận tải
III.Phân tuyến và sắp xếp lịch trình vận tải


Quyết định vận tải?
Câu hỏi thảo luận của chương
• Ai sẽ chịu trách nhiệm vận tải
• Nếu doanh nghiệp bạn phải lo vận tải bạn
sẽ chọn những hình thức vận tải nào
• Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chọn
phương thức vận tải


Quyết định lựa chọn phương thức vận tải

Câu hỏi thảo luận: Những yếu tố nào ảnh
hưởng đến chọn phương thức vận tải?










Chi phí vận chuyển
Mức độ sẵn có của phương tiện
Tốc độ vận chuyển
Thời gian vận chuyển
Dịch vụ đi kèm
Mức độ an toàn và tính bảo mật
Sức chứa của phương tiện
…..

Tham khảo bảng 6.1. Xếp hạng các đặc tính dịch vụ vận tải, trang 214
giáo trình QTHC


Ví dụ 6.1. Lựa chọn phương tiện vận tải
Tổng nhu cầu (D)= 700.000
Lượng hàng dự trữ trung bình(Q)= 100.000
Giá sản phẩm (C)=30$/ sản phẩm
Tỷ lệ chi phí dự trữ so với giá bán(I) = 30%
Phương tiện C/p vận chuyển (R) Thời gian v/c (T)
Xe lửa

0,10$/sp

21 ngày

Xe mooc

0,15


14

Xe tải

0,20

5

Hàng không

1,40

2


R*D
I*C*D*T/365

Ví dụ 6.1( tiếp)

I*C*Q/2

Loại chi phí Xe lửa Xe mooc Xe tải

I*(C+R)*Q/2

H. không

Vận chuyển


70.000

105.000

140.000

Dự trữ trên
đường đi
Dự trữ tại
nhà máy

362.466

241.644

86.301

34.521

450.000 450.000

45.000

Dự trữ tại kho

451.500

Tổng

450.000


452.250

980.000

453.000 471.000

1.333.966 1.248.894 1.129.301 1.935.521


Ví dụ 6.2. lựa chọn hình thức vận chuyển
Tổng nhu cầu đối với nhà máy Pitts là 3.000 hộp linh kiện,
tổng nhu cầu này được chia đều cho 2 nhà cung ứng.
Phương tiện vận chuyển hiện tại của 2 nhà cung ứng là xe
lửa
Giá mỗi sản phẩm (C) = 100$/hộp
Nếu nhà cung ứng vận chuyển sớm sẽ được tăng lượng mua
là 150 hộp/ngày
Lãi mỗi hộp linh kiện chưa trừ chi phí vận chuyển là 20$/hộp

Hình thức Chi phí v/c ($/hộp)
Xe lửa
2,50
Xe tải
6,00
Máy bay
10,35

Thời gian v/c(ngày)
7

4
2


Ví dụ 6.2 ( tiếp)
Hình
thức

Số hộp Chi phí
v/c
v/c ($)

(1)
Xe lửa 1.500

Lợi nhuận
($)

CPVC Lợi nhuận
ròng ($)
($)

(2)
2,50

(3)=(1)*20$

(4)=(1)*(2)(5)=(2)-(3)

30.000


3.750

26.250

Xe tải

1.950

6,00

39.000

11.700 27.300

Máy bay

2.250

10,35

45.000

23.288 21.712


Quyết định lựa chọn lộ
trình vận tải
1. Điểm xuất phát và điểm đích
không trùng nhau

2. Nhiều điểm xuất phát và nhiều
điểm đích khác nhau
3. Điểm xuất phát và điểm đích
trùng nhau.


Điểm xuất phát và điểm đích
không trùng nhau
• Bắt đầu từ điểm xuất phát đi đến các điểm
trung gian và điểm cuối cùng trong mạng lưới
mà không quay lại
• Lựa chọn đường đi bắt đầu từ điểm xuất phát
đến điểm cuối cùng sao cho chi phí ( khoảng
cách hoặc thời gian) là thấp nhất
• Xem minh họa ví dụ 6.3 trang 221
• Có thể sử dụng google maps
() để xác định tuyến
đường


Ví dụ 6.3. Xác định tuyến
đường ngắn nhất
Điểm đầu
A

B

84

E


84

I

90
138

66

120

132
126

348

C

90

F
60

156

132

H
126


48

48

150

J
Điểm đích


Sử dụng google maps trong việc tìm các tuyến đường

Nguồn:


Nhiều điểm xuất phát và
nhiều điểm đích khác nhau
• Thực chất đây là dạng bài toán vận tải, ta
xác định phương án vận chuyển có chi phí
thấp nhất khi biết:
– Nhiều điểm xuất phát và khả năng cung ứng
của từng nơi
– Những điểm đến và nhu cầu của từng nơi
– Chi phí vận chuyển đơn vị từ các điểm xuất
phát đến các điểm đích


Ví dụ 6.4. Ứng dụng bài toán vận
tải để phân bổ lượng hàng hóa

Nhà cung ứng A
Lượng c/ứng tối
đa:400
Nhà cung ứng B
Lượng c/ứng tối
đa:700

13

15
12

Nhà máy 2
Yêu cầu 500

16
16

10
Nhà cung ứng C
Lượng c/ứng tối
đa:500

Nhà máy 1
Yêu cầu 600

12 $/tấn

18
Chi phí vận

chuyển 13$/tấn

Nhà máy 3
Yêu cầu 300


Trình tự thực hiện phương pháp
 Bước 1: Chọn phương án ban đầu
- Phương pháp góc tây bắc
- Phương pháp trực quan(ưu tiên chi phí nhỏ
nhất )
 Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu của phương án
ban đầu
- Phương pháp chuyển ô
- Phương pháp MODI
 Bước 3: Cải tiến để tìm phương án tối ưu
 Bước 4: Lập lại bước 2 đến khi tìm được
phương án tối ưu


ví dụ Có 3 điểm sản xuất và 4 điểm tiêu thụ với
mức cung, nhu cầu và chi phí vận chuyển mỗi đơn
vị sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ
được cho trong bảng sau
Địa
Địa
Địa
Địa cung
điểm A điểm B điểm C điểm D
Nhà máy

I

4

Nhà máy
II

12

Nhà máy
III

8

Cầu

7

7

1
100

3

8

8
200


10

16

5
150

80

90

120

160

450


Bước 1:Nguyên tắc góc tây bắc
Địa
Địa
Địa
Địa cung
điểm A điểm B điểm C điểm D
Nhà máy
4
7
I
80
20

Nhà máy
12
3
II
70
Nhà máy
III
Cầu

8
80

7

100
8
120

10
90

1
8
10

16
120

200
5


150

150

160

450

TC=80*4+ 20* 7+ 70*3+ 120*8 + 10*8 +150*5=2460


Bước 1:Nguyên tắc chi phí nhỏ nhất
Địa
Địa
Địa
Địa cung
điểm A điểm B điểm C điểm D
Nhà máy
I

4

Nhà máy
II

12

Nhà máy
8

III
80
Cầu
80

7
3

1

8

100
8

10

16
10
120

100
200

110

90

90


7

5
60
160

150
450

TC= 100*1 + 90*3+ 110*8+80*8+10*16+60*5=2350


Bước 2
• Kiểm tra tính tối ưu của phương án ban
đầu, có thể theo phương pháp:
- Phương pháp chuyển ô
- MODI( phương pháp cải tiến)


Phương pháp chuyển ô
1. Chọn một ô chưa sử dụng để đánh giá
2. Vẽ đường di chuyển của sản phẩm theo đường
khép kín bắt đầu từ ô trống đó, đi qua các góc
là ô đã sử dụng
3. Đánh dấu (+) xen lẫn với dấu (-) ở các góc theo
đúng đường khép kín vừa vẽ
4. Tính chỉ số cải tiến bằng cách lấy tổng chi phí
đơn vị của các ô chứa dấu (+) trừ đi tổng chi
phí đơn vị của ô chứa dấu (-)
5. Tính tương tự cho các ô trống còn lại

Nếu tất cả các ô cải tiến = hoặc >0 thì đó là
phương án tối ưu, ngược lại có giá trị (-) thì cần thì
chuyển xuống bước tiếp theo


Bước 2: kiểm tra tính tối ưu của phương án ban đầu
Địa
Địa
Địa
Địa
điểm A điểm B điểm C điểm D Cung
Nhà máy
I

4

7

+

Nhà máy
II

12

3
90

Nhà máy - 8
III

80
Cầu

7

80

100

8

100

8
200

110
10

90

1

16
10

+
60

120


160

5

Tính Ô cải tiến : Ô1A =(4+5)-(1+8)= 0

150
450


Bước 2: kiểm tra tín tối ưu của phương án ban đầu
Địa
Địa
Địa
Địa
điểm A điểm B điểm C điểm D Cung
Nhà máy
I

4

Nhà máy
II

12

+

- 90


80

7

3

Nhà máy
8
III
80
Cầu

7

10
90

1

100

8

100

8

+ 110


200

- 16
+5
10
60

150

120

450

160

Tính Ô cải tiến : Ô 1B =(7+5+8)-(1+16+3)= 0


Bước 2: kiểm tra tín tối ưu của phương án ban đầu
Địa
Địa
Địa
Địa
điểm A điểm B điểm C điểm D Cung
Nhà máy
I

4

Nhà máy

II

12

7
3
90

Nhà máy
8
III
80
Cầu

80

+

10
90

7

-

1
100

8


100

8

110

200

5
- 16
+
10
60

150

120

450

160

Tính Ô cải tiến : Ô 1C =(7+5)-(1+16)= -5


Bước 2: kiểm tra tín tối ưu của phương án ban đầu
Địa
Địa
Địa
Địa

điểm A điểm B điểm C điểm D Cung
Nhà máy
I

4

Nhà máy
II

12

7

1
100

3
90

Nhà máy
8
III
80
Cầu

7

80

-


110
10

16
+

90

8

+

-

100

8
200
5

10

60

150

120

160


450

Tính Ô cải tiến : Ô2D =(8+16)-(8+5)= 11


Bước 2: kiểm tra tín tối ưu của phương án ban đầu
Địa
Địa
Địa
Địa
điểm A điểm B điểm C điểm D Cung
Nhà máy
I

4

Nhà máy +
II

12

7

1
100

3
90


Nhà máy 8
III
80
Cầu

7

80

8

8
200

110
10

90

-

100

+ 16

5

10

60


150

120

160

450

Tính Ô cải tiến : Ô 2A =(12+16)-(8+8)= 12


×