Qui tắc đánh trọng âm
I/ Từ 1 âm tiết ( one syllable words )
- Những từ có một âm tiết đều có trọng âm, trừ những từ ngữ pháp (grammatical words)
như : in, on,at,to,but, so …..
- Ví dụ như ‘speech, ‘day, ‘school, ‘learn, ‘love
II/ Từ 2 âm tiết
-Các tính từ, danh từ, trạng từ, đại từ …… 2 âm tiết hầu hết có trọng âm rơi vào âm tiết
thứ nhất
Ví dụ ‘happy, ‘pretty, ‘beauty, ‘mostly, ‘basic ……
- Những từ 2 âm tiết nhưng âm tiết thứ nhất là một tiền tố ( prefix ) thì trọng âm rơi
vào âm tiết thứ 2
Ví dụ : be‘hind, pro‘long, un‘wise, pre‘pare, re‘use
- Những động từ 2 âm tiết, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 2 {90 %}
VD : de‘sign, ex‘cure, com‘plete, sup‘port, pa‘rade …
nhưng ‘listen, ‘practise rơi vào âm tiết 1
*Đối với động từ, tính từ, trạng từ và giới từ có qui luật cơ bản sau :
-Nếu âm tiết thứ 2 co chứa nguyên âm dài hoặc nuyên âm kép (ngoại trừ ) thì trọng âm
rơi vào âm tiết thứ 2
VD : a’rrive(V) a’ttract (V) co’rrect(A) per’fect(A) a’lone(Adv) in’side(prep )
*Ngược lại nếu âm tiết thứ 2 có chứa nguyên âm kép hoặc nhuyên âm ngắn hoặc
dược kết thúc bằng 1 phụ âm thì trọng âm rơi vào âm tiết đầu
VD; ‘open (V) ‘borow(V) ‘lovely(A) ‘sorry(A) ‘rather(Adv)
*Đối với danh từ; nếu âm tiết thứ 2 có chứa nguyên âm ngắn thì trọng âm rơi vào âm tiết
đầu . VD ‘money ‘pruduct …
Và ngược lại , nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài hoăc nguyên âm kép thì trọng âm
rơi vào âm tiết thứ 2 VD; ba’lloon de’sign es’tate
III/ Từ 3 âm tiết trở lên
Những từ có ba âm tiết trở lên , trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 tính từ bên phải sang bên
trái. VD : e‘conomy, ‘industry, in‘telligent, ‘specialise ,ge‘ography ..
Nhưng nếu là từ vay muợn của tiếng Pháp (thông thuờng tận cùng bằng –ee hoặc eer ) thì
trọng âm lại rơi vào âm tiết cuối cùng ấy
VD : engi‘neer , volun‘teer,employ‘ee,absent‘tee
IV/ Từ tận cùng -ion ic(s)
Những từ tận cùng bằng -ion ic(s)
Không kể có bao nhiêu âm tiết , trọng âm rơi vào âm tiết trước nó
VD : re‘vision tele‘vision eco‘nomics ‘logic
V/ Từ tận cùng bằng -cy ,-ty , -phy , -gy , -al
Những từ tận cùng bằng -cy ,-ty , -phy , -gy , -al Không kể có bao nhiêu âm tiết , trọng
âm rơi vào âm tiết thứ 3 tính từ bên phải sang bên trái
VD : bi ‘ology pho‘togaphy se'curity
VI/ T ừ gh ép ( Những từ do 2 thành phần ghép lại ) ( compounds )
- N ếu t ừ ghép là một danh từ thì trong âm rơi vào thành phần thứ nhất
VD : ‘ penholder ‘blackbird ‘greenhouse ‘boyfriend ‘answerphone
- N ếu t ừ gh ép là một tính từ thì trọng âm rơi vào th ành phần thứ 2
VD : old-‘fashioned bad-‘tempered one-‘eyed home‘sick well‘done
- N ếu t ừ ghép là một động từ thì trọng âm rơi rơi vào thành phần thứ 2
VD: under‘stand over‘look fore‘cast mal‘treat put‘across
VII/ Từ dài trên 4 âm tiết (words of more than 4 syllables )
Những từ dài thường có 2 trọng âm : trọng âm ch ính ( primary stress )và trọng âm phụ
( secondary stress)
VD : in,dustriali‘sation ,inter‘national ,comple ‘mentary
VIII/ S ự thay đổi trọng âm khi thay đổi từ loại
Một từ khi thay đổi t ừ loại , vi tr í trọng âm sẽ thay đổi
VD Danh t ừ (N) - đ ộng t ừ (V) ‘record(N) re‘cord (V)
‘comment (N) com‘ment(V)
‘present(N) pre‘sent( V )
Tính từ (Adj) động từ( V) ‘perfect(adj) per‘fect(V)
Ngoại lệ VD ‘invalid ( người tàn tật ) in‘valid ( không còn giá trị nữa )
Qui tắc đánh trọng âm (2)
I/ Từ 3 âm tiết
1/ Thông thường đa số từ 3 vần có trọng âm ở phần đầu
Example ‘animal ‘telephone ‘company………..
2/ Trọng âm được đặt ngay trên tiếp vĩ ngữ ở những từ 3 vần tận cùng bằng -EE, -ESE. –
ETTE, -ESQUE, -IQUE và động từ tận cùng bằng – AIN
Example employ‘ee volun‘teer Vietnam‘mese ciga‘rette… .
3/ Danh từ , động từ và tính từ tận cùng bằng –ATE , trọng âm được đặt ở vần thứ 3 tính
từ cuối lên
Example ‘graduate ‘separate ‘moderate
II/ Từ 3 âm tiết trở lên
1/ Thông thường trọng âm được đặt ngay trước tiếp vĩ ngữ -ICAL -UAL IAN ION
ICAL ITY IFY ITIVE ITUDE LOGY GRAPHY CIENT IOUS IC IBLE
Example re‘petitive intel‘lectual arti‘ficial …
2/ Trọng âm được đặt ở vần thứ 2 trước những tiếp vĩ ngữ -ATE IZE ARY
Example con‘gratule ‘summarize …..
Ngoại lệ EE com‘mitee ‘coffee
IC ‘Cathitic ‘lunatic ‘politic
ION ‘television ‘intersection
IZE ‘regularize ‘characterize ‘hospitalize ‘personalize
TARY ele‘mentary supple‘mentary docu‘mentary