Tải bản đầy đủ (.pdf) (239 trang)

Dạy học Toán cho sinh viên khối ngành kinh tế theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 239 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

TRẦN VĂN HOAN

DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN
KHỐI NGÀNH KINH TẾ THEO TIẾP CẬN CDIO
NHẰM ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

TRẦN VĂN HOAN

DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN
KHỐI NGÀNH KINH TẾ THEO TIẾP CẬN CDIO
NHẰM ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán
Mã số: 9 14 01 11

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. PHẠM ĐỨC QUANG
2. PGS. TS. ĐỖ TIẾN ĐẠT


HÀ NỘI - 2019


i
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Dạy học toán cho sinh viên khối
ngành kinh tế theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra” là công trình
nghiên cứu của riêng tác giả, đƣợc hoàn thành với sự hƣớng dẫn khoa học của
PGS.TS. Phạm Đức Quang và PGS.TS. Đỗ Tiến Đạt, tại Viện Khoa học Giáo dục
Việt Nam.
Các kết quả nghiên cứu nêu trong Luận án là mới, trung thực và chƣa từng
đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào của ngƣời khác.
Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2019
Tác giả

Trần Văn Hoan


ii
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các nhà khoa học trong và ngoài
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong
thời gian tác giả làm nghiên cứu sinh cũng nhƣ đã đƣa ra những góp ý quý báu
trong quá trình tác giả thực hiện luận án.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS. Phạm Đức
Quang và Thầy PGS.TS. Đỗ Tiến Đạt những ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, dìu dắt
tác giả trong suốt thời gian qua.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ từ phía Ban Giám hiệu,
Phòng Đào tạo, Khoa Tài chính – Kế toán, Khoa Quản trị kinh tế quốc tế, giảng
viên và sinh viên trƣờng Đại học Lạc Hồng đã giúp đỡ tác giả tổ chức thực nghiệm

để kiểm tra tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất trong luận án.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận án này.
Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2019
Tác giả

Trần Văn Hoan


iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan .............................................................................................................. i
Lời cảm ơn ................................................................................................................ii
Mục lục ................................................................................................................... iii
Danh mục kí hiệu các từ viết tắt ..............................................................................vii
Danh mục các bảng ................................................................................................viii
Danh mục các hình vẽ ............................................................................................... x
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 4
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................... 5
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 5
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 5
7. Các đóng góp mới của luận án .............................................................................. 6
8. Các vấn đề đƣa ra bảo vệ ....................................................................................... 7
9. Cấu trúc luận án..................................................................................................... 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................. 8
1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ chính đƣợc dùng trong luận án ....................... 8

1.1.1. CDIO........................................................................................................... 8
1.1.2. Kỹ năng ....................................................................................................... 9
1.1.3. Kỹ năng nghề nghiệp ................................................................................. 10
1.1.4. Rèn luyện kỹ năng ..................................................................................... 13
1.2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ................ 13
1.2.1. Tổng quan về tiếp cận CDIO ..................................................................... 13
1.2.2. Nghiên cứu về chuẩn đầu ra ở trường đại học .......................................... 14
1.2.3. Nghiên cứu về tiếp cận CDIO trong dạy học............................................. 19
1.2.4. Nghiên cứu về dạy học cho sinh viên đại học hướng vào đáp ứng chuẩn
đầu ra .................................................................................................................. 22


iv
1.2.5. Nghiên cứu về dạy học Toán hướng vào đáp ứng chuẩn đầu ra ............... 24
1.2.6. Học tập chủ động và trải nghiệm theo tiếp cận CDIO .............................. 25
1.2.7. Quan niệm về dạy học theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra . 33
1.3. Thực tiễn nghề và các yếu tố liên quan đến hoạt động lao động nghề
khối ngành kinh tế ................................................................................................. 35
1.3.1. Đặc điểm ngành kinh tế............................................................................. 35
1.3.2. Một số hoạt động đặc trưng của nghề thuộc khối ngành kinh tế ............... 35
1.3.3. Vị trí làm việc của sinh viên sau khi ra trường.......................................... 37
1.4. Hệ thống những kỹ năng cần thiết của ngƣời làm nghề thuộc khối
ngành kinh tế ......................................................................................................... 37
1.4.1. Một số nghiên cứu về kỹ năng nghề nghiệp cho khối ngành kinh tế .......... 37
1.4.2. Các yêu cầu về kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên khối ngành kinh tế
của một số trường đại học trên thế giới .............................................................. 39
1.4.3. Tổng kết các kỹ năng nghề nghiệp cần trang bị cho sinh viên khối
ngành kinh tế ....................................................................................................... 40
1.5. Chuẩn đầu ra của khối ngành kinh tế ở trƣờng Đại học Lạc Hồng ........... 42
1.5.1. Yêu cầu, nội dung chuẩn đầu ra của khối ngành kinh tế ........................... 42

1.5.2. Các kỹ năng nghề nghiệp trong chuẩn đầu ra khối ngành kinh tế theo
tiếp cận CDIO ..................................................................................................... 42
1.5.3. Quan hệ giữa kỹ năng nghề nghiệp trong chuẩn đầu ra theo tiếp cận
CDIO và kỹ năng nghề nghiệp khối ngành kinh tế .............................................. 44
1.6. Vai trò của dạy học các học phần Toán ở trƣờng Đại học Lạc Hồng theo
hƣớng đáp ứng chuẩn đầu ra ................................................................................... 46
1.6.1. Vai trò của môn Toán đối với chuẩn đầu ra khối ngành kinh tế ở
trường Đại học Lạc Hồng theo tiếp cận CDIO ................................................... 46
1.6.2. Đề xuất các kỹ năng cần rèn luyện cho sinh viên khối ngành kinh tế
thông qua học tập các học phần Toán ở trường Đại học Lạc Hồng ................... 47
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ...................................................................................... 49


v
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TOÁN THEO TIẾP CẬN CDIO
THEO ĐỊNH HƢỚNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO
SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG ..... 50
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng .................................................................. 50
2.1.1. Mục đích.................................................................................................... 50
2.1.2. Nội dung .................................................................................................... 50
2.1.3. Đối tượng .................................................................................................. 51
2.1.4. Phương pháp và công cụ ........................................................................... 51
2.2. Kết quả ............................................................................................................ 52
2.2.1. Về vai trò của môn Toán đối với khối ngành kinh tế ................................ 52
2.2.2. Về các yếu tố gây khó khăn trong việc xin việc làm của sinh viên khối
ngành kinh tế ..................................................................................................... 53
2.2.3. Về yêu cầu và mức độ đáp ứng của các nội dung kiến thức Toán
cần trang bị cho sinh viên khối ngành kinh tế ................................................. 54
2.2.4. Về thực trạng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên thông qua học tập
môn Toán ........................................................................................................... 63

2.2.5. Về thực trạng tiếp cận CDIO trong dạy học Toán cho sinh viên khối
ngành kinh tế theo hướng rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp .............................. 75
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ...................................................................................... 78
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP DẠY HỌC TOÁN THEO TIẾP CẬN CDIO
NHẰM ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA ................................................................. 80
3.1. Thiết kế dạy học Toán theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra ...... 80
3.1.1. Vận dụng chu trình Kolb thiết kế dạy học các học phần Toán cho sinh
viên khối ngành kinh tế ....................................................................................... 80
3.1.2. Quy trình thiết kế dạy học các học phần Toán cho sinh viên khối ngành
kinh tế.................................................................................................................. 83
3.1.3. Hướng dẫn tổ chức dạy học ...................................................................... 84
3.1.4. Hướng dẫn đánh giá kết quả ..................................................................... 84
3.1.5. Kết luận ..................................................................................................... 85


vi
3.2. Một số biện pháp dạy học Toán theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng
chuẩn đầu ra .......................................................................................................... 86
3.2.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp .......................................................... 86
3.2.2. Một số biện pháp dạy học Toán theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng
chuẩn đầu ra ....................................................................................................... 87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................... 118
CHƢƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ....................................................... 120
4.1. Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức, nội dung thực nghiệm...... 120
4.1.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................. 120
4.1.2. Yêu cầu thực nghiệm ............................................................................... 120
4.1.3. Nhiệm vụ thực nghiệm ............................................................................. 120
4.1.4. Các nguyên tắc tổ chức thực nghiệm....................................................... 120
4.1.5. Nội dung thực nghiệm ............................................................................. 121
4.2. Thời gian, đối tƣợng, quy trình, phƣơng pháp đánh giá kết quả thực

nghiệm sƣ phạm .................................................................................................. 122
4.2.1. Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm ............................................. 122
4.2.2. Quy trình, cách thức triển khai nội dung TN ........................................... 122
4.2.3. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................... 125
4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm ..................................................... 128
4.3.1. Thực nghiệm sư phạm đợt 1 (Từ tháng 10/2016 đến tháng 1/2017) ........ 128
4.3.2. Thực nghiệm sư phạm đợt 2 (Từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2017) ........... 133
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 .................................................................................... 141
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 142
DANH MỤC CÁC C NG TR NH NGHIÊN CỨU Đ

C NG BỐ CỦA

TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN .............................. 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 145
PHỤ LỤC


vii
DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

BPSP

Biện pháp sƣ phạm

CDIO


Conceive (Hình thành ý tƣởng) – Design (Thiết kế) –
Implement (Triển khai) và Operate (Vận hành)

CĐR

Chuẩn đầu ra

CTĐT

Chƣơng trình đào tạo

ctg

Các tác giả

CTLMĐ

Câu trả lời mong đợi

DH

Dạy học

ĐC

Đối chứng

ĐH

Đại học


ĐHLH

Đại học Lạc Hồng

ĐHQGHCM

Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

GD

Giáo dục

GV

Giảng viên

KN

Kỹ năng

KNM

Kỹ năng mềm

KNNN


Kỹ năng nghề nghiệp

KT

Kinh tế

NXB

Nhà xuất bản

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

SV

Sinh viên

TCC

Toán cao cấp

TN

Thực nghiệm

TT

Thực ti n


XSTK

Xác suất thống kê


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Tóm tắt các nghiên cứu KNNN khối ngành KT ..................................... 38
Bảng 1.2. Yêu cầu về KNNN của một số trƣờng ĐH trên thế giới ......................... 39
Bảng 1.3. Tổng kết các KNNN khối ngành KT ...................................................... 40
Bảng 1.4. Các KNNN trong CĐR khối ngành KT theo tiếp cận CDIO .................. 43
Bảng 1.5. Quan hệ giữa KNNN khối ngành KT và KNNN trong CĐR theo
CDIO...................................................................................................... 44
Bảng 1.6. Các KN đƣợc rèn luyện thông qua học tập môn Toán ............................ 47
Bảng 1.7. Các KNNN cần rèn luyện thông qua DH môn Toán.................................... 48
Bảng 2.1. Đánh giá các yếu tố gây khó khăn cho SV khối ngành KT để tìm
đƣợc việc làm ......................................................................................... 53
Bảng 2.2. Đánh giá của GV về yêu cầu nội dung kiến thức Toán .......................... 54
Bảng 2.3. Thứ tự mức độ cần thiết kiến thức theo đánh giá của GV ...................... 55
Bảng 2.4. Đánh giá của cựu SV về yêu cầu nội dung kiến thức Toán .................... 56
Bảng 2.5. Thứ tự mức độ cần thiết của kiến thức theo đánh giá của cựu SV.......... 57
Bảng 2.6. Đánh giá của SV về yêu cầu nội dung kiến thức Toán ........................... 58
Bảng 2.7. Thứ tự mức độ cần thiết của kiến thức theo đánh giá của SV ................ 59
Bảng 2.8. Trung bình mức độ cần thiết của kiến thức Toán theo đánh giá của
cựu SV, SV, GV ..................................................................................... 60
Bảng 2.9. Bảng đề xuất các nội dung kiến thức Toán ............................................. 61
Bảng 2.10. Về mức độ đáp ứng của việc vận dụng kiến thức Toán ......................... 62
Bảng 2.11. Bảng đánh giá của SV về cơ hội hình thành và phát triển KNNN .............. 63

Bảng 2.12. Đánh giá của cựu SV về cơ hội hình thành và phát triển KNNN .......... 64
Bảng 2.13. Đánh giá của GV về cơ hội hình thành và phát triển KNNN của SV .... 65
Bảng 2.14. Đánh giá của GV về mức độ hình thành và phát triển KN .................... 67
Bảng 2.15. Đánh giá của cựu SV về mức độ hình thành và phát triển KN .............. 68
Bảng 2.16. Đánh giá của SV về mức độ hình thành và phát triển KN .................... 68
Bảng 2.17. Trung bình các KN theo đánh giá của GV, cựu SV, SV........................ 69


ix
Bảng 2.18. Mức độ hiểu và biết của GV trong việc vận dụng tiếp cận CDIO ......... 76
Bảng 2.19. Mức độ cần thiết của những điều kiện sƣ phạm .................................... 77
Bảng 3.1. Bảng nhu cầu dƣỡng chất ........................................................................ 91
Bảng 3.2. Bảng nhu cầu của cuốn niên giám ......................................................... 101
Bảng 3.3. Bảng lợi nhuận trung bình ..................................................................... 101
Bảng 3.4. Bảng mức chi tiêu hàng tháng của SV ĐHLH....................................... 102
Bảng 3.5. Bảng mức chi tiêu hàng tháng của SV ĐHLH....................................... 107
Bảng 3.6. Bảng minh họa sử dụng Excel trong bài toán ƣớc lƣợng....................... 108
Bảng 3.7. Bảng báo cáo về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty HAT . 110
Bảng 3.8. Các trƣờng hợp về phí bảo hiểm ........................................................... 112
Bảng 3.9. Bảng dự án A ........................................................................................ 113
Bảng 3.10. Bảng dự án B....................................................................................... 113
Bảng 4.1. Phân bố tần số điểm kiểm tra chất lƣợng của nhóm lớp TN và ĐC đợt 2.... 133
Bảng 4.2. Phân bố tần suất điểm kiểm tra chất lƣợng của nhóm lớp TN và ĐC
đợt 2 ..................................................................................................... 133
Bảng 4.3. Phân bố tần số điểm kiểm tra bài số 1 (TN sƣ phạm đợt 2) ................... 135
Bảng 4.4. Phân bố tần suất điểm kiểm tra bài số 1 (TN sƣ phạm đợt 2) ................ 136
Bảng 4.5. Bảng phân bố tần số điểm kiểm tra bài 2 nhóm TN – ĐC ..................... 138
Bảng 4.6. Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra bài 2 nhóm TN – ĐC .................. 138



x
DANH MỤC CÁC H NH VẼ
Trang
Hình 1.

Đề cƣơng “CDIO” chi tiết cấp độ 1.......................................................... 2

Hình 2.

Đề cƣơng “CDIO” chi tiết cấp độ 2.......................................................... 2

Hình 1.1. Tiếp cận CDIO ......................................................................................... 8
Hình 1.2. Các giai đoạn hình thành KN ................................................................. 10
Hình 1.3. Nguyên lí thiết kế ngƣợc (Wiggins và McTighe, 1998) ......................... 15
Hình 1.4. Nguyên lý thiết kế giảng dạy nhất quán với CĐR (constructive
alignment, Biggs, 1999) ......................................................................... 15
Hình 1.5. Mô hình tích hợp (Fink, 2003) ............................................................... 16
Hình 1.6. Quy trình thiết kế và phát triển CTĐT đáp ứng kết quả học tập mong
đợi theo CDIO ........................................................................................ 18
Hình 1.7. Sơ đồ quan hệ giữa tiêu chuẩn nghề và tiêu chuẩn đào tạo .................... 23
Hình 1.8. Mối quan hệ nhất quán giữa chuẩn đầu ra, giảng dạy và học tập, và đánh giá .. 27
Hình 1.9. Các mục tiêu trong chƣơng trình đào tạo tích hợp theo CDIO ............... 28
Hình 1.10. Mô hình học tập trải nghiệm (Chỉnh sửa từ Kolb,1984) sử dụng với
sự cho phép của nhà xuất bản Prentice-Hall ........................................... 29
Hình 1.11. Sơ đồ sự vận động của các quá trình...................................................... 31
Hình 1.12. Sơ đồ tƣ duy ngƣợc lại nội dung vừa thực hành .................................... 31
Hình 1.13. Sơ đồ sự vận động của quá trình tƣ duy ................................................. 32
Hình 2.1. Biểu đồ tổng hợp đánh giá về vai trò của môn Toán .............................. 52
Hình 2.2. Biểu đồ tổng hợp đánh giá khó khăn của SV qua các yếu tố .................. 53
Hình 2.3. Biểu đồ đánh giá của GV về yêu cầu nội dung kiến thức Toán .............. 55

Hình 2.4. Biểu đồ đánh giá của cựu SV về yêu cầu nội dung kiến thức Toán ........ 56
Hình 2.5. Biểu đồ đánh giá của SV về yêu cầu nội dung kiến thức Toán .............. 58
Hình 2.6. Biểu đồ trung bình cộng về mức độ cần thiết của nội dung kiến
thức Toán ............................................................................................... 60
Hình 2.7. Biểu đồ trung bình cộng của trung về mức độ cần thiết của nội dung kiến
thức Toán ................................................................................................ 61


xi
Hình 2.8. Biểu đồ đánh giá mức độ đáp ứng của việc vận dụng kiến thức Toán.... 62
Hình 2.9. Biểu đồ đánh giá của SV về cơ hội hình thành và phát triển KNNN
thông qua học tập các học phần Toán .................................................. 64
Hình 2.10. Biểu đồ đánh giá của cựu SV về cơ hội hình thành và phát triển
KNNN thông qua học tập các học phần Toán ........................................ 65
Hình 2.11. Biểu đồ đánh giá của GV về cơ hội hình thành và phát triển KNNN
cho SV thông qua học tập các học phần Toán ........................................ 66
Hình 2.12. Biểu đồ trung bình cộng các KN theo đánh giá tổng hợp ...................... 69
Hình 2.13. Biểu đồ tổng hợp đánh giá mức độ vận dụng KN .................................. 74
Hình 3.1. Sơ đồ biện pháp 2 .................................................................................... 89
Hình 3.2. Sơ đồ biện pháp 3 .................................................................................... 97
Hình 3.3. Sơ đồ biện pháp 4 .................................................................................. 114
Hình 3.4. Tháp học tập (Learning Pyramid) thể hiện tỉ lệ phần trăm khả năng tiếp thu
kiến thức tƣơng ứng với các hoạt động học tập của SV.............................. 115
Hình 4.1. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra chất lƣợng của lớp TN và ĐC đợt 2 ............... 133
Hình 4.2. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra bài số 1 (thực nghiệm lần 2) ................. 136
Hình 4.3. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra bài 2 (thực nghiệm sƣ phạm đợt 2) .............. 138


1


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Nâng cao chất lƣợng, đổi mới trong giáo dục (GD) đào tạo là tiêu chí
sống còn đối với một trƣờng đại học (ĐH) trong thời đại khoa học công nghệ hiện
nay. Việc đổi mới là xu thế tất yếu của thời đại và theo chiến lƣợc phát triển GD
đƣợc ghi trong báo cáo Đại hội Đảng lần thứ XI “Phát triển GD là quốc sách hàng
đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại
hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế” [8].
Một trong những nội dung đổi mới quan trọng đƣợc các trƣờng ĐH chú
trọng thực hiện trong thời gian qua là xây dựng chuẩn đầu ra (CĐR) của các chƣơng
trình đào tạo (CTĐT). CĐR khẳng định về những điều mà một sinh viên (SV) cần
phải biết, hiểu và có khả năng làm đƣợc khi kết thúc chƣơng trình học. Tuy nhiên,
một câu hỏi lớn đƣợc đặt ra là: “Cần phải dạy học (DH) các môn thuộc lĩnh vực
khoa học cơ bản và kiến thức đại cương ở trường ĐH như thế nào để có thể đảm
bảo CĐR đã định?”.
1.2. Conceive – Design – Implement – Operate (CDIO) là cách thức tiếp cận,
một mô hình đào tạo theo định hƣớng đảm bảo năng lực đầu ra trong các trƣờng
ĐH, cung cấp cơ sở khoa học và một hệ thống các tiêu chuẩn chất lƣợng đảm bảo
cho các cơ sở GD ĐH giải quyết đƣợc 2 vấn đề trọng tâm: (1) SV nên đạt được các
kiến thức, kỹ năng (KN), thái độ toàn diện nào khi rời khỏi trường ĐH, và đạt được
ở trình độ năng lực nào? (2) làm thế nào để chúng ta có thể làm tốt hơn trong việc
đảm bảo SV đạt được những kĩ năng ấy?. Đây là những vấn đề cần giải quyết đối
với GD ĐH nói chung và đào tạo kĩ thuật nói riêng trên toàn thế giới trong bối cảnh
bùng nổ tri thức, công nghiệp hóa, quốc tế hóa và những vấn đề toàn cầu khác. Việc
đánh giá lại và cập nhật chƣơng trình học để bắt kịp với những đòi hỏi đang thay
đổi của xã hội, đồng thời xây dựng nền móng đúng đắn cho việc học tập để ngƣời
học có thể xử lý đƣợc những vấn đề phức tạp của kiến thức hiện đại và của thực ti n
(TT) là xu thế tất yếu của GD thế giới.



Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full












×