Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Kim loại là chống chỉ định của siêu âm điều trị không?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 24 trang )

Kim loại là chống chỉ định của
siêu âm điều trị không?
Hồ Quang Hưng
19/01/2012


Tài liệu tham khảo
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Uông Thị Nhu Hương (2011). Siêu âm trị liệu. Bài giảng điện trị
liệu cho CN VLTL.
Lê Quang Khanh (2010). Siêu âm trị liệu. Các phương thức điều
trị bằng vật lý. Bộ Y Tế, NXB giáo dục, Hà Nội, trang 49-62.
Hecox B, Mehreteab TA, Weisberg J (2006). Ultrasound.
Integrating physical agents in rehabilitation. Pearson education.
USA. P. 179-214
Enraf Nonius (2005). Indications and contraindications. Sonoplus
490. P.2
Vũ Công Lập, Trần Công Duyệt (2005). Điều trị bằng siêu âm.
Các tác nhân vật lý thường dùng trong vật lý trị liệu. Hội thiết bị y
tế Việt Nam, Phân viện vật lý y sinh học. Trang 134-148
Kitchen (2002). Ultrasound. Electrotherapy – Evidence-based
practice. Churchill Livingstone. China. P.209-230


Physiomed (2001). Contraindication. Short introduction to
ultrasound therapy. Germany. Pp 12.
Physiomed (2000). Contraindication. Operating instruction.
Ionoson-Expert. Germany. Pp. 2
Cameron MH (1999). Ultrasound. Physical agents in rehabilitaiton
– From research to practice. Saunders Company. USA. P. 272302.


Tài liệu tham khảo
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.

Delisa JA, Gans BM (1998). Physical agents. Rehabilitation
Medicine – Principles and practice. Lippincott Williams Wilkins.
USA. P.483-504
Kupran W (1995). Ultrasonic therapy. Physical therapy for sports.
WB Sauners company. USA P.83-85
Prentice WE (1994). Therapeutic Ultrasound. Theurapeutic
modalities in sports medicine. Mosby. USA. P.255-288
Kottle FJ, Lehmannn JF (1990). Diathermy and superficial heat,
laser and cold. Krusen’s handbook of physical medicine and
rehabilitation. WB Saunders Company. USA. P285-367
Scully RM, Barnes MR (1989). Ultrasound. Physical therapy. TB
Lippincott. USA. P.890-892

Kann J (1987). Ultrasound. Principles and practice of
electrotherapy. Churchill Livingstone Inc. USA. P.69-94
Xhardez Y (1984). Ultrasons. Vademecum de kinesitherapie et de
reeducation fonctionelle. Maloine SA et Prodium. P71
Đăng Chu Kỷ (1971). Điều trị bằng siêu âm. Bài giảng lý liệu cơ
sở tập 2. Trường Đại Học Quân Y. Trang 93-97


Thỏa thuận (Qui ước)
Con dấu

Giải thích

Chống chỉ định
Là chống chỉ định tuyệt đối
(Contraindication) (Absolute contraindication)

Không đề cập

Những chứng cứ CCĐ chưa rõ
Có thể dùng nhưng cần cẩn thận
(Relative contraindication)
Không được nhắc đến

Không là CCĐ

Có thể dùng an toàn

Thận trọng
(Precaution)



Uông Thị Nhu Hương (2011). Siêu âm trị liệu. Bài giảng điện trị liệu cho
CN VLTL.

Kết luận:
không đề cập


Lê Quang Khanh (2010). Siêu âm trị liệu. Các phương thức điều trị
bằng vật lý. Bộ Y Tế, NXB giáo dục, Hà Nội, trang 49-62.

Kết luận: không đề cập


Hecox B, Mehreteab TA, Weisberg J (2006). Ultrasound. Integrating physical
agents in rehabilitation. Pearson education. USA. P. 179-214

1

Trên khớp
nhân tạo và
dụng cụ kim
loại nông


Hecox B, Mehreteab TA, Weisberg J (2006). Ultrasound. Integrating physical
agents in rehabilitation. Pearson education. USA. P. 179-214
Dụng cụ kim loại: ...Những
nghiên cứu khác sử dụng

mô động vật và người cho
thấy không có sự tăng nhiệt
độ đáng kể ở dụng cụ kim
loại và mô mềm xung quanh
kim loại thật sự bị đốt nóng
ít hơn nếu chỉ có xương
(không có kim loại). …

2

… Sóng siêu âm có ảnh
hưởng lên sức mạnh
dụng cụ KHX?.... Không
có sự khác biệt. Vì thế,
họ ủng hộ rằng KHX bên
trong không chống chỉ
định siêu âm trị liệu.

Kết luận:
thận trọng


Enraf Nonius (2005). Indications and contraindications. Sonoplus 490. P.2

Kết luận:
không đề cập


Vũ Công Lập, Trần Công Duyệt (2005). Điều trị bằng siêu âm. Các tác nhân
vật lý thường dùng trong vật lý trị liệu. Hội thiết bị y tế Việt Nam, Phân

viện vật lý y sinh học. Trang 134-148

Kết luận:
không là CCĐ


Kitchen (2002). Ultrasound. Electrotherapy – Evidence-based practice.
Churchill Livingstone. China. P.209-230

Kết luận:
không đề cập

1. Sử dụng siêu âm
chỉ nếu được
huấn luyên tốt
2. Sử dụng siêu âm
chỉ cho những
bệnh nhân được
biết là có thể đáp
ứng
3. Dùng cường độ
thấp nhất để tạo
ra hiệu quả mong
muốn
4. Di chuyển đầu dò
liên tục
5. Nếu bệnh nhân
cảm thấy đau khi
điều trị thì giảm
cường độ hoặc

bỏ
6. Sử dụng máy tốt
7. Nếu có nghi ngờ
thì không sử dụng


Physiomed (2001). Contraindication. Short introduction to
ultrasound therapy. Germany. Pp 12.

Kết luận:
không đề cập


Physiomed (2000). Contraindication. Operating instruction. IonosonExpert. Germany. Pp. 2

Kết luận:
không đề cập


Cameron MH (1999). Ultrasound. Physical agents in rehabilitaiton –
From research to practice. Saunders Company. USA. P. 272-302.

Kết luận:
không đề cập

1


Cameron MH (1999). Ultrasound. Physical agents in rehabilitaiton –
From research to practice. Saunders Company. USA. P. 272-302.


2
Kết luận:
không đề cập


Delisa JA, Gans BM (1998). Physical agents. Rehabilitation Medicine –
Principles and practice. Lippincott Williams Wilkins. USA. P.483-504

Kết luận:
thận trọng
Thường được ghi nhận
rằng siêu âm trên kim
loại trong cơ hay gần
xương làm tăng nhiệt
độ mô nhiều hơn khi
không có kim loại.
Những nghiên cứu này
khảo sát một số lượng
nhỏ vật thể và hình
dạng, có vẻ như những
hình dáng khác có thể
tạo ra sự đốt nóng tại
chỗ.


Kupran W (1995). Ultrasonic therapy. Physical therapy for sports. WB
Sauners company. USA P.83-85

Kết luận:

không đề cập
Liều cao và đặt đầu dò đứng im thì nên tránh


Prentice WE (1994). Therapeutic Ultrasound. Theurapeutic modalities in sports
medicine. Mosby. USA. P.255-288

Kết luận:
không là CCĐ

Siêu âm có thể được sử
dụng an toàn trên kim loại, vì
không có sự gia tăng nhiệt
độ ở mô lân cận , là do kim
loại có độ dẫn nhiệt cao nên
nhiệt được phát tán nhanh.


Kottle FJ, Lehmannn JF (1990). Diathermy and superficial heat, laser and cold. Krusen’s
handbook of physical medicine and rehabilitation. WB Saunders Company.
USA. P285-367

Xi măng và
nhựa trong
khớp nhân tạo
nên được
xem như là
chống chỉ định

Kết luận:

không đề cập


Scully RM, Barnes MR (1989). Ultrasound. Physical therapy. TB
Lippincott. USA. P.890-892

Kết luận:
thận trọng

Siêu âm trong
vùng KHX bằng
kim loại vẫn còn
là tranh cãi, vì
sóng siêu âm có
xu hướng tập
trung trong và
xung quanh mặt
tiếp xúc kim loạimô hơn là mô
đích. Sự sản sinh
nhiệt độ có thể là
vấn đề.


Kann J (1987). Ultrasound. Principles and practice of electrotherapy. Churchill
Livingstone Inc. USA. P.69-94

Kết luận:
thận trọng

Dụng cụ kim

loại có thể là
vấn đề khi sử
dụng siêu âm.
Sự dao động
tần số cao gián
đoạn các cầu
nối hóa học hay
xi măng. Hơn
nữa, mặt tiếp
xúc kim loại-mô
có thể làm có
thể là nơi lý
tưởng cho sự
nóng lên và có
thể bỏng.


Xhardez Y (1984). Ultrasons. Vademecum de kinesitherapie et de
reeducation fonctionelle. Maloine SA et Prodium. P71

Kết luận:
không đề cập


Đăng Chu Kỷ (1971). Điều trị bằng siêu âm. Bài giảng lý liệu cơ sở tập 2.
Trường Đại Học Quân Y. Trang 93-97

Kết luận:
không đề cập



CCĐ Thận
trọng
2010

2000

Tóm tắt

Không đề cập Không là
CCĐ

Hecox (2006) Hương (2011)
Lập (2005)
Khanh (2010)
Enraf Nonius (2005)
Kitchen (2002)
Physiomed (2001)
Delisa (1998) Physiomed (2000)
Cameron (1999)
Kuprian (1995)

1990

Scully (1989)
Kann (1987)

Prentice (1994)

Kottle (1990)

Xhardez (1984)
Kỷ (1971)

1. Kim loại không là chống chỉ định (tuyệt đối) của siêu âm
2. Cần nắm vững kĩ thuật khi siêu âm trên kim loại



×