Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh khối của rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 87 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI
TRƢỜNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH KHỐI CỦA RƢƠI
(Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) TẠI HUYỆN TỨ KỲ,
TỈNH HẢI DƢƠNG

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

TRẦN THỊ THỤC TRANG

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI
TRƢỜNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH KHỐI CỦA RƢƠI
(Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) TẠI HUYỆN TỨ KỲ,
TỈNH HẢI DƢƠNG

TRẦN THỊ THỤC TRANG
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 8440301
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LÊ VĂN HƢNG


HÀ NỘI, NĂM 2019


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hướng dẫn chính: PGS.TS Lê Văn Hưng
Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS Trần Anh Đức
Cán bộ chấm phản biện 2: PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày… tháng … năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Trần Thị Thục Trang
MSHV: 1798020026
Hiện đang là học viên lớp CH3AMT1, Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội.
Với đề tài: “Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng
đến sinh khối của rƣơi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) tại huyện
Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng”, tôi xin cam đoan: đây là công trình nghiên cứu của bản
thân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Lê Văn Hưng. Các số liệu, tài
liệu trong luận văn được thu thập một cách trung thực và có cơ sở.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Thị Thục Trang


i


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh
sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy cô,
cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập
nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến
toàn thể quý thầy cô trong khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên và Môi
trường Hà Nội đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Tứ Kỳ và người dân của xã An
Thanh đã cung cấp thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình khảo
sát thực địa.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Lê Văn Hưng là
người trực tiếp hướng dẫn tận tình và giúp đỡ và tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè đã động
viên, hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện nghiên cứu này.
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không
tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những
người quan tâm đến đề tài tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài
được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 1 năm 2019
Học viên

Trần Thị Thục Trang


ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
THÔNG TIN LUẬN VĂN .......................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................ viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................1
3. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................3
1.1. Tổng quan về địa điểm nghiên cứu ......................................................................3
1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................3
1.1.2. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................5
1.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................................7
1.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tứ Kỳ ..............8
1.2. Tổng quan về hiện trạng môi trường tại KVNC ..................................................9
1.2.1. Hiện trạng môi trường đất tại KVNC..............................................................10
1.2.2. Hiện trạng môi trường nước tại KVNC ..........................................................11
1.2.3. Hiện trạng thảm thực vật tại KVNC ...............................................................12
1.3. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu ..................................................................13
1.3.1. Đặc điểm hình thái ..........................................................................................13
1.3.2. Đặc điểm sinh học mùa sinh sản của rươi .......................................................14
1.4. Tình hình nghiên cứu về rươi trên thế giới và ở Việt Nam ................................15

1.4.1. Trên thế giới ....................................................................................................15
1.4.2. Ở Việt Nam .....................................................................................................16
1.5. Vai trò của rươi ..................................................................................................18

iii


1.5.1. Đối với môi trường..........................................................................................18
1.5.2. Đối với con người ...........................................................................................18
1.5.3. Đối với sinh vật ...............................................................................................19
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
...................................................................................................................................20
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .........................................................................20
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................21
2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu .........................................................................21
2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa .........................................................22
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu ...............................................................................28
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...........................30
3.1. Hiện trạng khai thác rươi tại KVNC ..................................................................30
3.1.1. Hiện trạng ruộng rươi tại KVNC ....................................................................30
3.1.2. Lịch thủy triều và sự xuất hiện của rươi .........................................................37
3.2. Mật độ, sinh khối rươi tại KVNC ......................................................................39
3.2.1. Mật độ lỗ rươi..................................................................................................39
3.2.2. Kết quả điều tra sinh khối rươi tại xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ ....................42
3.2.3. Mối quan hệ giữa mật độ lỗ rươi và sinh khối rươi ........................................45
3.3. Kết quả quan trắc môi trường đất vùng nghiên cứu rươi ...................................46
3.3.1. Hàm lượng C tổng số trong đất .......................................................................46
3.3.2. Hàm lượng P2O5 trong đất...............................................................................49
3.3.3. Giá trị pHKCl trong đất .....................................................................................51
3.3.4. Thành phần cơ giới của đất .............................................................................53

3.3.5. Độ mặn của đất................................................................................................55
3.4. Kết quả quan trắc môi trường nước vùng nghiên cứu rươi ................................57
3.4.1. Nhiệt độ ...........................................................................................................57
3.4.2. Giá trị pH trong nước ......................................................................................59
3.4.3. Độ mặn trong nước .........................................................................................61

iv


3.5. Đánh giá mối quan hệ giữa một số yếu tố môi trường với sinh khối rươi ở
KVNC........................................................................................................................64
3.6. Thảo luận về kết quả nghiên cứu .......................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................71
1. Kết luận .................................................................................................................71
2. Kiến nghị ...............................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................73
PHỤ LỤC

v


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Kết quả quan trắc môi trường đất khu vực nuôi rươi , cáy xã An Thanh,
huyện Tứ Kỳ..............................................................................................................10
Bảng 1.2. Kết quả quan trắc môi trường nước sông Thái Bình ................................11
Bảng 2.1. Ký hiệu và vị trí lấy mẫu ..........................................................................25
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn và phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ...............28
Bảng 3.2. Lịch con nước (âm lịch)............................................................................35
Bảng 3.3. Sản lượng rươi trung bình năm của mỗi ruộng rươi .................................36

Bảng 3.4. Lượng phân bón trung bình năm của các ruộng rươi ...............................37
Bảng 3.5. Thời gian xuất hiện rươi tại xã KVNC .....................................................38
Bảng 3.6. Mật độ lỗ rươi của ruộng có trồng lúa .....................................................40
Bảng 3.7. Mật độ lỗ rươi của ruộng không trồng lúa ................................................41
Bảng 3.8. Kết quả điều tra sinh khối rươi .................................................................43
Bảng 3.9. Sinh khối rươi tại từng ruộng ..................................................................44
Bảng 3.10. Kết quả xác định hàm lượng Cacbon tổng số trong đất .........................47
Bảng 3.11. Kết quả xác định hàm lượng P2O5 trong đất ...........................................49
Bảng 3.12. Kết quả xác định pHKCl ...........................................................................51
Bảng 3.14. Kết quả xác định độ mặn của đất ............................................................55
Bảng 3.15. Nhiệt độ các ruộng rươi vào màu vụ khai thác ......................................58
Bảng 3.16. Kết quả đo pHH2O trong nước .................................................................59
Bảng 3.17. Kết quả xác định độ mặn của nước ........................................................62
Bảng 3.18. Hệ số tương quan giữa một số yếu tố môi trường và sinh khối rươi ......64
Bảng 3.19. Kết quả phân tích trung bình của một số chỉ tiêu môi trường tại rưộng có
xuất hiện rươi và ruộng không còn xuất hiện rươi ....................................................68

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ hành chính huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương .....................................4
Hình 1.2. Bản đồ thể hiện các khu vực có xuất hiện rươi tại huyện Tứ Kỳ................9
Hình 1.3. Hình thái ngoài của rươi............................................................................13
Hình 1.4. Con đường di cư sinh sản của rươi ...........................................................15
Hình 2.1. Các bước nghiên cứu chung ......................................................................21
Hình 2.2. Hình ảnh khung đếm lỗ rươi .....................................................................27
Hình 3.1. Tỷ lệ diện tích của các ruộng rươi tại KVNC ..........................................31
Hình 3.3. So sánh mật độ lỗ rươi giữa vị trí cửa cống, giữa ruộng và .....................41
Hình 3.4. So sánh mật độ lỗ rươi tại ruộng có trồng lúa, ruộng không ....................42

trồng lúa và ruộng có sử dụng thuốc BVTV .............................................................42
Hình 3.5. Sinh khối các ruộng rươi tại KVNC .........................................................45
Hình 3.6. Phương trình hồi quy mối quan hệ giữa mật độ lỗ rươi và sinh khối rươi46
Hình 3.7. Biểu đồ xác định hàm lượng C tổng số trong đất .....................................48
Hình 3.8. Biểu đồ xác định hàm lượng hàm lượng % P2O5 trong đất ......................50
Hình 3.10. Biểu đồ kết quả quan trắc độ mặn trong đất ...........................................57
Hình 3.12. So sánh pHH2O trong nước tại ruộng trồng lúa, ruộng không trồng lúa và
ruộng có thuốc BVTV ...............................................................................................61
Hình 3.13. So sánh độ mặn trong nước ruộng trồng lúa, ruộng không trồng lúa và
ruộng có thuốc BVTV ...............................................................................................63
Hình 3.14. Phương trình hồi quy mối quan hệ giữa sinh khối và độ mặn trong đất .66
Hình 3.15. Phương trình hồi quy mối quan hệ giữa sinh khối và độ mặn trong nước
...................................................................................................................................67

vii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVTV

: Bảo vệ thực vật

KVNC

: Khu vực nghiên cứu


QCCP

: Quy chuẩn cho phép

QCVN

: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

RSS

: Rươi sinh sản

RST

: Rươi sinh trưởng

TCVN

: Tiêu chuẩn quốc gia

UBND

: Ủỷ ban nhân dân

viii


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề

Rươi biển Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages là một nguồn lợi thuỷ
sản phong phú của Việt Nam. Rươi biển là loài động vật không xương sống, thuộc
lớp giun nhiều tơ (Polycheata), sinh sống chủ yếu ở vùng nước lợ, có ý nghĩa và
tầm quan trọng rất lớn đối với hệ sinh thái cũng như đời sống của con người. Rươi
biển có thành phần dinh dưỡng cao chứa 84% nước, 11,3% protit, 3,2 % chất béo,
0,18% phosphor... là nguồn thực phẩm cung cấp cho nhu cầu của người tiêu dùng
với giá trị cao. Ngoài những giá trị về mặt thực phẩm, rươi còn có giá trị về mặt
sinh thái do thức ăn của rươi chủ yếu là mùn bã hữu cơ, các động thực vật, nên nó
đóng vai trò quan trọng trong chu trình chuyển hóa vật chất.
Đã có nhiều tác giả đã nghiên cứu về rươi, nhưng còn thiếu các nghiên cứu
đồng bộ về điều kiện sinh thái với sự phát triển của nó đặc biệt là các ảnh hưởng
này đến công tác bảo tồn rươi tại chỗ trong điều kiện tự nhiên. Hơn nữa, các kết quả
còn chưa chỉ rõ mức độ tác động ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tại các sinh
cảnh vùng đến sự tồn tại và phát triển của rươi. Đặc biệt các yếu tố đó liên quan đến
công tác bảo tồn tại chỗ nguồn rươi của vùng. Vì vậy, việc thực hiện đề tài “Nghiên
cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh khối của rươi
(Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” là rất
cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định được thực trạng một số yếu tố môi trường chính của đất (độ mặn,
pH, thành phần cơ giới nền đáy, tổng Cacbon hữu cơ, tổng Phospho) liên quan đến
sinh khối rươi.
- Xác định được thực trạng một số yếu tố môi trường chính của nước (nhiệt
độ, độ mặn, pH) liên quan đến sinh khối rươi.
3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu hiện trạng khai thác rươi tại KVNC
- Điều tra mật độ, sinh khối của rươi tại KVNC

1



Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full














×