Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Nghiên cứu phân vùng môi trường phục vụ quản lý môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu tại dải ven biển của tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 94 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG MÔI TRƢỜNG PHỤC VỤ
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU TẠI DẢI VEN BIỂN CỦA TỈNH THÁI BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

DƢƠNG ANH TUẤN

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG MÔI TRƢỜNG PHỤC VỤ
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU TẠI DẢI VEN BIỂN CỦA TỈNH THÁI BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 8440301

DƢƠNG ANH TUẤN
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn An Thịnh
PGS.TS. Lƣu Thế Anh

HÀ NỘI, NĂM 2019




CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Cán bộ hướng dẫn chính: PGS.TS. Nguyễn An Thịnh
Cán bộ hướng dẫn phụ: PGS.TS. Lưu Thế Anh

Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS. Vũ Thanh Ca
Cán bộ chấm phản biện 2: TS. Nguyễn Lê Tuấn

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày 17 tháng 01 năm 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Dương Anh Tuấn.
MSHV: 1798020004.
Hiện đang là học viên lớp CH3A.MT1, khoa Môi trường, Trường Đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Nghiên cứu phân vùng môi trường
phục vụ quản lý môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu tại dải ven biển
của tỉnh Thái Bình” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi và chưa từng
được công bố trong bất kỳ công trình nào.
HỌC VIÊN


Dƣơng Anh Tuấn


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn An
Thịnh và PGS.TS. Lưu Thế Anh đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thiện Luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giảng dạy chương trình cao học
chuyên ngành Khoa học Môi trường - Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong
suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Đề tài KH&CN độc lập cấp Quốc gia “Nghiên cứu,
đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đồng bằng sông
Hồng và đề xuất các giải pháp chủ động ứng phó”, mã số ĐTĐLCN.48/16 đã cung
cấp số liệu và hỗ trợ để tác giả hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và các đơn vị, cá nhân đã
hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học.
Trân trọng cảm ơn./.
HỌC VIÊN

Dƣơng Anh Tuấn


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH .........................................................................................x
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN
CỨU PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƢỜNG ............................................4
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu phân vùng chức năng môi trường trên thế
giới và ở Việt Nam ......................................................................................................4
1.1.1. Trên thế giới ......................................................................................................4
1.1.2. Tại Việt Nam .....................................................................................................7
1.2. Cơ sở lý luận về phân vùng chức năng môi trường ...........................................12
1.2.1. Quan niệm về phân vùng.................................................................................12
1.2.2. Phân vùng môi trường và chức năng môi trường ...........................................14
1.2.3. Phân vùng chức năng môi trường và vùng chức năng môi trường .................15
1.2.4. Mối quan hệ phân vùng môi trường và phân vùng chức năng môi trường ...........16
1.2.5. Nguyên tắc phân vùng chức năng môi trường ................................................16
1.2.6. Nội dung phân vùng chức năng môi trường ...................................................17
CHƢƠNG 2. CÁCH TIẾP CẬN, PHƢƠNG PHÁP VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
.......................................................................................................................................................... 19
2.1. Tiếp cận phân vùng chức năng môi trường........................................................19
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................20
2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu .....................................................................20
2.3.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................20
2.3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................26
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..............................28
3.1. Xác định các yếu tố áp lực môi trường ..............................................................28


iv


3.1.1. Các áp lực môi trường do khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên.............28
3.1.2. Áp lực môi trường do chất thải từ các hoạt động phát triển kinh tế ...............33
3.1.3. Áp lực môi trường từ tai biến thiên nhiên và biến đổi khí hậu .......................40
3.2. Hiên trạng và diễn biến môi trường ...................................................................44
3.2.1. Môi trường nước mặt ......................................................................................44
3.2.2. Môi trường nước biển ven bờ .........................................................................47
3.2.3. Môi trường nước dưới đất ...............................................................................49
3.2.4. Môi trường không khí .....................................................................................51
3.3. Xác định bộ tiêu chí và hệ thống phân vùng chức năng môi trường dải ven biển
của tỉnh Thái Bình .....................................................................................................53
3.4. Đặc trưng và các vấn đề môi trường nổi cộm tại các tiểu vùng chức năng môi
trường dải ven biển tỉnh Thái Bình ...........................................................................55
3.4.1. Tiểu vùng môi trường đất ngập nước ven bờ Tiền Hải - Thái Thụy ..............55
3.4.2. Tiểu vùng môi trường nông nghiệp, công nghiệp ven bờ Thái Thụy .............57
3.4.3. Tiểu vùng môi trường nông nghiệp, công nghiệp và du lịch ven biển Tiền Hải .58
3.5. Định hướng chức năng của các tiểu vùng môi trường dải ven biển tỉnh Thái
Bình ...........................................................................................................................62
3.6. Định hướng không gian quản lý môi trường dải ven biển tỉnh Thái Bình .............68
3.6.1. Mục tiêu và nguyên tắc xác định không gian bảo vệ môi trường dải ven biển
tỉnh Thái Bình ...........................................................................................................68
3.6.2. Các không gian quản lý môi trường dải ven biển tỉnh Thái Bình ...................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


v

THÔNG TIN LUẬN VĂN


Họ và tên học viên: DƢƠNG ANH TUẤN
Lớp: CH3A.MT1

Khóa: 3 (2017-2019).

Cán bộ hướng dẫn 1: PGS.TS. Nguyễn An Thịnh
Cán bộ hướng dẫn 2: PGS.TS. Lƣu Thế Anh
Tên đề tài: “Nghiên cứu phân vùng môi trường phục vụ quản lý môi
trường và thích ứng với biến đổi khí hậu tại dải ven biển của tỉnh Thái Bình”.
Tóm tắt luận văn:
1. Đặt vấn đề
Bảo vệ môi trường tại các dải ven biển là yêu cầu cấp thiết hiện nay nhằm
phát triển bền vững khu vực này, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước
biển dâng. Mỗi khu vực ven biển có đặc trưng riêng biệt về vị thế, tự nhiên, kinh tế
xã hội, sinh thái và tài nguyên thiên nhiên, quy định các giải pháp quản lý môi
trường khác nhau. Điều này dẫn thiết cần thiết phải phân vùng môi trường để áp
dụng các biện pháp quản lý môi trường phù hợp với từng phân vùng môi trường.
Thái Bình là một tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, là vựa
lúa lớn nhất của miền Bắc gắn với tên gọi “Quê lúa”. Những năm gần đây, tỉnh Thái
Bình đang trong quá trình phát triển kinh tế mạnh mẽ gắn liền với hiện đại hóa,
công nghiệp hóa. Dải ven biển của tỉnh cũng đã được Chính phủ chấp thuận chủ
trường cho xây dựng khu kinh tế biển, trở thành khu kinh tế biển thứ 15 của cả
nước. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, các áp lực tới áp lực môi trường có xu
hướng gia tăng từ các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng ven
biển (khai thác sử dụng rừng ngập mặn, nước mặn lợ, bãi và cồn ven biển), khai
thác tài nguyên thiên nhiên (khai thác, sử dụng tài nguyên nước, khoáng sản, khí
đốt), từ các hoạt động phát triển kinh tế và từ tai biến thiên nhiên, biến đổi khí hậu.
Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung căn cứ cho các nhà quản lý sử dụng khi
tiến hành lập quy hoạch bảo vệ môi trương hoặc điều chỉnh quy hoạch phát triển
tỉnh Thái Bình nói chung và khu vực dải ven biển của tỉnh Thái Bình nói riêng.



vi

2. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu là vùng bờ hai huyện
Thái Thụy và Tiền Hải thuộc dải ven biển của tỉnh Thái Bình, tính từ đường
ven biển về đất liền.
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các phân vùng chức năng
môi trường trong phạm vi không gian nghiên cứu.
3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu phân vùng môi trường khu vực dải ven biển của tỉnh Thái Bình,
bao gồm:
- Tổng quan về lý luận và thực tiễn nghiên cứu phân vùng chức năng môi
trường trên thế giới và ở Việt Nam; phương pháp luận phân vùng chức năng môi
trường và xác định quan điểm, cách tiếp cận trong phân vùng hai huyện Thái Thụy
và Tiền Hải thuộc dải ven biển của tỉnh Thái Bình.
- Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường hai
huyện ven biển Thái Thụy và Tiền Hải.
- Xác định và phân tích các yếu tố áp lực môi trường.
- Phân tích hiện trạng và diễn biến môi trường tại các khu vực khác nhau
trong dải ven biển.
- Xác định các tiêu chí, xây dựng cơ sở dữ liệu GIS, phân vùng chức năng
môi trường và phân tích các vấn đề môi trường nổi cộm tại các tiểu vùng chức năng
tại hai huyện ven biển Thái Thụy và Tiền Hải.
- Đề xuất định hướng quản lý môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu theo
các tiểu vùng chức năng và các không gian phát triển.
4. Kết quả đạt đƣợc
1. Đề tài đã chỉ ra và giới thiệu các công trình nghiên cứu về phân vùng chức
năng môi trường trên thế giới và ở Việt Nam, từ đó rút ra được những cơ sở lý luận,

kinh nghiệm thực tiễn trong việc phân vùng chức năng môi trường.
2. Nêu lên những khái niệm về phân vùng môi trường, chức năng môi trường;
mối quan hệ giữa phân vùng môi trường và phân vùng chức năng môi trường. Từ đó


vii

xác định các nguyên tắc trong việc phân vùng chức năng môi trường và nội dung
thực hiện phân vùng chức năng môi trường.
3. Đã xác định các áp lực môi trường đang tác động đến khu vực dải ven biển
thông qua các tài liệu thu thập được và thực địa vào trung tuần tháng 10/2018 như
trong việc khai thác sử dụng: rừng ngập mặn, sử dụng bãi cồn ven biển, tài nguyên
nước mặt, nước ngầm, khoáng sản. Bên cạnh đó, còn đến từ các hoạt động sản xuất
nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, hoạt động công nghiệp, hoạt động y tế,
du lịch, sản xuất làng nghề. Các áp lực khác từ tai biến thiên nhiên, biến đổi khí hậu.
4. Đánh giá được các tiêu chí và hệ thống phân vùng chức năng môi trường
cho dải ven biển của tỉnh Thái Bình.
5. Đã phân khu vực dải ven biển của tỉnh Thái Bình thành 3 tiểu vùng:
+) Tiểu vùng môi trường đất ngập nước ven bờ Tiền Hải - Thái Thụy,
+) Tiểu vùng môi trường nông nghiệp sinh thái và công nghiệp ven bờ Thái Thụy,
+) Tiểu vùng môi trường nông nghiệp, công nghiệp và du lịch ven bờ Tiền Hải,
6. Đã định hướng chức năng cho từng tiểu vùng môi trường nhằm khai thác,
sử dụng hiểu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường cho mỗi tiểu vùng.
7. Đã định hướng chức năng cho từng tiểu vùng môi trường nhằm khai thác,
sử dụng hiểu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường cho mỗi tiểu vùng.
- Không gian bảo vệ:
+) Không gian bảo tồn nghiêm ngặt,
+) Không gian bảo vệ,
- Không gian quản lý môi trường tích cực:
+) Không gian nuôi trồng thủy sản,

+) Không gian phát triển du lịch biển,
+) Không gian phát triển cảng biển,
+) Không gian phát triển diêm nghiệp,
+) Không gian phát triển công nghiệp,
- Không gian phát triển thân thiện môi trường:
+ Không gian BVMT khu dân cư nông thôn và sản xuất nông nghiệp.


viii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BVMT : Bảo vệ môi trường
BĐKH : Biến đổi khí hậu
CTR : Chất thải rắn
CCN : Cụm công nghiệp
CNG : Khí nén thiên nhiên (Compressed Natural Gas)
HST : Hệ sinh thái
KCN : Khu công nghiệp
KT-XH : Kinh tế - xã hội
NNK : Nhóm nghiên cứu
PTBV : Phát triển bền vững
PVMT : Phân vùng môi trường
PVCNMT : Phân vùng chức năng môi trường
QHBVMT : Quy hoạch bảo vệ môi trường
QHMT : Quy hoạch môi trường
QLMT : Quản lý môi trường
QĐ : Quyết định
QCCP : Quy chuẩn cho phép
TN&MT : Tài nguyên và môi trường
TVN : Thực vật nổi

TVMT : Tiểu vùng môi trường
VMT : Vùng môi trường


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Cơ cấu sử dụng đất của 2 huyện ven biển tỉnh Thái Bình năm 2015 ....... 24
Bảng 3.1. Nhu cầu khai thác nước mặt phục vụ công nghiệp ................................... 30
Bảng 3.2. Lượng nước dưới đất khai thác theo mục đích sử dụng ........................... 31
Bảng 3.3. Hiện trạng khai thác trên địa bàn tỉnh Thái Bình ..................................... 32
Bảng 3.4. Tải lượng chất thải phát sinh từ chăn nuôi ............................................... 34
Bảng 3.5. Tổng lượng nước thải công nghiệp tại khu vực nghiên cứu ..................... 35
Bảng 3.6. Khối lượng chất thải y tế trên địa bàn nghiên cứu ................................... 35
Bảng 3.7. Lượng nước sử dụng và nước thải đến năm 2020 .................................... 38
Bảng 3.8. Khoảng cách xâm nhập mặn trên các sông............................................... 42
Bảng 3.9. Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải cấp B1 (cm) ....................... 43
Bảng 3.10. Mức tăng xâm nhập mặn giữa hiện trạng với các kịch bản .................... 43
Bảng 3.11. Hàm lượng BOD5 và COD trên sông Hồng ........................................... 44
Bảng 3.12. Hàm lượng BOD5 và COD trên sông Hóa .............................................. 45
Bảng 3.13. Hàm lượng BOD5 và COD trên sông Trà Lý ......................................... 46
Bảng 3.14. Hàm lượng COD trung bình trong nước ngầm tỉnh Thái Bình năm 201450
Bảng 3.15. Hàm lượng Cl- trung bình trong nước ngầm năm 2014 ......................... 51
Bảng 3.16. Hàm lượng Fe và NH4+ trong nước ngầm năm 2013-2014 .................... 51
Bảng 3.17. Hàm lượng TSP tại KCN Tiền Hải, CCN Phong Phú và Vũ Thư năm
2013-2014.................................................................................................................. 52
Bảng 3.18. Hệ thống PVMT dải ven biển của tỉnh Thái Bình .................................. 55
Bảng 3.19. Định hướng chức năng và đánh giá các giải pháp QLMT và ứng phó
biến đổi khí hậu phù hợp tại khu vực ven biển ......................................................... 63
tỉnh Thái Bình ........................................................................................................... 63

Bảng 3.20. Ma trận phân bố các không gian QLMT trong các tiểu vùng môi trường70
Bảng 3.21. Các không gian BVMT dải ven biển của tỉnh Thái Bình ....................... 72


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full














×