Tải bản đầy đủ (.pdf) (1,685 trang)

Nền dân trị mỹ Tác giả của bộ sách đồ sộ Nền dân trị Mĩ (183540)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.15 MB, 1,685 trang )


NỀNDÂNTRỊMỸ||AlexisdeTocqueville
BảntiếngViệt©2006NXBTrithứcvàPhạmToàn
DịchtừnguyênbảntiếngPháp:AlexisdeTocqueville,Dela
démocratieenAmérique,G.F.Flammarion,1981.
Tủ sách Tinh hoa | Nhà xuất bản Tri thức, 2008, 742+517
trang.
Pdf:tve-4u.org
Bìa:Tornad
Ocr:NgọcSơn
Soátlỗi:NgọcAnh


MỐCNIÊNBIỂUTIỂUSỬDETOCQUEVILLE


1805: Alexis de Tocqueville sinh ra ở Paris trong một gia
đìnhquýtộcrấtlâuđờivùngNormandie.Tuổithơấudướithời
Đế chính, mùa đông sống ở Paris, mùa hè sống ở lâu đài


Verneuil.
1820-1823:HọctạitrườngCollègedeMetz,nơichaông,bá
tướcHervédeTocqueville,làmquậntrưởng(quậnMoselle).
1826:ĐậucửnhânluậttạiParis.
1826-1827:ĐiItaliavàSicile.Năm1827,đượccửlàmthẩm
phándựthínhtạiVersailles(nơichaônglàmquậntrưởng).
1829-1830: Dự các buổi giảng bài của Guizot tại Đại học
SorbonnevềLịchsửvănminhchâuÂu.
1830: Tuyên thệ trung thành với chế độ mới sau cuộc Cách
mạngThángBảy,mặcdùlươngtâmkhôngchophép.


1831(tháng4)–1832(tháng3):ĐiHoaKìcùngvớiGustave
deBeaumont.
1833:XuấtbảncùngBeaumontbảnbáocáovềchếđộlaotù
Mĩ mang tên Về chế độ lao tù ở Hoa Kì và việc áp dụng nó tại
Pháp (Du système pénitentiaire aux États-Unis et de son
applicationenFrance).
1832-1835: Từ chức thẩm phán dự bị. Biên soạn tập I cuốn
NềndântrịMĩ(LadémocratieenAmérique).ThămnướcAnh
vàotháng8năm1833.
1835: Xuất bản tập I cuốn Nền dân trị Mĩ. Thăm nước Anh
lần thứ hai. Cưới Mary Mottley, người Anh, Tocqueville quen
biếtcôtạiVersaillestrướccuộcCáchmạng1830.
1836:ĐithămThuỵSĩ.
XuấtbảntiểuluậnvềNhànướcPháptrướcnăm1789vàkể
từ1789xétvềmặtxãhộivàchínhtrị(L’Étatsocialetpolitique
delaFranceavantetdepuis1789).
1837:ThấtbạitrongcuộcbầucửvàoNghịviệnlậpphápkhu


vực bầu cử quận Valognes (vùng Manche) gần lâu đài
Tocqueville.
1838: Được bầu là thành viên Viện Hàn lâm Khoa học Đạo
đứcvàChínhtrị(AcadémiedesSciencesmoralesetpolitiques).
1839: Được bầu là nghị sĩ khu vực bầu cử quận Valognes,
theo lập trường chống đối chính phủ Molé. Hoạt động nghị
trường của Tocqueville sau này được đặc biệt thấy rõ qua ba
bản báo cáo lớn: về việc xoá bỏ chế độ nô lệ ở các khẩn địa
(1839), về việc cải cách chế độ nhà tù (1843), về các vấn đề
Algérie(1847).
1840:XuấtbảntậpIINềndântrịMĩ.

1841:ĐượcbầuvàoViệnHànlâmPháp.ĐithămAlgérielần
đầu.
1846:ĐithămAlgérielầnthứhai.
1848(tháng4):GiữđượcghếlậppháptạiQuốchộilậphiến
saucuộcCáchmạngThángHai.Trởthànhuỷviênuỷbansoạn
thảoHiếnphápmới.
1849:ĐithămĐứclầnthứnhất.
Tháng5:ĐượcbầuvàoQuốchộilậpPháp.
Tháng 6-10: Được cử làm Bộ trưởng ngoại giao của hoàng
thânLouis-Napoléon,tổngthốngCộnghoàPháptừtháng121848.
1850-1851: Viết Hồi ức (Souvenirs). Sống một thời gian tại
Sorrentevìlídosứckhoẻ.
Tháng7-1851:BáocáotrướcQuốchộilậpphápvềvấnđềxét
lạiHiếnpháp.
Tháng 12-1851: Chống lại cuộc đảo chính của hoàng thân


Louis-Napoléon,sautrởthànhHoàngđếNapoléonIII.Ngừng
mọihoạtđộngcôngích.
1852: Bắt đầu công việc sưu tập tư liệu cho việc biên soạn
ChếđộcũvàCáchmạng(L’ancienRégimeetlaRévolution)mà
trong tư tưởng Tocqueville đó là tập thứ nhất của bộ Lịch sử
CáchmạngPháp.
1853:KhảocứuTưliệulưutrữCụcquânnhuTourstạiTours.
1854:ĐithămĐứclầnthứhai.
1856:XuấtbảnChếđộcũvàCáchmạng(L’ancienRégimeet
laRévolution).
1857:ĐithămnướcAnhlầncuối.
1859:QuađờitạiCannes.



ALEXISDETOCQUEVILLEVÀSỰTRẦMTƯ
VỀNỀNDÂNTRỊ

“Il faut une Science politique nouvelle à un monde
toutnouveau”
(Cần có một khoa học chính trị mới mẻ cho một thế
giớihoàntoànmới)
A.deTocqueville[1]
1.TácgiảcủabộsáchđồsộNềndântrịMĩ(1835/40)−được
PhạmToàndàycôngdịchsangtiếngViệt−làmộtkhuônmặt
lạthường.ỞMĩ,từlâu,ôngđãtrởthànhmộthuyềnthoại,một
thầntượng,vìđượcxemlàđãhiểunướcMĩhơncảngườiMĩ,và
tác phẩm này của ông − bên cạnh bản Tuyên ngôn độc lập và
HiếnphápHoaKì−đượctônthờgầnnhưlàmộtthứ“tôngiáo
chínhtrị”.VàođầuthếkỉXXI,vẫncòncórấtnhiềutríthứcMĩ
tự nhận là môn đồ của ông: “We are all Tocquevillians
now!”[2] Ở châu Âu, tuy tên tuổi và tác phẩm của ông ít phổ
biến hơn so với ở Mĩ, ông vẫn thường được khen là
“MontesquieucủathếkỉXIX”,vàtrongmọicuộcthảoluậnvề
chính trị học hiện đại, ông vẫn được xem trọng bên cạnh các
tên tuổi lớn của thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX: John Stuart Mill,
Karl Marx, Auguste Comte, Max Weber… Người ta không chỉ
kinh ngạc về tài “tiên tri” địa-chính trị của ông: một trăm
nămtrướckhibắtđầucuộcchiếntranhlạnh,ôngđãtiênđoán
sự đối đầu “phân cực” giữa hai siêu cường Nga-Mĩ[3]. Nhiều


ngườicònnhìnôngnhưmộthiệntượngkhánghịchlí:mộtnhà
quýtộclạiđitánthànhdânchủ;mộtngườiPháplạiquantâm

vàkhenngợingườiMĩ;mộttríthứctựdo,khôngcótínngưỡng
lạinhấnmạnhsựcầnthiếtcủatôngiáo…Nhưng,đóchỉmớilà
cảmtưởngbanđầu.Đisâutìmhiểu,tacàngngạcnhiênvềtầm
nhìnxacủaông.Cóthểnói,vớiTocqueville,việcnghiêncứuvà
trầmtưvềnềndântrịđãthựcsựbướcvàomộtgiaiđoạnmới.
TrongbốicảnhrốirenvàhoangmangcủachâuÂuđươngthời,
ôngđềramộtluậnđiểmdũngcảm:“Lesjeuxsontfaits”(Ván
bàiđãngãngũ),thắnglợicủanềndântrịlàkhôngcógìcóthể
ngăncảnđượcvàsớmmuộnsẽlàchungquyếtvàbấtkhảvãn
hồi.Vấnđềcònlạilàphảitìmhiểu,phântích,suytưởngvàdự
báovềmọikhíacạnhtíchcựclẫntiêucựccủanó.Nhậnthứcấy
làkếtquảthuhoạchđượcsauchuyến“dukhảo”củaôngởMĩ,
đượcôngtổngkếttrongtácphẩmđầutaynày,mộttácphẩm
đãnângônglênhàngngũcácnhàkinhđiểncủakhoachínhtrị
học.
2.Saumộtthờigianhầunhưbịlãngquênởnửađầuthếkỉ
XX,tưtưởngcủaTocquevillechứngkiếnsựhồisinhtừsauThế
chiếnII,nhấtlàởMĩ,rồiởPháp,Đứcvànhiềuquốcgiakhác.
Đặcbiệt,vớibiếnđộnglớnởthậpniêncuốithếkỉXX,sự“lạc
quan” dễ dãi của không ít người về “sự kết thúc của lịch sử”
(FrancisFukuyama)trướclànsóngdânchủhoá,xâydựngnhà
nước pháp quyền và cơ chế kinh tế thị trường đã dần dần
nhường chỗ cho sự tỉnh táo và thận trọng. Các thách thức và
khủng hoảng đa dạng hiện nay trên thế giới đang làm dịu lại
nhữngkìvọngquácaođốivớinềndântrị;vàmặcdùkhôngcó
lựa chọn nào khác, mọi người đều thấy không có lí do gì cho
mộtsựbồngbộtvàtựmãn.Câunóinổitiếngcủacựuthủtướng
Anh Churchill rằng nền dân trị là “hình thức nhà nước tồi



nhất… nếu không kể mọi hình thức khác!” (Democracy is the
worstformofgovernment,exceptforalltheothers!)đãđược
Tocquevilledựbáotừhơnmộttrămrưỡinămtrước!
ChàngcôngtửquýtộcTocquevilleđãpháthiệnrarằng:nền
dân trị là hình thức xã hội (état social) duy nhất khả hữu của
thời hiện đại. Nếu các nhà tư tưởng thế kỉ XVIII còn xem nền
dân trị là một hình thức cai trị bên cạnh các hình thức khác
hoặcnhưmộthoàiniệmvềnềndântrịcổđại,thìTocqueville
hiểu nền dân trị trước hết là một hiện tượng xã hội phổ biến.
Đặc điểm khu biệt của xã hội dân chủ là sự bình đẳng của
những điều kiện (égalité des conditions). Ông hiểu đó là một
tiếntrìnhbảođảmcươngvịcôngdânvàsựbìnhđẳngvềcơhội
chomọingười.Mộtcáchlogic,chủquyềncủanhândânvàsự
bình đẳng về các quyền chính trị là thuộc về “loại hình lí
tưởng”củamột“étatpolitique”(thểchếchínhtrị)dânchủ.Từ
cáchtiếpcậnấy,nhấtlàvớisựphânbiệtgiữalĩnhvựcxãhộivà
lĩnh vực chính trị (état social/état politique), Tocqueville có
căncứđểnhậndiệnvàxácđịnhthuộctính“dânchủ”chocộng
đồngnàobảođảmđượcquyềnthamgiacôngkhai,khônghạn
chếcủamọicôngdânvàocácvịtríkinhtếxãhộivàchínhtrị.
Như thế, dân trị là “khái niệm giới hạn” để phân biệt với các
hìnhthứccaitrịkháctronglịchsử.
Tocqueville thuộc về những người không tin rằng bản thân
nềndântrịcóthểgiảiquyếtđượchếtmọivấnđề.Ởđây,theo
lốinóiquenthuộchiệnnay,ôngthấycảmặtsánglẫnmặttối,
thấytháchthức,nguycơlẫncơhội.Theoông,nềndântrịhứa
hẹnđượcnhữnggìchotươnglailàtuỳthuộcvàoyếutốquyết
định: tinh thần trách nhiệm của các công dân đối với cộng
đồng,Từđó,ôngđặtrahàngloạtvấnđềđangcònnóngbỏng
tínhthờisự:



Nênmạnhdạnthựchiệnnềndântrịđếnđâu?
Làm sao hợp nhất sự tham gia của toàn dân với thể chế
chínhtrịđạidiện?
Xãhộihiệnđạiđứngtrướcnguycơnàokhisựthờơ,tính
phichínhtrịvàxuhướngquaytrởvềvớicuộcsốngriêng
tư (ông gọi là “chủ nghĩa cá nhân”) ngày càng gia tăng
trongnhândân?
Làmsaocânđốiđượcmốiquanhệgiữanhànướcvàkinh
tế,giữacánhânvàxãhội;haynóicáchkhác,giữatựdo
vàbìnhđẳng?
Nhữngcâuhỏiđầytháchthứcấyđanglàmốibậntâmhàng
đầu của nhiều nhà lí luận chính trị hiện nay trên thế giới,
chẳng hạn ở John Rawls, Norberte Bobbio và Jürgen
Habermas…
Tocqueville còn là kẻ “đồng hành” với chúng ta ngày nay
khiôngsớmnhậnrađiểmcốttửcủanềndântrị.Ôngphơibày
tínhbấtđịnhvốnlàđặcthùcủalítưởngdânchủ.Nềndântrị
khôngthể“tựxáctín”vềchínhmình,đólàđiểmyếulớnnhất
của nó. Tách rời khỏi mọi trật tự “siêu việt” (chẳng hạn:
“mệnh trời” v.v…) theo quan niệm truyền thống, nó thiếu
nhữngchuẩnmực,nhữngthướcđođểphânbiệtđúngsai,tốt
xấu.Địnhđềvềchủquyềncủanhândânvànguyêntắcvềđasố
không đủ để mang lại thẩm quyền về luân lí, đạo đức. Vì thế,
theo ông, nền dân trị buộc phải dựa vào những giới hạn và
những quy tắc từ bên ngoài đưa vào. Tất nhiên, Tocqueville
chưahìnhdungnhưchúngtangàynayrằngtínhbấtđịnh,sự
bấtđồng,nhữngmâuthuẫnlà“thânphận”tựnhiêncủamột
xã hội dân chủ. Nhưng, chính từ cách nhìn ấy của ông mà

nhiềunhàtưtưởngngàynay−nhưClaudeLefort[4]−xemsự


bất lực của nền dân trị hiện đại trong việc “tự khẳng định”
chínhmìnhlàmộttrongcácnguyênnhânchủyếucóthểkhiến
nềndântrịbịtrượtdàivàonềnđộctài.Ngườilãnhđạođộctài
và mị dân, các hệ tư tưởng toàn trị và toàn thống dễ dàng tự
chomìnhcósứmệnhvàthẩmquyềnmanglại“lốithoát”cho
nềndântrịvớicáigiámànhândânphảitrảtrong“thờiđạicủa
những cực đoan” ở thế kỉ XX (Eric Hobsbawm) vượt ra ngoài
sứctưởngtượngcủaTocqueville!
Ông cũng là một tác giả đặc biệt đáng tham khảo − nhất là
vớicácquốcgiađangtrongtiếntrìnhchuyểnđổinhưcácnước
ĐôngÂu,cácnướcthuộcthếgiớithứba−khiôngxéttiếntrình
chuyển đổi sang nền dân trị từ cả hai chiều. Trong tác phẩm
củaông,tathấysựquyệnchặtgiữaquákhứ,hiệntạivàtương
lai như một dòng liên tục, và theo ông, nhận thức đầy đủ về
điềuấylàtiềnđềchosựchuyểnđổithànhcông.Khôngmộtxã
hội nào có thể ra đời từ khoảng không, cắt rời với nguồn cội.
Vớiriêngông,nềndântrịởphươngTây,dùmuốnhaykhông,
cũngphảikếthừa−vàphảibiếtkếthừamộtcáchthôngminh
−disảncủacácxãhộitrướcđó,thểhiệntrongcácđềnghịcủa
ôngmàtasẽđềcậpđếnsau.Chínhởđâycầnphảihọctậplịch
sửđểtránhvàkhônglặplạinhữngsailầmcủaquákhứ.
Từ kinh nghiệm lịch sử của riêng mình, Tocqueville biết
rằngsựthànhcôngcủatiếntrìnhchuyểnđổichỉmớilàbướcđi
đầutiên.Xãhộihiệnđạiẩnchứatronglòngnómộttínhnước
đôi:cóthểpháttriểnlànhmạnh,tốtđẹpmàcũngcóthểrơitrở
lạivàochếđộchuyênchế.Ôngkhôngnhìnnguycơnàychủyếu
ởmặtđờisốngvậtchất−cơchếdânchủdùsaocũngbảođảm

tối thiểu cho sự thịnh vượng và ổn định − trái lại, ông có cái
nhìnkháloâu,thậmchíbiquanvềbảnthânsảnphẩmcủathời
đại: “homo democraticus”/“homme démocratique”: “con


người dân chủ”. Con người ấy dễ dàng trở thành nô lệ cho sự
phồnvinhvàsẵnsànghisinhcáclítưởngtựdocủamìnhcũng
như nhường hết mọi công việc công cộng cho sự quản lí của
nhà nước miễn là sự phồn vinh ấy được bảo đảm. Điều ông lo
ngạichotươnglaikhôngphảilàcơchếápbứcthôbạovàtrắng
trợnmàlànguycơtiềmtàngcủaviệctựnôlệhoá,của“chếđộ
chuyên chế mềm”. Yêu sách hưởng thụ vật chất vô độ đi liền
với sự bất lực của hành động chính trị nơi người công dân tất
yếu dẫn đến một sự “quá tải” của nhà nước mà sau này được
Niklas Luhman xem là đặc điểm bản chất của nền dân trị. Do
đó, đóng góp lớn của “khoa học chính trị mới mẻ” của
Tocqueville là không chỉ nghiên cứu nền dân trị như là định
chếmàcòncảnhưlàlốisốngđặcthù.Vấnđềkhôngchỉởthể
thứcbầucửvàviệclậphiến,lậpphápmàcònởtưtưởng,tình
cảm, tập quán và thói quen của “homme démocratique”, nói
gọn,ở“lốisốngdânchủ”.Ngàynay,cácýkiếnvàquanniệm
củaôngcóthểthugọnvàokháiniệm:xãhộidânsự.Theoông,
những quyền tham gia của người dân mà mọi hiến pháp dân
chủđềucamkếtchỉcóthểtrởthànhhiệnthựctrongmộtnền
“vănhoáchínhtrị”sốngđộng.Nềndântrịhiệnđạikhôngthể
vận hành tốt mà không có những “đức tính của người công
dân”.Những“đứctính”nàykhôngđượchìnhthànhmộtcách
trừu tượng mà đòi hỏi thực tiễn cụ thể. Dù các định chế quan
trọng đến mức nào đi nữa, thì chính các tập tục mới có thể
củngcốvànuôidưỡnglâudàinềndântrị.ỞnướcMĩ,ôngnhận

ramộtcộngđồngtrongđótừcấpđịaphươngchođếncấpliên
bangluôncóthóiquengiảiquyếtcáccôngviệccủamìnhmột
cáchtựchủtrướckhicầnđếnvaitròphụtrợcủanhànước.Tuy
ông biết rằng không thể bê nguyên xi mô hình “civic
involvement” (sự dấn thân dân sự) từ một nền dân trị phát


triển một cách “tự nhiên” do đặc thù của nước Mĩ vào xã hội
hiện đại đầy xung đột ở châu Âu và vào nước Pháp của ông,
nhưngnhiềupháthiệnvàgợiýcủaôngvẫncòngiữnguyêngiá
trịchonhiềunướckhácthamkhảo.Trướckhitìmhiểusâuhơn
về các kinh nghiệm “đi một ngày đàng học một sàng khôn”
củaôngđượckếttinhtrongtácphẩm,tathửlàmquenvớitác
giả của nó, một mẫu điển hình của người trí thức trung thực,
luônbănkhoăn,thaothứctrênconđườnggiankhổđitìmmột
quêhươngtinhthầngiữahaithếgiới.
3.A.deTocquevillesinhnăm1805,vàothờigianNapoléon
đangởtrênđỉnhcaoquyềnlực.Xuấtthântừmộtgiađìnhquý
tộcvùngNormandie,ôngtrảinghiệmhếtnhữngbikịchvàsự
bế tắc của nó. Cha mẹ ông suýt chết trước cơn bão táp cách
mạng;ôngnộiôngbịlênđoạnđầuđàivàonăm1794.Dochịu
ảnhhưởngbảothủcủagiađình,cậubéTocquevilleđãbiếtủng
hộ Hiến pháp năm 1814 vì hi vọng vào một sự điều hoà giữa
tiếnbộvàtrậttự,giữadisảncáchmạngvànềncựuquânchủ.
Nhưng,khithấycácnguyêntắcấychỉnằmtrêngiấy,ôngthất
vọngvàtừđó,sớmxarờigiớilậppháp.
Trongđờisốngriêng,ôngcũngbịgiằngcotrướcảnhhưởng
củagiađình.Chứcvụtrợlíthẩmphánvàonăm1827saukhitốt
nghiệp trường luật không làm ông hài lòng, trong khi tham
vọng chính trị của ông khó bề thực hiện: theo luật mới, ông

phải chờ đến 18 năm sau mới có hi vọng tham gia hoạt động
chính trị. Ông cũng đành phải chia tay với mối tình đầu vì
ngườibạngáixuấtthântừgiớibìnhdân,không“mônđănghộ
đối”vàđãphảigiữkínmốiquanhệvớingườitìnhthứhai.
Nền quân chủ lập hiến năm 1830 do giới tư sản lãnh đạo
cũng không hứa hẹn mang lại điều gì tốt đẹp cho một người
xuấtthânquýtộcnhưông.Lốithoátrakhỏitìnhcảnhbếtắcấy


làkhiông−cùngvớingườibạnlàGustavedeBeaumont−được
BộTưphápgiaonhiệmvụnghiêncứuhệthốngthihànhánở
Mĩ.Đốivớicảhai,lídochínhthứccủachuyếnđisangMĩchỉlà
cáicớđểcódịptìmhiểutoàndiệnhệthốngchínhtrịvàxãhội
ởđó.Ngaytừ1825,ôngđãquantâmđếnnềndântrịnontrẻở
Mĩ.Trongcácnăm1828/30,ôngđãhăngsaythamdựcáckhoá
giảng về lịch sử hiện đại của François Guizot tại đại học
Sorbonne. Trước khi lên đường, ông đã tin chắc vào sự thắng
lợikhôngthểtránhkhỏicủanềndântrị,tứccủasựbìnhđẳng,
ngaycảởchâuÂu.ChuyếnđiMĩchỉgiúpôngcóthêmcăncứ
thựctếđểchứngminhlinhcảmchínhtrịvàtrựcgiáclíthuyết
rằng:tươnglaicủacựulụcđịasẽlànhữnggìđangdiễnraởbên
kiabờđạidương!
ÔngtậphợpnhữngquansátấytrongtậpIcủabộsáchNền
dân trị Mĩ, công bố năm 1835; tập I thành công vang dội và
mang lại uy tín lẫn vinh dự cho ông từ giới học thuật chuyên
nghiệp. Năm 1838, ông được kết nạp vào Viện Hàn lâm các
Khoa học Nhân văn và Chính trị (Académie des Sciences
Morales et Politiques); năm 1841, được bầu vào Viện Hàn lâm
Pháp trứ danh (Académie française). Với uy tín đang lên, ông
mạnh dạn kết hôn với người bạn tình lâu năm, bất chấp sự

phảnđốicủagiađìnhđểthựchiệnmộtcuộc‘“cáchmạngdân
chủ”nhonhỏtrongđờisốngriêngtư!
Năm 1840, ông công bố tập II của bộ sách. Tập II được viết
trừutượnghơn,khôngbànnhiềuvềxãhộiMĩnữamàvề“loại
hìnhlítưởng”củamộtnềndântrịnóichung.Trướckhôngkhí
đầykhủnghoảngcủaquênhà,giọngđiệucủatậpIItrởnênbi
quan hơn, mặc dù nơi đó ông gói ghém nhiều suy tưởng tâm
huyếtnhấtcủamình.TậpIIkhônghợp“khẩuvị”quenthuộc
của người đọc Mĩ, và cũng khó nuốt đối với người đọc Pháp;


sách bán không chạy và ông bắt đầu thấy khó khăn khi cầm
bút.
Việcôngquaytrởlạivớithamvọngchínhtrịkhônghẳnvìlí
dođó,bởiôngđãtheođuổinótừthờitrẻvàngaytrướckhiin
tậpII,ôngđãđượccửtrivùngValoguequêhươngcửvàoviện
dânbiểu.ThànhcônglớnhơnlàởthờiĐệnhịCộnghoàkhiông
đượcbầuvàoQuốchộivàthamgiatíchcựcvàoviệcsoạnthảo
Hiến pháp 1848. Năm sau, ông được cử làm Bộ trưởng Ngoại
giao của nội các Odilon-Barrot. Nhưng, nội các ấy chỉ đứng
vững được vài tháng. Sau cuộc đảo chính của Louis Napoléon
vàotháng12năm1851,ôngrútluihẳnkhỏichínhtrịvàcương
quyếtkhôngủnghộhayhợptácvớiĐệnhịđếchế.TrongHồikí
(công bố năm 1893 sau khi mọi nhân vật có liên quan đã qua
đời),ôngkểrõvềnhữngsuynghĩcủamìnhtrongnhữngnăm
thángcăngthẳngấy.
Tocquevillelạiquaytrởvềvớicôngviệclíthuyết.Năm1852,
ông bắt tay vào công trình lớn thứ hai: Chế độ cũ và cách
mạng/L’Ancien Régime et la révolution (công bố năm 1856).
Trong tác phẩm này, ông dùng mô hình lịch sử để phân tích

hiện tại. Ông cố chứng minh rằng cách mạng không phải là
mộtsựcắtđứtvớiquákhứ,tráilại,chỉhoàntấtsựpháttriển
đãcósẵntronglòng“chếđộcũ”,gâynêncuộctranhluậnlớn
về vai trò của bản thân cuộc Cách mạng Pháp 1789. Ông định
triểnkhaicôngviệcnghiêncứunàyxahơnnữa,nhưngcáichết
đột ngột vào ngày 16 tháng 04 năm 1859 đã không cho phép
ônghoàntấtdựđịnh.
4. Người đọc không khỏi đặt câu hỏi: liệu một trí thức quý
tộc gắn bó với chế độ quân chủ có thể có một đánh giá khách
quanvềnềndântrị?Bảnthânôngkhôngchegiấuvấnđềnày,
trái lại, còn cho rằng chính vì nguồn gốc xuất thân mà ông


càng phải khách quan hơn. Trong thư gửi cho người bạn và
đồng thời là người dịch tác phẩm của ông sang tiếng Anh là
HenryReeve,ôngtâmsự:“Ngườitathườngtráchtôicóthành
kiến quý tộc hoặc dân chủ. Tôi ắt sẽ là như thế nếu tôi được
sinh ra ở một thời đại khác hay trong một nước khác. Tuy
nhiên, chính xuất thân ngẫu nhiên của tôi khiến tôi dễ dàng
tránh được cả hai. Tôi sinh ra vào lúc kết thúc một cuộc cách
mạnglâudài,khitrậttựcũđãđổvỡ,còntrậttựmớichưabền
vững.Nềnquýtộctrịđãchếtkhitôichàođời,cònnềndântrị
chưa tồn tại. Bản năng của tôi không thể buộc tôi gắn với ảo
tưởng nào trong cả hai cả”[5]. Tuy nhiên, ông thú nhận sự
giằngxénộitâm:khốiócchấpnhậnnềndântrịnhưngtráitim
còn lưu luyến với quá khứ vàng son đã suy tàn. Dưới nhan đề
Mon instinct, mes opinions/Lòng tôi và ý kiến của tôi, ông nói
thẳng:“Vềtríóc,tôiđánhgiácaocácđịnhchếdânchủ,nhưng
từcontim,tôilàmộtnhàquýtộc,cónghĩalà:tôikhinhrẻvà
sợhãiquầnchúng.Tôiyêutựdo,luậtpháp,nhưngkhôngthích

dânchủ.Đólàđáylòngtôi”[6].
Vì thế, Tocqueville phân tích lạnh lùng và phê phán thẳng
tay nền dân trị mới mẻ tưởng như một tác giả “phản động”.
Ôngbiếtrằngtácphẩmcủaôngcóthểbịhiểutheohướngđó.
Vì thế, trong Lời nói đầu của tập II, ông bàn về “những lời
thường quá cứng rắn” của ông khi mô tả hệ thống dân chủ.
Khác với một kẻ địch thù khôn khéo giữ im lặng, hoặc một
chiến sĩ cuồng nhiệt xiển dương nền dân trị thường chỉ thấy
mặt tích cực, ông − với tư cách là người bạn chân chính −
khôngmuốnchegiấusựthậtđốivớinềndântrị(tậpII,tr.6).
Khôngnhậnthứcrõưukhuyếtcủanềndântrịthìkhôngthể
bảovệưuđiểmvàkhắcphụckhuyếtđiểmcủanó.Thếđứngcủa
ôngrấtrõràng:làmộttríthứcquýtộc,ôngchấpnhậnnềndân


trịnhưmộtthựctếlịchsửvàtìmcáchtạoranhữnggìtốtđẹp
nhấttừnó.Thếđứngấychophépôngtiếpcậnvấnđềtừcảhai
hướng:mộtmặt,ôngkhắcphụcđượccáchnhìncốhữucủacác
bậc cha đẻ tinh thần cho nền dân trị ở Mĩ như J. Locke và C.
MontesquieuquenxemnướcMĩlàkẻđếnsauvàchỉcóthểlặp
lạilịchsửvănminhcủachâuÂu.Theoông,nhữngngườididân
từ cựu lục địa thực ra đã tìm được ở châu Mĩ những điều kiện
chophéphọlànhữngngườiđầutiênhiệnthựchoácácýtưởng
chínhtrị-xãhội củathờiKhai sángvốn bịcácthế hệcha ông
họkìmhãm.Ngườididântrênmảnhđấtmớithựchiệnnhững
gì“cáctríthứcchâuÂuđãpháchoạ;họthựchiệntrênthựctế
những gì chúng ta mới mơ tưởng mà thôi” (Chế độ cũ và cách
mạng,tr.149).Nềndântrị“tựnhiên”ởMĩ,quađó,khôngcòn
làbảnsaomàtrởthànhkiểumẫuvàkinhnghiệmchochâuÂu
họchỏi.Mặtkhác,từchỗcóthểsosánh,cânnhắc“hơnthiệt,

đượcmất”vớitrậttựcũcủachâuÂuquýtộc,Tocquevillesớm
nhậnranhữngnguycơtiềmtàngcủamôhìnhxãhộimới.Để
khắcphụcchúng,nềndântrị,theoông,cầnhọctậpquákhứ,
khôngphảiđểphụchồinómộtcáchvôvọngmàđểtìmsựcân
đốimớichocácchứcnăngxãhộivàchínhtrị.Haicáchtiếpcận
ấysẽlàtinhthầnchủđạochohaitậpcủabộsách.
5.Vậyphảichăngcó“hai”nềndântrịhoàntoànkhácnhau
đượctrìnhbàytronghaitậpcủabộsách?[7]Thậtra,nhưđãnói
qua, Tocqueville dành hai tập sách để phân biệt việc tìm hiểu
tìnhhìnhcụthểởMĩvớiviệctrầmtưvềnềndântrịnhưmột
“loại hình lí tưởng” (Idealtypus) của đối tượng nghiên cứu.
Khuônkhổbàiviếtchỉchophépgiớithiệusơquanộidungchủ
yếucủahaitậpsách.
Thời gian “du khảo” của Tocqueville ở Mĩ kéo dài 9 tháng
(từ 11.05.1831 đến 20.02.1832). Cùng với Beaumont, ông dừng


lâu ở New York trước khi đi lên phía bắc tới biên giới Canada.
SauđóôngđivềbờbiểnphíađôngđếnBoston,Philadelphiavà
Baltimore. Rồi cả hai xuôi về Pittsburgh, qua Ohio đến tận
Cincinnati, Louisville, Memphis. Đáp tàu thuỷ trên sông
MississippiđếnNewOrleans.Từđóhaiôngquayvề,đingang
qua Washington (có gặp tổng thống Jackson) và trở lại New
York.Haiôngkhôngchỉthựchiệnsứmệnhchínhthứclàtham
quan nhiều trại giam mà còn lưu tâm quan sát và tập hợp tư
liệuvềxãhộiMĩ.Ýđịnhtừđầulàtìmhiểuchitiếtvàkhoahọc
vềsociétéaméricaine(xãhộiMĩ)“màaicũngnóinhưngchẳng
aibiết”(Toàntập,bảnBeaumont,V,tr.414).Cảhaiđịnhviết
chung,nhưngrồiBeaumonttậptrungvàovấnđềchếđộnôlệ
(tiểu thuyết: Marie ou l’esclavage aux États-Unies/Marie hay

tình trạng nô lệ ở Mĩ). Về lại Âu châu, Tocqueville tham khảo
thêmnhiềutưliệu,hầunhưlà“mộtchuyếnduhànhthứhaivề
tinhthần”[8]trướckhicôngbốtậpI.
MụcđíchcủatậpI(1835)là“chothấyđiềugìđãtạonênmột
nước dân chủ trong thời đại ngày nay của chúng ta”, được
minh hoạ bằng “bức tranh chính xác” về “thái độ tinh thần
củaconngười”(Toàntập,V,tr.427)nhằmbiệnminhchonền
dân trị trước công luận đang phân hoá ở châu Âu để biết “ta
nên hi vọng hoặc nên lo ngại điều gì nơi nền dân trị” (tập I,
tr.26).TrongthưgửichoJ.S.Mill,6.1835[9],Tocquevillekhông
che giấu tham vọng làm “nhà dân chủ đích thực để mang lại
chonhândânsựtrưởngthànhchínhtrịcầnthiếthầutựcaitrị
chínhmình”.“Sứmệnhgiáodụcvềnềndântrị”(“missionto
educatedemocracy”)củaTocquevilledựatrênsựxáctínrằng:
“cũngnhưngườiMĩ,ngườiÂuchâusớmmuộncũngsẽđạttới
sự bình đẳng hầu như hoàn toàn” (tập I, tr.25). Trong khi
nhữngngườicùngthờivớiônghướngtầmmắtsangnướcAnh


để tìm giải pháp cho bước quá độ tiến lên xã hội hiện đại của
nướcPháp,thìvịbátướcvùngNormandielạinhìnsangbênkia
bờĐạiTâyDương,ôngnhìnthấygì?
TrướckhiđivàotrìnhbàycácđịnhchếvàtậptụcởMĩđược
ôngtậnmắtchứngkiến,ôngdànhhaichươngđầutiênđểnhấn
mạnhđến“hìnhtháibênngoài”và“tìnhhìnhxuấtphát”đặc
thùcủanướcMĩ.Luậnđiểmcơbảncủaông:nhữngngườidân
dicưÂuchâuđãtìmđượcmộtlụcđịamớicòn“hoangvu”và
“hầu như một chiếc nôi còn trống rỗng cho một nước lớn”.
NhớđếnhọcthuyếtvềtưhữucủaLocke,ôngchothấyngườida
đỏbảnđịachỉmới“cưtrú”chứchưa“chiếmhữu”vìchưabiết

“khaiphá”nó.Nóicáchkhác,nhữngngườididânvănminhtừ
cựu thế giới bắt gặp một tình hình hi hữu cho phép họ “xây
dựngxãhộitrêncáccơsởhoàntoànmới”.Tìnhhìnhxuấtphát
nàycònthuậnlợihơnchoviệcpháttriểnmộtnềndântrị“tự
nhiên” nhờ yếu tố tín ngưỡng Thanh giáo nhấn mạnh đến
tráchnhiệmriêngcủachủthểlẫntinhthần“khếướcxãhội”
thừa hưởng ở quê nhà. Đi vào chi tiết, Tocqueville phân tích
sâucácyếutốchủyếusauđâycủanềndântrịMĩ:
a)TrậttựxãhộicủanướcMĩmang“tínhdânchủcaođộ”:
Các dị biệt giữa miền Bắc “tư sản” và miền Nam “quý
tộc”đượcthủtiêunhờluậtthừakếhiệnđại.Doviệcxoá
bỏ chế độ trưởng nam nên đất đai được chia nhỏ, ngăn
ngừa vĩnh viễn sự phục hồi của chế độ quý tộc về ruộng
đất.
Thươngnghiệpvàtàichínhpháttriểnmanglạisựthịnh
vượng với “vòng chu chuyển tài sản có tốc độ nhanh
khôngthểtưởngtượngđược”.
TrìnhđộvănminhcủangườidicưgốcchâuÂudễdàng


tạonênsựbìnhđẳngvềtinhthần.Sựbìnhđẳngvềtàisản
vàtinhthầndẫnđếnsựbìnhđẳngvềchínhtrị.Tómlại,
hoàncảnh,nguồngốc,trìnhđộvănhoávànhấtlàtậptục
đãgiúpchoviệcthiếtlậpnềndântrịmàkhôngcầndiễn
ra tiến trình cách mạng bạo lực như ở châu Âu. Do đó,
cáchmạngnăm1776thựcchấtlàđểgiảiphóngkhỏi“ách
ápbứccủamẫuquốc”hơnlàcủaxãhộiphongkiến.Giới
địa chủ ở miền Nam và giới tư sản ở miền Bắc cùng sát
cánh đấu tranh cho sự độc lập chính trị. Nguyên tắc của
nền dân trị là sự bình đẳng của những điều kiện được

thực hiện một cách hoà bình, tự nhiên, không dẫn đến
cácxungđộtnộibộ.
b)Chủquyềncủanhândân
Là“tínđiều”xuấtphátcho“mọinghiêncứuvềluậtpháp
chínhtrịcủanướcMĩ”.Quyềnlựckhôngđượcdẫnxuấttừ
mộtnguồngốcnàonằmbênngoàixãhộicả;nềndântrị
ấythoátkhỏimọi“kháiniệmgiả”vốnđượccáchệthống
phản dân chủ khác nguỵ trang. “Nhân dân làm chủ thế
giớichínhtrịcũnggiốngnhưThượngđếlàmchủvũtrụ.
Nhândânlànguồngốcvàmụctiêucủamọithứ;mọithứ
xuấtpháttừnhândânvàtrởvềlạivớinhândân”.
Tocquevilleđặcbiệttánthưởngsựphatrộnkhéoléogiữa
dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. Trong khi ở Pháp
còntranhcãigaygắtnênchọnsựtựdochínhtrịkiểucổ
đạihoặcsựtựdoriêngtưkiểuhiệnđại,thìởMĩ,ngườita
đãhợpnhấtmộtcáchtàitình:“Khithìhộinghịlàmluật
giống như ở Athènes, khi thì các dân biểu được bầu tiến
hành việc này dưới sự giám sát gần như trực tiếp của
nhân dân”. Sự mô tả của Tocqueville về chủ quyền của


nhân dân đã dự đoán trước thông điệp Gettysburg nổi
tiếng của Abraham Lincohn, xem nền dân trị là “chính
quyềncủadân,dodânvàvìdân”.
c) Theo dòng lịch sử, Tocqueville trình bày hệ thống chính
trị của nước Mĩ như là sự ra đời của các định chế dân chủ từ
dưới lên trên. Thoạt đầu là các đơn vị nhỏ ở địa phương
(Townships) tự quản, phát triển dần thành các quận
(Counties), thành các tiểu bang và sau cùng thành liên bang.
Ưuđiểmcủanólàsựtậptrungquyềnlựcquốcgiađiliềnvớisự

phitậptrungvềquảnlí.Ởcơsở,nhândânthựcthiquyềnlực
trựctiếp,khôngchophépsựđạidiện,làmcho“quyềnlựchầu
như được phân tán nhỏ để càng có nhiều người tham gia vào
côngviệcchungcàngtốt”.Ngượclại,ởtiểubangvàliênbang
thì áp dụng nguyên tắc đại diện, bảo đảm sức mạnh và chủ
quyền ra bên ngoài. Dựa theo một ý tưởng của Montesquieu,
Tocqueville xem chế độ liên bang của Hoa Kì là sự kết hợp
thànhcônggiữaanninhđốingoạivàtựdođốinội:“Liênbang
tự do và hạnh phúc như một nước nhỏ, đồng thời vẻ vang và
hùng mạnh như một nước lớn”. Tuy nhiên, nếu tổ chức hàng
dọc của sự phân quyền khá thành công thì theo ông, cơ chế
kiểm soát hàng ngang của Hiến pháp Hoa Kì chưa đủ hiệu
nghiệm. Nhìn chung, khi bàn về hệ thống chính trị (état
politique) ở Mĩ, Tocqueville không xem nó là cái gì bất biến,
bởi“bêntrênmọiđịnhchếvàbênngoàimọihìnhthứccòncó
mộtchủquyềntốicaocủanhândâncóthểxoábỏhaythayđổi
nódễdàng”.
d)Chủquyềncủanhândânkếttinhcụthểbằngnhiềuhiện
tượng:
Trướchếtlànơicácchínhđảng.Cácchínhđảngchỉlàchỗ


tập hợp những “tay hiếu động tầm thường và vô hại”,
theođuổicáclợiíchriêng,khôngcó“tínđiềuchínhtrị”
nên không ưa thích những đảo lộn lớn. Sự tranh cãi chủ
yếu xoay quanh những vấn đề cá lẻ; nạn đảng tranh và
tiếmquyềnkhódiễnra.
Nềntựdobáochícũngthế.BáochíMĩcũngcó“xuhướng
khuấyđảo”nhưởchâuÂunhưngkhônggâytácđộngphá
hoại.KếtluậncủaTocqueville:quyềnlựccủabáochíđối

vớicôngluậncầnphảiđượcbảovệ,baolâumộtquốcgia
đã đạt tới một mức độ trưởng thành chính trị nào đó.
Trongmộtnềndântrịvớichủquyềntrongtaynhândân,
việckiểmduyệtbáochílàhoàntoànphảnlogic.
Hình thức thứ ba là hội đoàn chính trị, tập hợp chung
dưới khái niệm “Association” bao gồm mọi sáng kiến
công dân và “Lobbies”, gây ảnh hưởng đến đời sống
chính trị bên ngoài cơ cấu quản lí phân quyền và các
chínhđảng.Đâylàyếutốhếtsứccầnthiếttrongmộtxã
hội dân chủ vì ở đó không có những “tổ chức” tự nhiên
dựa trên nguồn gốc xuất thân (như xã hội quý tộc) hay
giaicấp.Dođó,hộiđoànlà“conđê”nhântạođểtậphợp
lựclượngngănngừavàđềkhánglạinguycơchuyênchế
củacácchínhđảngvàcáctậpđoàntàiphiệt.
e)Tấtnhiên,quyềnlựclớnnhấtcủanhândânthểhiệnqua
quyềnphổthôngđầuphiếu.Quyềnnàytấtnhiêncómặtyếulà
khólựachọnđượcnhữngnhàcầmquyềntàigiỏinhất(dolòng
ganh tị và sự kém hiểu biết của cử tri) cũng như dễ dàng phí
phạmtàinguyênvàngânsáchđể“kiểmphiếu”.Nhưng,nhìn
chung,chínhquyềnđượcbầucửtựdokhôngphảilúcnàocũng
dẫn đến sự vô chính phủ, tham nhũng và lãng phí. Ông khen
ngợinănglựccảicáchvàýmuốnthànhthựccủachínhquyền


dâncửởMĩbiếtlođến“hạnhphúccủasốđông”.
f)Tuynhiên,Tocquevillexemquyềnlựctuyệtđốicủađasố
(thoát thai từ chủ quyền của nhân dân) là vấn đề số một của
NềndântrịMĩ.Nguycơcủamộtsự“chuyênchếcủađasố”đối
với lợi ích của thiểu số là nguy cơ thường trực. Trong vấn đề
này,ôngđãgâyảnhhưởngmạnhmẽđếnquanniệmtươngtự

củaJ.S.Mill[10].Theoông,chínhquyềndânchủkhôngyếunhư
người ta thường nghĩ mà là “quá mạnh” và, khác với
Rousseau, ông xem quyền lực tuyệt đối của “ý chí chung”
(volontégénérale)là“cáigìnguyhiểmvàxấutừbảnchất”.Vì
thế, người công dân có quyền bất tuân lệnh một đạo luật bất
công nhân danh “chủ quyền của con người” trên cả “chủ
quyền của nhân dân”, dù không hề phản đối rằng đa số có
“quyền ra lệnh”. Không có gì mâu thuẫn khi xem đa số dân
chủlànguồngốccủamọiquyềnlực,đồngthờiphủnhậnrằng
nó“cóquyềnnhândanhchínhquyềnđểmuốnlàmgìthìlàm”.
Giải pháp giảm nhẹ nguy cơ “chuyên chế của đa số”, theo
Tocqueville,làởtrong“tậptục”hơnlàtrongphápluật.Tuysự
quản lí phi tập trung có góp phần cho cá nhân bớt bị bộ máy
quan liêu đè nén, nhưng chính “tinh thần lẽ phải” mới là đối
trọng trước quyền lực của đa số. Tinh thần ấy bắt nguồn từ
truyền thống “common law” tức từ thẩm quyền và năng lực
độc lập của toà án như là đường dây nối liền trực tiếp người
côngdânvàluậtpháp.Thêmvàođólàquyềnuyđạolícủatôn
giáo,kìmhãmbớtxuhướngbáquyềncủađasố.
CuốitậpI,Tocquevillerútramộtbảngtổngkếtkhátíchcực
vềnềndântrịởMĩtrênnhiềuphươngdiện:cấutrúcchínhtrị,
quyền uy tôn giáo, tinh thần yêu nước, óc phê phán và “thực
dụng”củangườiMĩ;tấtcảgópphầnduytrìsựcânbằnggiữa
năng động và ổn định, giữa tiến bộ và trật tự. Vị trí địa lí đặc


biệtcủanướcMĩcũnggiúpchonódễdànghơntrongviệcbảo
vệ nền độc lập và thi thố chính sách đối ngoại. Ông dự đoán
được khả năng trở thành siêu cường của Mĩ, nhưng còn quá
sớmđểcóthểnhậndiệnđầyđủcácbiếntháivàđặcđiểmcủa

mộtsiêucườngđếquốcchủnghĩavềsaunày.
Tuy nhiên, trong một phụ lục dài, ông cũng bàn đến các
nguycơkhótránhkhỏicủanướcMĩ:vấnđềnôlệvàxungđột
chủngtộc(nhấtlàvớingườidađenvàdamàu).Ôngkhôngtìm
ra được giải pháp cho hai vấn đề gai góc này và dự đoán rằng
chúngsẽcòngâykhókhănlâudàichonướcMĩ[11].
Tómlại,vớitậpI,TocquevilletinrằngnềndântrịởMĩ,với
các định chế của nó, có thể nêu gương cho châu Âu học hỏi,
đồngthời,theotinhthầncủaMontesquieu,ôngnhậnthứcrõ:
cácđịnhchếtốtnhấtchomộtquốcgiaphụthuộcrấtnhiềuvào
điều kiện xuất phát của mỗi nước. Do đó, học tập nước Mĩ là
hiểurằngnhữngcôngdâncủathếgiớimớinày“khôngphảiđã
tìmrađượcmộthìnhthứcchínhquyềnduynhấtmànềndân
trịcóthểmanglại”.Chẳnghạn,chếđộliênbangkhócóthểáp
dụng cho châu Âu đương thời gồm toàn những quốc gia thù
địch nhau. Nhưng, bài học lớn nhất trong chuyến “xuất
dương” này của ông là: phát hiện được “những điều kiện nền
tảngvềluậtphápvàtậptục”cógiátrịchobấtkìhìnhthứcnào
củanềndântrị.Chonên,trongthờigianởMĩ,ông“nhìnnhiều
hơn là chỉ nhìn nước Mĩ”, đó là nhìn “hình ảnh của bản thân
nền dân trị, của nỗ lực, bản chất, những định kiến và những
đam mê của nó”. Hình ảnh ấy gợi lên nhiều vấn đề phải suy
nghĩđượcôngtrìnhbàytrongtậpII.
6. Tập II phát triển những gì đã được đề cập một cách mặc
nhiêntrongtậpI,nhữngtrừutượnghơnvìnướcMĩbâygiờchỉ
còn là tư liệu trực quan để ông nêu ra những phát biểu khái


×