Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề tài Tổng phụ trách đội hạng xuất sắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.35 KB, 12 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Qua thực tế giảng dạy trong các năm học ở Trường THCS và hai năm ở
Trường THCS Thò Trấn Châu Thành cho thấy việv sử dụng các dụng cụ thí
nghiệm; phương pháp tổ chức cho một tiết thực hành vật lý nhằm giúp các
em có một thao tác nhanh nhẹn, chủ động sáng tạo và biết vận dụng kiến
thức đó vào trong thực tiễn là rất quan trọng. Vật lý là một môn khoa học tự
nhiên giúp các em có thể giải thích được những hiện thực như một xe ô tô có
thể bò lún ttrên đất mềm nhưng với một xe tăng nặng hơn rất nhiều thì không
bò lún; tại sao tàu to và nặng hơn kim thì nổi, còn kim nhỏ và nhẹ hơn kim thì
lại chìm... và còn hiểu và giải thích được các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong
tự nhiên và các sự kiện khoa học khác. Vì vậy, việc làm cho học sinh nắm
vững kiến thức khoa học đặc biệt là kiến thức vật lý thông qua thí nghiệm
thực hành là rất cần thiết.
II/. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU:
Vì tôi được phân công giảng dạy vật lý 8, cho nên tôi phải làm thế nào
để học sinh hiểu và vận dụng được nội dung bài vào thực tiễn thông qua thí
nghiệm thực hành. Vì lẽ đó, đối tượng nghiên cứu của tôi là phương pháp thí
nghiệm thực hành ở các lớp 8 nói chung và lớp 8a2 nói riêng của Trường
THCS Thò Trấn Châu Thành.
III/. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Vấn đề tìm hiểu “ Phương pháp thí ngiệm thực hành “ trong tiết dạy vật
lý lớp 8a2; ở trường THCS Thò Trấn Châu Thành chắc chắn có nhiều người
nghiên cứu nhưng tôi chưa đọc và cũng là vấn đề mới đối với tôi. Cho nên
viêc nghiên cứu không tránh khỏi sự khó khăn và thiếu sót. Mặt khác, vì thời
gian có hạn, tài liệu tham khảo ít, kinh nghiệm bản thân chưa nhiều nên chỉ
nghiên cứu “Phương pháp thí nghiệm thực hành vật lý 8 – lớp 8a2 ở Trường
THCS Thò Trấn”. Do trình độ học sinh tiếp thu không đồng đều việc sử dụng
thiết bò, dụng cụ còn hạn chế, nên tôi chỉ áp dụng sáng kiến ở một vài khía
cạnh của vấn đề.
Thực hiện tinh thần đổi mới phương pháp.


IV/. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu tài liệu:
+ Sách giáo khoa – sách giáo viên vật lý 8
+ Thiết kế bài dạy vật lý 8
+ Hướng dẫn thực hiện thí nghiệm, thực hành môn vật lý 8
+ Giáo trình phương pháp dạy học vật lý – Đại học Huế
+ Và một số tài liệu khác
- Điều tra
+ Tình hình kết quả học tập của học sinh
+Dự giờ một số bộ môn (đặc biệt là các môm có thí nghiệm thực
hành) để nắm được tình hình và thái độ học tập của học sinh.
+ Bằng nhiều phương pháp nắm bắt, tìm hiểu phương pháp học tập và
hoàn cảnh gia đình các em.
PHẦN II: NỘI DUNG
I/. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Trong dạy học vật lý, học sinh nhận thức, hình dung được những sự việc,
hiện tượng không chỉ bằng mắt nhìn mà còn phải sử dụng các giác quan như:
nghe, sờ, ngửi,... và có thể tự tay các em thực hiện.
Trường THCS Thò Trấn, tôi thường sử dụng các hình thức thí nghiệm
sau:
1/. Thí nghiệm biểu diễn: Là thí nghiệm mà tự giáo viên làm trên lớp trong
các tiết dạy.
2/. Thí nghiệm trực diện: Là thí nghiệm được tổ chức dưới hình thức thí
nghiệm đồng loạt (Giáo viên chia học sinh trong lớp thành các nhóm, tất cả
các nhóm cùng một lúc làm thí nghiệm như nhau với dụng cụ giống nhau để
giải quyết cùng một nhiệm vụ).
3/. Thí nghiệm thực hành: Là loại thí nghiệm do học sinh thực hiện trên
lớp (trong phòng thí nghiệm) mà sự tự lực làm việc cao hơn so với ở thí
nghiệm trực diện. Học sinh dựa vào tài liệu hướng dẫn đã có sẵn mà tiến
hành thí nghiệm, rồi viết báo cáo thí nghiệm.

Ngoài các hình thức trên được dùng trong nội khóa còn có các thí
nghiệm khác như: Thí nghiệm mở rộng kiến thức; các thí nghiệm vui dùng
trong các buổi hội vui về vật lý và các thí nghiệm ở nhà.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm học sinh tự thựchiện trên lớp
(trong phòng thí nghiệm) là thí nghiệm rất quan trọng có ý nghóa tái tạo lớn
trong việc dạy học vật lý giúp học sinh dễ nắm bài và vận dụng vào thực tế
hơn. Ngoài ra còn giúp các em có hứng thú học tập, nâng cao lòng tin của
mình vào khoa học và phát triển tư duy học sinh.
Với điều kiện về thiết bò phục vụ cho việc giảng dạy vật lý 8 ở Trường
THCS Thò Trấn hiện nay thì thí nghiệm thực hành phải thực hiện một cách
triệt để.
II/. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Trong giảng dạy nhất là giảng dạy môn vật lý, học phải đi đôi với hành.
Kiến thức bài học sẽ được kiểm nghiệm, chứng minh và vận dụng nó hay
thực tiễn thông qua các thí nghiệm. Đặc biệt là thí nghiệm thực hành.
Từ những vấn đề trên cho thấy việc dạy môn vật lý ở Trường THCS Thò
Trấn là rất quan trọng. Đây là vấn đề khó khăn vì môn học này đòi hỏi sự
sáng tạo của học sinh cao, yêu cầu độ chính xác của các thiết bò, dụng cụ.
Hơn nữa ở cấp học này khả năng học sinh tự lắp ráp thí nghiệm còn yếu, nên
giáo viên phải áp dụng dần từ thí nghiệm đơn giản đến thí nghiệm phức tạp
hơn, có nhu thế học sinh mới thích nghi được. Vì đặc điểm của môn vật lý là
hầu hết các kết luận hiện tượng điều rút ra từ thí nghiệm. Cũng nhờ đó mà
học sinh sẽ nhớ kiến thức sâu hơn và cũng yêu thích môn học hơn.
III: NỘI DUNG VẤN ĐỀ
1/. Nhữõng yêu cầu về sư phạm – về kỹ thuật thí nghiệm:
a.Thí nghiệm phải đảm bảo an toàn cho học sinh.
Trong thí nghiệm việc đảm bảo an toàn cho học sinh là hết sức quan
trọng, giáo viên phải chòu trách nhiệm về mọi sự cố xảy ra ảnh hương trực
tiếp đến sức khỏe, tính mạng học sinh. Vì vậy giáo viên phải kiểm tra dụng
cụ trước khi thí nghiệm và tuân theo tất cả những quy đònh về bảo hiểm, các

dụng cụ va øcác chất làm thí nghiệm phải sạch sẽ, chất lượng. Khi thí nghiệm
yêu cầáu học sinh phải nghiêm túc, đảm bảo an toàn.
b.Thí nghiệm phải đảm bảo thành công.
Tuyệt đối tránh tình trạng thí nghiệm không thành công, không có kết
quả mà phải làm thế nào để học sinh tin vào thí nghiệm, tin vào khoa học và
tăng lòng tin của học sinh vào giáo viên.
Muốn làm được những điều đó giáo viên cần:
- Tìm hiểu kỹ nội dung bài thí nghiệm thực hành trong sách giáo khoa
để xác đònh rõ ràng các nhiệm vụ giao cho học sinh và cách thức kiểm tra,
đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ đó.
- Chuẩn bò đầy đủ và kiểm tra chất lượng từng dụng cụ cần thiết cho mỗi
nhóm, có thể huy động một vài học sinh tham gia việc này.
- Phải làm thử tất cả các thí nghiệm trong bài thí nghiệm thực hành để
dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải trong khi làm thí
nghiệm và cách thức hướng dẫn, giúp đỡ học sinh vượt qua những khó khăn
đó.
- Nếu thấy cấn thiết có thể điều chỉnh nội dung, yêu cầu bài thí nghiệm
thực hành trong sách giáo khoa cho phù hợp với điều kiện thiết bò của trường
và khả năng thực hành của học sinh.
c. Phải kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với bài gỉang.
Trước khi làm thí nghiệm, giáo viên yêu cầu học sinh phải nêu được các
bước cần thực hiện, bên cạnh đó giáo viên phải bổ sung đầy đủ các nội dung
và yêu cầu của bài thực hành thí nghiệm mới phát huy tác dụng dùng làm cơ
sở để xây dựng bài học.
2/. Giải pháp, chứng minh vấn đề.
2.1. Mục tiêu.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về các tính chất và
ứng dụng quan trọng đối với thực tiễn.
- Bước đầu cung cấp cho học sinh những kiến thức đơn giản có tính chất
tổng hợp ứng dụng của vật lý. Từ đó giúp các em hiểu biết được ý nghóa vật

lý đối với công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng và đời sống.
- Tập cho học sinh thói quen lắp ráp thí nghiệm, có khả năng mô tả thí
nghiệm, quan sát rút ra nhận xét.
- Rèn cho học sinh ngay từ đầu những năng lực nhận thức- sáng tạo-
phát huy năng khiếu.
2.1. Giải pháp và chứng minh vấn đề:
Với đề tài “ phương pháp thí nghiệmthực hành vật lý 8 – lớp 8a2”
Qua bài thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác – si – mét.
Tôi đã tổ chức lớp học hoạt động thí nghiệm theo nhóm nhỏ ( Lớp được
chia thành 6 nhóm). Các nhóm này duy trì ổn đònh cả tiết học. Mỗi nhóm đều
có một nhóm trưởng. Bàn nghế được xếp theo các dãy song song, khoảng
cách giữa các dãy đủ rộng để học sinh dễ thao tác và giáo viên dễ quan sát,
hướng dẫn.
Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung và kết quả cần đạt của bài thực
hành.
Bước 1: Đo lực đẩy Ác – si – mét
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin của bài thực hành và nhắc
nhở học sinh:
- Đo trọng lượng của vật khi đặt ở trong không khí.
+ Bố trí thí nghiệm như hình 11.1 trong SGK
+ Treo lực kế loại có GHĐ 2N, ĐCNN 0,02N lên giá đỡ, yêu cầu
quan sát số chỉ của lực kế.
+ Nếu số chỉ của lực kế chưa chỉ đúng vạch số 0, hướng dẫn học sinh
cách hiệu chỉnh lực kế để kết quả đo chính xác.
+ Móc vật nặng vào lực kế, yêu cầu đọc số chỉ lực kế (trọng lượng P
của vật).
+ Tháo vật ra, tiến hành đo lần hai, lần ba lấy giá trò trung bình ghi
vào báo cáo.
- Đo trọng lượng của vật khi nhúng chìm vật trong nước.
+ Bố trí thí nghiệm như hình 11.2 SGK

+ Móc vật nặng vào lực kế, thả vật từ từ vào trong cốc đựng nước sao
cho vật chìm hẳn vào nước.
+ Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước.
Đo ba lần, lấy giá trò trung bình ghi vào báo cáo.
+ Tính lực đẩy Ác – si – mét: F
A
= P – F
Bước 2: Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật.
- Để đo thể tích của vật, yêu cầu học sinh đo thể tích của phần chất lỏng
bò vật chiếm chỗ.
+ Dùng bình chia độ để đo thể tích V
1
của nước khi chưa nhúng vậ
vào.
+ Đo thể tích V
2
của chất lỏng sau khi nhúng vật vào.
+ Thể tích của vật là V và được tính: V = V
2
– V
1
- Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật.
+ Dùng lực kế loại có GHĐ 5N, ĐCNN 0,05N.
+ Hiệu chỉnh lực kế, móc lực kế vào giá, đầu kia móc vào móc treo
của cốc.
+ Đo trọng lượng P
1
của cốc nước khi chưa nhúng vật vào, đo 3 lần lấy
giá trò trung bình, ghi kết quả vào báo cáo.
+ Đổ thêm nước vào cốc bằng mức nước khi nhúng vật nặng, đo trọng

lượng P
2
. Đo 3 lần, ghi kết quả trung bình vào báo cáo.
+ Trọng lượng của phần nước bò vật chiếm chỗ là P
N
= P
1
– P
2
. Ghi kết
quả trung bình vào báo cáo.
2.3. Quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm.
Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về các tính chất và
ứng dụng quan trọng đối với thực tiễn tốt hơn.
Khi giáo viên cho các nhóm bắt đầu hoạt động thí nghiệm thực hành,
giáo viên quan sát theo dõi cách thực hiện của học sinh, nếu động tác không
đúng thì hướng dẫn lại.

×