Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thanh Sơn
1
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Sơ yếu lý lịch
Họ và tên: Nguyễn Thanh Sơn
Ngày tháng năm sinh: 11/05/1973
Năm vào nghành: 1999
Chức vụ: Giáo viên
Trình độ chuyên môn: Đại học toán
Đơn vị công tác: THCS Hoà Thạch
Nhiệm vụ đợc phân công: Tổng phụ trách Đội
Các danh hiệu đã đạt: Tổng phụ trách giỏi cấp huyện
Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thanh Sơn
2
phần mở đầu
I, Lí do chọn đề tài:
Hoạt động Đội trong các trờng là một nội dung đang đợc ngày càng
xem trọng bởi hoạt động Đội giúp cho các phong trào thi đua trở nên sôi
nổi, tạo động thái tích cực cho các hoạt động học tập. Song đã từ lâu đối
với học sinh thì hoạt động Đội thật sự cha thu hút đợc nhiều các em tự
nguyện tham gia.
Đối với các phong trào thì gần nh dới sự gò ép của thầy cô giáo chủ
nhiệm; Nhà trờng thì các em miễn cỡng tham gia, và coi nó nh việc phải
làm dẫn đến hiệu quả của phong trào thật sự không mang lại lợi ích đích
thực.
Nếu thật sự quan tâm một chút thì ta có thể nhận thấy việc mà các em
cha nhiệt tình tham gia là do phần lớn học sinh cha thật yêu thích các hoạt
động phong trào bởi các em không tự tin trớc hoạt động tập thể. Lòng tự tin
trớc tập thể sẽ giúp các em tự khẳng định mình, hình thành và xây dựng
khả năng nói, viết và hoạt động nhóm.
Đó là lí do khiến tôi cha phải là ngời có nhiều kinh nghiệm song cũng
mạnh dạn trình bày đề tài: "Hoạt động Đội và việc xây dựng lòng tự tin cho
học sinh" hy vọng góp một chút kinh nghiệm vào sự nghiệp "Trồng ngời".
II, Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài.
Đề tài đợc sử dụng cho học sinh các lớp thuộc các trờng THCS khối
6,7,8.
Đề tài này lấy 2 lớp 8
E
; 7
A
; để thực hiện và so sánh.
Đề tài đợc thực hiện trong năm học 2007 - 2008
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thanh Sơn
3
nội dung
I, Khảo sát thực tế:
Để có số liệu phục vụ đề tài tôi đã trực tiếp tham gia cùng các hoạt động
tập thể ở các lớp và nhận thấy tình hình cụ thể nh sau:
Lớp
Sĩ
số
Nội dung hoạt động
Số học sinh tham gia
Nhiệt tình Dụt dè Thờ ơ Quậy phá
SL % SL % SL % SL %
8
Ê
39 Sinh hoạt Chi Đội 5 12.8 15 38.4 17 43.6 2 5.2
7
Â
40 Sinh hoạt Chi Đội 7 17.5 20 50.0 10 25.0 3 7.5
* Một vài nhận xét qua khảo sát thực tế:
Số lợng các em tham gia các hoạt động tập thể còn dụt dè hay thờ ơ thậm
chí gây rối là do: Các em cha nhận thấy hết tác dụng của hoạt động tập thể
nên cha có đợc sự hứng thú, đặc biệt còn do tâm lí ngại phải thể hiện mình.
Nắm đợc điều này - Bớc vào năm học 2007 - 2008 tôi đã trình bày nội dung
đề tài với ban giám hiệu nhà trờng và đợc nhà trờng hết sức tạo điều kiện
để tôi tiến hành. Dới đây là những công việc mà tôi đã làm mang nội dung
"Hoạt động Đội và việc xây dựng lòng tự tin cho học sinh"
II, Thực hiện đề tài.
A, Về lí luận:
Có một câu danh ngôn nổi tiếng "Bạn sẽ không bao giờ thành đạt nếu
bạn không có lòng tự tin"
Lòng tự tin trong thực tế ít ai để ý nhng chúng có vai trò hết sức quan
trọng, nó góp phần tạo nên sự đoàn kết, tạo sự cởi mở giữa mình với mọi
ngời giúp mình hiểu mọi ngời và mọi ngời cũng hiểu mình hơn.
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thanh Sơn
4
Đặc biệt đối với các em nó góp phần làm giảm áp lực trong học tập, và
có thể chia sẻ với nhau phơng pháp, kinh nghiệm học tập, kinh nghiệm
cuộc sống...vv
Từ suy luận và xuất phát nh vậy tôi đã tiến hành chỉ đạo thí điểm công
tác Đội của 2 lớp: 8
E
và 7
A
B, Về tổ chức:
Tôi đã kết hợp cùng với giáo viên chủ nhiệm thành lập cho mỗi chi đội một
ban chỉ huy gồm 3 em: Một chi đội trởng, một chi đội phó, một uỷ viên;
Mỗi chi đội đợc chia làm 4 phân đội - Mỗi phân đội có 1 phân đội trởng,
một phân đội phó.
* Nhiệm vụ cụ thể ngay từ đầu năm học đợc phân công nh sau:
Ban chỉ huy chi đội có trách nhiệm nhận nhiệm vụ từ thầy tổng phụ trách và
triển khai cho cả lớp thực hiện.
Các phân đội trởng, phân đội phó có trách nhiệm thúc dục, động viên, kiểm
tra giám sát các hoạt động học tập, văn nghệ, thể thao.
Đầu năm học đội viên cả lớp đợc nghe chơng trình công tác đội năm học
2007 - 2008 và đợc chia theo các chủ điểm nh sau:
- Tháng 9 + 10 "Em yêu trờng em"
- Tháng 11 "Kính yêu thầy cô"
- tháng 12 "Uống nớc nhớ nguồn"
- Tháng 1 + 2/2008 "Mừng Đảng mừng xuân"
- Tháng 3 "Tiến bớc lên Đoàn"
- Tháng 4 "Chăm ngoan học giỏi"
- Tháng 5 "Tự hào truyền thống Đội ta"
Căn cứ vào nội dung hoạt động, tôi đã xây dựng lịch hoạt động chi tiết cho
từng tháng và đa về từng chi đội
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thanh Sơn
5
Để thực hiện, quá trình lãnh đạo phải đặt mục tiêu là: Các hoạt động
phải hài hoà, tránh gây áp lực, căng thẳng đối với các em, dành nhiều quỹ
thời gian cho các hoạt động vui chơi, múa hát, tham gia các hoạt động thể
dục thể thao, có tổng kết động viên khen thởng.
C, Biện pháp xử lí với từng hoàn cảnh đội viên:
Để cho các Đội viên có hoàn cảnh khác nhau, cá tính khác nhau, điều
kiện khác nhau thật sự tự tin trớc tập thể tôi đã có một số biện pháp sau:
Đầu tiên tôi đã chia Đội viên thành 4 nhóm cơ bản:
- Đội viên có điều kiện kinh tế khó khăn.
- Đội viên có cá tính dụt dè e thẹn.
- Đội viên tật nguyền (hoặc có khiếm khuyết khác).
- Đội viên có cá tính ngỗ ngợc.
1/ Đối với đội viên có điều kiện kinh tế khó khăn:
Các em này thông thờng ít tham dự các hoạt động tập thể, đặc biệt là các
hoạt động của liên đội, bởi lẽ các em thờng tự ti trớc mọi ngời vì gia đình
mình nghèo, các điều kiện không cho phép...vv
Biện pháp:
Tôi đã đề xuất với nhà trờng cố gắng giảm bớt các khoản đóng góp,
vận động xây dựng quỹ bạn nghèo để ủng hộ cho các em trong những tình
huống đặc biệt.
Cuối tuần trong các buổi sinh hoạt cho các em nghe kể về các tấm g-
ơng vợt khó vơn lên của các em đội viên nghèo.
Tổng phụ trách kết hợp cùng giáo viên chủ nhiệm sắp xếp thời gian tới
mỗi gia đình động viên thăm hỏi cũng nh vận động gia đình tạo điều kiện
cho các em học tập và sinh hoạt.