Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con chương 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.69 KB, 28 trang )

Chơng VII
TíNH HIệU QUả KINH Tế

I. Tổ CHứC THEo Dõi sảN PHẩM
Khi chăn nuôi 1-2 lợn nái hoặc 2-3 lợn thịt, việc theo dõi kết quả sản phẩm không có gì khó
khăn, nhng khi nuôi từ 5-10 lợn nái hoặc 15-20 lợn thịt, việc ghi chép, theo dõi cần đợc tiến
hành một cách cụ thể.
Đối với lợn nái phải theo dõi ghi chép sản phẩm thu đợc của từng con, từng ổ, của một năm.
để giúp ta có biện pháp khai thác sử dụng hợp lý, nhằm thu đợc hiệu quả kinh tế cao.
Để theo dõi, việc trớc tiên là phân biệt các cá thể nuôi. Do lợn giống nhau về màu sắc nên
ngời ta thờng dùng cách bấm số tai.

1. Bấm số tai
Lợn choai 30-50kg đến 80kg, mua về gây nái cần bấm số tai bằng kéo. Lợn con mới sinh
hoặc sau 21-30 ngày tuổi, đợc chọn làm giống, thì dùng mực đánh dấu để sau cai sữa chọn
lần 2 mới bấm số tai.
Một số quy định về bấm số tai lợn:
-

Tai lợn đợc chia làm 3 phần: Vành tai phía trên, vành tai phía dới và chóp đỉnh tai.

-

Quy định bấm: Phần tai trái: vành trên số 3. Vành dới số 1. Chóp đỉnh số 100.

-

Phần tai phải: Vành trên số 30, vành dới số 10, chóp đỉnh số 200.

-


Mỗi vành tai trên, dới chỉ đợc bấm 3 lần số.

-

Khi đọc số tai cần phân biệt tai trái, tai phải của lợn để đọc cho đúng. Lấy phía mặt
lợn làm chuẩn.

Cách bấm số tai ở lợn (xem hình vÏ)

72


73


2. Sổ ghi chép số liệu ban đầu
Ghi số liệu ban đầu rất cần thiết nhất là khi nuôi từ 5 nái trở lên, nó giúp việc kiểm tra xác
định về quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật hợp lý, để có đàn lợn cho hiệu quả kinh tế cao.
+ Sỉ ngn gèc:
Ph¶i cã sỉ ghi ngn gèc ban đầu của những con nái nuôi làm giống. Ghi mỗi con mét tê
gåm c¸c mơc sau:
-

Sè tai cđa con gièng, lai hay thuần

-

Ngày, tháng, năm sinh

-


Con bố giống gì? Con mẹ giống gì?

-

Ngày nhập: nơi mua, ghi cả ngày, tháng mua

-

Khối lợng lúc nhập (kg)

-

Các đặc điểm: màu sắc, lông da...

+ Sổ theo dõi sinh sản:
-

Số tai con đực phối thuộc giống gì? Nếu thụ tinh nhân tạo cũng ghi rõ tinh dịch đực
thuộc giống gì? ở đâu?

-

Ngày phối, ngày đẻ, lứa thứ mấy

-

Số con đẻ, số con cai sữa (bao nhiêu ngày)

-


Khối lợng con to nhất, con nhỏ nhất lúc sơ sinh

-

Lúc cai sữa: Số ngày cai sữa, số con cai sữa; Khối lợng toàn ổ cai sữa.

-

Số con giữ làm giống Số tai (lúc mới bấm), khối lợng (kg), số vú.

+ Sổ theo dõi bệnh và tiêm phòng (có thể ghi ngay vào sổ theo dõi sinh sản)
+ Sổ nhật ký: Để ghi sự việc xảy ra hàng ngày trong đàn lợn ở từng con, cách giải quyết. Ví
dụ: lợn A có hiện tợng kém ăn, lợn B phá chuồng v.v..., lợn C bị sốt, đà tiêm gì? vv...

3. Mẫu theo dõi ghi chép ở chuồng nuôi
Dành cho ngời nuôi trực tiếp ghi và treo trong chuồng. Mọi công việc trong ngày cần ghi đủ
và đúng.
Ngày, tháng

Số tai lợn nái

Ô chuồng

Cai sữa lợn

4-8

3-5


2

Tiêm dextran sắt cho đàn con

6-7

4

3

Tập cho đàn con ăn

1

7

4

.......................

...

...

.

.......................

...


...

Nái số 5

3

1/1/96

29

Nội dung công việc

Chuẩn bị phèi gièng

30/1/96

74


Cã thĨ trong mét ngµy lµm nhiỊu viƯc nh− phèi giống, tiêm phòng, tập cho lợn con ăn; cai sữa
lợn con v.v... Vì vậy cần phân chia việc làm sớm, trớc, sau, để đảm bảo thực hiện tốt các
công việc, không bỏ sót.
II. tính hiệu quả chăn nuôi
Để tính đợc hiệu quả kinh tế, cần biết chính xác các chi phí bỏ ra để tạo sản phẩm (lợn con),
nói cách khác cần tính giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm gồm:
1. Các chi phí cố định:
-

Nhân công thờng xuyên: đó là những ngời chịu trách nhiệm các công việc trong trại

nh giống, thức ăn, vệ sinh ngời điều hành chung, ngay cả lúc có ít đầu gia súc.

-

Sửa chữa chuồng trại.

-

Bảo quản vật t: thức ăn, máy, dụng cụ.

-

Khấu hao chuồng, dụng cụ. Thời gian khấu hao chuồng không quá 20 năm; dụng cụ
không quá 3 năm.

-

Nếu thời gian khấu hao dài thì tính thêm hệ số trợt giá (hay giá đơng thời).

-

Chi trả tiền thuê đất đai, bảo hiểm (nếu có)

-

Chi trả lÃi ngân hàng nếu có vay vốn.

2. Chi phí không cố định:
-


Thức ăn: Tính cho từng đàn lợn. Đây là chi phí lớn nhất trong giá thành sản phẩm.

-

Nhân công không thờng xuyên, chi cho bảo vệ, thú y, điện, nớc, chất đốt v.v... theo tỷ
lệ đầu con.

3. Tính giá thành sản phẩm:
Các chi phí trên đợc ghi chi tiết, để 6 tháng một lần hoặc cuối năm có thể tính đợc giá
thành sản phẩm theo mẫu dới đây.

Chi phí sản xuất

Sản phẩm thu

+ Tài sản, vật t có đầu năm (tính thành tiền)

Giá trị vật t, tài sản còn lại lúc cuối năm

+ Chi phí cố định:

-

Tiền bán lợn con

Nhân công

-

Tiền bán lợn mẹ loại


Khấu hao

-

Tiền thu khác: phân nuôi cá, phân bón
cây vờn, phân bón ruộng

Bảo quản
Quản lý
Bảo hiểm
Thuế
LÃi ngân hàng (nếu vay)

75


+ Chi phí không cố định:
Nhân công thời vụ
Thức ăn
Mua giống
Thú y
Điện, nớc
Vận chuyển gia súc, thức ăn
Chi khác: phối giống
tổng chi

tổng thu

Giá thành sẽ là:

Giá thành (1 kg lợn con) = (Tỉng chi - Tỉng thu (kĨ c¶ s¶n phẩm còn lại cuối năm))/
Tổng trọng lợng lợn con bán ra cả năm (kg)

4. Tỷ lệ chi phí trong giá thành sản phẩm
Các chi phí trong giá thành có tỷ lệ nhất định, vợt quá sẽ dẫn đến giảm chi cái khác và sẽ
mất cân đối dẫn đến thu nhập thấp.
Trong thực tế, chúng tôi thờng thấy các tỷ lệ chi phân bố nh sau.
NUÔI NáI lấy con bán sau cai sữa.

Thức ăn:

67%

Khấu hao, thuế, thuê đất:

18%

Lao động:

8%

Điện, nớc, thú ý, dầu máy

7%
100%

NUÔI NáI, bán lợn con sau 3 tháng tuổi (trọng lợng từ 20-25kg)
Tỷ lệ trong giá thành nuôi nái

Tỷ lệ trong nuôi lợn con


Thức ăn (lợn nái): 33%

Thức ăn 47%

Thức ăn lợn con: 25%

Giống: 39%

Công lao động 20%

Công lao động: 4%

Khấu hao, thuế: 15%

Khấu hao, thuế: 7%

Chi khác: 7%

Chi kh¸c: 3%

76


NUÔI LợN THịT

- Thức ăn (thờng tốn 4-4,5kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng)

70%


- 73%

- Công không quá (40-45 công/ngày/giờ cho 100 kg sản phẩm)

7%

- 7%

- Khấu hao

3%

- 3,5%

Chi phÝ trùc tiÕp

10%

- 11%

Gi¸n tiÕp

5%

- 6%

100%

100%


III. Dù trï tỉ chøc một trang trại lợn nái lấy lợn con bán
giống và nuôi thịt
Khi xây dựng cần quan tâm những điểm sau:
-

Nhu cầu và giá sản phẩm thị trờng.

-

Thị hiếu ngời tiêu dùng (lợn nhiều nạc)

-

Khả năng sản xuất.

Trong 3 điểm ghi trên, khả năng sản xuất là quan trọng, nó phụ thuộc vào ngời chăn nuôi.
Nếu có vốn, có nơi chăn nuôi, có nhân lực thì thu nhập sẽ nhiều hơn do không phải chi thuê
mớn, vay tiền chịu lÃi để xây dựng ban đầu.
Dự trù nuôi trong gia đình 3-5-10 nái hoặc cao hơn có thể đến 20 con nái.
Sản phẩm làm ra trên một nái đẻ một năm tính nh sau:
- Số con đẻ ra nuôi tới cai sữa: 14-16 con/nái/năm.
- Số lứa đẻ 1,8-2 lứa/năm.
- Khối lợng lúc cai sữa 55-60 ngày 13-15 kg/con
- Khối lợng lúc chuyển tiếp (nuôi 30 ngày) 20-25 kg/con
- Sản phẩm lợn con 1 nái/năm: 200-210 kg
Thời gian sử dụng nái là 4-5 năm.
Để giữ đợc năng suất sinh sản ổn định, trong đàn nái cần có số lợn nái có lứa đẻ từ 3-5 lứa
chiếm 50-55% trên đàn. Hàng năm loại thải những nái già, đẻ kém; nếu đàn nái sử dụng
trong 5 năm thì tỷ lệ loại thải 25% trên năm.
Dự trù cho một đợt nuôi là 5 năm vì khi đó lợn nái cũng hết thời gian sử dụng, vật t chăn

nuôi h hỏng, khấu hao chuồng trại, có thể gần hết nếu làm đơn giản, nếu nuôi tiếp thì phải
sửa chữa cơ bản.
Dự trù chi gồm các mục sau:

77


A. Chi
- Tiền thuế đất, thuê đất
- Tiền xây chuồng, hố phân, kho
- Tiền mua dụng cụ chăn nuôi.
- Tiền mua giống ban đầu
- Tiền mua thức ăn
- Tiền thuê nhân công chăn nuôi.
- Tiền thuốc thú y
- Tiền chi điện, xăng dầu, nớc.
- Tiền lÃi vay vốn ngân hàng, hùn vốn.
Đây là tiền chi ban đầu không thể thu hồi ngay đợc trong 1 năm, có loại thu sau 1-2 năm
chăn nuôi nh khấu hao chuồng trại máy móc.

1. Đất xây dựng
Để có thể nuôi từ 5-10 nái sinh sản cần có 1 miếng đất để xây chuồng và các công trình phụ.
Diện tích cần nh sau:
1 nái nuôi con

8-10 m2 (lợn lai, ngoại)

Sân chơi

gấp 3-4 lần ô chuồng


Chuồng cách ly

8m2

Kho chứa thức ăn

15m2

Nhà ở, nhà trộn thức ăn

20m2

Hố phân

10-15m2

Đờng đi

15-20m2

Tờng rào bao quanh

2. Dự trù tiền xây dựng
Có thể xây dựng kiên cố và bán kiên cố. Mái lợp ngói hay lợp lá, tùy nguyên liệu có ở địa
phơng. Xây dựng bán kiên cố thời gian khấu hao ngắn hơn, nhng không dới 5 năm và dài
không quá 15-20 năm.
Nền chuồng cả 2 loại cần lát gạch vững chắc.

3. Tiền giống

Nuôi 5 nái thì khi mua về phải có con dự phòng, từ 1-2 con, để khi chọn đợc đủ số con cần
để nuôi.
Ví dụ: Nuôi 5 nái sinh sản thì cần chọn thêm 1 con dự trữ. Nuôi 10 nái thì mua 12 con.
Lợn sau khi chọn, tới lúc chuẩn bị cho phối, có thể chuyển nuôi thịt nếu không đạt yêu cầu.

78


4. Mua dụng cụ chăn nuôi
Xô thùng để sử dụng hàng ngày.
Để giảm bớt sức lao động, có thể mua máy bơm nớc, máy nghiền thức ăn, trộn thức ăn hỗn
hợp.

5. Thức ăn
Cần có dự trữ 7 ngày. Đề phòng lúc ma gió mua cha kịp. Tránh để lâu thức ăn dễ bị hôi
mốc.
6. Công chăn nuôi
Lợn gây nái: 7-8 tháng + 4 tháng chửa: 12 tháng cần có công thờng xuyên.

7. Tiền thuốc phòng bệnh và chứa bệnh (tủ thuốc)
8. Tiền mua độn chuồng: rơm, rạ
9. Chi phí điện, nớc
10. Tiền lÃi vay vốn ngân hàng, khuyến nông
Tiền vay lÃi suất cao thì không thể chăn nuôi lợn có lÃi, vì chu kỳ vòng quay phải từ 6 tháng 1 năm mới có thu hồi; 1 năm là lúc bắt đầu nuôi lợn đẻ lứa 1, sáu tháng lợn chửa, đẻ và nuôi
con để có lợn con bán.

11. Các khoản chi khác.

B. Thu
1. Bán 1-2 lợn loại thải, lúc 7-8 tháng tuổi

2. Bán sản phẩm lợn con.
3. Quy giá trị phân. Phân bán, phân sử dụng trong trang trại: nuôi cá, bón cây

Giải thích:
1. Lợn loại do không đủ tiêu chuẩn để phối giống khi đạt từ 60-70 kg. Cần loại ngay chuyển
nuôi thịt, hoặc bán thịt. Lợn nái loại từ lứa 2 trở đi là 25%, những con sinh sản kém.
2. Sản phẩm lợn con đợc tính 1 năm 2 lứa. Nhng năm thứ nhất do nuôi từ lúc chọn đến
thành nái, lợn chỉ đẻ 1 lứa nên chỉ tính 1 lứa.
Từ năm thứ 2, tính 2 lứa/năm và thu chi ổn định.
3- Các mục ghi trên đợc tính toán cụ thể theo thời giá lúc xây dựng và chi phí cũng nh thu
nhập đều theo 1 tỷ lệ thích hợp, phân bổ trong giá thành sản phẩm.
Về chi phí từ năm thứ 2 trở đi, tập trung chủ yếu là thức ăn cho lợn nái, lợn con và sản phẩm
thu là lợn con và phân.

79


Phụ lục
i- giá trị tơng đơng một số loại thức ăn cho lợn
+ Thức ăn nhiều năng lợng
1 kg ngô

= 0,8 kg cám loại 1 + 0,2 kg cám thô
= 0,8 kg sắn nghiền + 0,2kg khô lạc
= 1kg tấm gạo
= 0,8 kg cám loại 1 + 0,2kg sắn nghiền (khô)

+ Thức ăn nhiều đạm
1kg khô lạc


= 1kg khô dầu hạt bông
= 2,5kg khô dầu dừa

1kg bột cá

= 1kg bột máu (tốt) + 10g mêtionin

1kg bột đầu tôm = 0,7kg bột cá + 50g vỏ tôm nghiền
1kg bột thịt xơng + 10g mêtionin + 25g lizin = 0,7kg bột cá + 0,3 kg bột xơng
+ Thức ăn khoáng
1kg bột vỏ sò = 1kg vôi bột (vôi tÃ)

80


II- qui đổi trọng lợng thức ăn qua lon sữa bò
Loại thức ăn

Đong bằng lon sữa

Tấm

1kg

4,5 lon

Bột ngô

1kg


4,5 lon

Cám loại 1

1kg

6,5 lon

Bột khoai lang khô

1kg

4,5 lon

Bột sắn khô

1kg

4,5 lon

Bỗng bia khô

1kg

4,5 lon

Cơm khô

1kg


4,5 lon

Khô dầu đậu tơng

1kg

4,5 lon

Bột cá

1kg

5,0 lon

Bột khô dầu lạc

1kg

6,0 lon

Bột khô dầu dừa

1kg

6,5 lon

Muối

1kg


3,0 lon

Bột xơng

1kg

3,5 lon

V«i bét

1kg

3,5 lon

81


III- hớng dẫn sử dụng bảng tính sẵn khẩu phần thức ăn hỗn hợp
cho các loại lợn
Khẩu phần ăn hàng ngày của lợn gồm 3 nhóm chất:
Chất tinh bột (gạo, cám, ngô, sắn ...) nhóm A
Chất đạm (bột cá, khô dầu ...) nhóm B
Chất khoáng (canxi, phốt pho) nhóm C
Nhu cầu đạm tiêu hóa trong khẩu phần ăn cho các loại lợn có khác nhau. Vì vậy các nhóm
thức ăn trên khi trộn xong cần để riêng, sau đó dựa vào bảng tính sẵn, cân đủ số lợng mới
trộn chúng lại với nhau.
ã

Nhóm A, chúng tôi giới thiệu 4 công thức hỗn hợp phù hợp với một số vùng sản xuất nông
nghiệp trong nớc:

Công thức 1

Công thức 2

Cám gạo 40%

Cám gạo 30%

Bột ngô 60%

Bột ngô 45%

Tỷ lệ đạm trong đó là 8%

Tấm 25%
Tỷ lệ đạm trong đó là 8%

ã

Công thức 3

Công thức 4

Cám gạo 55%

Cám gạo 25%

Bột ngô 35%

Bột ngô 50%


Thóc tẻ nghiền 10%

Bột sắn hay khoai lang 25%

Tỷ lệ đạm trong đó là 8%

Tỷ lệ đạm có 6%

Nhóm B, giới thiệu 4 công thức hỗn hợp:
Công thức 1

Công thức 2

Công thức 3

Bột cá lợ

45%

Bột cá lợ

35%

Bột cá lợ

15%

Khô dầu dừa


55%

Khô lạc

65%

Khô dầu lạc

65%

Tỷ lệ đạm tiêu hóa
trong đó là

27%

Tỷ lệ đạm tiêu hóa
trong đó là

37%

Khô dầu đỗ tơng

20%

Đạm tiêu hóa

39%

ã


Nhóm C - thức ăn khoáng - 1 công thức chung cho các loại lợn gồm:
Bột xơng

40%

vôi tÃ

30%

Muối

20%

Sunfat manhê

10%

82


Phơng pháp sử dụng bảng:
Trong bảng có 5 loại lợn khác nhau:
-

Lợn con 10-25 kg, lợn chửa kỳ 2 và nuôi con, thức ăn hàng ngày cần tỷ lệ đạm 16%

-

Lợn nhỡ 25-50 kg cần tỷ lê đạm 15%


-

Lợn nái chửa kỳ 1 cần tỷ lệ đạm 14%

-

Lợn cái tơ 51-85 kg cần tỷ lệ đạm 13%

-

Lợn cái tơ chờ phối 85-100 kg cần tỷ lệ đạm 12%

Để có 100 kg thức ăn hỗn hợp chứa 16% đạm cho lợn con 10-25kg, lợn chửa kỳ 2 và nuôi con
ta lấy:
Thức ăn nhón A, công thức 1 (hỗn hợp cám, bột ngô):

56kg

Thức ăn nhóm B, công thức 1 (hỗn hợp bột cá, khô dầu dừa):

41 kg

Thức ăn nhóm C (công thức chung)

3 kg
____
100 kg

Hoặc:
Thức ăn nhóm A, công thức 1 (hỗn hợp cám, bột ngô)


70 kg

Thức ăn nhóm B, công thức 2 (hỗn hợp bột cá, khô dầu lạc)

27kg

Thức ăn nhóm C

3 kg.
_____
100 kg

Dựa vào thức ăn sẵn có ở địa phơng, ví dụ nơi nhiều khô dầu lạc, nơi sẵn khô dầu dừa, nơi
nhiều sắn khoai, nơi nhiều cám, bột ngô, gạo... ta có thể vận dụng các chỉ dẫn trong bảng mà
phối hợp các thành phần thức ăn A-B-C bảo đảm đủ tỷ lệ đạm theo nhu cầu của các loại lợn
(xem các bảng tính sẵn).

83


Bảng tính sẵn thức ăn hỗn hợp cho các loại lợn
theo nhu cầu đạm tiêm hoá khác nhau

(tính trên 100 kg)
Các loại lợn

Nhu cầu đạm tiêu hoá cho các loại lợn %
Lợn con: 10 - 25 kg


Thức ăn

Nái chửa kỳ 2

hỗn hợp

Nái nuôi con

Lợn nhỡ 25-50 kg

Nái chửa kỳ 1

Lợn cái tơ:

Lợn cái tơ:

51-85 kg

85-100kg

16%

15%

14%

13%

12%


56 kg

61 kg

66 kg

72 kg

77 kg

41 kg

36 kg

31 kg

25 kg

20 kg

3 kg

3 kg

3 kg

3 kg

3 kg


100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

Nhóm A
Công thức 1
(Cám + bột ngô)

Nhóm B
Công thức 2
(Bột cá + khô dừa)

Nhóm C
Khoáng bổ xung

Cộng hỗn hợp
(A+B+C)

84


Các loại lợn

Nhu cầu đạm tiêu hoá cho các loại lợn %

Lợn con: 10 - 25 kg

Lợn nhỡ 25-50 kg

Nái chửa kỳ 1

Nái chửa kỳ 2

Lợn cái tơ:

Lợn cái tơ:

51-85 kg

85-100kg - chờ phối

Thức ăn

Nái nuôi con

hỗn hợp

16%

15%

14%

13%


12%

70kg

74kg

77 kg

81 kg

84 kg

27 kg

23 kg

20 kg

16 kg

13 kg

3 kg

3 kg

3 kg

3 kg


3 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

Nhóm A
Công thức 1
(Cám gạo+ bột ngô)

Nhóm B
Công thức 2
(Bột cá + khô lạc)

Nhóm C
Khoáng bổ xung

Cộng hỗn hợp
(A+B+C)

85


Các loại lợn


Nhu cầu đạm tiêu hoá cho các loại lợn %
Lợn con: 10 - 25 kg

Lợn nhỡ 25-50 kg

Nái chửa kỳ 1

Nái chửa kỳ 2

Lợn cái tơ:

Lợn cái tơ:

51-85 kg

85-100kg

Thức ăn

Nái nuôi con

hỗn hợp

16%

15%

14%


13%

12%

70kg

73kg

76 kg

80 kg

83 kg

27 kg

24 kg

21 kg

17 kg

14 kg

3 kg

3 kg

3 kg


3 kg

3 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

Nhóm A
Công thức 1
(Cám gạo+ bột ngô)

Nhóm B
Công thức 2
(Bột cá + khô lạc)

Nhóm C
Khoáng bổ xung

Cộng hỗn hỵp
(A+B+C)

86



Các loại lợn

Nhu cầu đạm tiêu hoá cho các loại lợn %
Lợn con: 10 - 25 kg

Lợn nhỡ 25-50 kg

Nái chửa kỳ 1

Nái chửa kỳ 2

Lợn cái tơ:

Lợn cái tơ:

51-85 kg

85-100kg chờ phối

Thức ăn

Nái nuôi con

hỗn hợp

16%

15%


14%

13%

12%

72 kg

77 kg

79 kg

82 kg

85 kg

25 kg

22 kg

18 kg

15 kg

12 kg

3 kg

3 kg


3 kg

3 kg

3 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

Nhóm A
Công thức 1
(Cám gạo+ bột ngô)

Nhóm B
Công thức 3
(Bột cá + khô lạc + khô
đậu tơng)

Nhóm C
(Khoáng bổ xung)

Cộng hỗn hợp
(A+B+C)


87


Các loại lợn

Nhu cầu đạm tiêu hoá cho các loại lợn %
Lợn con: 10 - 25 kg

Lợn nhỡ 25-50 kg

Nái chửa kỳ 1

Nái chửa kỳ 2

Lợn cái tơ:

Lợn cái tơ:

51-85 kg

85-100kg

Thức ăn

Nái nuôi con

hỗn hợp

16%


15%

14%

13%

12%

56 kg

61 kg

66 kg

72 kg

77 kg

41 kg

36 kg

31 kg

25 kg

20 kg

3 kg


3 kg

3 kg

3 kg

3 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

Nhóm A
Công thức 2
(Cám gạo+ bột ngô +
tấm)

Nhóm B
Công thức 1
(Bột cá + khô dừa)

Nhóm C
(Khoáng )


Cộng hỗn hợp
(A+B+C)

88


Các loại lợn

Nhu cầu đạm tiêu hoá cho các loại lợn %
Lợn con: 10 - 25 kg

Lợn nhỡ 25-50 kg

Nái chửa kỳ 1

Nái chửa kỳ 2

Lợn cái tơ:

Lợn cái tơ:

51-85 kg

85-100kg chờ phối

Thức ăn

Nái nuôi con


hỗn hợp

16%

15%

14%

13%

12%

68 kg

71 kg

75 kg

78 kg

81 kg

29 kg

26 kg

22 kg

19 kg


16 kg

3 kg

3 kg

3 kg

3 kg

3 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

Nhóm A
Công thức 2
(Cám gạo+ bột ngô +
tấm)

Nhóm B
Công thức 2
(Bột cá + khô lạc)


Nhóm C
(Khoáng bổ xung)

Cộng hỗn hợp
(A+B+C)

89


Các loại lợn

Nhu cầu đạm tiêu hoá cho các loại lợn %
Lợn con: 10 - 25 kg

Lợn nhỡ 25-50 kg

Nái chửa kỳ 1

Nái chửa kỳ 2

Lợn cái tơ:

Lợn cái tơ:

51-85 kg

85-100kg chờ phối

Thức ăn


Nái nuôi con

hỗn hợp

16%

15%

14%

13%

12%

70 kg

74 kg

77 kg

81 kg

84 kg

27 kg

23 kg

20 kg


16 kg

13 kg

3 kg

3 kg

3 kg

3 kg

3 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

Nhóm A
Công thức 1
(Cám gạo+ bột ngô)

Nhóm B

Công thức 2
(Bột cá + khô lạc)

Nhóm C
(Khoáng )

Cộng hỗn hợp
(A+B+C)

90


Các loại lợn

Nhu cầu đạm tiêu hoá cho các loại lợn %
Lợn con: 10 - 25 kg

Lợn nhỡ 25-50 kg

Nái chửa kỳ 1

Nái chửa kỳ 2

Lợn cái tơ:

Lợn cái tơ:

51-85 kg

85-100kg chờ phối


Thức ăn

Nái nuôi con

hỗn hợp

16%

15%

14%

13%

12%

56 kg

61 kg

66 kg

72 kg

77 kg

41 kg

36 kg


31 kg

25 kg

20 kg

3 kg

3 kg

3 kg

3 kg

3 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

100 kg

Nhóm A
Công thức 3
(Cám gạo+ bột ngô +

thóc nghiền)

Nhóm B
Công thức 1
(Bột cá + khô dầu dừa)

Nhóm C
(Khoáng )

Cộng hỗn hợp
(A+B+C)

91



×