Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 38 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BUỔI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 3
MÔN: XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN HỒNG LINH


CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 3
1.Nguyễn Văn Trường
2.Trần Hải Lâm
3.Phạm Thị Khánh Huyền
4.Nguyễn Ngọc Trang


Câu hỏi thảo luận: Xã hội học lao động


II. MỘT SỐ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG.
1. Thực trạng lao động, việc làm và thất nghiệp
KHÁI NIỆM VIỆC LÀM
Theo điều 9, chương II, Luật lao
động nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam xác định:’’Việc làm
là hoạt động lao động tạo ra thu
nhập không bị pháp luật cấm’’

THẤT NGHIỆP
Là tình trạng người lao động muốn
có việc làm mà không tìm được
việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp là phần
trăm số người lao động không có


việc làm trên tổng số lực lượng lao
động xã hội..

V


i
C

THU NHẬP LAO ĐỘNG
Thu nhập lao động là giá trị
biểu hiện bằng tiền tệ ( hiện
vật, hoặc các dạng khác được
quy ra thành tiền) của một
người lao động trong một đơn
vị thời gian xác định.

VÍ DỤ: THẤT NGHIỆP
Không có chỗ làm trống hoặc trình
độ chuyên môn không phù hợp
=> Dẫn tới không tìm được việc
làm phù hợp và thất nghiệp
 


Laođộng
động nông
nông
Lao
thôn

thôn

Laođộng
động trí
tríóc
óc
Lao

Laođộng
động thành
thành
Lao
thị
thị

Laođộng
động chân
chân
Lao
tay
tay


Thực trạng lao động việc làm
• Theo công bố của Tổng cục Thống kê về tình hình Kinh tế Xã hội năm 2017, lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước năm 2017
ước tính là 54,8 triệu người, tăng 394,9 nghìn người so với năm 2016.
 Chỉ có 32% số lao động đã qua đào tạo và tỷ lệ lao động đã có chứng chỉ đào tạo có chứng chỉ ngắn hạn là 14,4%
Lĩnh vực thiếu hụt nhân sự quan trọng nhất là công nghệ thông tin, tài chính, kiểm toán, luật và hầu hết các ngành công nghiệp
Ngoài ra, nhiều người lao động chưa có trình độ ngoại ngữ đủ để làm việc trong các công ty có vốn đầu tư vốn nước ngoài
 Trong số 54,8 triệu lao động qua thống kê, bao gồm:



Thế mạnh
 Mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động, đây là nguồn nhân lực vô cùng quan
trọng trong phát triển kinh tế- xã hội
 Chất lượng lao động ngày càng tăng lên.
 Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đang giảm.

Mặt hạn chế:
 Chúng ta còn gặp một số vấn đề hạn chế như chất lượng lao động chưa cao,
 Chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn ít
so với sự phát triển kinh tế hiện nay
 Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao.
 Cơ cấu lao dộng theo khu vực kinh tế còn chuyển dịch chậm



Trong số 54,8 triệu lao động qua thống kê, bao gồm:

32,2%
48,1%

51,8%
67,8%.

51,8%

Lao động nam

67,8%


48,1%

Lao động nữ

32,2%

Lao động khu vực thành thị 

Khu vực nông thôn

Theo công bố của Tổng cục Thống kê về tình hình Kinh tế Xã hội năm 2017


Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm

34,7%

38,6%

Khu vực khu vực Nông nghiệp, lâm
nghiệp và thuỷ sản ước tính 20,9
triệu người
Khu vực Công nghiệp và xây
dựng là 14,4 triệu người,

27,7%

Khu vực Dịch vụ
là 18,7 triệu người



34,0%

40,3%

Tham gia lao động trong khu vực kinh
tế nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

25,7%

Tham gia lao động trong khu vực kinh
tế công nghiệp công nghiệp và xây
dựng

34,0%

Tham gia lao động trong khu vực dịch
vụ xã hội

40,3%

25,7%

CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NĂM 2017


Trình độ học vấn của người lao động
 Trình độ học vấn của lực lượng lao động khá cao, năm 2014 đạt khoảng 96% lực lượng lao động biết
chữ..

 Năm 2014, trong tổng số 49,2 triệu người trong độ tuổi lao động, chỉ có 7,3 triệu người đã được đào tạo, chiếm
14,9% lực lượng lao động
 Trong đó :
Trình độ
Trình độ sơ cấp
Trình độ trung cấp
Trình độ cao đẳng 24,5%
Trình độ đại học

Tỉ lệ
1,7%,
20,5%
24,5%
53,3%.

 Mặc dù vậy, tỷ lệ lao động không biết chữ vẫn chiếm 1,7%.
 Lao động ở khu vực nông thôn, khu vực phi kết cấu có trình độ thấp, đặc biệt là lao động ở vùng miền núi và
đồng bào dân tộc thiểu số trình độ học vấn rất thấp, tỷ lệ mù chữ và tái mù chữ còn cao.


Phẩm chất về năng lực chuyên môn, kỹ năng, lối sống
 Phẩm chất về năng lực chuyên môn kĩ thuật nhất là về kĩ năng nghề nghiệp của lao động Việt Nam trong những
năm qua được nâng cao rõ rệt.
 Chất lượng lao động ngày càng tăng, từng bước đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế.
 Kết quả điều tra năm 2009 tại 1500 doanh nghiệp, cơ cấu về trình độ chuyên môn kĩ thuật cũng khá cao

6,22%

 Cụ thể:


Đại học trở lên
Cao đẳng chuyên nghiệp
và cao đằng nghề

56,08%

5,78%

Trung học chuyên nghiệp
và trung cấp nghề
Công nhân kỹ thuật có
bằng hoặc qua đào tạo
nghề


 Tỷ trọng lao động đã qua đào tạo ở nước ta rất thấp:
 Cụ thể là 86,7% dân số trong độ tuổi lao động chưa được đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, đáng chú ý hơn là khu vực nông
thôn, nơi phần lớn người lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài thì tỷ lệ lao động chưa được đào tạo chiếm
92%.
 Như vậy, đội ngũ lao động của ta trẻ và dồi dào nhưng chưa được trang bị chuyên môn, kỹ thuật


Thất nghiệp
 Là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số
người lao động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động xã hội.
 Tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm có trình độ đại học trở lên tăng mạnh
 Trong quý III/2017, cả nước có 1.074,8 nghìn lao động trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó :

3,77%


4,51%

Nhóm trình độ đại học trở lên có
237 nghìn người thất nghiệp
Nhóm trình độ cao đẳng có
84,8 nghìn người thất nghiệp 

4,88%

Tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm có trình độ đại học

Nhóm trình độ trung cấp
có 95,5 nghìn người thất nghiệp


2. XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
*Xu hướng biến đổi về cơ cấu lao động và việc làm
 Khái niệm:
Cơ cấu lao động và việc làm là sự phân chia số lượng lao động theo tỷ lệ dựa trên một số tiêu thức kinh tế, xã hội
nào đó..
Như vậy, xu hướng biến đổi cơ cấu lao động, việc làm chính là sự thay đổi về tỷ lệ lao động giữa các khu vực lao
động.

*Biểu hiện:
 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động hiện nay là tăng tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp và đặc biệt là ngành
dịch vụ.
 Lao động trong ngành nông nghiệp có xu hướng giảm.
 Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản lượng ngành chăn nuôi sẽ tăng lên và tỷ trọng giá trị sản
lượng của ngành trồng trọt giảm xuống tương ứng



Ví dụ: Theo báo cáo cáo Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, ngành tuyển dụng lao động nhiều nhất ở Việt
Nam là ngành nông nghiệp lâm nghiệp và thủy sản với gần 23 triệu lao động năm 2008. Tuy nhiên dự báo
đến năm 2020 giảm xuống là 21,1 triệu lao động bởi chuyển đổi nền kinh tế nên cần nhiều vốn và công
nghệ.

Tổ chức Lao động Quốc tế ILO


0
1
Biểu
hiện

0
4

Di chuyển lao động vào ngành dịch
vụ

0
2

Di chuyển lao động vào
công nghiệp, xây dựng

0
3

Di chuyển lao động vào

Nông- lâm- ngư nghiệp

=>Nhân tố quan trọng có tác động rất lớn xu hướng biến đổi lao động việc làm
chính là chính sách việc làm của nước ta, là bộ phận quan trọng của chính sách
xã hội nhằm đảm bảo việc làm cho người lao động, thúc đẩy sự công bằng và
tiến bộ xã hội.



3. Khoảng cách giới trong thị trường lao động.
 3.1. Khái niệm thị trường lao động.
 Thị trường lao động là một loại thị trường mà trong đó sức lao động được coi như hàng hóa đem ra trao đổi
mua bán.
Các nhà nghiên cứu thường chia thị trường làm 2 khu vực:
 Thị trường chung: là thị trường không bị phân đoạn bằng những sự điều tiết,, thuế quốc gia hay những thông lệ
không chính thức
 Thị trường tự do: Là thị trường được xác định thuần túy bởi cung và cầu.


Các biểu hiện của thị trường lao động.
 Mặc dù thị trường lao động đã được mở rộng với nhiều cơ hội việc làm nhưng xét trên khía cạnh giới của lao động
việc làm hiện đang có sự tách biệt về nghành nghề giữa nam và nữ.
 Tỉ lệ tham gia thị trường lao động của phụ nữ luôn thấp hơn so với nam giới, vẫn còn một số phụ nữ trong tuổi lao
động mặc dù vẫn có sức khỏe nhưng họ tình nguyện hoặc buộc phải ở nhà làm các công việc nội trợ.
 Phần lớn lao động nữ ít được tiếp cận với việc làm an toàn và bảo trợ xã hội so với nam giới.
 Tiền lương và thu nhập bình quân của lao động nữ luôn thấp hơn so với lao động nam trong từng ngành nghề
 Lao động nữ thất nghiệp ở thành thị luôn lớn hơn so với lao động nam cả về chất lượng và tỉ lệ.


Ví dụ:

 Khoảng cách về giới đặc biệt rõ nét khi xét về khía cạnh loại hình công việc. Nhiều phụ nữ phải làm những công việc dễ
bị tổn thương (thường không ổn định và ít có bảo hiểm xã hội) hơn so với nam giới. Trong năm 2016, tỷ lệ lao động tự
làm và lao động gia đình không được trả lương ở nữ giới cao hơn nam giới tới 12,4%. 
 Trong nhóm lao động làm công ăn lương, thu nhập từ việc làm hàng tháng trung bình của nam giới cao hơn phụ nữ
10,7% (5,3 triệu đồng so với 4,7 triệu đồng). 


4.Phân công lao động xã hội

4.1, Khái niệm phân công lao động xã hội

 Phân công lao động không đơn thuần là sự chuyên môn hóa lao động mà thực chất là quá trình gắn
liền với sự phân hóa xã hội ,phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.
 Ví dụ : Phân chia lao động trí óc và lao động cơ bắp , lao động công nghiệp ở thành thị và lao động
công nghiệp ở nông thôn , ...




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×