Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUYỂN ĐỔI GIÁ SO SÁNH THEO GỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.37 KB, 20 trang )

1

TỔNG CỤC THỐNG KÊ
CỤC THỐNG KÊ QUẢNG NGÃI
------------------------------

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ CHUYỂN ĐỔI GIÁ SO SÁNH
THEO GỐC MỚI 2010

Quảng Ngãi, tháng 8 năm 2014


2

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUYỂN ĐỔI GIÁ SO SÁNH
THEO GỐC MỚI 2010
I. Sự cần thiết:
1) Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của công tác Thống kê và yêu cầu quản lý:
- Thực tế công tác thống kê: cần phản ánh đúng hơn:
+ Về giá cả và cơ cấu sản phẩm của nền kinh tế;
+ Tính toán các chỉ tiêu thống kê so sánh theo gốc mới 2010.
- Yêu cầu công tác quản lý: Làm cơ sở cho việc lập qui hoạch, xây dựng kế
hoạch và đánh giá phát triển KT - XH theo gốc mới.
2) Xuất phát từ yêu cầu hội nhập và so sánh quốc tế:
- Thực trạng về đánh giá quốc tế về năm gốc;
- Thực hiện chiến lược phát triển thống kê Việt Nam: Nâng tầm thống kê Việt
Nam (về Phương pháp luận nói riêng, thống kê Việt Nam nói chung) trên cơ sở có
thống kê theo năm gốc mới.
II. Quy định về áp dụng Hệ thống ngành kinh tế trong chuyển đổi:
1. Áp dụng Hệ thống ngành kinh tế:


Để phục vụ việc lập báo cáo kinh tế xã hội, biên soạn Niên giám thống kê hàng
năm cần có dãy số liệu đã chuyển đổi từ 2004 đến nay và để đánh giá tình hình thực
hiện các chỉ tiêu KTXH đã nêu trong nghị quyết Đại hội Đảng các cấp và kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015 cần có dãy số liệu được chuyển đổi áp dụng
thống nhất theo nội dung của hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, cụ thể:
- Dãy số 2004-2010 theo gốc 1994 về gốc 2010 áp dụng Hệ thống ngành kinh tế
Việt Nam 2007 (VSIC 2007);
- Dãy số liệu 2011-2015 theo gốc 2010 về gốc 1994 áp dụng Hệ thống ngành
kinh tế Việt Nam 1993 (VSIC 1993).
2. Áp dụng chuyển đổi ngành:
Khi thực hiện chuyển đổi theo giá so sánh 1994 về giá so sánh 2010 và từ giá so
sánh 2010 về giá so sánh 1994, trước hết phải thực hiện chuyển đổi ngành kinh tế theo
VSIC 1993 về ngành kinh tế theo VSIC 2007 và ngành kinh tế theo VSIC 2007 về
ngành kinh tế theo VSIC 1993.
Mối liên hệ giữa các ngành cấp I VSIC 2007 và VSIC 1993 được thể hiện hiện
trong bảng 1 sau.


3

Bng 1:
Mối liên hệ giữa các ngành cấp 1 VSIC 2007 và VSIC 1993



VSIC 1993
Tên ngành

Nông nghiệp, lâm
nghiệp và thuỷ sản


A

Nông nghiệp và lâm nghiệp

B

Thuỷ sản

B

Khai khoáng

C

Công nghiệp khai thác mỏ

C

Công nghiệp chế biến,
chế tạo

D

Công nghiệp chế biến (loại trừ
37: Tái chế; 221: Xuất bản)

D

Sản xuất, phân phối

điện, khí đốt, nớc
nóng, hơi nớc và điều
hoà không khí
Cung cấp nớc; hoạt
động quản lý và xử lý
rác thải, nớc thải

E

Sản xuất và phân phối điện,
khí đốt và nớc (loại trừ 41:
Khai thác, lọc và phân phối nớc)
41: Khai thác, lọc và phân phối
nớc.


A

E

VSIC 2007
Tên ngành

E;
D;

37: Tái chế

T


92: Hoạt động thu dọn vật thải,
cải thiện điều kiện vệ sinh
công cộng và các hoạt động tơng tự
Xây dựng

F

Xây dựng

F

G

Bán buôn và bán lẻ; sửa
chữa ô tô, mô tô, xe
máy và xe có động cơ
khác

G

H

Vận tải và kho bãi

I

I

Dịch vụ lu trú và ăn
uống


H

Thơng nghiệp; sửa chữa xe có
động cơ, mô tô, xe máy, đồ
dùng cá nhân và gia đình (loại
trừ 526: Sửa chữa đồ dùng cá
nhân, gia đình)
Vận tải, kho bãi và thông tin liên
lạc (loại trừ 6304: Hoạt động
của các tổ chức du lịch, các
hoạt động hỗ trợ du lịch; 642:
Viễn thông; )
Khách sạn và nhà hàng


4

J

Thông tin và truyền
thông

D;

221: Xuất bản

P;

9011: Sản xuất và phát hành

phim, điện ảnh và phim vidieo;

I;

9012: Chiếu phim điện ảnh và
phim video;

L

9013: Hoạt động phát thanh và
truyền hinh;
902: Hoạt động thông tấn;
642: Viễn thông;
731: T vấn về phần cứng;
732: T vấn và cung cấp phần
mềm;
733: Xử lý dữ liệu;
734: Các hoạt động liên quan
đến cơ sở dữ liệu;
739: Các hoạt động khác liên
quan đến máy tính

K
L
M

Hoạt động tài chính,
ngân hàng và bảo
hiểm
Hoạt động kinh doanh

bất động sản
Hoạt
động
chuyên
môn, khoa học và công
nghệ

J

Tài chính, tín dụng

L

71: Các hoạt động liên quan
đến bất động sản

L;

74: Các hoạt động kinh doanh
khác;
K: Hoạt động khoa học và công
nghệ;
852: Hoạt động thú y

K;
O

N

Hoạt động hành chính

và dịch vụ hỗ trợ

L;

I

72: Cho thuê máy móc thiết bị
(không kèm ngời điều khiển);
cho thuê đồ dùng cá nhân và
gia đình;
6304: Hoạt động của các tổ
chức du lịch, các hoạt động hỗ
trợ du lịch;


5

O

Hoạt động của Đảng
cộng sản, tổ chức
chính trị xã hội; quản
lý nhà nớc, an ninh
quốc phòng và bảo
đảm xã hội bắt buộc

Q;

911: Hoạt động của Đảng;


M

912: Hoạt động của đoàn thể;

P

Giáo dục và đào tạo

N

M: Quản lý nhà nớc và an ninh
quốc phòng, bảo đảm xã hội
bắt buộc
Giáo dục và đào tạo

Q

Y tế và hoạt động trợ
giúp xã hội

O

Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội
(loại trừ 852: Hoạt động thú y)

R

Nghệ thuật, vui chơi
và giải trí


P

S

Hoạt động
khác

Q;

Hoạt động văn hoá và thể thao
(loại trừ 9011: Sản xuất và phát
hành phim, điện ảnh và phim
vidieo; 9012: Chiếu phim điện
ảnh và phim video; 9013: Hoạt
động phát thanh và truyền
hình; 902: Hoạt động thông
tấn)
913: Hoạt động của các hiệp
hội kinh doanh và nghề
nghiệp;
919: Hoạt động của các tổ
chức hiệp hội khác cha đợc
phân vào đâu;
526: Sửa chữa đồ dùng cá
nhân, gia đình;
93: Hoạt động dịch vụ khác.

dịch

vụ


G;
T

T

U

Hoạt động làm thuê các
công việc trong các hộ
gia đình, sản xuất
sản xuất vật chất và
dịch vụ tiêu dùng của
hộ gia đình
Hoạt động của các tổ
chức và cơ quan quốc
tế

U

Hoạt động làm thuê công việc
gia đình trong các hộ t nhân

V

Hoạt động của các tổ chức và
đoàn thể quốc tế

* Mt s im chỳ ý i vi mt s ngnh trong H thng ngnh kinh t ca
Vit nam 2007



6

5.1 Khai khoáng:
Tăng thêm ngành 073-0730-07300: Khai thác quặng kim loại quí hiếm
5.2 Công nghiệp chế biến, chế tạo:
- Không bao gồm: hoạt động xuất bản
- Thêm ngành : Sữa chữa bảo dưỡng lắp đặt máy móc, thiết bị
5.3 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không
khí:
- Không bao gồm hoạt động khai thác, lọc và phân phối nước
Tách riêng sản xuất nước đá.

-

5.4 Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải:
Là ngành mới hình thành từ các hoạt động khai thác và lọc nước; quản lý và xử
lý rác thải, nước thải; bao gồm cả tái chế.
5.5 Xây dựng:
Chỉ bao gồm lắp đặt mang tích chất hoàn thiện công trình; còn lắp đặt máy móc
thiết bị công nghiệp thuộc Công nghiệp chế biến, chế tạo
5.6 Bán buôn, bán lẻ.
Không bao gồm sửa chữa đồ dung cá nhân, gia đình
5.7 Vận tải kho bãi
Không bao gồm hoạt động viễn thông; du lịch
5.8 Thông tin và truyền thông
Là ngành được hình thành theo khái niệm: Thông tin và truyền thông = sản xuất
thông tin + phổ biến thông tin + viễn thông +dịch vụ CNTT + dịch vụ thông tin
5.9 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

Gồm cả hoạt động thú y
5.10 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ:
Gồm cả hoạt động du lịch
5.11 Hoạt động Đảng cộng sản, tổ chức chính trị, xã hôị, quản lý nhà nước, an
ninh quốc phòng và bảo đảm xã hội bắt buộc.
Gồm cả hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị, xã hôị.
5.12 Giáo dục và đào tạo.
Tách riêng giáo dục mầm non
5.13 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
Được sắp xếp theo mức độ giảm dần về chăm sóc y tế.


7

5.14 Nghệ thuật, vui chơi giải trí
Một số hoạt động chuyển sang thông tin v à truyền thông như điện ảnh, thông
tấn…
5.15 Hoạt động dịch vụ khác
Gồm cả hoạt động sửa chữa máy tính, đồ dùng cá nhân gia đình .
* Cụ thể, ta tham khảo Danh mục ngành kinh tế (cấp 2) theo bảng 2 sau:
Bảng 2:
DANH MỤC NGÀNH KINH TẾ (CẤP 2) THEO VSIC 1993 VÀ VSIC 2007
VSIC 1993
ST
T


ngàn
h


1

01

2

02

3

05

4

10

5

11

6
7

12+13
14

Tên ngành
Nông nghiệp và các hoạt động dịch vụ
có liên quan
Lâm nghiệp và các hoạt động dịch vụ

có liên quan
Đánh bắt thuỷ sản, ươm, nuôi trồng
thuỷ sản và các hoạt động dịch vụ có
liên quan
Khai thác than cứng, than non, than
bùn
Khai thác dầu thô, khí tự nhiên và các
hoạt động dịch vụ phục vụ khai thác
dầu khí
Khai thác quặng kim loại
Khai thác đá và khai thác mỏ khác

VSIC 2007
S
T
T


ngành

1

01

2

02

3


03

Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản

4

05

Khai thác than cứng và than non

5

06

Khai thác dầu thô và khí đốt tự
nhiên

6
7

07
08

8

09
10+11

8


15

Sản xuất thực phẩm và đồ uống

9

9

16

Sản xuất các sản phẩm thuốc lá, thuốc
lào

10

17

Dệt

11

18

1
0
1
1
1
2


12

19

Sản xuất trang phục, thuộc và nhuộm
da lông thú
Thuộc, sơ chế da; sản xuất va li, túi
xách, yên đệm và giày dép

1
3

Tên ngành
Nông nghiệp và các hoạt động
dịch vụ có liên quan
Lâm nghiệp và các hoạt động
dịch vụ có liên quan

Khai thác quặng kim loại
Khai khoáng khác
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai
thác mỏ và quặng
Sản xuất, chế biến thực phẩm và
đồ uống

12

Sản xuất sản phẩm thuốc lá

13


Dệt

14

Sản xuất trang phục

15

Sản xuất da và các sản phẩm có
liên quan


8

13

20

Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ
gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn ghế);
sản xuất các sản phẩm từ rơm, rạ và
vật liệu tết bện.

14

21

Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy


15

22

Xuất bản, in và sao bản ghi các loại

16

23

Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ
tinh chế và nhiên liệu hạt nhân

1
5
1
6
1
7

17

24

Sản xuất hoá chất và các sản phẩm
hoá chất

1
4


In, sao chép bản ghi các loại

19

Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu
mỏ tinh chế

1
8

20

Sản xuất hoá chất và sản phẩm
hoá chất

1
9

21
22

25

Sản xuất các sản phẩm từ cao su và
plastic

2
0

19


26

Sản xuất các sản phẩm từ chất khoáng
phi kim loại khác

20

27

Sản xuất kim loại

21

28

Sản xuất các sản phẩm từ kim loại (trừ
máy móc thiết bị)

2
1
2
2
2
3
2
4

Sản xuất máy móc thiết bị chưa được
phân vào đâu

Sản xuất thiết bị văn phòng và máy
tính
Sản xuất máy móc và thiết bị điện
chưa được phân vào đâu

29

23

30

24

31

25

32

Sản xuất radio, ti vi và thiết bị truyền
thông

26

33

Sản xuất dụng cụ y tế, dụng cụ chính
xác, dụng cụ quang học và đồng hồ
các loại


27

34

Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc

28

35

Sản xuất phương tiện vận tải khác

29

36

Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế; sản
xuất các sản phẩm khác chưa được
phân vào đâu

17
18

18

22

16

Chế biến gỗ và sản xuất sản

phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường,
tủ, bàn ghế); sản xuất các sản
phẩm từ rơm, rạ và vật liệu tết
bện.
Sản xuất giấy và sản phẩm từ
giấy

2
5
2
6

2
7
2
8
2
9

Sản xuất thuốc, hoá dược và
dược liệu
Sản xuất các sản phẩm từ cao su
và plastic

23

Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi
kim loại khác

24


Sản xuất kim loại

25
26

Sản xuất sản phẩm từ kim loại
đúc sẵn (trừ máy móc thiết bị)
Sản xuất các sản phẩm điện tử,
máy vi tính và sản phẩm quang
học

27

Sản xuất thiết bị điện

28

Sản xuất máy móc thiết bị chưa
được phân vào đâu

29

Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc

30

Sản xuất phương tiện vận tải
khác


31

Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế


9

30

3
0

32

3
1

33

Công nghiệp chế biến, chế tạo
khác
Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt
máy móc và thiết bị

37

Tái chế

31


40

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt,
hơi nước, nước nóng

3
2

35

32

41

Khai thác, lọc và phân phối nước

3
3

36

3
4

37+38
+39

Xây dựng

3

5

41+42
+43

Xây dựng

Thương nghiệp; sửa chữa xe có động
cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và
gia đình

3
6

45+46
+47

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô
tô, mô tô, xe máy và xe có động
cơ khác

Khách sạn và nhà hàng

3
7

55+56

Dịch vụ lưu trú và ăn uống


Vận tải và các hoạt động phụ trợ cho
vận tải; hoạt động của các tổ chức du
lịch

3
8

49+50
+51+5
2

Vận tải kho bãi và các hoạt động
hỗ trợ cho vận tải

33

45

34

50+51
+52

35

55

36

60+61

+62+6
3

37

64

38
39
40

65+66
+67
70
71+72
+73+7
4

Bưu chính và viễn thông

Tài chính, tín dụng

3
9
4
0

Sản xuất và phân phối điện, khí
đốt, hơi nước, nước nóng và điều
hoà không khí

Khai thác, xử lý và cung cấp
nước
Hoạt động quản lý và xử lý rác
thải, nước thải

53

Bưu chính và chuyển phát

58

Hoạt động xuất bản

4
1

59+60

4
2

61

4
3

62+63

4
4


64+65
+66

4
5

68

4
6

69

4
7

70+71
+72+7
3+74

Hoạt động điện ảnh, sản xuất
chương trình truyền hình, ghi âm
và xuất bản âm nhạc; Hoạt động
phát thanh và truyền hình
Viễn thông
Lập trình máy vi tính, dịch vụ tư
vấn và các hoạt động khác liên
quan đến máy vi tính; Hoạt động
dịch vụ thông tin.

Hoạt động tài chính, ngân hàng
và bảo hiểm

Hoạt động khoa học và công nghệ
Các hoạt động liên quan đến kinh
doanh tài sản và dịch vụ tư vấn

Hoạt động kinh doanh bất động
sản
Hoạt động pháp luật, kế toán và
kiểm toán
Hoạt động chuyên môn, khoa
học và công nghệ (trừ hoạt động
pháp luật, kế toán và kiểm toán
và hoạt động thú y)


10
4
8

41

75

Quản lý Nhà nước và An ninh quốc
phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc

42


80

Giáo dục và đào tạo

43

85

Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội

44

90

Hoạt động văn hoá và thể thao

45

91

46

92+93

47

48

75


4
9

77

5
0

78

5
1

79

5
2

80+81
+82

5
3

84

5
4
5
5

5
6

85
86+87
+88
90+91
+92+9
3

Hoạt động của Đảng, đoàn thể và hiệp
hội
Hoạt động phục vụ cá nhân và công
cộng

5
7

94

5
8

95+96

95

Hoạt động làm thuê công việc gia
đình trong các hộ tư nhân


5
9

97+98

99

Hoạt động của các tổ chức và đoàn thể
quốc tế

6
0

99

Hoạt động thú y
Cho thuê máy móc thiết bị
(không kèm người điều khiển);
cho thuê đồ dùng cá nhân và gia
đình; cho thuê tài sản vô hình phi
tài chính
Hoạt động dịch vụ lao động và
việc làm
Hoạt động của các đại lý du lịch,
kinh doanh tua du lịch và các
dịch vụ hỗ trợ, liên quan đến
quảng bá và tổ chức tua du lịch
Hoạt động hành chính và dịch vụ
hỗ trợ khác
Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ

chức chính trị - xã hội, quản lý
Nhà nước, an ninh quốc phòng
và bảo đảm xã hội bắt buộc
Giáo dục và đào tạo
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí
Hoạt động của các hiệp hội, tổ
chức khác
Hoạt động dịch vụ phục vụ cá
nhân và gia đình khác
Hoạt động làm thuê các công
việc trong các hộ gia đình, sản
xuất sản phẩm vật chất và dịch
vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình
Hoạt động của các tổ chức và cơ
quan quốc tế

III, Tính các chỉ tiêu thống kê theo giá so sánh 2010:
1. Khái niệm:
- Giá thực tế: là giá của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ hình thành ngay trong
quá trình giao dịch tại một thời kỳ nhất định. Giá thực tế phản ánh giá trị trên thị
trường của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chu chuyển từ quá trình sản xuất kinh doanh,
lưu thông phân phối tới sử dụng cuối cùng đồng thời với sự vận động tiền tệ, tài chính,
thanh toán. Giá thực tế là giá dùng trong giao dịch năm báo cáo.


11

- Giá so sánh: là giá thực tế của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của một năm
nào đó được chọn làm gốc so sánh. Giá so sánh dùng để loại trừ ảnh hưởng của yếu tố

giá trong mỗi năm, nhằm nghiên cứu sự thay đổi đơn thuần về khối lượng sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ.
2. Phương pháp tính:
Có 3 phương pháp để tính các chỉ tiêu thống kê theo giá so sánh:
(1) Phương pháp chỉ số giá: là dùng chỉ số giá phù hợp để loại trừ biến động về
giá đối với các chỉ tiêu theo giá thực tế của năm cần tính chuyển về giá so sánh năm
gốc;
(2) Phương pháp xác định giá trị trực tiếp từ giá và lượng;
(3) Phương pháp chỉ số khối lượng: là lấy giá trị của năm gốc nhân với chỉ số
khối lượng phù hợp của năm cần tính so với năm gốc.
Ứng với ba phương pháp trên có ba nhóm công cụ được sử dụng để thực hiện:
hệ thống chỉ số giá; bảng giá so sánh năm gốc; và hệ thống chỉ số khối lượng sản
phẩm
3. Nội dung, phương pháp tính, ưu nhược điểm:
(1) Phương pháp chỉ số giá:
- Nội dung: dùng hệ thống chỉ số giá để chuyển các chỉ tiêu tính theo giá thực tế
về giá của năm gốc so sánh, bằng cách lấy giá trị tính theo giá thực tế của năm báo cáo
chia cho chỉ số giá tương ứng.
- Công thức tính:
Vt,0 = Vt,t : Ipt, 0

(1)

Trong đó:
Vt,0 – Giá trị của chỉ tiêu của năm t tính theo giá năm gốc;
Vt,t – Giá trị của chỉ tiêu của năm t tính theo giá hiện hành;
Ipt, 0 - Chỉ số giá tương ứng của năm t so với năm gốc.
- Ưu nhược điểm:
+ Phải có đầy đủ các loại chỉ số giá phù hợp với các chỉ tiêu khác nhau.
+ Thông tin về giá của hàng hóa và dịch vụ dễ thu thập và thu thập thường đầy

đủ hơn so với thông tin về khối lượng;
+ Chỉ số giá thường được tính cố định trong một thời kỳ ngắn (thường là 5 năm
trở xuống) nên dễ điều chỉnh yếu tố thay đổi về chất lượng hàng hóa, đồng thời cũng
dễ thay đổi nếu có sự xuất hiện của các sản phẩm mới hoặc không còn tồn tại các sản
phẩm lỗi thời.


12

(2) Phương pháp xác định giá trị trực tiếp từ giá và lượng
- Nội dung: lấy khối lượng sản phẩm của năm cần tính nhân với đơn giá sản
phẩm của năm gốc.
- Công thức tính:
Vt,0

=

qti x p0i

(2)

Trong đó:
Vt,0 – Giá trị của chỉ tiêu của năm t tính theo giá năm gốc;
qti - Khối lượng của sản phẩm i được sản xuất ra tại năm t;
p0i - Giá bình quân sản phẩm i tại năm gốc.
(3) Phương pháp chỉ số khối lượng
- Nội dung: Cập nhật chỉ tiêu giá trị của năm gốc theo chỉ số khối lượng của chỉ
tiêu đó của năm báo cáo so với năm gốc so sánh.
- Công thức tính:
Vt,0


=

V0,0 x It,0

(3)

Trong đó:
Vt,0 - Giá trị của chỉ tiêu của năm t tính theo giá năm gốc;
V0,0 – Giá trị của chỉ tiêu năm gốc tính theo giá năm gốc;
It,0 - Chỉ số khối lượng của năm t so với năm gốc.
- Ưu nhược điểm:
+ Đòi hỏi phải tính được chỉ số khối lượng của chỉ tiêu cần tính hàng năm so
với năm gốc
+ Một số bất cập sau:
. Khó giải quyết vấn đề sản phẩm mới xuất hiện;
. Khó chỉnh lý yếu tố thay đổi chất lượng sản phẩm;
. Khó xác định đơn vị khối lượng của một số loại dịch vụ.
4. Phạm vi áp dụng:
(1) Phương pháp chỉ số giá: Được áp dụng đối với các ngành kinh tế (trừ ngành
nông , lâm nghiệp và thủy sản)
(2) Phương pháp xác định giá trị trực tiếp từ giá và lượng: Được áp dụng đối với
ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản
(3) Phương pháp chỉ số khối lượng: Được áp dụng khi tính GTSX công nghiệp
tháng theo giá so sánh.


13

* Ngoài ra, có thể sử dụng các phương pháp sau đây để tính chuyển GO và GDP

từ giá 1994 sang giá 2010 như sau:
a) Phương pháp dùng hệ số:
- Trước hết chuyển đổi số tuyệt đối của chỉ tiêu theo giá 1994 từ bảng phân
ngành kinh tế VSIC 1993 sang bảng phân ngành kinh tế VSIC 2007.
- Lấy chỉ tiêu giá trị của năm 2011 (hoặc năm 2010) được tính theo 2 mức giá
(giá 1994 và giá 2010) để tính hệ số H; rồi nhân với số liệu cũ (theo giá 1994 nhưng
đã chuyển sang ngành kinh tế mới VSIC 2007):
Hệ số chuyển đổi H

=

Chỉ tiêu của năm 2011 tính theo giá năm 2010
Chỉ tiêu của năm 2011 tính theo giá năm 1994

b) Dùng chỉ số phát triển:
- Trước hết cũng chuyển đổi số tuyệt đối của chỉ tiêu theo giá 1994 từ bảng phân
ngành kinh tế VSIC 1993 sang bảng phân ngành kinh tế VSIC 2007.
- Sau đó tính chỉ số định gốc của chỉ tiêu cần tính chuyển năm đã tính theo giá
2010 so với năm cần tính chuyển.
- Lấy chỉ tiêu cần tính chuyển (GO hoặc GDP) tính theo giá 1994 của năm cần
tính chuyển nhân với (X) chỉ số phát triển đã tính được, ta có chỉ tiêu cần tính chuyển
năm cần tính từ giá 1994 sang giá 2010.
Ví dụ: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của tỉnh X như sau:
Tính theo giá 1994:
Tỷ đồng

Chỉ số liên hoàn

2005


10,0

1,0000

2006

11,5

1,1500

2007

12,7

1,1043

2008

13,6

1,0709

2009

14,5

1,0662

2010


16,0

1,1034

2011

17,3

1,0813

Tỷ đồng

Chỉ số liên hoàn

2011

21,2

1,0000

2012

22,6

1,0660

2013

23,3


1,0310

Tính theo giá 2010:


14

Khi đó, chỉ số phát triển định gốc năm 2013 so với 2005 sẽ là:
I=

2013
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
=
x
x
x
x
x
x
x
2005
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

= 1,15x1,1043x1,0709x1,0662x1,1034xx1,0813x1,1066x1,031 = 1,9014
hay 190,14%.
Năm 2005, GTSX ngành chăn nuôi của tỉnh X tính theo giá 2010 là:
GO năm 2005
tính theo giá
2010


=

GO năm 2013 (giá
2010)
Chỉ số định gốc
2013 so 2005

=

23,3
1,9014

=

12,254 tỷ
đồng

5. Áp dụng phương pháp chỉ số giá để tính, chuyển đổi các chỉ tiêu thống
kê theo năm gốc so sánh 2010 như sau:
a) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):
* Phạm vi áp dụng: Được áp dụng để tính các chỉ tiêu sau:
- Giá trị sản xuất thương nghiệp bán lẻ (đối vơi tổng mức bán lẻ);
- GTSX ngành XD (CPI nhóm VL bảo dưỡng nhà ở);
- GTSX các ngành:
+ Sửa chữa ô tô, mô tô xe máy và xe có động cơ khác;
+ Dịch vụ lưu trú;
+ Dịch vụ ăn uống;
+ Thông tin truyền thông;
+ Nhà ở tự có tự ở;
+ Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ;

+ Giáo dục và đào tạo;
+ Y tế và HĐ cứu trợ xã hội;
+ Nghệ thuật, vui chơi và giải trí’
+ Dịch vụ du lịch lữ hành;
+ Dịch vụ kinh doanh bất động sản;
+ Chuyên môn khoa học và công nghệ;
+ HĐ của Đảng Cộng sản, Tổ chức chính trị- xã hội, QLNN, ANQP, bảo đảm xã
hội bắt buộc;
+ Dịch vụ sửa chữa máy tính, đồ dùng cá nhân và gia đình;


15

+ Dịch vụ khác;
+ Các tổ chức và cơ quan quốc tế.
- Tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước;
- Tiêu dùng cuối cùng cuiar hộ dân cư;
+ Thu nhập bình quân đầu người;
+ Doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống, bưu chính.
* Mức độ chi tiết của CPI theo nhóm hàng hóa và dịch vụ theo bảng 3:
Bảng 3:
TT

CPI theo nhóm hàng hóa và dịch vụ

Mã số

CPI bq so
với năm
2010


A

B

C

1

1
2
2.1
2.2
3
4
4.1
4.2
5
5.1
5.2
6
7
8
9
10
11
11.1
11.2
12
13

14
15
16
17
17.1
17.2
17.3
18
19
20

CPI chung
Nhóm lương thực và thực phẩm
Nhóm lương thực
Nhóm thực phẩm
Nhóm may mặc
Nhóm thiết bị dùng trong gia đình và đồ dùng gia đìnhg
Nhóm thiết bị dùng trong gia đình
Nhóm đồ dùng gia đìnhg
Nhóm văn phòng phẩm và vật phẩm văn hóa
Nhóm văn phòng phẩm
Nhóm vật phẩm văn hóa
Nhóm vật liệu bảo dưỡng nhà ở
Nhóm phương tiện đi lại
Nhóm nhiên liệu
Nhóm dịch vụ bảo dưỡng phương tiện đi lại
Nhóm khách sạn, nhà trọ
Nhóm hàng ăn, dịch vụ ăn uống và nhóm đồ uống và thuốc lá
Nhóm hàng ăn, dịch vụ ăn uống
Nhóm đồ uống và thuốc lá

Nhóm bưu chính viễn thông
Nhóm nhà ở thuê
Nhóm nhà ở
Nhóm dịch vụ giáo dục
Nhóm dịch vụ khám sức khỏe
Nhóm dịch vụ văn hóa, dịch vụ thể thao, dịch vụ giải trí
Nhóm dịch vụ văn hóa
Nhóm dịch vụ thể thao
Nhóm dịch vụ giải trí
Nhóm du lịch trọn gói
Nhóm sửa chữa thiết bị gia đình
Nhóm hàng hóa và dịch vụ khác


16

* Trách nhiệm cung cấp thông tin:
Tại Cục Thống kê, Phòng Thống kê Thương mại có trách nhiệm biên soạn CPI
theo nhóm hàng hóa và dịch vụ và cung cấp số liệu CPI bình quân quý so với năm
2010 của nhóm hàng hóa và dịch vụ cho Phòng Tổng hợp và các Chi cục Thống kê
huyện, thành phố.
b) Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp:
* Phạm vi áp dụng:
Được sử dụng để tính các chỉ tiêu theo giá so sánh sau:
- GTSX ngành công nghiệp;
- GTSX thương nghiệp bán buôn;
- GTSX thương nghiệp bán lẻ (đối với trị giá vốn hàng công nghiệp bán ra).
* Mức độ chi tiết của chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng
công nghiệp theo bảng 4:
Bảng 4:

TT

Nhóm sản phẩm, hàng hóa

Mã số

Chỉ số

A
I
1
2
3
4
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16

B

C

1

Sản phẩm khai khoáng
Than cứng và than non
Dầu thô và khí tự nhiên
Quặng kim loại
SP khai khoáng khác
SP công nghiệp chế biến, chế tạo
Thực phẩm chế biến
Đồ uống
SP đồ hút
SP dệt
Trang phục
Da và các SP có liên quan
Gỗ và các SP từ gỗ, tre...
Giấy và các SP từ giấy
Dịch vụ sao chép bản ghi
Hóa chất
Thuốc, hóa dượcvà dươc liệu
SP từ cao su và plastic
SP từ khoáng phi kim loại khác
Kim loại và SP từ kim loại
SP điện tử, máy vi tính, quang học
Thiết bị điện



17

17
18
19
20
III
1
IV
1
2

Máy móc thiết bị khác
Xe có động cơ
SP giường, tủ, bàn, ghế
SP chế biến, sửa chữa khác
Điện và phân phối điện
Điện và phân phối điện
Nước sạch, nước thải, xử lý nước thải, rác thải
Nước
Dịch vụ nước thải, xử lý nước thải, rác thải
* Trách nhiệm cung cấp thông tin:

Ngày 15 của tháng cuối quý, Tổng cục cung cấp cho Cục Thống kê chỉ số giá
bán sản phẩm của người SX hàng công nghiệp theo vùng để áp dụng cho tỉnh.
Tại Cục Thống kê, Phòng Thống kê Thương mại có trách nhiệm cung cấp lại số
liệu chỉ số giá bán sản phẩm của người SX hàng công nghiệp theo vùng cho Phòng
Tổng hợp và các Chi cục Thống kê huyện, thành phố.

c) Chỉ số bán sản phẩm của người sản xuất nông, lâm, thủy sản:
* Phạm vi áp dụng: Chỉ số bán sản phẩm của người sản xuất nông, lâm, thủy
sản được sử dụng để tính các chỉ tiêu theo giá so sánh sau:
- GTSX thương nghiệp bán buôn;
- GTSX thương nghiệp bán lẻ (đối với trị giá vốn hàng nông, lâm nghiệp và
thủy sản bán ra).
- GTSX ngành nông, lâm, thủy sản theo giá hiện hành.
* Trách nhiệm cung cấp thông tin:
- Ngày 15 của tháng cuối quý, Tổng cục cung cấp cho Cục Thống kê chỉ số giá
bán sản phẩm của người SX hàng nông, lâm và thủy sản như bảng 5, theo vùng để áp
dụng cho tỉnh.
- Tại Cục Thống kê, Phòng Thống kê Thương mại có trách nhiệm cung cấp lại
số liệu chỉ số giá bán sản phẩm của người SX hàng nông, lâm, thủy sản theo vùng cho
Phòng Tổng hợp và các Chi cục Thống kê huyện, thành phố.
d) Chỉ số giá cước vận tải, kho bãi:
* Phạm vi áp dụng: Chỉ số giá cước vận tải, kho bãi được sử dụng để tính chỉ
tiêu GTSX vận tải hàng hóa, hành khách theo giá so sánh.
* Trách nhiệm cung cấp thông tin:
- Ngày 15 của tháng cuối quý, Tổng cục cung cấp cho Cục Thống kê chỉ số giá
cước vận tải, kho bãi như bảng 6, để áp dụng cho tỉnh.


18

- Tại Cục Thống kê, Phòng Thống kê Thương mại có trách nhiệm cung cấp lại
số liệu chỉ số giá cước vận tải, kho bãi cho Phòng Tổng hợp và các Chi cục Thống kê
huyện, thành phố.
e) Chỉ số giá xuất, nhập khẩu hàng hóa:
* Phạm vi áp dụng:
Chỉ số giá xuất, nhập khẩu hàng hóa được áp dụng để tính giá trị hàng hóa xuất,

nhập khẩu theo giá so sánh.
* Trách nhiệm cung cấp thông tin:
- Ngày 15 của tháng cuối quý, Tổng cục cung cấp cho Cục Thống kê chỉ số giá
xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước để áp dụng cho tỉnh.
- Tại Cục Thống kê, Phòng Thống kê Thương mại có trách nhiệm cung cấp lại
số liệu chỉ số giá xuất, nhập khẩu cho Phòng Tổng hợp và các Chi cục Thống kê
huyện, thành phố.
g) Chỉ số giá xây dựng và chỉ số giá bất động sản:
Sở Xây dựng sẽ phối hợp với Cục Thống kê tính và cung cấp chỉ số giá này.
h) Ngoài ra, còn có một số chỉ số giá khác như:
- Chỉ số giá nguyên, nhiên vật liệu dùng cho sản xuất: Dùng để tính chi phí
trung gian theo giá so sánh.
- Chỉ số giá xuất, nhập khẩu hàng hóa: Dùng để tính hàng hóa xuất, nhập khẩu
theo giá so sánh.
- Chỉ số giá dịch vụ (Tổng cục sẽ tính, cung cấp cho Cục và hướng dẫn sử dụng
từ năm 2014).
.

Tóm lại, Chỉ số giá áp dụng trong tính toán GTSX năm báo cáo theo giá so sánh

năm gốc 2010 của các ngành (giai đoạn từ 2011-2013) được minh họa trong bảng 5.
Bảng 5:
TT
1

GTSX
- GTSX ngành Công nghiệp
- GTSX ngành thương nghiệp
bán buôn


Chỉ số giá áp dụng
Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản
xuất hàng công nghiệp năm BC so với
năm gốc 2010

- GTSX ngành thương nghiệp
bán lẻ (đối với trị giá vốn hàng
công nghiệp bán ra)
2

GTSX ngành XD

CPI nhóm vật liệu bảo dưỡng nhà ở
(Sau này sẽ có chỉ số giá XD sẽ sử dụng


19

chỉ số này)
3

- GTSX ngành thương nghiệp
bán buôn;
- GTSX ngành thương nghiệp
bán lẻ (đối với trị giá vốn hàng
nông, lâm, thủy sản bán ra).

Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản
xuất hàng nông, lâm, thủy sản năm BC so
với năm gốc 2010


1

GTSX sửa chữa ô tô, mô tô xe CPI bình quân năm BC so với năm gốc
máy và xe có động cơ khác
2010 của nhóm dịch vụ bảo dưỡng phương
tiện đi lại

2

GTSX dịch vụ lưu trú

CPI bình quân năm BC so với năm gốc
2010 của nhóm khách sạn, nhà trọ

3

GTSX dịch vụ ăn uống

CPI bình quân năm BC so với năm gốc
2010 của nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn
uống và nhóm đồ uống và thuốc lá

4

GTSX thông tin và truyền thông

CPI bình quân năm BC so với năm gốc
2010 của nhóm bưu chính viễn thông


5

GTSX nhà ở tự có tự ở

CPI bình quân năm BC so với năm gốc
2010 của nhóm dịch vụ nhà ở thuê

6

GTSX hoạt động hành chính và CPI bình quân năm BC so với năm gốc
dịch vụ hỗ trợ
2010

7

GTSX giáo dục và đào tạo

CPI bình quân năm BC so với năm gốc
2010 của nhóm dịch vụ giáo dục

8

GTSX y tế và HĐ cứu trợ xã hội

CPI bình quân năm BC so với năm gốc
2010 của nhóm dịch vụ khám sức khỏe

9

GTSX nghệ thuật, vui chơi và CPI bình quân năm BC so với năm gốc

giải trí
2010 của nhóm dịch vụ văn hóa, thể thao
và giải trí

10

GTSX dịch vụ du lịch lữ hành

11

GTSX dịch vụ sửa chữa máy vi CPI bình quân năm BC so với năm gốc
tính, đồ dùng cá nhân và gia đình 2010 của nhóm dịch vụ sửa chữa thiết bị
gia đình

12

Tổng mức bán lẻ nhóm dịch vụ CPI bình quân năm BC so với năm gốc
khác
2010 của nhóm hàng hóa và dịch vụ khác

CPI bình quân năm BC so với năm gốc
2010 của nhóm dịch vụ du lịch trọn gói


20

Trên đây là một số vấn đề cơ bản về cách tính và chuyển đổi các chỉ tiêu thống
kê theo giá so sánh năm gốc 2010 theo quy định tại Thông tư số 02/2012/TT-BKHĐT.




×