Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

THUYẾT TRÌNH Trình bày đặc điểm của giáo dục trong gia đình truyền thống Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.02 KB, 19 trang )

CÁC VẤN ĐỀ VỀ XÃ HỘI HỌC
ĐƯƠNG ĐẠI
Chuyên đề : Trình bày đặc điểm của giáo
dục trong gia đình truyền thống Việt Nam
và sự biến đổi vai trò, địa vị xã hội của phụ
nữ Việt Nam hiện nay
GVHD :TS Phạm Đức Trọng


DANH SÁCH NHÓM
STT

Họ và tên

MSSV

Ghi chú

1

Nguyễn Thị Thu Phương

1456090107

Nhóm trưởng

2

Nguyễn Thị Tường Vi

1456090168



 

3

Trương Thị Minh Thùy

1456090130

 

4

Nguyễn Hoàng Tuyết Trinh

1456090146

 

5

Phạm Thị Thanh Thảo

1456090232

 


BỐ CỤC CỦA BÀI
o

1
2
3
4
5

• Câu hỏi nghiên cứu
• Lý do chọn đề tài
• Thao tác hóa khái niệm
• Tổng quan
• Đặc điểm của giáo dục trong gia đình truyền thống Việt Nam
• Sự biến đổi về vai trò, địa vị của người phụ nữ Việt Nam hiện nay


CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1
2

• Tại sao phải nghiên cứu về đặc điểm giáo dục của gia đình
truyền thống Việt Nam và sự biến đổi vai trò, địa vị của
người phụ nữ Việt Nam hiện nay?
• Gia đình là gì? Gia đình truyền thống là gia đình như thế
nào?
• Vai trò xã hội là gì? Vị thế xã hội là gì? Địa vị xã hội là
gì?

3

• Giáo dục trong gia đình truyền thống Việt Nam có nội

dung giáo dục, hình thức giáo dục và vai trò của các
thành viên trong gia đình với việc giáo dục như thế nào?

4

• Vai trò, địa vị của người phụ nữ Việt Nam có sự biến đổi
như thế trong các lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hóa,
xã hội?


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
là tế bào của xã hội
Gia đình

là môi trường xã hội hóa đầu tiên và
quan trọng nhất trong quá trình xã
hội hóa của mỗi cá nhân
sự tồn tại và phát triển của xã hội

Gia đình truyền
thống Việt Nam là gia
đình tuân theo tư
tưởng Nho giáo

 giáo dục từ phía gia đình có vai trò vô
cùng to lớn đối với sự phát triển và
hoàn thiện nhân cách con người
 việc giáo dục từ gia đình vẫn là một
trong những vấn đề được các bậc cha
mẹ ưu tiên hàng đầu


 tư tưởng Nho giáo có sự ảnh hưởng tương đối lớn trong tư tưởng, nếp
sống và đặc biệt là trong việc giáo dục con cái của gia đình truyền
thống cũng như vai trò, địa vị của người phụ nữ Việt Nam
 Ngày nay, đa phần người ta chỉ quan tâm đến việc giáo dục con cái
trong các gia đình hiện đại mà quên mất đi việc giáo dục con cái
trong các gia đình truyền thống cũng có những ưu điểm mà theo thời
gian đã bị lãng quên và dần có sự biến đổi


2. THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM

Gia đình
• là một thiết chế xã hội, là một nhóm xã hội nhỏ, có sự tổ chức nhất định về mặt lịch
sử, các thành viên của nhóm gia đình liên hệ với nhau bởi trách nhiệm qua lại về đạo
đức
Gia đình truyền thống
• là gia đình được tổ chức trên cơ sở quản lý thống nhất của người chủ gia đình. Người
chủ gia đình dựa vào các quy định và giá trị xã hội đã tạo ra các quy định bất thành
văn để điều tiết các hoạt động của các thành viên theo hướng thống nhất
Vai trò
• Theo I. Robertson, vai trò xã hội là một tập hợp các chuẩn mực hành vi, nghĩa vụ và
quyền lợi gắn với một vị trí xã hội nhất định
Vị thế
• là khái niệm dùng để chỉ vị trí của một cá nhân hay một nhóm xã hội trong một cơ
cấu xã hội xác định, quy định chỗ đúng của cá nhân hay nhóm xã hội đó trong mối
quan hệ với người khác
Địa vị
• là sự phản ánh vị thế xã hội của cá nhân, do cá nhân đạt được ở trong một nhóm hoặc
là một thứ bậc trong nhóm này khi so sánh với thành viên trong nhóm khác



3. TỔNG QUAN
• Nội dung giáo dục của gia đình truyền thống là đạo đức và cách sống làm người. Sự đánh giá của
xã hội với gia đình luôn lấy tiêu chí nhìn vào con cái. Mục đích giáo dục trong gia đình truyền
thống khác nhau theo loại hình gia đình, những nhà nghèo khó vẫn cố gắng cho con học đến nơi
đến chốn. Người cha thường giáo dục bằng sự nghiêm khắc, người mẹ thường giáo dục bằng sự
nhân từ, "thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi "con hư tại mẹ, cháu hư tại bà“
• Trong giáo dục gia đình trước đây thường quan tâm, đó cũng là ba đạo lí: Hiếu, nghĩa, lễ theo quan
niệm giáo dục truyền thống phương Đông. Có thể nói đó là những giá trị đạo đức cơ bản nhất đối
với mỗi con người mà trong gia đình truyền thống ông cha ta thường lấy đó làm tiêu chí để dậy dỗ
con cái.(Đỗ Văn Giáng)
• Trong lối giáo dục truyền thống trong gia đình Việt Nam này là do sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho
giáo. Tư tưởng Nho giáo về gia đình đã có ảnh hưởng to lớn đối với sự phát triển của văn hóa gia
đình ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, và Việt Nam trong nhiều thế kỷ (GS TS Lê Thị Quý)
• Tuy nhiên vai trò, vị trí của phụ nữ chỉ được nâng cao đáng kể so với trước đây chứ không thể
sánh ngang so với nam giới trong xã hội. Theo Bùi Thế cường thì phụ nữ có rất ít đại diện lãnh
đạo ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội so với tỉ lệ nữ trong lực lượng lao động của mỗi lĩnh
vực. Và ở những nơi có sự tham gia của phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, họ thường không giữ vị trí lãnh
đạo cao nhất. (Bùi Thế Cường)


4. Đặc điểm của giáo dục trong gia đình truyền thống Việt Nam
4.1

4.2

4.3

NỘI DUNG GIÁO DỤC


HÌNH THỨC GIÁO
DỤC

VAI TRÒ CỦA CÁC
THÀNH VIÊN TRONG
GIA ĐÌNH VỚI VIỆC
GIÁO DỤC


4.1 NỘI DUNG GIÁO DỤC
KIẾN
TH ỨC


TƯ ỞNG

Nguyện vọng của cha mẹ đối với con cái: mang tính hướng
ngoại đối với con trai và hướng nội đối với con gái => con trai
sẽ làm những công việc có “uy tín” hơn con gái.
Giáo dục của cha mẹ đối với con cái trong gia đình truyền
thống chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng “trọng nam
khinh nữ”.

Đ ẠO
ĐỨ C

Quyền lực trong gia đình phụ thuộc vào người cha. Thành viên
trong gia đình phải suy nghĩ và hành động theo vị trí trên dưới
được ấn định sẵn; đón nhận và thụ hưởng sự hi sinh của phụ nữ.


QUAN
HỆ

Giữa ông bà - con cháu.
Giữa cha mẹ - con cái.
Giữa các anh chị em.


4.2 HÌNH THỨC GIÁO DỤC
Việc giáo dục trong gia đình
là một quá trình liên tục và
lâu dài từ khi sơ sinh đến tận
tuổi già.

Được thực hiện bằng phương
pháp đặc biệt là giảng giải, thuyết
phục và làm gương.

Được thực hiện chủ
yếu trên cơ sở tình
cảm.

Được thực hiện thông qua cách
thức tổ chức đời sống gia đình;
lồng ghép trong các hoạt động
sống của gia đình.


4.3 VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA

ĐÌNH VỚI VIỆC GIÁO DỤC
 Gia đình truyền thống: ảnh
hưởng của người mẹ tới sự phát
triển nhân cách trẻ em.
 Giáo dục gia đình một cách
chính thống người đàn ông
trong gia đình gia trưởng mới
được xem như là người quyết
định nội dung, hình thức giáo
dục.

3

2

1

 Giáo dục của cha

 Trong mối quan hệ cha mẹ:

mẹ đối với con cái

Người cha ra lệnh - người

trong gia đình

con phục tùng cha mẹ đã sử

truyền thống chịu


dụng bạo lực trong việc dạy

ảnh hưởng sâu

bảo con cái. Quan hệ giữa

sắc của tư tưởng:

ông bà - con cháu: Thường

trọng nam khinh

cụ ông có tiếng nói quan

nữ.

trọng hơn.


5. Sự biến đổi về vai trò, địa vị của người phụ nữ
Việt Nam hiện nay

KINH
TẾ

CHÍNH
TRỊ

VĂN HÓA

XÃ HỘI

TRONG GIA
ĐÌNH


5.1. KINH TẾ
Phụ nữ tham gia trong nhiều vai trò của lĩnh vực
kinh tế.
Hơn 71% phụ nữ từ 13 tuổi trở lên có thu nhập.
Xuất hiện ngày càng nhiều tấm gương tiêu biểu, những
nữ anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới, hội nhập.
Trong tổng số gần 500.000 doanh nghiệp, có trên
100.000 doanh nghiệp do nữ làm lãnh đạo.

1
2
3
4

=> Người phụ nữ trong gia đình ngày càng được tôn trọng hơn, có nhiều cơ hội hơn,
tự do hơn trước rất nhiều.


2. CHÍNH TRỊ
• Trong lịch sử dân tộc, phụ nữ đóng góp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc
và xây dựng đất nước.
• Trong xu thế hội nhập, phát triển, phụ nữ vượt qua mọi thành kiến và thử thách, vươn lên
đóng góp tích cực vào các hoạt động xã hội.
Gần 50% lực lượng lao động tham gia vào các lĩnh vực của đời sống xã hội, giữ chức vụ

quan trọng trong bộ máy nhà nước.
Có tới 33,1% đại biểu nữ trong Quốc hội (khóa XII) - cao nhất ở châu Á.


3. VĂN HÓA – XÃ HỘI
Xưa quyền hành tập trung vào tay người đàn ông. Người chồng đóng vai trò “trụ cột”
của gia đình. Phụ nữ: “tam tòng tứ đức”, “công dung ngôn hạnh”…, điều hòa các mối
quan hệ gia đình. Là người vợ hiền, chiều chồng, chia sẽ những vấn đề
trong gia đình,chăm sóc gia đình, giáo dục con cái.
Ngày nay, phụ nữ vẫn giữ được nét văn hóa truyền thống, đồng
thời cũng là hậu phương vững chắc, là người thắp lửa cho gia đình.


4. TRONG GIA ĐÌNH
• Xã hội truyền thống tồn tại một số yếu tố tiêu cực: tập tục kết hôn sớm cho con, quyền tự do
yêu đương,..=> phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi.
• Ngày nay phụ nữ có các quyền ngang bằng với nam giới, giữ các vị trí quan trọng trên các
lĩnh vực của đời sống xã hội.
Không còn sự phân biệt quá lớn giữa vợ và chồng, giữa con trai và con gái về vấn đề học
hành, nghề nghiệp và địa vị xã hội.
Hiện phụ nữ Việt Nam đã sánh vai cùng nam giới trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã
hội.
Tuy nhiên tâm lý trọng nam khinh nữ vẫn còn khá sâu nặng ở gia đình cũng như nơi công sở.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Đinh Thị Vân Chi, “Giáo dục gia đình và quan hệ của nó với những
môi trường giáo dục khác trong quá trình xã hội hoá cá nhân”, Trường Đại học
Văn Hóa Hà Nội, 20/04/2015, < http://
huc.edu.vn/chi-tiet/3407/Giao-duc-gia-dinh-va-quan-he-cua-no-voi-nhung-moi-t

ruong-giao-cu-khac-trong-qua-trinh-xa-hoi-hoa-ca-nhan.html
>.
2. Quyết Lam, “Gia đình Việt Nam xưa và nay”, Trang Thông tin điện tử thị xã
Bình Long – Tỉnh Bình Phước, <
-dinh-viet-nam-xua-va-nay.htm >.
3. TS. Ngô Thị Ngọc Anh “Nghiên cứu đặc thù của gia đình Việt Nam truyền
thống để xây dựng gia đình Việt Nam trong giai đoạn CNH, HĐH”, Vụ Gia
Đình - Ủy ban Dân số - Gia Đình – Trẻ em.



“TRONG XHTT, TAIJ SAO TRONG XHTT LAI DO THUA CHO NG PHU NU VVE NHUNG SAI LAM CUA CON
TRE
NHUNG TIEU CUC TRONG SU PHAT TRIEN VI TRO CUA NG PHU NU TRO XH
TIJ SAO LAIJ CO SU BIEN DOI TRONG VAI TRO CUA NGUOI PHU NU
QUAN ĐIỂM TAM TÒNG TRONG THỜI NAY VS THOI XUA KHAC NHAU NTN ?



×