Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

TRÌNH BÀY TỔNG QUAN LÝ THUYẾT LITERATURE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 29 trang )

Trình bày Tổng quan lý thuyết
(Literature Review)
“Research is to see what everybody has seen
and to think what nobody else had thought.”
Albert Szent-Gyorgyi


Literature review…
Literature review is an analysis and synthesis of
primary source materials, written in a specific style which
flows from broad to narrow, and takes into account both
the theoretical and empirical issues of the problem
without over citing any source or sources.

“The literature" means the works you consult in order to
understand and investigate your research problem.


Ý nghĩa
của việc trình bày tổng quan lý thuyết?
issue

issue
method
theory

My
issue
Study

issue



issue
issue


Tổng quan lý thuyết…
 Nền tảng cho nghiên cứu,

thể hiện sự liên kết giữa
những nghiên cứu truớc
với nghiên cứu hiện tại.
⇒ lý do và sự phù hợp của
nghiên cứu.
 Thể hiện năng lực kiến
thức của nhà nghiên cứu.
 Chú ý trình bày một cách
tổng hợp, phân tích một
cách có phê phán. Không
liệt kê đơn giản, rời rạc.


Công việc của bạn?

 So sánh, đối chiếu, phê bình, phân tích, tổng hợp
và đánh giá.
 Bình luận, phê phán (critical eye/viewpoint)


(O’Leary, Z., 2004 – The essential guide to doing research)



LITERATURE AND THE RESEARCH PROCESS
(O’Leary, Z., 2004 – The essential guide to doing research)


Những vấn đề cần tập trung
1. Sự cần thiết/cấp thiết của nghiên cứu – Ý
nghĩa.
2. Những lý thuyết/quan điểm chính yếu.Tóm tắt
các nghiên cứu trước và kết quả của chúng.
3. Cơ sở của những giả thuyết nghiên cứu.
4. Các khái niệm, giả định và giới hạn của nghiên
cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu và công cụ đo lường
các khái niệm.


Tổng quan lý thuyết…
4 giai đoạn:
1. Hình thành vấn đề (Problem formulation)
2. Tìm kiếm dữ liệu (Literature search)
3. Đánh giá dữ liệu (Data evaluation)
4. Phân tích và diễn giải
(Analysis and interpretation)


Đọc như thế nào…
1. Trước hết nên tham khảo những nguồn tổng quát, chẳng
hạn sách giáo khoa (textbook), để có cái nhìn tổng quát về
ý nghĩa và bản chất của những khái niệm, lý thuyết có liên

quan đến nghiên cứu. Điểm bắt đầu là phải có một bức
tranh toàn cảnh.
2. Kế tiếp, tham khảo những nghiên cứu (journal articles)
đã được thực hiện một cách hệ thống, chính xác và kỹ
lưỡng.
3. Khả năng đọc với tốc độ nhanh, thu thập đúng những dữ
liệu phù hợp với nghiên cứu.


Đọc như thế nào…

 Dễ ⇒ Khó
 Mới ⇒ Cũ
 Tổng quát ⇒ Chi tiết
Thảo luận với chuyên gia


Đọc như thế nào…
 Càng đọc nhiều, càng có nhiều câu hỏi
⇒ Ý nghĩa???
 Khi đọc, 2 việc được tiến hành đồng thời:


Tiếp tục hoàn thiện việc xác định vấn đề nghiên
cứu.



Xây dựng cơ sở lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu.



⇒ Khi nào thì có thể xem như đã đọc đủ?


Cách đọc một bài báo nghiên cứu
(a journal article)
1. Đọc với một mục tiêu rõ ràng trong đầu.
2. Đọc lướt một cách tổng quát: cấu trúc chung, mục tiêu,
phương pháp, kết quả nghiên cứu và kết luận.
3. Liên kết với những hiểu biết của bạn về chủ đề và
phương pháp, và kết quả: chú ý những điểm giống
nhau và khác biệt.
4. Chú ý xem xét kết quả nghiên cứu có phù hợp với dữ
liệu hay không?
5. Tóm tắt nội dung, nêu ra những nhận xét, câu hỏi của
bạn về bài báo ⇒ nhận dạng những quan điểm, ý
tưởng giống và khác nhau.


Những câu hỏi…
1. Bạn đã biết gì về những khái niệm, biến nghiên cứu
chính yếu? Quan hệ giữa những khái niệm, biến nghiên
cứu này như thế nào?
2. Các lý thuyết hiện tại về vấn đề nghiên cứu như thế
nào? Những chỗ nào hiểu biết của bạn còn mâu thuẫn
hoặc không rõ ràng?
3. Tại sao cần thực hiện nghiên cứu? Đóng góp của
nghiên cứu là gì? Hướng nghiên cứu tiếp theo như thế
nào?
4. Thiết kế nghiên cứu nào là phù hợp, thiết kế nào là

không phù hợp?


Vấn đề tổng quát

Đọc xong phần tổng
quan lý thuyết, người
đọc chỉ còn tập trung
vào một câu hỏi
trong đầu…

Chi tiết

Vấn đề nghiên cứu cụ thể

Đó là, câu hỏi
nghiên cứu sẽ
được trả lời như
thế nào?…


Cấu trúc…
Giới thiệu
 Nội dung
 Cấu trúc
 Giới hạn

Nội dung chính
Phần 1
Chủ đề quan trọng nhất hoặc khái niệm

chính yếu
 thảo luận và đánh giá
 tóm lược và liên hệ với vấn đề nghiên cứu

Phần 2
Chủ đề quan trọng hoặc
khái niệm chính yếu kế tiếp
 thảo luận và đánh giá
 tóm lược và liên hệ với
vấn đề nghiên cứu

Phần 3


Kết luận
Từ các phần trên:
 làm rõ những điểm quan trọng
 liên hệ với vấn đề nghiên cứu:
(Golden-Biddle, K, & Locke, K., 1997. Composing Qualitative Research. Thousand Oaks, CA, Sage)


Thế nào là một tổng quan lý thuyết tốt?
A good literature review is an argument that is more
purposeful than a simple review of relevant literature.
(O’Leary, Z., 2004 – The essential guide to doing research)

•Trình bày có hệ thống, chặt chẽ và mạch lạc.
• Các phần có liên hệ với nhau, làm sáng tỏ vấn đề cần trình
bày.
• Bình luận với ý kiến riêng, làm sáng tỏ những mâu thuẫn (nếu

có) giữa những nghiên cứu trước.
• Làm nổi rõ giá trị của nghiên cứu trong bối cảnh lý thuyết hiện
tại.
• Chỉ ra những hướng nghiên cứu tiếp theo.
(Lyons, K., 2005. UCSC library - how to write a literature review. Retrieved 1/22/2009, 2009, from
/>

Chú ý
•Trích dẫn chính xác, nguồn tài liệu tham khảo rõ ràng, tin
cậy.
• Đầy đủ - bảo đảm tất cả những nghiên cứu quan trọng
đều đã được tham khảo.


Những câu hỏi…

1. Phần tổng quan lý thuyết đã được phân tích và tổng
hợp một cách đầy đủ, chặt chẽ và mạch lạc?
2. Những chủ đề và khái niệm đã được trình bày rõ
ràng?
3. Bạn có cảm nhận được đây là kết quả công việc của
riêng bạn?
4. Sau khi đọc phần tổng quan lý thuyết, bạn có muốn
tiếp tục đọc các phần kế tiếp nữa không?


Lý thuyết (Theory)
A theory can be defined as:
• a set of organically connected propositions,
• that are located at a higher level of abstraction and

generalization than empirical reality,
• and which are derived from empirical patterns,
• and from which empirical forecasts can be derived.
(Social research - Theory, Method, and Techniques, p.60)

Một hệ thống các ý tưởng, khái niệm có liên quan lẫn
nhau hình thành nên kiến thức nhằm mô tả, giải thích
thế giới xung quanh.


Các thành phần của một lý thuyết

 Các khái niệm
 Các giả định
 Các mối quan hệ
 Phạm vi


Giả thuyết (Hypothesis)
Science employs hypothesis in guiding the thinking process. When
our experience tells us that a given phenomenon follows regularly
upon the appearance of certain other phenomena, we conclude that
the former is connected with the latter by some sort of relationship
and we form an hypothesis concerning this relationship.
(Carmichael)

A hypothesis then could be defined as an expectation about events
based on generalization of the assumed relationship between
variables.
(Bruce W. Tuckman)


A theory when stated as a testable proposition formally and clearly
and subjected to empirical or experimental verification is known as a
hypothesis.
(M. Verma)


A hypothesis is a tentative answer to a research problem, expressed
in the form of a clearly stated relation between the independent and
the dependent variables. Hypotheses are tentative answers because
they can be verified only after they have been tested empirically.
(Frankfort-Nachmias and Nachmias, 1996, p.62)

A theoretical proposition must be able to be broken down into specific
hypotheses. By hypothesis, we mean:
• a proposition that implies a relationship between two or more
concepts,
• which is located on a lower level of abstraction and generality than
the theory,
• and which enables the theory to be transformed into terms that can
be tested empirically.
(Social research - Theory, Method, and Techniques, p.61)


The research spectrum (Bruce W. Tuckman)


×