Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HUY ĐỘNG VÀ HOÀN TRẢ VỐN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.41 KB, 5 trang )

KIỂM TOÁN CHU TRÌNH
HUY ĐỘNG VÀ HOÀN TRẢ
VỐN
L/O/G/O

Copyright 2008 PresentationFx.com | Redistribution Prohibited | Image © woodsy/sxc.hu | This text section may be deleted for presentation.

KẾT CẤU CHƯƠNG
1. Nội dung của chu trình
2. Đặc điểm và khả năng xảy ra sai phạm
3. Hệ thống KSNB đối với chu trình
4. Mục tiêu kiểm toán
5. Nguồn tài liệu kiểm toán
6. Các thủ tục kiểm toán

Các khoản mục trong BCTC liên quan đến chu
trình
Khoản
mục
NPT
NVCSH
CP lãi
vay
Cổ tức

B01

B02

B03


B09

X

X
X
X

X

X

X
X
X

1


NỘI DUNG CỦA CHU TRÌNH
• Nguồn vốn: nguồn hình thành tài sản của DN
• Phân loại giữa nợ phải trả và NVCSH
• Nợ phải trả :
 Vấn đề phân loại nợ phải trả : ngắn hạn – dài hạn
 Vay và nợ
• NVCSH

ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOẢN MỤC /CHU TRÌNH
• Nguồn vốn là nguồn hình thành nên TS -> Khá trừu
tượng, đặc biệt là NVCSH

• Cơ cấu nguồn vốn được dùng để đánh giá tình hình tài
chính của doanh nghiệp
• Có nhiều loại nguồn vốn của DN, cơ cấu phức tạp,...
• Chi phí lãi vay được coi là chi phí hợp lý và chỉ có nợ
phải trả mới được tính lãi
• Vấn đề huy động vốn của DN gắn liền với những quy
định về vốn điều lệ, giới hạn về tỷ lệ lãi suất được tính
cho chi phí hợp lý đối với CP lãi vay

Mạnh thường quân bất ngờ










Bị huỷ niêm yết bắt buộc từ đầu tháng 5 năm 2012 nhưng thị trường vẫn chưa quên
Công ty Cổ phần Basa (mã BAS) bởi những con sóng giá và cũng bởi điệp khúc lỗ
của doanh nghiệp này.
BCTC cuối quý I/2012 bất ngờ với khoản tiền Chủ tịch HĐQT cho vay 81 tỷ đồng
và đến hết quý II tăng lên 82,66 tỷ đồng. 48,74 tỷ đồng nợ ngân hàng ACB, 3,62 tỷ
đồng nợ HSBC được trả hết.
Phải nói thêm rằng, khi BAS rời sàn, giá trị vốn hóa của BAS lúc đó hủy niêm yết
chỉ vỏn vẹn còn chưa đầy 15 tỷ đồng. Mạnh thường quân đồng thời là Chủ tịch
HĐQT công ty đang nắm đến 36,44% vốn. Tổng tài sản tại thời điểm kết thúc quý
II/2012 của BAS là 139,4 tỷ đồng và tổng nợ là 94,79 tỷ đồng trong đó 82,66 tỷ

đồng là nợ ông Võ Tấn Minh.
Khoản vay của ông Võ Tấn Minh được thế chấp bằng tài sản hữu hình và vô hình.
Ông Minh được nhận lãi suất 13,2%/ năm. Liệu lãi suất có đủ hấp dẫn để ông Minh
đưa lượng tiền lớn ra trả nợ giúp BAS? Động cơ cho vay của Chủ tịch cũng không
bị giới phân tích đem ra mổ xẻ bởi lẽ BAS rời sàn sau 3 năm liên tiếp lỗ và lặng im.
Quyết định giải thể BAS đã được ĐHCĐ thường niên 2012 thông qua. Câu chuyện
còn lại chỉ là thực hiện giải thể . Thông tin dành cho cổ đông chỉ còn được đăng tải
trên website DN và không nhiều người biết đến. Nỗi đau của các cổ đông khác vẫn

.

còn nhưng họ gần như chấp nhận như một bài học lớn về chọn mặt gửi vàng

2


Sai phạm của Bốn “ông lớn”


Quý I/2012, Thanh tra Chính phủ đã ban hành kết luận thanh tra tại 4 tập đoàn lớn:



Tập đoàn Sông Đà và các đơn vị thành viên đầu tư ra ngoài DN vượt vốn điều lệ, vi phạm
quy định của Bộ Tài chính với số tiền trên 2.335 tỷ đồng; trong đó có góp vốn vào Quỹ đầu
tư VN , Quỹ thành viên Vietcombank 3 gần 195 tỷ đồng nhưng không thu được hiệu quả…



Tập đoàn Dầu khí: bị yêu cầu thu hồi hơn 1.922 tỷ đồng từ việc cổ phần hóa mà các đơn vị

chưa nộp về Quỹ hỗ trợ sắp xếp DN ; sử dụng 15.601 tỷ đồng cho các dự án tài chính không
thuộc dự án trọng điểm dầu khí; chỉ định thầu một số gói thầu với tổng giá trị hơn 775 tỷ
đồng và 110,49 triệu USD, 602.000 EURO cho những đơn vị, DN không thuộc PVN…



Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel): không có chức năng tín dụng và cũng không có
thẩm quyền cấp tín dụng ưu đãi, nhưng đã hỗ trợ Công ty TNHH Nhà nước một thành viên
Thương mại và xuất nhập khẩu Viettel 283,3 tỷ đồng, cho công ty này vay ưu đãi 370 tỷ
đồng.; Viettel chưa nộp vào Quỹ Viễn thông công ích Việt Nam trên 924 tỷ đồng, trong đó có
khoảng 922 tỷ đồng đã được Tập đoàn hạch toán vào chi phí năm 2010.



Tập đoàn hóa chất (Vinachem): trong quá trình tổ chức cổ phần hóa các đơn vị ở Tập đoàn
Vinachem, tổng số tiền thu được tính đến hết năm 2010 lên tới trên 1.030 tỷ đồng nhưng
Vinachem không mở tài khoản riêng để quản lý quỹ tại kho bạc hoặc ngân hàng, trái với các
quy định của Chính phủ và Bộ Tài chính. Vinachem lại dùng quỹ này để chi bổ sung vốn đầu
tư cho các dự án với tổng số tiền trên 254,65 tỷ đồng, sai quy định của Bộ Tài chính. Ngoài
ra, Vinachem đã hạch toán, chuyển hơn 404 tỷ đồng từ quỹ này để bổ sung vốn điều lệ cho
Tập đoàn, khi không có quyết định của Thủ tướng Chính phủ, sai quy định của Bộ Tài chính.

Đúng/sai
• Các khoản vay ngắn hạn ko tính lãi thì được phản ánh
vào TK 311
• Mượn 1 lượng HTK của ĐV khác trong thời gian 1
tháng được hạch toán vào TK 311
• Cuối năm TC các khoản vay có gốc ngoại tệ được
đánh giá theo tỷ giá của 1 NHTM mà DN thường
giao dịch

• Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư khoản vay
cuối kì dc hạch toán vào doanh thu hoặc CP tài chính
• Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong thanh toán nợ vay
được hạch toán vào doanh thu hoặc CP TC
• CP lãi vay liên quan đến Đtu XD TSCĐ có tgian trên
12 có thể vốn hóa hoặc không tùy vào tình hình
SXKD của cty.

HTKSNB ĐỐI VỚI CHU TRÌNH
Cơ cấu
TC

• Hội đồng quản trị - Nhà quản lý cấp cao về TC –
Phòng Tài chính kế toán

CS nhân
sự

• Cử nhân viên có uy tín tham gia vào quản lý công
nợ

Quy
định,
chế độ...

• Quy định về các điều kiện trong trường hợp huy
động vốn ( cổ phiếu, trái phiếu,...)

HT Kế
toán


• Chứng từ - Sổ sách tổng hợp – chi tiết trong ghi nhận
vốn
• Kiểm kê nguồn vốn

Thủ tục
& ng.tắc
KS

• Phân công phân nhiệm các chức năng trong quy trình
huy động và hoàn trả vốn
• Nguyên tắc ủy quyền & phê duyệt trong huy động và
hoàn trả vốn

3


Mục tiêu kiểm toán
Hiện hữu
& phát
sinh
Trọn vẹn
và đầy đủ

•Các nghiệp vụ và khoản mục liên quan đến CT huy động
& hoàn trả vốn có trong sổ sách và BC có thực sự hiện
hữu & phát sinh trong thực tế không?
•Các nghiệp vụ và khoản mục liên quan đến chu trình huy
động và hoàn trả vốn đã có trong thực tế có được ghi chép
trọn vẹn và đầy đủ trong SS không?


Quyền và
nghĩa vụ

• Các khoản nợ phải trả có phản ánh đầy đủ nghĩa vụ của
doanh nghiệp vào ngày lập báo cáo không?

Đánh giá
& đo
lường

• Các khoản mục nguồn vốn, các chi phí lãi vay được tính toán
đúng đắn, chính xác không?
• Số liệu có thống nhất giữa sổ chi tiết – sổ tổng hợp và BCTC
không?
• Các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ cuối kỳ có được đánh
giá lại theo tỷ giá phù hợp ko?

Phân loại
và trình
bày

• Các khoản mục có được phân loại và ghi chép vào đúng các
TK không?
• Các khoản mục NVCSH và NPT có được trình bày trên các
BCTC theo đúng các chuẩn mực và chế độ hiện hành không?

NGUỒN TÀI LIỆU CHO KIỂM TOÁN
• Biên bản góp vốn – HĐ vay vốn – BB ghi nhận nợ - BB


Chứng từ

thanh lý nợ ,..
• Biên bản kiểm kê / Thư doi chieu cong nợ

TH
Tài
liệu Sổ
Bên kế
sách
C.tiết
trong toán
đơn
vị
BCTC
Báo
cáo BCQT

• Sổ tổng hợp các TK 3xy, 4xy,....
• Sổ chi tiết nguồn vốn, nợ phải trả
• Sổ chi tiết lãi vay
• BCĐKT, BCLCTT, BCKQKD, TMBCTC
• Báo cáo về tình hình huy động và hoàn trả vốn
• Báo cáo chi tiết nguồn vốn
• Kế hoạch huy động vốn của đơn vị

Tài liệu khác
• Quy định, chính sách trong vấn đề huy động vốn
• Thư xác nhận vốn góp


Bên ngoài đơn vị
• Thư xác nhận nợ

6. Thủ tục kiểm toán
Tham khảo mẫu:
E130; E 131;
F 130; F 131; F230; F 330
1. Thủ tục chung
2. Thủ tục phân tích
3. Kiểm tra chi tiết
Lưu ý:
1. Kiểm tra sự tăng, giảm của vốn CSH, các quỹ và LN
trong năm.
2. Kiểm tra tính hợp lý của CP lãi vay trong kì, phải trả
cuối kì.
3. Kiểm tra để phát hiện các khoản thanh toán trên 20
không qua ngân hàng vẫn kê khai khấu trừ thuế

4


6. Thủ tục kiểm toán
Lưu ý:
4. TH TXN không có hồi âm
5. TH đơn vị không cho phép KTV gửi TXN
6. Với khoản vay nước ngoài/ khoản vay cá nhân
7. Thặng dư vốn cổ phần

Mẫu giấy tờ


5



×