Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

ĐỀ ÁN TUYỂN SINH CAO ĐẲNG CHÍNH QUY CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 36 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
------------------------------------------

ĐỀ ÁN
TUYỂN SINH CAO ĐẲNG CHÍNH QUY
CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

Phú Thọ, năm 2014


BỘ CÔNG THƯƠNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

----------------------------------------

-----------------------------

Phú Thọ, ngày

tháng

năm 2014

ĐỀ ÁN TUYỂN SINH CAO ĐẲNG CHÍNH QUY
CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM


Cơ sở pháp lý xây dựng đề án:
- Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009;
- Luật Giáo dục Đại học 2012;
- Nghị Quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung
ương Đảng (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”;
- Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg ngày 09 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng Chính
phủ về việc xây dựng Chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020;
- Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”;
- Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo
dục đại học năm học 2011-2012;
- Công văn số 2955/KTKĐCLGD ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc tuyển sinh riêng vào ĐH, CĐ hệ chính quy;
- Công văn số 4004/BGDĐT – KTKĐCLGD ngày 31 tháng 7 năm 2014 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc “Xây dựng đề án tự chủ tuyển sinh”
- Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy (ban hành kèm theo Văn bản
hợp nhất số 12/VBHN-BGDĐT ngày 25 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo;
- Quyết định số 3538/QĐ-BGDĐT, ngày 09/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo v/v phê duyệt Phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh đại
học, cao đẳng từ năm 2015 ;
- Công văn số 5151/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 19/9/2014 của Bộ GD&ĐT về việc
tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2015;
- Căn cứ vào điều kiện thực tế và đặc thù của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực
phẩm
I. Mục đích và nguyên tắc lựa chọn phương án xét tuyển
1. Mục đích:
- Thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu



công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế;
- Tiến tới tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc lựa chọn phương thức tuyển sinh phù
hợp với đặc thù của trường;
- Đảm bảo chất lượng, phù hợp với ngành nghề đào tạo, thực tiễn địa phương, nhu cầu
nhân lực xã hội cần và đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường
- Tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho thí sinh tham gia xét tuyển và tăng cơ hội cho các thí
sinh có năng lực phù hợp với các ngành đào tạo của trường.
- Đánh giá một cách toàn diện và chính xác năng lực thực tiễn, động cơ học tập của thí
sinh
2. Nguyên tắc:
- Phù hợp với quy định của Luật Giáo dục, Luật Giáo dục Đại học, chiến lược phát triển
giáo dục, chương trình đổi mới giáo dục đại học và các văn bản của Nhà nước về giáo
dục và đào tạo;
- Thực hiện đúng Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Đảm bảo nâng cao chất lượng đầu vào phù hợp với đặc thù các ngành nghề đào tạo của
nhà trường, đảm bảo chỉ tiêu tuyển sinh đối với các ngành nghề đào tạo;
- Tổ chức tuyển sinh nghiêm túc, công khai, minh bạch, đúng quy định, đảm bảo kết quả
tuyển sinh chính xác, khách quan, công bằng, không phát sinh tiêu cực, không gây áp lực
cho xã hội và tốn kém cho thí sinh;
- Phương án được xây dựng trên cơ sở năng lực thực tế của nhà trường, phù hợp với các
điều kiện về nguồn lực vật chất và con người của trường.
II. Phương án tuyển sinh
1. Phương thức tuyển sinh
Căn cứ luật Giáo dục Đại học, nhà trường lựa chọn phương thức tuyển sinh theo hai
phương thức:
- Xét tuyển dựa kết quả thi của các thí sinh dự thi theo kỳ thi THPT Quốc gia.
- Xét tuyển thí sinh tốt nghiệp THPT (hoặc tương ương) dựa vào kết quả học tập bậc

trung học phổ thông.
Phương thức 1: Phương thức xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia:
Trường dành 50% chỉ tiêu xét tuyển sử dụng kết quả thi THPT quốc gia ở cụm thi
do các trường Đại học chủ trì. Thí sinh thi ở cụm địa phương vẫn được xét bằng phương
thức hai là xét học bạ.
Tổ hợp các môn thi dùng để xét tuyển vào các ngành đào tạo của Trường tương
ứng với các khối thi như sau:
+ Khối A : Toán, Lý, Hóa.
+ Khối A1: Toán, Lý, Tiếng Anh.
+ Khối B : Toán, Sinh, Hóa.


+ Khối D1: Toán, Văn, Tiếng Anh.
Tiêu chí xét tuyển:
- Tiêu chí 1: Đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương (Theo kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia);
- Tiêu chí 2: Kết quả thi THPT quốc gia đáp ứng tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào do
Bộ GDĐT quy định.
Điểm xét tuyển (ĐXT):
ĐXT = M1 + M2 + M3 + KV + ĐT
Trong đó:
-

ĐXT là điểm xét tuyển;

-

M1, M2, M3 là điểm thi của 3 môn trong tổ hợp môn xét tuyển theo ngành;

-


KV là điểm ưu tiên khu vực;

-

ĐT là điểm ưu tiên đối tượng.

Nguyên tắc xét tuyển: Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm tuyển sinh theo
phương thức này 50% chỉ tiêu được giao năm 2015 cho các ngành đào tạo, xét điểm từ
cao xuống thấp cho đến khi hết chỉ tiêu.
Quy trình xét tuyển: Hồ sơ, thời gian đăng ký xét tuyển, quy trình xét tuyển, tiêu chí
đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nguồn tuyển: Tuyển sinh trong cả nước
Phương thức 2: Xét tuyển cao đẳng chính quy dựa vào kết quả học tập của 5 học kỳ ở
bậc THPT hoặc tương đương (bổ túc THPT)
Tổ hợp các môn dùng để xét tuyển gồm:
+ Khối A : Toán, Lý, Hóa.
+ Khối A1: Toán, Lý, Tiếng Anh.
+ Khối B : Toán, Sinh, Hóa.
+ Khối D1: Toán, Văn, Tiếng Anh.
Tiêu chí xét tuyển:
- Tiêu chí 1: Đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương
- Tiêu chí 2: Xếp loại hạnh kiểm lớp 12 từ loại khá trở lên.
- Tiêu chí 3: Tổng điểm trung bình của 3 môn theo khối /tổ hợp môn xét tuyển của ngành
đăng ký xét tuyển (gồm: Học kỳ 1 và học kỳ 2 năm lớp 10; Học kỳ 1 và học kỳ 2 năm lớp
11; Học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 16,5 điểm trở lên.
Điểm xét tuyển
ĐXT = M1 + M2 + M3 + KV + ĐT
Trong đó:
-


ĐXT là điểm xét tuyển


-

M1, M2, M3 là điểm bình quân của 3 môn của tổ hợp môn xét tuyển trong 5 học
kỳ như đã nêu ở Tiêu chí 3 trên;

-

KV là điểm ưu tiên khu vực;

-

ĐT là điểm ưu tiên đối tượng.

Nguyên tắc xét tuyển:
Lấy ĐXT xét từ cao xuống đến hết chỉ tiêu của các ngành.
Nguồn tuyển: Tuyển sinh trong cả nước.
Hồ sơ xét tuyển:
- Phiếu đăng ký xét tuyển (nhận phiếu tại Văn phòng Trung tâm Tuyển sinh và Tư vấn
việc làm của nhà trường hoặc tải qua Website: fic.edu.vn).
- Học bạ THPT (bản photo công chứng).
- Bằng tốt nghiệp THPT hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời đối với thí sinh
vừa tốt nghiệp năm 2015.
- 4 ảnh cỡ 3x4 (chụp không quá 06 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ).
- 2 phong bì dán tem và ghi rõ địa chỉ, số điện thoại của người nhận.
- Các giấy tờ ưu tiên (bản photo công chứng) (nếu có)
Hình thức nộp hồ sơ:
- Nộp trực tiếp tại Trung tâm tuyển sinh và tư vấn việc làm, trường Cao đẳng công nghiệp

Thực phẩm.
- Gửi chuyển phát nhanh qua đường bưu điện.
Địa điểm nhận hồ sơ xét tuyển:
- Văn phòng Trung tâm Tuyển sinh và Tư vấn việc làm, Trường Cao đẳng Công nghiệp
Thực phẩm, Phường Tân Dân, Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ; Điện thoại:
(0210)6.254045;
- Điện thoại hỗ trợ: 0974772686; 0912583127; 0915030900; Fax: (0210)3846331;
- Website:
Thời gian nộp hồ sơ, xét tuyển và công bố kết quả:
Đợt 1:
- Nhận hồ sơ: từ ngày 18/3/2015 đến 30/7/2015
- Đối với các thí sinh chưa thi tốt nghiệp THPT sẽ nộp bổ sung giấy chứng nhận tốt
nghiệp THPT tạm thời (bản photo công chứng) 20/7/2015 đến 10/8/2015.
- Xét tuyển: Từ ngày 11/8/2015 đến 20/8/2015.
- Công bố kết quả xét tuyển, gọi nhập học: Từ ngày 21/8/2015.
Đợt 2:
- Nhận hồ sơ: Từ ngày 30/8/2015 đến 30/9/2015
- Xét tuyển: Từ ngày 01/10/2015 đến 20/10/2015.
- Công bố kết quả xét tuyển, gọi nhập học: Từ ngày 21/10/2015.


Lưu ý: Thí sinh nộp hồ sơ tham gia xét tuyển trong cùng khoảng thời gian quy định của
từng đợt xét tuyển đều có giá trị xét tuyển như nhau, kết quả xét tuyển không phụ thuộc
vào việc nộp trước hay nộp sau trong cùng một đợt xét tuyển.
Chính sách ưu tiên: Thực hiện theo quy định của Quy chế tuyển sinh đại học và cao
đẳng hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Lệ phí xét tuyển: Thực hiện thu lệ phí theo quy định hiện hành.
2. Phân tích ưu, nhược điểm của phương án tuyển sinh:
2.1. Sự phù hợp của phương thức tuyển sinh với đặc thù các ngành đào tạo của
trường và với chương trình giáo dục phổ thông hiện hành:

Tỉnh Phú Thọ với gần 1,4 triệu dân, bao gồm 01 thành phố trực thuộc Trung ương,
01 thị xã, 11 huyện, 277 xã phường, thị trấn và hơn 100 cơ quan, đơn vị hành chính, hàng
ngàn doanh nghiệp Trung ương và địa phương đóng trên địa bàn tỉnh. Trong ngành giáo
dục hiện có 45 trường THPT và 16 trung tâm giáo dục thường xuyên. Hàng năm có hơn
15.000 học sinh tốt nghiệp THPT. Trong nhiều năm qua, chất lượng giáo dục phổ thông
của tỉnh Phú Thọ luôn đứng trong tốp cao của cả nước, tuy vậy, số học sinh đỗ vào các
trường Cao đẳng, Đại học chưa nhiều, có tới gần 60% học sinh đã tốt nghiệp THPT
nhưng chưa có điều kiện được vào học các trường cao đẳng, đại học. Điều đó đã ảnh
hưởng không nhỏ đến việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự phát triển
kinh tế, văn hóa xã hội, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên quê hương và đất
nước.
Có thể nói, chương trình giáo dục phổ thông hiện nay chưa tạo ra được sự phân
hóa rõ rệt về xu hướng nghề nghiệp cho học sinh trong quá trình học tập. Ngành đào tạo
chính của nhà trường là các ngành về công nghệ thực phẩm, công nghệ lên men, chế biến
các sản phẩm sau thu hoạch, công nghệ sinh học,… là các ngành đào tạo đặc thù và đang
được xã hội đặc biệt quan tâm, nhất là trong điều kiện đang hội nhập kinh tế như hiện
nay. Ngoài các ngành trọng điểm, các khối ngành kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ
cũng đã được đưa vào đào tạo trong nhà trường. Đây cũng là những ngành đào tạo đang
được nhà nước quan tâm và định hướng phát triển cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước trong thời gian tới. Để góp phần vào sự nghiệp phát triển nguồn nhân
lực, việc tuyển sinh đủ chỉ tiêu là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường. Thông qua
phương thức tuyển sinh này sẽ giúp nhà trường tìm ra được những thí sinh có hệ số phù
hợp cao giữa sở trường, năng lực của bản thân với tính đặc thù của chuyên ngành đào tạo.
2.2. Các yếu tố đảm bảo chất lượng, sự công bằng của phương thức tuyển sinh đề
xuất:
Phương pháp tuyển sinh theo hình thức mới như trên là dựa trên kết quả điểm thi tốt
nghiệp THPT của các thí sinh, dựa trên kết quả học tập của toàn bộ quá trình học tập của
các học sinh ở bậc trung học phổ thông đồng thời vẫn tổ chức một kỳ thi cho các thí sinh
lựa chọn các ngành học mong muốn đã tạo cho các em có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa
chọn ngành nghề, giúp học sinh phát huy được năng lực cá nhân trong việc học tập, ước

mơ nghề nghiệp.


Sự đa dạng trong việc tuyển sinh và lựa chọn các ngành nghề đào tạo ở trường
Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm giúp các em tự tin hơn trong quá trình học tập, trang
bị các kiến thức nghề nghiệp của mình.
Phương thức tuyển sinh mới tạo ra sự công bằng, khách quan cho các thí sinh, hạn
chế được sự may rủi trong các kỳ thi tuyển sinh.
2.3. Thuận lợi, khó khăn của nhà trường, học sinh khi trường triển khai phương án
tuyển sinh:
- Nhà trường sẽ thu hút được đông đảo thí sinh tham gia thi tuyển, xét tuyển vì nó phù
hợp với xu hướng phát triển giáo dục đại học của thế giới lấy kết quả học tập ở trường
phổ thông làm chuẩn đầu vào các trường đại học, cao đẳng.
- Hàng năm tỉnh Phú Thọ có gần 15.000 học sinh tốt nghiệp THPT, đấy là chưa kể đến
các tỉnh lân cận, trong đó có nhiều em có nguyện vọng, ước mơ được đào tạo ở bậc cao
đẳng, đại học để nâng cao trình độ học vấn của mình. Phương thức tuyển sinh của nhà
trường sẽ được nhiều em hưởng ứng vì nó đáp ứng được nhu cầu mong mỏi của đông đảo
học sinh.
- Nhà trường có bề dày truyền thống gần 50 năm xây dựng và trưởng thành với đội ngũ
cán bộ giáo viên, giảng viên tâm huyết, có trình độ cao và có cơ sở vật chất đầy đủ, đáp
ứng được nhu cầu học tập của học sinh, sinh viên, đáp ứng được phương thức tuyển sinh
mới.
- Nhà trường sẽ phải làm tốt công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại
chúng và tư vấn cho mọi người hiểu rõ lợi ích của phương thức tuyển sinh mới và sự phù
hợp của nó trong xu thế phát triển của giáo dục đại học ở Việt Nam và thế giới.
2.4. Các hiện tượng tiêu cực có thể phát sinh khi triển khai phương án tuyển sinh và
các giải pháp chống tiêu cực:
- Trong các tiêu chí xét tuyển, có tiêu chí lấy điểm thi tốt nghiệp THPT và tiêu chí lấy kết
quả học tập của 3 năm học THPT, do đó có thể xảy ra tình trạng thay học bạ hoặc thiếu
trung thực trong quá trình thi cử từ kỳ thi THPT

- Vì xét tuyển, nên có thể tận dụng quan hệ nhằm tạo sự ưu ái trong hồ sơ, kê khai…
- Các tổ chức, cá nhân tổ chức luyện thi.
- Hiện tượng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho thí sinh
- Thiếu minh bạch trong quá trình xét tuyển riêng
Các biện pháp để khắc phục những hiện tượng tiêu cực trên:
- Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trên địa bàn tuyển sinh
- Phối hợp với chính quyền địa phương trong việc chấn chỉnh các tổ chức, cá n hân tổ
chức luyện thi.
- Kiểm tra chặt chẽ học bạ học sinh
- Công khai rộng rãi quy chế tuyển sinh của nhà trường để mọi người biết cùng tham gia
quá trình giám sát công tác tuyển sinh.
- Xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm quy chế tuyển sinh của nhà trường và có hình
thức khen thưởng xứng đáng với những trường hợp phát hiện các hiện tượng tiêu cực.
III. Tổ chức thực hiện:
1. Nội dung những việc cần thực hiện trong quá trình tổ chức tuyển sinh:
- Căn cứ quy định của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy và các văn bản


hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác tuyển sinh, trường ra quyết định
thành lập hội đồng tuyển sinh.
Hội đồng tuyển sinh của trường do Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo
làm chủ tịch Hội đồng. Hội đồng tuyển sinh chịu trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo toàn bộ
hoạt động tuyển sinh của trường. Hội đồng tuyển sinh có các ban giúp việc: Ban cơ sở
vật chất, ban thanh tra, ban xét tuyển, ban thư ký, ban đề thi, ban coi thi, ban chấm thi…
- Trường thông báo công khai trên trang thông tin điện tử và các phương tiện thông tin
đại chúng phương án tuyển sinh. Thông tin tuyển sinh của trường bao gồm: Tên trường,
ký hiệu trường, địa chỉ liên hệ, trình độ đào tạo, ngành đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh,
phương thức tuyển sinh, khối thi hoặc tổ hợp môn thi và xét tuyển, thời gian thi và thời
gian xét tuyển, vùng tuyển và các thông tin liên quan khác.
- Ban hành các quyết định thành lập hội đồng tuyển sinh, các ban giúp việc hội đồng, các

văn bản, biểu mẫu phục vụ công tác thi tuyển, xét tuyển, thông báo trên các phương tiện
thông tin đại chúng, Website của nhà trường.
- Thực hiện theo đúng quy định về quy trình ra đề, in sao đề, bảo mật,…của Bộ Giáo dục
và Đào tạo. Cử những cán bộ có năng lực chuyên môn, phẩm chất tốt thực hiện xây dựng
quy trình thi và ra đề thi.
- Chuẩn bị nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, văn phòng phẩm… cho việc xét tuyển
và thi tuyển.
- Dưới sự chỉ đạo của HĐTS, các ban giúp việc HĐTS thực hiện theo nhiệm vụ, quyền
hạn và chức năng của mình như quy chế tuyển sinh của trường đã quy định.
- Phối hợp với các đơn vị, ban ngành địa phương, cơ quan báo chí, đài truyền hình tổ
chức công tác tư vấn tuyển sinh, xét tuyển, thi tuyển cho thí sinh.
- Tổ chức thu nhận hồ sơ, kiểm tra tính chính xác của hồ sơ theo quy định
- Công tác tài chính: Phối hợp, tham mưu lập dự toán chi tiết về công tác tuyển sinh và
cấp kinh phí bảo đảm công tác tuyển sinh.
- Cơ sở vật chất: Phối hợp với các cơ quan trên địa bàn tổ chức thi bảo đảm đầy đủ cơ sở
vật chất (địa điểm thi, phòng thi, điện, nước…) để đảm bảo kỳ thi diễn ra an toàn, đúng
quy chế.
2. Công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát quá trình thực hiện công tác tuyển sinh:
Trường thành lập ban thanh tra tuyển sinh gồm các cán bộ có tinh thần trách nhiệm
cao, có uy tín với đồng nghiệp và có kinh nghiệm trong công tác thanh tra, kiểm tra nhất là
thanh tra tuyển sinh do đồng chí trưởng phòng thanh tra khảo thí và bảo đảm chất lượng làm
trưởng ban. Ban thanh tra tuyển sinh của trường chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ thanh
tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy định trong tất cả các khâu của công tác
tuyển sinh, kịp thời phát hiện những sai sót, vi phạm và đề xuất các hình thức xử lý theo
đúng quy định.
3. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan:
- Nơi tiếp nhận thông tin, bằng chứng về các hiện tượng tiêu cực trong công tác tuyển
sinh:
+ Hội đồng tuyển sinh của trường
+ Ban thanh tra công tác tuyển sinh



+ Hòm thư góp ý của trường
- Trách nhiệm của người tố cáo các hiện tượng tiêu cực phải có bằng chứng cụ thể và
được xác minh về tính chính xác
- Các cá nhân và tổ chức tiếp nhận thông tin tố cáo phải bảo vệ nguyên trạng bằng chứng
và xác minh tính chân thực của bằng chứng, có biện pháp ngăn chặn kịp thời và báo cáo
với HĐTS để có biện pháp xử lý thích hợp.
4. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo trước, trong và sau khi kết thúc tuyển sinh:
Nhà trường thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo kịp thời trong từng giai
đoạn triển khai nội dung của đề án tuyển sinh. Kết thúc giai đoạn và kỳ tuyển sinh, trường
tiến hành tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm đồng thời báo cáo bộ chủ quản, Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
5. Sự phối hợp và hỗ trợ của các ban, ngành địa phương trong các khâu của công
tác tuyển sinh:
- Nhà trường thường xuyên nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của chính quyền địa phương
các cấp trong tỉnh Phú Thọ, của Bộ chủ quản và các đơn vị, doanh nghiệp trong công tác
phối hợp tuyển sinh, đào tạo, tư vấn, giới thiệu việc làm…
- Nhà trường luôn nhận được sự phối hợp và hỗ trợ tích cực của Sở giáo dục và Đào tạo,
đài phát thanh, truyền hình của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ trong việc tuyên truyền,
giới thiệu về ngành nghề đào tạo và công tác tuyển sinh.
- Nhà trường có mối quan hệ gắn bố với 45 trường THPT và 16 trung tâm GDTX trong
toàn tỉnh và một số trường THPT ở các huyện lân cận tại các tỉnh Tuyên Quang, Vĩnh
Phúc, Lào Cai, Yên Bái….
III. Lộ trình và cam kết của trường:
1. Lộ trình thực hiện đề án
Năm 2015, nhà trường tổ chức tuyển sinh theo phương thức xét tuyển thông qua kết quả
thi đại học, xét tuyển căn cứ trên kết quả thi tốt nghiệp THPT, và dựa trên kết quả học tập
các năm học phổ thông, thông qua học bạ.
2. Cam kết của trường và trách nhiệm giải trình

- Trường CĐCN Thực phẩm tổ chức tuyển sinh theo quy định của Quy chế và dưới sự chỉ
đạo, hướng dẫn, giám sát của Bộ Công Thương, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm cam kết và chịu trách nhiệm thực hiện
nghiêm túc, an toàn, đúng quy định trong tất cả các khâu của công tác tuyển sinh
- Nhà trường cam kết tạo mọi điều kiện tối đa cho thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh
riêng của nhà trường và các thí sinh đăng ký xét tuyển, đảm bảo công bằng, nghiêm túc,
khách quan, trung thực và chống tiêu cực.
- Các thông tin về hoạt động tuyển sinh của trường được công bố rộng rãi, công khai để
xã hội, phụ huynh và thí sinh theo dõi, giám sát.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo kịp thời.
- Tăng cường công tác thanh tra, giám sát, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm túc, đúng
quy định của pháp luật các hiện tượng tiêu cực, các hành vi vi phạm quy chế.
Căn cứ tình hình thực tế và năng lực của trường về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng
viên cơ hữu, cơ chế và kinh nghiệm quản lý, giảng dạy, học, thi… trường Cao đẳng Công
nghiệp Thực phẩm kính đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo chấp thuận cho trường được tổ


chức tuyển sinh theo đề án như trên, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của trường
trong việc đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho xã hội.
HIỆU TRƯỞNG
Nơi nhận:
Bộ Công Thương (Vụ PTNNL);
Bộ GD&ĐT (Cục KT&KĐCL),
BGH;
Lưu VT, TTTS&TVVL;
Nguyễn Việt Tấn


PHỤ LỤC ĐỀ ÁN TUYỂN SINH
CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM


1.
2.
3.
4.
5.

Biên bản họp hội đồng sư phạm thông qua đề án tuyển sinh Cao đẳng chính quy
Dự thảo Quy chế tuyển sinh của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm
Giới thiệu về trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm
Kết quả tuyển sinh của trường trong 5 năm qua
Các ngành, chuyên ngành và trình độ đào tạo của trường; Danh mục các nguồn lực
(cơ sở vật chất và đội ngũ) để thực hiện đề án
6. Thông tin tuyển sinh năm 2015


Phụ lục 1:
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
------------------------------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------Phú Thọ, ngày

tháng

năm 2014

BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM

THÔNG QUA ĐỀ ÁN TUYỂN SINH CAO ĐẲNG CHÍNH QUY CỦA TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Hôm nay, vào lúc 14h ngày 15 tháng 9 năm 2014, tại trường Cao đẳng Công
nghiệp Thực phẩm, hội đồng sư phạm nhà trường đã họp để thông qua dự thảo Đề án
tuyển sinh hệ cao đẳng chính quy của trường.
I. Thành phần Hội đồng:
Ông Nguyễn Việt Tấn – Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng
Ông Nguyễn Xuân Trường – P. Giám đốc TT Tuyển sinh & Tư vấn việc làm, Thư ký
Hội đồng sư phạm trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm
II. Nội dung:
1. Thường trực hội đồng báo cáo tóm tắt quá trình xây dựng và nội dung Đề án tuyển
sinh hệ cao đẳng chính quy của trường.
Mục tiêu chung:
Nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào, đáp ứng mục tiêu đào tạo từng ngành nghề
Phù hợp với điều kiện thực tiễn đối với các ngành nghề đào tạo của nhà trường
Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tại khu vực
Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong công tác tuyển sinh
Mở rộng nguồn tuyển sinh, nâng cao chất lượng đầu vào, phù hợp với sự phát triển
của các ngành đào tạo góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
Tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh được học tập và có cơ hội trang bị kiến thức
chuyên môn, kiến thức về khoa học, công nghệ và xã hội.
Tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên có cơ hội nhiều hơn trong việc tham gia xét
tuyển các khối, ngành đào tạo.
Điều kiện nguồn lực nhằm thực hiện các phương án tuyển sinh:
Loại hình nhà trường: Công lập
Tổng số CBGV, CNV: 268; Trong đó: Giảng viên cơ hữu: 170, Trên đại học: 83; Tiến
sỹ, nghiên cứu sinh: 10 người
Tỷ lệ quy đổi HSSV/GV: 9,1/1
Diện tích sàn xây dựng trên 1 HSSV: 8m2/HSSV
Quỹ đất: 6,7 ha

Diện tích xây dựng: 20.124,6m2


-

Xưởng thực hành, thực tập, phòng thí nghiệm: Đầy đủ
Hệ thống mạng kết nối Internet: Với 02 đường truyền cáp quang, 02 Server
Phương thức tuyển sinh:
Nhà trường lựa chọn phương án tuyển sinh là thi tuyển (theo kỳ thi chung của Bộ
Giáo dục và Đào tạo – nếu có hoặc tự tổ chức thi tuyển trong trường hợp không có kỳ thi
chung đại học, cao đẳng) để lựa chọn sinh viên cho một số ngành và kết hợp với hình
thức xét tuyển (thông qua điểm thi đại học, cao đẳng, thông qua kết quả thi tốt nghiệp
THPT và xét học bạ các năm học THPT) cho các ngành còn lại.
2. Thảo luận:
Hội đồng thảo luận về những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện kết hợp giữa hai hình
thức tuyển sinh là tuyển sinh bằng hình thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT quốc gia và
xét tuyển thông qua kết quả học tập bậc THPT (học bạ) đồng thời thảo luận các tiêu chí
về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, các giải pháp thực hiện đề án.
Hội đồng đã nhất trí thông qua đề án tuyển sinh của nhà trường là kết hợp giữa kết
quả học tập bậc THPT và kết quả thi kỳ thi THPT quốc gia.
Biểu quyết:
Đồng ý:
11 = 100 %
Không đồng ý:
0 = 0%
Cuộc họp kết thúc hồi: 16h30 cùng ngày.
-

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
HIỆU TRƯỞNG


THƯ KÝ HỘI ĐỒNG


Phụ lục 3
GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
1. Khái quát cơ sở đào tạo:
- Tên tiếng Việt: Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm
- Tên tiếng Anh: Food Industrial College
- Tên viết tắt: FIC
- Địa chỉ trường: Phường Tân Dân - TP. Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ
- Thông tin liên hệ: Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm, Phường Tân Dân TP. Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ
Điện thoại: (0210) 3 849 674. Số Fax: (0210) 3 846 331
Web:
2. Đôi nét về Trường.
Lịch sử thành lập và quá trình phát triển:
Trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm được thành lập trên cơ sở Trường Trung
học Kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm. Trường Trung học Kỹ thuật Công nghiệp Thực
phẩm được thành lập tháng 5/1967 theo Quyết định số 446/CNn-TCCB của Bộ trưởng
Bộ Công nghiệp nhẹ.
Tiền thân của Trường là ngành thực phẩm và phân tích thực phẩm của Trường
Trung học kỹ thuật công nghiệp nhẹ Hà Bắc.
Hơn 1/3 thế kỷ, qua 5 lần tách nhập trực thuộc các Bộ chủ quản khác nhau. Sau 2
lần đổi tên Trường. Nhà trường đã và đang đào tạo được 48 khóa học. Học sinh từ Gia
Lai Kon Tum, Quảng Nam Đà Nẵng trở ra các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc. Phục vụ
cho các Xí nghiệp chế biến Lương thực, thực phẩm trung ương và địa phương. Học sinh
ra trường phục vụ cho các Xí nghiệp thuộc Tổng công ty Chè Việt Nam; Liên Hiệp mía
đường; Liên hiệp Rượu bia; Các xí nghiệp bánh mứt kẹo Trung ương, địa phương; Các
Sở công nghiệp và thủ công nghiệp Quảng Ninh, Hà Bắc, Vĩnh Phú, Hà Giang, Hà Nội,
Tuyên Quang…

Trường hiện đóng tại Phường Tân Dân-Thành phố Việt Trì-Tỉnh Phú Thọ. Gần
nửa thế kỷ xây dựng và phát triển Trường đã đào tạo cho xã hội hàng chục ngàn cán bộ
kỹ thuật Trung cấp và công nhân kỹ thuật.
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm đào tạo đa bậc học và đa
ngành nghề cho ngành công nghiệp chế biến lương thực phẩm phục vụ nền kinh tế của
đất nước nói chung. Quy mô Nhà trường ngày càng mở rộng. Hiện nay Nhà trường là
một cơ sở đào tạo có uy tín của các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc.
Chức năng


Trường Cao đẳng Công nghiệp Công nghiệp Thực phẩm là cơ sở đào tạo công lập
nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trường có chức năng đào tạo cán bộ kỹ thuật hệ Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và
Dạy nghề. Đồng thời là cơ sở nghiên cứu, triển khai khoa học phục vụ cho sản xuất kinh
doanh, phục vụ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phát triển kinh tế của ngành và xã
hội.Trường chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp của Bộ Công Thương, sự quản lý nhà
nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường hoạt động theo điều lệ trường Cao
đẳng công lập ban theo thông tư: Số: 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/05/2009 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
Nhiệm vụ:
- Đào tạo cán bộ kỹ thuật hệ Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng nghề có
phẩm chất chính trị đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp, có sức
khỏe, có năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức theo yêu cầu của Bộ Công
thương.
- Nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu
khoa học và lao động sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ.
- Liên kết với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học và các đơn vị sản xuất kinh doanh
trong và ngoài nước.
- Quản lý sử dụng và khai thác có hiệu quả đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh

viên, học viên, cơ sở vật chất tài sản các nguồn vốn nhà nước giao, đảm bảo đời sống, giữ
gìn trật tự an ninh an toàn xã hội trong nhà trường và địa phương.
Sứ mệnh: Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm là trường công lập thuộc Bộ Công
thương. Đào tạo trình độ Cao đẳng đa ngành, đa lĩnh vực. Là cơ sở nghiên cứu khoa học,
ứng dụng và chuyển giao công nghệ. Cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng, phục vụ
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và các tỉnh trung du miền núi
phía Bắc nói riêng.
Tầm nhìn: Phấn đấu đến giai đoạn 2017 – 2020, đưa Trường Cao đẳng Công nghiệp
Thực phẩm trở thành trường Đại học đa ngành, có vị thế trong hệ thống giáo dục đại học
Việt Nam
Giá trị cốt lõi: Với truyền thống gần nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, đã hình thành
nên bản sắc văn hóa và triết lý phát triển của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm,
với các giá trị cốt lõi sau đây:
Chất lượng: Nhà trường hướng đến chất lượng tốt nhất trên mọi lĩnh vực, trong mọi hoạt
động của mỗi cá nhân, đơn vị, tập thể và luôn khẳng định trong việc cung cấp một chất
lượng giáo dục tốt, nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu người học.


Đổi mới và sáng tạo: Nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi, khuyến khích cho sự đổi
mới và sáng tạo trong các hoạt động. Đặc biệt là trong đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Sáng tạo và tri thức là một trong những mục tiêu quan trọng của nhà trường.
Trách nhiệm với người học: Nhà trường cam kết mang đến cho người học một chất
lượng đào tạo và phục vụ tốt nhất. Cán bộ, giáo viên và học sinh, sinh viên luôn đề cao
tinh thần phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển
kinh tế, xã hội.
Hợp tác và thân thiện: Nhà trường xây dựng một môi trường làm việc thân thiện, hiệu
quả, mọi thành viên đều được tôn trọng, bình đẳng và khuyến khích phát triển.
Về cơ cấu tổ chức của Trường:
- Đảng bộ trường có 11 chi bộ, đảng viên chiếm 48 % CBCNVC; Ban chấp hành đảng ủy
có 9 đ/c; Ban thường vụ 3 đ/c;

- Ban Giám hiệu 3 đ/c;
- Các tổ chức chính trị xã hội: Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, Hội cựu chiến binh, Hội chữ thập đỏ; trung đội tự vệ.
- Cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, gồm: 7 phòng, 8 khoa, 6 trung tâm.
Các phòng chức năng:
+ Phòng Đào tạo
+ Phòng Quản lý khoa học
+ Phòng Tổ chức Hành chính
+ Phòng Quản trị vật tư
+ Phòng Tài chính – Kế toán
+ Phòng Công tác Học sinh sinh viên
+ Phòng Thanh tra khảo thí và Đảm bảo chất lượng Đào tạo
Các khoa chuyên môn;
+ Khoa Khoa học Cơ bản & Kỹ thuật cơ sở
+ Khoa Lý luận chính trị
+ Khoa CN Thông tin
+ Khoa CN Thực phẩm và CN sinh học
+ Khoa Công nghệ Hóa học
+ Khoa CN kỹ thuật Điện
+ Khoa Kế toán kiểm toán
+ Khoa Quản trị tài chính
Trung tâm trực thuộc:
+ Trung tâm thực hành và chuyển giao CN thực phẩm (TT1)
+ Trung tâm hợp tác đào tạo & giới thiệu việc làm (TT2)
+ Trung tâm Thông tin - Thư viện (TT3)
+ Trung tâm Tuyển sinh & Giới thiệu việc làm (TT4)


+ Trung tâm Ngoại ngữ & Tin học (TT5)
+ Trung tâm CN Sinh học (TT6)

Các tổ chức hoạt động theo quy chế và Điều lệ trường Cao đẳng đã được phê duyệt.
Về cơ cấu ngành nghề:
Các ngành nghề đào tạo hệ Cao đẳng chính quy:
STT

Tên ngành

1

Công nghệ thực phẩm

2

Công nghệ sinh học

3

Công nghệ Kỹ thuật hóa học

4
5
6
7

Kế toán
Tài chính - Ngân hàng
Quản trị kinh doanh
Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
Công nghệ kỹ thuật điều khiển và
tự động hóa

Tin học ứng dụng
Công nghệ thông tin

8
9
10

Chuyên ngành
Công nghệ thực phẩm
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
thực phẩm
Công nghệ lên men
Cây nhiệt đới
Công nghệ bảo quản và chế
biến lương thực, thực phẩm
Công nghệ sinh học
Công nghệ kỹ thuật hóa học
Hóa phân tích
Kế toán doanh nghiệp
Tài chính - Ngân hàng
Quản trị kinh doanh
Điện Công nghiệp và dân dụng
Công nghệ kỹ thuật điều khiển
và tự động hóa
Tin học ứng dụng
Công nghệ thông tin

Ghi chú

Về cơ sở vật chất

Về cơ sở vật chất

A
I - Đất đai nhà trường quản lý sử
dụng
Diện tích đất đai (Tổng số)
II- Diện tích sàn xây dựng (Tổng số)
Trong đó:
1- Hội trường/giảng đường/phòng
học: Diện tích
Số phòng học
Trong đó:
1.1 - Phòng máy tính
Số phòng
1.2 - Phòng học ngoại
ngữ

Đơn
vị
tính

Tổng
số

1

2

ha
m2


6.6312
20124.6

m2
phòng

8165
41

m2
phòng

286
5

m2

60

Trong
đó:
làm
mới
trong
năm
3
x

Tổng số chia ra

Bán
kiên
Kiên
Nhà
cố
cố
tạm
(cấp
4)
4
5
6
x

X

x


Số phòng
1.3 - Phòng nhạc, hoạ
Số phòng
2. Thư viện/Trung tâm học liệu:
Diện tích
Số phòng
3-Phòng thí nghiệm: Diện tích
Số phòng
4- Xưởng thực tập, thực hành: Diện
tích
Số phòng

5- Nhà tập đa năng: Diện tích
Số phòng
6- Nhà ở học sinh (ký túc xá): Diện
tích
Số phòng
7-Diện tích khác
- Bể bơi : Diện tích
-Sân vận động: Diện tích

phòng
m2
phòng

1

m2
phòng
m2
phòng

400
1
1029
8

m2
phòng
m2
phòng


280
7

m2
phòng

2640
74
7314.6

m2
m2

Về đội ngũ cán bộ, giáo viên:
Số
TT

I
1
2
3
4
5
6
7
8
II
1
2


Nội dung
Tổng số giáo viên,
cán bộ quản lý và
nhân viên (=I+IIIII)
Giáo viên
Khoa
KHCB&KTCS
Khoa
CNTP&CNSH
Khoa CNKT Điện
Khoa CN Hóa học
Khoa Kế toán- kiểm
toán
Khoa Lý luận chính trị
Khoa CN thông tin
Khoa Quản trị- tài
chính
Cán bộ quản lý và
nhân viên
Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng

Tổng
số

Đội ngũ cán bộ, giáo viên cơ hữu
Chức danh
Trình độ đào tạo
Phó
Trình

Giá
Tiến Thạ Đại Cao
Giáo
độ
o sư

c sĩ học đẳng

khác

268

3

81

144

170
38

3

72
11

95
27

17


2

5

10

1

12
10
10

3
4
10

10
4
10

18
13
10

34

52

15

15
20
28
17
20
128
1
2

2

1
2

16

24

16

24


Số
TT
3
4
III

Nội dung

Khoa, phòng, ban,
viện, trung tâm....
Nhân viên
Giáo viên kiêm
nhiệm trong CBQL
và nhân viên

Tổng
số
40

Đội ngũ cán bộ, giáo viên cơ hữu
Chức danh
Trình độ đào tạo
Phó
Trình
Giá
Tiến Thạ Đại Cao
Giáo
độ
o sư

c sĩ học đẳng

khác
2

31

85

30

7
45

2

25

16

24

3

Kết quả đào tạo:
Từ ngày thành lập trường đến nay Trường đã đào tạo trên 20.000 cử nhân cao
đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật lành nghề, đào tạo lại và đào tạo
nâng cao. Trường đã liên kết với các trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kỹ thuật
Công nghiệp, Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, Đại học
Công nghiệp Hà Nội đào tạo được trên 1.000 kỹ sư, cử nhân các ngành công nghệ Thực
phẩm, CN hóa học, CN KT điện, Quản trị doanh nghiệp, Kế toán – kiểm toán. Ngoài ra
trường còn liên kết với Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đào tạo hơn 300 học
viên cao cấp lý luận chính trị.
Thành tích của Trường:
Trong 47 năm qua, tập thể sư phạm Nhà trường đã được Đảng và Nhà nước trao
tặng các danh hiệu và hình thức khen thưởng cao quý: Huân chương Lao động Hạng
Nhất (năm 2006), Huân chương Độc lập Hạng Ba (năm 2012), bằng khen của Thủ tướng
Chính phủ, cờ Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, nhiều cờ, bằng khen của Bộ Công
thương, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ. Có 4 cá nhân được

tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng Ba, 5 giáo viên được phong tặng danh hiệu
Nhà giáo Ưu tú, 3 bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, 7 giáo viên dạy cấp toàn quốc,
10 giáo viên dạy giỏi cấp Bộ, 114 lượt giáo viên, nhân viên được tặng bằng khen của các
Bộ và của tỉnh Phú Thọ. Đảng bộ trường nhiều năm liên tục đạt đơn vị trong sạch vững
mạnh tiêu biểu, các đoàn thể như Công đoàn, Đoàn thanh niên, Nữ công, Hội cựu chiến
binh, Hội chữ thập đỏ, Trung đội tự vệ đều đạt đơn vị có phong trào thi đua khá, được
tặng cờ, bằng khen các cấp từ Trung ương đến địa phương nhiều năm liên tục.


Phụ lục 4
KẾT QUẢ TUYỂN SINH TRONG 5 NĂM TỪ 2009-2013
CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Năm học
2009 - 2010
2010 - 2011
2011 - 2012
2012 - 2013
2013 - 2014

Hệ cao đẳng
Chỉ tiêu
Kết quả
1800
1495
1600
1151
1600
1254
1600
797

900
464

Hệ TCCN
Chỉ tiêu
Kết quả
100
580
500
510
660
423
660
174
400
242

CÁC NGÀNH, CHUYÊN NGÀNH VÀ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

TT

1

2
3
4
5
6
7

8
9
10

Tên ngành

chuyên ngành

Công nghệ thực phẩm
Kiểm tra chất lượng sản
phẩm thực phẩm
Công nghệ thực phẩm Công nghệ lên men
Cây nhiệt đới
Công nghệ bảo quản và chế
biến lương thực, thực phẩm
Công nghệ sinh học
Công nghệ sinh học
Công nghệ kỹ thuật hóa học
Công nghệ Kỹ thuật
hóa học
Hóa phân tích
Kế toán
Kế toán doanh nghiệp
Tài chính - Ngân hàng Tài chính - Ngân hàng
Quản trị kinh doanh
Quản trị kinh doanh
Công nghệ kỹ thuật
Điện Công nghiệp và dân
điện, điện tử
dụng

Công nghệ kỹ thuật
Công nghệ kỹ thuật điều
điều khiển và tự động
khiển và tự động hóa
hóa
Tin học ứng dụng
Tin học ứng dụng
Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin

Trình độ
đào tạo
Cao
TCC
đẳng
N
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X

X
X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X

X
X

Ghi
chú


Ph lc 5
DANH MC CC NGUN LC
1. i ng ging viờn c hu ca nh trng.
STT

H v tờn

1.


Nguyn Vit Tn

2.

Nguyễn Xuân
Hải

3.

Đinh Đc Lơng

4.

Lu Ngọc Hùng

5.

Nguyễn Thị Lu
Hoa

6.

Hoàng Văn Huy

7.
8.
9.

Ngy, thỏng, nm

sinh
Nam
N
2.9.197
0
25.1.19
61
4.12.19
78
22.9.19
81
14.5.196
5
10.8.19
78

Kim Thị Thu Hơng
Phan Thị Diệu
Linh
Đinh Thị Hơng
Giang

11.11.19
82
13.8.197
2
6.5.1981

10.


Phan Anh Châu

25.2.19
75

11.

Ngô Thanh Hải

22.6.19
68

12.

Nguyễn Hữu Cờng

2/10/19
77

13.

Nguyễn Thanh
Hải

31.5.198
1

14.

Đào Thị Việt Hà


20.10.19
71

15.

Phùng Trọng Thọ

16.

Nguyễn Thị Hoa

7.8.197
7
4.12.198
4

Chuyờn
ngnh

Ghi chỳ

Thc s
Hiu trng
CNTP
Thc s
Phú Hiu
QTKD
trng
Thc s

Phú Hiu
Toỏn hc
trng
Thc s
Phú trng
QTKD
phũng TCHC
Thc s
Phú trng
Qun lý giỏo
phũng o
dc
to
Phú trng
Thc s T
phũng o
ng húa
to
Thc s
QTKD
C nhõn
Ngoi ng
C nhõn
Trit hc
Thc s CN
Húa hc
Thc s
Trng
Qun lý giỏo
phũng

dc
CTHSSV
C nhõn s
Phú trng
phm
phũng
KTCN
CTHSSV
C nhõn C
in - in
t
Trng
Tin s
phũng
CNTP
QLKHHTQT
Thc s
CNTP
Thc s CN
Sinh hc


17.

Nguyễn Hoàng
Thu Nga

18.

Đỗ Thị Thoa


19.

Nguyễn Quốc
Toản

20.

Trần Việt Hùng

21.

Nguyễn Đức Năng

22.

Bùi Chí Kiên

23.

Nguyễn Nh Anh

24.

Trần Nh Quỳnh

18.7.198
3

25.


Đỗ Minh Hải

24.1.198
3

26.

Phan Thị Thu
Thuỷ

20.4.198
4

27.

Phạm Thị Xuân
Hữu

23.8.198
4

28.

Hà Thị Kim Liên

24.11.19
80

29.


Lê Thị Kim Thanh

20.6.198
1

30.

Nguyễn Thị Biên

7.8.1979

31.

Trịnh Ngọc Long

32.

Phạm Thị Diễm
Hằng

4.2.1977

33.

Nguyễn Thị Thu


17.11.19
80


Thc s
QTKD

Nguyễn Thị
Ngọc Lan
Nguyễn Thị
Chung

24.8.198
0

Thc s
QTKD
C nhõn
kinh t
Thc s QL
kinh t
Thc s

34.
35.
36.

Đỗ Thị Kim Dung

37.

Cao Thị Tuyết


10.11.19
87
13.9.197
9
10.9.19
82
17.1.19
77
30.8.19
80
18.7.19
80
8.5.198
2

28.10.1
976

9.1.1973
28.6.198
4
9.4.1984

C nhõn
Ngoi ng
Thc s T
ng húa
Thc s T
ng húa
C nhõn SP

K thut
K s T
ng húa
XNCN
Thc s H
thng in
Thc s T
ng húa
Thc s
Phng
phỏp Lý
Thc s
LL&PPDH
mụn KTCN
Thc s
LL&PPDH
mụn KTCN
Thc s Vt

Thc s
LL&PPDH
mụn Vt lý
Thc s
in t
Thc s KT
in T
C nhõn
in t Vin
thụng
Thc s

QTKD

Trng khoa
CNKT in
Phú trng
khoa

Trng khoa
K toỏn - KT
Phú trng
khoa K toỏn
- KT


Mai
38.

Bùi Thỳy Hồng

39.

Nguyễn Sỹ Ngọc

40.
41.
42.

Bùi Thị Thu Hạnh

44.


Đặng Thị Hồng

46.
47.
48.

Nguyễn Mạnh
Hùng

50.

Chu Thị Kim
Chung

51.

Nguyễn Thị Vân

52.

Nguyễn Thị Thu
Hờng

53.

Cao Phơng Thảo

54.


Lê Thùy Dung

55.

Huỳnh Vân Anh

56.

Vi Thu Trang

58.
59.

14.4.198
4
3.5.1982
30.6.198
3
17.4.198
5
6.5.1983

Nguyễn Đức
Giang
Nguyễn Thị
Dung
Nguyễn T. Lan
Phơng
Lê Thị Huyền
Trang


49.

57.

21.3.19
85

Nguyễn T. Thùy
Dơng A
Ngô Thị Thanh
Hơng
Nguyễn Thị Minh
Hoàn

43.

45.

23.1.198
5

Lu Thị Mai Phơng
Nguyễn Thị
Hồng Thuý
Hồ Thị Thanh
Nga

8.2.1984
2.7.1962

30.8.198
6
3.12.198
3
20.9.19
79

QTKD
C nhõn K
toỏn
C nhõn Ti
chớnh k
toỏn
C nhõn
kinh t
Thc s
Kinh t
C nhõn K
toỏn
Thc s
QTKD
Thc s
QTKD
C nhõn K
toỏn
Thc s
QTKD
Thc s
QTKD
C nhõn K

toỏn
Thc s
QTKD

2.3.1976
23.7.197
8
11.2.198
6
10.5.197
8
27.3.198
2
12.5.198
3
16.11.19
87
2.6.1987
17.11.19
79
19.10.19
81

Thc s
Kinh t
Thc s
QTKD
Thc s
QTKD
Thc s

QTKD
Thc s
QTKD
C nhõn
QTKD
C nhõn K
toỏn
C nhõn
QTKD
Thc s
QTKD
Thc s
Qun lý

Trng khoa
Qun tr - Ti
chớnh
PTK Qun tr
- Ti chớnh


Kinh t
C nhõn K
toỏn
C nhõn K
toỏn
C nhõn
QTKD
C nhõn K
toỏn

C nhõn K
toỏn
C nhõn Ti
chớnh k
toỏn
C nhõn Ti
chớnh k
toỏn
C nhõn Ti
chớnh k
toỏn

60.

Nguyễn T. Thùy
Dơng B

7.8.1983

61.

Hà Thị Liên

22.7.198
7

62.

Tạ Quang Thành


63.

Hà Kim Liên

64.

Nguyễn T. Thanh
Hơng

65.

Nguyễn Thị Lu

16.1.199
0

66.

Lu Hà Thơng

27.9.198
9

67.

Đào Tiến Bình

3.3.1988

68.


Nguyễn T. Hồng
Hng

10.5.197
6

Thc s
Toỏn hc

69.

Lê Thị Bích Ngọc

11.10.19
71

Thc s
Ngoi ng

70.
71.
72.
73.

Cao Quang Trung

7.10.19
87
29.7.198

6
24.7.198
6

24.9.19
76

Đào Thị Ngọc
Bích
Nguyễn Thị Thu
Hơng
Nguyễn Minh
Thuỷ

74.

Đặng Văn Hoà

75.

Lê Thị Chung

76.

Nguyễn T. Thanh
Phơng

77.

Trần Thị Thu Nga


78.

Hoàng Việt Khoa

79.

Nguyễn Thị Kim
Dung

6.10.197
7
12.3.197
4
19.8.198
0
13.8.19
65
13.12.19
82
25.9.198
3
14.10.19
83
13.1.19
74
19.10.19
82

C nhõn

Th dc th
thao
Thc s
Toỏn hc
C nhõn
Anh vn
Thc s
CNCT Mỏy
C nhõn
CNTP
C nhõn
Toỏn
C nhõn
Ngoi ng
C nhõn
Ngoi ng
Cao ng s
quan phỏo
binh
C nhõn
BHL

Trng khoa
KHCB &
KTCS
Phú trng
khoa KHCB
& KTCS



80.

Nguyễn Thị Hng

9.8.1983

81.

Đỗ Thị Việt Hà

24.7.197
9

82.

Đặng Việt Dũng

83.
84.
85.

8.4.197
9

Nguyễn Thị Thái
Hoà
Nguyễn Thị Hờng
Trần Thị Minh
Hợp


26.7.197
8
1.12.198
2
20.12.19
83
4.5.198
1

86.

Nguyn Tin Dng

87.

Trần Thị Hải Âu

23.9.198
0

88.

Đỗ Thị Thu Hà

22.6.198
1

89.

Nguyễn Thị

Thanh Nga

18.7.198
5

90.

Nguyễn Thị Thu
Hiền

4.9.1986

91.

Nguyễn T. Hồng
Hạnh

18.5.178

92.

Đinh Thúy Hằng

18.4.198
0

93.

Vy Mạnh Tùng


94.

Trần Thanh Tùng

95.

Trần Thu Hiền

96.

Tạ Thị Tuyết Mai

97.

Nguyễn Xuân Tú

98.
99.

Nguyễn Trung
Kiên
Nguyễn Vũ Ngọc
Dung

100.

Tạ Thị Hồng Hạnh

101.


Trần Thị Thu
Hồng

1.8.198
7
11.9.19
82
12.5.198
6
30.1.198
3
23.11.1
982
29.9.19
75
2.3.1978
6.10.198
1
4.2.1981

Thc s ch
to mỏy
C nhõn
BHL
C nhõn
TDTT
Thc s
Ngoi ng
C nhõn s
phm KT

C nhõn
Ngoi ng
C nhõn KH
Quõn s
C nhõn
Ngoi ng
Thc s
Toỏn gii
tớch
Thc s
Ngoi ng
Thc s
Toỏn gii
tớch
C nhõn
Ngoi ng
Thc s
LL&PPDH
Ting anh
C nhõn
TDTT
C nhõn
TDTT
C nhõn
Toỏn hc
C nhõn
Toỏn hc
C nhõn
Toỏn hc
Thc s

Trit hc
Thc s
Trit hc
Thc s
Trit hc
C nhõn SP
giỏo dc

Trng khoa
LLCT
Phú trng
khoa LLCT


×