Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Thuyết minh biện pháp hi công nhà công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.21 KB, 70 trang )

Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

sơ đồ tổ chức bộ máy thi công tại hiện trờng

Giám đốc công ty

chỉ huy trởng công trờng

tổ cán bộ nghiệp vụ

tổ cán bộ kỹ thuật

tổ cán bộ

(Kế toán - kho)

(ksxd - ksđ)

vật t

đội thợ mộc

đôi sản xuất gia

cốp pha

công cốt thép


đội thợ nề

Phần I
giới thiệu chung về công trình xây dựng
I. quy mô và đặc điểm kỹ thuật thiết kế công trình.
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh

đội thi công
điện - nớc


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

- Dự án: Sửa chữa và làm mới nhà máy lắp ráp ô tô Công ty Hà Nam Ninh
đợc xây dựng trên khu đất có diện tích là 3,4 (ha) thuộc Km 2, Đờng Điện
Biên Xã Lộc Hòa TP. Nam Định
T. Nam Định.
- Các hạng mục thuộc phạm vi của gói thầu bao gồm:
+ Móng chân cột.
+ Mặt bằng nền xởng
+ Tháo dỡ nhà số 03 (Rộng 12m)
+ Tháo dỡ nhà số 02 (Rộng 22m)
+ Khối 03 nhà xởng mới
+ Lắp đặt cải tạo nhà thép cũ (Nhà 12m và nhà 22m)
+ Cải tạo nhà ăn
+ Phá dỡ
+ Hàng rào bảo vệ (Hàng rào kín)

+ Hàng rào mặt tiền (Hàng rào thoáng)
+ Nhà vệ sinh trong nhà xởng.
+ Bể tự hoại
II. Khảo sát thực địa tại địa điểm xây dựng.
- Ngay sau khi nhận đợc hồ sơ mời thầu, nhà thầu đã cử cán bộ kỹ thuật đến
vị trí công trình để điều tra và thu thập các số liệu về hiện trạng. Vị trí
xây dựng công trình là khu đất có mặt bằng tơng đối rộng,còn tồn tại các
công trình cũ, giáp khu dân c. Có thể sử dụng đờng giao thông có sẵn trong
công trờng phục vụ vận chuyển vật t xây dựng vào công trình.
- Giai đoạn thi công ban đầu, Nhà thầu dùng các ngôi nhà tạm bợ chuẩn bị
phá dỡ để làm lán trại tạm cho công nhân. Tiếp theo nhà thầu liên hệ với các
cơ quan chủ quản ngành điện, nớc để làm hợp đồng cung cấp điện nớc
phục vụ thi công.
- Tuy nhiên, để đảm bảo vệ sinh môi trờng, giao thông đi lại và giờ giấc sinh
hoạt của nhân dân khu vực lân cận, cần tổ chức vệ sinh thờng xuyên, bố trí
giờ giấc thi công phù hợp . Bố trí các biển báo trên đoạn đờng xe rẽ vào công
trờng để tránh xảy ta tai nạn giao thông.
phần II
biện pháp - tổ chức thi công
I. Các căn cứ để lập biện pháp thi công:
- Căn cứ vào hồ sơ mời thầu do Chủ đầu t cung cấp.
- Căn cứ vào các văn bản pháp quy trong lĩnh vực xây dựng.
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220


- Căn cứ vào mặt bằng thuwch tế của công trình
- Căn cứ vào năng lực của nhà thầu.
II. Công tác chuẩn bị vật t, trang thiết bị mặt bằng thi công - bố
trí nhân lực.
- Ngay sau khi đợc Chủ đầu t trao hợp đồng và bàn giao mặt bằng thi công
tại hiện trờng, nhà thầu thực hiện ngay công tác tổ chức thi công tại hiện
trờng để sớm thực hiện khởi công xây dựng và triển khai công tác xây
lắp, đảm bảo tiến độ thi công công trình.
a. Văn phòng + Lán trại công trờng:
- Căn cứ mặt bằng tổ chức thi công gói thầu theo tính toán trong hồ sơ
yêu cầu, thực hiện xây dựng lán trại, văn phòng làm việc của kỹ s t vấn
giám sát thi công, kho vật t, bãi tập kết vật liệu, bãi tập kết máy thi công.
- Từ tình hình cụ thể đã khảo sát các điều kiện tại công trờng, chúng tôi
tổ chức lán trại tạm công trờng theo phơng án: Nhà chỉ huy công trờng,
nhà nghỉ tạm của công nhân, kho bố trí các dụng cụ và thiết bị cầm tay
sát tờng rào trong mặt bằng thuận lợi cho việc vận chuyển và sử dụng,
đảm bảo an toàn, an ninh.
- Bãi tập kết vật liệu rời ngoài trời (đá, cát, gạch...). Thực tế nhu cầu sử
dụng cát đá rời tập kết tại mặt bằng công trờng. Tuỳ theo yêu cầu và điều
kiện thực tế sẽ sắp xếp hợp lý đảm bảo phục vụ hiệu quả theo tiến độ
công việc.
- Các vị trí đặt máy đứng phục vụ thi công (máy trộn bê tông và vữa, máy
phát điện dự phòng,.... đợc bố trí dựa trên cơ sở:
+ Phải bố trí hợp lý không ảnh hởng trong quá trình thi công và đảm
bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.
+ Phải đảm bảo công tác dễ tập kết, tháo lắp.
- Thành lập ban chỉ huy công trờng xây dựng gồm: Chỉ huy trởng công trờng là kỹ s xây dựng có chuyên ngành có kinh nghiệm thi công thực tế
nhiều năm và các cán bộ kỹ thuật thi công hiện trờng.
- Bố trí lực lợng công nhân xây dựng có tay nghề cao, thi công thành thạo
đã nhiều năm tham gia xây dựng tại công trình, đảm bảo nhân lực theo

tiến độ thi công đã thể hiện trong hồ sơ thi công của Nhà thầu.
b. Cấp thoát nớc, cấp điện công trờng:
- Điện cấp cho công trình sử dụng nguồn điện sẵn có của công trình cũ
đấu nối vào tủ điện tổng công trình sau đó phân chia ra để cấp cho
các hạng mục sử dụng điện khác.

H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

- Hệ thống điện chiếu sáng công trờng: Sử dụng hệ thống chiếu sáng
chung toàn công trờng. Nhà thầu sẽ lắp một hệ thống chiếu sáng xung
quanh khu vực đã đa ra trong tổng mặt bằng tổ chức gói thầu này . Nhà
thầu sử dụng đèn chiếu sáng 500w với khoảng cách tối đa 100m.
- Công trình sử dụng hệ thống cấp nớc sẵn có của công trình cũ dẫn vào
bể chứa nớc chung của công trình. Sử dụng hệ thống máy bơm, đờng ống
dẫn nớc để cung cấp cho các hạng mục sử dụng nớc khác bằng hệ thống ống
dẫn: bãi cát, đá, máy trộn bê tông, trộn vữa, các phi đựng nớc trên mặt
bằng để thi công xây, trát, ốp, lát ...
- Hệ thống thoát nớc trên công trờng bao gồm thoát nớc ma trên bề mặt,
thoát nớc sản xuất và sinh hoạt trong quá trình thi công. Bố trí hệ thống
rãnh thoát nớc dọc theo tuyến hàng rào trên công trờng để thu toàn bộ nớc
ma, nớc mặt, nớc bảo dỡng bê tông về hố ga thu và thoát ra hệ thống
thoát nớc chung của khu phố. Tại các vị trí mặt bằng trũng cục bộ thì tạo
các hố ga thu, sử dụng máy bơm để bơm nớc ra hố ga thu trên công trờng.
c.Thông tin liên lạc:

- Lắp đặt hệ thống thông tin liên lạc trong và ngoài công trờng đảm bảo
liên tục để chỉ huy, nắm bắt tình hình và chỉ đạo thi công kịp thời.
- Bố trí điện thoại cầm tay cho tất cả các kỹ s và ban chỉ huy công trờng
để đảm bảo liên lạc trực tuyến giữa các bộ phận đang thi công, kịp thời
thích ứng với các tình huống xẩy ra trên công trờng.
d. Công tác an ninh và bảo vệ:
- Nhà thầu sẽ đặt trạm bảo vệ tại cổng ra vào giữa ranh giới công tr ờng với
đờng giao thông. Tất cả các cán bộ công nhân viên tham gia vào công trờng đều phải có danh sách đăng ký với tổ bảo vệ.
- Xử phạt nghiêm với tất cả các hành vi xâm phạm đến tính mạng và an
toàn của ngời khác. Xử phạt, buộc thôi việc với tất cả các cá nhân có hành vi
gian lận, ăn cắp vật t thiết bị trong công trờng.
- Tổ chức các đội bảo vệ tuần tra canh gác 24/24h trong ngày.
e. Chuẩn bị vật t:
- Nhà thầu đảm bảo cung cấp đầy đủ vật t theo đúng bản cam kết trong
hồ sơ dự thầu. Trờng hợp có sự thay đổi bất khả kháng, Nhà thầu phải có
văn bản đệ trình cho Chủ đầu t xét duyệt.
- Tất cả các vật t cung cấp cho công trình đều phải có đủ chứng chỉ, thí
nghiệm đảm bảo chất lợng theo yêu cầu thiết kế, theo TCVN, đợc Chủ đầu
t chấp nhận mới đợc đa ra sử dụng.
f. Chuẩn bị về nhân lực:
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

- Để đảm bảo gói thầu đợc thi công đảm bảo chất lợng, đúng tiến độ,
đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng, chúng tôi đã lựa chọn và

chuẩn bị những cán bộ, kỹ s giỏi nhiều kinh nghiệm, những công nhân có
tay nghề cao, có ý thức trách nhiệm kỷ luật tốt để thi công xây dựng công
trình.
- Lực lợng chính đợc tổ chức theo từng hợp đồng xây dựng. Mỗi hợp đồng
sẽ bao gồm các đội: Đội thi công đào đất, Đội xây dựng, và một đội cơ giới
để đảm nhiệm tất cả các công việc từ đơn giản đến hoàn thiện phức tạp
nhất. Số lợng sẽ huy động theo từng giai đoạn yêu cầu của tiến độ công
việc. Từ những công tác chuẩn bị trên nhà thầu lập sơ đồ bố trí tổ chức
trên công trờng:

sơ đồ hệ thống quản lý kỹ thuật
chất lợng công trình
giám sát
kỹ thuật a

công ty

ban chỉ huy công trờng

phòng kỹ
thuật
công ty

t vấn
thiết kế

bộ phận quản lý
chất lợng
kỹ s quản lý
kỹ thuật công trình


cán bộ giám sát thi
cán bộ kỹ thuật
công chuyên
thi công chuyên
H s dngành
thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh
ngành


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

các tổ đội sản xuất
tại công trình

III. Biện pháp thi công chi tiết
1. Công tác khảo sát, đo đạc phục vụ thi công.
- Căn cứ vào bàn giao thực địa của giám sát CĐT và số liệu khảo sát đo
đạc đợc của nhà thầu thi công về mốc tuyến tim cốt công trình, chỉ huy
trởng công trờng và cán bộ kỹ thuật thi công lập hồ sơ nhật ký công trình,
ghi chép số liệu, đánh dấu và bảo vệ các mốc đợc giao tại hiện trờng.
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công của hồ sơ mời thầu, công trờng tổ chức khảo sát đo đạc thi công (sử dụng máy toàn đạc và thuỷ
bình) dựa vào các tim, mốc đã đợc giao. Công tác khảo sát có nhiệm vụ đo
đạc lại và ghi chép đầy đủ lại các số liệu ban đầu, cùng với hồ sơ giao vị
trí của chủ đầu t để tạo thành lới đo đạc phục vụ thi công. Trong quá
trình đo đạc, có sự theo dõi đo đạc của kỹ s giám sát thi công (ký trong
hồ sơ nhật ký công trình) để làm căn cứ kiểm tra tim, cốt trong quá trình

thi công.
- Các cọc gửi trong lới đo đạc thi công phải đợc giữ và đánh dấu cẩn thận,
là mốc để xác định chính xác tim, cốt công trình trong thi công và hoàn
công bàn giao công trình sau khi thi công hoàn thành.
- Trên cơ sở của công tác khảo sát đo đạc tiến hành so sánh với các số
liệu thiết kế về tim, cốt, trắc dọc, trắc ngang tình trạng các công
trình hiện có. Để xác định đầy đủ công việc và khối l ợng thi công thực
tế, những sai lớn nếu có phải đợc báo cáo với chủ đầu t để giải quyết
kịp thời trớc khi thi công.
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

2. Công tác phá dỡ công trình cũ
a. Chuẩn bị phá dỡ công trình
- Chuẩn bị toàn bộ thủ tục, giấy phép phá dỡ và ký cam kết với các hộ xung
quanh
- Chuẩn bị lắp dựng giàn giáo xung quanh tòa nhà, và dùng lới chắn bụi
không bay ra khu vực dân c xung quanh
- Ngắt toàn bộ hệ thống điện nớc khu vực thi công phá dỡ
- Tập kết máy móc thiết bị thi công phá dỡ: Máy bắn hơi, máy cắt, máy
hàn, gió đá...
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân thi công: gang tay, kính, giầy,
khẩu trang, áo phản quang, nít tai...
b. Thi công phá dỡ
- Tiến hành dùng máy bắn phá bỏ từng phần sàn, trụ, đà của từng lầu theo

thứ tự từ trên xuống
- Tạo lỗ thông sàn thẳng đứng cho toàn bộ các lầu nhằm mục đích chuyển xà
bần xuống mặt đất.
- Phối hợp nhịp nhng giữa phá dỡ bên trên v vận chuyển xà bần phía dới
c. Kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra lại ton bộ cụng trình xung quanh xem có bị ảnh hởng bởi việc
phá dỡ hay không
- Đánh giá hiệu quả công việc
3. Công tác đất
a. Đào đất hố móng
- Phơng pháp đào: máy kết hợp với thủ công.
- Đất đào đợc vận chuyển ra khỏi công trờng bằng xe ô tô tự đổ, một
phần giữ lại để tận dụng lấp trả lại hố móng.
- Trong quá trình đào tổ trắc đạc luôn kiểm tra về cao độ cũng nh kích
thớc hố đào
- Hố móng sau khi đã đào đợc sửa thủ công xong phải có hệ thống rãnh
thoát nớc đảm bảo khô ráo khi thi công các công tác tiếp theo.
- Xung quanh hố móng bố trí các rãnh, ga thu nớc và máy bơm bơm tiêu nớc
khi cần thiết.
b. Lấp đất hố móng:
- Công việc lấp đất đợc tiến hành sau khi các công việc đổ bê tông móng,
giằng, xây cổ móng đó hon tất v đợc nghiệm thu cho chuyển bớc thi
công.
- Công tác lấp đất đợc thực hiện theo trình tự nh sau:
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220

Fax: 043.782.2220

+ Thu dọn tất cả các vật liệu d thừa và các phế thải của công đoạn thi công
trớc.
+ Đánh dấu mức cốt nền cần lấp.
+ San các khu vực cần lấp tạo một bề mặt tơng đối bằng phẳng và đầm
chặt.
+ Sau khi đầm xong lớp thứ nhất mới đợc tiếp tục đổ rải và đầm các lớp
tiếp theo.
4. Công tác thi công cốp pha:
4.1. Yêu cầu về cốp pha:
- Cốp pha đà giáo đợc thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ
tháo lắp, không gây khó khăn cho việc lắp đặt cốt thép và thi công bê tông
và hoàn thiện.
- Cốp pha đợc phép kín khít để không làm mất nớc xi măng khi đổ và
đầm bê tông, đồng thời bảo vệ đợc bê tông khỏi ảnh hởng của ngoại cảnh.
- Cốp pha đợc thi công và lắp dựng bảo đảm đợc hình dạng và kích thớc
của kết cấu theo yêu cầu thiết kế.
- Lắp dựng cốp pha theo chỉ dẫn của các nhà chế tạo đợc cán bộ kỹ thuật
thiết kế và kiểm tra (ở công trình này, nhà thầu sử dụng các loại cốp pha
và đà giáo chế tạo sẵn sàng và đồng bộ).
- Sử dụng cốp pha gỗ cho các kết cấu phức tạp và để làm cầu công tác, sàn
công tác. Cốp pha gỗ phải phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành.
- Các bộ phận chịu lực của đà giáo nên hạn chế số lợng thanh nối, các mối
nối không nên bố trí trên cùng một mặt cắt ngang và ở vị trí chịu lực lớn,
các thanh giằng cần đợc tính toán và bố trí thích hợp để ổn định toàn
bộ hệ đà giáo cốp pha.
4.2. Thiết kế cốp pha và đà giáo:
- Căn cứ vào các đặc tính của kết cấu của công trình, chọn ván khuôn là
loại cố pha gỗ kết hợp với cốp pha thép định hình ứng mọi kích thớc của

kết cấu, cốp pha thép định hình này có các phụ tùng đồng bộ nh : Kẹp
khoá, thanh nẹp ... giúp lắp dựng dễ dàng, nhanh chóng.
- Đà giáo để thi công: Sử dụng loại giáo kim loại kết hợp đà gỗ, đà giáo đảm
bảo độ cứng, ổn định, dễ lắp, dẽ tháo và không gây khó khăn cho việc
đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông và hoàn thiện.
-Để đảm bảo yêu cầu trên khi thi công cốp pha tiến hành các bớc:
+ Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông quét lớp chống dính bằng vật
liệu không ảnh hởng đến chất liệu của bê tông.
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

+ Cốp pha thành bên của các kết cấu dầm, sàn, cột lắp dựng phù hợp với
việc tháo dỡ sớm từng bộ phận mà không ảnh hởng đễn cốp pha và đà giáo
còn lu lại để chống đỡ (nh cốp pha đáy dầm, sàn, cột chống).
+ Trục chính của đà giáo sắt đặt vững chắc trên nền cứng có ván gỗ
kê chân, không bị trợt và không bị biến dạng khi chịu tải trọng và các tác
động của quá trình thi công. Giáo có đầu bát, chân kích để điều chỉnh
chiều cao. Các giáo liên kết với nhau bằng các giàn thép, liên kết bằng khoá
sắt (Colie) để tạo để ổn định tổng thể tốt nhất.
+ Khi lắp đặt cốp pha dùng máy trắc đạc đánh dấu tim, cốt tại các vị
trí cần thiết để lắp dựng và sau đó đợc kiểm tra lại kỹ càng bằng máy, từ
đó đa vào sơ đồ hoàn công công tác cốp pha. Trong khi ghép cốp pha tạo
các lỗ để khi cần có thể rửa quét rác bẩn đa ra ngoài. Trớc khi đổ bê tông
phải bịt lại cẩn thận.
4.3. Lắp dựng cốp pha:

- Bề mặt cốp pha thép đợc quét dầu chống dính trớc khi lắp dựng.
- Lắp dựng cốp pha theo sơ đồ thiết kế thi công đã đợc duyệt và theo
bản hớng dẫn của các nhà chế tạo đã đợc cán bộ kỹ thuật kiểm tra.
- Trớc khi lắp dựng cốp pha, dùng máy trắc đạc xác định và kích thớc kết
cấu sẽ thi công lên cấu kiện có sẵn nhằm phục vụ công việc lắp dựng cốp
pha cũng nh việc kiểm tra đợc dễ dàng.
- ở kết cấu có cốt thép, thì nghiệm thu cốt thép xong mới lắp cốp pha.
- Đặt con kê bằng bê tông để giữ cốt thép ở đúng vị trí thiết kế đồng
thời đảm bảo lớp bảo vệ của bê tông.
4.4. Nghiệm thu cốp pha:
Cốp pha sau khi đã lắp dựng xong đợc kiểm tra nh sau:
- Hình dạng và kích thớc: Kiểm tra bằng thớc thép thầy phù hợp với kết cấu
cảu thiết kế.
- Độ phẳng giữa các tấm ghép nối, bằng thớc thép thấy không gồ ghè quá
3mm.
- Độ kín khít giữa các tấm bằng mắt thấy không thể mất nớc xi măng khi
đổ và đầm bê tông.
- Vật chôn ngầm: Đầy đủ theo thiết kế, đúng vị trí.
- Chống dính: Phủ kính dầu lên mặt cốp pha thép và tới nớc cho ván khuôn gỗ trớc khi đổ bê tông.
- Vệ sinh bên trong cốp pha: không còn bùn rác và các chất bẩn.
- Cử ngời trực tiếp theo dõi sự biến dạng của cốp pha trong thời gian đổ bê
tông.
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220


4.5. Tháo dỡ cốp pha:
- Khi tháo dỡ cốp pha không gây chấn động mạnh làm h hại đến kết cấu bê
tông.
- Các bộ phận cốp pha đà giáo không còn chịu lực khi bê tông đã đông
cứng (thành bên của dầm, cột, tờng) có thể tháo dỡ khi bê tông đạt cờng độ
trên 50daN/cm2.
- Vừa tháo dỡ cốp pha vừa theo dõi tình trạng của cốp pha và của kết cấu.
- Cốp pha tháo dỡ đến đâu, vệ sinh sạch sẽ và xếp vào vị trí quy định đến
đó.
5. Công tác thi công cốt thép:
5.1. Yêu cầu chung:
- Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông phù hợp với bản vẽ thiết kế đồng thời
phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành.
- Cốt thép sử dụng trong công trình đảm bảo các tính năng kỹ thuật quy
định trong tiêu chuẩn về cốt thép. Đối với thép nhập khẩu cần có chứng
chỉ kèm theo và lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra theo TCVN hiện hành.
- Cốt thép đợc gia công tại xởng cốt thép tại công trờng, thép đợc vận
chuyển tới công trờng theo tiến độ thi công cụ thể.
- Không nên sử dụng trên một công trình nhiều loại thép có hình dạng và
kích thớc hình học nh nhau, nhng tính năng cơ lý khác nhau.
- Cốt thép trớc lúc gia công và trớc khi đổ bê tông cần đảm bảo:
+ Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ.
+ Các thanh bị bẹp, giảm tiết diện do làm sạch hoặc nguyên nhân khác
không đợc vợt quá giới hạn 2% đờng kính. Nếu quá giới hạn thì loại thép đó
đợc sử dụng theo tiết diện thực tế.
+ Cốt thép cần đợc kéo, uốn và nắn thẳng.
- Trình kỹ thuật A về mẫu mã, chủng loại và các chứng chỉ kỹ thuật về
thép đa về công trờng.
5.2. Cắt và uốn cốt thép:
- Cốt thép đợc gia công cắt uốn bằng phơng pháp nguội, dùng máy cắt và máy

uốn.
- Trớc khi cắt thanh, cán bộ kỹ thuật lập sơ đồ cắt thanh, sơ đồ mối nối
theo đúng quy phạm, kích thớc thanh theo đúng thiết kế.
- Nắn thẳng và đánh sạch mặt cốt thép trớc khi cắt thanh.
- Trớc khi uốn thép, cần làm vật gá trên bàn uốn hoặc đánh dấu điểm uốn
trên thanh thép để đảm bảo uốn chính xác.
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

- Độ sai lệch của cốt thép đã gia công:
+ Sai lệch kích thớc theo chiều dài 20mm trên toàn bộ thanh.
+ Sai lệch vị trí điểm uốn 20mm.
+ Sai lệch góc uốn < 30
+ Sai lệch kích thớc móc uốn bằng độ dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
- Cốt thép sau khi gia công, bó thành từng bó theo các chủng loại riêng, xếp
trên sàn cao chống gỉ và có đánh số để phân biệt.
5.3. Hàn cốt thép
- Liên kết hàn phải đảm bảo chất lợng mối hàn theo yêu cầu thiết kế. Công
nghệ hàn tuân theo tiêu chuẩn hiện hành.
- Các mối hàn phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hép cục bộ và
không có bọt.
+ Đảm bảo chiều dài, chiều cao đờng hàn theo yêu cầu thiết kế.
- Thiết kế quy định các cốt đai phải đợc hàn (hoặc buộc) với cột chịu lực,
các cốt thép chịu lực hàn nối đảm bảo yêu cầu chịu lực.

- Cốt thép sau khi gia công tại công trờng đợc chia thành lô theo chủng loại để
tránh nhầm lẫn.
- Vận chuyển cốt thép bằng xe chuyên dụng có bộ giá đỡ để tránh biến dạng cho
thép.
5.4. Nối buộc cốt thép:
- Việc nối buộc (nối chồng lên nhau) đối với các loại thép đợc thực hiện theo
quy định của thiết kế. Không nối ở vị trí chịu lực lớn, chỗ uốn cong. Trong
một tiết diện ngang, thép nối không quá 25% diện tích tổng cộng cốt
thép chịu lực đối với thép tròn trơn và không quá 50% đối với thép gai.
- Việc nối buộc cốt thép phải thoả mãn các yêu cầu sau:
+ Khi nối buộc, cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròn
trơn, cốt thép có gờ không uốn móc.
+ Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đờng kính 1mm.
+ Thay đổi cốt thép trên công trờng: Trong mọi trờng hợp phải đợc sự
đồng ý của thiết kế. Trờng hợp sử dụng cốt thép xử lý nguội thay thế cốt
thép cán nóng phải đợc đồng ý của thiết kế và chủ đầu t.
5.5. Lắp dựng cốt thép:
Công tác lắp dựng cốt thép cần thoả mãn các yêu cầu sau:
- Các bộ phận cốt thép lắp dựng trớc không làm trở ngại cho các bộ phận
lắp dựng sau:

H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

- Dùng các bộ gá bằng gỗ thanh để ổn định cốt thép chống biến dạng

trong quá trình lắp dựng và đổ bê tông.
- Con kê cốt thép đợc đúc sẵn bằng bê tông mác cao. Vị trí đặt con kê
cần thích hợp với mật độ thép nhng cự ly không lớn hơn 1m. Sai lệch chiều
dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không quá 3mm đối với lớp dày
<15mm và không quá 5mm đối với lớp dày >15mm.
- Việc liên kết các khung cốt thép khi lắp dựng đợc thực hiện nh sau:
+ Số lợng mối nối buộc (hay hàn đính) không lớn hơn 50% trên một mặt
cắt và đợc buộc theo thứ tự xen kẽ.
+ Trong mọi trờng hợp các góc đai thép với thép chịu lực phải buộc (hay
hàn đính)100%
- Việc nối các thanh cốt thép đơn vào khung và lới thép phải đợc thực hiện
theo đúng quy định của thiết kế. Khi nối buộc khung và lới cốt thép theo phơng làm việc của kết cấu chiều dài nối chồng thực hiện theo quy định của
bảng 8 - TCVN4453-1995 nhng không nhỏ hơn 250mm.
- Chuyển vị trí của từng thanh thép khi lắp dựng, chế tạo không đợc lớn hơn
1/5 đờng kính của thanh lớn nhất 1/4 đờng kính của bản thân thanh đó,
độ sai số theo bảng 9 - TCVN4453-1995.
- Việc nghiệm thu công tác cốt thép phải tiến hành tại hiện trờng.
- Khi lắp đặt xong cốt thép ở các tấm đan mỏng cần phải dùng cầu công
tác làm đờng đi để tránh ngời đi lại trên cốt thép làm sai lệch vị trí và
biến hình. Cốt thép còn thừa ra ngoài phạm vi đổ bê tông phải dùng thanh
ngang cố định lại, để tránh rung động làm lệch vị trí của cốt thép.
- ở kết cấu cốp pha ghép thì nghiệm thu cốp pha xong mới lắp dựng cốt
thép.
- Quá trình thi công cốt thép dùng máy kinh vĩ, thuỷ bình, thớc thép kiểm
tra và căn chỉnh.
5.6. Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép:
- Chủng loại, đờng kính cốt thép: nh thiết kế.
- Trớc khi gia công thử mẫu theo TCVN 197-85 và TCVN198-85.
- Bề mặt thanh thép kiểm tra bằng thớc thép, yêu cầu sạch sẽ, không bị
giảm tiết diện cục bộ.

- Gia công cắt và uốn theo quy trình gia công nguội.
- Sai lệch kích thớc không vợt quá các trị số nêu trong mục này (mục thi
công cốt thép).
- Nối buộc cốt thép có độ dài đoạn ống nối chồng >=30D.

H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

- Lắp dựng cốt thép có độ sai lệch về vị trí cốt thép không quá trị số nêu ở
mục này.
- Thép chờ và chi tiết đặt sẵn đủ và đúng vị trí.
- Con kê đo bằng thớc, đảm bảo các trị số đã nêu ở mục này.
- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ đo bằng thớc đảm bảo nh đã nêu ở mục này.
- Công tác nghiệm thu cốt thép đợc thực hiện xong trớc khi đổ bê tông.
* Nghiệm thu cốt thép cần các hồ sơ sau:
+ Bản vẽ thiết kế có ghi đầy đủ về sự thay đổi cốt thép trong quá
trình thi công và kèm theo biên bản quyết định thay đổi.
+ Các biên bản thay đổi cốt thép trên công trờng so với thiết kế.
+ Biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong quá trình gia công lắp dựng.
6. Công tác thi công bê tông:
6.1. Các yêu cầu chung:
- Căn cứ vào khối lợng kết cấu, tiến độ thi công, năng lực thiết bị và kỹ
thuật, nhà thầu chúng tôi chọn phơng án dùng bê tông đổ tại chỗ đảm bảo
chất lợng bê tông. Đổ bê tông bằng vữa bê tông theo mác thiết kế cho từng
cấu kiện.

6.2. Vật liệu bê tông:
- Tất cả các loại bê tông đều phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo các tiêu
chuẩn hiện hành, phù hợp với yêu cầu thiết kế và đợc trình chủ đầu t trớc
khi sử dụng.
- Độ sụt của hỗn hợp bê tông phải đợc xác định phù hợp với điều kiện chế tạo
hỗn hợp bê tông, phơng tiện vận chuyển, thiết bị đầm, mức độ bố trí cốt
thép trong kết cấu, kích thớc kết cấu, tính chất công trình, điều kiện khí
hậu...
- Cân đong từng thành phần vật liệu để pha trộn hỗn hợp bê tông theo
cấp phối đã đợc xác định thông qua thí nghiệm.
- Lập phiếu đổ bê tông cho từng đợt đổ, ghi rõ ngày tháng thực hiện, cấp
phối quy định, khối lợng vật liệu cân đong cho mỗi mẻ trộn để tiện theo
dõi và kiểm tra chất lợng khi cần thiết.
* Xi măng:
+ Sử dụng xi măng pooc lăng thoả mãn tiêu chuẩn hiện hành
+ Tiến hành kiểm tra xi măng vào các thời điểm: Khi chuyển về công
trờng có chứng chỉ chất lợng lô xi măng của nhà máy sản xuất. Khi có
nghi ngờ chất lợng, phải có biện pháp kiểm tra để kịp thời xử lý kịp thời.
+ Lu kho không quá 2 tháng kể từ khi sản xuất.
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

+ Thiết kế thành phần vữa bê tông theo quy định.
+ Bảo quản xi măng trong kho kín.
+ Các bao đựng xi măng phải kín, không rách, thủng.

+ Ngày, tháng sản xuất, số hiệu xi măng phải đợc đề rõ ràng trên các
bao, hoặc có giấy chứng nhận của nhà máy.
* Cát:
+ Cát dùng để sản xuất bê tông thoả mãn yêu cầu của các tiêu chuẩn
hiện hành
+ Chỉ sử dụng cát sông, không dùng cát biển.
+ Trong cát không cho phép lẫn những hạt sỏi và đá dăm có kích thớc lớn
hơn10mm.
+ Bãi chứa cát có nền sạch sẽ và khô ráo.
* Đá dăm:
+ Đá dăm sử dụng cho vữa bê tông thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật của các
tiêu chuẩn hiện hành.
+ Kích thớc đá dăm phù hợp với các quy định sau: Có kích thớc hạt lớn
nhất không lớn hơn 1/2 chiều dày bản. Kích thớc hạt lớn nhất không lớn
hơn 3/4 khoảng cách thông thuỷ giữa các thanh cốt thép hoặc 1/3
chiều dày nhỏ nhất của kết cấu.
* Nớc:
+ Nớc để trộn vào bảo dỡng bê tông đảm bảo các yêu cầu của tiêu chuẩn
hiện hành.
+ Tuỳ thuộc vào lợng ngậm nớc của cát, đá và điều kiện thi công bê tông
mà cho phép điều chỉnh lợng nớc hoặc cấp phối cho hợp lý.
+ ở công trình này sẽ sử dụng nguồn nớc sạch làm nớc thi công.
* Phụ gia:
+ Nếu yêu cầu tiến độ đòi hỏi, sẽ dùng phụ gia ninh kết nhanh hoặc
yêu cầu chống thấm thi có phụ gia chống thấm Sika hoặc vật liệu
chống thấm tơng đơng.
+ Chỉ dùng loại phụ gia do Viện vật liệu xây dựng, là cơ quan nhà nớc
đợc công nhận và sử dụng phụ gia theo chỉ dẫn của nhà sản xuất, chỉ
đợc dùng phụ gia khi đợc sự nhất trí của chủ đầu t và đơn vị thiết kế.
6.3. Thi công bê tông:

* Chọn thành phần bê tông
- Đối với kết cấu móng, cột, dầm giằng, sàn... tuỳ theo quy định của thiết
kế, trớc khi trộn vữa, nhà thầu sẽ gửi mẫu vật liệu tới phòng thí nghiệm (cơ
quan đợc Nhà nớc công nhận) để thiết kế thành phần bê tông.
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

- Thiết kế thành phần bê tông đảm bảo:
+ Sử dụng đúng vật liệu sẽ dùng để thi công.
+ Độ sụt hỗn hợp vữa bê tông phù hợp với tính chất công trình, hàm lợng
cốt thép, vận chuyển, phơng pháp đổ vữa, thử theo TCVN5724-93.
Vữa tự trộn tại công trờng đổ thủ công đầm máy.
+ Điều chỉnh thành phần vữa tại công trờng.
+ Nếu cốt liệu ẩm thì giảm bớt nớc, giữ nguyên độ sụt.
+ Khi cần tăng độ sụt thì cần tăng cả nớc và xi măng để giữ nguyên tỷ
lệ N/XM.
- Bê tông sẽ không đợc đa vào công trờng nếu cha có sự phê duyệt về cấp
phối, thành phần vật liệu của tổ chức giám sát A.
* Chế tạo hỗn hợp bê tông:
- Xi măng, cát, đá dăm theo khối lợng: dùng thùng tôn đã thẩm định khối lợng, sai số khối lợng cho phép là 3%.
- Nớc và phụ gia cân đong theo thể tích. Khi trộn vữa bằng máy trộn, trên
máy có gắn đồng hồ đo nớc, chế độ tự đọng. Sai số theo quy phạm là 1%.
- Dùng phụ gia chống thấm Sika hay vật liệu có tính chất tơng đơng cho
vữa bê tông tại những vị trí thiết kế đòi hỏi.
- Trình tự cốt liệu cho vào máy trộn: Trớc hết cho 15% - 20% lợng nớc, sau

đó đổ xi măng và cốt liệu cùng lúc và đồng thời đổ dần liên tục phần n ớc
còn lại.
- Chuẩn bị vải bạt che nắng ma trong quá trình trộn đổ bê tông để tránh
làm mất nớc xi măng khi bê tông cha đủ cờng độ đông kết.
- Bê tông phải bảo đảm chế tạo hỗn hợp theo cấp phối thiết kế, đủ độ sụt
cho phép đợc tổ chức giám sát A chấp nhận.
* Vận chuyển hỗn hợp bê tông:
- Thời gian lu hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển có thể lấy các trị số sau:
+ Nhiệt độ 20 - 300C: thời gian 45 phút.
+ Nhiệt độ >300C: thời gian 30 phút.
- Bê tông đợc trộn gần tại ví trí công trờng bằng máy trộn, sản phẩm trộn đợc
nghiệm thu và chuyển tới các vị trí đổ. Các vị trí gần máy trộn hoặc đủ điều
kiện, nhà thầu sẽ vận chuyển bằng thủ công (xe cải tiến), hay thùng (khi sử dụng
cẩu)
* Đổ và đầm bê tông:
- Việc thi công đổ bê tông đảm bảo các yêu cầu:
+ Không đổ bê tông vào phần công trình nào ma cha có biên bản
nghiệm thu cốt thép và ván khuôn.
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

+ Không làm xê dịch vị trí cốt thép, cốp pha, chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt
thép.
+ Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha.
+ Bê tông đợc đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo thiết

kế.
+ Để tránh phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không
quá 1,5m.
- Khi đổ bê tông, đảm bảo:
+ Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha, đà giáo và cốt thép, phát hiện
và xử lý kịp thời nếu xảy ra sự cố.
+ Những vị trí mà cấu tạo cốt thép và cốp pha không cho phép đầm máy
thì kết hợp đầm thủ công.
+ Khi trời ma phải che chắn, không để nớc ma rơi trực tiếp vào bê tông.
Nếu xảy ra bất trắc phải ngừng đổ bê tông trong thời gian quá 60 phút
đối với nhiệt độ > 300C và 90 phút đối với nhiệt độ từ 20 - 300c thì
phải đợi bê tông đạt cờng độ >25 N/cm2 mới đợc đổ tiếp và phải xử lý
bằng cách làm mặt nhám.
- Trong quá trình đổ bê tông phải tiến hành theo dõi liên tục hiện trạng của
ván khuôn, đà giáo, giằng, cột chống đỡ và vị trí cốt thép. Khi phát hiện
thấy ván khuôn, đà giáo, cột chống đỡ và cốt thép bị biến dạng hoặc thay
đổi vị trí thì phải ngừng ngay việc đổ bê tông, chỉnh đốn và gia cố lại
cột chống, đà giáo cho đúng vị trí tránh gây biến dạng tới các kết cấu
hình học cần đổ bê tông.
- Đổ bê tông trong những ngày nóng phải che bớt ánh nắng mặt trời. Độ
dày một lớp đổ bê tông nh sau: Đổ hỗn hợp bê tông đến đâu phải san
bằng và đầm ngay đến đó, không đợc đổ thành đống cao để tránh
hiện tợng cốt liệu to rơi dồn xuống chân đống. Không đợc đổ hỗn hợp bê
tông vào chỗ mà bê tông cha đợc đầm chặt. Phải phân chia phạm vi đầm
và giao cho từng tổ phân công phụ trách để tránh tình trạng đầm sót phải
đầm lại. Chỉ đợc giao ca khi đã làm xong hỗn hợp bê tông đã đổ xuống kết
cấu.
* Đầm bê tông:
- Đầm bê tông bằng máy kết hợp bằng tay. Đầm bê tông đảm bảo sao cho sau
khi đầm, bê tông đợc đầm chặt và không bị rỗ.

- Thời gian đầm tại mỗi vị trí bảo đảm bê tông đợc đầm kỹ, khi vữa xi
măng nổi lên bề mặt và không còn bọt khí nữa.

H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

- Đối với đầm dùi, bớc di chuyển đầm lấy bằng 1,5 bán kính tác dụng của
đầm và phải để dùi cắm sâu vào lớp bê tông đổ trớc đó 10cm.
- ở các góc của kết cấu và các vị trí có mật độ thép lớn, kết hợp dùng đầm
thanh xọc kỹ vào kết cấu đảm bảo tránh rỗ cho bê tông.
* Bảo dỡng bê tông:
- Sau khi đổ bê tông, mỗi kết cấu bê tông đều đợc giữ cho có độ ẩm cần
thiết để ninh, đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hởng có hại đến quá trình
đóng rắn của bê tông.
- Tránh các chấn động hay va chạm và các ảnh hởng khác làm giảm chất lợng bê tông. Ngăn ngừa các biến dạng do nhiệt độ và co ngót dẫn đến sự
hình thành các khe nứt.
- Bảo dỡng ban đầu (đối với bê tông sàn WC, bể phốt, sàn sê nô mái).
+ Sau khi đổ bê tông xong, dùng bao tải đã đợc làm ẩm phủ lên bề mặt
bê tông, (không tới nớc để tránh phá hoại bê tông).
+ Bảo dỡng ban đầu kéo dài 5 tiếng (vào mùa hè) và 10 tiếng vào mùa
đông.
- Bảo dỡng tiếp theo (đối với tất cả các kết cấu).
+ Tiến hành ngay sau khi bảo dỡng ban đầu kết thúc. Bảo dỡng tiếp theo
trong 7 ngày bằng phơng pháp phun nớc sạch qua vòi sen để tránh xói lở
mặt bê tông.

+ Thời gian tới nớc dỡng ẩm tiếp theo kéo dài trên 7 ngày đêm đến khi
bê tông đạt cờng độ 50% R28.
+ Trong suốt quá trình bảo dỡng, không đợc để bê tông khô trắng mặt.
Bảo dỡng bê tông mới đổ xong là điều kiện tốt nhất cho sự đông kết
của bê tông. Phẩm chất của bê tông chỉ đạt đợc đợc đông kết trong
môi trờng đợc cung cấp đầy đủ về nhiệt độ, độ ẩm và tránh va chạm
với nó.
+ Trớc khi bê tông đạt cờng độ 22kg/ cm2 thì ta không đợc gây va
chạm nh dẫm chân, đặt giáo hoặc kê cột trên đó .
+ Để đạt cờng độ R + 22kg/ cm2 thì với mùa hạ là sau 1 đến 2 ngày và
mùa đông là sau 3 ngày
+ Nớc dùng để bảo dỡng bê tông phải sạch, không lẫn các tạp chất bẩn .
6.4. Kiểm tra và nghiệm thu bê tông:
- Ngay sau khi tháo ván khuôn tiến hành hoàn thiện ngay mặt ngoài của bê
tông, các ba via đợc loại bỏ cẩn thận, các lỗ rỗng, tổ ong phải đợc lấp đầy
bằng hỗn hợp bê tông có chất lợng bám dính cao.
* Kiểm tra hỗn hợp bê tông trộn trên công trờng:
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

+ Độ sụt theo tiêu chuẩn TCVN5724-93 và thực hiện ngay đối với mẻ trộn đầu
tiên.
+ Độ đồng nhất của bê tông: so sánh với mẫu của mẻ trộn khác, kiểm tra
khi có nghi ngờ.
+ Độ chống thấm nớc, cờng độ nén, cờng độ kéo khi uốn.

+ Cờng độ bê tông trong công trình sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày
bằng ép mẫu đúc đảm bảo đạt giá trị trung bình của từng tổ mẫu
không nhỏ hơn mác thiết kế và không có mẫu nào trong các tổ mẫu có
cờng độ dới 95% mác thiết kế.
* Kiểm tra quá trình đổ, đầm và bảo dỡng:
+ Đo lờng vật liệu, tỷ lệ nớc, xi măng, kiểm tra bằng thiết bị đo lờng tại
hiện trờng.
+ Thời gian trộn và thời gian vận chuyển (kiểm tra theo điểm 3 mục
này, kiểm tra mỗi lần đổ bê tông).
+ Đầm bê tông: kiểm tra bằng mắt và theo dõi thời gian đầm, kiểm tra
cho mỗi lần đổ bê tông.
+ Bảo dỡng bê tông: kiểm tra bằng mắt theo điểm 3 mục này và kiểm
tra cho mỗi kết cấu.
* Kiểm tra bê tông đã đông cứng:
+ Bề mặt kết cấu: kiểm tra bằng mắt, yêu cầu không có khuyết tật, áp
dụng cho từng kết cấu.
+ Cờng độ nén của bê tông: dùng súng bắn nảy theo 20TCVN 171 - 89
kiểm tra khi mẫu không đạt cờng độ.
7. Công tác xây
7.1. Chuẩn bị:
- Dụng cụ xây: xẻng, bay để xúc và dàn vữa, dao xây và búa con để
chặt gạch.
- Dụng cụ kiểm tra: thớc đuôi cá, dọi để kiểm tra độ thẳng, dây căng để
kiểm tra ngang, thớc tầm để kiểm tra độ phẳng.
- Dùng gạch đặc, gạch chỉ và gạch rỗng do nhà máy sản xuất. Gạch xây đảm
bảo đúng kích thớc, mác thiết kế, vuông thành, sắc cạnh, không cong vênh,
nứt nẻ, khuyết tật. Gạch đợc bốc dỡ bằng thủ công, đợc xếp thành kiêu đúng
vị trí quy định trên mặt bằng và vận chuyển đến vị trí xây theo phơng
ngang bằng xe cải tiến, vận chuyển lên cao theo các tầng nhà bằng vận
thăng.


H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

- Xi măng dùng cho vữa xây là loại đợc chấp thuận bởi chủ đầu t, có chứng
chỉ của nh máy sản xuất cho mỗi lô xi măng nhập về công trờng, chứng
chỉ này đợc chấp nhận nh kết quả thí nghiệm ban đầu.
- Cát dùng cho công tác xây đảm bảo không có tạp chất, sét, bùn.
- Sử dụng nớc sạch để trộn vữa.
- Vữa xây đảm bảo đúng mác thiết kế và phù hợp với từng kết cấu công
trình v phải tuân theo các quy định hiện hnh. Vữa đợc trộn bằng máy
hoặc thủ công. Cấp phối đợc cân đong chính xác tỷ lệ. Vữa đợc đựng
trong các hộc đảm bảo không bị mất nớc, rơi vãi ra ngoi. Vữa xây, phải
sử dụng hết trong ngày, không sử dụng vữa đó để qua đêm, để quá 60
phút kể từ khi trộn.
7.2. Thi công:
- Khối xây đảm bảo nguyên tắc: ngang bằng, đứng thẳng, mặt phẳng,
góc vuông, mạch không trùng, thành một khối đặc chắc. Chiều dày trung
bình của mạch vữa ngang l 10 mm. Chiều dy của từng mạch vữa ngang
không 8 mm, không 15 mm. Chiều dy của mạch vữa đứng ở hai hàng
gạch xây đảm bảo so le nhau ít nhất 5 mm. Không dùng gạch vỡ, gạch vụn,
để chèn, đệm vào giữa các khối xây chịu lực.
- Gạch đợc tới ớt bằng nớc sạch ít nhất 30 phút trớc khi xây. Khi chiều cao
xây 1,5m tiến hnh lắp hệ thống gin giáo tổ hợp, bao gồm cả sn thao
tác v thang leo.

- Trớc khi xây để đảm bảo tờng phẳng suốt chiều dài nhà, Nhà thầu sử
dụng máy trắc đạc và cữ chuẩn truyền đánh dấu tim tờng và 2 mặt tờng
vào mặt bê tông cột.
- Cứ xây 4 hng dọc thì xây 1 hng ngang. Trong 1 khối xây, hng dới
cùng và hàng trên cùng nhất thiết phải là hàng gạch xây ngang.
- Các lỗ chờ trong tờng đợc đặt khung gỗ đúng kích thớc thiết kế và cố
định tại vị trí qui định. Nếu có dây điện hoặc ống điện chạy trong tờng thì phải trình giải pháp cho chủ đầu t bản vẽ trớc cùng biện pháp cắt
gạch sao cho không ảnh hởng đến kết cấu của tờng.
- Đặt thép chờ ngang để liên kết vào kết cấu bờ tờng nếu thiết kế yêu
cầu.
- Toàn bộ tờng xây đợc bảo vệ chống ma, nắng trong khi xây và những
ngày tiếp theo.
7.3. Nghiệm thu:
- Kiểm tra các vật liệu đầu vào: Gạch, xi măng, cát;
- Kiểm tra vữa xây;
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

- Kiểm tra quy trình xây;
- Nghiệm thu công tác xây.
8. Công tác trát
- Công tác trát đợc tiến hành bám đuổi theo các công tác xây lắp thô Chất lợng cao của lớp trát phục thuộc rất nhiều vào mặt trát vì vậy mặt trát phải
đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Mặt trát sạch và nhám đề đảm bảo cho lớp vữa bám chắc.
+ Mặt trát bằng phẳng để lớp vữa trát đợc đều.

+ Mặt trát cứng, ổn định và bất biến hình.
+ Khi tờng khô mới tiến hành trát, lấp kín những lỗ rỗng và cạo sạch
những vừa thừa trên mặt tờng. Với tờng quá khô thì trớc khi trát phải
phun nớc ẩm để tờng không hút nớc trong vữa. Có nh vậy mới đảm bảo
cho các chất kết dính liên kết tốt.
8.1. Công tác chuẩn bị:
- Vữa trát: Đợc trộn tại công trờng bằng máy trộn dung tích 200 lít chuyển
vữa lên cao trong thùng bằng vận thăng và cần cẩu.
- Trớc khi pha trộn vữa, thực hiện mẫu vật liệu gửi đến phòng thí nghiệm
để thiết kế thành phần vữa. Pha trộn vữa theo tỉ lệ thi trong phiếu thí
nghiệm.
- Mặt bằng trát: Trớc khi trát, bề mặt kết cấu đợc làm sạch bụi vữa, bẩn,
mặt tờng gồ ghề đợc tẩy lồi, đắp lõm cho phẳng sau đó tới ẩm. Chuẩn bị
mặt phẳng trát: Kiểm tra mặt phẳng sẽ trát, rồi dùng đinh đánh dấu mặt
chuẩn.
8.2. Kỹ thuật trát:
- Nếu bề mặt kết cấu không đủ độ nhám cho lớp vữa bám dính nh bề
mặt bê tông dùng cốp pha kim loaị, gỗ dán trớc lúc trát phải gia công tạo
nhám bằng phun cát, vữa XM vẩy cát hoặc khía ô quả chám. Phải trát thử
vài chỗ để xác định độ dính kết cấu cần thiết.
- Chiều dày lớp vữa trát phụ thuộc chất lợng mặt trát hoặc kết cấu.
+ Chiều dày lớp trát từ 10 - 15mm, nếu dày hơn phải có biện pháp
chống lở.
+ Chiều dày trát phẳng đối với kết cấu tờng thông thờng không nên quá
12mm. Khi trát chất lợng cao hơn không qúa 15mm và chất lợng đặc
biệt không quá 20mm.
- Khi trát dày phải làm nhiều lớp, mỗi lớp dày quá 8mm không mỏng hơn
5mm (khi trát bằng vữa vôi ) lấy mũi bay kẻ ô quả chám cạnh 60mm sâu 2H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh



Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

3mm đê tăng độ dính giữa các lớp. Lớp trát trớc se mặt mới trát lớp sau, nếu
lớp trớc khô mặt phải tới nớc để trát tiếp. Nếu trát bằng VXM chiều dày mỗi
lớp kông quá 5mm. Lớp trát tạo phẳng mặt không dày quá 2mm.
- Lớp trát lót: Lớp lót dày 7mm, khi trát không cần xoa nhẵn và phải kía bay,
lớp áo dày 7mm, khi trát dùng bàn xoa nhúng nớc, xoa nhẵn.
- Khi trát, liên tục dùng thớc tầm 3m áp sát mặt trái để kiểm tra mặt phẳng
trát.
- Mỗi lớp trát phải phẳng, khi lớp lót se mới trát lớp áo, trờng hợp lớp trớc đã khô
thì cần phun ẩm trớc khi trát lớp sau.
- Lọc vữa lọc qua sàng 3mm x 3mm đối với vữa trát lót và qua sàng lỗ 1,5 x
1,5mm đối với vữa trát lớp áo.
- Độ sụt vữa lấy bằng 60 đến 70mm.
- Để tránh vết hoen ố, rạn nứt mặt trát, cần làm ẩm chỗ tiếp giáp của phần
tờng trát trớc khi trát phần tờng sau.
- Để tạo độ phẳng của một mặt phẳng trát, phải làm các mốc trát trớc.
8.3. Kiểm tra và nghiệm thu:
- Lớp vữa trát phải bám dính chắc vào kết cấu, không bị bong, kiểm tra
bằng cách gõ nhẹ lên mặt trát.
- Bề mặt vữa trát không đợc có vết lồi lõm, gồ ghề cục bộ cũng nh các
khuyết tật khác nh vữa cháy, vét rạn chân chim, vết hằn của dụng cụ
trát
- Góc, cạnh, gờ, tờng không đợc gồ ghề nham nhở.
- Các đờng gờ cạnh sắc nét, góc vuông vức (đợc kiểm ta bằng thớc vuông)
cạnh các ô cửa song song với nhau. Lớp trát ăn tận khuôn vửa, mặt trên có
độ dốc theo thiết kế.

- Sau khi trát phải chú ý bảo vệ lớp trát, che ma nắng trong 2 - 3 ngày
đầu, cần giữ cho lớp trát sau khi vừa ninh kết, tốt nhất là trong tuần lễ
đầu.
- Độ sai lệch của bề mặt trát không quá các trị số sau:
+ Độ phẳng: Số chỗ lồi lõm 2 độ sâu vết lồi lõm <3mm.
+ Độ sai lệch theo phơng đứng của mặt tờng <10mm trên toàn bộ độ
cao (chiều rộng) phòng.
+ Độ nghiêng của đờng gờ < 5mm trên toàn bộ chiều cao kết cấu.
9. CÔNG TáC ốP, LáT

H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

- Vai trò của công tác ốp lát là nhằm tăng tính thẩm mỹ của công trình, có
tác dụng bảo vệ công trình chống lại tác động của thời tiết bên ngoài, ốp
đợc tiến hành trớc lát.
a. Chuẩn bị ốp lát:
- Chuẩn bị vật liệu dùng đế ốp lát là những vật liệu đợc chế tạo sẵn có
máy sắc nh gạch men Ceramic, gạch men,đá Granite... gạch phải đúng chất
lợng, đúng qui cách, không nứt nẻ giữ đợc đờng nét hoa văn.
- Vữa lót dùng là xi măng nguyên chất trộn với nớc, ta cũng có thể pha trộn
5% hồ vôi so với thể tích của xi măng để tăng độ dẽo của vữa ốp.
- Dụng cụ gồm: bay, nivô, thớc, dao cắt gạch, giẻ sạch, dây
- Dạt bõ những chổ lồi lõm trên bề mặt cần ốp, cho thêm vữa vào những
chổ lõm đảm bảo cho bề mặt ốp bằng phẳng.

- Kiểm tra lại cao độ nền nhà, độ phẳng của tờng cần ốp lát, sửa lại bằng
vữa xi măng.
b. Trình tự và các yêu cầu kỹ thuật khi ốp lát:
- ốp: Dùng thớc kẻ một đờng nằm ngang ờ chân tờng cách nền bằng chiều
rộng của một viên gạch cần ốp. Xác định viên mốc ở hai bên, trát vữa váo hai
viên mốc dính vào tờng. Căn cứ vào hai viên mốc xác định đờng thẳng
đứng, căng dây theo hàng thẳng đứng trát vữa xi măng ốp gạch hàng
thẳng đứng. Căng dây theo 2 hàng thẳng đứng hai bên ốp các hàng phía
trong, và cứ thế ốp cho đến hết độ cao cần ốp. Cuối cùng là dùng hồ xi
măng trắng chà lên các khe hở của gạch.
- Lát: Trong khu vực cần lát cần kiểm tra lại các góc vuông xung quanh xem
có chính xác cha. Xếp ớm hàng gạch xung quanh để xác định viên gạch
góc. Rải vữa lót cố định gạch góc bằng cao độ gạch cần lót, lát hàng gạch
ở phía cạnh tờng. Căng dây theo hai hàng gạch cạnh tờng lót các hàng bên
trong. Cuối cùng dùng hồ xi măng trắng chà lên các khe hở của gạch.
- Yêu cầu kỹ thuật:
+ Kiểm tra độ phẳng bằng thớc dài khoảng 2m đặt áp và mặt ốp qui
định là không quá 1mm trên 1m chiều dài về độ phẳng của bề mặt ốp
lát, khe hở của thớc và mặt ốp không quá 2mm.
+ Chiều dày mạch ốp giữa hai viên gạch theo phơng đứng và phơng
ngang là 3mm đối với tấm ốp có kích thớc lớn hơn 200 x 200mm, 2mm
với tấm ốp có kích thớc nhỏ hơn 200 x 200; với gạch men sứ, gạch gốm,
đá nhân tạo mạch vữa lấy theo tính chất của phòng và kích thớc tấm
ốp. Các mạch vữa ngang dọc phải sắc nét, đều đặn, no vữa.

H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni

in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

+ Phải chống rỉ cho các chi tiết kết cấu thép tiếp xúc với mặt ốp và các
chi tiết thép giữ mặt ốp. Các chi tiết neo giữ (đinh, chốt, móc) phải mạ
kẽm hoặc thép không rỉ.
+ Chú ý cẩn thận khi ốp lát không làm bẩn tấm ốp, vệ sinh bằng giẻ lau.
Tránh các lực va chạm mạnh vào tấm ốp gây vỡ. Hoa văn khi ốp lát phải
khớp với nhau. Chà joint phải đúng màu sắc thiết kế.
+ Trớc khi ốp phải đặt xong hệ thống ống và đờng dây điện ngầm,
kết cấu ốp phải chắc, trớc khi ốp phải tẩy sạch các vết dính dầu, mỡ trên
bề mặt.
+ Mặt tờng trát và mặt bê tông trớc khi ốp phải đánh xờm, mặt vữa
cement trát chổ ốp không xoa nhẵn mà phải khía thành lới quả trám.
Khoảng cách giữa các vạch khía không đợc lớn hơn 5cm và không đợc lớn
hơn chiều rộng của viên gạch ốp.
+ Vữa đệm giữa kết cấu và gạch ốp phải dính kết tốt, không bị bong
dộp, khi vỗ trên bề mặt ốp không có tiếp bộp. Tiến hành ốp lại những
viên gạch bị bộp.
10. CÔNG TáC sơn
- Công tác quét sơn đợc thực hiện sau khi trát xong nhằm làm tăng tính
thẩm mỹ cho công trình chống lại tác hại của thời tiết. Bề mặt công trình
đợc phủ lên một lớp sơn nớc sẽ tạo ra một vẽ đẹp hoàn mĩ, sang trọng.
- Ngoài sơn nớc cho công trình, sơn còn dùng để sơn cửa đi, cửa sổ, những
cấu kiện cần trang trí màuTrớc khi quét phải làm vệ sinh sạch sẽ bề mặt
cần sơn không để bụi bám vào lớp sơn còn ớt. Chọn sơn đúng loại công trình
đề ra. Không nên quét sơn vào những ngày nóng quá (lớp sơn ngoài sẽ khô trớc lớp sơn trong không đảm bảo chất lợng) hoặc lạnh quá (sơn lâu khô).
- Sơn đợc quét làm nhiều lớp. Trớc quét lớp lót sau đó quét lớp mặt. Lu ý là
lớp trớc khô mới quét lớp sau. Phải bảo quản tốt khi sơn còn cha khô. Chọn hớng quét sao cho lớp cuối cùng phải theo đờng thẳng đứng đối với tờng, hớng ánh sáng từ cửa vào đối với trần, theo chiều thớ gỗ đối với mặt gỗ.
- Các lỗi kỹ thuật thờng xảy ra với sơn nớc:

+ Màn sơn bị rổ: Trên bề mặt màng sơn có những hạt hoặc rổ.
+ Trờng hợp có hạt: Do có những vẩy hoặc những mẩu sơn khô. Vì các
nguyên nhân sau: Sơn bị khô trên thành vật chứa sơn khi thi công hay
do bụi bẩn bám vào. Sau khi thi công lần trớc không rửa sạch dụng cụ thi
công để các váy sơn sót lại. Vệ sinh bề mặt không kỹ, để lại trên bề
mặt nhiều bụi (sau khi xả nhám lớp mastic).
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

+ Trờng hợp có lỗ: do pha sơn quá loãng đã tạo ra nhiều bọt khí. Khi thi
công thì bọt khí hiện diện trên màng sơn. Khi khô vỡ ra thành lỗ. Nếu
là sơn dung môi - sơn dầu thì do xử lý bề mặt cần sơn không đ ợc
kỹ.
+ Màng sơn bị nhăn: Sau khi khô màng sơn bị nhăn nheo, sần sùi,
không mợt, phẳng.
+ Con lăn (roller) không thích hợp: Con lăn có lông quá dài sẽ tạo nên bề
mặt có vân lớn sần sùi. Sơn quá dày hoặc sơn không đều, chổ dày,
chổ mỏng làm cho sơn không khô cùng lúc. Bề mặt bên ngoài khô trớc,
lớp bên trong vẫn cha kịp khô nên bề mặt ngoài bị nhăn. Sơn dới trời
nắng gắt, lớp ngoài bị khô quá nhanh, lớp bên trong cha kịp khô nên bề
mặt ngoài bị nhăn. Sơn xong gặp trời lạnh, nhiệt độ giảm đột ngột
cũng làm cho lớp trong khô chậm và lớp ngoài khô nhanh.
+ Màu sơn không đồng nhất: khi chỉ dùng một loại sơn màu nhng
không đều màu.
+ Do không khuấy đếu thùng sơn trớc khi lăn. Thợ thi công không đều

tay. Dụng cụ thi công khác nhau. Dặm vá không khéo léo. Mỗi lần thi
công sơn đợc pha loãng với một tỉ lệ khác nhau.
+ Sự phấn hoá: Bề mặt màng sơn có bột trắng.
+ Màng sơn bị phồng rộp: Sau khi khô, hình thành túi (bóng) khí trong
màng sơn.
+ Do bề mặt sơn thờng xuyên bị ẩm ớt. Do thi công trên bề mặt quá ẩm.
Điều kiện thi công không đảm bảo: nhiệt độ thấp, thời tiết quá ẩm ớt. Thời
gian sơn cách lớp quá ngắn. Đối với sơn dung môi: Do nhiệt độ quá cao
dung môi bay hơi nhanh trên màng sơn cha liên kết.
+ Màng sơn bị bong tróc: Sau khi khô, màng sơn bị bong tróc, có hai
hiện tợng: tróc toàn bộ lớp màng, tróc 1 hoặc hơn 1 lớp màng.
+ Xử lý bề mặt không tốt, còn bụi bám hay các chất làm giảm độ bám
dính nh dầu, mỡ, sápThi công không đúng hệ thống, không sử dụng
sơn lótDo màng sơn đã bị phồng rộp hoặc phấn hoá. Dùng lớp sơn
hệ dung môi mạnh hơn hệ dung môi của lớp sơn trớc. Thi công dới điều
kiện sự tạo màng bị cản trở nh nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp hoặc
có nhiều gió làm cho màng sơn bay hơi quá nhanh.
+ Màng sơn bị nứt nẻ: Sau khi khô, màng sơn xuất hiện những vết rạn,
vết nứt.
+ Màng sơn bị rêu mốc: Sau khi khô, trên màng sơn những đốm, vệt
mốc đen.
H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


Công ty Cổ phần xây dựng trờng sa việt nam
a ch: S 21B, Nghỏch 40, Ngừ 79, ng Cu Giy, P.Yờn Hũa, Q. Cu Giy, TP. H Ni
in thoi: 043.782.2220
Fax: 043.782.2220

+ Do bề mặt cần sơn bị ẩm. Sơn lớp sơn lên bề mặt đã bị mốc sẵn

mà không qua xử lý. Sơn lớp sơn quá mỏng hoặc chỉ sơn một lớp, không
đủ chất lợng chống mốc cần thiết. Dùng sơn nội thất đem sơn ngoại
thất.
+ Màng sơn bị mất màu: Sau khi khô một thời gian, màng sơn bị nhạt
màu hoặc mất hẳn màu.
+ Màng sơn bị phân hủy dới tác dụng của tia tử ngoại và nhiệt độ cao.
Dùng sơn nội thất đem sơn ngoại thất. Bị cháy do kiềm hoá: do không
dùng lớp sơn lót chống kiềm. Nhà sản xuất dùng màu không phù hợp mục
đích sử dụng.
+ Màng sơn bị cháy kiềm ( kiềm hoá): Màng sơn bị mất màu, có
những đốm loang.
+ Do độ kiềm của hồ, vữa quá cao tấn công vào lớp màng sơn, làm suy
yếu chất kết dính, dẫn đến mất màu và xuống cấp toàn bộ màng sơn.
Do lớp vữa hồ quá tơi hoặc lớp mastic có độ kiềm cao. Không dùng lớp
sơn lót chống kiềm.
+ Màng sơn bị muối hoá: bề mặt màng sơn có một lớp chất trắng nh
muối, thờng gặp nhất là sơn màu đậm.
+ Do thi công trên bề mặt tờng mới và ẩm. Sự hình thành muối canxi
CaCO3 do ẩm và ma đọng lại trên bề mặt màng sơn.
+ Màng sơn bị xà phòng hoá: Bề mặt màng sơn bị nhớt và biến màu,
thờng xảy ra ở sơn dung môi.
+ Do hồ vữa mới có độ kiềm cao phản ứng với sơn. Do xà phòng hoặc
kiềm đọng lại trên màng sơn một thời gian dài.
+ Màng sơn bị lệch màu: khi dặm vá bị lệch màu.
+ Do sử dụng sơn khác màu để dặm vá. Lớp lót không đều hoặc
không lót, nên khi dặm vá giống nh sơn lớp thứ hai lê lớp thứ nhất. Sử
dụng dụng cụ thi công khác nhau để dặm vá. Nhiệt độ khi dặm vá
khác với khi sơn các lớp sơn trớc. Ngời thi công có tay nghề kém. Nhà sản
xuất kiểm soát màu không kĩ.
+ Màng sơn có độ phủ kém: Bề mặt màng sơn không che phủ hết lớp

nền.
+ Pha sơn quá loãng. Sử dụng loại sơn rẽ tiền. Gia công không đúng qui
trình. Tay nghề thi công thấp, lăn không đều.
11. CÔNG TáC gia công lắp đặt cửa

H s d thu: Sa cha v lm mi nh mỏy lp rỏp ụ tụ Cụng ty H Nam Ninh


×