Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

đề thi thử THPTQG 2019 hóa học sở GDĐT ninh bình lần 1 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.05 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
CHO HỌC SINH HỌC VIÊN LỚP 12 THPT, BT THPT
NĂM HỌC 2018-2019
Bài thi: Khoa học tự nhiên, Mơn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Mã thi 008
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C =12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al =
27;S = 32; C1 = 35,5; K = 39; Fe = 56 ; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 41 (TH):Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá...) bằng cách nào sau đây được coi là an tồn?
A. Dùng fomon và nước đá khơ.
B. Dùng fomon và phân đạm.
C. Dùng nước đá và nước đá khô.
D. Dùng phân đạm và nước đá màu.
Câu 42 (NB): Khi cho dung dịch anbumin tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất có màu
A. tím.
B. đỏ.
C. trắng.
D. vàng.
Câu 43 (TH): Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Al.
B. Os.
C. Mg.
D. Li.
Câu 44 (NB): Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 loãng nguội.
B. AgNO3.
C. FeCl3.


D. ZnCl2
Câu 45 (TH): Chất hữu cơ X là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, dạng nguyên chất hay gần
nguyên chất được chế thành sợi, tơ, giấy viết. Chất X là
A. saccarozo.
B. tinh bột.
C. tristearin.
D. xenlulozo.
Câu 46 (TH): Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phản ứng thủy luyện?
A. Na.
B. Mg.
C. Cu.
D.A1.
Câu 47 (NB): Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Tinh bột.
B. Glucozo.
C. Fructozo.
D. Saccarozo.
Câu 48 (NB): Chất bột X màu đỏ, được qt lên phía ngồi của vỏ bao diêm. Chất X là
A. kali nitrat.
B. photpho.
C. lưu huỳnh.
D. đá vơi.
Câu 49 (TH): Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường. Vai trò của nhiệt kế trong chưng cất là

A. Đo nhiệt độ của nước sôi
B. Đo nhiệt độ của chất đang chưng cất
C. Đo nhiệt độ của ngọn lửa.
D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu.
Câu 50 (TH): Metylamin phản ứng với dung dịch nào sau đây?



A. Ca(OH)2
B. NH3.
C. CH3COOH
D. NaCl.
Câu 51 (NB): Este nào sau đây là este no, đơn chức, mạch hở? .
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH=CH2.
C. CH3COOCH3.
D. (HCOO)2C2H4.
Câu 52 (TH): Dung dịch chứa chất nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit aminoaxetic.
B. Metylamin.
C. Axit glutamic.
D. Lysin.
Câu 53 (TH): Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hóa?
A. Để thanh thép đã sơn kín trong khơng khí khơ.
B. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)2 và HNO3.
C. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
D. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.
Câu 54 (TH): Loại tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozo?
A. tơ visco.
B. tơ tằm.
C. tơ nilon -6,6.
D. To olon.
Câu 55 (TH): Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Alanin.
B. Etylamin.
C. Valin.
D. metylamin

Câu 56 (TH): Cho các polime sau: polietilen, poli (vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon -6,6, amilopectin,
xenlulozo. Số polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh là
A. 3.
B. 5.
C.6.
D. 4.
Câu 57 (TH): Cho các chất sau: phenylamoni clorua, anilin, glyxin, ancol benzylic, metyl axetat. Số chất
phản ứng được với dung dịch KOH là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3
Câu 58 (TH): Este X mạch hở có cơng thức phân tử C3H8O2. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH, thu
được muối của axit cacboxylic và ancol no. Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 59 (TH): Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Mg + H2SO4 + MgSO4 + H2
B. Fe(NO3)2 + 2KI -> Fe(NO3)2 + 12 + 2KNO3.
C. Fe(NO3)3+ 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3.
D. Cu + 2FeCl3 + CuCl2 + 2FeCl2.
Câu 60 (VD): Este X mạch hở có cơng thức phân tử C3H8O4. Xà phịng hóa hồn tồn X bằng dung dịch
NaOH, thu được hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và Z có
khả năng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Đốt cháy 1 mol X thu được 0,5 mol CO2.
B. X có hai cơng thức cấu tạo phù hợp.
C. nZ = 2nY.



Câu 63 (TH): Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính)
(c) Amilopectin, tơ tằm, lơng cừu là polime thiên nhiên.
(d) Chất độn aminăng làm tăng tính chịu nhiệt của chất dẻo.
(e) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bị hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện
(g) Thành phần chính chủ yếu của khí biogas là metan. Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D.3.
Câu 64 (VD): Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thu
được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là
A. Zn.
B. Ca.
C.Fe.
D. Mg
Câu 65 (TH): Thủy phân hợp chất:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH thì số aamino axit thu được là
A. 4.
B. 2.
C. 5
D. 3
Câu 66 (VD): Thủy phân 68,4 gam saccarozo trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu
được dung dịch chứa m gam glucozo. Giá trị của m là
A. 33,12
B. 66,24.
C. 72,00
D. 36,00

Câu 67 (VD): Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, analin và valin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1M
thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 380 ml dung dịch KOH 0,5M.
Mặt khác đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2
dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch trong bình giảm 43,74 gam. Giá trị của a là
A. 7,57.
B. 8,85.
C. 7,75.
D. 5,48.
Câu 68 (VDC): Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol
và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2.
Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị trị của m là
A. 97,6.
B. 82,4.
C. 88,6.
D. 80,6.
Câu 69 (VD): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước


(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(e) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng..
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 70 (VD): Rót từ từ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol K2CO3 và 1,25a mol

KHCO3 ta có đồ thị như hình sau:

Khi số mol HCl là x thì dung dịch chứa 97,02 gam chất tan. Giá trị của a là
A. 0,24.
B. 0,36
C. 0,18
D. 0,20
Câu 71 (VDC): Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân tripanmitin và etyl axetat đều thu được ancol.
(b) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
(c) Hidro hóa triolein thu được tripamitin.
(d) Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(e) Ứng với cơng thức đơn giản nhất là CH2O có 3 chất hữu cơ đơn chức mạch hở.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 72 (TH): Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozo:
(1) Thêm 3-5 giọt glucozo vào ống nghiệm.
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
(4) Cho 1ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành đúng là
A. 4, 2, 1, 3.
B. 1, 4, 2, 3.
C. 1,2,3,4
D. 4, 2, 3, 1.
Câu 73 (VDC): Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu (trong đó oxi chiếm 25,39% về khối lượng
hỗn hợp). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít khí CO (ở đktc) sau một thời gian thu được hỗn

hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hidro là 19. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3
loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn T thu được
3,456m gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 38,43.
B. 35,19.
C. 41,13.
D. 40,43.
Câu 74 (VDC): Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X; este đơn chức Y và anđehit Z (X,
Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hidro) có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1 : 2 thu được 24,64 lít
CO2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác, cho 0,1 mol hỗn hợp E trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư
trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m là
A. 97,2.
B. 64,8
C. 108.
D. 86,4.


Câu 75 (VDC): Cho hỗn hợp E gồm X (C6H6O4N2) và Y (CH3O6N3, là muối của axit glutamic) tác dụng
hoàn tồn với dung dịch KOH thu được 7,392 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm hai amin no (kế tiếp trong dãy
đồng đẳng, có tỉ khối so với H2 là 107/6) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được m gam hỗn hợp G gồm ba
muối khan trong đó có 2 muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Giá trị của m là
A. 55,44.
B. 93,83.
C. 51,48.
D. 58,52
Câu 76 (VDC): Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thốt ra
ở cả 2 điện cực (V lít, ở đktc) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị:

Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe
dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của No) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng là

A. 9,1 gam.
B. 4,2 gam.
C. 6,3 gam.
D. 7,0 gam.
Câu 77 (VDC): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa este,
Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong A) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác,
m gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử
cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được CO2, 0,35
mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là
A. 45,20%
B. 50,40%
C. 62,10%
D. 42,65%
Câu 78 (VDC): Cho X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có một axit có một liên kết đơi
C=C, MX < MY), Z là este đơn chức, T là este 2 chức các chất đều mạch hở, phân tử không có nhóm
chức nào khác, khơng có khả năng tráng bạc). Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ
với 470 ml dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp 2 muối và 13,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, mạch hở
có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp muối cần vừa đủ 27,776 lít O2
(đktc) thu được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm theo khối lượng của T trong
E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 41.

B. 26.

C. 66.

D. 61.

Câu 79 (VDC): Hịa tan hồn tồn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3
1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2

chiếm 4% về khối lượng trong Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan
và kết tủa Z (khơng có khí thốt ra). Nung Z trong khơng khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam
chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,00.

B. 7,50.

C. 7,25.

Câu 80 (TH): Thực hiện thí nghiệm theo thứ tự:
- Cho vài giọt phenolphtalein vào 3 ống nghiệm chứa nước được đánh số thứ tự.
- Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1 mẩu Na nhỏ.

D. 7,75.


- Cho vào ống nghiệm thứ hai 1 mẩu Mg.
- Cho vào ống nghiệm thứ ba 1 mẩu nhôm (nhôm lá).
Để yên một thời gian rồi đun nóng các ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Ống nghiệm thứ 3 trước khi đun nóng khơng có hiện tượng gì, sau khi đun nóng dung dịch chuyển
màu hồng.
B. Chỉ có ống nghiệm thứ nhất dung dịch có màu hồng sau khi đun nóng.
C. Sau khi đun nóng, có 2 ống nghiệm chuyển sang màu hồng.
D. Trước khi đun nóng, khơng có ống nghiệm nào có màu hồng.
----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN

41-C


42-A

43-D

44-D

45-D

46-C

47-A

48-B

49-B

50-C

51-C

52-A

53-C

54-A

55-A

56-D


57-D

58-C

59-C

60-B

61-D

62-A

63-C

64-C

65-D

66-A

67-B

68-C

69-A

70-B

71-B


72-A

73-A

74-C

75-D

76-A

77-D

78-D

79-B

80-C

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 41: C


Phương pháp:
Dựa vào kiến thức về bảo quản an toàn thực phẩm
Hướng dẫn giải:
Dùng nước đá và nước đá khô (chính là dạng rắn của CO2) để bảo quaện thực phẩm sẽ an toàn

Fomon và phân đạm rất độc nên khơng được dùng.
Câu 42: A
Phương pháp:
Dựa vào tính chất phản ứng màu của protein
Hướng dẫn giải:
Anbumin tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất có màu tím.
Câu 43: D
Phương pháp:
Dựa vào tính chất vật lí của kim loại
Hướng dẫn giải:
Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất
Câu 44: D
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của Fe được học trong sgk hóa 12
Hướng dẫn giải:
A. Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2 
B. Fe + AgNO3 — Fe(NO3)2 + Ag 
C. Fe + 2FeCl3 + 3FeCl2
D. Fe + ZnCl2 không xảy ra cư Câu 45:
Câu 45: D
Phương pháp:
Dựa vào tính chất vật lí của cacbohidrat
Hướng dẫn giải:
Chất hữu cơ X là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, dạng nguyên chất hay gần nguyên chất được
chế thành sợi, tơ, giấy viết => Chất X là xenlulozo
Câu 46: C
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức điều chế của kim loại
+ Nhóm kim loại IA, IIA, A1 điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
+ Nhóm các kim loại trung bình, yếu điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch, phương pháp

thủy luyện
Hướng dẫn giải:
Na, Mg, Al điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy Cu có thể điều chế được bằng phương pháp
thủy luyện
Câu 47: A
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức phân loại cacbohidrar: monosaccarit, đisaccarit, polisaccarit
Hướng dẫn giải:
Tinh bột thuộc loại polisaccarit
Glucozo và Fructozo thuộc monosaccarit.
Saccarozo thuộc loại đisaccarit.


Câu 48: B
Hướng dẫn giải:
Photpho có màu đỏ là chất rất dễ bắt cháy nên được qt lên phía ngồi của vỏ bao diêm.
Câu 49: B
Phương pháp:
Dựa vào kĩ năng quan sát sơ đồ hình vẽ thí nghiệm để chọn được đáp án đúng
Hướng dẫn giải:
Từ hình vẽ ta dễ dàng nhận thấy nhiệt kế có vai trị đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất
Câu 50: C
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của amin no + tác dụng được với dd axit HCl, H2SO4 loãng, HNO2
Hướng dẫn giải:
CH3NH2 pư được với CH3COOH
CH3NH2 + CH3COOH + CH3COONH3CH3
Câu 51: C
Phương pháp:
Este no, đơn chức mạch hở có cơng thức chung CnH2n+1COOCmH2m+1

Hướng dẫn giải:
Este no đơn chức mạch hở có CTPT dạng: CnH2n CH3COOCH3 là este no, đơn chức
Câu 52: A
Phương pháp:
Aminoaxit có cơng thức chung: (H2N)xR(COOH),
+ Nếu x=y quỳ tím khơng đổi màu
+ Nếu x > y=> quỳ tím đổi sang màu xanh
+ Nếu x < y => quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Hướng dẫn giải:
A. Axit aminoaxetic. (H2N-CH2-COOH) khơng làm quỳ tím đổi màu
B. Metylamin (CH3NH2) dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. Axit glutamic (HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH) làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
D. Lysin (H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH) làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
Câu 53: C
Phương pháp:
Điều kiện xảy ra ăn mịn điện hóa học
+ Phải xuất hiện các cặp điện cực có bản chất khác nhau như: KL- KL; KL-PK; KL – Hợp Kim
+ Tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau
+ Cùng nhúng trong 1 dung dịch chất điện li
Hướng dẫn giải:
A. Thanh thép đã được sơn phủ cách li và để trong khơng khí khơ nên khơng xảy ra ăn mịn điện hóa.
B. Khơng xảy ra ăn mịn điện hóa vì chỉ xuất hiện 1 cặp oxi hóa khử Cu2+/Cu
C. Xảy ra ăn mịn điện hóa vì đảm bảo 3 yếu tố + xuất hiện 2 cặp oxi hóa khử khác nhau về bản chất là
Fe2+/Fe và Cu2+/Cu
+ tiếp xúc trực tiếp với nhau
+ cùng được nhúng trong dung dịch chất điện li là H2SO4 lỗng.
Câu 54: A
Phương pháp:
To bán tổng hợp có nguồn gốc từ xenlulozo



Hướng dẫn giải:
Tơ visco là loại tơ nhân tạo và dc con người tạo ra do phản ứng của xenlulozo và CS2 (cacbon đi sunfua)
thu dc sản phẩm là Xantogenat Xenlulozo xantogenat tan trong kiềm tại thành dung dịch rất nhớt gọi là
viso.
Câu 55: A
Phương pháp:
Chất có tính lưỡng tính là chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch
bazo
Hướng dẫn giải:
Alanin (CH3-CH(NH2)-COOH) có tính chất lưỡng tính (tính bazo gây nên bởi nhóm –NH2, tính axit gây
nên bởi nhóm –COOH)
CH3-CH(NH2)-COOH + HCl → CH3-CH(NH3C1)-COOH
CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH → CH3-CH(NH2)-COONa + H2O
Câu 56: D
Phương pháp:
Ghi nhớ:
Polime có mạch cacbon phân nhánh là: amilopectin và glicogen
Polime có mạng khơng gian là: cao su lưu hóa, nhựa bakelit.
Cịn lại là polime khơng phân nhánh.
Hướng dẫn giải: Các polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh là: polietilen ((-CH2-CH2-)n); poli
(vinyl clorua)

 CH 2  CH  n
|

nilon – 6,6 (-NH[CH2]6NHCO[CH2] CO-)n, xenlulozo => có 4 polime

Cl


Câu 57: D
Phương pháp:
Ghi nhớ:
Polime có mạch cacbon phân nhánh là: amilopectin và glicogen
Polime có mạng khơng gian là: cao su lưu hóa, nhựa bakelit.
Cịn lại là polime khơng phân nhánh.
Hướng dẫn giải:
Các chất phản ứng được với dung dịch KOH là: phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl);
glyxin (H2N-CH2-COOH); metyl axetat (CH3COOCH3)=> có 3 chất
C6H5NH3Cl + KOH → C6H5NH2 + KCl + H2O
H2N-CH2-COOH + KOH → H2N-CH2-COONa + H2O
CH3COOCH3 +KOH → CH3COOK + CH3OH
Câu 58: C
Phương pháp:
C3H8O2 có độ bất bão hịa k = (2.5 + 2-8/2 = 2
Este X+ NaOH  muối của axit cacboxylic + ancol
 X được cấu tạo từ axit cacboxylic khơng no, có chứa 1 nối đơi C=C trong phân tử và ancol no
Hướng dẫn giải:
C3H8O2 có độ bất bão hòa k = (2.5 + 2-8/2) =2
Este X+ NaOH  muối của axit cacboxylic + ancol
 X được cấu tạo từ axit cacboxylic khơng no, có chứa 1 nối đơi C=C trong phân tử và ancol no


CTCT thỏa mãn là:
CH2=CH-CH2-COOCH3
CH2=C(CH3)-COOCH3
CH2=C-COOC2H5
 Có 3 CTCT thỏa mãn
Câu 59: C
Phương pháp:

Phản ứng trao đổi trong dung dịch là phản ứng mà số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng
không thay đổi
Hướng dẫn giải:
A, B, D đều là phản ứng oxi hóa khử
C. Fe(NO3)3+ 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3 là phản ứng trao đổi
Câu 60: B
Phương pháp:
C3H8O2 có độ bất bão hịa k = (2.5 + 2-8)/2 = 2
Este X+ NaOH→ muối của axit cacboxylic + ancol
 X được cấu tạo từ axit cacboxylic không no, có chứa 1 nối đơi C=C trong phân tử và ancol no
Hướng dẫn giải:
Độ bất bão hòa của C3H8O4 là k = (5.2 + 2-8)/2 = 2
X + NaOH →Y+Z
Y tác dụng được với Cu(OH)2 tạo ra dd xanh lam => Y là ancol đa chức có chứa 2 nhóm –OH kề nhau
Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc =>Z là HCOONa
Vậy CTCT của X thỏa mãn là:
HCOO  CH 2
|
HCOO  CH
|
CH 3

Y là: CH2(OH)-CH2(OH)-CH3
A. đúng HCOONa + 2O2  CO2 + Na2CO3 + H2O
1 (mol)

→ 1 (mol)

B. Sai X chỉ có 1 CTCT duy nhất
C. đúng

D. đúng vị HCOONa có nhóm –CHO nên tham gia được pư tráng bạc.


1 mol X pư tối đa với 1 mol Br2 => trong X chứa 1 liên kết pi
Hướng dẫn giải:
A. 1 mol CH2=CH2 cộng tối đa được 1 mol Br2.
B. 1 mol CH2=CH-CH=CH2 cộng tối đa được 2 mol Br2
C. CH4 không phản ứng cộng được với Br2
D. CH=CH phản ứng cộng tối đa được 2 mol Br2
Câu 63: C
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức tổng hợp lí thuyết hữu cơ
Hướng dẫn giải:
Tất cả các phát biểu trên đều đúng
Câu 64: C
Phương pháp:
Đặt hóa trị của kim loại là M
2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2 
Theo PT: 2M
→ (2M +96n) (g)
Theo ĐB: 2,52 → 6,84
=> 2,52. (2M + 96n) = 6,84.2M
Từ đây biện luận được M theo n
Hướng dẫn giải:
Đặt hóa trị của kim loại là M
2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2 

 (2M + 96n)
Theo PT:
2M

Theo ĐB:
2,52
→ 6,84
=> 2,52. (2M + 96n) = 6,84.2M
=> 14M +672n = 38M
=> 24M = 672n
=> M = 28n
Vì hóa trị của kim loại thường là 1,2,3


Chạy giá trị đến n = 2 => M = 56 (Fe)
Vậy M là Fe
Câu 65: D
Phương pháp:
Phân cắt từng amino axit theo vách chia sau:

Hướng dẫn giải:
Các  -amino axit thu được là: CH3-CH(NH2)-COOH; NH2-CH2-COOH, C6H5-CH(NH2)-COOH; => có
3  -amino axit
Câu 66: A
Phương pháp:
nglu = nsac = ? (mol) => mglu lí thuyết =?
Vì %H=92% => mglu thực tế = mGlu lí thuyết .%H :100% = ?
Hướng dẫn giải:
nsac = 68,4 :342 = 0,2 (mol)
C12H22O11  C6H12O6(glucozo) + C6H12O6 (fructozo)
0,2 → 0,2 (mol)
nGlu = 0,2 (mol) => mglu lí thuyết = 0,2.180 = 36 (g)
Vì %H = 92% => mglu thực tế = mglu lí thyết %H:100% = 36. 92% : 100% =33,12 (g)
Câu 67: B

Phương pháp: Nhận thấy X đều là các aminoaxit chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH
=> x = NKOH – nHCl = 0,09 (mol)
Xét đốt X:
CnH2n+1NO2 → nCO2 + (n +0,5)H2O + 0,5 N2
CO2 + Ba(OH)2 — BaCO3  + H20
Khối lượng dd giảm là:
 giảm = mBaCO3 - MCO2 - MH2O
=> n = ?
=> a =(n  14+47)  0,09 = ? (g)
Hướng dẫn giải:
nHCl = 0,1.1 = 0,1 (mol); NKOH = 0,38.0,5 = 0,19 (mol)
Đặt công thức chung của X là: CnH2n+1 NO2: x (mol)
X+HCl tạo ra dd Y, dd Y lại pư hết với KOH
=> ta bỏ qua giai đoạn trung gian tạo Y coi như X và HCl phản ứng trực tiếp với KOH Nhận thấy X đều
là các aminoaxit chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH
=> x = NkoH – nici = 0,19 – 0,1 = 0,09 (mol)
Xét đốt X:
C,H2n+1NO2 → nCO2 + (n +0,5)H2O +0,5 N2
0,09
→ 0,099
0,09(n+ 0,5)
(mol)
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3  + H20
0,09n

0,09n
(mol)
Khối lượng dd giảm là:
 giảm = mBaCO3 - MCO2 - MH2O
=>43,74 = 0,09n. 197 - 0,09n.44 - 0,09(n+0,5).18

=> 12,15n= 44,55


11
3
11
=> a= (
14+47)  0,09 = 8,85(g)
3
Câu 68: C
Phương pháp: Đặt k là số liên kết pi của triglixerit X
=> số liên kết pi ngồi mạch cacbon là: (k-3)(Vì có 3 liên kết pi trong –COO)
Áp dụng công thức khi đốt cháy chất hữu cơ X có độ bất bão hịa k ta có:

=> n 

nCO2  nH 2O

 nH 2O ? (mol)
k 1
BTNT “O”: 6nx + 2nO2 = 2nco2 + nH2O
Khi X phản ứng với dd Br2 => chỉ có liên kết pi ngồi mạch cacbon mới tham gia phản ứng cộng =
> nBr2 = (k-3)ng
Xét X phản ứng với NaOH
BTKL ta có: mx + mNaOH = mMuối + mC3H5(OH)3
=> mMuối = ?
Hướng dẫn giải:
Đặt k là số liên kết pi của triglixerit X
=> số liên kết pi ngoài mạch cacbon là: (k-3)(Vì có 3 liên kết pi trong -C00)
Áp dụng công thức khi đốt cháy chất hữu cơ X có độ bất bão hịa k ta có:

nCO2  nH 2O
5,5  nH 2O
nX 
a
 nH 2O  5,5  a  k  1 mol 
k 1
k 1
BTNT“O”: 6nx + 2no2 = 2nCO2 + nH2O
=> 6a + 2.7,75 = 2.5,5 + 5,5 – a(k-1)
=> 5a + ak = 1 (1)
Khi X phản ứng với dd Br2 => chỉ có liên kết pi ngồi mạch cacbon mới tham gia phản ứng cộng
=> nBr2 = (k-3)nx
=> 0,2 = (k-3)a (2)
Từ (1) và (2)=> a = 0,1 và k=5
=> nH20 = 5,1 (mol)
BTKL ta có: mx = mC + mx + mo= 5,5.12+5,12+0,1.6.16 = 85,8 (g)
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
0,1 →
0,3 ST
→ 0,1
(mol)
BTKL ta có: mx + mNaOH = mMuối + mC3H5(OH)3
nX =

=> 85,8 + 0,3.40= mMuối + 0,1.92 => mMuối = 88,6 (g)
Câu 69: A
Phương pháp:
Các phản ứng oxi hóa khử là các phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau
phản ứng
Hướng dẫn giải:

3

0

2

2

(a) Cu  Fe2  SO4 3  FeSO4  Cu SO4
(b) CO2  Ca  OH 2  CaCO3   H 2O
4

0

5

(c) 4 NO2  O2  2H 2O  4H N O32


2
5
3
2
(d) 12 HCl  9 Fe  NO3   4 FeCl3  5Fe  NO3 3  3 N O  6H 2O

2

2

6


3

4

t
 Fe2  SO4 3  S O2  4H 2O
(e) 2 FeO  4H 2 S O4 d 
0

(g)Fe3O4 +8HC1 — > FeCl2 + 2FeCl2 + 4H2O
Các pư (a), (c), (d), (e) là pư oxi hóa khử => có 4 phản ứng
Câu 70: B

+ Tại nHCl = 2a (mol) thì nCO2 = 0,25x (mol)
Áp dụng cơng thức ta có:
nCO2 =  nH   nCO2
3

=> 0,25x = 2a – a
=> x= 4a (*)
+ Để pư (1) và (2) xảy ra hoàn toàn cần 1 lượng H+ là: nH+ = nCO32- + nHCO3. bđ + nHCO3(1)
=> nH+ = a + 1,25a + a = 3,25a (mol)
+ Tại nHCl =x (mol) đồ thị đi ngang tức CO2 không thoát ra nữa và dung dịch chứa 97,02 gam chất tan
=> dd chứa: KC1: 3,25a (mol) và HCl dư =x – 2,25a (mol)
=> mchất tan =mKCl +mHCl dư
=> 97,02 = 3,25a.74,5 + (x-3,25a).36,5
=> 123,5a + 36,5x = 97,02 (**)
Từ (*) và (**) a= 0,36 và x= 1,44
Câu 71: B

Hướng dẫn giải:
(a) đúng vì thủy phân tripanmitin thu được ancol glixerol, thủy phân etyl axetat thu được ancol etylic.
(b) đúng
(c) sai vì hidro hóa triolein thu được tristearin
(d) đúng, vì thủy phân vinyl fomat thu được HCOOR và CH3CHO đều có phản ứng tráng gương
(e) đúng, có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cơng thức đơn giản nhất là CH2O là:
+ Nếu CTPT là CH2O: HCHO
+ Nếu CTPT là C2H4O2: HCOOCH3, CH3COOH


Vậy có 4 phát biểu đúng Đáp án B
Câu 72: A
Phương pháp:
Dựa vào thí nghiệm tráng gương của glucozo.
Hướng dẫn giải: Thứ tự thực hiện thí nghiệm tráng bạc của glucozo là:
(4) Cho 1ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết.
(1) Thêm 3-5 giọt glucozo vào ống nghiệm.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
Câu 73: A
Phương pháp:
Bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng.
Hướng dẫn giải:
- Xét hỗn hợp khí Z: Mz = 19.2 = 38
Đặt nCO= x và nCO2 = y (mol)
BTNT “C”: nz = nCO + nCO2 = nCObd => x+y=0,4 (1)
mz = nz. Mz => 28x + 44y = 38.0,4 (2)
Giải (1) và (2) thu được x = 0,15 và y = 0,25 mol
- Xét phản ứng khử bằng CO:
NOpu = nCO2 = 0,25 mol

mO(Y) = mO(X)- mopư = 0,2539m – 0,25.16 = 0,2539m – 4 (gam)
Sơ đồ bài toán:
 KL : 0, 7461m  g 
Y
 KL
 KL : 0, 7461m  g   CO:0,4
 m  3, 456m  g  
O : 0, 2539m  4  g   HNO3 T 
m g X 


  NO3 muoi
O : 0, 2539m  g 
CO : 0,15mol
NO : 0,32 mol
Z
CO
:
0,
25
mol
 2
- Xét phản ứng của Y với HNO3:
0, 2539m  4
nNO3- =ne nhường = 2NO(Y) + 3nNO =
 0.32.3 (mol)
16
 0, 2539 m 4

=> m muối T= mx +mNO3 => 3, 456m =0,7461m+62  2.

 0,32.3 
16


Giải phương trình trên thu được: m = 38,4276 gam gần nhất với 38,43 gam

Câu 74: C
Phương pháp:
Bảo toàn nguyên tố.
Hướng dẫn giải:
- Xét phản ứng đốt cháy hỗn hợp E:
nCO2 = 1,1 mol => nC=1,1 mol
nH2O = 1,2 mol => nH = 2nH2O = 2,4 mol
Số H= nH : nE = 2,4 0,6 = 4
Y là este no, đơn chức => Y là C2H4O2 (HCOOCH3)
X là ancol no => CH4O(CH3OH)
Do tỉ lệ mol của X, Y, Z là 3 : 1 : 2 => nx= 0,3, nx =0,1; nz = 0,2 (mol)
BTNT “C”: nCO2 = 0,3.1 + 0,1.2 + 0,2n = 1,1 (với n là số nguyên tử C của Z)


=> n= 3 =>Z là OHC-CH2-CHO
- Xét phản ứng của E với AgNO3:
CH3OH không phản ứng
HCOOCH3  2Ag
CH(CHO)2  4Ag
nAg = 2ny + 4nz = 2.0,1 +4.0,2 = 1 mol
=> mAg = 108 gam
Câu 75: D
Phương pháp:
n amin = 7,392 : 22,4 = 0,33 mol

Mamin = 2.107/6 = 35,67
Mà chỉ có CH3NH2 có M< 35,67 => 2 amin là CH3NH2 (x mol) và C2H5NH2 (y mol)
n khí = x + y=0,33
m khí= 31x + 45y = 0,33.107/3
Giải hệ thu được x và y
Dựa vào dữ kiện đề bài ta suy ra cấu tạo của X, Y
Hướng dẫn giải:
n amin = 7,392 : 22,4 = 0,33 mol
M amin = 2.107/6 = 35,67
Mà chỉ có CH3NH2 có M< 35,67=> 2 amin là CH3NH2 (x mol) và C2H5NH2 (y mol)
n khí =x + y= 0,33
m khí = 31x + 45y = 0,33.107/3
Giải hệ thu được x = 0,22 và y=0,11
Dựa vào dữ kiện đề bài ta suy ra công thức cấu tạo của X, Y:
X: CH3COOH3NCH2COOH3NC2H5
Y:
CH 3 NH 2OOC  CH 2  CH 2  CH  COONH 3CH 3
|
NH 3OOCCH 3

nx = nC2H5NH2 = 0,11 mol
nY = 0,5nCH3NH2 = 0,11 mol
=>Muối gồm:
CH3COOK: 0,11 +0,11 = 0,22 mol
H2NCH2COOK: 0,11 mol
KOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOK: 0,11 mol
=> m= 0,22.98 +0,11.113 +0,11.223 = 58,52 gam
Câu 76: A
Phương pháp: Dựa vào đồ thị ta có:
- Tại t= a (giây):

Catot: Cu2+ chưa bị điện phân hết
Anot: Cl- bị điện phân vừa hết
- Tại t= 3a (giây):
Catot: Cu2+ điện phân vừa hết
Anot: H2O vẫn đang điện phân
- Tại t= 4a (giây): H2O bị điện phân ở cả hai điện cực.
Hướng dẫn giải:


- Tại t= a (giây) thì:
Catot: Cu2+ chưa bị điện phân hết
Anot: Cl- bị điện phân vừa hết
Cl- → 0,5C12 + le
2x  x  2x
=> ne = 2x (mol)
- Tại t= 3a (giây): ne= 6x (mol)
Anot:
Cl- → 0,5C12 + le
2x  x  2x
=> nO2 = 2x – nc12 = 2x - x= x mol
+
H2O → 2H + 0,5O2 + 2e
4x  x  4x
Catot: Cu2+ bị điện phân vừa hết
Cu2+ + 2e  Cu
3x  6x
- Tại t= 4a (giây): ne = 4.2x = 8x (mol)
Anot: Cl- → 0,5C12 + le
2x  x  2x
H2O → 2H+ +0,5O2 + 2e

6x  1,5x  6x
Catot: Cu" bị điện phân vừa hết
Cu2+ + 2e → Cu
3x  6x
H2O + le → OH- + 0,5H2

2x
x
=> n khí= nH2+ nCl2 + nO2=> x+x+1,5x = 7,84/22,4 => x= 0,1
=> nCu2+ bd = 3x = 0,3 mol; nCl- = 2x = 0,2 mol
- Tại t= 2,5a giấy: ne=2,5.2x = 0,5 mol
Catot: Cu2+ + 2e → Cu
0,25dư 0,05  0,5
Anot: Cl- → 0,5C12 + le
0,2  0,2
H2O → 2H+ +0,5O2 + 2e
0,3 
0,3
Vậy dd sau điện phân gồm: Cu2+ (0,05 mol), Na+ (0,2 mol), H+ (0,3 mol) và NO3- (0,6 mol)
Cho dd sau điện phân tác dụng Fe dư nên tạo Fe2+:
3Fe + 8H+ + 2NO3- — 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
0,1125  0,3
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu 0,05 — 0,05
=> mFe= (0,1125 + 0,05).56 = 9,1 gam
Câu 77: D
phương pháp:
Bảo toàn nguyên tố, bảo tồn khối lượng.
Sơ đồ bài tốn:



 O2


 nCO2  nH 2O  0, 25  mol 

m g  A

22, 2  g  ancol
m  g  A  NaOH 
CO2
 

 O2 :0,275
  H 2O : 0, 2
 Muoi T 
 Na CO : 0,35

 2 3


Hướng dẫn giải:
Sơ đồ bài toán:
 O2


 nCO2  nH 2O  0, 25  mol 

22, 2  g  ancol
m  g  A  NaOH 
CO2

 

 O2 :0,275
  H 2O : 0, 2
 Muoi T 
 Na CO : 0,35

 2 3

Do các este đều mạch hở và chỉ chứa chức este nên không phải là este của phenol.
- Xét phản ứng đốt muỗi T:
nCOO  nNaOH  2nNa2CO3  0,7mol  nOT   2nCOO  1, 4mol

BTNT “O’’:nO(T) 2nO2 (đốt T) = 2nCO2 + nH2O +3nNa2CO3 => 1,4 + 0,275.2 = 2nCO2 + 0,2 + 0,35.3
 nCO2 = 0,35 mol

BTKL: m muối = mCO2 + mH2O + mNa2CO3  mO2(đốt T) = 0,35.44 + 0,2.18 + 0,35.106  0,275.32 =47,3 gam
- Xét phản ứng thủy phân A trong NaOH:
BTKL: mA = m muối + m ancol = 47,3 +22,2  0,7.40 = 41,5 gam
- Xét phản ứng đốt A: Đặt nO2 = x và nH2 = y (mol)
+ nO(A) =2nCOO = 1,4 mol BTKL mA = mC + mH + mO => 12x +2y + 1,4.16 = 41,5 (1)
+ nCO2  nH2O = 0,25 => x  y = 0,25 (2)
Giải hệ (1) và (2) thu được x = 1,4 và y =1,15
BTNT “O” :nO2 (đốt A) = 2nCO 2  nH 2O – nO  A  / 2   2.1, 4  1,15  1, 4  / 2  1, 275mol
- Xét phản ứng đốt ancol (phản ứng giả sử).
nO2 (đốt ancol) = nO2 (đốt A) – nO2(đốt T) = 1,275  0,275 = 1 mol
Đặt nCO2 = a; nH2O = b (mol)
BTKL: mCO2 + mH2O = mancol + mO2 (đốt ancol) => 44a + 18b = 22,2 + 32 (3)
BTNT "O": 2nCO2 + nH2O=nO(ancol) + 2nO2 => 2a + b = 0,7 + 2 (4)
Giải (3) và (4) thu được: a = 0,7 và b = 1,3

Nhận thấy: nO(ancol) = nCO2 => Các ancol đều có sổ C bằng số O => Các ancol chỉ có thể là ancol no
=> nancol = nH2O - nCO2 = 1,3 - 0,7 = 0,6 mol
=> 1 (CH3OH: u mol) < Ctb = 0,7: 0,6 = 1,16 < 2 (HO-CH2-CH2-OH: v mol)
nCO2 = u + 2v = 0,7 và u + v =0,6
Giải được u = 0,5 và v = 0,1
- Phản ứng đốt muỗi T:


nC(T) = nCO2 + nNa2CO3 = 0,35 +0,35 = 0,7 mol
nC(T) = nCOO => Số C trong T bằng số nhóm COO
=> 2 muối là HCOONa (n mol) và (COONa)2 (m mol)
m muối = 68n + 134m = 47,3; nC(muối) = n + 2m = 0,7
=> n = 0,4 và m = 0,15
Vậy A chứa HCOOCH3 (0,2 mol) => mHCOOCH3 = 0,2.60 = 12 gam
(HCOO)2C2H4 (0,1 mol) => m(HCOO)2C2H4 = 0,1.118 = 11,8 gam
(COOCH3)2 (0,15 mol) => M(COOCH3)2 = 0,15.118 = 17,7 gam
Nhận thấy (COOCH3)2 có khối lượng lớn nhất => %mZ = 17,7/41,5.100% = 42,65%
Câu 78: D
Phương pháp:
Bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng.
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ bài toán:
BT :Na

 
 Na2CO3 : 0, 235


 O2 :1,24
 CO2 : x 

m  g  Muoi 
 H O : y  56,91 g 
X


 2
Y



38,5(g) E   NaOH : 0, 47  13,9  g  Ancol
Z
H O
T
 2



nNaOH = nCOO = 0,47 mol => nO(muối)=2nCOO= 0,94 mol
BTNT "Na": nNa2CO3 = 0,5nNaOH = 0,235 mol
- Xét phản ứng đốt muối:
+ mCO2 + mH2O = 44x + 18y = 56,91 (1)
+BTNT "O": nO(muối) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O=> 0,94 + 2.1,24 = 2x +y (2)
Giải (1) và (2) được x = 1,005 và y = 0,705
BTKL: mmuối = nNa2CO3+ mCO2 + mH2O  mO2 = 0,235.106 + 1,005.44 + 0,705.18  1,24.32 = 42,14 (g)
Do sau phản ứng thủy phân thu được 2 muối (muối natri của X và Y) nên các este cũng được tạo thành từ
gốc axit của X và Y=> Muối có dạng: RCOONa => n muối = nNaOH = 0,47 mol

=> Mmuối = 42,14 : 0,47 = 89,66 => R= 22,66
=>Muối nhỏ hơn là CH3COONa (vì các chất khơng có phản ứng tráng bạc nên không chứa muối

HCOONa)
Giả sử muối gồm:
CH3COONa (a mol).
CnH2n-1 COONa (b mol)
A + b=0,47
2a + b(n+1) = nCO2 + nNa2CO3 = 1,24 (BTNT "C")
1,5a + b(n-0,5) = nH2O = 0,705
Giải hệ trên được a = 0,17; b = 0,3 và n = 2 (CH2=CH-COONa)
- Xét phản ứng thủy phân E:


BTKL: mE + nNaOH = m muối + m ancol + mH2O => 38,5 +0,47240 = 42,14 + 13,9 + mH2O
=> mH2O = 1,26 gam => nH2O = 0,07 mol
Do các axit đơn chức nên ta có=> nX,Y = nH2O = 0,07 mol
Mà nNaOH = nX,Y + nZ + 2nT => nZ + 2nT = 0,47 - 0,07 = 0,4 mol
- Xét hỗn hợp ancol gồm 1 ancol đơn chức CnH2n+2O (u) và 1 ancol hai chức CnH2n+2O2 (v):
nZ + 2nT = 0,4 => u + 2y = 0,4
Ta có: 0,5u + v < u +v < u+ 2y => 0,2 < u +v < 0,4 => 13,9/0,4 < M ancol < 13,9/0,2
=> 34,75 < M ancol < 69,5
TH1: C3H8O (u) và C3H8O2 (v)
Ta có: u+2y = 0,4 và 60u + 76v = 13,9 => nghiệm âm (loại)
TH2: C2H6O (u) và C2H6O2 (v)
Ta có: u+2y = 0,4 và 46u + 62v = 13,9 => u = 0,1; v = 0,15
Như vậy suy ra thành phần của E:
CH3COOH (0,02 mol)
CH2=CH-COOH (0,05 mol)
CH2=CHCOOC2H5 (0,1 mol)

=>%mT = (0,15.158/38,5).100% = 61,56% gần nhất với 61%
Câu 79: B

Phương pháp:
Do khí thu được có chứa H2 nên dd X không chứa Fe3+, NO3-. Khi cho KOH vào dd X khơng thu được
khí nên X khơng chứa NH4+
Sơ đồ bài toán:


 Al 3
 2
 Al  OH 3
 Al2O3
 Mg


 Fe 2
 Mg  OH 2 t o  MgO

 KOH
ddX  2
 


 Zn
 Fe  OH 2
 Fe2O3
K  : x
 Zn OH
 ZnO
2
 


 SO4 2 : 2 x

 Al
mmuoi  43,25 g 
 Mg
 KNO3 : x

8, 6  g  

 khiY %mH 2  4%
 Fe  H 2 SO4 : 2 x
H 2O
 Zn





Dựa vào các phương pháp bảo toàn nguyên tố và bảo tồn khối lượng để tìm được số mol của các chất,
các ion.
Hướng dẫn giải:
Do khí thu được có chứa H2 nên dd X không chứa Fe , NO3-. Khi cho KOH vào dd X khơng thu được khí
nên X khơng chứa NH4+
Sơ đồ bài tốn:
 Al 3
 2
 Al  OH 3
 Al2O3
 Mg



 Fe 2
Mg
OH


o


 MgO
2
 KOH
t
ddX  2




 Zn
 Fe  OH 2
 Fe2O3
K  : x
 Zn OH
 ZnO
2
 

 SO4 2 : 2 x

 Al

mmuoi  43,25 g 
 Mg
 KNO3 : x

8, 6  g  

 khiY %mH 2  4%
 Fe  H 2 SO4 : 2 x
H 2O
 Zn





mmuối = mA1,Mg,Fe,Zn + mK+ + mSO42- => 43,25 = 8,6 + 39x + 96.2x => x = 0,15 mol
Đặt mY = m (gam) => mH2 = 0,04m gam => nH2 = 0,02m (mol)
BTNT "H": nH2O = nH2SO4 - nH2 = 0,3 - 0,02m (mol)


BTKL: mKL +mKNO3 + mH2SO4 = m muối +mY + mH2O
=> 8,6 + 0,15.101 +0,3.98 = 43,25 + m + 18(0,3 - 0,02m) => m= 7,03125 gam
=> m dd sau pư = mKL + m(dd KNO3+H2SO4) - m khí = 8,6+ 100 - 7,03125 = 101,56875 gam
- Đặt nAl3+ = a; nMg2+ =b; nFe2+ = c, nZn2+ = d (mol)
BTĐT cho dd X: 3nA13+ + 2nMg2+ + 2nFe2+ + 2nZn2+ + NK+ = 2nSO423a + 2b + 2c + 2d +0,15 = 2.0,3 => 3a + 2b + 2c + 2d = 0,45 (*)
- Xét hỗn hợp oxit sau khi nung kết tủa: Al2O3 (0,5a), MgO (b), Fe2O3 (0,5c), ZnO (d)
nO(oxit) = moxit - mKL = 12,6 -8,6 = 4 gam => nO(oxit) = 0,25 mol
=> 3.0,5a + b +3.0,5c + d=0,25 (**)
Lấy 2(**) - (*) được c= 0,05
>C%FeSO4 =(0,05.152)/101,56875.100% = 7,48% gần nhất với 7,5%

Câu 80: C
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của KL kiềm và KL kiềm thổ.
Hướng dẫn giải:
- Na tác dụng với nước ở điều kiện thường:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
- Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ cao:
Mg + 2H2O + Mg(OH)2 + H2
- Al không phản ứng với nước
Vậy:
- Ở điều kiện thường thì ống nghiệm thứ 1 có màu hồng
- Sau khi đun nóng, ống nghiệm 1 và 2 có màu hồng



×