Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phân tích tình hình khai thác khách quốc tế và một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách tại công ty TNHH lữ hành hương giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.21 KB, 22 trang )

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong những thập niên trở lại đây, du lịch đã và đang phát triển nhanh
chóng trên phạm vị tồn cầu, khơng chỉ ở các nước có nền kinh tế phát triển mà
cịn ở những nước đang phát triển. Chúng ta khơng thể phủ nhận được sự đóng
góp của ngành du lịch đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng và cả thế
giới nói chung. Ngành du lịch là tập hợp của nhiều yếu tố, nhiều bộ phận khác
nhau mà trong đó hệ thống kinh doanh lữ hành với sự xuất hiện của các cơng ty
lữ hành đóng vai trị quan trọng và khơng thể thiếu được trong sự phát triển du
lịch hiện đại. Các công ty lữ hành chính là chiếc cầu nối giữa cung và cầu du
lịch, đưa khách du lịch đến những nơi mà họ muốn. Với những tiềm năng du lịch
sẵn có cộng với chế độ an ninh chính trị đảm bảo, Việt Nam là một điểm đến lý
tưởng của nhiều du khách trên thế giới. Tuy nhiên du lịch Việt Nam không tránh
khởi nhiều khó khăn và bị cạnh tranh bởi du lịch của các nước trong khu vực. Do
đó mà hoạt động kinh doanh lữ hành ngày càng phát triển mạnh mẻ và khắng
định được vai trị của mình trong q trình phát triển, khách du lịch là đối tượng
có thể hưởng được nhiều lợi ích từ chất lượng dịch vụ khơng ngừng được cải
thiện và nâng cao từ các hãng kinh doanh lữ hành .

Là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, một thị trường du lịch
sôi động trên thế giới, Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế phát triển của khu
vực. Với những cảnh quan thiên, di tích lịch sử, di tích văn hố,… du lịch Việt
Nam đang từng bước khẳng định tầm quan trọng, vai trò, vị thế của mình trong
khu vực và trên thế giới. Trong xu thế phát triển của cả nước, Thừa Thiên Huế
bước đầu cũng tạo cho mình những bước đi mới trong nền kinh tế năng động
như hiện nay. Với chủ trương phát triển Huế thành một thành phố du lịch, thành
phố Festival của cả nước, trong những năm qua các cấp chính quyền và nhân dân
không ngừng nổ lực để đạt được những mục tiêu đã đưa ra. Là một tỉnh có nhiều
tiềm năng phát triển du lịch với nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng,


đặc biệt từ khi quần thể di tích Huế được cơng nhận là di sản văn hoá thế giới
vào tháng 12 năm 1993 và nhã nhạc cung đình Huế được cơng nhận là di sản văn
hoá phi vật thể của nhân loại vào năm 2004, du lịch Thừa Thiên Huế đã hồ
mình vào dịng chảy phát triển cả nước.

Trong ngành du lịch, vai trị của các cơng ty kinh doanh lữ hành rất quan
trọng trong việc thu hút khách, và là trung gian giữa khách du lịch và các nhà
cung cấp dịch vụ du lịch. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế các doanh
nghiệp lữ hành hoạt động rất sôi động với gần 30 doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực này. Trong đó Cơng ty Lữ Hành Hương Giang là một doanh nghiệp đã
và đang phát triển rất mạnh mẽ và khẳng định được vai trò quan trọng trong sự
phát triển chung của du lịch Thừa Thiên Huế, và là một địa chỉ đáng tin cậy của
nhiều du khách khi đến Huế. Trải qua 10 năm hoạt động, công ty ngày càng thu
hút được một số lượng khách trong và ngoài nước rất đáng kể trong đó thị
trường khách du lịch quốc tế chiếm một tỉ trọng rất lớn và là thị trường khái thác
chính của cơng ty. Tuy vậy để có thể đứng vững trong th trng cnh tranh

SVTH: Ngô Thị Hằng 1

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

khốc liệt, địi hỏi cơng ty phải khơng ngừng tìm ra những phương pháp mới để
thu hút khách đến với công ty nhằm xây dựng một thương hiệu có uy tín trong
mỗi du khách.

Xuất phát từ thực tế trên, qua q trình thực tập tại cơng ty Trách Nhiệm
Hữu Hạn Lữ Hành Hương Giang, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Phân tích
tình hình khai thác khách quốc tế và một số giải pháp nhằm nâng cao khả
năng thu hút khách tại công ty TNHH Lữ Hành Hương Giang”.


Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích tình hình khách quốc tế mà
cơng ty khai thác được, trên cơ sở đó tìm ra một số giải pháp nhằm thu hút khách
đến với cơng ty và góp phần tăng lượng khách của cả tỉnh.

Các phương pháp nghiên cứu của đề tài chủ yếu là:
- Phương pháp thu thập tài liệu: tìm kiếm, thu thập và tổng hợp các số liệu
có liên quan từ các báo cáo tổng kết cuối năm của công ty, sở du lịch,…
- Phương pháp liên hệ, so sánh: trên cơ sở số liệu thu thập được qua các
năm, tiến hành so sánh nhằm thấy được mức độ tăng giảm qua các năm của đối
tượng nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích đánh giá: trên cơ sở phương pháp so sánh tiến
hành phân tích, lập luận vấn đề và thơng qua đó đưa ra các nhận xét, kết luận và
đánh giá vấn đề.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp điều tra.
Ngồi ra đề tài cịn sử dụng biểu đồ, đồ thị và một số phương pháp khác
nhằm làm rỏ thêm vấn đề nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài chỉ tập trung chủ yếu vào việc phân tích tình hình khách quốc tế mà
công ty TNHH Lữ hành Hương Giang đã khai thác trong giai đoạn 2003- 2005
và một số giải pháp thu hỳt khỏch n vi cụng ty.

SVTH: Ngô Thị H»ng 2

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN


1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
1.1. Du lịch .
1.2. Sản phẩm du lịch
1.3. Loại hình du lịch
1.4. Thị trường du lịch
1.5. Khách du lịch
1.6. Tính thời vụ trong du lịch
2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH
2.1. Định nghĩa
* Kinh doanh lữ hành
* Công ty lữ hành
“Công ty lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt, kinh
doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương
trình du lịch trọn gói cho khách du lịch. Ngồi ra cơng ty lữ hành cịn có thể tiến
hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc
thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác nhằm đảm bảo phục vụ các
nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng”.
2.2. Vai trị của cơng ty lữ hành
2.3. Phân loại công ty lữ hành
2.4. Hệ thống sản phẩm của các công ty lữ hành

B. CƠ SỞ THỰC TIỄN
I. Vài nét về tình hình du lịch Việt Nam và du lịch Thừa Thiên
Huế

1.1. Tình hình du lịch Việt Nam
Với những lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý, kinh tế - chính trị, xã hội, du
lịch Việt Nam rất có tiềm năng phát triển. Nằm ở khu vực Châu Á- Thái Bình
Dương, một khu vực mà theo các chuyên gia kinh tế đánh giá là khu vực sẽ có

nhiều biến động lớn và tốc độ tăng trưởng kinh tế bậc nhất của thế giới trong
thời gian tới.
Nằm ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có thể giao lưu với bạn bè năm
châu qua cả đường sông, đường thuỷ, đường bộ và đường hàng khơng. Đây
chính là điểm thuận lợi của du lịch Việt Nam trong việc thu hút khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam bằng các loại phương tiện khác nhau. Hơn thế nữa, sự đa
dạng về cấu trúc địa hình biển và hải đảo, đồng bằng, đồi núi, cao nguyên đã to

SVTH: Ngô Thị Hằng 3

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

cho lãnh thổ Việt Nam một hệ thống tài nguyên du lịch hết sức phong phú và đặc
sắc, đặc biệt là các cảnh quan tự nhiên, hệ sinh thái biển đảo, hệ sinh thái sông
hồ, hệ sinh thái rừng, hang động…thích hợp để phát triển nhiều loại hình du lịch
hấp dẫn. Ngồi Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đã được
UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, Việt Nam còn có Vịnh Nha
Trang được cơng nhận là một trong 29 vịnh đẹp nhất hành tinh, bãi biển Đà
Nẵng được công nhận là một trong 5 bãi biển đẹp nhất hành tinh, rừng ngập mặn
Cần Giờ, vườn quốc gia Cát Tiên được đưa vào danh mục khu dự trữ sinh quyển
của thế giới,… và những khu vực có cảnh quan đẹp, đa dạng sinh học, có giá trị
lớn về du lịch đang được lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là di sản thiên
nhiên thế giới. Đó là một kho tài nguyên du lịch phong phú mà thiên nhiên đã
ban tặng cho Việt Nam.

Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có một nguồn tài nguyên du lịch nhân văn hết
sức phong phú và đa dạng. Ngồi Cố đơ Huế, di tích Thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ
Hội An đựơc UNESCO công nhận là di sản văn hố vật thế của thế giới, thì tài
ngun nhân văn của Việt Nam cịn đón nhận hai di sản phi vật thể của nhân loại
là nhã nhạc cung đình Huế và khơng gian văn hố cồng chiên của người Tây

Nguyên, kiệt tác truyền khẩu của nhân loại. Nhưng du lịch là một ngành tổng
hợp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp...nên sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất
trong mọi hoạt động là vô cùng cần thiết. Vấn đề đặt ra là phải phát triển như thế
nào để du lịch trở thành một ngành kinh tế bền vững. Ngồi ra việc bỏ chế độ
Visa đối với cơng dân một số nước ASEAN và Nhật Bản, việc mở thêm các
đường bay Việt Nam- Hoa Kỳ, Việt Nam- Hàn Quốc…cũng góp phần thu hút
thêm khách du lịch các nước trên thế giới đến Việt Nam. Để tạo động lực phát
triển du lịch, trong những năm qua Việt Nam không ngừng đổi mới, cải thiện các
thủ tục liên quan, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
nhiều hơn. Năm 2005 Việt Nam được bầu chọn là 1 trong những nước đạt
thương hiệu “ Ngôi sao đang lên” (Rising Star Country Brand); bên cạnh đó Việt
Nam còn đạt thương hiệu quốc giai tốt nhất về lĩnh vực nghệ thuật và văn hoá,
lịch sử, bãi biển, kinh doanh, tổ chức hội nghị... do công ty Thương hiệu tồn
cầu Future Brand cơng bố. Ngồi ra theo Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới
(WTTC) phối hợp với Oxford Economic Forecasting (OEF) Việt Nam được xếp
là một trong 10 nước phát triển du lịch và lữ hành tốt nhất trong giai đoạn 2007-
2016. (Nguồn: Trang web “ www.Vietnamtourism.com”).

Tuy nhiên những thách thức luôn đặt ra cho du lịch Việt Nam đó là chúng
ta phải cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực. Mặc dù lượng khách quốc
tế Việt Nam trong thời gian qua tăng nhưng so với các nước trong khu vực thì
con số đó cịn rất khiêm tốn trong lúc tài nguyên du lịch của Việt Nam lại được
đánh giá rất cao. Một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để phát triển du lịch tương
xứng vớ những tiềm năng du lịch hiện có của đất nước, câu hỏi này địi hỏi
chúng ta phải có đáp án và tìm ra được các giải pháp nhằm thu hút khách đến với
đất nước nhiều hơn, có như thế du lịch Việt Nam mới phát triển bền vững và
đuổi kịp xu thế phát triển của các nước trong khu vc v trờn th gii.

SVTH: Ngô Thị Hằng 4


Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

1.2. Tình hình du lịch Thừa Thiên Huế
Nói đến Huế là người ta thường nhắc đến thành phố của đền đài, lăng tẩm,
chùa chiền,… thành phố của những di sản văn hoá thế giới. Không những được
thiên nhiên ban tặng sự phong phú về sơng ngịi, đầm phá, biển, núi đồi,….Thừa
Thiên Huế cịn có một quần thể di tích lăng tẩm của triều đại nhà Nguyễn mà đã
được UNESCO công nhận là di sản văn hoá của thế giới. Năm 2004 một tin
mừng đến với nhân dân cả tỉnh khi nhã nhạc cung đình Huế lại được UNESCO
cơng nhận là di sản văn hố phi vật thế của nhân loại. Đó chính là những lợi thế
của Huế trong việc phát triển du lịch. Ngồi ra ở Huế cịn có một hệ thống tài
nguyên đầm phá, biển để tổ chức các loại hình du lịch biển như khu nghĩ mát
biển Lăng Cô, Thuận An, Cảnh Dương; Phá Tam Giang với diện tích mặt nước
rất lớn cũng được đưa vào khai thác để tổ chức các tour du lịch phục vụ du
khách với nhiều loại hình khác nhau. Bên cạnh đó Huế cịn phát triển các loại
hình du lịch như: du lịch sinh thái vườn quốc gia Bạch Mã, du lịch sinh thái nhà
vườn, du lịch chữa bệnh ở khu nước khống nóng Thanh Tân,…và cịn rất nhiều
điểm du lịch khác có khả năng để phát triển du lịch. Một thuận lợi cho du lịch
Thừa Thiên Huế, đó là Huế được chọn làm thành phố Festival của Việt Nam.
Xác định du lịch là hướng đi chính trong việc phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà
nên trong những năm qua tỉnh không ngừng đầu tư nâng cấp nhằm tạo cho Huế
có một diện mạo mới, xứng đáng là một thành phố xanh, thành phố Festival của
Việt Nam.
Trong những năm qua ngành du lịch đã khẳng định được vai trị của mình
là một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, góp phần rất vào GDP của tỉnh nhà.
Biểu hiện ở lượt khách đến Huế ngày càng tăng. Năm 2005 lượt khách quốc tế
đến Huế là 360.000 lượt khách tương đương với 1,050,000 khách. Mức tăng
trưởng bình quân trong giai đoạn 2000- 2005 là 13,09%. Bên cạnh đó lượng
khách nội địa đến Huế biến động rất mạnh, năm 2000 khách nội địa đến Huế chỉ
là 274.450 lượt khách nhưng đến 2005 thì con số này đã tăng lên 690.000 lượt

khách và tốc độ tăng trưởng bình quân là 20,25%.
Với việc đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn 4,5 sao
cùng với hệ thống dịch vụ phong phú đạt tiêu chuẩn quốc tế và trang thiết bị hiện
đại, Huế có thể thu hút một lượng khách có thu nhập cao, đây là lượng khách mà
chi tiêu của họ vào các dịch vụ rất đáng kể. Ngoài ra các hoạt động quảng bá,
xúc tiến du lịch rất được chú trọng thể hiện qua các hội chợ trong nước và quốc
tế nhằm giới thiệu với nhân dân cả nước và trên thế giới về du lịch tỉnh nhà. Bên
cạnh đó các hoạt động thu hút đầu tư, liên doanh liên kết trong việc phát triển du
lịch, xây dựng khách sạn, khu nghỉ mát, các điểm thu hút khách,…luôn được chú
trọng. Với những thời cơ và thuận lợi như vậy du lịch Thừa Thiên Huế có nhiều
tiềm năng để phát triển, góp phần đưa đời sống của nhân dân được lên cao, nền
kinh tế của tỉnh ngày càng tăng trưởng hơn.
Tuy nhiên du lịch Huế vẫn còn rất nhiều tồn tại. Là một địa bàn du lịch
trọng điểm trong cả nước nhưng thị phần du lịch của tỉnh so với cả nước chỉ
chiếm khoảng 3,58% khách nội địa và khoảng 8,5 % khỏch quc t. Hu cỏc

SVTH: Ngô Thị Hằng 5

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

loại hình hoạt động vui chơi giải trí chưa thật sự phong phú, ít các sản phẩm du
lịch mới và còn thiếu các cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn quốc tế. Và để góp phần
thu hút lượng khách đến Huế ngày càng đơng thì việc phân tích nguồn khách và
tìm ra các giải pháp thu hút khách cũng rất quan trọng đối với sự phát triển du
lịch của tỉnh nhà. Xuất phát từ thực tế đó mà đề ch úng tơi đã tiến hành phân tích
tình hình khai thác khách quốc tế và những giải pháp nhằm thu hút khách tại
công ty Lữ Hành Hương Giang để có một cái nhìn khái qt về tình hình khách
du lịch đến Huế và thực trạng thu hút khách ở tỉnh Thừa Thiên Huế.

CHƯƠNG II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

I. Giới thiệu về Công ty TNHH Lữ Hành Hương Giang
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Lữ
Hành Hương Giang
1.1.1Q trình hình thành của Cơng ty TNHH Lữ hành Hương Giang
1.1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty du lịch Hương Giang
1.1.1.2. Công ty Lữ Hành Hương Giang
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty lữ hành Hương Giang
1.2.1. Sơ đồ nhân sự của công ty
Công ty Lữ hành Hương Giang hoạt động theo mơ hình trực tuyến chức
năng. Cơ cấu tổ chức của công ty được biểu diễn theo sơ đồ sau õy:

SVTH: Ngô Thị Hằng 6

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

Sơ đồ nhân sự Công ty Lữ Hành Hương Giang

Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng kế Phịng Sales Phòng điều Phòng Open Phòng vận Phòng giao Phòng Phòng tổ chức
tour chuyển dịch & bán hướng dẫn hành chính
tốn Ghi ch&óM: arketing hành vé máy bay
Quan hÖ trùc tuyÕn

Quan hệ chức năng

SVTH: Ngô ThÞ H»ng 7


Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

1.3. Các sản phẩm của công ty

* Các chương trình inbound

- Du lịch thuần

- Du lịch hành hương tôn giáo

- Du lịch nghỉ ngơi, giải trí

- Du lịch sinh thái

- Du lịch chữa bệnh

- Du lịch văn hoá

- Du lịch tìm hiểu lịch sử

- Du lịch mạo hiểm

- Các chương trình Incentive

** Các chương trình outbound

II. Phân tích tình hình khai thác khách quốc tế của Cơng ty Lữ

Hành Hương Giang


2.1. Sự biến động lượt khách của công ty qua 3 năm (2003- 2005)

Bảng 2: Biến động lượt khách quốc tế của công ty trên tổng số khách qua 3

năm (2003 - 2005)

ĐVT: lượt khách

Chỉ 2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004

tiêu SL % SL % SL % +/ % +/ %

TLK 15001 100 15947 100 19129 100 946 106,3 3182 119,9

KQT 11372 75,81 12081 75,76 14741 77,06 709 106,2 2660 122,1

Nguồn: Công ty Lữ Hành Hương Giang

Qua bảng số liệu cho thấy tình hình khai thác khách ở Công ty lữ hành

Hương Giang trong ba năm 2003, 2004 và 2005 có tăng nhưng tỉ lệ tăng qua các

năm không đều nhau. Năm 2004 so với năm 2003 tăng 6,3% và năm 2005 so với

năm 2004 chỉ tăng 2,7%. Năm 2005 so với năm 2004 lượt khách quốc tế đến với

công ty tăng 2200 lượt khách. Thị trường khách quốc tế luôn là thị trường chủ

lực của cơng ty, đa dạng hố sản phẩm và nâng cao chất lượng các dịch vụ, thoả


mãn nhu cầu của tất cả các đối tượng khách là mục tiêu mà công ty luôn luôn đặt

ra để tăng cường hơn nữa việc khai thác khách của công ty, đặc biệt là khách

quốc tế, thị trường đòi hỏi rất cao về chất lượng các dịch vụ.

2.2. Phân tích cơ cấu khách quốc tế của cơng ty

2.2.1. Cơ cấu khách theo bộ phận khai thác

Bảng 5: Cơ cấu khách theo bộ phận khai thác

Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005 2005\2004 2005\2004

1.Tổng lượt khách LK 15001 15947 19129 + 946 + 3182

-Quốc tế LK 11372 12081 14741 + 709 + 2660

-Nội địa LK 3692 3866 4470 + 174 + 604

2.Tổng ngày khách NK 64925 73640 92893 +8715 +19253

-Quốc tế NK 56974 63546 79896 +6572 +16350

- Nội địa NK 7951 10094 12997 +2143 +2903

Nguồn: Công ty Lữ Hnh Hng Giang

SVTH: Ngô Thị Hằng 8


Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

Có thể thấy rằng số khách nội địa và quốc tế đều tăng qua 3 năm trong đó

năm 2005 lượt khách quốc tế và nội địa đều tăng lên vượt bật. Ngồi ra để góp

phần tăng hiệu quả kinh doanh trong những năm gần đây công ty tăng cường

khai thác thị trường khách nội địa trong đó có tổ chức các chương trình du lịch

outbound để đáp ứng nhu cầu của khách Việt Nam đi tham quan nước ngoài và

đồng thời giới thiệu đến du khách Việt Nam những chương trình du lịch trong

nước. Do đó mà lượt khách nội địa mà công ty khai thác được qua các năm cũng

tăng lên. Như vậy nhìn chung bộ phận khách quốc tế vẫn là thị trường chính của

cơng ty, đóng góp phần lớn trong tổng số khách mà công ty khai thác trung bình

>85% nhưng cơng ty cũng chú trọng đến thị trường khách nội địa, thị trường bổ

sung rất lớn cho công ty vào mùa thấp điểm.

2.2.2. Cơ cấu khách theo giới tính

Bảng 6: Cơ cấu khách theo giới tính

ĐVT: Khách


2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004

Chỉ tiêu SL % SL % SL % +/- % +/- %

Tổng 11372 100 12081 100 14741 100 709 106,2 2660 122,1

khách

Nam 6434 56,6 6398 53 8503 57,4 -36 99,44 2105 132,9

Nữ 4938 43,4 5683 47 6188 42,6 745 115,1 505 108,9

Nguồn: Công ty Lữ Hành Hương Giang

Trong giai đoạn 2003 đến 2005 cơ cấu khách theo giới cũng tăng lên theo

tổng số khách của cơng ty và có sự chênh lệch giữa sự tăng lên của khách nam

và nữ. Năm 2004 tỉ lệ khách nam giảm 36 khách so với năm 2004 nhưng tỉ lệ

khách nữ lại tăng 15,1% tương đương với 745 lượt khách. Đặc biệt năm 2005

cơng ty đón được 8503 lượt khách nam, tăng 32,9% và 6188 lượt khách nữ đến

công ty tăng 8,9% so với năm 2004 .

2.2.3. Cơ cấu khách theo quốc tịch

Như đã phân tích ở các phần trên, khai thác thị trường khách quốc tế là


thế mạnh của Công ty lữ hành Hương giang, chiếm đến 75- 80% lượng khách

khai thác của công ty. Khách quốc tế mà công ty khai thác đến từ nhiều quốc gia

ở các khu vực khác nhau như: châu Âu, châu Á, châu Mỹ, châu Úc. Mỗi quốc

gia đều có một nền văn hố, truyền thống và tính cách riêng do đó mà đặc tính

tiêu dùng của họ cũng khác nhau. Nhu cầu đi du lịch của họ phụ thuộc vào rất

nhiều yếu tố: thời gian, thu nhập, sở thích,... Mỗi người, mỗi vùng, mỗi quốc gia

có nguồn thu nhập, quỹ thời gian khác nhau nên đặc tính tiêu dùng, thời gian đi

du lịch của họ cũng hoàn toàn khác nhau.

Bảng 7: Cơ cấu khách theo quốc tịch

ĐVT: Lượt khách

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004

SL % SL % SL % +/- % +/- %

Tổng lượt khách 11372 100 12081 100 14741 100 709 106,2 2660 122,1

Pháp 3630 31,9 4070 33,7 4980 33,78 440 112,1 910 122,4

SVTH: Ngô Thị Hằng 9


Kho¸ LuËn Tèt NghiÖp

Mỹ 653 5,74 1325 11 898 6,09 672 202,9 -427 67,78

Anh 2540 22,3 2986 24,7 3028 20,54 446 117,6 42 101,4

Đức 258 2,37 198 1,64 325 2,204 -60 76,74 154 164,1

Thụy Sĩ 342 3,01 101 0,84 360 0,244 -241 29,53 259 356,4

Áo 161 1,24 161 1,33 170 0,115 0 100 9 105,6

Bỉ 110 0,96 128 1,06 138 0,94 18 116,4 10 107,8

Canada 455 4 194 1,61 648 4,4 -261 42,37 454 334,0

Ustralia 551 4,84 268 2,12 686 4,65 -283 48,64 418 255,9

Nhật Bản 806 7,08 853 7,06 907 6,153 47 105,8 54 106,3

Trung 1050 9,43 1350 11,2 1308 8,87 300 128,6 -42 96,89
Quốc

Thái Lan 0- 210 1,74 410 2,78 210 - 200 195,2

Malaysia 84 0,74 0 - 120 0,814 -84 - 120 -

New 148 1,36 8 0,07 156 1,058 -140 5,41 148 1950
Zealand


Hong 43 0,37 53 0,44 45 0,305 10 123,3 -8 84,9
Kong

Các nước 541 4,76 17 6 1,46 570 3,87 -365 32,53 394 323,9
châu Mỹ
khác

Nguồn: Công ty Lữ Hành Hương Giang

Qua 3 năm lượng khách quốc tế đến với cơng ty có nhiều biến động lớn,

có sự chênh lệch giữa các thị trường khách. Năm 2004 so với năm 2003 lượng

khách quốc tế đến với công ty chỉ tăng 6,2% trong lúc đó tỉ lệ này vào năm 2005

so với năm 2004 là 22,1%. Năm 2005 lượng khác công ty khai thác được là

14741 lượt khách trong đó tỉ lệ khách đến từ mỗi quốc gia có sự chênh lệch rất

lớn, thị trường khách Châu Âu như: Pháp, Đức, Anh vẫn là thị trường chủ lực

của cơng ty, ngồi ra cịn có và thị trường khách châu Á như: Nhật Bản, Trung

Quốc. Để tìm hiểu rỏ hơn về thị trường khách quốc tế, việc xem xét và phân tích

từng thị trường là vấn đề rất cần thiết.

2.2.4. Cơ cấu khách theo cách thức tổ chức


Kể từ năm 2004 đặc biệt vào năm với sự khai thông con đường xuyến Á

giữa Việt Nam, Lào và Thái Lan, công ty đã tiến hành khai thác thị trường này

và lượng khách Thái vào Việt Nam rất đông. Hiện nay Thái Lan đang trở thành

thị trường đầy tiềm năng của công ty. Đa số khách Thái Lan khi đến Việt Nam

thông qua công ty lữ hành Hương Giang đều mua tour trọn gói nên cơ cấu

khách quốc tế đi tour trọn gói tăng lên nhanh chóng. Năm 2003 và 2004 lượng

khách đi tour từng phần chiếm tỉ trọng lớn hơn so với khách đi tour trọn gói

chiếm trung bình trên 60% tổng số khách quốc tế của công ty. Tuy nhiên năm

2005 số khách đi tour trọn gói tăng đột ngột từ 4416 lượt khách năm 2004 lên

10195 lượt khách vào năm 2005 và chiếm đến 69,11% tổng khách quốc tế của

công ty. Do năm 2005 khách Thái Lan đến Việt Nam tăng nhanh và đa số khách

SVTH: Ngô Thị Hằng 10

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

Thái đều đi tour trọn gói. Đây là một tín hiệu tốt đối với công ty bởi nếu bán

được các tour trọn gói thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao hơn.


Bảng 8: Cơ cấu khách theo cách thức tổ chức

ĐVT: Lượt khách

Chỉ 2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004

tiêu SL % SL % SL % +/- % +/- %

Tổng

lượt 11372 100 12081 100 14741 100 709 106,2 2660 122,1

khách

Tour

từng 6954 64,15 7665 63,35 4554 30,89 711 110,2 -3111 59,41

phần

Tour 4418 38,85 4416 36,65 10195 69,11 -2 99,95 5579 230,9

trọn gói

Nguồn: Công ty Lữ Hành Hương Giang

2.2.5. Cơ cấu khách theo độ tuổi

Bảng 9: Cơ cấu khách theo độ tuổi


ĐVT: Khách

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004
SL % SL % SL %
SL % SL %

Tổng số 11372 100 12081 100 14741 100 709 106,2 2660 122,1

khách

< 16 191 1,7 165 1,3 211 1,3 -26 86,4 46 127,9

17- 30 2000 17,6 1276 10,5 2546 17,6 -724 63,8 1270 199,5

31- 50 5208 45,8 4563 37,6 5884 39,1 -645 87,6 1321 128,9

> 51 3973 34,9 5987 49,6 6050 42 2014 150,7 63 101,1

Nguồn: Công ty Lữ Hành Hương Giang

Qua bảng số liệu cho thấy cơ cấu khách theo tuổi có sự chênh lệch nhau

và thay đổi qua các năm. Độ tuổi của khách rất đa dạng trong đó lứa tuổi chiếm

tỉ trọng cao nhất là trên 50 tuổi, đặc biệt là đối tượng khách Pháp thì tỉ lệ khách

lớn tuổi rất cao. Độ tuổi dưới 16 tuổi chỉ từ 1,3 - 1,5% tổng số khách vì đây là

lứa tuổi mà chủ yếu đi du lịch cùng với gia đình, mọi chi tiêu đều thuộc về gia


đình. Lứa tuổi này vào năm 2004 giảm 26 khách và năm 2005 tăng lên 46 khách

tăng theo của tổng lượt khách. Đối tượng khách từ 17 đến 30 tuổi chiếm tỉ trọng

trung bình 15,2% tổng số khách. Đây là lứa tuổi thanh niên do vậy đối tượng

khách này rất thích các chương trình mạo hiểm, khám phá, mới lạ. Thị trường du

lịch Việt Nam hiện nay rất thiếu các chương trình du lịch mạo hiểm, các hoạt

động thể thao, giải trí. Thị trường khách nằm trong lứa tuổi này dự báo sẽ tăng

vào thời gian tới với sự gia tăng lượng khách Nhật, Trung Quốc và Thái Lan vào

Việt Nam.

2.2.6. Cơ cấu khách theo phương tiện vận chuyển

Bảng 10: Cơ cấu khách theo phương tiện vận chuyển

ĐVT: Khách

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004
SL % SL % SL % SL % SL %

SVTH: Ngô Thị Hằng 11

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

Tổng số 11372 100 12081 100 14741 100 709 106,2 2660 122,1


khách

Đường 11372 100 11871 98,3 14331 97,2 499 104,4 2460 120,7

không

Đường 0 0 210 1,7 410 2,8 210 - 200 195,2

bộ

Nguồn: Công ty lữ hành Hương Giang

Năm 2003 trở về trước lượng khách quốc tế đến với công ty chủ yếu qua

đường hàng không và tỉ lệ khách đến Việt Nam qua đường hàng không thường

mỗi năm thường chiếm 100%. Do khách quốc tế mà công ty khai thác là thị

trường khách châu Âu, châu Mỹ, Úc, hoặc châu Á như Malaysia,

Singapore,...nên khách thường sử dụng qua đường hàng không. Bắt đầu từ năm

2004 kể từ khi chính phủ bãi bỏ visa cho khách Thái Lan và gần đây là Lào, đặc

biệt kể từ khi con đường Xuyên Á được chính thức đưa vào hoạt động lượng

khách Thái đến Việt Nam bằng đường bộ qua cửa khẩu Lao Bảo tăng lên nhanh

chóng vượt khỏi sự dự đoán của nhiều chuyên gia nghiên cứu du lịch. Hiện tai


khai thác các tour khách Thái - CARAVAN đang là một thế mạnh của Công ty

lữ hành Hương Giang. Dự báo trong tương lai lượng khách này sẽ tăng lên

nhanh chóng.

III. Thực trạng thu hút khách của Công ty Lữ Hành Hương

Giang qua các năm

3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách của công ty

3.1.1. Nhân tố bên ngoài

3.1.1.1. Tài nguyên du lịch

Với hệ thống tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn phong phú và

đa dạng, nước ta có rất nhiều thuận lợi để phát triển du lịch. Dựa trên các tài

nguyên du lịch đó mà các công ty lữ hành tiến hành xây dựng các sản phẩm du

lịch để bán cho khách du khách. Việc tìm ra các tài nguyên du lịch mới rất quan

trọng nhằm đa dạng hố các loại hình du lịch. Đa số khách du lịch đến nước ta

thường là đến lần đầu, số lượng khách đến lại tỉ lệ rất thấp. Qua bảng điều tra về

tình hình sử dụng dịch vụ của khách quốc tế tại công ty lữ hành Hương Giang


cho thấy rằng đến 93% khách mới lần đầu tiên sử dụng dịch vụ của cơng ty và

chỉ có 7% số khách đi lần thứ 2.

Bảng 13: Tình hình sử dụng dịch vụ của khách quốc tế tại Công ty

STT Số lần dùng dịch vụ Số lượng(khách) Tỉ trọng (%)

1 Một lần 93 93

2 Hai lần 7 7

3 > 2 lần 0 0

Tổng 100 100

Nguồn: Phiếu điều tra

3.1.1.2. Môi trường kinh doanh

Hiện nay Ở Việt Nam mặc dù đầu tư vào ngành du lịch cũng đang rất sầm

uất nhưng chưa thật đáng kể. Theo số liệu ước tính nm 2005 u t vo du lch

SVTH: Ngô Thị Hằng 12

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

của nước ta là 8,8% trong khi đó con số này ở Singapore là 19%, Malaysia là


16,9%, Campuchia là 16%. Hàng năm lượng khách quốc tế đến Việt Nam là

khoảng 2 triệu lượt khách và doanh thu mỗi năm là 1-2 tỷ USD trong khi đó Thái

Lan, Malaysia,... mỗi năm thu hút đến hơn 10 triệu lượt khách và doanh thu lên

đến hàn chục tỷ USD. Do đó quảng bá hình ảnh của Việt Nam, thu hút đầu tư du

lịch là việc cần đáng quan tâm đối với du lịch nước ta.

Một điều đáng quan tâm hiện nay của du lịch nước ta đó là tỷ lệ khách du

lịch quốc tế đến lại Việt Nam rất thấp chỉ 20%. Do đó làm thế nào để có thể thu

hút được du khách trở lại, gây ấn tượng cho du khách khơng phải là vấn đề có

thể giải quyết ngay lập tức mà cần có chính sách hợp lý. Việt Nam cần phải đầu

tư xây dựng hơn nữa các cơ sở lưu trú, điểm vui chơi giải trí phù hợp với nhu

cầu cao của du khách.

3.1.1.3. Cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải

Nếu so sánh với các nước trong khu vực và trên thế giới thì hệ thống cơ

sở hạ tầng của Việt Nam còn ở mức độ thấp, cịn thiếu nhiều cơng trình hiện đại

như: số lượng các khách sạn tiêu chuẩn 5 sao, các khu resort chưa nhiều, các


điểm vui chơi giải trí cịn chưa thật hấp dẫn và số lượng hạn chế. Trong thời gian

gần đây giao thơng vận tải ở nước ta đã có những bước chuyển biến tích cực.

Chính phủ cần đầu tư xây dựng và hiện đại hoá các sân bay, bến cảng, các tuyến

đường đến các điểm du lịch cần phải đảm bảo độ an toàn cao và thuận tiện cho

việc đi lại. Hiện nay Việt Nam sân bay quốc tế rất ít, sân bay nội địa chưa nhiều

điều đó cũng gây ảnh hưởng đến việc đi lại của khách, một số tuor du lịch chỉ

thực hiện được bằng phương tiện vận chuyển là ô tô. Hy vọng trong thời gian tới

khi Việt Nam gia nhập WTO ngành giao thông vận tải sẽ có nhiều cơ hội để

phát triển nhờ đó mà du lịch có động lực để đi lên.

3.1.2.4. Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch

Hiện nay với khẩu hiệu là “Việt Nam - the hidden charm “ du lịch Việt

Nam hứa hẹn sẽ thu hút được sự chú ý của nhiều du khách quốc tế. Nhằm để

phần nào thấy được tình hình khai thác khách tại Cơng ty lữ hành Hương Giang

hiện nay như thế nào đề tài đã tiến hành cuộc khảo sát với 100 khách đến từ

nhiều quốc gia khác nhau.


Bảng 15: Các nguồn thông tin phương tiện giúp khách biết đến Huế

STT Nguồn Số lượng(khách) Tỉ trọng (%)

1 Công ty lữ hành 60 60

2 Tạp chí, quảng cáo 4 4

3 Internet 4 4

4 Bạn bè, gia đình 32 32

5 Những nguồn khác 0 0

Tổng 100 100

Nguồn: Phiếu điều tra

3.1.2.5. Chế độ chính trị xã hi

SVTH: Ngô Thị Hằng 13

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

Yếu tố chính trị xã hội ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành và phát triển

cầu trong du lịch. Hiện nay Việt Nam được đánh giá là một điểm đến an toàn

nhất châu Á, mặc dù bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố nhưng Việt Nam vẫn là sự


lựa chọn của nhiều du khách khi đến Đông Nam Á. So với các nước như Thái

Lan, Indonesia,.... chúng ta có nhiều lợi thế để thu hút được du khách nên chúng

ta cần phải phát huy lợi thế đó. Bên cạnh đó một vấn đề mà du lịch Việt Nam

cịn tồn tại đó là hiện tượng đeo bám, giành giật khách,...làm ảnh hưởng rất lớn

đến việc thu hút khách trở lại Việt Nam.

3.1.2.6. Cơ chế pháp lý

Môi trường pháp lý cũng đóng góp một vai trị quan trọng đối với sự phát

triển của ngành du lịch nói chung và của cơng ty nói riêng. Đối với các cơng ty

lữ hành các chế độ về thuế, lãi suất ngân hàng, chính sách đầu tư... có ảnh hưởng

trực tiếp đến hoạt động của cơng ty. Các cấp chính quyền địa phương cần tạo

điều kiện thuận lợi để tăng cường hoạt động của các cơng ty lữ hành, có chính

sách khuyến khích đầu tư du lịch trong và ngồi nước, tạo một mơi trường kinh

doanh thuận lợi, kích thích việc đầu tư từ nước ngồi. Hiện nay thủ tục hành

chính ở Việt Nam nói chung, ở Huế nói riêng nhìn chung cịn phức tạp và cịn

qua nhiều cơng đoạn nên đối với công ty lữ hành Hương Giang việc giải quyết


các thủ tục, giấy tờ cho khách cịn gặp nhiều khó khăn và tốn nhiều thời gian.

Ngoài ra hiện nay Việt Nam đang là một thị trường rất được các nhà đầu tư nước

ngồi nhịm ngó, đặc biệt là các nhà đầu tư về thương mại, du lịch nên việc tạo

một môi trường kinh doanh cũng như chế độ pháp lý thuận lợi đóng vai trị rất

quan trọng.

3.1.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp

3.1.2.1. Sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của một

công ty lữ hành và quyết định đến việc thu hút khách. Tuỳ theo nhu cầu của du

khách mà công ty đưa ra các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, tuỳ

theo số lượng khách và thời gian đi du lịch của khách mà công ty tiến hành xây

dựng các chương trình du lịch phù hợp với các dịch vụ phù hợp với đối tượng

khách nhưng chất lượng luôn là yếu tố mà công ty luôn đặt ra hàng đầu.

Bảng 16: Đánh giá của khách về chương trình du lịch hiện tại của cơng ty

STT Chương trình du lịch Số lượng (khách) Tỉ trọng (%)


1 Rất hấp dẫn 53 53

2 Phong phú 44 44

3 Bình thường 3 3

4 Đơn điệu 0 0

Tổng 100 100

Nguồn: Phiếu điều tra

Nếu so sánh với các đối thủ cạnh tranh của mình trong tỉnh thì cơng ty có

nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng các tour du lịch cho khách quốc tế, cơng

ty có thể phục vụ với một lượng khách rất lớn. Bên cạnh đó cụng ty cú th xõy

SVTH: Ngô Thị Hằng 14

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

dựng các chương trình du lịch với thời gian rất phong phú có thể là chương trình

với thời gian là đi trong ngày đến những chương trình phục vụ khách từ 15 đến

20 ngày. Du khách đánh giá rất cao về việc tổ chức thời gian của chương trình

du lịch tại cơng ty với 100% khách đánh giá là thích hợp.Việc bố trí thời gian


của chương trình du lịch hợp lý rất quan trọng đảm bảo cho khách ln ở tình

trạng thoải mái sau mỗi lần tham quan.

Bảng 17: Đánh giá của khách về thời gian tổ chức chuyến đi

STT Thời gian của chuyến đi Số lượng (khách) Tỉ trọng (%)

1 Hợp lý 100 100

2 Không hợp lý 0 0

Nguồn: Phiếu điều tra

3.1.2.2. Hoạt động khai thác thị trường

Hoạt động khai thác và mở rộng thị trường là một yếu tố rất quan trọng

trong việc thu hút khách. Các thị trường khách quốc tế mà công ty đang tiến

hành khai thác như:

- Thị trường Châu Âu: Pháp, Anh, Đức, Bỉ, Thụy Sỹ, Áo, ...

- Thị trường Bắc Mỹ: Mỹ, Canada

- Thị trường Châu Á : Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore,

Malaysia,...


- Thị trường Châu Úc: Ustralia, New Zealand

Nhằm tăng cường khai thác thị trường khách quốc tế hàng năm công ty

đều tham gia các hội chợ triễn lãm trong và ngoài nước như tham gia hội chợ du

lịch quốc tế tại Đức, Mỹ, Nhật, Bỉ, Thái Lan, Trung Quốc và đa số các hội chợ

du lịch trong nước tổ chức. Tại đây công ty giới thiệu những hình ảnh về đất

nước Việt Nam với hệ thống các điểm du lịch, các nhà hàng, khách sạn,... đồng

thời giới thiệu về các chương trình du lịch của công ty.

3.1.2.3. Hoạt động quan hệ với các đối tác bạn hàng

Việc thiết lập mối quan hệ với các đối tác bạn hàng cũng góp phần làm

tăng khả năng thu hút khách đến với công ty. Các đối tác của cơng ty là các cơng

ty lữ hành trong và ngồi nước, các khách sạn, nhà hàng, nhà vận chuyển và các

doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khác. Có thể nói rằng đối tác của Công ty lữ

hành Hương Giang rất đa dạng, dựa trên các họp đồng đã được thiết kế cho mỗi

bên nhằm đảm bảo tiến trình phục vụ khách được thực hiện có hiệu quả.Hiện

nay cơng ty đang tiến hành mở rộng quan hệ rộng hơn với các đối tác nuớc ngồi


đặc biệt là các cơng ty lữ hành ở nước ngoài nhằm khai thác hơn nữa lượng

khách quốc tế vào Việt Nam trong đó chú ý đến một số thị trường tiềm năng mà

công ty hướng đến trong tương lai.

3.1.2.4. Giá cả dịch vụ

Như chúng ta đã biết đặc trưng của ngành du lịch là tính mùa vụ, ở Huế

tính mùa vụ được thể hiện rất rỏ nét, trong một năm thường chí ra 2 mùa. Mùa

thấp điểm của khách nội địa là mùa cao điểm của khách quốc tế và mùa cao

điểm của khách nội địa là mùa thấp điểm của khách quốc tế. Công ty đã linh

động áp dụng các mức giá khác nhau đối vi mựa thp im v mựa cao im

SVTH: Ngô Thị H»ng 15

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

tuy nhiên để xây dựng được mức giá thích hợp thì cơng ty phải phối hợp với các

nhà cung cấp khác như khách sạn, hàng không, vận chuyển để đưa ra mức giá

cuối cùng. Giá cả là một biện pháp rất nhạnh cảm đối với du khách, hiện nay

việc bán tour công ty phải cạnh tranh rất gay gắt với các đối thủ trong tỉnh và các


tỉnh khác. Để thấy được rỏ nét hơn đánh giá của khách về chất lượng các dịch vụ

có trong chương trình du lịch, đề tài đã tiến hành phỏng vấn khách về một số

dịch vụ như: khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, điểm đến, hưỡng dẫn viên du

lịch, giá cả thông qua 2 tour tượng trưng trong các tour mà công ty lữ hành

Hương Giang cung cấp cho khách quốc tế.

** Chương trình du lịch Tham quan Cố Đơ Huế

Qua bảng đánh giá dưới đây của khách có thể thấy rằng tour tham quan

Huế được khách đánh giá rất cao. Với tài nguyên du lịch nhân văn phong phú

Huế được đánh giá là một trong những thành phố có khả năng hấp dẫn khách

nhất trong cả nước. Nhìn chung khách du lịch đều chấp nhận các dịch vụ mà

công ty cung cấp và thoả mãn với yêu cầu cũng như mong muốn của họ.

Bảng 19: Đánh giá chất lượng các dịch vụ của Tour tham quan Huế

STT Các dịch vụ Rất hài Hài lòng Bình Không hài

lòng thường lòng

SL % SL % SL % SL %


1 Điểm đến 63 63 37 37 0 0 0 0

2 Khách sạn 42 42 57 57 1 1 0 0

3 Nhà hàng 36 36 58 58 6 6 0 0

4 Vận chuyển 32 32 64 64 4 4 0 0

5 Hướng dẫn viên 90 90 10 10 0 0 0 0

6 Giá cả 20 20 78 78 2 2 0 0

Nguồn: Phiếu điều tra

** Chương trình du lịch Đà Nẵng - Hội An

Bảng 20: Đánh giá chất lượng các dịch vụ trong Tour Đà Nẵng - Hội An

STT Các dịch vụ Rất hài Hài lịng Bình Không hài

lòng thường lòng

SL % SL % SL % SL %

1 Điểm đến 58 58 42 42 0 0 0 0

2 Khách sạn 33 33 64 64 3 3 0 0

3 Nhà hàng 34 34 64 64 4 4 0 0


4 Vận chuyển 31 31 62 62 7 7 0 0

5 Hướng dẫn viên 89 89 11 11 0 0 0 0

6 Giá cả 26 26 71 71 3 3 0 0

Nguồn: Phiếu điều tra

IV. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng thu

hút khách du lịch quốc tế tại công ty Lữ hành Hương Giang

4.2.1. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu mở rộng thị trường

Để làm tốt công tác này công ty cần xây dựng một đội ngũ nhân viên ở

phòng thị trường vững mạnh, năng động, giỏi chuyên mụn, phi nm bt c

SVTH: Ngô Thị Hằng 16

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

tâm lý, nhu cầu du lịch lịch của từng loại khách, từng vùng, từng quốc gia. Mỗi
bộ phận phụ trách về một thị trường riêng. Công ty Lữ Hành Hương Giang cần
tăng kinh phí cho cơng tác nghiên cứu thị trường để phát triển hoạt động kinh
doanh của công ty, mở rộng thị trường khách, thu hút ngày càng nhiều khách đến
với công ty. Tăng cường tham gia các hội chợ du lịch quốc tế để giới thiệu về
hình ảnh Việt Nam, của cơng ty với bạn bè quốc tế. Ngoài ra trong thời gian tới
đây thị trường khách đến từ Hàn Quốc, Nga, Mỹ sẽ rất tiềm năng, đặc biệt trong

thời gian gần đây và sắp thời công ty sẽ tăng cường khai thác các tour Caravan
cho khách du lịch đi bằng đường bộ từ Thái Lan và Lào.

4.2.2. Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch
Hiện tại sản phẩm của Công ty Lữ Hành Hương Giang rất đa dạng, phong
phú với nhiều chương trình du lịch khác nhau rất hấp dẫn du khách quốc tế. Tuy
nhiên công ty mới chỉ tập trung khai thác các tour du lịch thuần tuý như tour
tham quan các di tích lịch sử, thắng cảnh, thiên nhiên Việt Nam. Vì vậy cần chú
trọng đến các chương trình du lịch như: các tour nghỉ biển, du lịch sinh thái, du
lịch mạo hiểm như leo núi, nghĩ dưỡng chữa bệnh, khám phá nền văn hoá, tham
quan các làng nghề truyền thống của Việt Nam, tour tham dự hội nghi kết hợp
với tham quan du lịch,...Tuỳ theo từng độ tuổi mà có các chương trình du lịch
thích hợp.
4.2.3. Tăng cường quảng bá hình ảnh cơng ty
Công ty Lữ Hành Hương Giang cần có một Slogan riêng. Thơng qua đó
cơng ty tăng cường cơng tác quảng bá hình ảnh của công ty trên phạm vi quốc tế
và trong nước. Cơng ty cần phải tích cực tham gia các hội chợ trong nước và
quốc tế về du lịch, thông qua các phương tiện quảng cáo để du khách trong và
ngồi nước biết đến hình ảnh của cơng ty và hình ảnh của đất nước và con người
Việt Nam.
Một cách quảng bá hữu hiệu hình ảnh của cơng ty đó là cơng ty cần xây
dựng tính chuyên nghiệp trong tất cả các dịch vụ của mình. Tạo cho khách ấn
tượng về hình ảnh của công ty- một doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả. Hiện nay
bên cạnh các phương tiện quảng cáo truyền thống công ty đang mở một trang
Website trên mạng để hoạt động đồng thời để giới thiệu và bán các chương trình
du lịch cho khách. Vì thế đây chính là một công cụ quảng cáo của công ty nên
công ty cần phải thường xuyên làm mới trang Web của mình, tạo cho du khách
cảm giác lạ khi mỗi lần truy cập vào đó.
4.2.4. Mở rộng liên kết với các đối tác bạn hàng
Là một doanh nghiệp kinh doanh hữ hành thì việc liên kết hợp tác rất quan

trọng, nếu liên kết càng nhiều với các công ty lữ hành và các công ty du lịch thì
hiệu quả kinh doanh càng cao. Tính rủi ro sẽ rất cao nếu công ty chỉ tập trung
liên kết với một công ty. Để lên kế hoạch xây dựng chương trình du lịch cho
khách cơng ty cần phải liên kết với rất nhiều các doanh nghiệp kinh doanh du
lịch như: khách sạn, nhà hàng, các công ty lữ hành khác, vận chuyển,... do đó
cơng ty cần lựa chọn những đối tác kinh doanh có hiệu quả, cung cấp những sn
phm cht lng cho khỏch du lch.

SVTH: Ngô Thị Hằng 17

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

Bên cạnh các thị trường khách truyền thống như: Cơng ty cần tìm kiếm
các đối tác gửi khách như: Pháp, Anh, Trung Quốc,... do các đối tác gửi tới công
ty cần mở rộng liên kết với một số các đối tác gửi khách mới như thị trường
khách Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, một số nước Đông Âu, các nước láng giềng
Lào, Thái Lan,... Ngồi ra cơng ty cần tăng cường bán chương trình trên mạng
qua Website của cơng ty vì xu hướng trong thời gian tới đây là khách du lịch sẽ
trực tiếp mua tour du lịch thông qua mạng mà không cần qua một công ty du lịch
nào. Điều này sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho công ty, giúp công ty chủ động
trong việc tìm kiếm nguồn khách và giảm bớt các chi phí không cần thiết.

4.2.5. Giá cả dịch vụ
Giá cả dịch vụ là một yếu tố rất quan trọng để cạnh tranh với các đối thủ
khác trên thị trường kinh doanh Lữ Hành. Do đó bán chương trình với giá hợp lý
sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh được trên thị trường. Vào các mùa thấp điểm và
cao điểm cơng ty cần áp dụng chính sách giá khác nhau, để thu hút khách đến
vào mùa thấp điểm là một khó khăn khơng chỉ đối với cơng ty mà đối với các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch nói chung. Để lượng khách vào mùa thấp điểm
ngày càng tăng thì cơng ty ngồi việc cung cấp những sản phẩm dịch vụ đạt chất

lượng cao cịn phải thực hiện chính sách giá một cách hợp lý. Số lượng các
doanh nghiệp kinh doanh lữ hành rất đông, mỗi đơn vị đều đưa ra các chương
trình du lịch với các mức giá rất hấp dẫn nên việc cạnh tranh của công ty phải
gặp rất nhiều trở ngại.
4.2.6. Khắc phục được tính thời vụ trong du lịch
Để có thể hạn chế được tính thời vụ trong du lịch đồng thời thu hút khách
quốc tế đến với công ty nhiều hơn thì một số giải pháp mà Cơng ty Lữ Hành
Hương Giang cần chú ý như sau:
- Đa dạng hoá các chương trình du lịch cho khách quốc tế.
- Thực hiện chính sách ưu đãi với khách thông qua việc kết hợp với các
nhà cung cấp.
- Tăng cường đầu tư các phương tiện quảng cáo.
- Mùa thấp điểm cũng là dịp để công ty tiến hành đạo tạo thêm nghiệp vụ
chuyên sâu cho các nhân viên trong cơng ty. Đây cũng là thời gian có thể thực
hiện việc giải quyết chế độ nghỉ phép cho nhân viờn ca cụng ty.

SVTH: Ngô Thị Hằng 18

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

Phần III. Kết luận và kiến nghị

I. Kết Luận

Trong những năm gần đây nhờ vào chính sách đổi mới của Đảng và nhà
nước nền kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những biến chuyến sâu
sắc và theo hướng tích cực. Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của toàn tỉnh là
9,5% trong đó ngành du lịch- dịch vụ chiếm một tỷ trọng đáng kể so với các
ngành khác và đồng thời khẳng định vị trí và vai trị then chốt của ngành trong
chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh nhà. Theo số liệu của Sở du lịch Thùa

Thiên Huế, hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch trong toàn ngành tăng với tốc
độ cao, cao hơn mức bình quân chung của ngành du lịch Việt Nam.

Nằm trong xu thế phát triển chung của ngành, Công ty TNHH Lữ Hành
Hương Giang cũng thừa hưởng được những thuận lợi để đưa hoạt động của
công ty lên một tầm cao mới. Công ty ngày càng khẳng định được vị trí, vai trị
của mình trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành về cả mặt quy mơ, uy tín, cơ cấu và
chất lượng sản phẩm. Trong những năm qua doanh thu cũng như lượt khách mà
công ty khai thác được không ngừng tăng lên. Với đội ngũ cán bộ cơng nhân
viên làm việc nhiệt tình, hoạt động kinh doanh của công ty đạt được những kết
quả rất khả quan khơng những góp phần quan trọng trong xu hướng phát triển
của ngành du lịch Thừa Thiên Huế mà cịn tạo được một mơi trường làm việc
năng động cho đội ngũ nhân viên. Với sự cố gắng của Ban lãnh đạo, đội ngũ
nhân viên của công ty luôn có việc làm ổn định, hạn chế được tính chất thời vụ
trong du lịch, một vấn đề mà nhiều doanh nghiệp phải đối mặt và thu nhập của
người nhân viên cơng ty qua các năm đều tăng lên. Ngồi ra cơng ty cịn nộp
một phần trong ngân sách của nhà nước.

Công ty được Tổng Cục Du Lịch Việt Nam bình chọn là đơn vị top ten về
lữ hành trong phạm vị cả nước.

Qua việc nghiên cứu và phân tích chúng ta có thể thấy được tình hình khai
thác quốc tế của cơng ty qua các năm, kết quả kinh doanh của công ty cũng như
các nguyên nhân bên trong, bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình khai thác khách
và kết quả kinh doanh của công ty. Năm 2004, 2005 là năm đầy biến động với
nhiều sự kiện xảy ra và hậu quả của nó ảnh hưởng rất lớn đến ngành du lịch.
Dịch cúm gia cầm H5N1, chiến tranh xảy ra tại Irắc, các cuộc khủng bố tại Châu
Á và một số nước trên thế giới, động đất, sóng thần ở Châu Á,...làm cho lượng
khách quốc tế đến Việt Nam bị biến động gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch

trong đó cơng ty TNHH Lữ hành Hương Giang cũng khơng nằm ngồi vịng ảnh
hưởng đó. Trong thời gian đến với những biến động về kinh tế, xã hội, thiên tai,
dịch bệnh.. .khó lường trước được cơng ty phải có chiến lược kinh doanh hợp lý
nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu cũng như nắm bắt được những thời cơ,
thuận lợi sẽ đến với công ty từng bước đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển
bền vững hơn nhằm đảm bảo vị thế của mình trên thương trường, phấn đấu ln

SVTH: Ng« ThÞ H»ng 19

Kho¸ Ln Tèt NghiƯp

ln là con chim đầu đàn trong ngành du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng
và các tỉnh miền Trung nói chung.

II. Kiến nghị

2.1 Đối với Tổng Cục Du Lịch Việt Nam
- Kịp thời có quy hoạch tổng thể và chi tiết về việc phát triển các khu du
lịch, các vùng du lịch trọng điểm nhằm thu hút đầu tư, phát triển bền vững, tránh
các hiện tượng phát triển không theo quy hoạch. Đồng thời cho phép xây dựng
các cơ sở lưu trú mới, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của du khách.
- Cho phép miễn thị thực hoặc giảm thuế đối với những phương tiện giao
thông nhập khẩu phục vụ cho du lịch.
- Sớm hiện thực hố việc cơng nhận bằng lái xe quốc tế và cho phép các
đoàn tay lái nghịch vào Việt Nam có tổ chức, đây sẽ là một điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp lữ hành miên Trung khai thác khách từ thị trường Lào,
Thái Lan cũng như các nước khác trong khu vực.
- Các chương trình du lịch và các sự kiện Tổng cục dự định tham gia hàng
năm nên được thơng báo sớm để các doanh nghiệp có thể thu xếp kế hoạch và
định hướng thị trường.

- Chính phủ cho phép tiếp tục việc miễn visa cho khách du lịch ở các thị
trường trọng điểm khác, trước mắt có thể là khách Pháp, Đức.
- Tổng cục du lịch nên phối hợp với Bộ Giáo Dục và Đào Tạo để có định
hướng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch đáp ứng yêu cầu
mới, đặc biệt là mở rộng đào tạo sinh viên các khao tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng
Thái, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ý,... tạo nguồn bổ sung kịp thời cho đội ngũ
hướng dẫn viên của các thứ tiếng trên vốn “ vừa thiếu lại vừa yếu”.
2.2. Đối với UBND tỉnh và các ban ngành liên quan
- Cần có sự đầu tư thích đáng đối với sân bay Phú Bài, nhà ga và đặc biệt
là đường quốc lộ 1A chạy ngang thành phố Huế, ưu tiên nâng cấp hệ thống các
đường gia thông đến các điểm tham quan du lịch.
- Việc đầu tư, nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất và mở rộng kinh doanh của
đơn vị cần phải có nguồn vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu. Vậy đề nghị UBND
tỉnh có chỉ đạo ưu tiên cho việc vay vốn ưu đãi để phát triển cơ sở vật chất theo
hướng hiện đại hoá, mở rộng phạm vị hoạt động cho ngành du lịch, bổ sung vốn
thêm cho công ty nâng cao năng lực kinh doanh.
- Đề nghị xố bỏ chính sách hai giá giữa khách quốc tế và Việt Nam đối
với vé tham quan các điểm di tích ở Huế, một tồn tài mà chỉ riêng Huế mới có.
- Tỉnh cần có chính sách ngăn chặn tình trạng bán phá giá của các cơng ty
du lịch cạnh tranh không lành mạnh. Đồng thời chấm dứt hiện tượng đeo bám du
khách, giật trộm, ăn xin làm ảnh hưởng đến du khách.
- Chủ động đăng cai tổ chức các hội chợ, triển lãm, hội thảo và các hoạt
động văn hố, du lịch, thể thao giải trí nhằm thu hút khách đến với Huế.
- Sở Du Lịch cần tăng cường quảng bá hình ảnh của tỉnh nhà, của Việt
Nam ra thị trường quc t.

SVTH: Ngô Thị Hằng 20



×