Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh hưng yên theo hướng bền vững tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.24 KB, 27 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

VŨ THỊ LA

“QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TỈNH HƢNG YÊN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG”

Ngành : Quản lý kinh tế
Mã số : 9340410

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2019


LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Cù Chí Lợi
2. PGS. TS. Vũ Thanh Sơn

Phản biện 1: GS.TSKH. Nguyễn Quang Thái
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Đức Tuân

Phản biện 3: PGS.TS. Phí Mạnh Hồng

Luận án đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiễn sĩ họp tại Học viện
Khoa học xã hội
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 201



Có thể tham khảo luận án tại:
- Thƣ viện Quốc gia Việt Nam
- Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khu công nghiệp, khu chế xuất được hình thành và phát triển gắn liền với công cuộc đổi mới,
mở cửa nền kinh tế đất nước, xuất phát từ chủ trương đúng đắn của Đảng, Chính phủ trong việc xây
dựng một mô hình mang tính đột phá trong thu hút đầu tư, tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sau gần 30 năm đổi mới, KCN, khu chế xuất đã
huy động được lượng vốn đầu tư lớn của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Hàng năm, vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài FDI vào hu c ng nghiệp, khu chế xuất chiếm từ 35-40% tổng vốn đăng ý tăng
thêm của cả nước, riêng lĩnh vực công nghiệp chiếm gần 80%. CN, C c ng đã tạo ra một hệ thống kết
cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, có giá trị lâu dài, góp phần hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng trên cả nước.
Đ c iệt CN, C c đ ng g p h ng nhỏ vào tăng trưởng ngành sản xuất công nghiệp, nâng cao giá trị
xuất khẩu và sức cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các địa phương và cả
nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu
nhập, đời sống và trình độ của người lao động; góp phần tích cực vào bảo vệ m i trường sinh thái.
Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của thế giới. Việt Nam đã c
chiến lược phát triển bền vững và coi phát triển bền vững là mục tiêu xuyên suốt trong chiến lược phát
triển đất nước hiện nay và trong tương lai. Chung ta đang thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia thực
hiện Chương trình nghị sự 2030 của Liên hợp quốc vì sự phát triển bền vững (VSDGs); chiến lược
tăng trưởng xanh, phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; thực hiện sản xuất thân thiện với môi
trường; phát triển KCN theo hướng bền vững là nhiệm vụ rất quan trọng để duy trì tăng trưởng kinh tế
bền vững, là một lựa chọn ưu tiên trong chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam.
Tuy nhiên việc quản lý các KCN gắn liền với phát triển bền vững các vùng, tỉnh ở Việt Nam
vẫn còn nhiều bất cập ở cả cơ chế chính sách và cách thức thực hiện trong đ c Hưng Yên.
Hưng Yên là tỉnh có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội vùng Kinh tế trọng điểm

Bắc Bộ. Trong những năm gần đây, Hưng Yên lu n là tỉnh có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhờ việc
phát triển các khu công nghiệp. Tỉnh Hưng Yên đã xây dựng Quy hoạch phát triển các CN trên địa
àn và được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đưa vào Quy hoạch tổng thể phát triển các KCN ở Việt
Nam định hướng đến năm 2020 với tổng số 13 KCN, tổng diện tích là 3.685 ha. Các KCN tạo việc làm
ổn định cho khoảng 37.000 lao động. Bên cạnh những thành tích đạt được, công tác quản lý các khu
công nghiệp ở Hưng Yên còn ộc lộ nhiều yếu kém, thiếu các yếu tố đảm bảo cho sự phát triển bền
vững. Phát triển các khu công nghiệp ở Hưng Yên mới chỉ quan tâm tới mục tiêu kinh tế mà chưa xem
xét đầy đủ các khía cạnh m i trường và xã hội, thể hiện ở những nội dung sau:
- Chất lượng công tác xây dựng quy hoạch khu công nghiệp chưa tốt, chưa c tầm nhìn dài hạn,
chưa tính tới yếu tố liên kết các hu c ng như điều kiện, tiềm năng, lợi thế của từng vùng ở Hưng Yên.
Đây c ng là một trong những nguyên nhân khiến tình trạng tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp còn thấp.
- C ng tác đền bù giải phóng m t bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng tại các khu công nghiệp còn
chưa được thực hiện chưa tốt.
- Việc thu hút đầu tư vào các hu c ng nghiệp còn chậm, chưa tương xướng với tiềm năng và lợi
thế phát triển khu công nghiệp.
- Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, vấn đề nhà ở, vấn đề đởi sống văn hóa, tinh thần, giáo dục,
chăm s c y tế... cho công nhân làm việc tại các khu công nghiệp còn chưa được quan tâm thích đáng.
- Tình trạng ô nhiễm m i trường, nước, không khí và chất thải rắn từ các khu công nghiệp vẫn
diễn ra và chưa c giải pháp khắc phục hiệu quả.
- Hệ thống chính sách phát triển KCN hiện hành của Việt Nam n i chung và Hưng Yên n i riêng
vẫn còn khá nhiều bất cập, đ c biệt là những chính sách về lao động việc làm, đất đai, m i trường, đầu
tư...Sự quản lý lỏng lẻo, thiếu hiệu quả của các cơ quan nhà nước dẫn tới tình trạng một số doanh
nghiệp nước ngoài bỏ trốn khỏi khu công nghiệp.
Đây là những vấn đề hết sức cấp bách, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển bền vững của Hưng
Yên cần phải được tổng kết, nghiên cứu và đề xuất giải pháp khắc phục. Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra
các giải pháp quản lý các khu công nghiệp Hưng Yên theo hướng bến vững là vấn đề cấp bách, nhằm đưa
Hưng Yên trở thành tỉnh công nghiệp, thúc đẩy vai trò to lớn ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- 1-



Xuất phát từ nhận thức về ý nghĩa của những vấn đề trên, qua khảo sát và tìm hiểu, tác giả lựa
chọn đề tài “Quản lý phát triển các khu công nghiệp Hưng Yên theo hướng bền vững” làm đề tài luận
án tiến sĩ của mình
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
a. Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu tổng thể của luận án là tìm ra các giải pháp quản lý phát triển các khu công nghiệp
Hưng Yên theo hướng ền vững, tầm nhìn đến năm 2030 đ ng g p về m t lý luận và thực tiễn công tác
quản lý phát triển các CN theo hưởng bền bững tại địa phương.
b. Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa và luận giải có chọn lọc cơ sở lý luận về Quản lý phát triển các Khu công nghiệp
theo hướng bền vững;
- Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với PTBV các KCN và nghiên cứu kinh
nghiệm quốc tế, trong nước đối với quản lý PTBV các KCN và rút ra bài học kinh nghiệm cho việc
quản lý phát triển các KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững;
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý phát triển bền vững đối với các KCN tại Hưng Yên thời gian
qua, từ đ chỉ rõ những thành công, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế.
- Đề xuất các giải pháp cơ ản nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước hướng tới PTBV các
KCN tại Hưng Yên, tầm nhìn đến năm 2030.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án là công tác quản lý nhà nước hướng tới phát triển bền vững
các KCN tại Hưng Yên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nội dung nghiên cứu của luận án là nghiên cứu công tác quản lý nhà nước hướng
tới phát triển các CN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững trên a phương diện kinh tế,
xã hội và m i trường.
- Về thời gian: Thời gian nghiên cứu của luận án là từ 2010 -2016.
- Về không gian: Không gian nghiên cứu của luận án là các CN tỉnh Hưng Yên đ t trong mối quan
hệ phát triển với các KCN trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án

4.1 Cách tiếp cận
- Hướng tiếp cận mang tính hệ thống: Việc quản lý các khu công nghiệp bao gồm nhiều công
tác khác nhau từ quy hoạch, thu hút đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp trong CN, đào tạo NNL, nhà ở cho
người lao động, xây dựng cơ sở hạ tầng, xử lý nước thải tại các KCN...Tất cả các vấn đề này sẽ được
tác giả nhìn nhận, phân tích, đánh giá trong một chỉnh thể, có mối quan hệ ch t chẽ với nhau.
- Luận án tiếp cận đề tài nghiên cứu từ g c độ chuyên ngành quản lý kinh tế.
- Hướng tiếp cận mang tính thực tiễn: Luận án sử dụng số liệu phản ánh thực trạng công tác
quản lý các khu công nghiệp theo hướng bền vững tại tỉnh Hưng Yên.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận nghiên cứu là tiếp cận cả định tính và định lượng, chủ yếu là định tính.
Nghiên cứu định tính phục vụ cho mục tiêu hệ thống hóa và luận giải có chọn lọc cơ sở lý luận
về Quản lý phát triển các Khu công nghiệp theo hướng bền vững; Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến
quản lý nhà nước đối với PTBV các KCN và nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, trong nước đối với quản
lý PTBV các KCN và rút ra bài học kinh nghiệm cho việc quản lý phát triển các KCN tỉnh Hưng Yên
theo hướng bền vững.
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm:
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Tác giả thu thập và hệ thống hóa các tài liệu: Thu thập các
công trình nghiên cứu dưới dạng sách tham khảo, bài báo, luận án, luận văn của các tác giả trong và
ngoài nước làm căn cứ cho các vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra tác giả còn hệ thống h a các văn ản,
chính sách về quản lý các KCN, nhất là các quy định c tác động trực tiếp, gián tiếp đến PTBV các
- 2-


KCN. Từ đ đưa ra các phân tích, nhận định về các chính sách tới quản lý các CN theo hướng bền
vững. Phương pháp nghiên cứu tại bàn bao gồm các phương pháp:
+ Phương pháp so sánh: ao gồm cả so sánh theo chuỗi và so sánh chéo, được sử dụng để tính
toán một số chỉ tiêu phản ánh sự phát triển bền vững KCN. Phương pháp này c ng được sử dụng để
phân tích thực trạng quản lý phát triển các KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững trong thời gian
qua và trong mối tương quan với các KCN các tỉnh khác.
+ Phương pháp thống kê: Từ những báo cáo, tài liệu thu thập được xây dựng các danh mục số liệu

được biểu diễn dưới dạng bảng, sơ đồ, biểu đồ qua các năm nhằm minh họa và giúp cho các kết quả nghiên
cứu được phản ánh rõ nét, hiệu quả hơn.
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dựa trên những dữ liệu thu thập được tác giả phân tích và
tổng hợp lại theo từng nội dung của đề tài.
- Phương pháp chuyên gia: Được tác giả sử dụng phỏng vấn một số nhà hoạch định chính sách,
nhà khoa học và nhà quản lý KCN ở Trung ương, Hưng Yên và một số địa phương.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế công tác quản lý các khu công nghiệp theo hướng bền
vững ở Hưng Yên.
+ Địa àn điều tra, khảo sát là KCN Phố Nối A, KCN Phố Nối B, CN Thăng Long, CN im
Động.
+ Đối tượng: Doanh nghiệp trên địa àn CN, Cơ quan quản lý nhà nước
+ Quy mô: 208 phiếu.
4.3 Câu hỏi nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu cần được trả lời của luận án gồm:
1) Quản lý phát triển CN theo hướng bền vững là gì. Gồm những nội dung nào?
2) Các tiêu chí đánh giá quản lý phát triển CN theo hướng bền vững là gì?
3) Những nhân tố nào tác động đến quản lý phát triển CN theo hướng bền vững?
4) Thực trạng quản lý phát triển các KCN hiện nay của Hưng Yên như thế nào?
5) Giải pháp quản lý phát triển các CN theo hướng bền vững tại tỉnh Hưng Yên là gì?
4.4 Quy trình nghiên cứu giải quyết các vấn đề của luận án
Nghiên cứu lý luận quản
lý phát triển các KCN
theo hướng bền vững

Khung lý thuyết quản
lý phát triển các KCN
theo hướng bền vững

Phương pháp chuyên gia


Nghiên cứu kinh
nghiệm về quản
lý phát triển các
CN theo hướng
bền vững

Thu thập tài
liệu, số liệu

Tiêu chí quản lý phát
triển các KCN theo
hướng bền vững

Phương
pháp thống
kê, phân
tích

Bài học kinh
nghiệm về quản
lý phát triển các
CN theo hướng

Phân tích thực trạng quản lý phát triển các KCN
tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững

Đề xuất định hướng, giải pháp quản lý phát triển các KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng
bền vững

Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu, giải quyết các vấn đề của luận án

(Nguồn: Tác giả đề xuất)
- 3-


5. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án gồm:
- Luận án bổ sung cơ sở lý luận, luận cứ khoa học về quản lý phát triển các khu công nghiệp
theo hướng bền vững bao gồm khái niệm quản lý phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững,
nội dung quản lý phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững, bộ tiêu chí đánh giá quản lý
phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững, các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý phát triển các
khu công nghiệp theo hướng bền vững;
- Phân tích kinh nghiệm quản lý phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững của một
số quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới và một số tỉnh ở Việt Nam, từ đ rút ra những bài học có thể áp
dụng quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững;
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo
hướng bền vững bao gồm: công tác quản lý nhà nước các khu công nghiệp, đánh giá tiêu chí quản lý
phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững từ đ chỉ ra những thành tựu và
hạn chế công tác quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững, những
nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền
vững;
- Đề xuất quan điểm, định hướng và hệ thống giải pháp quản lý phát triển các khu công nghiệp
tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 20130.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Luận án đã ổ sung vào hệ thống lý luận về các tiêu chí đánh giá quản lý phát triển các khu
công nghiệp theo hướng bền vững trong điều kiện Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu và giải pháp của
luận án làm cơ sở tham khảo tin cậy cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách về quản lý phát
triển khu công nghiệp theo hướng bền vững tại tỉnh Hưng Yên n i riêng và là nguồn tham khảo cho
các địa phương hác của Việt Nam nói chung
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được chia làm 4 chương gồm:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý phát triển các KCN theo

hướng bền vững.
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý phát triển CN theo hướng bền vững.
Chương 3: Thực trạng quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững.
Chương 4: Giải pháp quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững.
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
1.1. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài
KCN là một trong những mô hình cụ thể của loại hình đ c khu kinh tế Đ T trên thế giới.
Cuốn sách Economic zones in the gian và Asean được xuất bản 2015 của Văn phòng Quốc gia
Unido ở Việt Nam viết về Khả năng cạnh tranh của các khu kinh tế. Cuốn sách đưa ra các tổng quan về
khu kinh tế của ASEAN và đưa ra các huyến nghị đối với việc xây dựng và phát triển các Khu kinh tế
ở các nước ASEAN.
Bài báo Development of Eco-efficient industrial parks in China làm sáng tỏ nỗ lực của Trung
Quốc đã phối hợp để thúc đẩy các khu công nghiệp sinh thái và carbon thấp. Công trình China`s special
economic zones an national industrial park – Door openers to economic reform n i về các chính sách mở cửa
inh tế, hiệu quả của các CN nhà nước, cơ cấu tổ chức của các CN, những đ c trưng riêng iệt của các
CN quốc gia Trung Quốc, các CN phát triển những ngành c ng nghiệp m i nhọn của Trung Quốc.
Tác phẩm “The application of industrial ecology principles and planning guidelines for the
development of eco-industrial parks: an Australian case study”. Tạp chí sản xuất sạch của B.H Roberts
Elsevier đưa ra quan niệm mới trong phát triển bền vững các khu công nghiệp theo hướng phát triển
khu công nghiệp sinh thái với các tiêu chí cụ thể và minh chứng trong điều kiện của Australia.
- 4-


Hội nghị quốc tế về “ hu c ng nghiệp sinh thái” tổ chức tại Hyderabad, Ấn Độ ngày 68/7/2009 đã thu hút sự tham gia của hơn 80 đại biểu đến từ các quốc gia như Đức, Tunisia, Ấn Độ,
Indonesia, Maroc, Philippines...Mục đích chính của Hội nghị là để tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm
trong lĩnh vực quản lý bền vững các khu công nghiệp và tăng cường hợp tác trong tương lai của các
bên liên quan ở Châu Á, Châu Phi và Châu Âu. Tại Hội nghị này các nhà nghiên cứu, quản lý đã tập
trung vào khái niệm, các khía cạnh pháp lý và các chính sách liên quan đến khu công nghiệp và khu

công nghiệp sinh thái.
Theo “Sổ tay phát triển khu công nghiệp sinh thái cho các nước đang phát triển Châu Á” của
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), có 7 nguyên tắc cơ ản để xây dựng một KCN theo hướng một
khu công nghiệp sinh thái (KCNST) gồm: Hài hòa với thiên nhiên; Hệ thống năng lượng; Quản lý
dòng nguyên liệu và chất thải; Cấp thoát nước; Quản lý KCNST hiệu quả; Xây dựng/cải tạo; Hòa nhập
với cộng đồng địa phương. Việc quy hoạch các KCN tập trung qua đ thu hút các nhà đầu tư xây dựng
hạ tầng khu công nghiệp và áp dụng các cơ chế ưu đãi cho các doanh nghiệp đầu tư hoạt động trong
KCN sẽ tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất công nghiệp địa phương và tăng cường năng lực quản lý nhà
nước các KCN.
1.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc
Trong thời gian qua, việc phát triển các KCN ở Việt Nam đã dành được sự quan tâm của Chính
phủ, các Bộ, ngành và các địa phương. Cho đến nay, đã c nhiều hội thảo khoa học được tổ chức và
một số công trình nghiên cứu về CN đăng tải trên báo chí. Nhiều nghiên cứu đã c những đánh giá
khá sâu sắc và nêu bật được các đ c trưng, tồn tại cơ ản của các KCN. Một số công trình nghiên cứu
còn hai thác hướng đi mới trong việc đảm bảo cho sự phát triển bền vững của KCN.
1.2.1 Các công trình nghiên cứu về quản lý khu công nghiệp
Công trình khoa học đầu tiên phải kể tới là Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Lê Tuyển Cử
(2004) với tên đề tài “Những biện pháp phát triển và hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các
khu công nghiệp ở Việt Nam”.
Luận án tiến sĩ của tác giả Lê Hồng Yến (2007) “Hoàn thiện chính sách và mô hình tổ chức
quản lý nhà nước đối với việc phát triển KCN Việt Nam (Thông qua thực tiễn KCN miền Bắc)”.
Một số nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm đảm bảo vấn đề xã hội trong hoạt động của KCN
như Luận án “Giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động các khu công nghiệp. Nghiên cứu trên địa
bàn một số tỉnh Bắc Trung Bộ” của tác giả Bùi Văn D ng 2015
Ngoài ra còn có các nghiên cứu của các tác giả Lê Xuân Bá, Ngô Thắng Lợi, V Thành Hưởng
về vấn này bao gồm: “Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây
dựng nhà ở cho công nhân tại các CN, C ”. Các c ng trình này đã hệ thống về vấn đề phúc lợi cho
người lao động ở các KCN là cơ sở lý thuyết quan trọng cho tác giả khi phân tích về một trong các
chức năng của quản lý KCN là Quản lý KCN bền vững về xã hội.
Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Phan Quốc Tuấn (2012): “Giải pháp hỗ trợ cho các doanh

nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển đến năm 2020” đã chỉ ra về m t lý
luận các chính sách hỗ trợ để phát triển doanh nghiệp trong KCN bao gồm: Hỗ trợ từ Chính phủ và hỗ
trợ từ Ban Quản lý các KCN.
Các nghiên cứu về hỗ trợ cho doanh nghiệp trong CN đã gợi ý nhiều ý tưởng nghiên cứu cho
NCS trong việc quản lý các KCN bền vững về kinh tế. Các nghiên cứu này tập trung vào chức năng
quản lý nhà nước KCN, chú trọng nhiều đến cơ chế, chính sách quản lý CN trung ương và địa
phương.
1.2.2 Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững các khu công nghiệp
Trong những năm gần đây vấn đề phát triển bền vững các CN được đ t ra một cách bức thiết
sau một thời gian phát triển nóng các KCN kéo theo nhiều vấn đề về m i trường và xã hội.
1.2.3 Nghiên cứu về các khu công nghiệp sinh thái
Xây dựng và phát triển CN sinh thái là hướng đi mới trong nghiên cứu phát triển các KCN
theo hướng bền vững ở Việt Nam. Một số tác giả điển hình trong nghiên cứu KCN sinh thái là Nguyễn
Cao Lãnh, Trần Thị Mỹ Diệu...
- 5-


Những nghiên cứu phát triển CN sinh thái đã đưa ra nhiều gợi ý bổ ích cho tác giả trong việc
tìm hướng đi mới để quản lý CN theo hướng bền vững về m i trường theo cách tiếp cận hiện đại.
1.3 Các lý thuyết nền tảng làm cơ sở cho quản lý phát triển các KCN theo hƣớng bền vững
Luận án được thực hiện dựa trên các trường phải lý thuyết sau
+ Lý thuyết về chức năng quản lý nhà nước
+ Lý thuyết về phát triển KCN
+ Lý thuyết về Phát triển bền vững
1.3.1 Lý thuyết về chức năng quản lý nhà nước
Lý thuyết về chức năng quản lý nhà nước là nền tảng khoa học cho NCS tiếp cận các chức năng
quản lý nhà nước bao gồm:
Chức năng định hướng: Nhà nước định hướng thông qua kế hoạch, quy hoạch, chính sách.
Chức năng tổ chức: Nhà nước sắp xếp, tổ chức hoạt động trong phạm vi quản lý của mình.
Chức năng điều tiết: Nhà nước điều tiết các quan hệ và phân phối các nguồn lực, chính sách và

các công cụ quản lý vĩ m .
Chức năng iểm tra, giám sát: Chức năng này đảm bảo cho các hoạt động chịu sự kiểm tra,
giám sát của nhà nước đi đúng hướng, đạt được các mục tiêu đề ra.
1.3.2 Lý thuyết về Phát triển công nghiệp
Lý thuyết cụm công nghiệp
Lý thuyết định vị công nghiệp
Lý thuyết về phát triển công nghiệp theo lợi thế
Lý thuyết vị trí trung tâm
Lý thuyết cực tăng trưởng
1.3.3 Lý thuyết về Phát triển bền vững
Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Viện chiến lược phát triển, PTBV được hiểu một cách toàn
diện: “Phát triển bền vững bao trùm các m t của đời sống xã hội, nghĩa là phải gắn kết sự phát triển
kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, gìn giữ và cải thiện m i trường, giữ vững ổn định
chính trị - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh”. Như vậy, có thể thấy PTBV là sự phát triển được kết
hợp hài hòa giữa ba mục tiêu lớn: tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, gìn giữ và cải thiện môi
trường.
Nội dung phát triển bền vững
Nội dung phát triển bền vững bao gồm phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã
hội và phát triển bền vững về m i trường.
Phát triển bền vững là cơ sở, tiêu chuẩn cho việc hướng quản lý phát triển các CN theo hướng
bền vững về kinh tế, xã hội và m i trường.
1.3.4 Vận dụng các lý thuyết vào quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững
1.4 Định hƣớng nghiên cứu của luận án
1.4.1 Đánh giá các nghiên cứu trước chỉ ra khoảng trống nghiên cứu
a. Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài đã chỉ ra, phê phán những hạn chế trong cách quản lý
theo kiểu truyền thống các KCN dẫn tới vấn đề ô nhiễm m i trường, vấn đề xã hội ở các KCN. Các
nghiên cứu đều ủng hộ mô hình KCN sinh thái và kêu gọi các quốc gia áp dụng m hình này để hướng
tới sự phát triển bền vững. Tuy nhiên công trình nghiên cứu của D.Gibbs và P. Deutz mới chỉ nghiên
cứu về PTBV các CN dưới g c độ kinh tế và m i trường mà chưa xem xét tới các vấn đề xã hội một

cách thỏa đáng. C ng trình nghiên cứu của Susan M. Walcott xem xét vai trò của các KCN công nghệ
cao nhưng chưa gắn các KCN cao này với vấn đề phát triển bền vững vùng, quốc gia.
b. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc
Nhìn chung các công trình nghiên cứu trong nước trong thời gian qua đã g p phần củng cố thêm
cơ sở lý luận về việc phát triển CN theo hướng bền vững và đưa ra nhiều kinh nghiệm thực tiễn c ng
như giải pháp để phát triên các CN theo hướng bền vững. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu này
vẫn chủ yếu đứng dưới góc nhìn của việc sử dụng nguồn lực vào phát triển KCN.
1.4.2 Định hướng nghiên cứu
- 6-


Trên cơ sở những khoảng trống từ các nghiên cứu trước và mục tiêu nghiên cứu, luận án tập
trung đánh giá, phân tích và đề xuất các giải pháp quản lý phát triển các KCN tỉnh Hưng Yên theo
hướng bền vững dựa trên ba tiêu chí (1) Quản lý phát triển KCN bền vững về m t kinh tế, (2) Quản lý
phát triển KCN bền vững về xã hội và (3) Quản lý phát triển KCN bền vững về m t môi trường. Đây
chính là khung nghiên cứu lý thuyết xuyên suốt cho các phân tích, đánh giá thực trạng quản lý phát
triển các CN theo hướng bền vững tại tỉnh Hưng Yên và làm cơ sở đề xuất các giải pháp thực hiện.
Luận án sẽ tập trung làm rõ một số vấn đề sau:
Làm rõ các vấn đề về lý luận và kinh nghiệm quốc tế, trong nước liên quan đến quản lý phát
triển CN theo hướng bền vững.
Phân tích, làm r thực trạng quản lý phát triển các CN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên theo hướng
bền vững từ đ đánh giá những thành tựu, hạn chế và đưa ra nguyên nhân của những hạn chế trong
công tác quản lý phát triên CN Hưng Yên theo hướng bền vững.
Đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp quản lý phát triển các CN Hưng Yên theo hướng
ền vững
Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP
THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
2.1 Cơ sở lý thuyết về quản lý phát triển khu công nghiệp theo hƣớng bền vững
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản

a. Khái niệm khu công nghiệp
Từ việc nghiên cứu khái niệm KCN trên thế giới và ở Việt Nam, theo tác giả luận án KCN là
một phần lãnh thổ quốc gia có ranh giới địa lý xác định, được xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp cho sản
xuất công nghiệp, là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện
các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới xác định, h ng c dân cư sinh sống.
b. Khái niệm phát triển
Theo từ điển tiếng Việt “phát triển” được hiểu là quá trình vận động, tiến triển theo hướng tăng
lên. Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam thì “phát triển là một phạm trù triết học chỉ ra tính chất của
những biến đổi đang diễn ra trong thế giới. Phát triển là một thuộc tính của vật chất. Mọi sự vật và hiện
tượng của hiện thực không tồn tại trong trạng thái khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu
vong…nguồn gốc của phát triển là sự thống nhất và đấu tranh giữa các m t đối lập”.
Phát triển h ng đồng nhất với khái niệm "vận động" (biến đổi n i chung, đ không phải là sự
biến đổi đơn thuần về lượng hay sự biến đổi tuần hoàn l p đi l p lại ở chất c mà là sự tồn tại và vận động
không ngừng, sự thay đổi về quy mô và chất lượng theo hướng ngày càng hoàn thiện của sự vật ở những
trình độ ngày càng cao hơn.
c. Khái niệm phát triển khu công nghiệp
Phát triển KCN là một quá trình gia tăng cả về m t số lượng, chất lượng và phát triển hệ thống trong
nội tại khu công nghiệp. Phát triển KCN bao gồm hai khía cạnh .
- Phát triển cơ sở hạ tầng (hạ tầng kỹ thuật) cho các KCN.
- Phát triển sản xuất kinh doanh trong các KCN
Phát triển cơ sở hạ tầng cho các KCN là sự gia tăng về m t số lượng hạ tầng cho KCN nhằm sử
dụng tối đa các tài nguyên được đưa vào phục vụ KCN, chủ yếu là nguồn đất đai, lấp đầy KCN bằng
các dự án với quy m và lĩnh vực phù hợp theo quy hoạch định hướng chức năng của từng KCN
Phát triển sản xuất kinh doanh trong các KCN về m t số lượng là sự gia tăng các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh trong KCN.
d. Khái niệm quản lý
Có nhiều cách phân chia về các chức năng quản lý theo các cách tiếp cận khác nhau. Theo tác
giả, quản lý có 4 chức năng cơ ản: Lập kế hoạch (hoạch định), tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Chủ thể
quản lý phải thực thi tốt cả bốn chức năng này mới đảm bảo cho việc hoàn thành mục tiêu quản lý.
Lập kế hoạch: “Là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức để đạt được các

mục tiêu đ ”. Xét về m t bản chất, hoạch định là một hoạt động chủ quan, có ý thức, có tổ chức của
- 7-


con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan nhằm xác định mục tiêu cần phải
đạt được, phương án để đạt mục tiêu đ .
Tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch, là một chức năng của quản trị bao gồm việc đảm
bảo cơ cấu tổ chức và nhân sự cho hoạt động của tổ chức.
Lãnh đạo là việc định ra chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất, nguyên tắc hoạt động của
một hệ thống trong các điều kiện m i trường nhất định. Các phương pháp lãnh đạo thường dùng là: các
phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền; các phương pháp hành chính; các phương pháp inh tế;
các phương pháp lãnh đạo hiện đại.
Kiểm tra là quá trình xem xét các hoạt động nhằm mục đích làm cho các hoạt động đạt kết quả
tốt hơn, đồng thời kiểm tra giúp phát hiện ra những sai sót, lệch lạc để có biện pháp khắc phục, đảm
bảo cho hoạt động đúng hướng.
e. Khái niệm quản lý phát triển các KCN
Quản lý phát triển khu công nghiệp là quá trình tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của nhà
nước lên sự phát triển của các khu công nghiệp nhằm đảm bảo cho các CN phát huy vai trò theo đúng
định hướng của nhà nước, đảm bảo mục tiêu của doanh nghiệp trong KCN và phát triển kinh tế xã hội
của địa phương và quốc gia. Quản lý phát triển các KCN bao gồm 4 nội dung sau:
- Quy hoạch phát triển KCN bao gồm quy hoạch vị trí, quy m , lĩnh vực thu hút đầu tư.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng KCN: Có hai hình thức đầu tư cơ sở hạ tầng CN đ là Nhà nước ho c tư
nhân trong nước ho c nước ngoài) bỏ vốn đầu tư. Mỗi hình thức đầu tư đều có những ưu, nhược điểm riêng,
ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của các KCN mà hoạt động quản lý cần phải chú ý tới.
- Phát triển sản xuất kinh doanh bao gồm việc tạo ra cơ chế, chính sách khuyến khích và hoạt động xúc
tiến đầu tư
- Đánh giá và iểm tra, giám sát.
f. Khái niệm phát triển bền vững
PTBV được hiểu là phương thức phát triển giải quyết hài hòa ba mục tiêu chính là 1 tăng
trưởng kinh tế cao, ổn định, dài hạn, sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn lực có sẵn, (2) giải quyết

các vấn đề xã hội theo hướng tiến bộ, công bằng, (3) bảo vệ môi trường theo hướng duy trì sự đa dạng
sinh thái và giảm thiểu tác động tiêu cực đến m i trường.
g. Khái niệm quản lý phát triển các KCN theo hƣớng bền vững
Quản lý phát triển các CN theo hướng bền vững là sự tác động có tổ chức, bằng pháp quyền
của nhà nước lên số lượng, chất lượng và phát triển hệ thống trong nội tại khu công nghiệp nhằm đảm
bảo cho mục tiêu về phát triển bền vững bao gồm phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, m i trường.
2.1.2 Vai trò của quản lý phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững
2.1.2.1 Vai trò của KCN đối với phát triển kinh tế xã hội
1 Đầu tiên KCN góp phần lớn trong công cuộc thúc đẩy CNH, HĐH đất nước.
2 Tác động đến quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
Việc đầu tư xây dựng và phát triển các CN được coi là phương thức chủ yếu làm thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp.
(3) Kích thích phát triển các loại hình dịch vụ: các CN giúp thúc đẩy các loại hình dịch vụ sản
xuất công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ.
4 Thúc đẩy việc hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng và là hạt nhân hình thành đ thị mới
5 Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu và giảm chi ngoại tệ, góp phần tăng nguồn thu ngân sách nhà nước
6 Các CN là cơ sở tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, phương pháp quản lý hiện đại và
kích thích sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp trong nước.
(7) Tạo c ng ăn việc làm, xoá đ i giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực
(8) Phát triển các KCN góp phần quan trọng vào quá trình hội nhập quốc tế.
Tác động tiêu cực
Đầu tiên, việc phát triển các KCN ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư nơi đ t KCN làm nảy sinh
các vấn đề xã hội.
Thứ hai, quá trình phát triển các KCN ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện và m i trường phát triển
kinh tế - xã hội.
- 8-


Thứ ba, phát triển các CN gây ra các tác động tiêu cực đến m i trường.
2.1.2.2 Vai trò của quản lý phát triển các KCN theo hướng bền vững

2.1.3 Nội dung của quản lý phát triển các KCN theo hướng bền vững
2.1.3.1 Quản lý phát triển các KCN theo hướng bền vững về kinh tế
Quy hoạch các KCN: Việc quy hoạch phát triển KCN một cách hợp lý, phù hợp với quy hoạch
phát triển chung của cả nước nhằm phát huy lợi thế và thu hút đầu tư. Quy hoạch KCN phải đồng bộ
quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương, quốc gia, phải hơi dậy được các tiềm năng của địa
phương trong phát triển KCN. Quy hoạch khu công nghiệp thân thiện với m i trường là quy hoạch
phát triển CN theo hướng bền vững.
Xúc tiến và thu hút đầu tư: Quản lý hiệu quả hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư các dự án đầu
tư vào CN một cách có chiều sâu, có chiến lược dài hạn. Xây dựng thể chế - hành lang pháp lý theo
hướng tinh gọn, hiệu quả cao, nâng cao tỷ lệ lấp đầy KCN. Ban quản lý các KCN cần phát huy tối đa
vai trò chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong thực hiện các họa động xúc tiến, thu hút và hỗ trợ đầu tư.
Thường xuyên nâng cao chất lượng dịch vụ, cơ sở hạ tầng, thúc đẩy liên kết nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Thúc đẩy chuyển giao công nghệ: Đây là một hướng đi, việc làm quan trọng đảm bảo cho sự
phát triển bền vững các CN đ c biệt trong giai đoạn hiện nay thì việc chuyển giao công nghệ có ý
nghĩa nâng cao trình độ công nghệ cho địa phương và quốc gia và nó sẽ có những tác động lan tóa tới
những doanh nghiệp trong KCN và ngoài KCN.
2.1.3.2 Quản lý phát triển các KCN theo hướng bền vững về xã hội
Để quản lý phát triển CN theo hướng bền vững về m t xã hội, công tác quản lý cần thực hiện:
Chính sách đền bù, giải phóng m t bằng: Chính sách đền bù giải phóng m t bằng phải đảm bảo hài
hòa lợi ích giữa nhà nước và người dân th ng qua chính sách giá đền ù, chính sách tái định cư, ù đắp
sinh kế cho người dân trong diện thu hồi đất.
Chính sách sử dụng lao động địa phương: Tạo việc làm và thu nhập cho lao động địa phương,
nhất là những người c đất bị thu hồi làm KCN là nhiệm vụ hàng đầu của địa phương ên cạnh các
chính sách khuyến hích thu hút đầu tư. Th ng thường, khi xây dựng KCN tại một địa phương nào đ
thì sẽ có một bộ phận lớn người dân địa phương ị mất đất canh tác, h ng c c ng ăn việc làm. Do
đ , để tránh tình trạng người dân địa phương sau một thời gian ngắn được đền ù đất đai h ng c việc
làm, không có thu nhập thì các chính sách phát triển, thu nhận lao động địa phương vào làm việc tại
KCN là yêu cầu cần thiết nhất cần thực hiện về m t xã hội.
Chính sách đào tạo, phát triển NNL theo hướng tiếp cận nhu cầu lao động của KCN phù hợp sự

thay đổi khoa học kỹ thuật
Đảm bảo hài hòa lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động: Cần tổ chức các
chương trình giáo dục, tuyên truyền pháp luật về lao động tới cả người lao động và doanh nghiệp để
các bên thực hiện đúng trách nhiệm và nghĩa vụ theo luật. Tăng cường vai trò của c ng đoàn và Ban
quản lý các KCN trong việc đảm bảo lợi ích của người lao động
Khuyến khích doanh nghiệp thực hiện các trách nhiệm xã hội: Quy định và giám sát kiểm tra
trách nhiệm của chủ doanh nghiệp đối với người lao động của doanh nghiệp về điều kiện làm việc,
chính sách lương, thưởng, đãi ngộ, tiếp cận của người lao động đối với các loại dịch vụ xã hội và
khuyến khích doanh nghiệp chia sẻ, gánh vác trách nhiệm xã hội trước hết với địa phương nơi doanh
nghiệp hoạt động thông qua các hoạt động xã hội của doanh nghiệp.
Đảm bảo người lao động trong các CN được tiếp cận với các dịch vụ an sinh xã hội như nhà ở,
nhà trẻ, trường học, hệ thống chợ, c ng viên... đảm bảo người lao động trong các CN được tiếp cận
một cách đầy đủ các dịch vụ xã hội, an ninh trật tự, giáo dục đào tạo. Phát triển CN đồng thời phải
phát triển đồng bộ cả cơ sở hạ tầng xã hội
2.1.3.3 Quản lý phát triển các KCN theo hướng bền vững về môi trường
Quản lý phát triển CN theo hướng bền vững về m i trường phải gắn liền với với vấn đề đảm
bảo và nâng cao chất lượng m i trường của địa phương nơi CN đ t chân. Một hệ thống bền vững về
m i trường phải duy trì nền tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác quá mức các hệ thống nguồn lực
tái sinh hay những vận động tiềm ẩn của môi trường và việc khai thác các nguồn lực không tái tạo
- 9-


h ng vượt quá mức độ đầu tư cho sự thay thế một cách đầy đủ. Điều này bao gồm việc duy trì sự đa
dạng sinh học, sự ổn định khí quyển và các hoạt động sinh thái hác mà thường h ng được coi như
các nguồn lực kinh tế.
Để các KCN phát triển theo hướng bền vững về m i trường cần:
+ Hoàn thiện cơ chế pháp lý về bảo vệ m i trường ở các KCN
+ Quy hoạch m i trường ở các KCN Quy hoạch CN sinh thái đối với những CN chưa hình thành
+ Hoàn thiện công tác quản lý và khuyến khích các KCN xây dựng các khu xử lý chất thải tập trung
+ Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xử lý chất thải của doanh nghiệp trong KCN

2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững
2.1.4.1 Các nhân tố thuộc về công cụ quản lý nhà nước các khu công nghiệp
a, Hệ thống chính trị luật pháp về quản lý phát triển các khu công nghiệp
b, Chế độ, chính sách quản lý nhà nước đối với phát triển bền vững các KCN
c. Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp
d. Tổ chức quản lý các khu công nghiệp từ Trung ương đến địa phương
2.1.4.2 Nhóm nhân tố thuộc về chính quyền địa phương
a. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
b. Quy hoạch các khu công nghiệp của địa phương
c. Các chính sách riêng của địa phương trong việc quản lý các KCN
d. Năng lực quản lý của chính quyền địa phương
2.1.4.3 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp trong các khu công nghiệp
a. Nhận thức của doanh nghiệp về vai trò của phát triển bền vững
b. Năng lực của doanh nghiệp bao gồm:
c. Yêu cầu từ thị trường, đối tác bên ngoài doanh nghiệp
2.1.5 Chỉ tiêu đánh giá về quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững
Chỉ tiêu đánh giá về quản lý phát triển các CN theo hướng bền vững chính là tiêu chí đánh giá
phát triển các CN theo hướng bền vững. Kết quả và hiệu quả của công tác quản lý nhà nước các khu
công nghiệp chính là việc các khu công nghiệp phát triển theo hướng bền vững ở hiện tại và tương lai.
Các chỉ tiêu đánh giá phát triển CN theo hướng bền vững được chia thành 3 nh m: 1 đánh giá phát
triển bền vững về kinh tế, 2 đánh giá phát triển bền vững về xã hội, 3 đánh giá phát triển bền vững
về m i trường. Trong đó mỗi nhóm chỉ tiêu được phân chia thành 2 nhóm là các chỉ tiêu đánh giá phát
triển bền vững trong nội tại các CN và đánh giá sự lan tỏa của CN đối với địa phương nơi c CN.
Kết quả các chỉ tiêu ở 3 nhóm tiêu chí này phản ánh hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với phát
triển bền vững các khu công nghiệp bao gồm:
- Tính phù hợp của chiến lược, quy hoạch và các chính sách quản lý nhà nước đối với các khu
công nghiệp.
- Tính khả thi chính sách và biện pháp quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp.
- Tính hiệu lực của chính sách và biện pháp quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp.
- Tính hiệu quả của các chính sách và biện pháp nhà nước đối với các khu công nghiệp.

2.1.5.1 Chỉ tiêu đánh giá quản lý các khu công nghiệp phát triển theo hướng bền vững về kinh tế
a. Chỉ tiêu đánh giá quản lý các khu công nghiệp phát triển theo hƣớng bền vững về kinh tế
trong nội tại KCN
Chất lượng quy hoạch KCN
Tỷ lệ lấp đầy KCN
Tổng số vốn đăng ý, vốn đầu tư thực hiện
Kết quả và hiệu quả hoạt động của KCN
Hoạt động liên kết sản xuất của các doanh nghiệp trong KCN
Chỉ tiêu phản ánh độ thỏa mãn của các nhà đầu tư
b. Chỉ tiêu đánh giá quản lý các khu công nghiệp phát triển theo hƣớng bền vững về kinh tế của
vùng có khu công nghiệp
Tiêu chí này phản ánh mức độ lan tỏa của KCN với kinh tế của địa phương.
Đ ng g p của CN vào tăng trường kinh tế địa phương
- 10 -


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương c CN
Tác động của CN đến cơ sở hạ tầng địa phương
2.1.5.2 Chỉ tiêu đánh giá quản lý các khu công nghiệp phát triển theo hướng bền vững về xã hội.
Một trong những chỉ tiêu quan trọng của phát triển bền vững là chỉ tiêu đánh giá về xã hội.
PTBV về m t xã hội là thể hiện được xu thế thay đổi tích cực trong các vấn đề xã hội của địa phương
nơi c CN, c lợi cho người dân trên địa bàn và đem lại lợi ích hài hòa giữa người lao động và người
sử dụng lao động.
Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động địa phương
Đ ng g p vào chuyển dịch cơ cấu lao động địa phương
Trách nhiệm xã hội cúa doanh nghiệp
Khả năng đảm bảo an ninh trật tự xã hội quanh khu công nghiệp
2.1.5.3 Chỉ tiêu đánh giá quản lý các khu công nghiệp phát triển theo hướng bền vững về môi trường
Tiêu chí này được thể hiện ở khả năng xử lý tốt các vấn đề về ô nhiễm m i trường do quá trình
sản xuất tạo ra, không làm ảnh hưởng tiêu cực đến m i trường sống và sức khỏe của con người, bảo vệ

m i trường sinh thái. Các chỉ tiêu chính đánh giá mức độ PTBV về m i trường gồm xử lý nước thải,
chất thải rắn và ô nhiễm không khí.
Các chỉ tiêu đánh giá việc xử lý nước thải các khu công nghiệp
Các chỉ tiêu đánh giá việc xử lý chất thải rắn các khu công nghiệp
Các chỉ tiêu đánh giá về ô nhiễm không khí và tiếng ồn ở các khu công nghiệp
Khả năng tiết kiệm tài nguyên, sử dụng năng lượng tái tạo
2.2 Kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc về quản lý phát triển khu công nghiệp theo hƣớng bền
vững và bài học cho tỉnh Hƣng Yên
Kinh nghiệm quản lý phát triển các CN theo hướng bền vững về kinh tế
Kinh nghiệm quản lý phát triển các CN theo hướng bền vững về xã hội
Kinh nghiệm quản lý phát triển các Khu công nghiệp theo hướng bền vững về m i trường
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN
THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
3.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hƣng Yên
3.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên
Hưng Yên là một tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc bộ, nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng và là một
trong 7 tỉnh, thành thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, nằm gọn trong tr ng thuộc
Đồng bằng Sông Hồng
Hưng Yên c 23 m quốc lộ 5A với 4 làn xe, và 26 km quốc lộ 5B với 6 làn xe chạy dọc từ phía
Tây sang phía Đ ng nối Hà Nội với cảng Đình V , bên cạnh đ còn c quốc lộ 38 nối từ Bắc Ninh đến
Hưng Yên hoảng 56 km, quốc lộ 38B nối từ Hải Dương dài 45 m, quốc lộ 39 dài 43 km nối quốc lộ
5 với quốc lộ 1 tại tỉnh Hà Nam; cácTỉnh lộ đường 202, đường 200, đường 203, đường 195; đường nối
đường 5B và đường cao tốc cầu Giẽ - Ninh Bình. Tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng chạy qua địa
phận Hưng Yên dài 17 m được xem là đầu mối quan trọng kết nối kinh tế với địa phương hác. C
thể nói, cùng với vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống giao thông của Hưng Yên c rất nhiều lợi thế cho phát
triển kinh tế - xã hội và thu hút đầu tư. Tỉnh Hưng Yên c 10 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 01 thị
xã, 09 huyện; c 07 phường, 09 thị trấn và 145 xã.
Năm 2016 tồng sản phẩm GDP tăng 8,1%; Giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản tăng 2,53%; chỉ số
sản xuất công nghiệp tăng 8,5%. Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,5%; Tổng sản phẩm bình quân đầu

người đạt 44,5%; kim ngạch xuất khẩu đạt 3.197 triệu USD; tổng thu ngân sách ước 9.009 tỷ đồng.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,92%; tỷ lệ hộ nghèo dự kiến còn 5%; tỷ lệ lao động qua đào tạo
56%, tạo thêm việc làm mới 2,18 vạn lao động.
3.1.2 Tổng quan về các KCN tỉnh Hưng Yên
Hưng Yên hiện có 10 khu công nghiệp với tổng quy mô diện tích 2.481 ha được Thủ tướng Chính
phủ chấp thuận bổ sung vào Danh mục Quy hoạch tổng thể phát triển các KCN cả nước.
- 11 -


Bảng 3.2: Diện tích các KCN đƣợc quy hoạch tại Hƣng Yên
TT
Tên KCN
Diện tích quy hoạch
1
KCN Phố Nối A
596,44 ha
2
KCN Dệt may Phố Lối
21,81 ha
3
CN Thăng Long II
345,2 ha
4
CN Minh Đức
198 ha
5
KCN Yên Mỹ II
190 ha
6
KCN Minh Quang

150 ha
7
CN im Động
100 ha
8
KCN Tân Dân
200 ha
9
KCN Ngọc Long
100 ha
10
CN Lý Thường Kiệt
300 ha
Nguồn: Ban Quản lý các KCN Hưng Yên, năm 2016
3.2 Thực trạng quản lý phát triển các KCN tỉnh Hƣng Yên theo hƣớng bền vững
3.2.1 Thực trạng quản lý phát triển các KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững về kinh tế
3.2.1.1 Công tác quản lý phát triển các KCN theo hướng bền vững về kinh tế
a. Quy hoạch phát triển các KCN
Các CN được phê duyệt quy hoạch tuân thủ theo quy định về quy hoạch KCN và có sự gắn kết
với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Các vị trí đ t CN đều có giao thông thuận lợi, gần
nơi c nguồn lao động dồi dào, nơi cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu đời sống của người lao động.
Các CN được quy hoạch đều có các hạng mục hạ tầng đảm bảo, c đường gom, đường ven, nút giao
thông tiếp nối với đường quốc lộ, tỉnh lộ. Thực tế xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch, điều
chỉnh, bổ sung quy hoạch qua 3 lần cho thấy quy hoạch KCN còn mang tính dàn trải, ngắn hạn, độ trễ
cao so với thực tiễn.
Chất lượng công tác quy hoạch được thay đổi tích cực theo nhu cầu quy hoạch CN. Các CN được
quy hoạch ở giai đoạn đầu điển hình là KCN Phố Nối có chất lượng quy hoạch chưa cao, hạ tầng CN chưa
đồng bộ, hiện đại, đ c biệt thiếu hệ thống xử lý chất thải hiện đại, m i trường cây xanh và m t nước không
đảm bảo, thiếu các yếu tố của sự phát triển bền vững thì đến nay các CN được quy hoạch sau đã hắc phục
được những hạn chế này. CN Thăng Long II là một điển hình cho việc quy hoạch KCN hiện đại, theo

hướng bền vững. Trong quy hoạch c đầy đủ các hạng mục của hạ tầng kỹ thuật bao gồm: M t bằng sẵn sàng
cho việc xây dựng nhà máy, hệ thống điện, nước với công suất lớn, hệ thống thoát nước hiện đại, hệ thống xử
lý nước thải và chất thải với tổng công suất là 3.000m3/ngày đêm, hệ thống điện thoại, internet đạt chuẩn
quốc tế, đ c biệt m i trường cây xanh m t nước chiếm tỷ lệ cao.
Quá trình quy hoạch các KCN của Hưng Yên từ chỗ dàn trải đã được thu hẹp lại theo hướng
trọng tâm, trọng điểm. Tuy nhiên còn nhiều diện tích đất quy hoạch CN đang ị bỏ h ng đã làm thu
hẹp quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp, gây lãng phí trong việc sử dụng nguồn lực đất đai.
b. Công tác xây dựng hạ tầng KCN
Việc xây dựng cơ sở hạ tầng inh tế tại các CN đ ng vai trò quan trọng đối với việc phát triển
ền vững CN. Tại Hưng Yên, chính quyền địa phương và Ban quản lý các CN tỉnh Hưng Yên đã
tạo điều iện thuận lợi cho các c ng ty xây dựng cơ sở hạ tầng thực hiện việc giải ph ng m t ằng, xây
dựng hạ tầng CN. Tuy nhiên c ng tác xây dựng hạ tầng tại các CN ở Hưng Yên còn tồn tại nhiều
ất cập.
Việc xây dựng hạ tầng tại các KCN tỉnh Hưng Yên đều do các đơn vị tư nhân ỏ vốn thực hiện.
Với chủ trương h ng thu hồi đất tràn lan, để hoang h a ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của
người dân nên tỉnh Hưng Yên lựa chọn một số CN c điều iện thuận lợi, hả năng thu hút đầu tư
nhanh và chủ đầu tư c năng lực trong việc triển hai dự án để đầu tư phát triển trước.
C thể thấy trong c ng tác phát triển hạ tầng tại các CN ở Hưng Yên vẫn tồn tại nhiều hạn chế
trong việc thực thi hiến cho đất quy hoạch cho các CN ị lãng phí, thiếu yếu tố ền vững trong phát
triển CN.
c. Công tác thu hút đầu tƣ tại các khu công nghiệp tỉnh Hƣng Yên
- 12 -


Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo đổi mới c ng tác thu hút đầu tư vào các CN Hưng Yên theo
hướng chọn lọc, hiệu quả, không thu hút đầu tư ằng mọi giá. Tỉnh đã lựa chọn một số CN c điều
kiện thuận lợi, khả năng thu hút đầu tư nhanh và chủ đầu tư c năng lực trong việc triển khai dự án để
đầu tư phát triển trước.
Để c ng tác thu hút đầu tư được thực hiện hiệu quả tỉnh xác định phải làm tốt công tác giải phóng
m t bằng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng tại các CN, đảm bảo đầy đủ m t bằng để tiếp nhận các dự án đầu tư.

Cụ thể, trong những năm qua tỉnh đã tập trung hỗ trợ các KCN Phố Nối A, Dệt May Phố Nối và KCN
Thăng Long II thực hiện mạnh mẽ, nhanh chóng công tác giải phóng m t bằng. Việc các KCN sớm nhận
được àn giao đất là cơ sở thuận lợi cho các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng
kỹ thuật, đảm bảo đầy đủ m t bằng để tiếp nhận các dự án đầu tư.
Hưng Yên tích cực trong việc cải thiện m i trường đầu tư.
Các chính sách khuyến hích đầu tư:
Ưu đãi về vốn đầu tư và tín dụng:
Chính sách ưu đãi về miễn giảm thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp:
Các chính sách hỗ trợ đầu tư
Ưu đãi về đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng KCN.
Ưu đãi về thông tin quảng cáo và khuyến khích vận động đầu tư vào CN:
3.2.1.2 Đánh giá tiêu chí quản lý phát triển KCN Hưng Yên theo hướng bền vững về kinh tế
a. Tiêu chí đánh giá quản lý phát triển khu công nghiệp Hưng Yên bền vững về nội tại KCN
(1) Chất lƣợng quy hoạch và tỷ lệ lấp KCN
* Chất lƣợng quy hoạch KCN
Hầu hết các KCN ở Hưng Yên đều được quy hoạch ở những nơi c vị trí địa lý thuận lợi, nằm
trên các trục đường giao thông lớn, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa từ Hưng Yên ra sân ay,
cảng biển và ngược lại.
Các CN được bố trí tập trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc tỉnh ở các huyện Yên Mỹ, Mỹ Hào.
Trong đ Yên Mỹ có tận 6 trên tổng số 11 KCN toàn tỉnh, Mỹ Hào có 5 trên tổng số 11 KCN toàn tỉnh.
Việc tập trung cao KCN tại một số huyện gây áp lực lớn tới vấn đề xã hội, m i trường ớ các địa
phương c mật độ CN dày đ c. Giả cả sinh hoạt của đời sống người lao động ở huyện Yên Mỹ, Mỹ
Hào thường cao hơn nhiều so với các địa phương hác trong tỉnh. Đ c biệt do công nhân tập trung
đ ng đúc nên hiện nay nhu cầu về trường mầm non, trường học là rất lớn trong khi thực tế hiện tại
chưa đáp ứng. Các KCN ở quá gần nhau dẫn tới việc cạnh tranh lao động giữa các doanh nghiệp đã
khốc liệt lại càng khốc liệt hơn. Đã c hiện tượng 1 số doanh nghiệp lo ngại về h hăn của việc
tuyển dụng lao động nên không dám tiếp tục đầu tư vào CN.
Tỷ lệ lấp đầy KCN
Bảng 3.4. Tổng hợp các khu công nghiệp tỉnh Hƣng Yên
TT

Tên KCN
Tỷ lệ lấp đầy (%)
1
Phố Nối A
73,94
2
Dệt may Phố Nối
52,97
3
Thăng Long II
85,33
4
Minh Đức (theo Quy hoạch)
29,33
Tổng
68,1%
Nguồn: Ban Quản lý KCN tỉnh Hưng Yên, 2016
(2) Tổng số vốn đăng ký, vốn đầu tƣ thực hiện, vốn đầu từ bình quân/dự án, vốn đầu
tƣ/ha sử dụng đất
Bảng 3.5. Tổng số vốn đăng ký, vốn đầu tƣ thực hiện tại các KCN
tỉnh Hƣng Yên tính đến hết năm 2016
Diện
Số dự Số dự Tổng Tổng Vốn đầu Vốn đầu Vốn
Vốn thực
Tên khu
tích
án
án
vốn
vốn

tư ình
tư ình
đầu tư hiện/1ha
công
các
đang đang đầu tư đầu tư quân/dự
quân/dự đăng
sử dụng
nghiệp
KCN

hoạt
đăng
thực
án đăng
án hoạt
ký/1ha đất triệu
- 13 -


theo
quy
hoạch

động


triệu
USD)


hiện
triệu
USD)

ký triệu
USD)

động
triệu
USD)

sử
dụng
đất

USD/ha)

Phố Nối
596
170
148
1391 1.155
8,19
7,80
2,33
1,94
A
Dệt may
121
78

64
183
143
2,35
2,23
1,52
1,18
Phố Nối
Thăng
345
31
18
1848 1.503
59,60
83,52
5,36
4,36
Long II
Minh Đức 198
31
25
65
42
2,10
1,67
0,33
0,21
Cộng
1260
310

255
3488
2842
11,25
11,15
2,77
2,26
Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 2017 của
Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên
(3) Kết quả và hiệu quả hoạt động của KCN
Doanh thu/1 đơn vị diện tích đất của KCN (so sánh): Tổng diện tích đất công nghiệp đã cho
thuê tại các CN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh đến nay là 619 ha. Doanh thu trên 1 đơn vị diện tích
của CN năm 2016 là 3,51 triệu USD/1ha.
Doanh thu và năng suất lao động của các KCN ở Hưng Yên liên tục tăng qua các năm chứng tỏ
hiệu quả hoạt động của các CN ngày càng được nâng cao. Từ năm 2010 đến năm 2016 doanh thu
tăng 1268,57 triệu USD tương đương với 241%, năng suất lao động tăng 17424,27 USD/người/năm
tương đương với 166%.
Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên, 2016
Mức độ liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp trong KCN
Mức độ liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp trong KCN là một tiêu chí đánh giá chất lượng
quy hoạch dài hạn và hiệu quả của các CN. Hưng Yên c ng chủ trương phát triển liên kết sản xuất,
liên kết vùng với các địa phương hác như Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nội tuy nhiên mức độ liên kết
sản xuất giữa các doanh nghiệp trong CN Hưng Yên còn rất hạn chế. Số lượng các doanh nghiệp có
liên kết sản xuất nội địa và nội tại KCN rất ít, chủ yếu tập trung vào một số tập đoàn đa quốc gia phát
triển nhà cung cấp nội địa.
b. Tiêu chí đánh giá quản lý phát triển khu công nghiệp Hƣng Yên bền vững về kinh tế.
Hưng Yên là một tỉnh thuần nông của đồng Bằng sông Hồng. Tuy nhiên từ khi có sự xuất hiện
và phát triển của các KCN kinh tế xã hội Hưng Yên đã c những chuyển biến tích cực.
Đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng
Trong những năm qua các CN Hưng Yên đ ng g p vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng

của GDP địa phương.
Các CN Hưng Yên đ ng g p vai trò to lớn vào giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh và thúc
đẩy giá trị này ngày càng tăng cao. Doanh nghiệp trong các CN đ ng g p ngày càng lớn cho ngân
sách nhà nước tỉnh Hưng Yên. Số thuế nộp ngân sách nhà nước của các doanh nghiệp trong các KCN
Hưng Yên năm 2013 đạt 900 tỷ đồng, con số này tăng lên gần 1.500 tỷ đồng năm 2015 và 1.700 tỷ
đồng vào năm 2016.
Đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp
Giá trị SXCN của Hưng Yên đã tăng từ 82.840.094 triệu đồng năm 2012 lên 114.746.704 triệu
đồng năm 2016 trong đ giá trị SXCN của CN đ ng g p hơn 30% vào giá trị SXCN của tỉnh. Tuy
nhiên giá trị này đ ng g p này vẫn còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của các KCN.
3.2.2 Thực trạng quản lý phát triển các KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững về xã hội
3.2.2.1 Thực trạng quản lý phát triển các KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững về xã hội
a. Thực trạng công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng và tái định cƣ cho ngƣời dân khi thu hồi
đất xây dựng KCN
- 14 -


Để quản lý công tác bồi thường, giải phóng m t bằng và tái định cư cho người dân khi thu hồi
đất xây dựng KCN, Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên đã tuân thủ theo các quy định của pháp luật về
công tác bồi thường giải phóng m t bằng, hỗ trợ tái định cư cho người dân. Đồng thời xây dựng nhiều
văn ản quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý để các cơ quan chức năng thực hiện.
Bên cạnh đ , Hưng Yên c ng tích cực tuyên truyền về lợi ích của việc xây dựng, phát triển KCN qua
các phương tiện truyền thông, cuộc tiếp xúc trực tiếp của cơ quan nhà nước, chủ đầu tư với người dân c đất
bị thu hồi, vận động người dân chấp hành chủ trương, chính sách của Nhà nước trong thu hồi đất, GPMB.
Trong đ hẳng định chủ trương nhà nước thực hiện nhiệm vụ thu hồi đất xây dựng các KCN vì nhu cầu
phát triển KT-XH, không có việc người dân tự thỏa thuận, mua án đất với doanh nghiệp.
b. Công tác đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích các doanh nghiệp trong KCN
sử dụng lao động địa phƣơng
Để phát triển NNL cho các KCN, Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên đã thực hiện chính sách hỗ
trợ quỹ đất, đơn giản hoá thủ tục hành chính,… để nhà đầu tư, nhà trường, cơ sở dạy nghề yên tâm đầu

tư inh doanh lĩnh vực đào tạo nghề nhằm cung cấp nguồn nhân lực có tay nghề, c trình độ chuyên
m n cao đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhân sự của nhiều doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Tỉnh
Hưng Yên c ng quy định các doanh nghiệp sử dụng đất thu hồi của nông dân phải tạo điều kiện để tạo
việc làm cho lao động bị thu hồi đất.
Một trong những mục tiêu của việc thu hút các doanh nghiệp vào các KCN chính là kỳ vọng vào
việc tạo ra việc làm cho người lao động địa phương. Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hưng Yên
thường xuyên tổ chức ngày hội việc làm để làm cầu nối cho doanh nghiệp các khu công nghiệp và
người lao động. Ban quản lý CN là đầu mối liên kết các doanh nghiệp với những trung tâm hỗ trợ
việc làm cho người lao động để hỗ trợ giải quyết bài toán thiếu hụt lao động cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên hiện nay hầu hết các doanh nghiệp ở các CN đều đang trong tình trạng thiếu lao động chủ
yếu là công nhân do nguồn cung còn hạn hẹp, lao động c trình độ tay nghề cao còn hạn chế và các cơ quan
chức năng dù đã thực hiện nhiều biện pháp nhưng vẫn không thể chấm dứt tình trạng này.
c. Thực trạng quản lý phát triển hạ tầng xã hội tại các KCN tỉnh Hƣng Yên
Phát triển hạ tầng xã hội tại các KCN ở Hưng Yên đ c biệt là nhà ở đ ng vai trò quan trọng đối
với việc phát triển CN theo hướng bền vững vễ xã hội bởi lẽ cuộc sống của người lao động được ổn
định, đảm bảo họ mới yên tâm làm việc, tạo ra năng suất lao động cao. Tỉnh Hưng Yên tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất cho các dự án phát triển nhà ở cho người lao động trong khuôn khổ pháp luật, nhất
là trong c ng tác đền bù, giải phóng m t bằng cho nhà đầu tư, đảm bảo đầy đủ ưu đãi và hỗ trợ nhà đầu
tư, DN trong việc xây dựng nhà ở cho công nhân.
Việc quản lý nhà trọ cho công nhân trong các KCN là một bài toán khó giải với các cơ quan nhà
nước tại Hưng Yên. Các hu nhà trọ còn gây ô nhiễm m i trường, phá vỡ cảnh quan kiến trúc của nông
thôn. Sau mỗi một lần nghỉ lễ, nghỉ tết thì lượng công nhân rời bỏ nơi làm việc khá nhiều. Có doanh
nghiệp công nhân bỏ việc lên tới hàng trăm người, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nguyên nhân công nhân bỏ việc thì có nhiều, nhưng cái chính là do chỗ ăn ở của công nhân không bảo
đảm. Trong khi nhiều dự án đ thị đất bỏ hoang, chưa thực hiện việc xây dựng khu nhà chung cư cao
tầng được phê duyệt. Ðể tình trạng đất hoang hóa trong các dự án đ thị là lãng phí của cải của xã hội,
làm giảm hiệu quả sử dụng đồng vốn đầu tư, g p phần làm căng thẳng nguồn cung bất động sản trên
thị trường, đẩy giá bất động sản lên cao... càng làm cho người lao động h mua được nhà.
Ngoài việc quản lý nhà ở cho người lao động, việc quản lý các c ng trình thương mại, thể thao,
cơ sở y tế cho người lao động ở Hưng Yên còn rất hạn chế. Quy hoạch hạ tầng xã hội tại các KCN

Hưng Yên tận dụng hạ tầng xã hội ngoài KCN, sử dụng chung với địa phương nơi CN đ ng địa bàn.
d. Thực trạng hoạt động khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp KCN thực hiện quan hệ hài hòa lợi
ích giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động trong KCN
Thời gian từ năm 2000 – 2013 các doanh nghiệp đầu tư vào CN Hưng Yên chủ yếu là doanh
nghiệp trong nước c năng lực tài chính, trình độ quản lý và ý thức trách nhiệm xã hội với người lao
động còn yếu, thêm vào đ các doanh nghiệp trong KCN mới đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh,
quy mô vừa và nhỏ nên một số chủ sử dụng lao động chưa đảm bảo quyền lợi của NLĐ, tiền lương
- 15 -


chưa tương xứng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thực hiện chưa tốt, còn tình trạng trốn nộp bảo
hiểm, chưa quan tâm tới đời sống tinh thần cho người lao động.
Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho người sử dụng lao động và NLĐ trong các
loại hình DN c ng được các cơ quan nhà nước chú trọng, trong đ tập trung tuyên truyền Luật Bảo hiểm Xã
hội, Luật ATVSLĐ, tuyên truyền về chính sách tiền lương, BH H và một số vấn đề có liên quan trực tiếp
đến c ng nhân viên lao động. Đối với những doanh nghiệp đã thành lập c ng đoàn, C ng đoàn Các CN
thường xuyên phối hợp với chủ doanh nghiệp và cán bộ CĐCS tổ chức các hoạt động thiết thực, c ý nghĩa
nhằm chăm lo, giúp đỡ người lao động như thăm, t ng quà công nhân có hoàn cảnh h hăn.
e. Công tác đảm bảo an ninh, trật tự tại các khu công nghiệp Hƣng Yên
Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, tại các KCN tình hình an ninh trật tự luôn là vấn đề “n ng” đối với
các cơ quan chức năng. Số người nước ngoài đến làm việc tại các CN đ ng hiện có khoảng 470
người nước ngoài đang tạm trú tại Hưng Yên nhưng các doanh nghiệp, nhà đầu tư chấp hành công tác
đăng ý tạm trú, tạm vắng vẫn còn hạn chế. Ngoài ra, do yếu tố khách quan về h hăn inh tế, một
số doanh nghiệp phá sản, giải thể, tái cơ cấu dẫn đến tình trạng cắt giảm lao động, gây ra tình trạng thất
nghiệp, h hăn cho đời sống công nhân. Một số doanh nghiệp còn lợi dụng kẽ hở chính sách phát
luật, thực hiện pháp luật chưa nghiêm túc… gây h hăn, ức xúc trong người lao động đã dẫn đến
những sự việc đình c ng.
3.2.2.2 Đánh giá tiêu chí quản lý khu công nghiệp Hưng Yên phát triển theo hướng bền vững về mặt xã hội
(1) Tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động địa phƣơng
Hiện nay, Hưng Yên c 2.631 DN đang hoạt động, tương ứng với số lao động 153.596 lao động,

trong đ các CN của tỉnh chỉ có 310 DN (chiếm 11,8% , nhưng số lao động hiện tại 42.500, tương
ứng chiếm 27,7%, điều đ chứng tỏ các CN đã thu hút một lượng rất lớn nguồn lao động của tỉnh.
Đ c biệt, các DN FDI trong các KCN chỉ có 172 doanh nghiệp (chiếm 6,5% toàn tỉnh nhưng số lao
động hiện tại 30.114 lao động, tương ứng chiếm 19,6% toàn tỉnh và 70,9% toàn KCN).
Thu nhập ình quân đầu người của người lao động trong các CN Hưng Yên cao hơn rất nhiều
so với TNBQĐN của người dân trên địa bàn tỉnh. Và mức thu nhập này liên tục tăng qua các năm theo
và lu n cao hơn mức lương tối thiểu vùng mà nhà nước quy định. Điều này chứng tỏ đời sống của
người lao động trong KCN liên tục được cải thiện. Tuy nhiên do đa phần người lao động trong các
CN này đều ở độ tuổi trẻ nên nhu cầu tiêu dùng lớn (nuôi con, nhà trọ, sinh hoạt… cùng với việc giá
cả hàng hóa liên tục tăng qua các năm nên với mức thu nhập này đời sống người lao động trong các
KCN vẫn còn g p nhiều h hăn.
(2) Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành
Theo số liệu thống ê, đến năm 2015 toàn tỉnh c 153.596 lao động trong các DN. Giai đoạn, từ
năm 2011 đến 2015 số lao động trong các DN FDI tăng 3 lần, số lao động trong toàn CN tăng 3,1
lần, qua đ cá tác động đến cơ cấu lao động công nghiệp toàn tỉnh tăng 1,56 lần, tuy nhiên lao động
toàn tỉnh lại tăng 1,58 lần, trong đ ngành xây dựng lại tăng 1,8 lần.
(3) Đánh giá mức độ cải thiện đời sống ngƣời dân địa phƣơng
Các CN được thành lập và phát triển éo theo đời sống người dân địa phương được cải thiện, khả
năng tiếp cận y tế được nâng cao, tỷ lệ bác sỹ bình quân trên 1 vạn dân và số giường bệnh tính bình quân 1
vạn dân tăng lên. Số ca mắc các dịch bệnh và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm mạnh.
(4) Khả năng đảm bảo an ninh trật tự của địa phƣơng nơi có KCN
Với sự phát triển của các KCN cùng với kết quả thu hút các dự án FDI vào các CN đã c
những tác động tích cực lan tỏa đến mức sống dân cư được cải thiện, nâng cao hơn. Tuy nhiên đi èm
với những tác động tích cực làm cải thiện đời sống dân cư đã c những tác động tiêu cực đến vấn đề an
ninh, trật tự xã hội không ổn định. Do có nhiều lao động tập trung nên g p h hăn trong c ng tác
quản lý, theo đ là sự khác nhau về văn h a vùng miền của người lao động tỉnh hác đến đã làm nảy
sinh các tệ nạn xã hội như trộm cắp, nghiện ngập…
3.2.3 Thực trạng quản lý phát triển các KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững về môi trường
3.2.3.1 Công tác quản lý phát triển các KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững về môi trường
a. Cơ chế quản lý về môi trƣờng

- 16 -


Việc tổng hợp, xây dựng Báo cáo về bảo vệ m i trường của các CN c ng còn h hăn, do
hoàn toàn phụ thuộc vào báo cáo, kết quả quan trắc của các công ty hạ tầng và các doanh nghiệp trong
KCN. Trong khi nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện tốt công tác quan trắc định kỳ, gửi áo cáo để Ban
Quản lý tổng hợp. Về công tác kiểm soát ô nhiễm: Hưng Yên đã tích cực trong việc xây dựng, hoàn
thiện các văn ản kiểm soát ô nhiễm m i trường tại các KCN về lượng không khí, hoạt động kiểm soát
ô nhiễm m i trường tại các khu, cụm công nghiệp (ô nhiễm bụi, khí thải, nước thải sản xuất, chất thải
công nghiệp), quản lý kiểm soát nhập khẩu phế liệu, duy trì hoạt động quan trắc m i trường phục vụ
công tác xây dựng Báo cáo Hiện trạng môi trường
b. Thực trạng công tác xử lý nƣớc thải tại các KCN
Quản lý tốt hoạt động xử lý nước thải tại các KCN là một trong những vấn đề quan trọng quyết
định đến PTBV. Các CN đều có các công trình xử lý nước thải tập trung với công suất trên 16.000
m3/ngày đêm và m c dù các cơ quan nhà nước ở Hưng Yên đã rất nỗ lực để nâng cao hiệu quả quản lý
hoạt động này nhưng vì những lợi ích trước mắt mà các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh
nói chung và các KCN nói riêng vẫn sẵn sàng vi phạm quy định về xử lý nước thải như xả nước thiếu
hệ thống xử lý chất thải, h ng đấu nối nước thải với hệ thống xử lý nước thải tập trung, xả thẳng ra
m i trường ho c các hệ thống xử lý nước thải chỉ được xây dựng và vận hành mang tính chất đối phó
với các cơ quan iểm tra chức năng.
c. Thực trạng công tác xử lý chất thải rắn tại các KCN
Hưng Yên đã tập trung đề xuất cơ chế, chính sách, tìm nguồn lực, giải pháp để xử lý nguồn chất
thải rắn trên địa àn trong đ chú trọng đến việc xử lý chất thải rắn tại KCN. Ủy ban nhân dân tỉnh
Hưng Yên đã an hành Quyết định số 300/QĐ-UBND ngày 01/2/2013 về việc Phê duyệt Quy hoạch
quản lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên đến năm 2015 với chủ trương về việc quản lý chất thải rắn tại KCN
như quy hoạch hệ thống phân loại, thu gom, vận chuyển CTR
Ban quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên c ng thường xuyên tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ
biến pháp luật về bảo vệ m i trường khu công nghiệp nhằm nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về
việc bảo vệ m i trường KCN, tuy nhiên hiệu quả chưa cao.
d. Công tác thanh tra, xử lý vi phạm về bảo vệ môi trƣờng

Ban Quản lý các CN thường xuyên phối hợp với Công ty hạ tầng thực hiện kiểm tra, giám sát
thường xuyên công tác bảo vệ m i trường KCN, nhằm phát hiện kịp thời, ngăn ch n, xử lý nghiêm các
hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ m i trường của doanh nghiệp.
Ngoài ra, công tác phân công, theo dõi, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các Kết luận thanh tra
đối với các trường hợp vi phạm tại các CN trên địa bàn tỉnh còn chưa được chú trọng, cơ quan c
thẩm quyền khi ra kết luận thanh tra, chưa quy định cụ thể đơn vị, tổ chức có thẩm quyền kiểm tra,
giám sát việc thực hiện kết luận thanh tra của doanh nghiệp có các vi phạm, dẫn đến còn một số doanh
nghiệp không khắc phục triệt để các vi phạm nêu trên
3.2.3.2. Đánh giá tiêu chí quản lý phát triển KCN Hưng Yên theo hướng bền vững về môi trường
Tính đến hết năm 2016, toàn tỉnh c 04/11 CN đã đi vào hoạt động, bao gồm: KCN Phố Nối A,
KCN dệt may Phố Nối, CN Thăng Long II và CN Minh Đức với tổng diện tích đất quy hoạch 1.261,45
ha, toàn hu đã c diện tích cây xanh, m t nước đạt 175,44 ha, chiếm 13,9% diện tích toàn khu. Diện tích
cây xanh, m t nước còn ở mức thấp.
Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, sử dụng năng lượng tái tạo đ ng vai trò quan trọng trong việc
sản xuất sạch, duy trì sự phát triển bền vững của các KCN ở Việt Nam n i chung và Hưng Yên n i
riêng. Tuy nhiên việc làm này chưa được các doanh nghiệp trong KCN nhìn nhận nghiêm túc và thực
hiện. Chỉ có một số ít doanh nghiệp mới xây dựng trong các KCN sử dụng năng lượng tái tạo bởi để
thực hiện điều này cơ sở hạ tầng kỹ thuật của doang nghiệp phải được quy hoạch và xây dựng ngay từ
đầu theo mô hình thân thiện m i trường.
3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh
Hƣng Yên theo hƣớng bền vững
3.3.1Các nhân tố thuộc về về công cụ quản lý nhà nước các khu công nghiệp
a. Chủ trương, chiến lược phát triển KCN của Chính phủ
b. Sự phân cấp, phân quyền trong quản lý KCN
- 17 -


c. Ảnh hưởng từ các văn ản luật của nhà nước
3.3.2 Nhóm nhân tố thuộc về chính quyền địa phương
a. Quy hoạch phát triển KCN gắn liền với phát triển kinh tế xã hội của Hưng Yên

b. Chính sách có liên quan tới đền bù, giải phóng m t bằng
c. Ban quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên
d. Nhóm các nhân tố thuộc về doanh nghiệp
3.4 Đánh giá thực trạng quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững
3.4.1 Đánh giá những điểm tích cực trong công tác quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh
Hưng Yên theo hướng bền vững
Về công tác quy hoạch và phát triển hạ tầng các KCN
Các KCN của tỉnh đã được hình thành, xây dựng và phát triển theo đúng quy hoạch chung đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Chất lượng quy hoạch các KCN ngày một nâng cao. Trong quy
hoạch c đầy đủ các hạng mục của hạ tầng kỹ thuật bao gồm: m t bằng sẵn sàng cho việc xây dựng
nhà máy, hệ thống điện, nước với công suất lớn, hệ thống thoát nước hiện đại, hệ thống xử lý nước thải
và chất thải, đ c biệt m i trường cây xanh m t nước chiếm tỷ lệ cao. Hệ thống kết cấu hạ tầng các
KCN của tỉnh ngày càng được đầu tư đồng bộ, hiện đại góp phần đổi mới, thúc đẩy phát triển kết cấu
hạ tầng các Khu công nghiệp và hạ tầng đ thị của tỉnh.
Xây dựng cơ sở hạ tầng
Các cơ quan quản lý nhà nước tại Hưng Yên đã chọn lọc dự án để tập trung nguồn lực vào hoàn
thiện cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp tránh được tình trạng đầu tư cơ sở hạ tầng các khu công
nghiệp tràn lan và bỏ lửng. Cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp Hưng Yên đã ngày càng hiện đại và
đồng bộ giữa hạ tầng trong khu công nghiệp và ngoài khu công nghiệp.
Về công tác thu hút đầu tƣ
Tỉnh đã làm tốt công tác cải thiện m i trường đầu tư ằng cách minh bạch hóa và rút ngắn các
thủ tục hành chính. Áp dụng quyết liệt các chính sách khuyến hích đầu tư. ết quả là đã gia tăng số
lượng, quy mô các dự án đầu tư vào các hu c ng nghiệp tỉnh Hưng Yên. Thu hút đầu tư vào các CN
là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, giải
quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng nguồn thu
cho ngân sách địa phương.
Công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng và tái định cƣ cho ngƣời dân khi thu hồi đất
xây dựng khu công nghiệp
Dựa trên những quy định của nhà nước Hưng Yên đã cụ thể hóa, ban hành chính sách về công
tác bồi thường, giải phóng m t bằng và định cư cho người dân ở các khu vực có diện tích đất thu hồi

phục vụ cho việc xây dựng khu công nghiệp nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc giải phóng
m t bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp.
Công tác đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực
ác định khả năng cung ứng lao động và chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng quyết
định lợi thế trong thu hút đầu tư vào các hu c ng nghiệp, Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên đã thực
hiện nhiều chính sách hỗ trợ, mời gọi các nhà đầu tư tham gia vào đào tạo lao động nghề cho tỉnh, nhờ
vậy mà số lượng lao động được đào tạo nghề tăng cao. Việc quyết liệt triển khai các dự án đào tạo
nghề cho lao động n ng th n c ng đang tạo ra những hiệu ứng tích cực thúc đẩy quá trình chuyển dịch
lao động và đáp ứng số lượng lao động công nghiệp cho các khu công nghiệp ở Hưng Yên.
Công tác quản lý môi trƣờng
Công tác quản lý m i trường tại các khu công nghiệp được thiết lập ch t chẽ hơn. Nhiều văn ản pháp lý
về quản lý m i trường tại các khu công nghiệp được ban hành tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các
doanh nghiệp hoạt động và các cơ quan iểm tra, giám sát về m i trường thực hiện chức năng của mình.
Việc kiểm soát chất thải, nước thải được đề cập tới ngay từ khâu quy hoạch bằng việc quy hoạch các công
trình xử lý chất thải, nước thải ngay khi quy hoạch các khu công nghiệp. Hoạt động thanh tra, giám sát và
xử lý vi phạm về m i trường tại các khu công nghiệp được thực hiện thường xuyên.
3.4.1 Đánh giá những điểm hạn chế trong công tác quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh
Hưng Yên theo hướng bền vững
- 18 -


Công tác quy hoạch khu công nghiệp
Quy hoạch các CN theo hướng phát triển bền vững: Thực tế xây dựng và triển khai thực hiện
quy hoạch, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch qua nhiều lần cho thấy quy hoạch KCN còn mang tính dàn
trải, ngắn hạn, độ trễ cao so với thực tiễn.
Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp
Việc xây dựng cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp Hưng Yên còn tồn tại nhiều bất cập: Các
chính sách về đất đai, giải phóng m t bằng như: chính sách đền bù, hỗ trợ cho các hộ dân c đất bị thu
hồi, giá tiền thuê đất vẫn còn nhiều bất cập khiến cho tốc độ giải phóng m t bằng xây dựng cơ sở hạ
tầng tại các khu công nghiệp bị chậm so với kế hoạch, lãng phí về nguồn lực đất đai.

Công tác thu hút đầu tƣ vào các khu công nghiệp
Việc thu hút đầu tư vào trong các CN vẫn biểu hiện một số hạn chế:
+ Các dự án có vốn đầu tư lớn, hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao tiếp nhận vào các KCN còn ít.
+ Công tác xúc tiến đầu tư chưa hiệu quả, đ i hi còn thụ động.
Công tác đào tạo, phát triển và cung ứng nguồn nhân lực
C ng tác đào tạo, phát triển và cung ứng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong KCN còn
hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thu hút đầu tư. Các hu c ng nghiệp được thành lập và đi vào hoạt
động tập trung tại khu vực phía Bắc của tỉnh, khu vực này tập trung gần 80% số doanh nghiệp/dự án
trên địa bàn tỉnh. Do đ , việc tuyển dụng lao động tại khu vực này g p nhiều h hăn, nhất là các
doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nhiều lao động. Bên cạnh đ , trên địa bàn tỉnh có một số cơ sở đào
tạo nghề, tuy nhiên năng lực đào tạo còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp,
đ c biệt là nguồn nhân lực có tay nghề, kỹ thuật cao.
Công tác quản lý hạ tầng xã hội tại các khu công nghiệp
+ Bất cập trong việc cung cấp nhà ở cho người lao động trong KCN. Việc xây dựng, cung cấp
nhà ở xã hội cho người lao động và việc đảm bảo m i trường sống cho người lao động tại các KCN
như chợ, trường học, cơ sở y tế, nhà văn h a,… đạt kết quả hết sức hạn chế do nguồn ngân sách còn
hạn hẹp, việc huy động các nhà đầu tư h do hả năng thu hồi vốn chậm, hiệu quả đầu tư thấp, khó
hăn trong việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng trong khi lợi nhuận của việc đầu tư các dự án này là
rất thấp. Nhiều dự án đ thị đất bỏ hoang, chưa thực hiện việc xây dựng hu nhà chung cư cao tầng
được phê duyệt. Ðể tình trạng đất hoang hóa trong các dự án đ thị là lãng phí của cải của xã hội, làm
giảm hiệu quả sử dụng đồng vốn đầu tư, g p phần làm căng thẳng nguồn cung bất động sản trên thị
trường, đẩy giá bất động sản lên cao... càng làm cho người lao động h mua được nhà
+ Bất cập trong công tác quản lý nhà trọ cho người lao động trong KCN
Người lao động xa nhà trong các KCN ở Hưng Yên hầu hết thuê trọ ở nhà người dân trong
những khu vực nông th n được hình thành tự phát bên cạnh các KCN, cụm công nghiệp. Phần lớn nhà
ở cho người lao động trong CN chưa đạt tiêu chuẩn xây dựng, các điều kiện sinh hoạt cơ ản như
diện tích ở, khu vệ sinh, điện, nước, an ninh trật tự đều h ng đảm bảo sức khỏe và cuộc sống cho
công nhân. M t khác, do tính chất lao động đ c thù như làm theo ca, giờ làm việc công nghiệp nên việc
sinh hoạt trong hu dân cư n ng th n h ng phù hợp. Các hoạt động văn h a, văn nghệ, thể thao làm
phong phú thêm đời sống cho người lao động gần như h ng c . Với mức thu nhập thấp và sự quản lý

đơn giản tối thiểu tại các nhà trọ cá nhân, c ng nhân lao động luôn thiếu điều kiện vui chơi, giải trí, thể
thao, nghỉ ngơi, học tập và giao lưu tình cảm. Các khu nhà trọ còn gây ô nhiễm m i trường, phá vỡ
cảnh quan kiến trúc của nông thôn.
Công tác quản lý môi trƣờng tại các khu công nghiệp
Đến nay, vẫn còn một vài CN chưa hoàn thành các c ng trình ảo vệ m i trường chung như, trạm xử
lý nước thải tập trung, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thoát nước thải, khu vực chung chuyển rác thải công
nghiệp trước khi vận chuyển tới khu vực xử lý tập trung, hệ thống thiết bị quan trắc m i trường tự động.
Một số DN CN chưa chấp hành việc đầu tư các c ng trình ảo vệ m i trường nội bộ theo báo cáo
đánh giá tác động m i trường được duyệt ho c bản cảm kết bảo vệ m i trường được duyệt, hệ thống thu gom
nước m c, thu gom nước thải, trạm xử lý nước thải nội bộ nên việc gây nhiêm m i trường của một số DN
KCN vẫn xảy ra.
- 19 -


Ý thức chấp hành pháp luật m i trường của một số DN KCN thấp kém, nên các DN chủ động tránh
né sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra, giám sát các hoạt động gây ô nhiêm
m i trường; hệ thống pháp luật về bảo vệ m i trường còn nhiều hạn chế, đ c biệt là hình thức xử phạt vi
phạm hành chính còn nhẹ chưa đủ sức răn đe đối với DN cố tình trốn tránh nghĩa vụ thực hiện pháp luật.
Ban quản lý các khu công nghiệp m c dù là cơ quan nhà nước trực tiếp thực hiện công tác bảo
vệ m i trường CN, nhưng chưa được UBN tỉnh uỷ quyền thẩm định áo cáo đánh giá tác động môi
trường nên hiệu lực hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về m i trường của BQL các CN chưa cao.
3.4.3 Nguyên nhân của các hạn chế
Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những tồn tại và hạn chế tại các KCN của tỉnh Hưng Yên đến
từ nhiều khía cạnh khác nhau, từ các cấp quản lý cho đến bản thân doanh nghiệp trong KCN. Việc chỉ
ra các nguyên nhân và khắc phục những hạn chế này sẽ góp phần thúc đẩy phát triển các KCN tại tỉnh
Hưng Yên phát triển theo hướng bền vững.
Nhận thức về phát triển bền vững còn chƣa đầy đủ
M c dù chiến lược phát triển theo hướng bền vững của Việt Nam được cam kết mạnh mẽ thông
qua nhiều chương trình, nghị định, cam kết nhưng đến nay, cả nước nói chung và tại tỉnh Hưng Yên
nói riêng, vẫn chưa c được một nhận thức đầy đủ về vai trò và ý nghĩa của PTBV.

Các chính sách kinh tế-xã hội còn thiên về tăng trưởng nhanh kinh tế mà chưa quan tâm đầy đủ,
đúng mức đến tính bền vững khi khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ m i trường.
M t khác, các chính sách bảo vệ m i trường lại chú trọng việc giải quyết các sự cố m i trường, phục
hồi suy thoái và cải thiện chất lượng m i trường, mà chưa định hướng phát triển lâu dài nhằm đáp ứng
những nhu cầu tương lai của xã hội. Quá trình lập quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và
quá trình xây dựng chính sách bảo vệ m i trường còn chưa được kết hợp ch t chẽ, lồng ghép hợp lý
với nhau. Cơ chế quản lý và giám sát sự PTBV chưa được thiết lập rõ ràng và có hiệu lực.
Thiếu về thể chế quản lý Nhà nƣớc về phát triển khu công nghiệp
Hiện nay, hệ thống quy định pháp luật về phát triển CN nước ta còn nhiều điểm chồng chéo,
bất cập. Các chính sách chậm được cập nhật, đổi mới, không bắt kịp đà phát triển chung của các KCN.
Chưa c quy hoạch tổng thể và đồng bộ các KCN một cách lâu dài, hoàn thiện theo hướng phát triển
các KCN gắn liền với quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, gắn liền với kế hoạch phát triển kinh tế –
xã hội của đất nước, của vùng và của địa phương theo yêu cầu về PTBV. Kết quả của việc không có
các thể chế chính sách rõ ràng cho PTBV các KCN dẫn đến các địa phương, CN và doanh nghiệp
h ng c động lực và áp lực để thực hiện.
Công cụ quản lý phát triển khu công nghiệp theo hƣớng bền vững của tỉnh Hƣng Yên
chƣa hiệu quả
M c dù tỉnh Hưng Yên lu n tích cực đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu tư hướng tới PTBV thông
qua các chính sách được an hành, nhưng chiến lược phát triển các KCN của tỉnh chưa được đưa ra cụ
thể, dài hạn và đồng bộ về cả kinh tế, xã hội và m i trường. Việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
đáp ứng số lượng và chất lượng cho các doanh nghiệp trong KCN còn hạn chế.
Đưa ra các chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư vào các CN nhưng các chính sách, chế tài đánh
giá và xử lý việc vi phạm các cam kết của doanh nghiệp với địa phương lại chưa được ban hành đầy
đủ, chi tiết, dẫn đến việc doanh nghiệp trốn tránh các nghĩa vụ về thuế, bảo hiểm cho người lao động,
các đầu tư cho hệ thống xử lý chất thải công nghiệp. Sự phối hợp giữa Ban Quản lý KCN với các sở,
ngành và UBND các huyện, nơi c CN, chưa hiệu quả dẫn đến tình trạng không có liên kết sản xuất.
Hạn chế về năng lực điều hành của Ban quản lý các KCN tỉnh Hƣng Yên
Hiện nay, toàn bộ lãnh đạo và cán bộ Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên đều hiểu rõ tầm
quan trọng và cần thiết thực hiện PTBV tuy nhiên năng lực làm việc trong m i trường hội nhập hạn
chế và dường như h ng c hả năng giao tiếp trực tiếp với DN nước ngoài, trình độ và năng lực quản

lý của một bộ phận cán bộ, công chức trong thực thi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn còn hạn
chế dẫn đến hiệu quả c ng tác chưa cao và BQL các CN chưa hẳng định được vị trí, vai trò quan
trọng đối với sự nghiệp CNH, HĐH của Tỉnh.
Chƣơng 4
- 20 -


GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TỈNH HƢNG YÊN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
4.1 Bối cảnh trong nƣớc và trên thế giới
4.1.1 Bối cảnh thế giới
Tác động của yêu cầu phát triển bền vững
Tác động của Hội nhập quốc tế
Tác động của biến đổi khí hậu, suy thoái tài nguyên và m i trường (Thỏa thuận COP21)
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cách mạng 4.0)
4.1.2 Bối cảnh tại Việt Nam
Quản lý phát triển các CN theo hướng bền vững tại Hưng Yên chịu tác động mạnh mẽ của
những thay đổi trong tình hình kinh tế, xã hội, m i trường ở Việt Nam.
Trước tiên phải nói tới vấn đề ô nhiềm m i trường ở Việt Nam đang ở mức báo động, đòi hỏi
phải giải quyết.
Biến đổi khí hậu tác động lớn tới các ngành công nghiệp và sự phát triển của các KCN.
Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế bền vững giai đoạn 2016 - 2020 của Việt Nam đã tạo
hung pháp lý cơ ản cho sự phát triển của các KCN
Để thực hiện mục tiêu PTBV như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc đã đề ra và thực hiện cam
kết quốc tế về PTBV, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Định hướng Chiến lược PTBV ở Việt Nam
Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam).
Hiện nay,Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN, APEC, ASEM, WTO. Nghị quyết
của Bộ Chính trị số 22-NQ/TW ngày 10/04/2013 về Hội nhập quốc tế đã định hướng và xác định các
quan điểm chỉ đạo trong hội nhập quốc tế, trong đ “hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các
lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng

cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc văn h a dân tộc, thúc đẩy phát
triển văn h a, xã hội”. Hội nhập quốc tế càng sâu rộng thì tác động tới tiến trình PTBV càng to lớn và
nhiều m t, đem lại cả cơ hội lẫn thách thức càng nhiều cho đất nước.
u hướng toàn cầu h a và tăng trưởng bền vững đang là thách thức lớn đ t ra đòi hỏi doanh
nghiệp cần phải thay đổi. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối m t với sự cạnh tranh không chỉ về
các tiêu chí sản xuất như giá thành, chất lượng mà còn đối m t với các áp lực trong việc tạo ra các sản
phẩm dịch vụ công nghệ cao, thân thiện với m i trường và người sử dụng.
4.2 Tiềm năng, lợi thế của tỉnh Hƣng Yên trong phát triển khu công nghiệp
4.2.1 Tiềm năng và lợi thế
4.2.2 Khó khăn, thách thức
4.3 Quan điểm, định hƣớng quản lý phát triển các khu công nghiệp theo hƣớng bền vững tại tỉnh
Hƣng Yên
4.3.1 Quan điểm quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững
Từ bối cảnh thế giới và trong nước cùng với thực trạng quản lý phát triển các KCN của tỉnh
Hưng Yên theo hướng bền vững tác giả xin đưa ra quan điểm quản lý phát triển KCN tỉnh Hưng
Yên theo hướng bền vững như sau:
- 21 -


Quản lý phát triển các KCN tỉnh Hưng Yên phải phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và
phát triển bền vững, tuân thủ nguyên tắc và quy hoạch quốc gia, vùng kinh tế về thành lập và phát triển
KCN. Quản lý phát triển các

CN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững, kết hợp hài hòa

“ a trụ cột” chính là inh tế, văn hoá - xã hội - con người, m i trường.
Quản lý phát triển CN theo hướng nâng cao chất lượng phát triển, chú trọng chất lượng, hiệu
quả hoạt động, chuyển dịch cơ cấu đầu tư th ng qua đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản
phẩm, tăng cường tính liên kết ngành và định hướng phát triển ngành nghề phù hợp với điều kiện địa
phương. Theo đ , xây dựng và phát triển các KCN chuyên sâu, KCNST.

Quản lý phát triển KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng hiện đại, hiệu quả qua việc xây dựng, thực
thi các cơ chế, chính sách quản lý CN theo quy định chung cấp quốc gia và những cơ chế, chính sách
đ c thù riêng của Hưng Yên nhằm tạo ra những lợi thế riêng trong phát triển KCN tại Hưng Yên theo
hướng bền vững.
Quản lý phát triển các KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững bắt đầu từ việc xây dựng và phát triển
hạ tầng CN theo hướng đồng bộ, hiện đại bao gồm cả hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng xã hội.
4.3.2 Định hướng quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững
Tác giả xin đưa ra các định hướng quản lý phát triển các KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền
vững gồm:
Quy hoạch KCN phải theo hướng phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và m i trường. Quy
hoạch phát triển KCN mang tính đồng bộ, đảm bảo tính liên kết giữa các KCN với địa phương và các
tỉnh cân cận.
Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước theo hướng chọn lọc để tiếp tục lấp đầy các KCN tỉnh
Hưng Yên.
Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng CN đồng bộ, hiện đại.
Giải quyết việc làm cho người lao động và đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần cho người lao động trong các CN, đ c biệt phải giải quyết tốt vấn đề nhà ở cho công
nhân trong các KCN.
Tiếp thu công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
Nghiên cứu, ứng dụng xây dựng và phát triển mô hình KCN sinh thái tại Hưng Yên.
Quản lý phát triển các KCN phải đi đ i với việc củng cố, đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả
của hoạt động tổ chức bộ máy quản lý nhà nước các KCN.
4.4 Giải pháp quản lý phát triển các khu công nghiệp theo hƣớng bền vững tại tỉnh Hƣng Yên
Các giải pháp quản lý phát triển KCN của tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững được đề xuất của luận
án dựa trên một số kinh nghiệm thực hiện phát triển KCN bền vững trong và ngoài nước đồng thời dựa trên
các phân tích và những hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý phát triển KCN tại tỉnh Hưng Yên theo hướng
bền vững.h
4.4.1 Nhóm giải pháp thuộc về cơ chế, chính sách chung của Chính phủ
* Hoàn thiện pháp lý về việc quản lý KCN
Để tạo hành lang pháp lý cần có Luật riêng về CN,

T, C , trong đ quy định rõ chức
năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, tổ chức bộ máy của Ban Quản lý CN, đ c biệt là thẩm quyền trong lĩnh
- 22 -


vực m i trường, thanh tra để tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát trong quá trình đầu tư phát triển
các KCN, KKT và bảo vệ m i trường hướng tới phát triển bền vững.
Bên cạnh đ , cần hoàn thiện các nội hàm phát triển CN hướng tới phát triển bền vững (dự kiến
trong luật riêng về KCN, KKT), bao gồm định hướng phát triển vùng (bền vững); ngành nghề thu hút
đầu tư; các hu chức năng đảm bảo phát triển đồng bộ trong KCN.
* Hoàn thiện phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nƣớc tại các KCN
Phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức quản lý KKT, KCN.
Xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quả trong việc quản lý KCN giữa ban quản lý
quan chức năng địa phương.

CN và các cơ

Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý các KCN phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển các
KCN trên cả nước.
4.4.2 Giải pháp nhận thức về phát triển bền vững
a. Các cơ quan nhà nước cần làm rõ trách nhiệm của các đối tượng liên quan tới phát triển bền
vững KCN
. Thay đổi nhận thức của các cơ quan nhà nước về quản lý phát triển các CN theo hướng bền vững
4.4.3 Giải pháp liên quan trực tiếp tới công tác quản lý phát triển các KCN theo hướng bền vững
4.4.3.1 Nhóm giải pháp quản lý phát triển các KCN theo hướng bền vững về kinh tế
a. Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch KCN phát triển theo hƣớng bền vững
b. Giải pháp về phát triển bền vững hạ tầng KCN
Tăng cường và đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN Hưng Yên trong đó
phát huy tối đa các hình thức hợp tác công tư.
Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ, hiện đại cả trong và bên ngoài hàng

rào khu công nghiệp
c. Thu hút đầu tƣ theo hƣớng bền vững vào các KCN
4.4.3.2 Nhóm giải pháp quản lý phát triển các KCN theo hướng bền vững về xã hội
a. Cơ chế chính sách liên quan đến thu hồi đất và bồi thường giải toả m t bằng
b. Giải quyết vấn đề nhà ở cho công nhân các KCN
c. Giải pháp nâng cao chất lượng m i trường sống cho công nhân
d. Giải pháp c ng tác đào tạo nghề, cung ứng lao động cho các CN trong điều kiện cách mạng
khoa học 4.0
e. Tuyên truyền, phổ biến, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp khu công
nghiệp xây dựng và phát triển mối quan hệ lao động hài hòa giữa người sử dụng và người lao động
4.4.3.3 Nhóm giải pháp quản lý phát triển các KCN theo hướng bền vững về môi trường
a. Các giải pháp quản lý phát triển KCN theo hƣớng bền vững về môi trƣờng
b. Nghiên cứu, ứng dụng mô hình KCN sinh thái
Mô hình KCN truyền thống bộc lộ những hạn chế nhất định, đ c biệt là xét từ g c độ thân thiện
m i trường. Mô hình KCNST ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển các KCN theo
hướng bền vững. Vì vậy, xây dựng và phát triển KCNST là một trong những giải pháp để thực hiện
thành công việc phát triển các CN theo hướng bền vững tại tỉnh Hưng Yên.
- 23 -


×