Tải bản đầy đủ (.pdf) (400 trang)

Các giải pháp tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật tại trường đại học luật đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.83 MB, 400 trang )

BỘTƯÊHẮl' *
V?ỆN KHOA HOC ?W/> '1 . A>:



;

CÁC

%ị Á r K Ệ * ĩ £ B Ọ Ọ CẠ P BỘ

GIẢI PEÁP TĂNG C Ư Ờ N G

t ín

;

I H ực

TIỄN TRONG t)ẰG TẠC c ứ NHÂN LUẬT
TẠT
+
r
*■

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LC3ẬT hẰ NỘI ĐAP ỨNG


YÊU




*



CẦU C À I C Á C H T ư P H Á *

GL$ »*»ầị
ám ĩ ố: V t n ầ Lao Ai.il
Tfỉ
Ĩĩề hm
TS. Vỉì, VíỊh Cutơĩig
•• N gy^ễỉi Thị M eh H ồeg

HÀ NÔI - 2014


B ộ T ư PHÁP
VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ

ĐÈ ÁN KHOA HỌC CẤP B ộ
CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍNH THựC
TIỄN TRONG ĐÀO TẠO c ử NHÂN LUẬT TẠI
TRỰỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÁP ỨNG
YÊU CÀU CẢI CÁCH T ư PHÁP
TRUNG TÂM THÔNG TIN THỤ VIỆN Ị
TBUỠN6 DẠI HỌC LUẬT HÀ MỘiị
PHÒNG c o c

------- ■


Chủ nhiêm Đề án: TS. Vũ Thi Lan Anh




Thư ký Đề án:

TS. Vũ Văn Cương
ThS. Nguyễn Thị Bích Hồng

HÀ NỘI - 2014


MỤC LỤC
PHẦN MỞ Đ Ầ U .................................................................................................

1

PHẦN BÁO CÁO PHÚC T R ÌN H ...................................................................

6

Phần thứ nhất: NHẬN THỨC CHUNG VÈ TĂNG CƯỜNG TÍNH

THỰC TIỄN TRONG ĐÀO TẠO c ử NHÂN LUẬT.......................

17

1. Nhận diện tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật............................


17

1.1. Tính thực tiên trong đào trong đào tạo cử nhân luật.............................

17







1.2. Các nội dung cấu thành của tính thực tiễn trong đào trong đào tạo cử
nhân luật................................................................................................................

25

2. Yêu cầu tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật..........

26

2.1. Đổi mới giáo dục đại học và các yêu cầu đặt ra cho hoạt động đào
tạo cử nhân luật....................................................................................................

26

2.2. Chiên lược cải cách tư pháp và yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu
quả đào tạo cán bộ pháp luật............................................................................
3. Nhữngn yếu

tố tác đông
tới viêc
trangO bi
tính thưc
tiễn trongo đào tao
•/

o

i
I


32

cử nhân luật.........................................................................................................

38

3. ỉ. Các yếu tổ chủ quan.....................................................................................

3g

3.2. Cácỳếu tổ khách quan....................................................................

40

4. Kinh nghiệm trang bị kiến thức thực tiễn trong đào tạo cử nhân



o









luật ở một số nước trên thế giói......................................................................

41

4.1. Đào tạo kiến thức chuyên m ôn....................................................................
4.2. Trang bị kỹ năng nghề nghiệp....................................................................
Phần thứ hai: T H ự C TRẠNG TRANG BỊ K IÉN THỨC T H ựC

42
46

TIỄN TRONG ĐÀO TẠO c ử NHÂN LUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI
HỌC LUẬT HÀ NỘI................................................................................


»



53


1. Thực trạng trang bị kiến thức thực tiễn trong nội dung chương
trình đào tạo cử nhân luật.................................................................................

56

1.1. Những ưu điểm .............................................................................................
1. 2. Những hạn chế, tồn tại.................................................................................
1.3. Nguvên nhân của những hạn chế,tồn tại..................................................
2. Thực trạng trang bị kiến thức thực tiễn trong giáo trình và các học
liệu khác tại Trường Đại học Luật Hà N ội.................................................
2.1. Những ưu điêm .............................................................................................
2. 2. Những hạn chế, tồn tại..................................................................................
• 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế,tồn tại..................................................
3. Thực trạng trang bị kiến thức thực tiễn thông qua phương pháp

57
60
64

1

67
67
68
70


đào tạo tại Trường Đại học Luật Hà Nội....................................................
3.1. Những ru điêm ............................................................................................

3.2. Những nạn chế, tồn tại và nguyên nhân....................................................
4. Thực trạng trang bị kiến thức thực tiễn thông qua đánh giá kết quả
học tập của sinh viên tại Trường Đại học Luật Hà Nội.............................
4.1. Những ru điểm ...........................................................................................
4.2. Những nạn chế, tồn tại và nguyên nhân....................................................
5. Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội trong
việc trang tị kiến thức thực tiễn cho sinh viên............................................
5. ỉ. Những m điểm ...........................................................................................
5.2. Những nạn chế, tồn tại..............................................................................
5.3. Những nguyên nhân của hạn chế, tồn tại................................................
6. Thực trạng các hoạt động ngoại khoá tại Trường Đại học Luật Hà
Nội........... ........ ................................................................... ............................
6.1. Những ru điểm ...........................................................................................
6.2. Những nạn chế, tồn tại...............................................................................
6.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại.................................................
7. Thực trạng các hoạt động thực hành luật tại Trường Đại học Luật
Hà Nội........................................... ’ ................. ..............................................91
7.1. Thực Vạng hoạt động thực hành luật trong các môn học thuộc
chương trìnn đào tạo cử nhân luật...................................................................
7.2. Thực trm g thực hành luật trong hoạt động của các tổ chức chỉnh trị,
xã hội...................................................................................................................
7.3. Thực trm g hoạt động thực hành luật tại Trung tâm Tư vấn pháp luật
Trường Đại học Luật Hà N ội............................................................................
Phần thứ ba: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP
TẢNG CƯỜNG TÍNH THựC TIỄN TRONG ĐÀO TẠO c ử NHÂN
LUẬT
TẠITRƯỜNG
ĐẠI
LUẬT
HÀ NỘI....................................



• HỌC



1. Quan điím, mục tiêu tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử
nhân luật tii Trường Đại học Luật Hà Nội.................................................
1.1. Quan đ ểm ...................................................................................................
1.2.M ụctiê i .....................................................................................................
2. Các giải pháp tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật
tại Trường Đại học Luật Hà Nội...................................................................
2.1. Các gici pháp tăng cường tính thực tiễn trong nội dung chương trình
đào tạo cử rhân luật..........................................................................................
2.2. Các già pháp tăng cường tỉnh thực tiễn trong giảo trình và các học
liệukhảc..............................................................................................................
2.3. Các giá pháp đổi mới phương pháp đào íạo và đánh giả kết quả học
7

71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81

82
88
89

91
94
97

101
101
101
106
108
108
116


tập của sinh viên nhằm tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân
luật................................................................... ......................................................
2.4. Các giải pháp kiện toàn đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu câu trang bị
kiến thức thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật..................................................
2.5. Các giải pháp nâng cao tính thực tiên trong hoạt động ngoại khoá,
thực tập, thực hành luật của sinh viên...............................................................
2.6. Các giải pháp hoàn thiện cơ sở vật chất đảm bảo tăng cường tính
thực tiễn trong đào tạo cử nhân ỉuật..................................................................
3.Tổ chức thực hiện

119
126
129

133
135

3.1. Xây dựng, trình phê duyệt Đ e á n ................................................................. 135
3.2. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước...................................... 135
3.3. Phăn công trách nhiệm cho các đơn vị, cá nhân thực hiện Đề á n ......... 136
3.4. Tăng cường phối kết hợp giữa Trường Đại học Luật Hà Nội với các
cơ quan Nhà nước, các tổ chức hành nghề tư pháp, các doanh nghiệp
trong hoạt động đào tạo....................................................................................... 142
3.5. Kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết kết quả thực hiện Đề á n ..................
142
3.6. Bảo đảm tài chính cho việc thực hiện Đe á n ............................................
142

CÁC CHUYÊN ĐẺ NGHIÊN cứu...............................................
Chuyên đề ỉ: Đổi mới giáo dục đại học và những yêu cầu đặt ra đối với
hoạt động đào tạo cử nhân luật nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư p h áp ....
Chuyên đề 2: Quan điểm, mục tiêu tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo
cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà N ội.................................................
Chuyên đề 3: Tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật: Nhận diện các nội
dung cấu thành và những yếu tố tác động..........................................................
Chuyên để 4: Kinh nghiệm trang bị kiến thức thực tiễn trong đào tạo cử
nhân luật ở một số nước trên thế giới................................................................
Chuyên đề 5: Thực trạng trang bị kiến thức thực tiễn trong nội dung
chương trình đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội và
những giải pháp.....................................................................................................
Chuyên đề 6: Thực trạng trang bị kiến thức thực tiễn trong hệ thống giáo
trình và các học liệu khác tại Trường Đại học Luật Hà Nội và những giải
pháp.........................................................................................................................
Chuyên đề 7: Thực trạng trang bị kiến thức thực tiễn thông qua phương

pháp đào tạo và đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại Trường Đại học
Luật Hà Nội và những giải pháp đổi m ới.........................................................
Chuyên đề 8: Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội

143
144
162
177
190

208

225

243

và những giải pháp kiện toàn đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu trang bị
• kiến thức thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật.................................................

3

269


Chuyên đề 9: Thực trạng các hoạt động ngoại khóa, thực tập tại Trường
Đại học Luật Hà Nội và những giải pháp tăng cường, nâng cao hiệu q u ả
hoạt động...............................................................................................................

288


Chuyên đề 10: Thực trạng các hoạt động thực hành luật tại Trường Đ ại
học Luật Hà Nội - Những giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt
động..............................................................................................................
303
Phụ lục 1: Các Mẩu phiếu khảo sát trưng cầu ý kiến................................. 323
Phụ lục 1A: Mấu phiếu trưng cầu ý kiến sổ ỉ (dành cho giảng viên)............

324

Phụ lục 1B: Mầu phiếu trưng cầu ỷ kiến sổ 2 (dành cho sinh viên)..............

329

Phụ lục 1C: Mau phiếu trưng cầu ỷ kiến sổ 3 (dành cho người sử dụng lao
động).....................................................................................................................
Phụ lục 2: Bảng kết quả khảo sát trưng cầu ý kiến....................................
Phụ lục 2A: Kết quả trưng cầu ý kiến dành cho giảng viên............................
Phụ lục 2B: Kết quả ừ-img cầu ý kiến dành cho sinh viên..............................
Phụ lục 2C: Kết quả trưng cầu ỷ kiến dành cho ngưởỉ sử dụng lao
động.......................................................................................................................
Phụ lục 3: Báo cáo tổng hợp kết quả khảo sát trưng cầu ý kiến...........

335
338
339
351
365
373

Phụ lục 3A: Báo cáo xử lý, phân tích sổ liệu khảo sát đổi với giảng viên

(Phịẹụsố Ị

.....................................................................................................

374

Phụ lục 3B: Báo cảo xử lý, phân tích số liệu khảo sát đổi với sinh viên
(Phỉểusổ2)...........................................................................................................

380

Phụ lục 3C: Báo cáo xử lỷ, phân tích số liệu khảo sát đổi với người sử
dụng lao động (Phiếu số 3).................................................................................. 387
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 393

4


NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TH ựC HIỆN ĐÈ ÁN
.......................................





BAN CHỦ N H IÊM
ĐÈ ÁN

I


- Chủ nhiệm Đề án: TS. Vũ Thị Lan Anh
- Thư ký Đề án:

TS. Vũ Văn Cương
ThS. Nguyễn Thị Bích Hồng

II
TT

CÁC TÁC GIẢ CHUYÊN ĐÈ
HỌ VÀ TÊN

NƠI CÔNG TÁC

CHUYÊN ĐÈ

1

TS. Phan Chí Hiếu

Trường Đại học Luật Hà Nội

Chuyên đề 1

2

TS. Trần Quang Huy

Trường Đại học Luật Hà Nội


Chuyên đề 2

3

TS. Vũ Thị Lan Anh

Trường Đại học Luật Hà Nội

4

ThS. Đoàn Thanh Huyền

5

Chuyên đê 3 và chuy<
đề 10

Bộ Tư pháp

Chuyên đề 4

TS. Nguyễn Tuyết Mai

Trường Đại học Luật Hà Nội

Chuyên đề 5

6

TS. Vũ Văn Cương


Trường Đại học Luật Hà Nội

Chuyên đề 6

7

TS. Đỗ Ngân Bình

Trường Đại học Luật Hà Nội

Chuyên đề 7

8

TS. Trần Anh Tuấn

Trường Đại học Luật Hà Nội

Chuyên đề 8

9

ThS. Trần Ngọc Định

Trường Đại học Luật Hà Nội

Chuyên đề 9

5



BÁO CÁO PHÚC TRÌNH
ĐÈ ÁN KHOA HỌC CÁP BỘ




“CÁC GIẢI PHÁP TẢNG CƯỜNG TÍNH T H ự C TIỄN TRONG ĐÀO
TẠO CỬ NHÂN LUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ N Ộ I ĐÁP
ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TỨ PH ÁP”

I. S ự CẦN THIÉT XÂY DƯNG
ĐÈ ÁN
m


Trong những năm gần đây, giáo dục đại học ở Việt nam đã đạt được
những thành tựu nổi bật. Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo đã ghi nhận thực trạng: “Số lượng học sinh, sinh
viên tăng nhanh, nhất là ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Chất lượng
giáo dục và đào tạo có tiến bộ”. Tuy nhiên, Nghị quyết chỉ rõ: “Chất lượng, hiệu
quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo
dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ
và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành.
Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu
của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối
sông và kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá
kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất”.
Như vậy, việc đào tạo nặng về lý thuyết, coi nhẹ thực hành đang là vấn

đề nổi cộm của cả nền giáo dục đại học, trong đó có đào tạo cử nhân luật. Điều
không thể phủ nhận là trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, đào tạo cử nhân luật luôn có vai trò quan trọng trong
việc tạo ra nguồn nhân lực có trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội. Những
năm gần đây, hoạt động giảng dạy ở các cơ sở đào tạo luật của Việt Nam đã
bước đầu gắn lý luận với thực tiễn áp dụng pháp luật. Tuy nhiên, so với đòi hỏi
của thực tiễn, kết quả đào tạo cử nhân luật ở Việt Nam chưa thực sự đáp ứng kỳ
vọng của người học, người tuyển dụng lao động và của xã hội nói chung. Hầu
hết sinh viên luật tốt nghiệp ra trường, kể cả sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi,
cho dù có nắm vững lý thuyết cũng như các quy định của pháp luật thì vẫn rất
lúng túng khi áp dụng các kiến thức đó để giải qũyết các công việc cụ thể theo
yêu cầu thực tế. Các nhà tuyển dụng chưa thực sự mặn mà với sinh viên mới tốt
nghiệp đại học có trình độ cử nhân luật do họ chưa đáp ứng ngay yêu cầu của
công việc, có quá ít kiến thức thực tiễn. Như vậy, có một khoảng cách đáng kể
giữa “đầu ra” của sinh viên luật và nhu cầu của xã hội đối với họ. Để khắc phục
điêu đó, sinh viên cần được trang bị các kiến thức thực tiễn ngay từ khi còn đang
ngồi trên giảng đường đại học.
6


Xuất phát từ thực trạng công tác đào tạo cử nhân luật ở Việt Nam , có thể
thấy rõ nội dung chương trình giảng dạy còn nhiều lý thuyết, thiếu tính thực
tiễn; hệ thống giáo trình, học liệu chưa đầy đủ, mang nặng tính hàn lâm và thiếu
tính thực tế; phương pháp đào tạo và đánh giá kết quả học tập chưa khuyến
khích sự sáng tạo của sinh viên; các hoạt động ngoại khóa, thực tập, thực hành
khá ít ỏi, chưa hiệu quả và không theo kịp yêu cầu thực tiễn. Đe khắc phục tình
trạng này, cần tìm ra những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu được trang bị kiến
thức thực tiễn, được “học đi đôi với hành” của sinh viên luật. Việc trang bị kiến
thức thực tiễn và rèn luyện những kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên luật sẽ
giúp sinh viên luật được các nhà tuyển dụng chào đón sau khi tốt nghiệp, đồng

thời, nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần củng cố và tăng thêm uy tín của các
cơ sở đào tạo luật nói chung và của Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng. Điều
này cũng phù hợp với mục tiêu giáo dục đại học được quy định trong Luật Giáo
dục đại học năm 2012 là: “Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức
chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, cỏ kỹ
năng thực hành cơ bản, cổ khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết
những vẩn đề thuộc ngành được đào tạo. ”
Việc tăng cường trang bị kiến thức thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật là
một trong những giải pháp thực hiện Nghị quyết TW số 49/NQ-TW của Bộ
Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Nghị quyết 49 đã đặt ra
nhiệm vụ “Tiếp tục đổi món nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào
tạo cản bẹ nguồn của chức danh tư pháp theo hưởng cập nhật các kiến thức mới
về chỉnh ừị, pháp luật, kinh tế, xã hội, cỏ kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực
tiễn, có phẩm chất, đạo đức trong sạch, dũng cảm đấu tranh vì công lý, bảo vệ
pháp chế XHCN”. Trước yêu cầu cải cách tư pháp, một trong những nhiệm vụ
trọng tâm zủa công tác đào tạo cử nhân luật là nâng cao tính thực tiễn trong hoạt
động đào '.ạo cử nhân luật tại Việt Nam để cung ứng cho xã hội những cử nhân
luật không chỉ có kiến thức chuyên môn, có kỹ năng nghề nghiệp mà còn có
kiến thức 'hực tiễn và có khả năng làm việc thực tế.
Chhh vì thế, việc xây dựng Đề án “Các giải pháp tăng cường tính thực
tiễn trong đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội đáp ứng yêu cầu
cải cách tr pháp” là rất cần thiết trong bối cảnh thực hiện chủ trương đổi mới
toàn diiện ịiáo dục đại học theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khóa XI và
chiến lược cải cách tư pháp theo Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị ở Việt
Nam. Việ; xây dựng Đề án càng có ý nghĩa khi Thủ tướng Chính ban hành
Quyết địm số 549/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 phê duyệt Đề án tổng thể “Xây dựng
trường Đ ậ học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phổ Hồ Chỉ Minh
thành .cácfrường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật
7



Việc thực hiện các giải pháp tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử
nhân luật mà Đề án đưa ra sẽ giúp sinh viên của Trường Đại học Luật Hà Nội
được tăng cường tiếp cận thông tin pháp lý, trang bị kiến thức thực tiễn, làm
quen với thực tiễn áp dụng pháp luật, rèn luyện được những kỹ năng cơ bản ban
đầu của người làm nghề luật thông qua các hoạt động thực tiễn trong và ngoài
nhà trường bằng nhiều cách khác nhau. Qua đó, khi ra trường, các tân cử nhân
luật sẽ không thấy bỡ ngõ khi làm việc thực tế, có thể bắt tay vào làm việc thực
tiễn và biết cách giải quyết các tình huống mà thực tiễn đặt ra.
Bằng cách đó, chất lượng “đầu ra” của Trường Đại học Luật Hà Nội được
nâng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường lao động trong nước và tiến tới thị
trường khu vực; sinh viên tốt nghiệp của Trường được các nhà tuyển dụng chào
đón nồng nhiệt hơn và từ đó, góp phần củng cố và tăng thêm uy tín đào tạo của
Nhà trường. Việc hai trường đại học của Việt Nam (Đại học Quốc gia Hà Nội và
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) lọt vào danh sách top 200 trường đại học
hàng đầu châu Á, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội lọt vào danh sách top 300
theo Bảng xép hạng đại học QS World University Rankings vừa công bố năm
2014 là sự cổ vũ lớn lao cho nền giáo dục đại học của Việt Nam. Chúng ta hoàn
toàn có thể hy vọng rằng các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nói chung và
tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo nói riêng sẽ góp phần xây dựng Trường
Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm quốc gia về đào tạo cán bộ pháp
luật, hướng tới mục tiêu Trường lọt vào danh sách các trường luật hàng đầu của
khu vực Đông Nam Á và Châu Á.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u

ở các cơ sở đào tạo đại học khác, vấn đề giảng dạy có sử dụng tình huống
(phương pháp tình huống) được một số tác giả quan tâm như ThS. Vũ Thế Dũng
(Khoa Quản lý Công nghiệp, trường Đại học Bách khoa, thành phố Hồ Chí
Minh) với bài viết “Nghiên cứu tình huống trong giảng dạy đại học”1, tác giả
Bích Ngọc (Khoa Luật, Trường Đại học cần Thơ) - “Dạy học thực tiễn”2, tác

giả Nguyễn Thị Phương Hoa (Bộ môn Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học
Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội) - “Case Study: Sử dụng phương pháp
nghiên cứu tình huống trong dạy học giáo dục học”3... v ấn đề tăng cường tính
thực tiễn trong đào tạo đại học nói chung hoặc trong một ngành cụ thể đã từng
được bước đầu nghiên cứu, ví dụ, NCS., ThS. Phan Thanh Hải (Đại học Duy
Tân) có bài viết “Những giải pháp để nâng cao tính thực tiễn trong quá trình đào
tạo đại học hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội trong bối cảnh hội

1 h. edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=246&Itemid=l 36
2 *vn/?mod=detnews&catid=73&p=&id=29279
3 />
trong-day-hoc-giao-duc-hoc
8


nhập”4, ThS. Nguyễn Thanh Bình (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) viết tham
luận hội thảo với tiêu đề “Giải pháp nâng cao tính thực tiễn trong đào tạo đại
học ngành tài chính”5. Tuy nhiên, đây chỉ là các bài nghiên cứu ngắn ở dạng
tham luận tại các cuộc hội thảo, chủ yếu liệt kê một số giải pháp, hoàn toàn chưa
làm rõ các vấn đề lý luận có liên quan.
Liên quan đến khía cạnh tính thực tiễn trong hoạt động đào tạo, Trường
Đại học Luật Hà Nội đã có một số hoạt động nghiên cứu. Một số công trình
nghiên cứu khoa học cấp trường đã được nghiệm thu như: Đề tài “Nghiên cứu
việc giảng dạy bằng phương pháp sử dụng tình huống trong đào tạo các môn
học của Khoa Pháp luật Kinh tế" (2005) do TS. Lưu Bình Nhưỡng làm chủ
nhiệm; Đề tài “Xây dựng và sử dụng các tình huống pháp luật trong giảng dạy
luật học” (2009) do TS. Nguyễn Văn Tuyến làm chủ nhiệm. Tuy nhiên, những
đề tài này mới chỉ đề cập tới một phương pháp giảng dạy là phương pháp sử
dụng tình huống (có thể là tình huống phát sinh từ thực tiễn). Đề tài “X â y dựng
và sử dụng hồ sơ vụ việc thực tiễn trong giảng dạy và học tập môn học Luật

thương mại tại Trường Đại học Luật Hà N ội” (2010) do TS. Vũ Thị Lan Anh
làm chủ nhiệm đề cập tới một giải pháp tăng tính thực tiễn trong đào tạo là sử
dụng hồ sơ các vụ việc thực tiễn đã được biên tập để phục vụ giảng dạy một
môn học cụ thể.
Năm 2012, Đe tài "Nghiên cứu các giải pháp tăng cường tỉnh thực tiễn
trong đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà N ộ i” do TS. Vũ Thị
Lan Anh làm Chủ nhiệm được thực hiện và đã được nghiệm thu, nhưng Đề tài
mang tính nghiên cứu, trong khuôn khổ đề tài cấp cơ sở chỉ tập trung vào những
vấn đề chung nhất về những giải pháp tăng cường tính thực tiễn; chưa có điều
kiện thực hiện khảo sát rộng rãi các đối tượng giảng viên, sinh viên và người sử
dụng lao động; chưa tổ chức hội thảo, tọa đàm để lấy ý kiến đóng góp của các
chuyên gia... Hơn nữa, Đe tài được thực hiện trong thời điểm chưa có Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI): "về đổi
mới căn bản, toàn diện giảo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hỏa trong điều kiện kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tể", đồng thời chưa đặt ra vấn đề tăng cường tính thực tiễn trong
đào tạo cử nhân luật đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo Nghị quyết 49NQ/TW về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020. Vì thế, Đe án sẽ kế thừa
một số kết quả nghiên cứu của Đe tài này, đồng thời giải quyết những vấn đề lý
luận cũng như thực tiễn mà Đề tài chưa nghiên cứu, đặc biệt tập trung vào cơ sở
4 Phan Thanh Hài. Những giải pháp đề nâng cao tính thực tiễn trong quá ưình đào tạo đại học hiện nay nhàm đáp
ứng nhu cầu của xã hội trong bối cảnh hội nhập.
Nguồn: tan,edu.vn/Client/Gochoctap/DocumentDetail.aspx?id=167&lang=VN
5 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Khoa Ngân hàng - Tài chính. Kỷ yeu Hội thảo “Thị trường chứng khoán
Việt Nam- 10 năm nhìn lại và xu hướng phát triển đến năm 2020”. Hà Nội, 6/2010.

9


thực tiễn để xây dựng những luận cứ của Đề án cũng như chỉ ra các biện pháp cụ
thể tổ chức thực hiện Đề án.

III. THỰC TRẠNG TRANG BỊ KIÉN THỨC T H ự C T IỄ N CHO
SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C LUẬT HÀ NỘI
Trường Đại học Luật Hà Nội đã bước đầu có một số biện pháp nhằm
trang bị kiến thức thực tiễn cho sinh viên thông qua các hoạt động đào tạo, chủ
yếu là các hoạt động ngoại khóa và các hoạt động chuyên môn mang tính tự phát
của các giảng viên và bộ môn. Việc trang bị kiến thức thực tiễn cho sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội mới dừng lại ở chủ trương chung của Nhà trường,
chưa được cụ thể hóa bằng các tiêu chí, nhiệm vụ của các đối tượng tham gia
hoạt động đào tạo. Vì thế, việc trang bị kiến thức thực tiễn cho sinh viên chưa
được thực hiện thường xuyên, đều đặn và có hệ thống. Theo đánh giá của nhiều
cơ quan sử dụng lao động, các cử nhân tốt nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội
ít biết đến những vấn đề pháp lý mang tính thời sự; ít quan tâm đến đời sống
pháp lý đang diễn ra trong các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp; hiểu
biết khá mơ hồ về chính những cơ quan pháp luật, kể cả cơ quan chủ quản của
Trường là Bộ Tư pháp; thiếu những kỹ năng cơ bản của người làm nghề luật.
Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có thể kể đến:
(i) Quá trình đào tạo tại Trường chưa có nhiều tính thực tiễn. Điều này thể
hiện trong tất cả các yếu tố cấu thành của quá trình đào tạo, từ nội dung chương
trình, giáo trình, học liệu, phương pháp đào tạo, phương pháp đánh giá kết quả
học tập đến các hoạt động ngoại khóa, thực tập, thực hành của sinh viên.
(ii) Đội ngũ giảng viên thiên về lý thuyết, chưa có nhiều hoạt động thực
tiễn; vì thế, xã hội chưa đánh giá cao các hoạt động thực tiễn của họ.
(iii) Sinh viên còn thiếu ý thức hoặc chưa được hướng dẫn cách tự trang
bị cho mình những kiến thức thực tiễn; chưa xác định được mục tiêu học tập và
có định hướng nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu xã hội.
IV. QUAN ĐIẺM, MỤC TIÊU CỦA ĐÈ ÁN
1. Quan điểm:
Việc tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại
học Luật Hà Nội phải quán triệt các quan điểm lớn sau đây:
1.1.

Bám sát các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước ta về đồi mới giáo dục đại học, đào tạo nguồn nhân lực pháp luật phục
vụ công cuôc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, cải cách tư pháp và hội
nhập quốc tế


Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006), trên cơ sở đánh giá
tổng quát thực trạng giáo dục-đào tạo qua hai mươi năm đối mới, đã đề ra chủ
trương: "Đổi mới hệ thống giáo dục đại học và sau đại học, gẳn đào tạo với sử
dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cẩu lao động, phát triển nhanh nguồn
nhân lực chất lượng cao, nhất ỉà chuyên gia đầu ngành”. Đây là định hướng
quan trọng cho việc đổi mới giáo dục, đào tạo đại học ở nước ta trong giai đoạn
hiện nay.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nhận định: “Chất lượng giáo dục
và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực
trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của
xã hội. Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng số lượng, quy mô với nâng
cao chất lượng, giữa dạy chữ và dạy người. Chương trình, nội dung, phương
pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm; cơ cẩu giảo dục không hợp lý giữa các
lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp
ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quản lý nhà
nước về giảo dục cỏn bất cập”. Từ đó, Báo cáo chính trị đề ra phương hướng
đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo là: “Thực hiện đồng bộ các giải
pháp phát ừ-iển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương
trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng
hiện đại; nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giảo dục lý
tưởng, giáo dục tì-uyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sổng, năng lực
sảng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ỷ thức trách nhiệm xã hội.
Xây dựng đội ngũ giảo viên đủ về sổ lượng, đáp ứng yêu cầu vê chất lượng”.

Thể chế hóa đường lối của Đảng về giáo dục, đào tạo, Chính phủ đã ban
hành Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn
diện giáo dục đại học của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, trong đó nêu rõ:
"Đổi mới giáo dục đại học phải đảm bảo tỉnh thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ;
lựa chọn khâu đột phả, lĩnh vực ưu tiên và cơ sở trọng điểm để tập trung nguồn
lực tạo bước chuyển rõ rệt. Việc mở rộng quy mô phải đi đôi với nâng cao chất
lượng; thực hiện công bằng xã hội phải đi đôi vón đảm bảo hiệu quả đào tạo;
phải tiến hành đổi mới từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến phương pháp dạy và
học, phương thức đánh giả kết quả học tập; liên thông giữa các ngành, các hình
thức, các ừình độ đào tạo... ” Từ quan điểm nêu trên, Nghị quyết đề ra mục tiêu:
“Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ bản về
chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hoá - hiện đại hoả đất nước, hội nhập kinh tể quốc tế và nhu cầu học tập của
ỉĩhân dân. Đến năm 2020 giáo dục đại học của Việt Nam đạt trình độ tiên tiến

11


trong khu vực và tiêp cận trình độ tiên tiên trên thê giới; có năng lực cạnh tranh
cao, thích ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Như vậy, việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo đại học
nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho phát triển đất nước trong thời kỳ
mới là chủ trương nhất quán và xuyên suốt được thể hiện trong các văn kiện của
Đảng cũng như các văn bản pháp quy của Nhà nước, tạo cơ sở pháp lý quan
trọng cho việc đổi mới công tác đào tạo đại học nói chung cũng như trong từng
lĩnh vực đào tạo cụ thể.
Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 về Chiến lược xây dựng và
hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm
2020 chỉ đạo: phải “bảo đảm sổ lượng và chất lượng nguồn nhân lực cản bộ
công chức làm công tác pháp ỉuật... ", Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày

02/06/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhấn mạnh: “Tiếp tục
đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán bộ nguồn của
các chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán bộ tư pháp, bỗ trợ tư
pháp theo hướng cập nhật các kiến thức mới về chính trị, pháp luật, kỉnh tế, xã
hội, có kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức trong
sạch, vững mạnh, dũng cảm đẩu tranh vỉ công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ
nghĩa”.

1.2. Bám sát các yêu cầu của xã hội về chất lượng đào tạo cử nhân luật,
đáp ứng đòi hỏi của người sử dụng lao động thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau
Đào tạo cử nhân luật cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có trình độ về
pháp luật. Muốn sản phẩm đào tạo - các cử nhân luật được xã hội chấp nhận thì
trước tiên toàn bộ quá trình đào tạo phải hướng tới nhu cầu xã hội, bám sát các
yêu cầu của xã hội đối với chất lượng đầu ra của sản phẩm đào tạo. Nhu cầu xã
hội thể hiện rõ nét nhất ở những đòi hỏi của người sử dụng lao động đối với các
cử nhân luật trong khối các cơ quan nhà nước; khối các tổ chức chính trị, xã hội,
nghề nghiệp; khối các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài; khối doanh nghiệp
trong nước...
1.3. Việc tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật tại
Trường Đại học Luật Hà Nội ph ải phù hợp với đặc thù của Trường, gắn liền
với nhiệm vụ xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng
điểm đào tạo cán bộ về pháp luật
Việc xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào
tạo cán bộ về pháp luật được quy định tại Nghị quyết 49/NQ-TW ngày
'02/06/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Quyết định số
549/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 phê duyệt Đe án tổng thể “Xảy dựng trường Đại
12



học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành các
trường trọng điểm đào tạo cản bộ về pháp luật”.
Trọng tâm của nhiệm vụ xây dựng Trường Đại học Luật Hà N ội thành
trường trọng điểm là phải tạo ra sự phát triển mang tính đột phá về chất lượng và
quy mô đào tạo cán bộ về pháp luật, phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên vững
mạnh. Một trong những giải pháp quan trọng xây dựng Trường Đại học Luật Hà
Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật là tăng cường trang bị
kiến thức thực tiễn cho sinh viên luật nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, yêu cầu cải
cách tư pháp và hội nhập quốc tế.
1.4.
Tham khảo một cách chọn lọc kỉnh nghiệm đào tạo cử nhân luật của
các nước trên thế giới cỏ nền đào tạo luật mang tính thực tiễn cao và phù hợp
với điều kiên Viêt Nam.




2. Muc tiêu của Đề án
Đe án hướng tới mục tiêu tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử
nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội thông qua hệ thống các giải pháp
mang tính đồng bộ, tính khả thi cao và các biện pháp tổ chức thực hiện các giải
pháp đó trên thực tế, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật, cung
cấp nguồn nhân lực có chất lượng, có năng lực thực tiễn cho các cơ quan Nhà
nước, các tổ chức, doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập
quốc tế.
V. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA ĐÈ ÁN

- Đối tượng nghiên cứu của đề án là các chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước, các văn bản pháp luật về đào tạo đại học và thực tiễn hoạt động
đào tạo cử nhân luật ở Trường Đại học Luật Hà Nội.

- Phạm vi nghiên cứu giới hạn ở hoạt động đào tạo cử nhân luật hệ chính
quy của Trường Đại học Luật Hà Nội (không bao gồm hệ đào tạo vừa học vừa
làm, đào tạo sau đại học). Đây là đối tượng đào tạo chủ yếu của Trường Đại học
Luật Hà Nội - những đối tượng chưa có kinh nghiệm làm việc và sẽ trở thành
nguồn nhân lực quan trọng trong tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam.

VI. NỘI DUNG NGHIÊN cứu CỦA ĐẺ ÁN
_

"V T _ 1 _ ■ £>



'

>

>

,

r

1. Nghiên cứu những vân đê lý luận nên tảng vê đào tạo cử nhân luật và

_Ã 4 Ã 1/1A Ã 1•>^ A X ,__. 1 Ạ 1A .^

tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật.
2.
Đánh giá thực trạng sử dụng các biện pháp nhằm đưa thực tiễn vào đào

tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội. Cụ thể là:
.
- Khảo sát thực trạng sử dụng các biện pháp đang bước đầu được triển
khai tại Trường Đại học Luật Hà Nội hướng tới mục đích nâng cao tính thực tiễn
13


trong đào tạo cử nhân luật ở những nội dung sau: nội dung chương trình các
môn học, giáo trình và học liệu, phương pháp đào tạo và đánh giá kết quả học
tập, hoạt động ngoại khóa, thực tập, thực hành của sinh viên luật...
- Trên cơ sở các kết quả khảo sát, tiến hành đánh giá về những thành
công, hạn chế và chỉ ra những nguyên nhân tại sao công tác đào tạo của Trường
Đại học Luật Hà Nội hiện nay còn ít tính thực tiễn để làm cơ sở đề xuất các giải
pháp khả thi nhằm nâng cao tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật tại Trường
Đại học Luật Hà Nội.
3. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước có nền đào tạo luật mang
tính thực tiễn cao, điển hình của hai dòng họ pháp luật lớn trên thế giới là
common law và civil law. Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của các cơ
sở đào tạo luật ở Mỹ, Ú c... trong việc tổ chức dạy-học và thực hành luật, đề án
sẽ đưa ra những bài học kinh nghiệm và giải pháp phù họp, có tính khả thi trong
điều kiện thực tế của Việt Nam để đề xuất ứng dụng trong đào tạo cử nhân luật
nhằm nâng cao tính thực tiễn trong đào tạo.
4. Đề xuất các giải pháp tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân
luật, bao gồm sử dụng hiệu quả các biện pháp đang áp dụng và bổ sung những
biện pháp mới. Cụ thể là:
- Nhóm các giải pháp nhằm tăng cường tính thực tiễn trong nội dung
chương trinh đào tạo cử nhân luật;
- Nhóm các giải pháp nhằm tăng cường tính thực tiễn trong giáo trình và
các học liệu khác;
- Nhóm các giải pháp đổi mới phương pháp đào tạo và đánh giá kết quả

học tập của sinh viên nhằm tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật;
- Nhóm các giải pháp kiện toàn đội ngũ giảng viên, đáp ứng yêu cầu về
thực tiễn trong đào tạo sinh viên luật;
- Nhóm các giải pháp nhằm nâng cao tính thực tiễn trong hoạt động ngoại
khóa, thực tập, thực hành luật của sinh viên;
- Nhóm các giải pháp hoàn thiện cơ sở vật chất đảm bảo tăng cường tính
thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật.

VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu, KỸ THUẬT sử DỤNG
Đề án được thực hiện dựa trên hệ thống những quan điểm của Đảng và
Nhà nước về đổi mới giáo dục đại học, gắn lý thuyết với thực tiễn. Cơ sở
phương pháp luận để nghiên cứu và triển khai đề án là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các phương pháp được sử dụng trong việc

14


nghiên cứu, thực hiện đề án gồm: phương pháp khảo sát thực tiễn và đánh giá,
phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh v.v... Cụ thể như sau:
Phương pháp khảo sát được sử dụng để khảo sát 3 nhóm đối tượng là
giảng viên luật, sinh viên luật và người sử dụng lao động để thấy rõ được thực
trạng trang bị kiến thức thực tiễn trong Trường Đại học Luật Hà Nội, có đáp ứng
được yêu cầu của người học và người sử dụng lao động hay không, cũng như
làm rõ những yêu cầu từ phía người tuyển dụng đối với lực lượng cử nhân luật
mới ra trường.
Phương pháp đánh giá sẽ được thực hiện sau khi các tác giả chuyên đề thu
thập thông tin, các cuộc khảo sát được tiến hành và có các số liệu tổng hợp. Việc
đánh giá sẽ sử dụng phương pháp tư duy logic, khách quan và nhận thức khoa
học để đưa ra những nhận xét có độ tin cậy cao. Đây là một trong các cơ sở thực
tiễn quan trọng để tìm kiếm các giải pháp khả thi phục vụ hướng nghiên cứu của

Đề án.
Phương pháp so sánh được sử dụng để thấy được sự tương đồng và khác
biệt giữa đào tạo luật ở một số nước điển hình về đào tạo luật có tính thực tiễn
và đào tạo luật ở Việt Nam để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Phương pháp phân tích, tổng hợp được áp dụng nhằm tập hợp, phân tích
các thông tin có được về cơ sở thực tiễn, cơ sở lý luận, kinh nghiệm các nước,
kinh nghiệm các trường đào tạo nghề luật... để xây dựng các giải pháp phù hợp,
có tính khoa học và khả thi nhằm nâng cao tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân
luật, hướng tới đáp ứng yêu cầu của Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị.

VIII. L ự c LƯỢNG THAM GIA NGHIÊN c ứ u
Các cộng tác viên tham gia nghiên cứu đề án là những giảng viên của
Trường Đại học Luật Hà Nội và chuyên gia của Bộ Tư pháp - những người đang
trực tiếp tham gia công tác giảng dạy hoặc tư vấn pháp luật trong Nhà trường
(Có danh sách kèm theo).
IX. QUÁ TRÌNH NGHIÊN c ứ u ĐÈ ÁN

Sau khi ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm đề án đã đưa ra các yêu cầu về hình thức và nội dung
các chuyên đề. Các cộng tác viên đã góp ý kiến, cùng Chủ nhiệm đề tài thống
nhất cách thức thực hiện đề tài và phân công nghiên cứu các chuyên đề cụ thể.
Các cộng tác viên viết các chuyên đề hầu hết đều là những giảng viên đã nhiều
năm công tác tại Trường, ỉà những người trực tiếp giảng dạy, cố vấn học tập cho
sinh viên nên có nhiều trải nghiệm thực tế đào tạo tại Trường, tại Khoa, bộ môn
ọủa mình. Khó khăn lớn nhất là hầu như không có tài liệu để tham khảo các vấn

15


đề lý luận về tính thực tiễn trong đào tạo đại học nói chung và đào tạo cử nhân
luật nói riêng, cũng như việc xây dựng các tiêu chí về tính thực tiễn.

Ban Chủ nhiệm Đề án đã tiến hành khảo sát, trưng cầu ý kiến của 301
người gồm 3 nhóm đối tượng là giảng viên luật, sinh viên luật và người sử dụng
lao động với cơ cấu thành phần trong từng nhóm phù hợp để có được kết quả
khảo sát khách quan, mang tính đại diện cao nhất. Kết quả khảo sát được xử lý
bằng phần mềm chuyên dụng SPSS 16 nên có độ chính xác cao. Những kết quả
khảo sát được sử dụng trong các chuyên đề làm cơ sở thực tiễn cho những đánh
giá, đề xuất của các tác giả. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, Chủ nhiệm đề
tài và các cộng tác viên thường xuyên trao đổi với nhau để cùng làm rõ những
vấn đề còn khúc mắc.
Để phục vụ cho việc nghiên cứu Đề án, sau khi có các chuyên đề nghiên
cứu, Ban Chủ nhiệm Đe án tổ chức một hội thảo khoa học để lấy ý kiến góp ý
của các chuyên gia về các chuyên đề và các vấn đề còn vướng mắc. Sau khi tổ
chức hội thảo, Ban Chủ nhiệm đề án triển khai viết Báo cáo phúc trình Đề án
dựa trên kết quả nghiên cứu các chuyên đề.

X.

KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u CỦA ĐÈ ÁN

Kết quả nghiên cứu của Đe án bao gồm:
1. Báo cáo phúc trình Đề án “Các giải pháp tăng cường tính thực tiễn
trong đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội đáp ứng yêu cầu cải
cách tư pháp”;
2. 10 chuyên đề nghiên cứu;
3. Các Phụ lục bao gồm:
- Phụ lục 1: Các Mầu Phiếu khảo sát trưng cầu ý kiến
+ Phụ lục 1A: Mầu Phiếu trưng cầu ý kiến số 1 (dành cho giảng
viên)
+ Phụ lục 1B: Mầu Phiếu trưng cầu ý kiến số 2 (dành cho sinh viên)
+ Phụ lục 1C: Mẩu Phiếu trưng cầu ý kiến số 3 (dành cho người sử

dụng lao động)
- Phụ lục 2: Bảng kết quả khảo sát trưng cầu ý kiến
+ Phụ lục 2A: Kết quả trưng cầu ý kiến dành cho giảng viên
+ Phụ lục 2B: Kết quả trưng cầu ý kiến dành cho sinh viên
*

+ Phụ lục 2C: Kết quả trưng cầu ý kiến dành cho người sử dụng lao
động
- Phụ lục 3: Báo cáo tổng hợp kết quả khảo sát.
16


Phần thứ nhất
NHẬN THỨC CHUNG VÈ TĂNG CƯỜNG TÍNH T H ự C TIỄN TRONG
ĐÀO TẠO C Ử NHÂN LUẬT

1. NHẬN DIỆN TÍNH T H ự C TIỄN TRONG ĐÀO TẠO c ử NHÂN LUẬT

1.1. Tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật
1.1.1. Khải niệm thực tiễn và mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
Muốn nhận diện tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật thì trước hết
phải làm rõ nội hàm của khái niệm “tính thực tiễn”. Thuật ngữ “thực tiễn” theo
tiếng Hy Lạp cổ là Practica, có nghĩa là hoạt động tích cực. Cùng với thời gian,
thuật ngữ “thực tiễn” được phát triển và hiểu theo các góc độ khác nhau.
Xét dưới góc độ ngôn ngữ học, thực tiễn là “những hoạt động của con
người, trước hết là lao động sản xuất, nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết cho
sự tồn tại của xã hội”6.


t




Xét dưới góc độ triết học, thực tiễn là một phạm trù triết học. Theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, thực tiễn là những hoạt động vật chất cảm
tính, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Hoạt
động thực tiễn là hoạt động cơ bản, phổ biến của xã hội loài người, là phương
thức chủ yếu của mối quan hệ giữa con người với thế giới, nhằm mục đích cải
tạo thế giới. Không có hoạt động thực tiễn thì bản thân con người và xã hội
không thể tồn tại và phát triển được7. Thực tiễn tồn tại dưới ba hình thức, đó là
hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động cải tạo chính trị - xã hội; hoạt động thực
nghiệm khoa học.
Như vậy, có thể hiểu thực tiễn là những hoạt động của con người dưới các
hình thức khác nhau nhằm mục đích cải tạo tự nhiên - xã hội.
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức. Chính thực tiễn đã cung cấp
cho nhận thức của con người những hiểu biết về thế giới, vì thế, mọi tri thức của
con người suy cho cùng đều bắt nguồn từ thực tiễn. Mọi tri thức khoa học, mọi
lý luận chỉ có ý nghĩa đích thực khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, nghĩa là
được vận dụng vào sản xuất vật chất, vào cải tạo xã hội và vào thực nghiệm
khoa học nhằm phục vụ con người8. Bên cạnh đó, thực tiễn còn là tiêu chuẩn, là
thước đo chân lý. Dựa vào thực
----- “ ~ĩĩ~ĩ 1 ^
—ĩ1- chân
- 1-s- lý,
1 ' kiểm
1-•* minh
T rư ờ n ỗ đ ạ i h ọJC
c

lu ật hà

LỊiẠT

1

6 Viện Ngôn ngữ học. Từ điển Tiếng Việt. Hoàng Phê (Chủ biên). NXB. Đà Năng - Trung tâm Từ điển học,
1997, tr. 941.
1 Viện Triết học Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Giáo trình Triết học Mác - Lê Nin Chủ nghĩa duy vật biện chứng. N X B. Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2013, trang 208-211.
8 Viện Triết học Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Sđd, tr. 213.

17


nghiệm sự đúng đắn của các tri thức khoa học của mình9. Như vậy, các tri thức
bắt nguồn từ thực tiễn và phải được thực tiễn kiểm nghiệm. “Suy cho cùng,
không có một lĩnh vực tri thức nào mà lại không xuất phát từ thực tiễn, không
nhằm vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn” 10.
Thực tiễn luôn được đặt cạnh lý luận. Thông qua hoạt động thực tiễn, con
người tích lũy được những tri thức kinh nghiệm mang tính riêng lẻ. Để nắm
được mối quan hệ bản chất của các sự vật, hiện tượng, con người phải khái quát
những tri thức kinh nghiệm thành lý luận.
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, lý luận là “hệ thống
những tư tưởng được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, có tác dụng chỉ đạo
thực tiễn”11. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận là sự tổng kết những kinh
nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ
lại trcng quá trình lịch sử”12. Lý luận mang tính trìu tượng và khái quát cao, vì
thế có thể mang lại sự hiểu biết sâu sắc về bản chất, về tính quy luật, tính tất yếu
của cac sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan.
Lý luận có vai trò vô cùng to lớn đối với hoạt động thực tiễn. Lý luận
khoa học thông qua hoạt động thực tiễn của con người góp phần làm biến đổi
thế giới khách quan và thay đổi chính thực tiễn. Lý luận xuất phát từ thực tiễn và

quay trở lại chỉ đạo thực tiễn. Lý luận là “kim chỉ nam” cho hành động, soi
đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn. “Phải coi ừọng lý luận, nhưng không được
cường điệu vai trò của lý luận, coi thường thực tiễn và tách rời lý luận và thực
tiễn”13. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: phải quán triệt nguyên tắc
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nhận thức khoa học. “Thống nhất giữa
lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực
tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà
không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”14.
Tóm lại, lý luận là hệ thống các tư tưởng, khái niệm, phạm trù, nguyên lý,
quy luật... phản ánh bản chất sự vật, hiện tượng. Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn,
phản ánh khái quát những vấn đề sinh động của thực tiễn, do thực tiễn quy định,
phụ thuộc vào thực tiễn, nhưng lại có tính độc lập tương đối so với thực tiễn, có
thể tác động trở lại thực tiễn, góp phần làm biến đổi thực tiễn. Đây chính là mối
quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn.
1.1.2. Mục tiêu của giáo dục đại học và yêu cầu về tính thực tiễn
9 V.I. Lé Nin. Toàn tập. N X B . Tiến bộ, M, 1981, T.29, tr.203.
10 Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo trình Triết học Mác - Lênin. NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr. 298.
11 Viện Ngôn ngữ học. Sđd, tr. 544-545.
12 Hồ Chí Minh. Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.8, tr.497.
13 Hội đằng trung ương chi đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tường Hồ
Chí Minh. Giáo trình Triết học Mác - Lênin. NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr. 363.
14 Hồ Chí Minh. Sđd, tr. 496.'

18


Mục tiêu giáo dục chính là những kiến thức, năng lực, phẩm chất mà một
nền giáo dục nói chung hay một cấp học, ngành học cụ thể phải cung cấp cho
người học. Nền giáo dục có thực hiện được mục tiêu giáo dục hay không chính
là tiêu chí đánh giá chất lượng nền giáo dục đó. Giáo dục đại học có mục tiêu

riêng, khác biệt với đào tạo các trình độ khác. Luật Giáo dục đại học năm 2012
xác định giáo dục đại học có mục tiêu chung là “Đào tạo người học có phẩm
chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực
nghiên cứu và phát ữiển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình
độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp,
thích nghi với môi trường làm việc; có ỷ thức phục vụ nhản dân” (điểm b,
Khoản 1 Điều 5).
Như vậy, để đạt được mục tiêu chung, giáo dục đại học phải thực hiện các
nhiệm vụ sau: (i) đào tạo kiến thức chuyên môn, nghề nghiệp; (ii) đào tạo hệ
thống kỹ năng thực hành nghề; (iii) đào tạo năng lực nghiên cứu, sáng tạo và
thích nghi; (iv) giáo dục phẩm chất, đạo đức.
Bên cạnh mục tiêu chung, giáo dục đại học có mục tiêu cụ thể là “Đào tạo
trình độ đại học để sinh viên cỏ kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững
nguyên lỷ, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng
ỉàm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành được đào
tạo” (điểm b khoản 2 Điều 5 Luật Giáo dục đại học). Đây là các mục tiêu cụ thể
liên quan chủ yếu đến trình độ chuyên môn của người tốt nghiệp đại học. Đối
chiếu với các quy định của Luật Giáo dục đại học, sinh viên tốt nghiệp đại học
cần phải đáp ứng các yêu cầu chuyên môn sau: (i) có kiến thức chuyên môn toàn
diện cùng những nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội; (ii) có kỹ năng thực hành
ở mức cơ bản; (iii) có năng lực giải quyết vấn đề thuộc ngành đào tạo; (iv) có
khả năng làm việc độc lập và sáng tạo trong ngành đào tạo.
Để đạt được mục tiêu cụ thể của giáo dục đại học, các cơ sở đào tạo đại
học cần xác định nhiệm vụ cụ thể của mình. Những nhiệm vụ trước hết phải gắn
liền với việc trang bị những kiến thức chuyên môn cũng như những kiến thức
toàn diện khác, trang bị kỹ năng thực hành để sinh viên phát triển năng lực
chuyên môn.
Theo quan điểm lý luận dạy học đại học, hệ thống tri thức trong giáo dục
đại học bao gồm:
Những sự kiện khoa học, những tri thức phản ánh những đối tượng, sự

vật, hiện tượng, quá trình hoạt động đang diễn ra trong thực tiễn cuộc sống.
Những lý thuyết, học thuyết khoa học, những khái niệm, những phạm
trù, những quy luật, quy tắc,... Đó là những tri thức lý thuyết phản ánh kết quả
19


của quá trình khái quát hóa, hệ thống hóa, tổng hợp hóa, những tư tưởng, những
quan điểm của nhân loại về một lĩnh vực khoa học nào đó.
- Những tri thức thực hành bao gồm những tri thức về cách thức hành
động, cơ sở lý luận của việc hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng.
- Những tri thức về phương pháp nhận thức khoa học nói chung, phương
pháp học tập, phương pháp nghiên cứu khoa học nói riêng. Đó là điều kiện để
phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo, góp
phần nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình dạy học ở trường đại học.
- Những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo: Đó là cơ sở của những hoạt
động sáng tạo của con người như phát hiện những tình huống mới trong các điều
kiện quen thuộc, tự lực chuyển các tri thức và kỹ năng sang tình huống mới; tìm
tòi, phát hiện những yếu tố mới nảy sinh, những cấu trúc mới của đối tượng
đang nghiên cứu. Trên cơ sở đó tìm ra những phương án giải một bài toán, một
tình huống phức tạp và biết xây dựng, lựa chọn cho mình phương thức giải độc
đáo nhất, hiệu quả nhất.
- Những tri thức đánh giá: Đó là những hiểu biết có liên quan tới khả năng
nhận xét, phân tích, phê phán, đánh giá những quan điểm, những lý thuyết,
những học thuyết... Những tri thức này giúp sinh viên có cách nhìn bao quát
hơn, có nhận thức sâu sắc hơn, đúng đắn hơn trên cơ sở nhận xét, đánh giá, phê
phán theo chủ quan. Điều đó giúp sinh viên có thể mở rộng tầm nhìn, khả năng
đi sâu một vấn đề và bồi dưỡng óc phê phán, năng lực phân tích, đánh giá”15.
Như vậy, hệ thống tri thức mà người sinh viên tiếp nhận trong quá trình
đào tạo đại học rất đa dạng, từ những tri thức khoa học tới những ừi thức thực
tiễn, thực hành, kinh nghiệm. Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu tiếp thu tri thức

khoa học hiện đại, sinh viên cần có những công cụ phục vụ cho việc lĩnh hội
những tri thức khoa học như: ngoại ngữ, logic học, tin học, phương pháp luận...
Căn cứ vào hệ thống tri thức nêu trên, có thể thấy nhóm tri thức gồm
những lý thuyết, học thuyết khoa học, những khái niệm, những phạm trù, những
quy luật, quy tắc và những tri thức mang tính lý thuyết cơ bản khác chính là
những tri thức lý luận. Còn tri thức thực tiễn bao gồm các loại tri thức gắn liền
với những sự kiện khoa học, những tri thức phản ánh những đối tượng, sự vật,
hiện tượng, quá trình hoạt động đang diễn ra trong thực tiễn cuộc sống; tri thức
thực hành, kỹ năng; kinh nghiệm hoạt động sáng tạo (phát hiện vấn đề và giải
quyết vấn đề) gắn liền với thực tiễn.
Các tri thức sinh viên lĩnh hội được thông qua con đường nhận thức. Nhận
thức ở bậc cao sẽ hình thành tư duy. Theo Từ điển tiếng Việt, tư duy là “Giai
15 PGS. TS. Hà Thế Truyền. Lý luận về quá trình dạy học đại học. Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho
giảng viên tnrờng đại học, cao đảng. Học viện Quản lý giáo dục, Hà N ội, 9/2009, tr. 183-184.
20


đoạn cao của quả trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tỉnh quy
luật của sự vật bằng những hình thức như biểu tượng, khái niệm, phản đoán và
suy /ý”16. Từ những kiến thức được ghi nhớ đến hình thành tư duy là bước phát
triển cao của nhận thức.
Khi sinh viên được trang bị đầy đủ những tri thức, những công cụ khoa
học cần thiết, cộng thêm khả năng linh hoạt, sáng tạo của cá nhân do bẩm sinh
hoặc do tự rèn luyện, với ý thức tự học, họ sẽ có khả năng thích ứng với công
việc sau này, tức là có khả năng “thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới, yêu
cầu mới” 17 hay còn gọi là khả năng thích nghi với môi trường mới.
Như vậy, tri thức thực tiễn luôn là một bộ phận cấu thành của hệ thống tri
thức mà giáo dục đại học cần cung cấp cho người học. Tính thực tiễn được hiểu
là “cớ ỷ thức coi trọng thực tiễn trong các hoạt động'M . Vì thế, tính thực tiễn
trong nền giáo dục đại học được thể hiện ở việc nền giáo dục đó có ý thức coi

trọng việc cung cấp các tri thức thực tiễn cho người học, coi trọng thực tiễn
trong mọi hoạt động giáo dục, đào tạo của mình.
1.1.3. Nội hàm tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật
Hiện nay, chưa có văn bản nào quy định về tính thực tiễn trong giáo dục
đại học nói chung, cũng như trong đào tạo cử nhân luật nói riêng. Nghị quyết số
14/2005/NQ-CP của Chính phủ ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện
giáo dục đại học của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 nêu rõ: “£>ỠZ mới giáo dục
đại học phải đảm bảo tính thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ; lựa chọn khâu đột
phá, lĩnh vực ưu tiên và cơ sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bước
chuyển rõ rệt”. Tuy nhiên, Nghị quyết không giải thích thế nào là tính thực tiễn.
Trong bối cảnh chưa hề có chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào
tập trung vào vấn đề tính thực tiễn trong giáo dục đại học19, để làm rõ nội hàm
của tính thực tiễn trong đào tạo đại học nói chung và đào tạo cử nhân luật nói
riêng, cần bám sát Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về Chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị
Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Luật
Giáo dục đại học năm 2012.
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về Chiến lược cải cách tư
pháp đên năm 2020 nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp đào
tạo cử nhân luật, đào tạo cán bộ nguồn của các chức danh tư pháp, bổ trợ tư
pháp; bồi dưỡng cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật các kiến
16 Viện N gôn ngữ học. Sđd, tr. 1034.
17 Viện N gôn ngữ học. Sđd, tr. 906.
“ Viện N gôn ngữ học. Sđd, tr. 941.
Xem: Đ ê tài NCKH “Nghiên cứu các giải pháp tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật tại Trường
Đại học Luật Hà N ộ i” do TS. Vũ Thị Lan Anh làm Chủ nhiệm - Trường Đại học Luật Hà N ội, 2012.

21

'



thức mới về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ năng nghề nghiệp và kiến
thức thực tiễn, cỏ phẩm chất đạo đức trong sạch, vững mạnh, dũng cảm đẩu
_ _
r
17
tranh vì công lý, báovệ pháp chê xã hội chú nghĩa .
.

_____ 7

7 ^

7

?

y*

1 /

1>

IS<

1

A




I

Luật Giáo dục đại học năm 2012 quy định: “Đào tạo trình độ đại học để
sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nẳm vững nguyên lý, quy luật tự
nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng
tạo và giải quyết những vẩn đề thuộc ngành được đào tạo.”
Mới đây, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ ra thực trạng của hệ thống giáo dục V iệt Nam
là đào tạo còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, đào tạo thiếu gắn kết với nghiên
cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động, chưa
chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc. Từ đó,
Nghị quyết xác định quan điểm chỉ đạo “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ
chủ yếu trang bị kiến thức sang phát friển toàn diện năng lực và phẩm chất
người học. Học đi đôi với hành, lý ỉuận gắn với thực tiễn”. Đồng thời, trong số
các giải pháp đổi mới giáo dục, đào tạo, Nghị quyết chú trọng “tăng thực hành,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn ”, “Chú trọng phát Men năng lực sáng tạo, kỹ
năng thực hành”. Tuy Nghị quyết không đề cập trực tiếp về tính thực tiễn,
nhưng xuyên suốt toàn văn Nghị quyết là quan điểm đề cao các năng lực cá
nhân (như năng lực làm việc và sáng tạo, năng lực tự học, tự làm giàu kiến
thức...), kỹ năng thực hành và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đối
với giáo dục đại học; đồng thời Nghị quyết chỉ rõ đào tạo đại học phải gắn với
nhu cầu sử dụng của nền kinh tế - xã hội và của người sử dụng lao động.
Xét dưới góc độ giáo dục học, kết quả đào tạo thể hiện qua năng lực của
người được đào tạo sau khi hoàn thành chương trình đào tạo. Vì thế, tính thực
tiễn trong đào tạo cử nhân luật thể hiện ở năng lực của sinh viên sau khi tốt
nghiệp. Đối chiếu với các văn bản nêu trên, chúng tôi thấy tính thực tiễn trong
đào tạo cử nhân luật thể hiện ở việc đào tạo sinh viên có những năng lực sau
đây:

(ỉ) Các năng lực nhận thức (chuyên môn):
- Có hiểu biết về thực tiễn các quy định pháp luật hiện hành và đang trong
quá trình xây dựng;
- Có hiểu biết về thực tiễn áp dụng pháp luật (của các cơ quan hành pháp,
tư pháp, các tổ chức, doanh nghiệp.. .)■
- Có khả năng vận dụng kiến thức pháp luật phục vụ hoạt động nghề
nghiệp;

22


- Có năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra thuộc chuyên
môn đào tạo.
(iỉ) Các năng lực vận hành (kỹ năng):
- Có kỹ năng nghề nghiệp cơ bản và biết vận dụng kỹ năng để giải quyết
vấn đề thực tiễn;
- Có năng lực làm việc độc lập, sáng tạo.
Để đạt được tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật, cần tiến hành nhiều
cách thức khác nhau. Hiệu quả của tính thực tiễn có thể là trực tiếp (ví dụ cập
nhật thông tin pháp lý, các sự kiện pháp lý mang tính thời sự để có được những
hiếu biết thực tiễn), hoặc có thể là gián tiếp, phải thông qua hàng loạt các biện
pháp, cách thức (ví dụ rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực
tiễn, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp...).
Trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay, để đáp ứng yêu cầu của công
cuộc cải cách tư pháp, năng lực làm việc của cử nhân luật ngày càng có ý nghĩa
quan trọng. Sinh viên trước hết phải có khả năng vận dụng kiến thức pháp luật
phục vụ hoạt động nghề nghiệp. Chỉ nắm được các quy định pháp luật cũng như
thực tiễn là chưa đủ, sinh viên phải biết vận dụng những quy định đó vào thực
tiễn. Đe có khả năng này, sinh viên phải được thực hành, tức là tập làm để biết
làm và có thể làm được một cách độc lập. Bước đầu, sinh viên cần bắt chước

(qua quan sát, tự mình cố gắng lặp lại một hành vi nào đó một cách máy móc),
sau đó, biết thao tác, tức là biết tự làm theo chỉ dẫn. Sau khi đã thao tác nhiều
lần, hành vi sẽ trở nên chuẩn hóa thành kỹ năng (thành thạo mà không cần
hướng dẫn) và có thể phối hợp nhiều kỹ năng. Kỹ năng nghề nghiệp cơ bản
không chỉ là các kỹ năng chuyên môn mà còn bao gồm các kỹ năng mềm khác
như kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, kỹ năng
giao tiếp nghề nghiệp...
Ở mức độ cao hơn, sinh viên cần có năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đê thực tiễn đặt ra thuộc chuyên môn đào tạo. Qua quá trình học (nhận thức) và
thực hành, khả năng nhận thức của sinh viên có thể được nâng lên bậc cao hơn,
đó là hình thành tư duy. Khi có tư duy, tức là sinh viên có khả năng phát hiện ra
bản chất của vấn đề, có khả năng phán đoán và suy lý, biết phân tích, tổng hợp,
đánh giá, khi đó họ có thể phát hiện vấn đề và dùng các kiến thức của mình để
giải quyết vấn đề chuyên môn.
ở mức độ cao nhất, năng lực của sinh viên thể hiện ở khả năng làm việc
độc lập và sáng tạo, tức là có khả năng hoạt động nghề nghiệp một cách độc lập,
làm chủ các kiến thức và sáng tạo trong giải quyết công việc. Tổng hòa các năng
lực nhận thức, năng lực vận hành, cộng thêm các phẩm chất nhân văn (tức là
23


×