Tải bản đầy đủ (.pdf) (243 trang)

Cải cách bộ máy quản lý một động lực phát triển của trường đại học luật hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.34 MB, 243 trang )

BỘ TU’PẮiÁ.t

Ũ Ư Ờ H G DẠI HỌC LUẬ T M NỘI

iẲềtàl ..lệiìcửu khí .học cạp tiúiug
CAi C-\Cli iìỌ M A Y

I1 -

M Ọ T Đ Ọ N G Lực. PHaĩ Iĩilt ' 1 i.M
ĨRƯƠiNG ĐAI lỉoí, ỈẦ:A’l ỉri.h ‘
Si k
*i
*

«s



'T

t—

-

“«•

*

«*


„,*ý.

*^J1«



» A

'

••

-


B ộ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI








Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trirờng:

CẢI CÁCH B ộ MÁY QUẢN LÝMỘT ĐỘNG Lực PHÁT TRIẺN CỦA
TRƯỜNG ĐẠI

h ọ• c l u ậ• t h à n ộ• i


Hà nội năm 2011


DANH SÁCH NHŨNG NGƯỜI THAM GIA ĐÈ TÀI

1-TS.GVC Nguyễn Thị Hiền, Khoa LLCT- Chủ nhiệm đề tài
2-PGS.

TS. Nguyễn Thị Hồi Khoa HC - NN, thành viên

Ỉ-TS. Tô Văn Hòa- Giám đốc trung tâm Nghiên cứu về Tổ chức bộ Máy Nhà nước, thành

t-TS. GVC Lê Thanh Thập- Khoa LLCT, thành viên
i-TS. Nguyễn Xuân Thu, Phó phòng Hành chính tổng hợp, thành viên
'Thạc sỹ Trần Thị Xuân Trưởng Phòng Tổ chức cán bộ, thành viên
-CN. Hà Thị Ngọc Lan -P.Trưởng phòng Công tác sinh viên, thành viên
l-CN. Bùi Mạnh Hùng- Chuyên viên phòng Tổ chức cán bộ, thành viên


M Ụ C LỤ C .


TT
1

2


3

Tác giả

Tên chuyên đê

Trang

TS. Nguyên Thị Hiên- Bản thuyêt minh đê tài “Cải cách bộ máy quản lý- 1-10
Một động lực phát triẻn của Trường đại học Luật
GVC, Chủ nhiệm đề tài
Hà Nội”
TS. Nguyên Thị Hiên- Bản phúc trình đê tài “Cải cách bộ máy quản lý- 11-32
Một động lực phát triẻn của Trường đại học Luật
GVC, Chủ nhiệm đề tài
Hà Nôi”
TS. Lê Thanh Thập - Sự cân thiêt, điêu kiện và khả năng thực hiện cải 33-40
GVC khoa LLCT
cách bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà
Nội hiện nay.

4

TS. Nguyên Xuân Thu - Cơ sở pháp lý vê tô chức và quản lý trường đại 41-66
Phó
trưởng
phòng học- Một đơn vị sự nghiệp công lập công lập có thu.
HCTH

5


TS. Tô Văn Hòa- Giám Cơ câu tô chức của một sô cơ sở đào tạo đại học 67-81
đốc trung tâm NC về luật ở nước ngoài và Việt Nam
TCBMNN

TS.
Nguyễn Thị Hiền GVC khoa LLCT

6

TS. Nguyên Thị Hiên- Câu trúc bộ máy quản lý của Trường đại học luật 82-113
GVC khoa LLCT.
Hà Nội phục vụ cho đào tạo
theo tín chỉ, hướng tới trường trọng điểm và đào tạo
đa ngành.

7

TS.Nguyền Thị HiênGVC Khoa LLCT

Đánh giá lợi ích trong việc cải cách bộ máy quản lý
của Trường đại học luật Hà Nội.

114129

8

Hà Thị Ngọc Lan Bộ máy quản lý người học ở Trường dại học luật
P.Trưởng phòng CTSV Hà Nội thực hiện đào tạo theo tín chỉ, hướng tới
và TS. Nguyễn Thị trường trọng điểm và đào tạo đa ngành.

Hiền
-GVC
Khoa
LLCT

130148

Bộ máy quản lý giảng viên của Trường đại học
1 9
1
PGS. TS.NguyễnThị Hồi Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp.
L . _

149161



l
f


K hoaH C -N N
10

ĩ
1
11 11

Thạc sỹ Trân Thị Xuân Bộ máy quản lý câp phòng ở Trường dại học Luật
Trưởng Phòng TCCB Hà Nội -Thực trạng và giải pháp.

và CN Bùi Mạnh Hùng

162185

TS .Nguyên Thị Hiên- Quy tăc vận hành của bộ máy quản lý Trường đại 186GVC khoa LLCT
học Luật Hà Nội thực hiện đào tạo theo tín chỉ, 206
hướng tới xây dựng trường trọng điểm và đào tạo
đa ngành.

12

TS. Nguyễn Thị Hiền- Nội dung chủ yêu của quy chê chi tiêu nội bộ đảm 207GVC Khoa LLCT
bảo nguyên tắc tài chính của một đơn vị sự nghiệp 219
công lập có thu ở Trường đại học Luật Hà N ộ i.

13

TS. Lê Thanh Thập- Cải cách bộ máy quản lý ở Trường đại học Luật Hà 220GVC Khoa LLCT
Nội - Một bộ phận cấu thành của sự nghiệp cải 230
cách giáo dục đại học, cải cách tư pháp và đổi mới
đất nước ở Việt Nam.

14

Phụ lục 1

Kêt quả thăm dò ý kiên theo mâu sô 1
(Dành cho sinh viên chính quy)

15


Phụ lục 2

Kết quả thăm dò ý kiến theo mẫu sổ 2
(Dành cho học viên cao học)

16

Phụ lục 3

Kêt quả thăm dò ý kiên theo mâu sô 3
(Dành cho sinh viên tại chức)

17

Phụ lục 4

Kết quả thăm dò ý kiến theo mẫu sổ 4
(Dành cho cán bộ, giáo viên)


i


THƯYÉT MINH ĐẺ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC
Tên đề tài: Cải cách bộ máy quản lý- Một động lực phút triển của Trường
đại học Luật Hà Nội.
I-TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Cho đến nay bộ máy quản lý và nguyên tắc hoạt động của Trường đại học
Luật Hà Nội về cơ bản là bộ máy quản lý và nguyên tắc hoạt động đã có từ cách

đây 30 năm. Đây cũng là bộ máy quản lý và cách thức quản lý của hầu hết các
trường đại học, đặc biệt là các trường đại học trong khối xã hội và nhân văn ở Việt
Nam trong những năm 1960-1970 của thế kỷ XX. Những năm 1960-1975, đất
nước đang có chiến tranh, hầu hết các trường đại học Việt Nam có quy mô đào tạo
nhỏ bé và tất cả đều tồn tại trong cơ chế quản lý tập trung bao cấp. Vì vậy các
trường đại học được thành lập trong thời gian đất nước có chiến tranh có bộ máy
vừa phù hợp của cơ chế bao cấp, vừa phù hợp với điều kiện thời chiến.
Trường đại học Luật Hà Nội được thành lập ngày 10 tháng 11 năm 1979. về
lịch sử, nét khác biệt của đại học Luật Hà nội so với các trường đại học được thành
lập trước tháng 2 năm 1979 là nó được thành lập trong điều kiện đất nước có hòa
bình. Nhưng do được thành lập khi đất nước vừa ra khỏi chiến tranh và trong điều
kiện cơ chế quản lý bao cấp nên tư duy quản lý, bộ máy quản lý và quy tắc vận
hành vẫn được xác lập theo mô hình và kinh ngiệm của các trường đại học đang
hoạt động lúc đó. Đó cũng là thời kỳ các điều kiện về giao thông vận tải, thông tin
liên lạc, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe... ở Việt Nam nói chung và tại thủ đô Hà
Nội nói riêng vừa thiếu, vừa yếu.
Trong hơn 30 măm tồn tại và phát triển, qua nhiều giai đoạn, bộ máy quản lý
và tư duy quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội cũng có những thay đổi nhất
định. Những thay đổi đó đã đem lại những thành tích, những bước phát triển của
trường và thể hiện rõ nhất là những thành tích đạt được như trong thập kỷ 90. Bước


2

vào thiế kỷ XXI, đặc biệt khi áp dụng phương thức đào tạo mới- đào tạo theo tín
chỉ, cảc hoạt động của nhà trường dường như phát triển chậm lại, thậm chí có
những, hoạt động tạm dừng.
Sự trì trệ đó do tác động của nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân căn
bản xưất phát từ sự bất cập của bộ máy quản lý và quy tắc vận hành của nó.
Những thay đổi trong bộ máy của trường mang tính chi tiết, bộ phận như

trái nghiệm những năm trước ngày càng tỏ rõ sự không phù hợp. Bộ máy quản lý
và quy tắc vận hành truyền thống cộng với những thay đổi mang tính “chắp vá”
ngày càng tách rời sự hoạt động của nhà trường, của các hoạt động dạy và học.

Trong vòng 2 năm gần đây khi những điều kiện và hoàn cảnh mới xuất hiện cùng
những yêu cầu mới về nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục và đào tạo thì bộ máy
quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội càng tỏ rõ sự bất cập.
Xét về hoàn cảnh, hoàn cảnh mới đó là cơ chế quản lý thị trường đã gần như
thay thế cơ chế quản lý tập trung bao cấp trong đời sống kinh tế của quốc gia.

Trong lĩnh vực giáo dục đại học, các trường đại học (trong đó có Trường đại học
Luật Hà Nội) không phải là một đơn vị hành chính sự nghiệp như trước mà là đơn
vị hành chính sự nghiệp có thu. Ngoài khoản thu từ ngân sách nhà nước cấp và
được chi theo quy định của các Bộ, tùy nỗ lực trong các hoạt động cung cấp dịch
vụ giáo dục - đào tạo và các dịch vụ khác, các trường còn có thu nhập khác và
được chủ động chi tiêu, phục vụ các hoạt động của nhà trường theo Quy chế chi
tiêu của mỗi trường.
Thu nhập của cán bộ, viên chức mỗi trường cao hay thấp phụ thuộc nhiều
vào sự năng động của bộ máy quản lý; môi trường cạnh tranh buộc mỗi trường
phải tính toán hiệu quả và kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế (lợi ích chung của

trường, lợi ích của từng cá nhân, lợi ích ngắn hạn và lợi ích dài hạn).
Xét về điều kiện hoạt động, mọi điều kiện con người, điều kiện vật chất của
Trường đại học Luật Hà Nội hiện nay so với những năm cuối của thể kỷ XX.cũng
2


3

CÓ những thay đổi căn bản. Trước hết là đội ngũ cán bộ, giảng viên vừa đông về số

lượng vừa có trình độ cao hơn trước. Phần lớn giảng viên có trình độ sau đại học,
số lượng giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư cũng ngày càng tăng, số lượng và
trình độ của cán bộ, viên chức trong khu vực đào tạo gián tiếp cũng ngày càng
tăng. Điều kiện hoạt động của các trường còn phải kể đến điều hệ thống giao thông
vận tải, thông tin liên lạc trong trường, ngoài trường; trong nước, ngoài nước đã

thuận lợi hơn trước rất nhiều.
Cùng với trình độ dân trí của quốc gia được nâng cao, trình độ của số đông
sinh viên, đặc biệt trình độ ngoại ngữ và tin học ngay từ khi nhập học cũng cao hơn
trước, v ề điều kiện vật chất, cả số lượng và giá trị tài sản của trường (sách, tài liệu

tham khảo, máy móc, phương tiện kỹ thuật...phục vụ cho các hoạt động giảng dạy,
học tập, quản lý của nhà trường) lớn nhiều lần và hiện đaị hơn so với trước. Tóm
lại, đối tượng quản lý (con người và tài sản), môi trường hoạt động ... của Trường
đại học Luật Hà Nội những năm gần đây đã khác xa so với trước đây.
Xét về nhiệm vụ chủ yếu của trường, những năm gần đây yêu cầu về nhiệm
vụ đào tạo- giáo dục của trường cũng có khác trước. Cụ thể là:
-Quy mô đào tạo tăng lên, các loại hình đào tạo được bổ sung cùng với yêu
cầu ngày càng cao về chất lượng đào tạo. số lượng đào tạo tăng do số lượng sinh
viên đại học chính quy tăng. Các loại hình đào tạo chính quy bằng 1, bàng 1; vừa
học vừa làm bằng 1, bằng 2 cùng thực hiện với các trình độ đào tạo: cử nhân, thạc
sỹ, tiến sỹ và số lượng, quốc tịch sinh viên nước ngoài đến học tại trường cũng
tăng lên.
-Chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo có sự thay đổi.
Trước kia, các trường đại học trong đó có Trường đại học Luật Hà Nội phụ
thuộc hoàn toàn vào chương trình học, số lượng môn học, cơ cấu môn học, thời
gian đào tạo cho tất cả các sinh viên từ khi vào trường cho đến khi ra trường. Hiện

nay, việc quản lý chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo đã thay đ.ổi so
3



4

với trước. Mỗi trường có sự chủ động nhất định trong lựa chọn cơ cấu, thời lượng
các môn học cho các hệ đào tạo. Trên cơ sở đó sinh viên cũng được chủ động trong
việc lựa chọn 1/3 trong tổng số tín chỉ và môn học và do đó 1/3 dung lượng kiến
thức chuyên sâu cho mình.Tính chủ động, tính cá biệt tăng lên làm giảm tính phụ
thuộc, bị động và bao cấp của cấp trên đối với cấp dưới, của nhà trường với người
học.
Phương pháp đào tạo hiện nay là đào tạo theo tín chỉ thay thế cho đào tạo
theo niên chế. Đây là phương pháp đào tạo tiến bộ, phù hợp với cơ chế thị trường
và cho phép cá biệt hóa nhu cầu và khả năng của người học. Từ đây các sinh viên
cùng thời điểm nhập học nhưng sẽ khác nhau về thời điểm nhận bằng tốt nghiệp và

ra trường, do khả năng và điều kiện tự rút ngắn thời gian tích lũy tín chỉ của mỗi
người học là khác nhau.
-Về phạm vi đào tạo. Cùng với quá trình hội nhập quốc tế sâu hơn, phạm vi
đào tạo của Trường đại học Luật Hà Nội cũng thay đổi, hướng đến hoặc chuyên
sâu hơn về luật hoặc vừa chuyên sâu hơn về cả về luật, cả về các chuyên ngành
khác, tức là hướng tới đào tạo đa ngành. Hiện tại, đào tạo đa ngành là mô hình phổ
biến của các trường đại học cả trong nước và quốc tế.
Trong bối cảnh đẩy mạnh cải cách hành chính quốc gia nói chung và cải
cách toàn diện sự nghiệp giáo dục đại học và đại học Luật Hà Nội nói riêng, các
nhà quản lý cần có sự đánh giá toàn cảnh về bộ máy quản lý đang có để tiến hành
công việc cải cách hành chính cho một đơn vị sự nghiệp đào tạo có thu nhàm nâng

cao chất lượng đào tạo, nâng cao uy tín, tăng năng lực cạnh tranh và tạo thương
hiệu mạnh để thu hút đông đảo người học, tạo thêm thu nhập cho nhà trường.
Như vậy, cải cách bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội là nhu

cầu phát triển tự thân của trường. Nó không nằm ngoài nhu cầu đổi mới toàn diện
sự nghiệp giáo dục- đào tạo của quốc gia; không nằm ngoài sự nghiệp cải cách tư
pháp, không nằm ngoài sự nghiệp đổi mới nói chung của đất nước.
4


5

Đe thực hiện công cuộc cải cách đó thành công, cần có sự chuyển đổi kịp
thời trong nhận thức của cán bộ và viên chức trong trường về một số vấn đề quan
trọng.
Trước hết, cần nhận thức đúng về người học (đại bộ phận là sinh viên) - Đối
tượng quản lý chủ yếu của nhà trường. Vị trí, tính chủ động hay quyền và cả trình
độ ban đầu của sinh viên hiện nay đã khác trước. Sinh viên đại học nói chung, sinh
viên của Trường đại học Luật Hà Nội nói riêng ngay khi vào trường hầu hết đã ở
độ tuổi từ 18 trở lên, là người thành niên, có trình độ ngoại ngữ và tin học nhất
định. Họ được chủ động trong lựa chọn các điều kiện sinh hoạt (ăn, ở ...) và chi
tiêu; với tư cách là sinh viên trong học chế tín chỉ, được chủ động nhiều mặt trong
quá trình học tập, hoạt động xã hội đồng thời họ phải chịu trách nhiệm về các sự
lựa chọn của mình.
Từ đây quản lý sinh viên về mặt tư tưởng không phải là “theo dõi diễn biến”
tư tưởng của sinh viên mà bằng những biện pháp linh hoạt chủ động tác động vào
tinh thần, tư tưởng, hướng tới những quan điểm đúng đắn, khoa học về tình hình
chịnh trị, xã hội trong nước, quốc tế và tinh thần cộng đồng của mỗi sinh viên, mỗi
người học; không phải (thực chất là không thể và không cần thiết) quản lý giờ tự

học của sinh viên. Không phải chỉ ngồi một chỗ chờ sinh viên đến “xin” để rồi
“cho” hay “ban phát” những dich vụ mà họ phải đóng tiền mới được hưởng, mà
phải chủ động có kế hoạch cung cấp cho họ, thậm chí họ còn được thông báo trước
về thời gian cung cấp để họ sắp xếp việc tiếp nhận.

Trong điều kiện kinh tế thị trường và thực hiện chủ trương xã hội hóa đào
tạo, giáo dục sự chênh lệch về mức sống là vốn có từ hoàn cảnh gia đình và nỗ lực

của bản thân mỗi sinh viên. Quan hệ với gia đình sinh viên, các đầu mối quản lý
của nhà trường chỉ thực hiện trong những hoàn cảnh đặc biệt. Do đặc thù của
ngành đào tạo, càng học trong trường lâu, họ càng hiểu biết sâu sắc hơn về pháp
luật. Các cán bộ làm việc trực tiếp với sinh viên phải là tấm gương về chấp, hành
5


6

đúng pháp luật, phải xác định rõ: Quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên
Trường đại học Luật đồng thời là quá trình rèn luyện ý thức tuân thủ pháp luật,
thực hiện đúng pháp luật và nội quy, quy chế của nhà trường. Từ đó mỗi cán bộ,
nhân viên quản lý từ nhận thức sâu sắc vị trí của người học, quyền của người học,
nhận thức rõ vị trí của chính chủ thể quản lý trong hoàn cảnh mới, môi trường mới
mà có thái độ và hành động ứng xử phù hợp.
Sự nhận thức sâu sắc những đặc điểm của đối tượng quản lý như trên sẽ tạo
ra sự đồng thuận trong nỗ lực thay đổi kịp thời cả về cấu trúc bộ máy quản lý lẫn
quy tắc vận hành lý để đạt được những mục tiêu chung.
Thứ hai: Trong quá trình tham gia và thực hiện cải cách luôn có quan điểm
hệ thống khi đánh giá lợi ích của việc cải cách; phải thấy rõ lợi ích cá nhân nằm
trong lợi ích tổng thể, lợi ích lâu dài của cả trường. Nhận thức sâu sắc của mỗi cán
bộ quản lý và nhân viên thừa hành về vấn đề này sẽ tạo sự thống nhất ý chí cao
trong quá trình thực hiện cải cách bộ máy quản lý của Trường. Đây là điều kiện vô
cùng quan trọng để có thành công trọn vẹn trong quá trình thực hiện cải cách.
Thứ ba: Khắc phục tư duy coi quản lý đào tạo gián tiếp và thực thi đào tạo
gián tiếp ở Trường đại học Luật ít cần tính chuyên nghiệp, không yêu cầu cao về
nghiệp vụ chuyên môn, thậm chí còn xem nhẹ về mặt phẩm chất trong một số

trường hợp. Trong môi trường đào tạo cạnh tranh, mỗi cán bộ quản lý đào tạo gián
tiếp và thực thi đào tạo gián tiếp phải ý thức được yêu cầu về từng vị trí công việc

để tự trang bị cho mình các kiến thức về hệ thống phần mềm quản lý tín chỉ, kỹ
năng tâm lý giáo dục, khả năng tổ chức các hoạt động xã hội cùng với sinh
viên..nói nôm na, mồi viên chức phải là chuyên gia giỏi ở vị trí nghề nghiệp của
mình để thu hút người học, để tạo dựng uy tín cá nhân và do đó trong công việc
chuyên môn nghiệp vụ còn là tạo dựng uy tín của nhà trường, mà nhiều người

trong thời gian ngắn không thể thay thế đươc.

II-TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u
6


7

Trước kia, trong guồng quay và quán tính của cơ chế tập trung, bao cấp và
hơn nữa do tính đặc thù của lĩnh vực pháp luật và bộ máy quản lý- cơ quan hành
chính nên hầu như không có công trình khoa học nào đề cập đến cải cách bộ máy,
kể cả xét về từng khía cạnh hay tổng thể bộ máy của nhà trường.
Trong vài năm gần đây, trước yêu cầu đổi mới, tính tự chủ, năng động của
đơn vị sự nghiệp đào tạo nói chung và của trường nói riêng đã được thừa nhận và
khuyến khích, hoạt động nghiên cưú khoa học cũng hướng tới đáp ứng nhu cầu

này. Một số công trình nghiên cứu khoa học đã đề cập một sổ mặt liên quan đến
hoạt động quản lý của nhà trường như “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của các đơn vị”, “Quy trình phân bổ và quản lý các hoạt động giảng dạy”...
Có thể nói, cho đến nay chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu
toàn diện, tổng thể về bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội. Lý do có

thể hiểu được là; Đây là lĩnh vực nhạy cảm, đặc biệt là sự “động chạm” đến cơ cấu
tổ chức, đến “ghê”, đến quan điểm rất dễ (nếu không muốn nói là luôn) trái chiều
nhau của cả các nhà quản lý và cả các viên chức bình thường. Một số người ngại vì
phải đóng vai trò dân “khai hoang” và đặc biệt công trình nghiên cứu và bản thân
các nhà nghiên cứu phải đối đầu với sự phản bác, công kích không thể nói là ít gay

Tuy vậy, xuất phát từ sự cấp thiết của các nhu cầu như đã phân tích ở trên và
tình cảm thiết tha đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nhà trường, nhóm

nghiên cứu do TS. Nguyễn Thị Hiền làm chủ nhiệm đề tài đã tiến hành nghiên cứu
một cách tổng thể, khá toàn diện về bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà
Nội hiện tại và đề xuất một số phương án cải cách bộ máy quản lý trên cơ sở các
căn cứ lý luận, căn cứ pháp lý và tính phổ biến của bộ máy các trường có đào tạo
luật khác cũng như luận chứng tính phù hợp, tính hiệu quả của chúng.

III-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

7


8

Nhìn chung để thực hiện đề tài, xuất phát từ đối tượng nghiên cứu bao quát
nhiều lĩnh vực, nhóm nghiên cứu đã sử dụng một hệ thống các phương pháp.
Trong đó xét về chi tiết bao gồm:
Phương pháp lịch sử được áp dụng khi nghiên cứu sự thay đổi của bộ máy
quản lý của trường qua các thời kỳ.
Phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng được áp dụng khi nghiên
cứu mối liên hệ giữa các bộ phận của bộ máy.
Phương pháp so sánh được áp dụng khi nghiên cứu các trường có đào tạo

Luật trong và ngoài nước với Trường đại học Luật Hà Nội hiện tại ( về cấu trúc bộ
máy, quy mô đào tạo...).
Phương pháp Điều tra, thăm dò ý kiến xã hội được áp dụng để điều tra, thăm
dò ý kiến của người học, viên chức, cán bộ trong trường về đánh giá việc thực hiện
chức năng của các đầu mối quản lý chủ đạo hiện tại và những dự kiến thay đổi về
cấu trúc bộ máy và một số quy tắc vận hành trong tương lai.
Các phương pháp khác như kết hợp giữa quy nạp và diễn dịch; phân tích và
tổng hợp; thống kê, tư duy lô gic và các sơ đồ... được sử dụng để nghiên cứu và
đặc biệt được sử dụng để đánh giá ưu điểm, hạn chế; lợi ích thu được và chi phí bỏ

ra khi thực hiện cải cách.

IV- MỰC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỀ TÀI.
-Luận chứng cho việc thay đổi bộ máy quản lý có khả năng sửa chữa được
khuyết tật của bộ m áy quản lý cũ, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ đào tạo

giáo dục trong điều kiện mới, tạo động lực cho Trường đại học Luật Hà Nội phát
triển ổn định, có hiệu quả.
-

Cung cấp thêm m ột căn cứ để đẩy m ạnh việc thực hiện đổi mới toàn diện

sự nghiệp giáo dục đại học Việt Nam hiện nay.
V- PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỀ TÀI.

8


9


Phạm vi nghiên cứu chung của đề tài như chính tên đề tài đã xác định là cải
cách bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội, về chi tiết bao gồm những
vấn đề sau:
1- Định hướng cải cách giáo dục của Đảng, Nhà nước V iệt Nam và một số ý

kiến của các chuyên gia về cải cách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay.
2- Cơ sở pháp lý đê hình thành bộ máy quản lý của một đơn vị sự nghiệp có
thu.
3- Bộ máy quản lý của một số cơ sở đại học có đào tạo luật trong và ngoài
nước.
4- Những điều kiện, tiền đề cho việc cải cách bộ máy quản lý ở Trường đại học
Luật Hà Nội.
5- Cơ sở thực tế (đánh giá thực trạng) của bộ máy quản lý hiện tại của Trường
đại học Luật Hà Nội: Tổng quan, từng lĩnh vực quản lý và quy tắc vận hành.
6- Động lực kinh tế cho sự vận hành của bộ máy quản lý của Trường đại học
Luật Hà Nội (qua quy chế phân phối thu nhập - quy chế chi tiêu nội bộ).
7- Chi phí và lợi ích của việc thay đổi bộ máy quản lý của Trường đại học Luật
Hà Nội.

VI- HỆ THỐNG CÁC CHUYÊN ĐỀ VÀ TÁC GIẢ.
Chuyên đề 1-Sự cần thiết, điều kiện và khả năng thực hiện cải cách bộ máy quản

lý của Trường đại học Luật Hà Nội hiện nay.
TS. Lê Thanh Thập - GVC khoa LLCT
Chuyên đề 2- Cơ sở pháp lý về tổ chức và quản lý trường đại hoc- Một đơn vị sự
nghiệp công lập công lập có thu.
TS. Nguyễn Xuân Thu -Phó trưởng phòng HCTH
Chuyên đề 3- Cơ cấu tổ chức của một số cơ sở đào tạo đại học luật ở nước ngoài
và Việt Nam
9



10

TS. Tô Văn Hòa- Giám đôc trung tâm NC vê TCBMNN
TS. Nguyễn Thị Hiền - GVC khoa LLCT
Chuyên đề 4- c ấ u trúc bộ máy quản lý của Trường đại học luật Hà Nội phục vụ
cho đào tạo theo tín chỉ, hướng tới trường trọng điểm và đào tạo đa ngành.
TS. Nguyễn Thị Hiền- GVC khoa LLCT.
Chuyên đề 5- Đánh giá lợi ích trong việc cải cách bộ máy quản lý của Trường đại
học luật Hà Nội.
TS.Nguyễn Thị Hiền-G v c Khoa LLCT
Chuyên đề 6- Bộ máy quản lý người học ở Trường đại học luật Hà Nội thực hiện
đào tạo theo tín chỉ, hướng tới trường trọng điểm và đào tạo đa ngành.
Hà Thị Ngọc Lan p.Trưởng phòng CTSV
TS. Nguyễn Thị Hiền -GVC Khoa LLCT
Chuyên đê 7- Bộ máy quản lý giảng viên của Trường đại học Luật Hà Nội - Thực
trạng và giải pháp.
PGS. TS. Nguyễn Thị Hồi Khoa HC - NN
Chuyên đề 8-BỘ máy quản lý cấp phòng ở Trường đại học Luật Hà Nội -Thực
trạng và giải pháp.
Thạc sỹ Trần Thị Xuân Trưởng Phòng TCCB
CN Bùi Mạnh Hùng
Chuyên đề 9- Quy tắc vận hành của bộ máy quản lý Trường đại học Luật Hà Nội
thực hiện đào tạo theo tín chỉ, hướng tới xây dựng trường trọng điểm và đào tạo đa
ngầnh.
#TS.Nguyễn Thị Hiền-GVC khoa LLCT
Chuyên đề 10- Nội dung chủ yếu của quy chế chi tiêu nội bộ đảm bảo nguyên tắc
tài chính của một đơn vị sự nghiệp công lập có thu ở Trường đại học Luật Hà N ộ i.
TS. Nguyễn Thị Hỉền-GVC Khoa LLCT

Chuyên đề 11- Cải cách bộ m áy quản lý ở Trường đại học Luật Hà Nội - Một bộ
phận cấu thành của sự nghiệp cải cách vgiáo dục đại học, cải cách tư pháp và đổi
mới đất nước ở Việt Nam.
TS. Lê Thanh Thập-GVC Khoa LLCT

10


BẢN PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC

Tên đề tài: Cải cách bộ máy quàn lý- Một động lực đẻ phát triên Trường đại
học Luật Hà Nội.
Đề tài thực hiện khi được làm rõ các vấn đề : Vì sao phải thực hiện cải cách
? Cải cách như thế nào ? Lợi ích thu được từ thực hiện cải cách ?
Sự cần thiết phải tiến hành cải cách xuất phát từ sự thích ứng khi môi
trường hoạt động của bộ máy đã thay đổi, đối tượng quản lý đã thay đổi, nhiều
chức năng của các đầu mối quản lý cũ trong điều kiện kỹ thuật công nghệ hiện đại
không còn phù họp. Đặc biệt chi phí vận hành bộ máy quá cao trong điều kiện
cạnh tranh của kinh tế thị trường đã gây nên những mâu thuẫn về lợi ích giữa các
nhóm người. Chính những khuyết tật trong cấu trúc bộ máy và quy tắc vận hành;
yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, yêu cầu xây dựng trường trọng điểm và hợp
tác quốc tế; yêu cầu nâng cao thu nhập cho cán bộ, viên chức và tiết kiệm chi phí
để thu hút người học là động lực bên trong và bên ngoài thúc đẩy thực hiện cải
cách.
Do đặc thù của đề tài nghiên cứu là đề tài ứng dụng việc sắp xếp thứ tự các
đề tài không phải theo 1 chiều nhất định. Xuất phát từ 2 vấn đề trung tâm là cấu
trúc bộ máy quản lý và quy tắc vận hành của bộ máy quản lý, các chuyên đề còn
lại sẽ xem xét bộ máy quản lý và quy tắc vận hành theo các lát cắt khác nhau. Từ
đó sẽ làm sáng tỏ 3 vấn đề: Vì sao phải thực hiện cải cách ? Cải cách như thế nào ?


Lợi ích thu được từ thực hiện cải cách ?
Căn cứ vào mục đích và phạm vi nghiên cứu đã nêu ở phần trên, để đảm bảo
sử dụng nguồn nhân lực trong việc thực hiện đề tài một cách có hiệu quả nhất và
đặc biệt các phương án thực hiện cải cách phải xuất phát từ thực tiễn của Trường
đại học Luật Hà Nội trong giai đoạn hiện nay và nhận thức rõ cải cách là giai đoạn
bước ngoặt trong sự phát triển của trường nhưng lại được thực hiện bởi chính đội


12

ngũ cán bộ và viên chức của Trường, do đó các vân đê nêu trên được chi tiêt thành
11 chuyên đề nhằm giải quyết các nội dung sau:

- Những đòi hỏi khách quan bên ngoài và những điều kiện, khả năng thực
hiện cải cách. Nội dung này được tập trung làm rõ bởi 4 chuyên đề 1,2,3
và 11.
- Những đòi hỏi khách quan bên trong (hay những khuyết tật của bộ máy
quản lý hiện hành) và giải pháp thay đổi. Nội dung này được tập trung
làm rõ bởi các chuyên đề 4, 6, 7, 8 và 9.
-

Động lực thực hiện cải cách bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà
Nội hiện tại được làm rõ qua việc tính toán chi phí và lợi ích tiến hành
đồng thời là vấn đề đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các nhóm giảng viên và
cán bộ, viên chức trong trường. Nội dung này được làm rõ bới các
chuyên đề 5 và 10. Sau đây là nội dung chi tiết.

l-v ề những đòi hỏi khách quan bên ngoài và những điều kiện, khả năng thúc
đẩy thực hiện cải cách bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà n ộ i.
Trường đại học Luật Hà nội là một trong hàng trăm trường đại học của Việt

Nam là đơn vị cấp dưới trong hệ thống quản lý về mặt hành chính của Bộ Giáo dục
và Đào tạo. Xét về chuyên môn gắn với đặc thù của chuyên ngành luật và đồng
thời về mặt hành chính, Trường đại học Luật Hà nội là m ột đơn vị phụ thuộc của

Bộ Tư Pháp. Trong tổng thể nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Trường đại
học Luật Hà nội là một tổ chức có tư cách pháp nhân, là một đơn vị sự nghiệp có
thu, cung cấp dịch vụ đào tạo cho xã hội và cho nền kinh tế.
Trong bối cảnh đổi mới của đất nước, cải cách tư pháp, cải cách hành chính
để thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy nhanh sự phát triển mọi mặt của quốc
gia, Trường đại học Luật Hà nội không thể đứng ngoài , không thể không bị tác
động bới các quá trình vận động đó. Không thay đổi không phát triển và có thể nói
12


13

thêm rằng: trong môi trường cạnh tranh nếu không thay đổi Trường đại học Luật
Hà Nội có nguy cơ khó tồn tại bình thường. Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và
lợi ích cộng đồng cũng nằm trong sự chi phối đó)
Trong chuyên đề SÔI 1 tác giả đã làm rõ cải cách bộ máy quản lý ở Trường
Đại học Luật Hà Nội là một bộ phận cấu thành của sự nghiệp cải cách giáo dục đại
học và cải cách bộ máy quản lý ở Trường đại học Luật Hà Nội là một bộ phận cấu
thành của sự nghiệp cải cách tư pháp và đổi mới đất nước. Tác giả đã khẳng định:
“ Trường đại học Luật Hà Nội là một thành tố của hệ thống giáo dục đại học
cũng phải thực hiện cải cách sao cho bảo đảm tính đồng bộ gắn liền với công cuộc
cải cách hệ thống giáo dục đại học
"...điểm đột phá nhằm nâng cao chất lượng đào tạo là khâu quản lý
“Cải cách bộ máy quản lý ở Trường Đại học Luật Hà Nội không chỉ là bộ
phận của cải cách giáo dục mà còn là bộ phận cẩu thành của công cuộc cải cách
tư pháp, cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền và phát huy quyền

dân chủ của nhân dân
Làm rõ thêm những đòi hỏi khách quan bên ngoài đối với cải cách bộ máy
quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội .Tác giả chuyên đề 1 còn chỉ ra thực hiện
cải cách do yêu cầu của phương thức đào tạo mới - Phương thức đào tạo theo tín

chỉ và yêu cầu thực hiện chỉ đạo và hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên. Tác
giả ghi nhận sâu sắc quan điểm và mục tiêu của đảng và chính phủ trong cải cách
giáo dục đại h ọ ^v à cải cách tư pháp như:
“Đỡ/ mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ
bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH
đất nước, hội nhập kỉnh tể quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đen năm
2020 giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận
trình độ tiên tiến trên thế giới; cỏ năng lực cạnh tranh cao, thích ủng với cơ chế
thị trường định hướng X H C N ”.
13


14

(Trích Nghị quyết sổ 14/2005/NQ-CP)
“ Xây dựng đội ngũ cản bộ Tư pháp trong sạch, vững mạnh... Nâng cao tiêu
chuần về chính trị, đạo đức và nghề nghiệp chuyên môn của cản bộ tư pháp
(Trích Nghị quyết Trung ương ngày 2-1-2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm
của công tác tư pháp trong thời gian tới).
“Đào tạo đủ sổ lượng cán bộ tư pháp có trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ
chuyên sâu về lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khu
vực... Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân Luật...
(Trích Nghị quyết trung ương số 49 ngày 24- 5-2005 về Chiến lược cải cách
tư pháp đến năm 2020).

Từ nhận thức sâu sắc các đòi hỏi khách quan bên ngoài, nhằm củng cố niềm
tin vào cải cách, chuyên đề số 1 còn làm rõ khả năng và những điều kiện đã có và
đang có để thực hiện cải cách. Có thể khẳng định rằng cả điều kiện vật chất lẫn
điều kiện con người tại trường là thuận lợi cho thực hiện cải cách. Tác giả nhận
định:
“Qua nghiên cứu và thực tế cho thấy các điều kiện về vật chất, về con người
của trường, những điều kiện chung của đất nước bên bên ngoài trường (như nhũng
điều kiện về giao thông vận tải, về thông tin liên lạc...), trình độ của công nghệ sử
dụng trong các hoạt động tại trường là tương đổi đầy đủ, không chênh lệch nhiều
so với các trường đại học khác (kể cả các trường đại học ở ngoài nước)

về điều kiện con người thực tế cho thấy:“Độ/ ngũ cán bộ quản lỵ của
trường (kể cả khi cần bổ sung) đủ cả về số lượng, trình độ cũng như phẩm chất, s ố
lượng cản bộ trẻ có đủ trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, tin học chiếm tỷ
lệ ngày càng cao. Theo yêu cầu giảm bớt các đầu mối quản lý hay cẩu trúc lại bộ
máy quản lý theo hướng tinh giản, cơ quan quản lý cấp trên càng có nhiều thuận
lợi trong việc lựa chọn và đề bạt các cán bộ cấp dưới không những đủ năng lực
14


15

chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, tin học, phâm chất mà còn ít, nhiều cỏ bề dày
kinh nghiệm quản l ý ”.
v ề khả năng thực hiện: Tác giả đã chỉ rõ:
“Khả năng thực hiện cải cách thành công phụ thuộc vào nhiều điều kiện: Sự
chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên, điều kiện vật chất, điều kiện con người và
đặc biệt quyết tâm thực hiện của Ban giám hiệu và đội ngũ cán bộ quản lý các cấp
của nhà trường
Khi điều kiện vật chất, điều kiện con người đã có đủ thì “ tỉnh quyết đoán

của Ban giám hiêu nhà trường, đặc biệt là của Hiệu trưởng trong việc tính toán
bước đi, sử dụng nguồn nhân lực... và nhũng điều kiện vật chất một cách khoa
học ” sẽ quyết định thành công của công cuộc cải cách.
Một yếu tố bên ngoài tuy không coi là đòi hỏi trực tiếp nhưng đóng vai trò
quan trọng đến việc xác định căn cứ để thực hiện cải cách bộ máy quản lý của nhà
trường đó là tính phổ biến của một số mô hình về bộ máy quản lý của các trường
đại học có đào tạo luật trong nước và trên thế giới, v ề các trường đại học có đào
tạo luật trên thế giới, chuyên đề 3 triển khai việc nghiên cứu theo 2 nhóm cả châu
Âư, châu Á, châu Mỹ là: M ột số trường đại học đã có quan hệ hợp tác và một số
trường đại học chưa thực hiện quan hệ hợp tác với Trường đại học Luật Hà Nội.
Các trường đại học có đào tạo luật trong nước được nghiên cứu đó ỉà Trường đại
học Luật Thành phố HCM và khoa Luật của đại học quốc gia Hà Nội.Từ việc
nghiên cứu một vài mô hình về bộ máy quản lý của các trường đại học có đào tạo
luật trong nước và trên thế giới, các kết luận đáng chú ý được rút ra là:
Thứ nhất, xu hướng phổ biến ở châu Âu và Châu Á là phát triển các Trường
đại học đa ngành, Khoa Luật là một trong nhiều khoa hoặc của các trường đại học
quỵ mô đào tạo cỡ trung bình và lớn. Ở Mỹ tồn tại dạng Trường đào tạo luật
chuyên ngành là đơn vị phụ thuộc trong các trường đại học đa ngành. Trong các

15


16

trường đó không tổ chức đầu mối quản lý cấp khoa mà chỉ có cấp quản lý bộ môn,
vừa đào tạo chuyên ngành về luật vừa đào tạo liên ngành luật với một sổ ngành
khác.Hiện nay trên thế giới không phổ biến dạng trường đại học đào tạo luật đơn
ngành độc lập.
Thứ hai, một điểm dễ nhận thấy là ở các cơ sở đào tạo luật bậc đại học ở
Châu Âu và Hoa Kỳ thường có khá nhiều các trung tâm nghiên cứu chuyên sâu

vào các lĩnh vực hẹp của luật học. Chính sự phát triển của những trung tâm này tạo
ra thế mạnh và sự vượt trội của cơ sở đào tạo trong giới đào tạo luật học nói chung.
Thứ ba, Các cơ sở đào tạo luật trong nước tồn tại 3 dạng: Khoa luật trong
trường đại học đa ngành (Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; Khoa luật của đại
học Đà Lạt, Đại học Kinh tế quốc dân...); Trường đại học đào tạo luật đơn ngành
độc lập (Trường đại học Luật Hà Nội, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí
Minh- đây là hai trường đại học cùng trực thuộc Bộ Tư Pháp); Khoa đào tạo luật
kết hợp trong đại học đa ngành (Khoa Kinh tế - Luật của đại học quốc gia Thành
phố HCM).
Thứ tư, trong cơ cấu tổ chức của các cơ sở đào tạo luật bậc đại học ở Việt
Nam đã có các cơ quan lãnh đạo và ra quyết định tập thể như Hội đồng trường,
Hội đồng khoa học công nghệ và các trung tâm, những cơ quan này cũng tồn tại
phổ biến ở các cơ sở đào tạo luật tiên tiến trên thế giới. Hoạt động của những cơ

quan này trong các cơ sở đào tạo luật của Việt Nam vẫn còn yếu và chưa thể hiện
được tính chuyên sâu ở trình độ cao; đặc biệt là mối liên hệ giữacác trung tâm với
việc hình thành, quản lý các chương trình đào tạo luật ở trình độ sau đại học và các
hoạt động thực tiễn còn chưa rõ nét.
Chuyên để 2 tập trung làm rõ căn cử pháp lý để thực hiện việc cải cách bộ
máy quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội.
Tổ chức và quản lý trường đại học được quy định trong nhiều văn bản pháp
luật khác nhau, như: Luật Giáo dục năm 2005, Nghị định của Chính phủ số
16


17

75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 hướng dần thi hành một số điều của Luật Giáo dục
năm 2005, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 58/2010/QĐ-TTg ngày
22/9/2010 về việc ban hành Điều lệ trường đại học, Nghị định của Chính phủ sổ

43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công
lập, Thông tư của Bộ Tài chính số 76/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 về hướng dẫn
thi hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Thông tư của Bộ Tài chính số 113/2007/TTBTC ngày 24/9/2007 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 76/2006/TT-BTC...
Từ việc nghiên cứu các quy định trong các văn bản pháp luật liên quan đến tổ
chức, bộ máy của Trường đại học và quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đổi với đơn vị sự nghiệp công lập,
Tác giả đã chỉ ra.:”Theo quy định của Điều lệ trường đại học, các trường sẽ tổ chức
và hoạt động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động do Trường xây dụng trên cơ sở
pháp luật của nhà nước nhằm cụ thể hoá Điều lệ trường đại học cho phù hợp với
điều kiện thực tể của từng trường
2- Những đòi hỏi khách quan bên trong (hay những khuyết tật của bộ máy
quản lý hiện hành) và các giải pháp thay đổi.
Đòi hỏi khách quan bên trong của việc cải cách bộ máy quản lý Trường đại
học Luật Hà Nội được sáng tỏ qua việc nghiên cứu cấu trúc và quy tắc vận hành
của bộ máy quản lý hiện hành. Chính thực tiễn hoạt động của bộ máy quản lý hiện
hành đã tỏ rõ những ưu điểm và hạn chế của nó. Thực tế, ưu điểm đã được phân
tích sâu trong các chuyên đề nên ở đây tập trung vào các hạn chế hay khuyết tật
của bộ máy.
2.1- Những đòi hỏi khách quan bên trong liên quan đến khuyết tật về cấu trúc
bộ máy hiện hành.
Bên cạnh những ưu điểm nổi bật, bộ máy quản lý của Trường đại học Luật
Hà Nội còn có những hạn chế. Điều đặc biệt là, dù tập trung hay không tập trung
17


18

nghiên cứu, hâu hêt các đê tài đêu ít nhiêu, mức độ nông sâu chỉ ra các hạn chê cả
trong cấu trúc lẫn quy tắc vận hành của bộ máy quản lý hiện tại. Sau đây là những

hạn chế cụ thể.
Thứ nhất, Theo quy định của Pháp Luật hiện hành, cấu trúc bộ máy quản lý
hiện tại của Trường đại học Luật Hà Nội còn thiếu một số đầu mối quản lý như Hội
đồng trường và Hội đồng tư vấn. Tác giả chuyên đề 2 nhận định:
“Trường chưa thành lập Hội đồng tư vấn, vì vậy đã thiếu đi sự tư vấn cần
thiết và kịp thời của các nhà hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực khác nhau của
đời sổng xã hội... các sản phẩm đào tạo của Trường phải đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của xã hội, việc thành lập và sử dụng Hội đồng tư vấn với các thành viên
là nhũng người cỏ đóng góp tích cực cho Trường, nhất là những người hoạt động
thực tiễn liên quan trực tiếp đến các lĩnh vực đào tạo của Trường, sẽ là một trong
những cách thực sự hữu hiệu để giải quyết vấn đề này
Thứ hai, Bộ máy quản lý của Trường đại học Luật Hà Nội hiện tại về cơ bản
vẫn là bộ máy quản lý của phương thức đào tạo theo niên chế và của cơ chế bao
cấp. Điều đó cho thấy sự lạc hậu của cấu trúc bộ máy quản lý hiện hành. Tính chất
bao cấp thể hiện số lượng người trong Ban chủ nhiệm, số lượng cán bộ trợ lý khoa
không theo quy mô của khoa hay khối lượng công việc thường xuyên phải hoàn
thành.
Sự lạc hậu còn thể hiện ở tính chất vừa cồng kềnh, vừa phân tán của nó. Tâm
điểm của sự lạc hậu thể hiện từ mô hình trường đơn ngành thuần túyvà trong cấu
trúc là đầu mối quản lý cấp khoa, v ề vị trí và vai trò của đầu mối quản lý cấp
khoa,Tác giả chuyên đề 2 đánh giá:
“Khoa chuyên ngành luật của Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay dường
như chỉ đóng vai trò là ,ằcầu n ố i” giữa Trường và các Bộ môn (Tổ bộ món) chuyên
môn trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo và các kế hoạch chuyên môn

18


19


khác, mà chưa thục sự đóng vai trò, chưa có điều kiện thực tế đê thực hiện đúng
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn như quy định trong Điều lệ Trường đại học
“Khoa chuyên ngành luật được thành lập trước đây chỉ có ỷ nghĩa về quản lý
hành chính (đối với cán bộ, giảng viên và sinh viên), còn vai trò chuyên môn chỉ
tương đương với Bộ môn chuyên môn của các trường đại học đa ngành. Ke từ khi
Trường áp dụng hoàn toàn phương thức đào tạo theo theo hệ thống tín chỉ đổi với
khoá 34 và khoá 35, vai trò quản lý hành chính của Khoa đổi với sinh viên hầu như
không còn tồn tại ”
Sau khi trích dẫn nhiệm vụ của khoa theo quy định tại Điều lệ Trường đại

học, Tác giả chuyên đề 7 cũng nhận định: “Trường ta, hầu hết các nhiệm vụ trên
là do Nhà trường và các bộ môn thực hiện, còn tất cả các khoa trong trường không
có khoa nào đủ khả năng thực hiện trọn vẹn bất cứ một nhiệm vụ nào trong sổ các
nhiệm vụ đã nêu
Tác giả chuyên đề 7 còn chỉ rõ: “c ấ p khoa chỉ là m ột cấp trung gian không
thật sự cần thiết, bởi vì, các khoa không thể hoàn toàn độc lập với nhau về mặt đào
tạo và sinh viên ”
Tính chất cồng kềnh thể hiện ở số lượng 29 đơn vị quản lý cấp khoa
(phòng), 63 đon vị quản lý cấp trung gian từ cấp bộ môn đến Ban giám hiệu, tính
tỷ lệ số lượng cán bộ quản lý (kể cả quản lý hành chính, tổ chức chính trị, chính trịxã hội) so với số lượng người bị quản lý (chỉ tính cán bộ, giảng viên) xấp xỉ là 1:3M ột cán bộ quản lý 3 nhân viên.
Nhận định về vai trò, vị trí cũng như tác dụng của đầu mối quản lý cấp khoa

(khoa chuyên môn ) hiện tại ở Trường đại học Luật Hà Nội của nhóm nghiên cứu
còn được phân tích sâu sắc tại chuyên đề sổ số 4, chuyên đề số 6 và được củng cố

bởi số liệu thăm dò ý kiến của 109 cán bộ giảng viên. Trong đó, tổng hợp 2 nhóm ý
kiến Ban chủ nhiệm khoa tác động ít và hầu như không tác động đến hoạt động

gỉng dạy và nghiên cứu khoa học chiếm 69/109 và 63% sổ người được hỏi.
19


.


20

Bộ máy quản lý cồng kềnh đã dẫn đến những hậu quả chủ yếu là: Việc nắm
bắt thông tin và xử lý thông tin của Ban giám hiệu về các mặt hoạt động của nhà
trường khó khăn (thông tin nhiều nguồn phân tán, khả năng thông tin biến dạng
tăng lên do quá nhiều đầu mối quản lý, yếu tố chủ quan tác động nhiều, qua trung
gian, độ trễ về thời gian..). Từ đây làm cho tính chính xác, tính cập nhật của thông
tin không cao và hiệu quả điều hành quản lý của Ban giám hiệu ít, nhiều bị hạn
chế.
Bộ máy quản lý cồng kềnh làm chi phí quản lý hành chính tăng lên và hiệu
quả thấp. Riêng năm 2010, khoản chi cho quản lý hành chính lớn hơn 1/3 khoản
chi cho giảng dạy các cấp học của trường 1. Tính chất tốn kém còn thể hiện ở việc
trang bị máy móc, kỹ thuật hiện đại không giúp cho việc giảm số viên chức không
giảng viên mà số viên chức này và cả số máy móc trang bị cho họ vẫn tăng lên.
Tính phân tán thể hiện ở quy mô (số lượng người và công việc thực hiện)
của nhiều bộ môn và trung tâm quá nhỏ; nhiều đơn vị, nhiều cá nhân thực hiện
cùng một chức năng hoạt động, vi dụ: quản lý sách và tài liệu tham khảo vừa ở
trung tâm Thông tin thư viện vừa ở các khoa. Cùng đối tượng quản lý, cách thức
quản lý nhưng nhiều đầu mối thực hiện. Quản lý người học gồm phòng Đào tạo,
Khoa Tại chức, khoa Sau đại học, phòng Công tác sinh viên, trong khi ở nhiều
trường đại học khác quy mô lớn hơn Trường đại học Luật Hà Nội họ chỉ có một
đầu mối quản lý là phòng Đào tạo với các bộ phận chuyên trách khác nhau (chính
quy, tại chức, sau đại học).
Cùng đối tượng quản lý sinh viên chính quy, cách thức quản lý về cơ bản
giống nhau (tuy các mặt quản lý khác nhau) nhưng có quá nhiều đầu mối quản lý.
sinh viên chính quy xét thuần túy về quản lý hành chính có 2 đơn vị quản lý là

phòng Đào tạo và phòng Công tác sinh viên ( trong khi quản lý về kết quả học tập
phòng Đào tạo đã được hỗ trợ bởi các khoa và các bộ môn).
\

*

20


×