Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

Một số vấn đề pháp lý trong tương trợ tư pháp về dân sự giữa việt nam và các nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.17 MB, 220 trang )

- s, <—

- ■ '"

'

"

*" - •'-■

í V - '.'-V .'*'■ ■ £•■ : ■: V

" ‘1 '

- ‘-

»

***

■-■■■ ' i S i - Ị 1- ":-!■V

t--:Ả ■

' —? •''

••

'- :

-■



.

vv

5 . - ■.-:ỵ ;■: : S * : ĩ ' - ! ! -

<

-

* - • ' . '

.

'



’ —« 8- ^ - ' - -

'

■'■''■>■■'' Ẩ;:.

-

.

ĩ'^--.--.- - '•- - --> - < ;


■,.];■?:?£:•,B ; I

1

■ị

: H U O N U t. >;^: H \CKJ: kUA-* HA Ê^Ọị

;

' ■'!:■■■

- V-: -





- :' .



'• V' - ỳ:Ể

-

. . ,r .

-.


' . - ■--•

«



.

...

;■
..;. '•:- .'. ’

:‘;

_■•-*

l u —Y ÍẶ vQO ; ’?j£ :; v > 0;

-.
.... ;■■■'- 7Ỉ / . •-'.

. 1


1

. -


.........

:

'; -

■V. ■: '.7' ^v/x

■ V;-. -v'::.;.

.■.'

'

i

' ■ậy'':--'- -

--ị.|'

ỉtí

-

‘ •!

I
■':■■■".■•'■ .■■■■■■;' - / -tà'>.

-.- ■-■


,

.

-.





- ìi

■-•■■■

ỉs
,

I

K í v t ì Ệ T Ằ f. H í ^ m í í l v í y r k ' ì - - c : ; Ẽ ^ '
c -il
>
H:
^;i:-t':-í ^; ■

i@ ặ ; ^ Í 3 : ^ | % V í !' t '■■ '0.- j-ì'í •' :;'---:|lí
W ỵ ĩW ê - r § M
,




-

'

' . . . . * .

«'

. . -

!

'
•- •

.

-

.

■• \
- . . ...

. .

- -.


.

-

-

V --



-.

.; .•

,

ĩ.ĩậ

: V

:

V - •- • • ” ■■

? Ừ Ẩ •■ ;: - ? v

':' t




'• •

•.■■•,;: •

.

■-

.



1



' '>"s. -

' ' ~

• >\

■■■;..

^ :

. . .




rf

. • ■ '





:ế
:X-^Ị
:;

.

-

' ' -V.

V■

v .«

»

p ■ ;

'

1 ■ỉ i “ i ! i u


■■■-••--

—. ••

- -' 7 - .

< sf ■■
• •-•


-

~

..........................

; y e r'fì ; i■a ?
•■

. ': .

. . . - -

V •: • :- ấ

■-

'

,ủ


J v

li
r-



.. ■

í

!WÍ:::WSSíf^;-:íi->- Ế#ĩlVi>Ỉ^S
^■r

■’ >■: 'ịKí ì :• .\.r'5;:
r" £ 'r ^

-

*-

*■

V-

.

-'■ . -


1 '

.■•••.“

m
ấm m
'M -ÌS W ^ S :Ệ ;:ĨĨ;^ ^ Ũ %^-:........
^ :ị S ề r ị ^ - ' ề ^ ẵ ^ ỉ ĩ ị M Ể M
1

:



.

.



-

:

lllll7.

L.tỉ ;•


r i


:

u



-



Í -.V
V - '••'
fíằ ể ề W fiÊ
ềÊ
Ê ẵ ễỀ

:■:,
.
.

■:■

V

"

. .

;




.

:■ -

• • ;

•■ '• •

.

F n
.7

,:v

. . . . .

.

íạp

.

1

Kổ
: l




'S' :±"~1 *- - rè
."•Vv • m mẫm
I
/TfJ-

::

-

8



I -í-TT..■1L- -■:UVí - ỳ
,>CSB
‘ ^
.
..

»*• •

r

-




- - .

k i ’ - •-•; .;• i..^‘

..



^ ;- í :

.


.-'---

■;

Ịậ

:

"r

^ , f; :
|ịị
<*'

.

Ịp

-1 r s r í í r ĩW » -'» -. ~ .
~ • -« •
i,f. r w , ' .
" ic ^ * iìi ^ ? Ọ Ị ^ Ị S a ỉa g ạ ! ® W E ^ ^ J © ^ ơ 3 S s » * •_yl-iís;iw ỉ-* if •> ■•>“. ^

.,.
•■

■ ■

• • ■. . ■
• ••• »iw. . .

. - : • ■ ■ ■ . ■ ■ —.■
•••*•..' ■.■••-.'*",•-•■•■
>Á'-V.•

'.V

-



..; -

• ...

:.- ■-.• ..•

~


Ệậ.
--ị

i .ì'~'-ĩ£s&f W0. ễ s llllilBrtSI

' -. • ■-.. •-- V :
v -y .... :■•■;■

<:

^

"

: ;...
.
*■■•'-.,■.■ 1^ - ý . ' ■ p . i ý ỉ .

'

'

~

c

*

. ’ 'Wí



TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
--------------* * * ----------------

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP c ơ SỞ
“ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG TƯƠNG TRỢ Tư
PHÁP VỀ DÂN Sự GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC”




TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
TRƯỜNG ĐAI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHÒNG e o c

=

&



- l

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Hổng Bắc
Trưởng bộ môn Tư pháp quốc tế
Khoa pháp luật quốc tế - Trường Đại học
Luật Hà Nội


Hà Nội - 2007



TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ




:Ịc





>ĩC

ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP c ơ s ỏ


“ MỘT SÔ' VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG TƯƠNG TRỢ Tư PHÁP
VỂ DÂN Sự GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC”




' Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Hồng Bắc, Trưởng bộ môn Tư pháp
quốc tế, Khoa pháp luật quốc tế, Đ ạ i học Luật Hà Nội.


Thư ký đê tài: ThS. Nguyễn Bá Bình,

G iảng viên Khoa pháp luật

quốc tế, Đ ại học L u ậ t Hà Nội.

Các cộng tác viên tham gia đế tài:
1. TS. Hoàng Phưốc Hiệp, Vụ trưởng Vụ pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp.
2. C huyên viên chính Hồ Văn Phú, Vụ pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp.
3. TS. Trần Ngọc V iệt, Thẩm phán Tòa phúc thẩm, Tòa án nhân dân tối cao.
4. ThS. Lưu Thị Kim Dung, Trường đào tạo và bồi dưỡng cán bộ kiểm sát.
5. ThS. Trần M inh Ngọc, Khoa pháp luật quốc tế, ĐH Luật Hà Nội.
6. ThS. Nguyễn Thái Mai, Khoa pháp luật quốc tế, ĐH Luật Hà Nội.
7. ThS. Hà Việt Hưng, Khoa pháp luật quốc tế, ĐH Luật Hà Nội.
8. ThS. Vũ Thị Phương Lan, Khoa pháp luật quốc tế, ĐH Luật Hà Nội.
9. ThS. Bùi Thị Thu, Khoa pháp luật quốc tế, ĐH Luật Hà Nội.




DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


AS EAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

B LTTD S

Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam 2004


CHDC

Cộng hòa dân chủ

CHDCND

Cộng hòa dân chủ nhân dân

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

EEC

Cộng đồng kinh tế Châu Ầu

H Đ TTTP

Hiệp định tương trợ tư pháp

NT

Nguyên tắc đối xử quốc gia

XH C N

Xã hội chủ nghĩa



MỤC LỤC




Trang

Mục

PHẦN THỨ NHẤT: TổNG QUAN VỀ ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u .....................01
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu...............................................................01
2. Tình hình nghiên cứu đề tà i...........................................................................02
3. Mục đích nghiên cứu của đề tà i.................................................................... 02
4. Phạm vi nghiên cứu đề tà i.............................................................................03
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài.................................................................... 03

PHẦN THỨ HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI.....................................05
1. Một số vấn đề lý luận trong tương trợ tư pháp quốc tế về dân s ự ............ 05
2. Tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự theo quy định của pháp luật Việt
Nam và một số nước.......................................................................................18
3. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong tương trợ tư
pháp quốc tế về dân s ự ............................................................. ....................35

PHẦN THỨ BA: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN c ứ u THUỘC ĐỀ TÀI............ 58


1. Chuyên đề 1: Cơ sở lý luận của hoạt động tương trợ tư pháp về dân sự

giữa các nước ..................................................................................................61
2. Chuyên đề 2: Vấn đề tống đạt các giấy tờ, tài liệu trong tương trợ tư pháp


về dân sự ......................................................................................................... 73
3. Chuyên đề 3: Vấn đề thu thập chứng cứ ỏ nước ngoài và ủy thác tư pháp

quốc tế trong tương trợ tư pháp về dân sự...................................................87
4. Chuyên đề 4: vấn đề cồng nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết

định dân sự của tòa án nước n g o à i..............................................................99
5. Chuyên đề 5: Vấn đề công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của

trọng tài nước ngoài......................................................................................111
6. Chuyên đề 6: Vấn đề miễn hợp pháp hóa giấy tờ, tài liệu trong tương trợ

tư pháp về dân sự .........................................................................................120
7. Chuyên đề 7: Trách nhiệm và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có thẩm

quyền của Việt Nam trong thực hiện tương trợ tư phá p về dân sự .........133
8. C huyên đề 8: Hợp tác quốc tế đa phương trong tương trợ tư pháp về dân sự.. .. 143


9. Chuyên đề 9: Hợp tác quốc tế song phương trong tương trợ tư pháp về dân sự.. 153
10. Chuyên đề 10: Tương trợ tư pháp về dân sự theo pháp luật của Cộng

hòa P háp ..........................................................................................................164
11. Chuyên đề 11: Tươngtrợ tư pháp

về dân sự theopháp luật của các nước

theo hệ thống pháp luật chungAnh-Mỹ (Common


Law)........................... 175

12. Chuyên đề 12: Tương trợ tư pháp về dân sự ở Nhật Bản ......................183
13. Chuyên đề 13: Tinh hình thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự của các

cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho các cơ quan có thẩm quyền
nước ngoài....................................................................................................... 194
14. Chuyên đề 14: Tình hình thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự của các

cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho các cơ quan có thẩm quyền
Việt Nam ...........................................................................................................209


BÁO CÁO PHÚC TRÌNH
KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI

“M Ộ T SỐ VẤN ĐỂ PHÁP LÍ TRONG TƯƠNG TRỢ T ư PHÁP
VỂ DÂN S ự GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC”

A.

PHẦN THỨNHẤT

TỔNG QUAN VỂ ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu
Hiện nay, chủ trương của Đảng, mục tiêu, chính sách của của Nhà nước về
hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tương trợ tư pháp theo phương châm Việt Nam sẵn
sàns là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, trên cơ sở tôn trọng
độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có

lợi; xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân; bảo đảm quyền con người, quyền tự do dân chủ
của nhàn dân. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộns như
hiện nay, các nhu cầu về tương trợ tư pháp ngày càng sia tănơ, trons đó có không
ít vấn đề phát sinh trong quan hệ với các nước mà Việt Nam chưa kí kết Hiệp
định tươns trợ tư pháp (HĐTTTP) hoặc chưa có các thỏa thuận, cam kết quốc tế
liên quan cần được giải quyết. Để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp
pháp của các cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam ở nước ngoài cũns như ở trong
nước, phục vụ tốt hơn quá trình hội nhập quốc tế, Nshị quyết số 48/NQ-TVV ngày
24.5.2005 của Bộ chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thốns pháp
luật việt Nam đến năm 2010, định hướns đến năm 2020; Nshị quyết số 49/QĐTW nsày 2.6.2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
đã nhấn mạnh vấn đề tương trợ tư pháp.
Hiện nay, vấn đề tương trợ tư pháp nói chung và tương trợ tư pháp về dân sự
nói riêng được điều chỉnh trong một số điều ước quốc tế (sons phươns và đa
phươns) mà Việt Nam là thành viên và được quy định trons vãn bản pháp luật do
Việt Nam ban hành, đặc biệt có một số quy định về tươna trợ tư pháp trons Bộ
luật tố tụng dân sự năm 2004 và Luật tương trợ tư pháp nãm 2007. Nói chunsỉ. các


quy định của pháp luật tronơ nước về tươns trợ tư pháp đã sóp phần thực hiện các
yêu cầu về tương trợ tư pháp một cách nhanh chóns, hợp lí và có hiệu quả; 2 Óp
phần bảo vệ lợi ích của nhà nước Việt Nam, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhàn Việt Nam; bảo vệ các quvển cơ bản của côns dân Việt
Nam; bảo vệ phát huy quyền con người. Tuy nhiên, hệ thốns pháp luật trons nước
của Việt Nam còn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, khôns tương thích với các quy
định của các điều ước quốc tế và thông lệ quốc tế về tương trợ tư pháp.
Vi vậy, việc nshiên cứu “Mộr s ố vấn đề pháp lí trong tương trợ tư pháp về
clân sự giữa Việt N am và các nước” là hết sức cần thiết tronơ giai đoạn hội nhập
kinh tế quốc tế hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Hoạt động tương trợ tư pháp là một vấn đề có tính thời sự, được sự quan tâm,
tìm hiểu của nhiều siới, nhiều ngành, nhất là trong giai đoạn hiện nay Việt Nam
ngày càng hội nhập sâu, rộng. Có thể kể tên một số công trình, hội thảo khoa học
nghiên cứu về vấn đề này như: Tọa đàm “vế tương trợ tư pháp” do Bộ tư pháp tổ
chức từ nsày 05 đến ngày 07-11.2001 tại Hà Nội; Hội thảo “vế tương trợ tư pháp”
do nhà pháp luật Việt - Pháp tổ chức nơày 4-5.12.2006; Hội thảo “vế tương trợ tư
pháp về hình sự ' do Bộ tư pháp tổ chức từ ngày 06 đến nsàv 07.12.2006 tại Hà
Nội... Tuy nhiên, các công trình khoa học trên chỉ đề cập đến tương trợ tư pháp
nói ch u n s và hình sự nói riêng mà chưa có công trình khoa học nào đi sâu tìm
hiểu cụ thè về tươna trợ tư pháp về dân sự. VI vậy, việc nghiên cứu đề tài "Một sô'
vấn đ ề pháp lí tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt Nam và các nước” sẽ làm rõ
hơn những vấn đề mà các công trình khoa học khác đã 2ỢĨ mở.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
M ục đích nghiên cứu đề tài:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng rõ những quv định của pháp luật
Việt Nam, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quv định về tương trợ
tư pháp về dân sự; từ đó đánh giá đúng nhữna điểm chưa phù hợp của pháp luật
Việt Nam trona lĩnh vực này để đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam
cho phù hợp với chuấn mực quốc tế. Đồns thời, qua việc nghiên cứu. dề tài dưa ra


nhĩmơ giải pháp để nâna cao hiệu quả của hoạt độns tươns trợ tư pháp vể dàn sự
ở Việt Nam trons siai đoạn hiện nay.
Thực hiện thành công mục đích trên, đề tài sẽ có ỷ nghĩa lí luận và thực tiễn:
- Nâns cao nhận thức của cán bộ làm công tác nghiên cứu và thực thi pháp
luật về tươns trợ tư pháp, đặc biệt đối với năns lực của thẩm phán toà án trong
quá trình thực hiện các hành vi tương trợ tư pháp giải quyết các vụ việc dân sự có
yếu tố nước ngoài. Qua đó bảo vệ tốt hơn các quyền và lợi ích hợp pháp của các
bên đương sự, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của mối giao lưu dân sự quốc tế.
- Kết quả của đề tài nehiên cứu có thể được dùng làm tài liệu để phổ biến,

phục vụ cho việc giảng dạy ở Trườns Đại học Luật Hà Nội (nhất là tron® giai
đoạn hiện nay trường đã đưa môn học Tư pháp quốc tế vào đào tạo theo học chế
tín chỉ), cũns như cho các cơ sở đào tạo pháp luật, viện nghiên cứu cũng như cho
các đối tượng khác có quan tâm.
- Góp phần hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực tươns trợ tư pháp.
Với mục đích trên đề tài được bố cục thành 3 phần với các nội dung sau:
1. Những vấn đề lí luận trong tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự;
2. Quy định của pháp luật Việt Nam và một số nước tronơ tương trợ tư pháp
quốc tế về dân sự;
3. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong tươnẹ trợ tư
pháp quốc tế về dàn sự;
4. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đây là đề tài tươns đối rộng, do vậy đề tài khồns có tham vọns nghiên cứu
tất cả các vấn đề liên quan đến tươns trợ tư pháp về dân sự mà chỉ chủ yếu đề cập
đến một số hoạt động tương trợ tư pháp phổ biến trong thực tế hiện nay. Trons
các hoạt động tương trợ tư pháp đó, đề tài chủ yếu đề cập đến quy định của pháp
luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên điều chỉnh hoạt
độns tương trợ tư pháp. Từ việc đánh giá thực trạne của hoạt độns tương trợ tư
pháp, đề xuất siải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đế thực hiện đề tài. chúng tôi đã sử dụns tổng hợp các phươns pháp nghiên
cứu: Tổng hợp. phân tích, thốna kê. khái quát hoá... và đặc biệt là phươns pháp so


sánh. Phương pháp so sánh được sử d ụ n ơ trono một số chuyên đề của đề tài nhằm
tìm ra nhữnơ điểm siốn s nhau, nhất là những điểm khác nhau giữa quy định của
pháp luật Việt Nam và pháp luật các nước cũns như các điều ước quốc tế quy
định về hoạt độnơ tươns trợ tư pháp.

4



B.

PHẦN THỨ HAI

KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỂ t à i

1. M ột sô vấn để lí luận trong tương trợ tư pháp quốc tê về dân sự
1.1. Tổng quan về tương trợ tư pháp
Tuyên bố của Đại hội đổns Liên hợp quốc ngày 24/10/1970 về n h ữ n s
nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác eiữa
các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc khẳng định các quốc gia
phải có nghĩa vụ hợp tác với nhau. Xuất phát từ nguyên tắc này, tươne trợ tư pháp
giữa các nước về các vấn đề dân sự được coi là một trong n h ữ n s nội dunơ quan
trọng của nghĩa vụ hợp tác giữa các quốc gia thành viên Liên hợp quốc.
N ghĩa vụ hợp tác eiữa các quốc eia nsày càn® được đề cao. Điều đó dễ hiểu
bởi lẽ, trước tiên, có những vấn đề mang tính toàn cầu muốn giải quyết có hiệu
quả thì cần phải có sự hợp tác chặt chẽ của nhiều nước khác nhau trên các khu
vực địa cầu; một nước hoặc một nhóm nước không thể giải quyết được hoặc
không đủ thẩm quyền quốc tế và quốc nội để giải quyết. Mặt khác, nhu cầu phát
triển quan hệ quốc tế, mở rộns siao lưu giữa các dân tộc đã đặt ra sự hỗ trợ lẫn
nhau trong xử lý các vấn đề pháp luật về dân sự vốn thuộc thẩm quyền nội bộ của
nước này nhưng lại bị siới hạn bởi chủ quyền quốc sia của nước khác.
N hu cầu hỗ trợ, siúp đỡ lẫn nhau siữa các nước tronơ giải quyết các vấn đề
pháp luật về dân sự ngày càng trở nên bức thiết. Tươns trợ tư pháp ngày càng có
vai trò quan trọng tr o n s quả trình hợp tác nhiều mặt giữa các nước. Điều đó được
giải thích bởi xu hướng xích lại ngày càng aần hơn trong đời sống kinh tế - xã hội
của các nước, xu hướnơ hội nhập kinh tế quốc tế, naày càns có nhiều người nước
ngoài cư trú, làm ăn, sinh sốns trên lãnh thổ của mỗi quốc gia. Trons các siao

dịch clân sự, kinh tế-thương mại hàns nsàv 2 Ĩữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân các
nước khác nhau với các cơ quan, tổ chức, cá nhàn nước sở tại đã làm phát sinh
không ít vụ việc dân sự, kinh tế - thương mại, đòi hỏi phải được pháp luật điều
chỉnh kịp thời. Khi toà án hoặc các cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại thụ lý
giải quyết các vụ việc có yếu tố nước ngoài đó. thì các cơ quan này khôns chỉ căn
cứ vào pháp luật của nước mình, điều ước quốc tế mà nước đó là thành viên, mà
trong nhiều trườn 2 hợp còn phái dựa vào sự phối hợp, giúp đỡ của các toà án, các
cơ quan có thẩm quyền cúa nước nsoài liên quan trone tiến hành một số hành vi


tố tụns riêns biệt cần thiết cho việc siải quyết các vụ việc cụ thê đó. Do vậy,
tương trợ tư pháp trong thời đại nsày nay phái được nhìn nhận như một đòi hòi
khách quan, một nhu cầu tất yếu trong sự phát triển nsày càng mạnh mẽ của các
trào lưu quan hệ quốc tế siữa các quốc 2 Ĩa nói chung, của các siao dịch dân sự,
kinh tế - thươna mại siữa các tổ chức, cá nhân các nước khác nhau nói riêns.
Xu hướns mờ rộnơ và tăng cường quan hệ tương trợ tư pháp về các vấn đề
dân sự đã và đang trở thành vấn đề thời sự đối với nhữns nước có số lượng khá
lớn người nước ngoài nhập xuất cảnh, cư trú, làm ăn sinh sốns ở đây, cũns như
đối với các nước có nhiều côns dân của họ xuất nhập cảnh, cư trú, làm ăn sinh
sống ở nước nsoài. Đồna thời, với xu hướns mở rộns quan hệ hợp tác quốc tế và
hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu, thì nhu cầu tươne trợ tư pháp càng trở nên
bức thiết. Xét về mặt lý luận, quốc gia có quyền tối cao trong phạm vi lãnh thổ
của mình để thực hiện mọi hành động lập pháp, hành pháp, tư pháp và quản lý
cần thiết đối với các cơ quan, tổ chức, cồng dân của mình trên mọi phươnơ diện,
đặc biệt là quyền tài phán. Nhưng quốc sia khó có thể thực hiện thành công
quyền tài phán đó của mình đối với các cơ quan, tổ chức, công dân của mình
trong phạm vi lãnh thổ nước khác, nếu không có sự cho phép, sự tương trợ tư pháp
cần thiết (có thể là tốno đạt giấy tờ, tiến hành thu thập chứng cứ, thi hành án...)
của các cơ quan Nhà nước nước nsoài hữu quan. Tuy nhiên, phạm vi, mức độ,
trình tự. thủ tục tươnơ trợ tư pháp và các vấn đề khác liên quan đên hoạt động

tươns trợ tư pháp phần lớn lại phụ thuộc vào ý chí chủ quyền của các quốc gia
liên quan mà trước tiên là phụ thuộc vào ý chí chủ quyền của quốc gia được yêu
cầu. Do vậy, xét về mặt này trên phương diện quốc tế, thì tươns trợ tư pháp còn
được hiểu như một biểu hiện cụ thể của chủ quyền quốc gia và các quốc gia khác
phải hết sức tôn trọns, không được ép buộc hoặc áp đặt để can thiệp vào côn®
việc nội bộ của quốc gia khác dưới bất cứ hình thức nào. Chính vì vậy, các nước
có các luật khác nhau về tương trợ tư pháp để khẳng định rõ nội duns chủ quyền
đó của mình tron® quan hệ quốc tế, tuyên bố rõ với cộns đồng quốc tế những
hành vi tố tụng riêns biệt khôns đươc tiến hành, nhữns hành vi tố tựns riêng biêt
dược phép tiến hành, cũna như nhĩmơ quy chuẩn tối thiểu phải tuân theo tronơ
thực hiện các hoạt độna tương trợ tư pháp. Như vậy. dưới góc độ pháp luật quốc
tế, việc cho phép tiến hành hoặc khôns cho phép tiến hành nhữns hành vi tố tụns
rièns biệt trons hoạt độns tươns trợ tư pháp chính là sự biểu hiện về mặt đối
6


ngoại của quyền chủ quyền quốc sia, chứ khôns aiản đơn là một nội duns cùa
nghĩa vụ hợp tác quốc tế.
1.2. Các quan niệm về tương trợ tư pháp
1.2.1.

Quan niệm vê tương trợ tư pháp quốc t ế trong hệ thống pháp luật lục

địa Châu Âu
Các nước thuộc hệ thống pháp luật lục địa Châu Âu, về cơ bản, có chung
quan niệm về tương trợ tư pháp quốc tế, cho dù việc giải thích thuật ngữ này cùa
một vài tác eiả có khác nhau.
-

Ở Cộng hoà Liên bang Đức, tươns trợ tư pháp quốc tế được hiểu theo


truyền thống tư pháp Đức đó là việc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của các
nước khác nhau trợ giúp lẫn nhau trong tống đạt giấy tờ, tài liệu tư pháp và thực
hiện các hành vi tố tụng riêng biệt khác để thu thập chứns cứ trong một vụ việc tố
tụns tư pháp quốc tế. Sau này, khi gia nhập Cộng đồng kinh tế Châu Âu, quan
niệm truyền thốnơ tư pháp quốc tế đó về tươns trợ tư pháp được mở rộng để bao
gồm cả việc trợ giúp lẫn nhau trong nhận - gửi thông tin pháp luật nước nsoài,
tốns đạt tài liệu, giấy tờ bổ trợ hoạt động tư pháp quốc tế, các thông báo của toà
án và của các cơ quan nhà nước khác, thậm chí cả việc thi hành các quyết định về
thu án phí. Theo Quy chế về tươns trợ tư pháp quốc tế về các vấn đề dân sự nsày
19/10/1956, thì tương trơ tư pháp quốc tế về các vụ việc dàn sự còn được hiểu là
mọi sự trợ siúp của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc giải quyết
các vụ việc dân sự quốc tế, cho dù việc trợ giúp đó là nhằm mục đích tươns trợ
cho một toà án hoặc một cơ quan tư pháp nước nsoài trons tiến hành một số hành
vi tố tụns dàn sự riêns biệt tại Đức theo yêu cầu của nước nsoài, hoặc nhằm mục
đích tươne trợ cho một toà án hoặc một cơ quan tư pháp nước Đức trong tiến hành
một số hành vi tố tụns dân sự riêns biệt tại nước ngoài theo yêu cầu của toà án
hoặc cơ quan tư pháp Đức.
Cộns hoà Pháp cũns có quan niệm về tươns trợ tư pháp quốc tế cơ bản siốns
như Đức; phạm vi tương trợ tư pháp quốc tế còn bao 2 ồm cả việc trợ siúp lẫn
nhau trons tống đạt giấy tờ và thực hiện các uỷ thác tư pháp về thu tiền cấp
dưỡns, thu lệ phí tư pháp từ, thu cược án phí (bảo chứng nsoại kiều án quỹ) từ
nơười nước nsoài, thực hiện các hoạt động chứng minh chứng cứ tư pháp, siám
định tư pháp trên cơ sở pháp luật nước nsoài. côna nhận và thi hành các bán án.
quyết định dân sự...


Pháp luật Nhật Bán. Italv và một số nước khác thuộc hệ thốns pháp luật
Châu Âu lục địa cũng có cách hiểu về khái niệm tương trợ tư pháp quốc tế tương
tự cách hiểu nói trên của Đức và Pháp. Bên cạnh đó, Thuỵ Điển còn coi tươns trợ

tư pháp tronơ lĩnh vực dân sự và thươns mại quốc tế là một bộ phận quan trọng
của tư pháp quốc tế và được hiểu theo hai nghĩa rộns - hẹp khác nhau, nhưng chủ
yếu vẫn bao gồm các nội dung về trợ siúp lẫn nhau trong tống đạt giấy tờ, tài liệu
tư pháp, thu thập chứng cứ trong các vụ việc dân sự - thương mại quốc tế, trợ giúp
lẫn nhau trong áp dụng đúng pháp luật nước ngoài, công nhận và thi hành bản án,
quyết định của toà án và quyết định của trọng tài nước ngoài, trao đổi thông tin
pháp luật, hỗ trợ trong việc miễn hợp pháp hoá các eiấy tờ...
7.2.2.

Quan niệm về tương trợ tư pháp trong hệ thống pháp luật án lệ

ịCommon Law)
Các nước thuộc hệ thống pháp luật án lệ Anh-Mỹ (Common Law) không có
cách quan niệm chung về tương trợ tư pháp quốc tế, khôns có quan niệm tương
trợ tronơ các hoạt độnẹ tố tụng như các nước Châu Âu lục địa. Tron® hệ thống
pháp luật án lệ Anh-Mỹ, tương trợ tư pháp quốc tế trước hết được hiểu đơn giản là
các hoạt động dịch vụ (Service) trong tốnơ đạt oiấy tờ, tài liệu tư pháp và hoạt
động thu thập chứng cứ ở nước nsoài (evidence abroad). Trong thực tiễn tư pháp,
toà án các nước thuộc hệ thống pháp luật án lệ Anh - Mỹ thường thực hiện việc
lấy lời khai của nhân chứns ở nước ngoài thông qua một người được toà án hoặc
cơ quan nhà nước có thẩm quvền uỷ nhiệm làm việc đó dưới tên gọi là
Commissioner (Ưv nhiệm viên). Khi thẩm vấn trực tiếp hoặc đối chất, hoặc lấy lời
khai của đương sự. nsười làm chứns, n h ữ n g naười có quyền và lợi ích liên quan,
phải có đại diện của các bên tham gia và cùng tiến hành hoạt động. Các bản ghi
chép (hoặc biên bản lấy lời khai) phải được ghi chép hoặc lập theo sự thoả thuận
giữa các bên hữu quan và phải được sửi cho toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền
đã chỉ định Uỷ nhiệm viên. Trong sách báo lý luận pháp luật quốc tế, trườnơ hợp
khôns phản đối việc lấy lời khai của một Ưỷ nhiệm viên như vậy được coi là một
dạng tươns trợ tư pháp quốc tế thụ động. Mặt khác, tương trợ tư pháp quốc tế
trons thực tiễn tư pháp các nước thuộc hệ thống pháp luật án lệ Anh - Mỹ còn

được hiểu là việc các toà án, cơ quan tư pháp các nước khác nhau giúp đỡ lẫn
nhau trong tiến hành một số hoạt độn® tố tụng riêns biệt trong điều tra, truy tố,
xét xử và thi hành án dân sự quốc tế cũng như hình sự quốc tế.
8


1.2.3.

Quan niệm vê lương trợ tư pháp quốc t ế trong hệ thống pháp luật các

nước x ã hội chủ nghĩa
-

Liên Xô và các nước XHCN khác có quan niệm tương trợ tư pháp quốc tế

cơ bán tươns tư giống cách quan niệm về tươns trợ tư pháp quốc tế của các nước
thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa. Phụ thuộc vào phạm vi nội dunơ các
vấn đề được quy định trons pháp luật của các nước và các điều ước quốc tế liên
quan, tương trợ tư pháp quốc tế được hiểu là việc các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền của các nước khác nhau trợ giúp lẫn nhau trong thực hiện các hành vi tố
tụng riêns biệt để thu thập chứng cứ trons một vụ việc tố tụng tư pháp quốc tế,
thực hiện uỷ thác tư pháp về dân sự của Toà án nước ngoài, tống đạt giấy tờ... .
Các hành vi tố tụns riêng biệt ở đây thường bao gồm: lập, tống đạt siấy tờ; điều
tra thu thập chứng cứ; cônơ nhận và thi hành án dân sự của Toà án và quyết định
của trọng tài nước nsoài;
Ớ Việt Nam, khái niệm tương trợ tư pháp quốc tế cho đến nay chủ yếu vẫn
được hiểu trên cơ sở phạm vi các vấn đề được đặt ra trong thực tiễn tư pháp với
các nước, trên cơ sở các quy định trong pháp luật nước ta và các điều ước quốc tế,
các hiệp định tươns trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết với nước ngoài. Bộ luật
T ố tụng dân sự năm 2004, Luật tương trợ tư pháp năm 2007 đã đưa ra một phạm

vi nhất định những vấn đề thuộc phạm trù tươns trợ tư pháp quốc tế trons quan hệ
giữa Việt Nam và các nước cho phép chúns ta xác định được quan niệm của nước
ta về tương trợ tư pháp quốc tế hiện nay. Phạm vi các vấn đề được đưa vào các
Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký với các nước xã hội chủ nshĩa
trước đây khá rộng và khá thốns nhất, bao gồm các vấn đề mà các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền của các nước ký kết trợ giúp lẫn nhau trong áp dụng đúns
các quy định của pháp luật nội dung, pháp luật tố tụng, trợ siúp lẫn nhau trons
thực hiện các hành vi tố tụng riêng biệt để tống đạt các giấy tờ, tài liệu tư pháp,
thu thập chứns cứ trons một vụ việc tố tụns tư pháp... Tuy vậy, trong thời sian
Sần đày, một số điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết với nước nsoài trona
lĩnh vực này chi tập truns vào các vấn đề pháp luật tố tụng, định ra thể thức cho
các cơ quan tư pháp có thẩm quyền của các nước ký kết trợ siúp lẫn nhau trona
thực hiện các hành vi tố tụns riêns biệt trong lĩnh vực dân sự. Nsoài ra. một số
công trình nchiên cứu khoa học, một số giáo trình pháp luật quốc tế của Trườns
đại học luật Hà Nội. Trườn 2 đại học luật thành phố Hồ Chí Minh. Khoa luật Đại
9


học quốc gia Hà Nội và cùa một số cơ sở nghiên cứu, đào tạo luật khác cũn2 có
quan niệm về tương trợ tư pháp quốc tế theo nghía rộnacủa phạm trù pháp lý này.
Qua nghiên cứu cơ sở lv luận pháp luật và thực tiễn tư pháp cùa Việt Nam và
một số nước về tươns trợ tư pháp, có thể quan niệm chuna nhất về tươns trợ tư
pháp như sau:
Tương trợ tư pháp được hiểu là việc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
của các nước khác nhau trợ siúp lẫn nhau trons thực hiện các hành vi tố tụng tư
pháp quốc tế riêng biệt theo những trình tự, thủ tục, thể thức nhất định để thi hành
pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của cơ quan, tố chức,
cá nhân mỗi nước trên lãnh thổ của nhau, thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác
quốc tế.
Từ khái niệm trên, có thê rút ra một số điểm cần lưu ý như sau:

- T h ứ nhất, thực chất của hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế từ trước đến
nay là sự hợp tác siúp đỡ lẫn nhau oiữa các quốc sia trong giải quyết thoả đáns
các vấn đề tư pháp quốc tế mà các bên quan tâm. Các vấn đề tư pháp quốc tế ở
đày nếu được hiểu theo nghĩa hẹp thì chỉ bao 2 ồm các hành vi tố tụng riêns biệt
do các bên thoả thuận hợp tác siúp đỡ cho nhau. Điều này cũng đồng nghĩa với
bản chất của vấn đề tương trợ tư pháp quốc tế là việc hỗ trợ cho nhau tronơ thực
hiện các hành vi tố tụng riêng biệt (như tốns đạt siấy tờ, thực hiện uỷ thác điểu
tra, thu thập chứng cứ, dẫn độ tội phạm, thi hành án...). Còn hiếu theo nghĩa rộns,
thì các vấn đề tư pháp quốc tế ở đây còn bao 2 ồm cả tươns trợ về quy chế bảo hộ
pháp lý, giải quvết xuns đột pháp luật và xunơ đột quvền tài phán, trao đổi thông
tin pháp luật tron 2 việc thực hiện tươns trợ tư pháp quốc tế.
- T h ứ hai, cơ sở pháp lý hay nguyên tắc thực hiện tươne trợ tư pháp là điều
ước quốc tế (song phươns hoặc đa phương) giữa các nước và pháp luật các nước
liên quan về tương trợ tư pháp. Điều ước quốc tế siữa các nước liên quan về tương
trợ tư pháp sẽ được ưu tiên áp dụng; nếu không có điều ước quốc tế liên quan thì
tương trợ tư pháp quốc tế được thực hiện theo pháp luật của nước được yêu cầu
thực hiện, chủ yếu tuân theo nguyên tắc có đi có lại - nguyên tắc phổ biến trong
pháp luật tập quán quốc tế được nhiều nước áp dụng.
- T h ứ ba, lĩnh vực tươns trợ tư pháp quốc tế bao aồm cả lĩnh vực pháp luật tố
tụng dân sự quốc tế theo nghĩa rộns. kê cả các vấn đề lao độns. kinh tế - thươns
mại.
10


- Bốn là, cơ quan thực hiện tươns trợ tư pháp quốc tế, về nguvên tắc đều do
pháp luật của mỗi quốc gia quv định, sons thông thường là cơ quan tư pháp, ở
Việt Nam, thời sian qua các cơ quan thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự bao
aồm Bộ Tư pháp. Toà án nhân dàn tối cao, Bộ Ngoại siao, các Cơ quan đại diện
Việt iNam ở nước ngoài, các toà án nhân dân cấp tỉnh, các Uỷ ban nhân dân cấp
tinh và một số cơ quan khác liên quan.

- Cuối cùng, mục đích của hoạt động tươns trợ tư pháp quốc tế là nhằm bảo
vệ tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân của
nước này trên lãnh thổ của nước kia. Đươna nhiên, việc tiến hành các hoạt độna
tương trợ tư pháp quốc tế như vậv còn góp phần củns cố và tãng cườnơ phát triển
quan hệ hữu nshị, hợp tác siữa các quốc sia hữu quan.
1.3. Phạm vi điều chỉnh của pháp luật về tương trợ tư pháp
Pháp luật về tươns trợ tư pháp quốc tế của các nước có phạm vi điều chỉnh
khổng siống nhau. Điều đó chủ yếu do chế độ chính trị, kinh tế-xã hội các nước
khác nhau, cơ sờ lý luận và thực tiễn tươns trợ tư pháp quốc tế của các nước khác
nhau. Tuy vậy. nhìn chung, pháp luật các nước về tương trợ tư pháp quốc tế
thường quy định cách điều chỉnh các vấn đề cơ bản trong tương trợ tư pháp về dân
sự. Nội duns cơ bản tronơ tươns trợ tư pháp quốc tế về dân sự tổng quát như sau:
Thứ nhất, các quy đỉnh chung về tươnẹ trơ tư pháp
Phần các quv định chuns về tương trợ tư pháp thường phải có các quy định
về các nguyên tắc tương trợ tư pháp; quy tắc xác định chế độ bảo hộ pháp lý;
phạm vi tươns trợ tư pháp; cách thức liên hệ khi thực hiện tươna trợ tư pháp; cơ
quan đầu mối và cơ quan có trách nhiệm thực thi tươns trợ tư pháp; các quy định
về tính hợp pháp và giá trị pháp lý của các tài liệu, giấy tờ trons tương trợ tư
pháp; quy định về trao đổi thôns tin pháp luật.
T hứ hai, các qux định cụ thể về tương trợ tư pháp
Phần các quy định cụ thè trong tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự
thườn® có các quv định về nsuvén tắc tươns trợ tư pháp trons tố tụns dàn sự; quy
tác giải quyết xuns đột pháp luật và xung đột quyền tài phán dân sự quốc tế; các
quy định khác nhau liên quan đến các loại uỷ thác tư pháp, hình thức pháp lý của
các uỷ thác tư pháp: các quy tắc thực hiện và pháp luật áp dụng để thực hiện các
uv thác tư pháp quốc tế; các quv định liên quan đến chi phí cho thực hiện các uỷ
thác tư pháp quốc tế: các quv định liên quan đến công nhận và thi hành các bán


án, quyết định dãn sự của toà án, côns nhận và thi hành các quyết định của trọng

tài nước ngoài...
1.4. Các điều ước quốc tế quan trọng về tưoĩig trợ tư pháp
Cơ sở pháp lý quốc tế quan trọng nhất của hoạt độns tương trợ tư pháp giữa
các nước là điều ước quốc tế. Tuy nhiên, xuất phát từ quan điểm thực tiễn cho nên
đến nay vẫn chưa có một điểu ước quốc tế nhiều bên thốne nhất điều chỉnh tất cả
các vấn đề thuộc phạm vi tương trợ tư pháp mà các nước đã sử dụnơ trong thực
tiễn tư pháp quốc tế. Do vậy, cộng đồng quốc tế đã soạn thảo và thôns qua nhiều
điều ước quốc tế về từng nhóm vấn đề cụ thể.
1.4.1. Các điều ước quốc t ế đa phương về tương trợ tư pháp
Các điều ước quốc tế đa phươne quan trọns về tươna trợ tư pháp quốc tế chủ
yếu bao aồm:
- Côn2 ước La Hay ngày 01.3.1954 về các vấn đề tố tụns dân sự. Côns ước
này điều chỉnh các vấn đề liên quan đến tống đạt các giấy tờ, tài liệu của toà án tư
pháp và các tài liệu khác của cơ quan nhà nước liên quan đến tố tụna dân sự; điều
chỉnh các vấn đề liên quan đến thực hiện các uỷ thác tư pháp của toà án về tiến
hành một số hành vi tố tụns riêng biệt; quy định các điều kiện, tiêu chí được sử
dụng để quyết định việc miễn nộp cược án phí, bảo chứng ngoại kiều án quỹ đối
với một nsười nước ngoài cụ thế khi người đó khởi kiện tại một nước ngoài; điều
chinh nhữns trườns hợp tươns trợ tư pháp miễn phí và một số vấn đề khác. Đã có
nhiều nước thuộc hệ thốns pháp luật Châu Âu lục địa và các nước XHCN Đổnơ
âu tham gia Côna ước này. Nsoài ra, trên cơ sở Công ước này, nhiều nước đã ký
kết với nhau các điều ước quốc tế song phương về các vấn đề tố tụns dân sự quốc
tế.
- Công ước La Hay nsày 15.11.1965 về tống đạt các giấy tờ, tài liệu của toà
án và của các cơ quan nhà nước khác liên quan đến pháp luật dân sự và thương
mại. Công ước này được thông qua tại Hội nghị La Hay lần thứ 10 về Tư pháp
quốc tế, thành viên của Côns ước chủ yếu là các nước đã tham gia Côns ước La
Hay nsày 01.3.1954. Để thực hiện tương trợ tư pháp quốc tế, Công ước La Hay
nsày 15.1 1.1965 quy định mỗi nước thành viên phải thành lập một hoặc một số
cơ quan truns ươna: việc tương trợ tư pháp quốc tế được thực hiện thông qua các

cơ quan truns ương này (chứ khôns thôns qua cơ quan lãnh sự của các nước).
Tuy nhiên. Côns ước La Hay ngày 15.11.1965 khôns quv định các quy tắc thực


hiện các uỷ thác tư pháp; mỗi nước tự quyết định các quy tắc pháp luật và thực
tiễn tư pháp quốc tế của mình để thực hiện các uỷ thác tư pháp của nước ngoài
trên lãnh thổ của mình, nếu các quy tắc pháp luật và thực tiễn tư pháp được dùng
dế thực hiện các uV thác tư pháp đó khôn 2 bị các nước thành viên Côns ước phản
- C ôns ước La Hay ngày 18.3.1970 về thu thập chứns cứ ở nước ngoài cũng
đưa ra một số quy tắc chuns trong thu thập chứng cứ ở nước ngoài. Tuy vậy, chỉ
có một số ít nước tham gia Công ước La Hay neày 18.3.1970, trong số đó có Anh,
Mỹ, CHLB Đức. Theo quy định của C ôns ước La Hay nsày 18.3.1970, việc thu
thập chứng cứ, lấy lời khai của nhân chứng, đươns sự ở nước ngoài được thực
hiện thông qua viên chức Lãnh sự hoặc "Uỷ nhiệm viên" do Toà án có thẩm
quyền chỉ định.
- C ôns ước Cộns đồng Châu Âu naày 27.9.1968 về trách nhiệm quốc tế và
thi hành các quyết định dân sự của Toà án nước ngoài. Công ước này, về nguyên
tắc, khôns quy định nhữnơ vấn đề chuna về tương trợ tư pháp, mà dẫn chiếu đến
các cam kết của các nước thành viên theo các thoả thuận liên quan. Tuy nhiên,
liên quan đến việc thi hành án, Công ước Cộng đồng Châu Âu nsày 27.9.1968
cho phép thực hiện một số uỷ thác nhất định của nước được yêu cầu, kể cả việc
tốns đạt tài liệu, siấy tờ để đảm bảo cho việc thi hành án.
- Cồng ước New York nảm 1958 về côns nhận và thi hành các quyết định
của trọna tài nước ngoài. Côns ước này quv tụ được nhiều nước trên thế siới tham
gia, trons đó có Việt Nam. Côns ước nàv quy định phạm vi các quyết định của
trọng tài nước ngoài được côno nhận đê cho phép thi hành; điều kiện cần thiết để
một quyết định của trọng tài nước nsoài được công nhận và cho phép thi hành:
phạm vi quyền tài phán quốc sia trons giải quyết các vấn đề côns nhận và thi
hành các quyết định của trọng tài nước nsoài.
-


Côns ước La Hay nsày 5.10.1961 (Côna ước Apostille). Công ước này được

kí tại La Hay ngày 5.10.1961 và có hiệu lực nsày 24.1.1965. Tính đến năm 2006
đã có 91 nước tham aia Côns ước1.
Mục đích của Công ước là tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu chuyển, sử
cỉụna giấy tờ côns vụ aiữa các nước thành viên của Côns ước. Ban đầu, các nước
dự định xoá bỏ yêu cầu hợp pháp hoá siấv tờ nhưns sau đó đã thay thế yêu cầu đó

1 Ki vếu hội thá o tươna trợ tư pháp, iransỉ 27.


bằns mót thủ tục đơn siản hơn và áp dụns thốns nhất siữa các nước, đó là thủ tục
xác nhậíi bằng "Apostille". Do vậy, Côns ước Còns ước La Hay nsày 5.10.1961
được gọi là Công ước Apostille. Với tổng số 15 điều, Côns ước la Hay 1961 đã đề
cập một Số vấn đề cơ bản sau liên quan đến hợp pháp hoá: Phạm vi áp dụns của
Công ưỚQ được quy định rõ tại Điều 1, theo đó, những văn bản, siấy tờ có thể
được cấp "Apostille" phải là giấy tờ cô ns vụ; thẩm quyền cấp "Apostille" quy
định Điều 6 của Công ước. Ngoài những nội duns trên, Công ước năm 1961 còn
có quy địfih nhằm ngăn ngừa gian lận, đó là cơ quan đã cấp "Apostille" có trách
nhiệm lập và lưu trữ sổ đăng kí hoặc cơ sở dữ liệu về các trường hợp đã cấp
"Apostillể”.
Nsơằi ra, vấn đề tương trợ tư pháp quốc tế còn được quy định trons nhiều
điều ước quốc tế quan trọng khác như: Công ước La Hay ngày 01/02/1971 về
công nhận và thi hành bản án dân sự và thương mại nước ngoài; Công ước năm
1932 giữa các nước Bế
năm 1968 về thẩm q u v

\ u về công nhận và thi hành bản án; Công ước Brúcxen
và thủ tục thi hành các bản án dân sự và thương mại;


Công ước nâi . 1979 giữa các nước châu Mỹ về giá trị pháp lý ngoài lãnh thổ của
các bản án V; các quyết định của trọng tài nước nsoài; Công ước Viên năm 1961
về quan hệ n-uại siao; Công ước Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự.
Ị.4,2. Các điều ước q u r
Hỉệp ổ

í pháp (HĐTTTP) sons phương siữa các nước là loại

điều ước qu<
-

ế song phương về tương trợ tư pháp

-V-

jhươne khá phổ biến tronơ lĩnh vực tương trợ tư pháp.

Cắc t i u p ' P sons phương siữa các nước XHCN thườnơ có phạm vi khá

rộng, bạo gô
bị kết án đê

1

,w .ấn

về đán sự, hình sự, dẫn độ tội phạm, chuyển giao người

hành h.


phạt: điều chỉnh cả vấn đề trao đổi thông tin pháp luật,

cả vấn đề gKii quvết xung đột pháp luật và xuns đột quyền tài phán tư pháp. Các
hiệp định tươnp
xác định eht

tư nháp nàv thườnơ điều chỉnh các vấn để cơ bản sau: quy tác

. báo họ pháp lý; phạm vi tươnơ trợ tư pháp; cách thức liên hệ khi

thực hiện tưí-ng trợ tư pháp; cơ quan đầu mối trona tương trợ tư pháp; các quy
định liên quan đến các uỷ thác tư pháp; các quy định về tính hợp pháp và giá trị
pháp lý của các tài liệu, giấy tờ trong tươnơ trợ tư pháp; quy định về thôna tin
pháp luật; các quv định về giải quyết xung đột pháp luật dân sự và xung đột
quyền tài phán dãn sự; các quy định liên quan đến công nhận và thi hành các bản

14


án, quyết định dân sự của toà án, công nhận và thi hành các quyết định của trọng
tài nước nsoài.
*—

Tuy nhiên, các HĐTTTP được ký kết giữa các nước có chế độ chính trị - xã
hội khác nhau thường có phạm vi điều chỉnh hẹp hơn. Mỗi hiệp định như vậy
thường tập trung siải quyết một nhóm quan hệ pháp lý quốc tế độc lập, chẳng hạn
như các vấn đề tố tụns trong tương trợ tư pháp về các vụ việc dân sự, hoặc các vấn
đề tố tụng trong tươns trợ tư pháp về các vụ việc hình sự, hoặc điều chỉnh các quy
tắc, thủ tục liên quan đến dẫn độ tội phạm, hoặc chuyển siao người bị kết án để

thi hành hình phạt.
T rong

thực tiễn thời gian qua, N h à nước ta đã k ý với các nước cả hai loại

hiệp định tương trợ tư pháp sons phương với phạm vi điều chỉnh rộng, hẹp khác
nhau như vậy. Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24.5.2005 của Bộ Chính trị về
Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020 nhấn mạnh việc tiếp tục xây dựnơ các điều ước quốc tế
trong lĩnh vực tương trợ tư pháp trong thời sian tới với tính cách là nhiệm vụ xây
dựng và hoàn thiện hệ thốns pháp luật Việt Nam phục vụ hội nhập kinh tế quốc
.



/

tế.
1.5. Sự cần thiết của các hoạt động tương trợ tư pháp ở Việt Nam
1.5.1.

Tương trợ tư pháp là một đòi hỏi khách quan trong tiến trình hội nhập

kinh t ế quốc tế.
Chúns ta đều biết, trons quá trình đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời
sống đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướnơ XHCN, hội nhập kinh
tế quốc tế, thì việc nắm bắt và hiểu đúns, sử dụng đún 2 "luật chơi" chuns của
cộng đồns quốc tế luôn đóng vai trò quan trọng trons phát triển hiệu quả nhiều
mặt của đất nước. Để đạt được điều đó, cần phải xây dựng và phát triển hệ thốns
pháp luật quốc gia sao cho hài hoà với các chuẩn mực quốc tế, trên nền tảng văn

hoá pháp lý thực tại quốc gia, không bị lạc hậu so với thế giới.
Lĩnh vực tương trợ tư pháp quốc tế ở nước ta cũns có nhữns đòi hỏi tươnơ tự
như vậy. Tương trợ tư pháp quốc tế từ lâu đã được coi là một yêu cầu, đòi hỏi hết
sức khách quan, là một xu hướns vận độns tất yếu, khôns thể thiếu được trong
bối cảnh m ở rộng quan hệ quốc tế, phát triển kinh tế thị trườn 2 và hội nhập kinh
tế quốc tế. Chính vì vậy mà ngày càng có nhiều nước quan tâm đến các hoạt độns


tương trợ tư pháp trons phát triển quan hệ với các nước và phát triển kinh tế nước
mình.
Tươns trợ tư pháp quốc tế đana ngày càns trở thành hoạt động khôns thể
thiếu được của cơ quan tư pháp bất kỳ quốc gia nào. Trợ giúp về mặt pháp luật và
tư pháp trong quan hệ siữa các quốc gia với nhau khôna nhữns chỉ là một hoạt
độns thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác cùng có lợi siữa các nước cùns phát
triển, mà .thực sự còn là nhu cầu nội tại của bản thân mỗi nước, thông qua đó, các
cơ quan nhà nước và đội ngũ công chức thực hiện côns tác này có thể trao đổi,
học tập kinh nghiệm, mở rộng sự hiểu biết về công tác chuyên môn này trên các
lĩnh vực cụ thể. Điều đó là hoàn toàn cần thiết và có lợi cho sự nghiệp hội nhập
kinh tế quốc tế, củns cố và nâng cao hơn vai trò và vị thế của các cơ quan tư pháp
của quốc gia nói riêng trên trườns quốc tế.
1.5.2.

Tương trợ tư pháp là một hoạt động không th ể thiếu của Toà án và các

cơ quan tư pháp Việt Nam.
Trong quá trình Toà án và các cơ quan tư pháp Việt Nam tiến hành các hoạt
độns tố tụns liên quan đến các vụ việc có yếu tố nước ngoài, cho dù đó là vụ việc
dân sự, thương mại, hay hình sự, để đảm vệ đầy đủ các quyền và lợi ích hợp pháp
của các bên liên quan trong tố tụng, thì các hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế
đóng một vai trò khôn s thể thiếu và có thể nói là hết sức quan trọng trong điều

kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Nó có thê hỗ trợ cho các cơ quan tư pháp và pháp
luật Việt Nam vượt qua được nhữnơ khó khăn, phức tạp trong giải quyết nhữns vụ
việc tranh chấp dàn sự. thương mại có yếu tố quốc tế hiện nay và thời gian tới.
Thẩm phán thực hiện nguyên tắc độc lập xét xử không có nghĩa là hoàn toàn thụ
động và tự tin vào khả năng, kiến thức có được và kinh nghiệm xét xử của mình
trong việc đưa ra phán quyết cuối cùne trên cơ sở hồ sơ vụ việc có được qua các
chứns cứ pháp lý và lời khai của đươns sự và nhữns nsười liên quan có mặt trên
lãnh thổ nước mình, mà bỏ qua lời khai của nhàn chứng, bỏ qua chứng cứ và
những tình tiết, sự kiện ở nước ngoài do khôna thể thu thập được hoặc khôns
được tiến hành vì các lý do khác nhau cho dù được biết những chứns cứ, tình tiết,
sự kiện ở nước ngoài đó có liên quan chặt chẽ đến vụ việc đang thuộc thẩm quyền
giải quyết của các cơ quan tư pháp Việt Nam. Càna khó khãn và phức tạp hơn cho
quá trình tố tụns nếu một trong các bên đương sự hoặc bị cáo lại đang cư trú ở
nước nsoài. Ngoài ra. còn rất nhiều vấn đề quan trọng khác cần thiết cho quá
16


trình ttố tụns của Toà án Việt Nam (như trưng cầu giám định pháp y nước ngoài,
thônỉ tin về nội duna và thực tiễn pháp luật nước ngoài liên quan khi pháp luật
Việt N a m dẫn chiếu đến việc áp dụng đúng pháp luật nước ngoài đó...) nhưng có
thể k h ô n s thể đáp ứns được trons trường hợp không có sự hợp tác, tươns trợ tư
pháp g iữ a các cơ quan tư pháp các nước liên quan.
R õ ràns, tươnơ trợ tư pháp quốc tế tronơ các vụ việc có yếu tố nước ngoài là
một htoạt độne khôns thể thiếu được của bất kỳ Toà án và cơ quan tư pháp nào
của mước ta. Thực tiễn hoạt động xét xử của các Toà án nước ta, nhất là đối với
các Tviệc c ó yếu tố nước ngoài cho thấy, tươns trợ tư pháp quốc tế là một nhu cầu
không thể thiếu được và nsày cànơ trở thành vấn đề cấp bách trong hoạt động tư
pháp ỉnước ta. Mặc dù nhận thức được như vậy, nhưng do nhiều nguyên nhân khác
nhau, kể cả nguyên nhân chủ quan và neuyên nhân khách quan, nên trên thực tế

trong nhiều trường hợp Toà án cấp tỉnh vẫn ơặp rất nhiều khó khăn, trở ngại khi
tiến hành giải quyết các vụ việc có yếu tố nước ngoài, đó là chưa nói đến việc các
Toà án cấp huyện sẽ phải đảm nhận nhiều vụ việc dân sự, thương mại có yếu tố
nước ngoài theo quy định của Bộ luật tố tụna; dân sự.
1 .5.3. Pháp luật quốc t ế và pháp luật quốc gia là cơ sở pháp lý quan trọng
đảm bảo thực hiện có kết quả hoạt động tương trợ tư pháp.
Sự phát triển quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trons các lĩnh vực và ở các
cấp độ khác nhau làm phát sinh hàng loạt các vẫn đề dân sự, kinh tế, thươns mại,
lao động có yếu tố nước nsoài. Để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các
cơ quan, tổ chức, cá nhân nước mình trên lãnh thổ nước ngoài, cũn® như các
quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước nước ngoài trên
lãnh thổ nước mình, thúc đẩy phát triển các quan hệ kinh tế, thương mại, dân sự,
văn hoá, xã hội giữa các nước mỗi một quốc gia nsoài việc hoàn thiện hệ thống
pháp luật liên quan của mình, còn phải thực hiện sự hợp tác cần thiết với các quốc
2 Ìa

khác về vấn đề đó trên cơ sở các quy định của pháp luật và thôns lệ quốc tế.
Tươns trợ tư pháp quốc tế giữa các quốc 2 Ìa có thể được tiến hành trên cơ sở

pháp luật tron® nước theo nguyên tắc có đi có lại hoặc trên cơ sở pháp luật quốc
tế theo các điều ước quốc tế mà các bên là thành viên. Sự hợp tác tươns trợ tư
pháp đó siữa các quốc sia thườns hướns vào việc đảm bảo sự cùns côna nhận và
tuân thủ các quyén nhân thân và quvền tài sán hơp pháp của các cơ quan, tổ chức.
trung tâm thông tin thư ViỆM
t r ư ờ n g đ ạ i học luật hà nội

17


cá nhàn nước mình trên lãnh thổ nước ngoài, cũns như các quyền và lợi ích hợp

pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước nước ngoài trên lãnh thổ nước mình.
Các điều ước quốc tế điều chỉnh sự hợp tác tương trợ tư pháp đó siữa các cơ
quan tư pháp của các nước thường tập trung vào các vấn đề: bảo hộ pháp lý; phàn
định thẩm quyền của các Toà án và các cơ quan tư pháp; các quy tắc áp dụng
pháp luật; đảm bảo các quyền tố tụns của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước
ngoài tại các Toà án và các cơ quan tư pháp nước mình; các quy định về các uỷ
thác tư pháp quốc tế; cône nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự, thương
mại của Toà án hoặc các quyết định của trọng tài nước nsoài; công nhận và
chuyển trao các tài liệu tư pháp và các vấn đề khác.
Trong tất cả các vấn đề nói trên, có nhóm vấn đề hoàn toàn thuộc lĩnh vực
hoạt độns tương trợ tư pháp trên cơ sở pháp luật quốc tế theo các điều ước quốc
tế, đó là: thực hiện các uỷ thác tư pháp quốc tế; công nhận và thi hành các quyết
định của trọng tài nước neoài; xác nhận và chuyển giao các tài liệu tư pháp. Quốc
gia được yêu cầu có thể xem xét thực hiện tương trợ tư pháp về các vấn đề đó trên
cơ sở các nguyên tắc và quy chuẩn tối thiểu của pháp luật quốc tế. Việc thực hiện
các hoạt động tươns trợ tư pháp đó được coi là hành vi xử sự bình thườns của các
quốc gia trons quan hệ quốc tế. Nhóm vấn đề còn lại thường được giải quyết trên
cơ sở các quy định của pháp luật quốc gia có kết hợp với các quv định cụ thể
trong các điều ước quốc tế mà nước đó là thành viên. Việc nội luật hoá các cam
kết quốc tế là xu hướng vận động chính hiện nay trong thực tiễn lập pháp của các
nước trên thế giới.
2.

Tương trợ tư pháp quốc tè về dân sự theo quy định của pháp luật Việt

Nam và một số nước
2.1. Tương trợ tư pháp quốc tẽ về dân sự theo quv định của pháp luật
Việt Nam
2.1.1. Pháp luật trong nước
Hoạt độns tương trợ tư pháp quốc tế về dàn sự ở Việt Nam có thê chia thành

các giai đoạn sau:
a.

Giai đoạn trước năm 1980: Phù hợp với đặc điểm chung của thời kì này sự

hợp tác quốc tế về pháp luật và tư pháp mới hình thành, cho nên pháp luật về
tương trợ tư pháp còn rất sơ khai, mặc dù thực tế cuối nhữna năm 1970 đã bắt đầu
phát sinh các yêu cầu về tươns trợ tư pháp. Trong các văn bản pháp luật thời kì
18


này phái kể đến Thôns tư số 11/TATC ngày 12.7.1974 của Toà án nhân dân tối
cao hướns dẫn một sò' vấn đề về về nsuyên tắc và thu tục giải quyết việc li hôn có
yếu tố nước ngoài, trons đó có quy định về việc thực hiện uỷ thác tư pháp quốc tế.
Tuy nhiên, phạm vi các vấn đề thuộc lĩnh vực tươns trợ tư pháp còn rất hẹp, chủ
yếu liên quan đến vấn đề li hôn. Đối với những vụ việc tương trợ tư pháp cụ thể
nảy sinh, các toà án và các cơ quan tư pháp nước ta chủ động giải quyết trên cơ sở
pháp luật Việt Nam, nếu cần thiết hợp tác với nước nsoài thì yêu cầu cơ quan đại
diện ngoại siao, lãnh sự thực hiện thông qua con đường neoại 2 Ĩao. Trong giai
đoạn này Việt Nam và các nước chưa kí kết các HĐTTTP. Do đó, chưa hình thành
cơ sở pháp ỉuật quốc tế và các neuyên tắc cơ bản của sự hợp tác quốc tế điều
chỉnh các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực này.
b. Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1980 được Quốc hội thông qua đã
đánh dấu bước ngoặt quan trọne trong sự phát triển của đất nước, kể cả đối nội và
đối ngoại. Trone quan hệ quốc tế, việc kí kết các HĐTTTP với các nước XHCN
đã chính thức tạo cơ sở pháp lí quốc tế cho hoạt độns tương trợ tư pháp ở nước ta.
Việc thực hiện các HĐTTTP đặt ra cho các cơ quan chức năng của Nhà nước yêu
cầu mới là phải có cơ sở pháp lí để thiết lập một cơ chế phối hợp, bảo đảm việc
tuân thú các điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp. Vì vậy, ngày 12.3.1984 liên

neành Toà án, Bộ nội vụ. Bộ nsoại giao đã kí Thông tư số 139/TTLN quy định về
việc thi hành các HĐTTTP siữa nước ta với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
(XHCN). Thôn2 tư này đã xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từns cơ quan
trong việc thực hiện các HĐTTTP đã kí kết. Cũng trons thời kì này, Toà án nhân
dân tối cao đã ban hành một số văn bản hướng dẫn giải quyết các vụ án dân sự,
hôn nhìn và gia đình có yếu tố nước ngoài... Tuy nhiên, trong thời kì này chúng
ta chưa có cơ sở pháp luật tr o n s nước đủ đảm bảo cho việc thực hiện một cách
thốns rhất trong côns tác tương trợ tư pháp quốc tế phát sinh ngày càng nhiều với
tính chít ngày càns phức tạp và phạm vi đa dạns.
c.G iai đoạn từ năm 1992 đến nay
Nim 1992, Nhà nước ta ban hành Hiến pháp mới, tạo cơ sở pháp lí vữno
chắc cho việc tiếp tục công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.
Tronỵ hời kì này nhiều văn bản quy phạm pháp luật về tương trợ tư pháp hoặc có
nội durs liên quan đến lĩnh vực này được ban hành như: Pháp lệnh côna nhận thi

\


×