Tải bản đầy đủ (.doc) (256 trang)

Dạy học môn giáo dục học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 256 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM



---------- ----------

DOÃN NGỌC ANH

DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC
CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM



---------- ----------

DOÃN NGỌC ANH

DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC
CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục


Mã số: 9 14 01 02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Hồng Thuận
2. PGS.TS. Tô Bá Trƣợng

Hà Nội - 2019


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình hoàn thành luận án này, tác giả nhận ược những sự giúp ỡ vô
cùng quý báu của các tập thể và cá nhân.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ến PGS.TS. Nguyễn Hồng Thuận và
PGS.TS. Tô Bá Trượng tận tâm dìu dắt, hướng dẫn tác giả trong quá trình nghi n
cứu, thực hiện ề tài.
Tác giả xin chân thành cảm ơn l nh
giáo, Trung tâm

ạo, các nhà khoa học, các Thầy/Cô

ào tạo và bồi dưỡng - Viện khoa học giáo dục Việt Nam

tạo

mọi iều kiện cho tác giả học tập, nghi n cứu và hoàn thành luận án.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp

ỡ quý báu của Ban Giám Hiệu, Bộ


môn Tâm lí - Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 2

ộng vi n, khuyến khích và tạo

mọi iều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghi n cứu.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của các cộng tác vi n,
giảng vi n, sinh vi n các trường ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Hà Nội 2, Đại học Hải Phòng,
Đại học Vinh, Đại học Tân Trào.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các

ồng nghiệp, gia ình và bạn bè

quan tâm, chia sẻ, ộng vi n tác giả trong quá trình học tập và nghi n cứu.
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận án

DOÃN NGỌC ANH

năm 2019

luôn


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam oan ây là công trình nghi n cứu của ri ng tôi, các kết quả của

luận án là trung thực và chưa từng ược ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.

Tác giả luận án

DOÃN NGỌC ANH


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU................................................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn ề tài.......................................................................................................................... 1
2. Mục ích nghi n cứu................................................................................................................... 3
3. Khách thể và ối tượng nghi n cứu....................................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học.................................................................................................................... 3
5. Phạm vi nghi n cứu..................................................................................................................... 3
6. Nhiệm vụ nghi n cứu.................................................................................................................. 4
7. Quan iểm tiếp cận trong nghi n cứu ề tài và phương pháp nghi n cứu..............4
8. Những luận iểm cần bảo vệ................................................................................................... 6
9. Những óng góp mới của Luận án........................................................................................ 7
10. Cấu trúc của Luận án............................................................................................................... 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC
CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM..8
1.1. Tổng quan các công trình nghi n cứu li n quan ến ề tài...................................... 8
1.1.1. Những nghi n cứu về học tập qua trải nghiệm...................................................... 9
1.1.2. Những nghi n cứu về dạy học theo tiếp cận trải nghiệm................................ 12
1.2. Một số khái niệm cơ bản của ề tài................................................................................. 16
1.2.1. Trải nghiệm...................................................................................................................... 16
1.2.2. Học tập qua trải nghiệm.............................................................................................. 17
1.2.3. Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm........................................................................... 18

1.2.4. Quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận trải nghiệm....................................... 22
1.3. Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ở ại học............................................................... 23
1.3.1. Đặc trưng của quá trình dạy học ại học.............................................................. 23
1.3.2. Đặc iểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ở ại học.................................... 24
1.3.3. Ưu và nhược iểm của dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ở ại học.........28
1.3.4. Sự phù hợp của dạy học theo tiếp cận trải nghiệm với ặc iểm hoạt
ộng học tập của sinh vi n ại học...................................................................................... 29
1.4. Dạy học môn Giáo dục học ở Đại học Sư phạm........................................................ 30
1.4.1. Đặc trưng dạy học ở Đại học Sư phạm................................................................. 30
1.4.2. Dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm.................................................... 31
Kết luận chương 1.......................................................................................................................... 48


Chƣơng 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO
SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM............50
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng.................................................................. 50
2.1.1. Mục ích khảo sát.......................................................................................................... 50
2.1.2. Nội dung khảo sát.......................................................................................................... 50
2.1.3. Đối tượng khảo sát........................................................................................................ 51
2.1.4. Phương pháp khảo sát.................................................................................................. 51
2.2.2. Thực trạng tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ở
ĐHSP.............................................................................................................................................. 58
2.2.3. Những iểm mạnh và hạn chế trong dạy học môn GDH theo tiếp cận
trải nghiệm ở ĐHSP.................................................................................................................. 70
2.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng

ến việc tổ chức dạy học môn GDH theo

tiếp cận trải nghiệm ở ĐHSP................................................................................................. 72
2.2.5. Nhận ịnh chung về thực trạng................................................................................. 75

Kết luận chương 2.......................................................................................................................... 77
Chƣơng 3. TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH
VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM......................... 78
3.1. Y u cầu tổ chức dạy học môn Giáo dục học cho sinh vi n Đại học Sư
phạm theo tiếp cận trải nghiệm................................................................................................. 78
3.2. Quy trình tổ chức dạy học môn Giáo dục học cho sinh vi n Đại học Sư
phạm theo tiếp cận trải nghiệm................................................................................................. 80
3.3. Vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho sinh vi n ĐHSP theo
tiếp cận trải nghiệm trong dạy học dự án và dạy học tình huống................................ 89
3.3.1. Vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo
tiếp cận trải nghiệm trong dạy học dự án.......................................................................... 89
3.3.2. Vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo
tiếp cận trải nghiệm trong dạy học tình huống............................................................. 103
3.4. Điều kiện cơ bản ảm bảo vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH
cho sinh vi n ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm.................................................................. 117
3.4.1. Công tác quản lí, chỉ ạo của Ban Giám hiệu trường ĐHSP...................... 117
3.4.2. Đội ngũ giảng vi n giảng dạy môn GDH........................................................... 117


3.4.3. Cơ sở vật chất và tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo về dạy học
theo tiếp cận trải nghiệm...................................................................................................... 118
Chƣơng 4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM......................................................................... 120
4.1. Khái quát quá trình thực nghiệm sư phạm................................................................ 120
4.1.1. Mục ích thực nghiệm............................................................................................... 120
4.1.2. Nội dung thực nghiệm............................................................................................... 120
4.1.3. Đối tượng thực nghiệm............................................................................................. 120
4.1.4. Phương pháp thực nghiệm....................................................................................... 121
4.1.5. Quy trình thực nghiệm.............................................................................................. 121
4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm..................................................................... 127
4.2.1. Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt ịnh lượng......................................... 127

4.2.2. Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt ịnh tính............................................. 146
Kết luận chương 4....................................................................................................................... 152
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................................................... 153
PHỤ LỤC.......................................................................................................................................... 165


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

Viết tắt

Viết đầy đủ

DH

Dạy học

ĐHSP

Đại học Sư phạm

ĐTB

Điểm trung bình

ĐC1

Đối chứng 1

ĐC2


Đối chứng 2

GDH

Giáo dục học

GV

Giảng vi n

PPDH

Phương pháp dạy học

SV

Sinh vi n

THPT

Trung học phổ thông

TN

Trải nghiệm

TN1

Thực nghiệm 1


TN2

Thực nghiệm 2


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Nội dung chương trình môn GDH ở trường ĐHSP.......................................... 35
Bảng 2.1. Ý nghĩa của từng giá trị trung bình ối với thang o........................................ 53
Bảng 2.2: Nhận thức của GV giảng dạy GDH về ặc iểm dạy học theo tiếp cận
trải nghiệm ở

ại học

Bảng 2.3: Nhận thức của GV giảng dạy GDH về ưu

53

iểm của dạy học theo tiếp

cận trải nghiệm ở

ại học 55

Bảng 2.4: Nhận thức của GV giảng dạy GDH về nhược
tiếp cận trải nghiệm ở

iểm của dạy học theo
ại học

55


Bảng 2.5. Nhận thức của GV giảng dạy GDH về sự phù hợp của dạy học theo tiếp
cận trải nghiệm với

ặc

iểm hoạt

ộng học tập của sinh vi n
...ại học
56

Bảng 2.6: Nhận thức của GV và SV về vai trò của phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học theo tiếp cận trải nghiệm

ối với kết quả học tập của

SV

ại học 57

Bảng 2.7. Mức

ộ xác

ịnh mục ti u dạy học môn GDH theo tiếp cận trải
nghiệm của giảng vi n

Bảng 2.8. Mức


58

ộ thiết kế nội dung dạy học môn GDH theo tiếp cận trải
nghiệm của giảng vi n

60

Bảng 2.9: Mức ộ sử dụng PPDH môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm của GV.....61
Bảng 2.10. Mức ộ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp
cận trải nghiệm của giảng vi n
Bảng 2.11. Đánh giá của giảng vi n và sinh vi n về mức

62

ộ sử dụng các hoạt

ộng dạy học trong dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm ở ĐHSP 63
Bảng 2.12. Đánh giá của GV và SV về mức

ộ sử dụng phương pháp

ánh giá

trong dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm.

66

Bảng 2.13. Đánh giá của giảng vi n và sinh vi n về kết quả học tập môn GDH
của sinh vi n ĐHSP 68
Bảng 2.14. Đánh giá của giảng vi n về những


iểm mạnh trong dạy học môn

GDH theo tiếp cận trải nghiệm ở ĐHSP 70


Bảng 2.15. Đánh giá của giảng vi n về những

iểm hạn chế trong dạy học môn

GDH theo tiếp cận trải nghiệm ở ĐHSP 71
Bảng 3.1. Các chủ ề dự án (bài tập trải nghiệm) gắn với bài học GDH cụ thể.........91
Bảng 3.2. Các công việc cụ thể, nguồn tư liệu ể giải quyết nhiệm vụ của ề tài . 100
Bảng 3.3. Kế hoạch hoạt ộng của dự án............................................................................... 102
Bảng 4.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm vòng 1(khóa 41) và vòng 2 (khóa 42)
.............................................................................................................................. 121
Bảng 4.2. Các mức ộ iểm ược cho dựa vào các y u cầu............................................. 124
Bảng 4.3: Phân phối tần suất kết quả kiểm tra của lớp TN1 và lớp ĐC1 trước
thực nghiệm.................................................................................................................. 127
Bảng 4.4: Xếp loại kết quả kiểm tra của lớp TN1 và lớp ĐC1 trước thực nghiệm 128
Bảng 4.5: So sánh giá trị trung bình kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của lớp
TN1 và lớp ĐC1......................................................................................................... 129
Bảng 4.6: Phân tích phương sai kết quả kiểm tra trước thực nghiệm vòng 1...........129
Bảng 4.7: Phân phối tần suất kết quả kiểm tra của lớp TN1 và lớp ĐC1 sau thực
nghiệm vòng 1............................................................................................................. 130
Bảng 4.8: Xếp loại kết quả kiểm tra của lớp TN1 và lớp ĐC1 sau thực nghiệm
sư phạm vòng 1........................................................................................................... 131
Bảng 4.9: Mô tả những tham số thống k

kết quả kiểm tra của lớp TN1 và lớp


ĐC1 sau thực nghiệm sư phạm vòng 1.............................................................. 133
Bảng 4.10: So sánh giá trị trung bình kết quả kiểm tra sau thực nghiệm vòng 1
của lớp TN1 và lớp ĐC1......................................................................................... 133
Bảng 4.11: Phân tích phương sai kết quả kiểm tra sau thực nghiệm vòng 1.............134
Bảng 4.12: So sánh kết quả kiểm tra ầu vào và ầu ra của lớp TN1 vòng 1...........135
Bảng 4.13: So sánh giá trị trung bình kết quả kiểm tra ầu vào và ầu ra của lớp
TN1 - vòng 1................................................................................................................ 136
Bảng 4.14: Phân tích phương sai kết quả kiểm tra
ra của lớp TN1
136

ầu vào và................ầu

Bảng 4.15: Kết quả kiểm tra của lớp TN2 và lớp ĐC2 trước thực nghiệm sư phạm .. 137

Bảng 4.16: Xếp loại kết quả kiểm tra của lớp TN2 và lớp ĐC2 trước thực nghiệm
.............................................................................................................................. 138
Bảng 4.17: So sánh giá trị trung bình kết quả kiểm tra trước thực nghiệm vòng 2
của lớp TN2 và lớp ĐC2......................................................................................... 139


Bảng 4.19: Phân phối tần suất kết quả kiểm tra của lớp TN2 và lớp ĐC2 sau
thực nghiệm sư phạm vòng 2

140

Bảng 4.20: Xếp loại kết quả kiểm tra của lớp TN2 và lớp ĐC2 sau thực nghiệm . 141

Bảng 4.21: Mô tả những tham số thống k kết quả kiểm tra của lớp TN2 và lớp

ĐC2 sau thực nghiệm sư phạm vòng 2

142

Bảng 4.22: So sánh giá trị trung bình kết quả kiểm tra sau thực nghiệm vòng 2
của lớp TN2 và lớp ĐC2

143

Bảng 4.23: Phân tích phương sai kết quả kiểm tra sau thực nghiệm vòng 2............143
Bảng 4.24: So sánh kết quả kiểm tra ầu vào và ầu ra của lớp TN2 vòng 2...........144
Bảng 4.25: So sánh giá trị trung bình kết quả kiểm tra

ầu vào và

ầu ra của

lớp TN2 - vòng 2

145

Bảng 4.27. Đánh giá của giảng vi n về sự cần thiết, sự phù hợp, tính khả thi của quy
trình tổ chức dạy học GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm 149
Bảng 4.28: Tổng hợp kết quả tự ánh giá của sinh vi n sau thực nghiệm..................150


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mô hình học tập qua trải nghiệm của David A. Kolb (1984)........................ 20
Hình 3.1. Quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho sinh vi n ĐHSP theo tiếp
cận trải nghiệm


82

Hình 4.1: Xếp loại kết quả kiểm tra của lớp TN1 và lớp ĐC1 trước thực nghiệm
sư phạm vòng 1............................................................................................................. 128
Hình 4.2: Đồ thị tần xuất kết quả kiểm tra của lớp TN1 và lớp ĐC1 sau thực
nghiệm vòng 1............................................................................................................... 131
Hình 4.3: Xếp loại kết quả kiểm tra của lớp TN1 và lớp ĐC1 sau thực nghiệm
sư phạm vòng 1............................................................................................................. 132
Hình 4.4: So sánh kết quả kiểm tra ầu vào và ầu ra của lớp TN1 - vòng 1...........135
Hình 4.5: Xếp loại kết quả kiểm tra của lớp TN2 và lớp ĐC2 trước thực nghiệm . 138

Hình 4.6: Đồ thị tần xuất kết quả kiểm tra của lớp TN2 và lớp ĐC2 sau thực
nghiệm sư phạm vòng 2............................................................................................. 141
Hình 4.7: Xếp loại kết quả kiểm tra của lớp TN1 và lớp ĐC1 sau thực nghiệm.....141
Hình 4.8: So sánh kết quả kiểm tra ầu vào và ầu ra của lớp TN2 - vòng 2...........144


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Hiểu biết và tri thức của con người ều bắt nguồn từ sự tương tác của cá
nhân với môi trường sống. Đó là quá trình cá nhân trải nghiệm cuộc sống thông qua
việc quan sát, lắng nghe, thực hành, thực nghiệm, trải nghiệm thực tiễn. Quá trình
này có ý nghĩa hết sức quan trọng vì nó là tiền ề cho sự khái quát hóa những kinh
nghiệm ri ng lẻ thành hệ thống lí thuyết tương ứng [56]. Đối với mỗi cá nhân, sự
trải nghiệm có ý nghĩa to lớn trong việc giúp cá nhân tích lũy những kinh nghiệm
mới mà kinh nghiệm lại là nguồn gốc của học tập và phát triển [84]. Do vậy, trong
dạy học và giáo dục cần coi trọng tính chủ thể và kinh nghiệm của người học [14]
thông qua việc tổ chức cho người học trải nghiệm trong những bối cảnh thực tiễn,

nhằm giúp người học tích lũy những kinh nghiệm mới, kiến thức mới và cách thức
hành ộng mới, phát triển năng lực cá nhân.
1.2. Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm là chiến lược dạy học lấy hoạt ộng trải
nghiệm của người học làm trung tâm. Giá trị mà chiến lược dạy học này em lại cho
người học là giúp người học rèn luyện và phát triển năng lực hành ộng. Với giá trị
ó, dạy học theo tiếp cận trải nghiệm là một xu thế dạy học mà giáo dục hiện ại
hướng tới khi người học ngoài việc cần có học vấn thì còn phải có năng lực
hành ộng. Vì vậy, chiến lược dạy học này hiện nay
Việt Nam và tr n thế giới quan tâm.

ang ược các nhà trường ở

1.3. Việt Nam ang trong quá trình ổi mới căn bản, toàn diện giáo dục,
trong

ó

ặt ra những y u cầu về ổi mới nội dung và phương pháp giáo dục.

Trong các nhà trường, dạy cái gì và dạy như thế nào

ể người học có thể vận dụng

ược những hiểu biết và kinh nghiệm của mình vào giải quyết những vấn ề của thực
tiễn cuộc sống là một trong những y u cầu hết sức cấp thiết. Nghị quyết Hội nghị
trung ương 8 khóa XI ngày 04/11/2013 (NQ số 29- NQ/TW) về ổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và ào tạo chỉ ạo:“…Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy
và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng
kiến thức, kĩ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, ghi



2
nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để
người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực‖ [41]. Định
hướng tr n cũng

ược pháp chế hóa trong

iều 40 khoản 2, Luật giáo dục 2009:

“Đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức
tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo,
rèn luyện kĩ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực
nghiệm, ứng dụng” [38]. Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm là một trong những giải
pháp có thể thực hiện ược y u cầu ổi mới ó.
1.4. Các trường Đại học Sư phạm ở Việt Nam ang thực hiện ổi mới ào tạo
theo chuẩn ầu ra nhằm áp ứng y u cầu của ổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Sinh
vi n sư phạm khi tốt nghiệp cần ạt ược các chuẩn năng lực ó ể có thể thực hiện tốt
chức năng, nhiệm vụ của một người giáo vi n trong thời kỳ mới. Như
vậy, vấn ề ặt ra ối với các trường Đại học Sư phạm là phải ổi mới phương pháp dạy
học môn học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh vi n. Một phương
thức hữu hiệu cho việc ổi mới này là tăng cường tổ chức cho sinh vi n trải nghiệm
các vấn ề của thực tiễn nghề nghiệp trong quá trình dạy học các môn học dựa tr n
hiểu biết và kinh nghiệm sẵn có của họ, coi hoạt ộng trải nghiệm của sinh
࿿࿿࿿R࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿S࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿T࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿U࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿V࿿࿿
࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿W࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿X⡰࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Y࿿࿿
࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Z⢊࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
[࿿ࣸ
\࿿࿿࿿71 n là trung tâm của việc dạy học. Như vậy dạy học theo


tiếp cận trải nghiệm cần
ược vận dụng vào trong dạy học các môn học ở các trường Đại học Sư phạm hiện
nay mới có thể phát triển ược năng lực nghề nghiệp cho sinh vi n và áp ứng ược
chuẩn ầu ra.
1.5. Giáo dục học (GDH) là môn nghiệp vụ có vị trí ặc biệt quan trọng trong
các trường sư phạm. Môn học này chứa ựng những khái niệm, phạm trù rất gần gũi
với thực tiễn giáo dục nhưng lại không dễ dàng vận dụng chúng vào giải
quyết các vấn ề nảy sinh trong thực tiễn. Vì lẽ ó, sau khi học xong môn học này,
sinh vi n các trường Đại học Sư phạm hiện nay mới chỉ có ược hệ thống những tri
thức về dạy học và giáo dục, chưa hình thành và phát triển ược những năng lực nghề


nghiệp cần thiết. Do vậy, trong quá trình dạy học môn Giáo dục học, nếu giảng vi n
tăng cường tổ chức, ịnh hướng, hỗ trợ và khuyến khích sinh vi n


3
nghi n cứu các vấn ề của thực tiễn giáo dục sẽ giúp họ khai thác, vận dụng những
hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân ể phân tích, ánh giá, phát hiện và giải quyết
những vấn ề ó, từ ó sinh vi n sẽ tích lũy ược những kinh nghiệm mới và hình thành
ược những năng lực cần thiết của người giáo vi n. Như vậy, ổi mới dạy học môn
Giáo dục học theo tiếp cận trải nghiệm là hết sức cần thiết trong các trường Đại học
Sư phạm hiện nay.
Từ những phân tích tr n, ề tài nghi n cứu của luận án ược chọn là “Dạy học
môn Giáo dục học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm”
0 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng quy trình tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm
nhằm nâng cao kết quả học tập, ồng thời phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh vi
n ĐHSP.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn GDH ở ĐHSP.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Sự tương quan giữa quy trình tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải
nghiệm ở trường ĐHSP với kết quả học tập của sinh vi n
4. Giả thuyết khoa học
Dạy học môn Giáo dục học ở Đại học Sư phạm chưa chú trọng tổ chức các
hoạt ộng trải nghiệm nghề nghiệp cho sinh vi n thông qua hình thức dạy học tr n
lớp, n n năng lực sư phạm của a số sinh vi n còn hạn chế. Nếu giảng vi n tăng
cường tổ chức, ịnh hướng, hỗ trợ, tạo cơ hội và khuyến khích sinh vi n ược trải
nghiệp kỹ năng nghề nghiệp theo úng quy trình thì sẽ nâng cao ược kết quả học tập
môn Giáo dục học, ồng thời phát triển ược các năng lực nghề nghiệp cho sinh vi n
sư phạm.
0 Phạm vi nghiên cứu
0

Về nội dung
0.0

Luận án dựa vào chu trình học tập trải nghiệm của David A.Kolb ể

tập trung thiết kế và tổ chức dạy học môn GDH cho sinh vi n ngành sư phạm
(không


chuy n Tâm lí - Giáo dục) ở các trường ại học.


4
- Luận án tập trung vào việc tổ chức hoạt ộng dạy học môn GDH của giảng
vi n, ảm bảo trong hoạt ộng dạy học ó, mọi sinh vi n ều ược ịnh hướng, tạo cơ hội,

iều kiện học tập, tiếp nhận kiến thức, kĩ năng, giá trị nghề nghiệp thông qua trải
nghiệm.
5.2. Về địa bàn
- Thực trạng dạy học môn Giáo dục học ược khảo sát ở 5 trường ại học ào
tạo sinh vi n sư phạm, ại diện cho loại trường có bề dày lịch sử và trường mới ược
thành lập với quy mô ào tạo rộng hẹp và ở vùng miền khác nhau:
0 Trường ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Hà Nội 2, Đại học Hải Phòng ( ồng bằng).
1 Đại học Vinh (miền trung), Đại học Tân Trào (miền núi).
0 Đối tượng khảo sát thực trạng là GV giảng dạy môn GDH và SV năm thứ 3
ngành sư phạm ở các khoa cơ bản (không thuộc chuy n ngành Tâm lí - Giáo dục)
- Về thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm và ánh giá kết quả thực
nghiệm quy trình tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm tr n khách thể
là sinh vi n năm thứ 2 trường ĐHSP Hà Nội 2.
0 Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghi n cứu cơ sở lí luận của việc dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ở
ĐHSP;
6.2. Khảo sát thực trạng dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ở ĐHSP;
6.3. Đề xuất quy trình tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ở
ĐHSP;
6.4. Tiến hành thực nghiệm quy trình tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải
nghiệm ở ĐHSP mà ề tài ề xuất.
23
Quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu đề tài và phƣơng pháp nghiên
cứu
7.1. Quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu đề tài
7.1.1. Tiếp cận trải nghiệm
Nghi n cứu, phân tích và tổ chức dạy học môn GDH cho sinh vi n ĐHSP theo
hướng tổ chức các hoạt ộng thực tiễn cho sinh vi n, tạo môi trường học tập ể sinh vi
n trải nghiệm dựa tr n hiểu biết và kinh nghiệm sẵn có của họ, từ ó giúp



5
sinh vi n tích lũy những kiến thức, kinh nghiệm mới và hình thành, phát triển năng
lực nghề nghiệp.
7.1.2. Tiếp cận năng lực
Quá trình dạy học môn GDH cho sinh vi n ĐHSP ược nghi n cứu, phân tích
và ánh giá trong quá trình tổ chức cho sinh vi n vận dụng kiến thức, kỹ năng
vào việc tổ chức các hoạt ộng dạy học, hoạt ộng giáo dục và giải quyết những vấn
ề của thực tiễn giáo dục. Xem xét kết quả của quá trình này là các năng lực làm
việc ộc lập, năng lực hợp tác, năng lực khám phá và sáng tạo, năng lực dạy học,
năng lực giáo dục của sinh vi n cùng những năng lực khác.
7.1.3. Tiếp cận hệ thống
Dạy học môn Giáo dục học cho sinh vi n Đại học Sư phạm ược nghi n cứu,
phân tích theo tiếp cận hệ thống bao gồm các thành tố và mối quan hệ giữa chúng:
Mục ti u dạy học, nội dung, phương pháp, iều kiện, phương tiện dạy học, người dạy,
người học, kết quả dạy học và môi trường dạy học.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.2.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận
Sử dụng phương pháp hồi cứu tài liệu ể nghi n cứu các công trình trong và
ngoài nước về học tập trải nghiệm, dạy học trải nghiệm và các tài liệu khác có li n
quan ến ề tài nghi n cứu tr n cơ sở phân tích, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa
những vấn ề có li n quan, làm cơ sở lý luận cho ề tài nghi n cứu.
7.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
23Phương pháp quan sát sư phạm: Tiến hành quan sát và ghi chép trong quá trình
dự giờ của các giảng vi n giảng dạy môn GDH nhằm thu thập những thông tin li n
quan ến dạy học môn GDH tr n lớp.
23
Phương pháp đàm thoại: Tiến hành trò chuyện trực tiếp với giảng vi n
giảng dạy
môn GDH ể tìm hiểu quan niệm của họ về sự phù hợp giữa dạy học theo tiếp cận

trải nghiệm với ặc iểm hoạt ộng học tập của sinh vi n ại học; những hoạt ộng dạy
học mà họ tiến hành; Những iều kiện cơ bản ảm bảo vận dụng quy trình tổ
chức dạy học GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm.


6
23
câu

Phương pháp sử dụng phiếu hỏi: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến bao gồm

hỏi óng và mở dành cho giảng vi n giảng dạy môn GDH và SV nhằm tìm hiểu thực
trạng nhận thức của giảng vi n và thực trạng tổ chức dạy học GDH cho SV ĐHSP
theo tiếp cận trải nghiệm.
5888 Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuy n gia lí luận dạy học và phương
pháp
giảng dạy bộ môn về tính khả thi, tính cần thiết, tính hiệu quả của quy trình tổ chức
dạy học GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm trước thực nghiệm.
23
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục: Nghi n cứu kế
hoạch bài
giảng của giảng vi n giảng dạy môn GDH và sản phẩm hoạt ộng nhóm của SV trong
quá trình học tập môn GDH ể phân tích, ánh giá, nhằm thu thập những thông tin cần
thiết li n quan ến ề tài nghi n cứu.
23
Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm tác ộng và
ánh giá
kết quả thực nghiệm nhằm khẳng ịnh tính hiệu quả và khả thi của quy trình tổ chức
dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm mà ề tài ề xuất.
7.2.3. Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phần mềm SPSS và Microsoft Excel 2010 ể xử lí số liệu thu ược từ
iều tra bằng phiếu và thực nghiệm sư phạm với các tham số: giá trị trung bình,
phương sai, ộ lệch chuẩn, kiểm ịnh T, từ ó rút ra những nhận ịnh cần thiết.
5888

Những luận điểm cần bảo vệ
5888
nay

Dạy học môn GDH cho sinh vi n sư phạm ở các trường ại học hiện

tuy có sự ổi mới phương pháp, nhưng vẫn chưa chú trọng tổ chức các hoạt ộng trải
nghiệm nghề nghiệp thông qua hình thức dạy học tr n lớp ể hướng tới phát triển các
năng lực chung và năng lực nghề nghiệp cho SV. Do ó kết quả học tập môn học
chưa ược như mong muốn, chưa áp ứng ược mục ti u ề ra.
23
Dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm cần thiết phải dựa tr n
những


hiểu biết và kinh nghiệm sẵn có của sinh vi n và coi hoạt ộng trải nghiệm của sinh
vi n là trung tâm của việc dạy học.
5888
Dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm sẽ giúp phát triển năng
lực cho

sinh vi n như: Năng lực ứng dụng tri thức GDH vào thực tiễn hoạt

ộng dạy học,



7
hoạt ộng giáo dục ở nhà trường phổ thông, năng lực làm việc ộc lập, năng lực
khám phá và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức và tích cực hóa bản
thân. - Dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ở ĐHSP chỉ ạt hiệu quả khi các
iều kiện sau ược ảm bảo: 1) Bài tập trải nghiệm phải gắn với thực tiễn nghề
nghiệp và phục vụ thực tiễn; 2) Giảng vi n tuân thủ úng quy trình tổ chức dạy học
theo tiếp cận trải nghiệm trong quá trình dạy học; 3) Có sự quan tâm, hỗ trợ của Ban
Giám hiệu nhà trường; 4) Giảng vi n nắm vững nội dung môn GDH, luôn chủ ộng
dạy học theo tiếp cận trải nghiệm; 5) Có tài liệu tham khảo về dạy học theo
tiếp cận trải nghiệm.
23

Những đóng góp mới của Luận án

9.1. Xác ịnh phạm trù khái niệm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm và khung lý luận
về dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ở ại học, dạy học GDH theo tiếp cận trải
nghiệm ở ĐHSP, là cơ sở lý luận cho các GV giảng dạy GDH ở ĐHSP có thể dạy
học môn học này theo tiếp cận trải nghiệm
9.2. Nhận diện thực trạng dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ở một số
trường ĐHSP, là cơ sở thực tiễn quan trọng cho các giảng vi n giảng dạy GDH nâng
cao chất lượng dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường sư phạm nói
chung và trường ĐHSP nói ri ng.
9.3. Đưa ra ược quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận
trải nghiệm, giúp cho các GV có thể vận dụng vào dạy học môn GDH và bước ầu
ược thực nghiệm và khẳng ịnh tính hiệu quả, khả thi của quy trình ó.
5888

Cấu trúc của Luận án


Ngoài phần mở ầu, kết luận và khuyến nghị, luận án ược chia làm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận của việc dạy học môn Giáo dục học cho sinh vi n
Đại học Sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm.
Chương 2: Thực trạng dạy học môn Giáo dục học cho sinh vi n Đại học Sư
phạm theo tiếp cận trải nghiệm.
Chương 3: Tổ chức dạy học môn Giáo dục học cho sinh vi n Đại học Sư
phạm theo tiếp cận trải nghiệm.
Chương 4: Thực nghiệm sư phạm.


8
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC
CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Từ thời kỳ Hy lạp cổ ại, nhà giáo dục học lỗi lạc của nhân loại Khổng tử
(551- 479 tr.CN) khẳng ịnh: “Những gì tôi nghe, tôi sẽ qu n; những gì tôi thấy, tôi sẽ
nhớ; những gì tôi làm, tôi sẽ hiểu” [99]. Mục ích giáo dục từ quan iểm này chính là
việc người dạy cần phải thiết kế và tổ chức các hoạt ộng cho người học trải nghiệm
ể tạo ra tri thức, kinh nghiệm mới.
Aristotle (384-322 tr.CN) từng nói: “Với những việc chúng ta phải học hỏi
trước khi làm, chúng ta h y học bằng cách làm chúng” [68]. Nhấn mạnh việc học
phải bắt ầu từ chính hoạt ộng của người học, ó là cách học nhanh và hiệu
quả nhất, qua ó ề cao vai trò tích cực của người học trong quá trình dạy học.
Trải qua các thời kỳ lịch sử, John Locke (1632-1704) nhà triết học và giáo dục
học Anh thế kỷ XVII cho rằng: Mọi tri thức của con người ều rút ra từ cảm giác, từ
kinh nghiệm sống. Đối với ông, việc quan sát, thực nghiệm...trải nghiệm thực tiễn là
hết sức quan trọng vì nó là tiền ề cho sự khái quát lí thuyết [56, tr22]. Đây ược
ánh giá là một tư tưởng giáo dục tiến bộ, chứng tỏ rằng việc coi trọng sự trải nghiệm


của người học trong dạy học

ược khẳng ịnh từ rất lâu trong lịch sử.

Jean - Jacques Rousseau (1712-1778) là nhà giáo dục lớn của Pháp và thế
giới thế kỷ XVIII. Khi bàn về giáo dục, ông l n tiếng: “Tật xấu của những nhà giáo
dục là luôn muốn dạy cho trẻ tất cả những gì mà tự nó có thể học ược… Hỡi những
nhà giáo dục hăng say, các bạn h y giản dị, kín áo, ít nói… chỉ n n ể cho học trò của
các bạn học bằng kinh nghiệm mà thôi” [14,tr66-67]. Qua ây cho thấy, việc coi
trọng tính chủ thể và kinh nghiệm sẵn có của người học trong dạy học
ược Rousseau ánh giá rất cao.
Như vậy, không phải cho tới ngày nay, khi khoa học - kỹ thuật phát triển nhanh
chóng, mạnh mẽ, xu thế hội nhập và nền kinh tế tri thức ngày càng mở rộng, khiến
cho nhu cầu học vấn của người học tăng l n một cách a dạng và có chọn lọc, òi hỏi
phải dạy học theo tiếp cận trải nghiệm, mà ngay từ thời cổ ại cho ến thế
kỷ XVIII, các nhà giáo dục lớn

rất quan tâm và ề cao vai trò của học qua làm,


9
qua trải nghiệm.Tuy nhi n, những quan niệm tiến bộ tr n về vấn ề này mới chỉ là
manh nha tự phát của một vài cá nhân ti u biểu, nó chưa trở thành trào lưu có tầm
ảnh hưởng sâu rộng tới nền giáo dục ương ại. Cho ến những năm cuối thế kỷ
XIX, trong hệ thống lí luận về giáo dục, nhiều tác giả sử dụng thuật ngữ: Học qua
làm, học qua thực hành, học qua trải nghiệm... ều muốn chỉ ra phương thức học tập
hiệu quả, gắn với vận ộng, với thao tác vật chất, với thực tế, n n các thuật ngữ này
dùng thay cho nhau. Điều này cho thấy chân dung của học tập qua trải nghiệm hòa
trộn với các phương thức học tập khác, chưa có quan niệm thực sự tường minh về
vấn ề này. Vì thế trong phần khái lược lịch sử nghi n cứu về học tập qua trải nghiệm

và dạy học theo tiếp cận trải nghiệm, chúng tôi chỉ tập trung vào những nghi n cứu
từ khoảng nửa ầu thế kỷ XX cho ến nay.
1.1.1. Những nghiên cứu về học tập qua trải nghiệm
Mặc dù tư tưởng về trải nghiệm trong dạy học

ược ề cập từ rất lâu.

Nhưng lí thuyết học tập qua trải nghiệm mới ược xây dựng từ những năm ầu thế kỷ
XX, John Dewey, Jean Piaget, Kurt Lewin là những người ại diện lớn của lí thuyết
này. B n cạnh ó, William James, Carl Jung, Paulo Freire, Carl Rogers, D.A. Kolb,...
là những người có những óng góp áng kể cho việc phát triển lí thuyết học tập qua
trải nghiệm.
John Dewey (1859- 1952) là nhà Triết học, Tâm lí học và là nhà Giáo dục
thực dụng nổi tiếng của Mĩ. Triết lí giáo dục của ông có ảnh hưởng lớn trong tiến bộ
giáo dục và cải cách x hội Mĩ và trở thành trào lưu rộng lớn ở Canada và Tây Âu,
ông là người ầu ti n xây dựng lí thuyết học tập qua trải nghiệm và lí thuyết này phản
ánh rõ nét trong cuốn sách “Kinh nghiệm và giáo dục”. Trong nghi n cứu của mình,
Dewey luôn ề cao vai trò của sự trải nghiệm ở mỗi người, với ông: “Không có một
nội dung hoặc giá trị giáo dục hoặc hệ giá trị bản thân mang tính tuyệt ối, bất biến
ược áp ặt từ b n ngoài vào cho trẻ. Mọi thứ ều phải do từng cá nhân tự mình tìm ra,
khi trẻ tự mình trải nghiệm thì chúng mới tìm ra giá trị của iều chúng trải nghiệm.
Bởi vì, giá trị là iều ược thấy trong khi cảm thụ, ánh giá cao hoặc
ánh giá thấp một sự vật chứ không phải là giá trị tự thân, giá trị nằm b n trong sự
vật” [6, tr17]. Ông tin rằng: Học tập qua trải nghiệm có thể ược sử dụng như cầu nối
giữa lí luận và thực tiễn, giữa cá nhân và môi trường, n n cần có phán oán và


10
quan sát trước khi ưa ra hành ộng và hành ộng là nhân tố thiết yếu
ể ạt ược

mục ti u. Cách lập luận như vậy về học tập qua trải nghiệm,
khiến cho tư tưởng
của ông không chỉ có giá trị về mặt lịch sử mà còn là bài học bổ ích

ối với nhà

trường hiện ại.
Kurt Lewin (1890-1947), Tiến sĩ tại Đại học Tổng hợp Berlin (Đức). Năm
1932 ông sang ịnh cư tại Mĩ, bằng các nghi n cứu lí luận và thực nghiệm của
mình, ông trở thành nhà Tâm lí học. Khi nghi n cứu về vấn ề học tập và các chiến
lược hướng vào cá nhân. Ông tin rằng: mọi cá nhân học tốt nhất khi có sự mâu
thuẫn giữa tư tưởng tách rời và kinh nghiệm cụ thể của họ [100]. B n cạnh ó, thông
qua các tác nhân của nhóm, người học òi hỏi phải biến ổi nhận thức ể thay ổi
chính mình. Mô hình học tập của Lewin gồm 4 giai oạn: 1/Kinh nghiệm cụ thể;
2/Quan sát và phản hồi; 3/Hình thành khái niệm trừu tượng và khái quát hóa; 4/

Những tác ộng thử nghiệm [84,tr21]. Mô hình này nhấn mạnh hai khía cạnh ặc biệt
giá trị. Đầu ti n, nhấn mạnh kinh nghiệm cụ thể là ti u iểm của học tập, ưa cuộc
sống, ý nghĩa chủ quan của cá nhân ến với khái niệm trừu tượng và khái quát hóa,
khái niệm mới sẽ ược chia sẻ cộng ồng ể ánh giá tính ứng dụng và giá trị
của ý tưởng ược sáng tạo trong quá trình học tập. Khía cạnh thứ hai: nghi n cứu
hành vi là dựa tr n quá trình phản hồi thông tin nhằm cung cấp các ánh giá tác


×