Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

khoáng vật và phương pháp chế hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 17 trang )

Chương 3
HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ d
KHOÁNG VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ HÓA
GV: TS. Lê Tiến Khoa

L/O/G/O


Hàm lượng trong tự nhiên
Trữ lượng và dạng tồn tại
 Trữ lượng và dạng tồn tại của các ngtố d được trình bày như sau


Tuyển quặng
Mục đích tuyển quặng
 Quặng thường chứa đất đá + tạp chất → hàm lượng khoáng không cao
Tuyển quặng

Tách đất đá và làm giàu hàm lượng khoáng có ích

 Trước khi tuyển: nghiền cho vỡ các hạt kết hạch

Phân loại phương pháp tuyển
 Tuyển trọng lực
 Tuyển nổi
 Tuyển từ


Tuyển quặng
Tuyển trọng lực


 Dựa vào sự khác biệt giữa trọng lượng riêng của khoáng vật và tạp
Tốc độ rơi khác nhau
Ví dụ: tuyển quặng oxide như hematite, oxide Au, Ag...


Tuyển quặng
Tuyển nổi
 Tuyển nổi: thuốc tuyển + cải tạo bề mặt khoáng vật
Khoáng vật trở nên kị nước → bám vào bọt khí nổi lên
Ví dụ: tuyển quặng sulfur


Tuyển quặng
Tuyển từ
 Tuyển từ: khác biệt về từ tính của khoáng và tạp
Ví dụ: tuyển quặng magnetite


Luyện kim – Phương pháp hỏa luyện
Đặc trưng của hỏa luyện
 Đặc trưng: tiến hành ở To cao và có kèm theo sự cháy
 Mỗi loại quặng có quy trình hỏa luyện thích hợp

Hỏa luyện quặng oxide
 Tác nhân khử: C, CO, hay các kim loại Mg, Al, Si…
Phương pháp nhiệt kim loại
MoO3 + 3H2 → Mo + H2O
CrO3 + 2Al → 2Cr + Al2O3
Phương pháp nhiệt nhôm



Luyện kim – Phương pháp hỏa luyện
Hỏa luyện quặng sulfur
 Quặng được chuyển trước sang dạng oxid bằng cách nung với sự có mặt
của oxygen

Quặng tồn tại chung với Fe
 1 số quặng có Fe đi kèm: sử dụng để điều chế hợp kim với sắt sử dụng trong
kỹ thuật
Fe(CrO2)2 + 4C → (Fe + 2Cr) + 4CO
MnO2 + Fe2O3 + xC → (Fe + Mn) + xCO

Hợp kim Fe–Cr
Hợp kim Fe–Mn


Luyện kim – Phương pháp hỏa luyện
Hỏa luyện quặng sulfur
 Quặng được chuyển trước sang dạng oxid bằng cách nung với sự có mặt
của oxygen

Quặng tồn tại chung với Fe
 1 số quặng có Fe đi kèm: sử dụng để điều chế hợp kim với sắt sử dụng trong
kỹ thuật
Fe(CrO2)2 + 4C → (Fe + 2Cr) + 4CO
MnO2 + Fe2O3 + xC → (Fe + Mn) + xCO

Hợp kim Fe–Cr
Hợp kim Fe–Mn



Luyện kim – Phương pháp thủy luyện
Đặc trưng của thủy luyện
 Đặc trưng: chế biến quặng trong H2O
Thường sử dụng đối với quặng nghèo, quặng đa kim
 Ưu điểm:
• Nhiệt độ phản ứng thấp
• Thiết bị đơn giản
• Dễ sử dụng

 Khuyết điểm:
• Thời gian phản ứng rất lâu


Luyện kim – Phương pháp thủy luyện
Các quá trình chính của thủy luyện
 Hòa tách quặng trong dung dịch kiềm, acid hay tạo phức
 Tách kim loại dưới dạng thích hợp: kết tinh, kết tủa (chất ít tan hoặc KL),
chiết, trao đổi ion…
 Rửa, lọc sản phẩm
Ví dụ


Luyện kim – Phương pháp điện luyện
Đặc trưng của điện luyện
 Đ/v các KL không hỏa luyện được: khó khử
Sử dụng phương pháp điện luyện
Có thể kết hợp phương pháp thủy luyện đ/v các quặng nghèo (hòa tách
xong điện phân)
 Ưu điểm:

• Độ tinh khiết cao

 Khuyết điểm:
• Giá thành cao

 Thiết bị trong phương pháp điện luyện:
• Máy chỉnh lưu 1 chiều với cường độ dòng rất cao
• Anod (cực dương)
• Catod (cực âm)
• Dung dịch điện ly (dd muối hòa tan hoặc nóng chảy)


Luyện kim – Phương pháp điện luyện
Các quá trình chính
 Phản ứng ở anod
• Hòa tan KL điện cực
• Oxi hóa anion

 Phản ứng ở catod
• Thoát khí ở điện cực (điện cực
không tan)

Cu – 2e– → Cu2+

2H+ + 2e– → H2

4OH– - 4e– → 2H2O + O2
(môi trường acid mà ???)

Cu2+ + 2e– → Cu



Các phương pháp tinh luyện
Khái quát chung
 Để tinh luyện kim loại: dùng các p.p hỏa luyện, thủy luyện, điện
luyện, phân hủy nhiệt, chưng cất chân không

Phương pháp hỏa luyện
 Sử dụng khi kim loại bền oxi hóa
 Quá trình: dùng tác nhân hóa học có ái lực với tạp chất > kim loại
Chuyển tạp chất thành hợp chất dưới dạng bã khó nóng chảy ở To cao
Có thể tách khỏi kim loại
Ví dụ: Au lẫn Cu, Ag, Pb
Dùng oxi không khí oxi hóa tạp → oxide khó nóng chảy
Tách ra dưới dạng bã


Các phương pháp tinh luyện
Phương pháp điện luyện
 Sử dụng khi kim loại có thế khác biệt với tạp chất hay khi hàm lượng
tạp chất thấp
 Các trường hợp:
• Etạp > EM: tạp không tan → tách khỏi anod dưới dạng bùn
• Etạp ~ EM: tạp cùng tan và cùng bị khử → loại tạp trước hoặc làm thay
đổi thế bằng tác nhân tạo phức
• Etạp < EM: tạp hòa tan nhưng không bị khử ở catod

Quá trình điện cực

Anod: KL M thô


Catod: KL M tinh

M – ne– → Mn+

Mn+ + ne– → M


Các phương pháp tinh luyện
Phương pháp phân hủy nhiệt
 Chuyển KL thành hợp chất dễ bay hơi (phức cacbonyl)
Phân hủy nhiệt thu KL tinh khiết
Ví dụ: Tinh chế Ni: cho KL thô + CO → phức Ni(CO)n dễ bay hơi
Phức được đưa ra ngoài và phân hủy nhiệt

Phương pháp chưng cất chân không
 Sử dụng nếu tạp và KL bay hơi ở nhiệt độ khác nhau
• ĐK chân không: tránh bề mặt KL bị oxi hóa → giảm quá trình bay hơi


Các phương pháp tinh luyện
Ví dụ về luyện vàng
 Khi kích thước hạt vàng lớn: phương pháp hỗn hống
• Hòa tan tinh quặng vào Hg, Au dễ tạo hỗn hống
• Tạp Cu, Fe, Al, Ni,… không tạo hỗn hống ở nhiệt độ thường
 Khi kích thước hạt vàng mịn: phương pháp cianur
• Hoà tách vàng rồi xi măng hóa
4Au + 8CN– + O2 + 2H2O → 4[Au(CN)2]– + 4OH–
2[Au(CN)2]– + Zn → 2Au + [Zn(CN)4]2–
 Khi kích thước hạt vàng lớn: phương pháp tuyển trọng lực

 Khi kích thước hạt vàng rất mịn: phương pháp tuyển nổi



×