Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giáo án VL12 theo chủ đề mới nhất 2019 chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.55 KB, 27 trang )

Tiết PPCT: 12, 13, TC6
CHỦ ĐỀ 5: SÓNG CƠ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví dụ về sóng dọc và
sóng ngang.
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và
năng lượng truyền sóng.
2.Kĩ năng
Viết được phương trình sóng và giải được bài tập đơn giản về sóng cơ.
3.Thái độ:
-Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
-Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
-Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
4. Năng lực
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các thí nghiệm mô tả về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền của sóng.
2. Học sinh: Ôn lại các bài về dao động điều hoà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: lồng trong giờ học
3. Bài mới
Khởi động: Gv mô tả thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.

S

O

M


Hs: quan sát kết quả thí nghiệm.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về song cơ
STT
Bước

Nội dung
Quan sát TN trả lời các câu hỏi
- Khi O dao động ta trông thấy gì trên mặt nước?
- Khi có sóng trên mặt nước, O, M dao động như thế nào?
- Sóng truyền từ O đến M theo phương nào?

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

Hs Thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, phát hiện, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn

3

Báo cáo, thảo luận

GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả, hướng dẫn các
nhóm đưa ra ý kiến thảo luận, nhận xét đánh giá kết quả của
nhóm khác.
GV xác nhận các ý kiến đúng ở từng câu trả lời.



4

Kết luận hợp thức hóa
kiến thức

I. Sóng cơ
1. Thí nghiệm
a. Mũi S cao hơn mặt nước, cho cần rung dao động → M
vẫn bất động.
b. S vừa chạm vào mặt nước tại O, cho cần rung dao động
→ M dao động.
Vậy, dao động từ O đã truyền qua nước tới M.
2. Định nghĩa
- Sóng cơ là sự lan truyền của dao động trong một môi
trường.
3. Sóng ngang
- Là sóng cơ trong đó phương dao động (của chất điểm ta
đang xét) ⊥ với phương truyền sóng.
4. Sóng dọc
- Là sóng cơ trong đó phương dao động // (hoặc trùng) với
phương truyền sóng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đặc trưng của sóng.
Đvđ: Mô tả TN dùng một sợi dây mềm (Hình 7-3)
STT
Bước
Nội dung
Quan sát TN trả lời các câu hỏi

1
Chuyển giao nhiệm vụ
- Có nhận xét gì thông qua thí nghiệm và hình vẽ?
- Tốc độ truyền biến dạng được xác định như thế nào?
- Biến dạng truyền trên dây thuộc loại sóng gì đã biết?
- Hoàn thành C2.theo nhóm
-Trong thí nghiệm, có nhận xét gì về sóng truyền trên dây?
- Xét hai điểm cách nhau một khoảng λ, ta có nhận xét gì về
hai điểm này?
2
Thực hiện nhiệm vụ
Hs Thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, phát hiện, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn
3

Báo cáo, thảo luận

4

Kết luận hoặc Nhận định
hoặc Hợp thức hóa kiến
thức

Hs trả lời câu hỏi. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
GV theo dõi, nhận xét, đánh giá tính đúng đắn của câu trả lời.
II. C¸c ®Æc trng cña mét sãng h×nh sin.
1) Sự truyền của một sóng hình sin:
-Sau thời gian T dao động của điểm P đã truyền đến điểm P 1
ở cách P một đoạn :
λ = vT

PP1 =
và P1 bắt đầu dao động giống như ở P
2) Các đặc trưng của sóng hình sin :
a) Biên độ( A ): của sóng là biên độ dao động của một phần
tử của môi trường có sóng truyền qua .
b) Chu kỳ ( T ) : của sóng là chu kỳ dao động của một phần
tử của môi trường có sóng truyền qua .


f =

Tần số của sóng :

1
T

v

c) Tốc độ truyền sóng ( ) : là tốc độ lan truyền dao động
trong môi trường .
λ
d) Bước sóng ( ) : là quãng đường sóng truyền đi được
trong một chu kỳ
λ = vT =

v
f

Công thức :
e) Năng lượng sóng : là năng lượng dao động của các phần

tử của môi trường có sóng truyền qua .
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương trình sóng.
Đvđ: : Khi sóng chưa truyền đến nút chai tại M đứng yên ( W = 0). Khi sóng truyền đến M dao






động
W 0
quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng .
-Biểu thức sóng tại nguồn 0? Dao động tại M ở thời điểm t giống hệt dao động tại O ở thời điểm
t − ∆t

về trước .
x

STT

Bước

Nội dung

1

Chuyển giao nhiệm vụ

Gọi M là điểm cách A một khoảng là x, tốc độ sóng là v →
thời gian để sóng truyền từ A đến M?

→ Phương trình sóng tại M sẽ có dạng như thế nào?

2

Thực hiện nhiệm vụ

Hs Thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, phát hiện, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn

3

Báo cáo, thảo luận

4

Kết luận hoặc Nhận định
hoặc Hợp thức hóa kiến
thức

Hs trả lời câu hỏi. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
GV theo dõi, nhận xét, đánh giá tính đúng đắn của câu trả lời.
III- PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
a) Phương trình sóng tại nguồn 0 :
u0 = A cos ωt = A cos


t
T

b) Phương trình sóng tại điểm M cách 0 một đoạn OM

=x :
Thời gian để sóng truyền từ O đến M là :
∆t =

x
v

dao động tại M chậm hơn dao động tại O một

khoảng thời gian là

∆t

nên :


x
t x
uM = A cos ω (t − ) = A cos 2π ( − )
v
T λ

Pt dđ tại M là :
c) Một số tính chất của sóng suy ra ra từ phương trình
sóng :
• Tính tuần hoàn theo thời gian
( đường sin thời gian )
Xét một điểm P có tọa độ x = d
2π 2π d
uP = A cos(


)
T
λ
Dao động của điểm P tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ
T.
• Tính tuần hoàn theo không gian
(đường sin không gian )
Xét vị trí tất cả các phần tử sóng tại một thời điểm t0 :
u ( x, t0 ) = A cos(



t0 −
x)
T
λ

u biến thiên tuần hoàn theo tọa độ x nghĩa là cứ sau mỗi
λ
khoảng có x =
trên trục x sóng lại có hình dạng lặp lại
như cũ .
Hoạt động 4: luyện tập và vận dụng
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha

Câu 2: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn
d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu
phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2πft thì phương
trình dao động của phần tử vật chất tại O là
A. uo(t) = acos2π(ft – d/λ)
B.uo(t) = acos2π(ft + d/λ)
C. uo(t) = acosπ(ft - d/λ)
D.uo(t) = acosπ(ft + d/λ)
Câu 3 :. Một sóng lan truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng

A. f = 50 Hz ; T = 0,02 s.
B. f = 0,05 Hz ; T = 200 s.
C. f = 800 Hz ; T = 1,25s
D. f = 5 Hz ; T = 0,2 s.
Câu 4: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng
với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N
nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc
độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước

A.75cm/s.
B. 80cm/s.
C. 70cm/s.
D. 72cm/s.


Câu 5: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f = 85 Hz.
B. f = 170 Hz.
C. f = 200 Hz.

D. f = 255 Hz
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thảo luận nhóm, giải quyết các bài tập
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của
HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm cử học sinh lên bảng trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu
học tập số. GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa
kiến thức.
4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà

Tiết PPCT: 14, TC7
CHỦ ĐỀ 6: GIAO THOA SÓNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự
giao thoa của hai sóng.
- Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản về giao thoa sóng trong SGK hoặc SBT
vật lý 12.
- Tự làm thí nghiệm về sự giao thoa sóng sau khi được gợi ý.
3. Thái độ
- Hứng thú học tập, học sinh tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức.
- Có tinh thần hợp tác học tập.
- Nghiêm túc học tập
- Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học.

4. Năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết;
thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết
luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
a. Dụng cụ: Máy chiếu mô phỏng thí nghiệm hình 8.1 Sgk.
b. Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP 1
Nhóm 1:Mô tả thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy ra, thế nào là hiện tượng giao thoa? hình
dạng giao thoa?


..........................................................................................................................................................
......
Nhóm 2: Viết phương trình dao động của một điểm trong vùng giao thoa?
..........................................................................................................................................................
......
biên độ
daođộng....................................................................................................................................
pha ban đầu.;.............................................giá trị biên độ cực
đại..........................................................
giá trị biên độ cự
tiểu ..........................................................................................................................
Nhóm 3: Viết công thức xác định vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa? giải thích ý nghĩa của
k?
..........................................................................................................................................................
......
Nhóm 4: Điều kiện giao thoa ? Thế nào là hai nguồn kết hợp hai nguồn đồng bộ?
..........................................................................................................................................................

......
2. Học sinh:
- Ôn tập các kiến thức phần tổng hợp dao động.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: lồng trong giờ học
3. Bài mới
Khởi động: Gv tiến hành thí nghiệm giao thoa
sóng nước (Hình 8-1 SGK )


Gõ nhẹ cần rung cho dao động
trên mặt
nước có những gợn sóng ổn định hình các
đường hypebol có tiêu điểm S1S2
Hs: quan sát thí nghiệm.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về song cơ
STT
Bước
Nội dung
1
Chuyển giao nhiệm vụ Quan sát TN và hình vẽ trả lời các câu hỏi
- NhËn xÐt vÒ c¸c ®êng hypebol?
- Yªu cÇu hs tr¶ lêi C1
2

Thực hiện nhiệm vụ

Hs Thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, phát hiện, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn


3

Báo cáo, thảo luận

GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả, hướng dẫn các
nhóm đưa ra ý kiến thảo luận, nhận xét đánh giá kết quả của
nhóm khác.
GV xác nhận các ý kiến đúng ở từng câu trả lời.


4

Kết luận hợp thức hóa
kiến thức

I-HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA 2 SÓNG NƯỚC
1)Thí nghiệm :

S1

S2



-Gõ nhẹ cần rung cho dao động
trên mặt nước có những
gợn sóng ổn định hình các đường hypebol có tiêu điểm S1S2
2) Giải thích :
-Những đường cong dao động với biên độ cực đại ( 2 sóng gặp

nhau tăng cường lẫn nhau)
-Những đường cong dao động với biên độ cực tiểu đứng yên
( 2sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau)
-Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao
thoa .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cực đại và cực tiểu giao thoa. Điều kiện giao thoa
Đvđ: Cho 2 nguồn S1 và S2 có cùng f , cùng pha.
M
Phương trình dao động tại 2 nguồn :
u1 = u2 = A cos ωt = A cos

2π t
T

d1

S1

Xét điểm M cách S1và S2 một đoạn : d1 = S1M và d2 = S2M
STT
1

Bước

d2
S2

Nội dung

Chuyển giao nhiệm vụ - Biểu thức sóng tại điểm M do sóng từ S1 và S2 truyền đến .

- Dao động tổng hợp tại M có biểu thức?
- Biên độ dao động tổng hợp a phụ thuộc yếu tố nào?
- M dao động với biên độ cực đại khi nào ?

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Kết luận hoặc Nhận
định hoặc Hợp thức
hóa kiến thức

- Những điểm đứng yên là những điểm nào?
Hs Thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, phát hiện, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn
Hs trả lời câu hỏi. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
GV theo dõi, nhận xét, đánh giá tính đúng đắn của câu trả lời.
II- CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1-Dao động của một điểm trong vùng giao thoa :
-Cho 2 nguồn S1 và S2 có cùng f , cùng pha :
Phương trình dao động tại 2 nguồn :
u1 = u2 = A cos ωt = A cos

2π t

T

-Xét điểm M cách S1và S2 một đoạn :
d1 = S1M và d2 = S2M


-Coi biên độ bằng nhau và không đổi trong quá trình truyền
sóng .
-Phương trình sóng từ S1 đến M :

d
t d
(t − 1 ) = A cos 2π ( − 1 )
T
v
T λ

u1M = A cos

-phương trình sóng từ S2 đến M :


d
t d
(t − 2 ) = A cos 2π ( − 2 )
T
v
T λ

u2 M = A cos


-Sóng tổng hợp tại M :
t d
t d 

uM = u1M + u2 M = A  cos 2π ( − 1 ) + cos 2π ( − 2 ) 
T
λ
T
λ 


uM = 2 A cos

π (d 2 − d 2 )
 t d + d2 
cos 2π  − 1
÷
λ
2λ 
T

-Biên độ dao động là :
AM = 2 A cos

π (d 2 − d1 )
λ

2) Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
a) Vị trí các cực đại giao thoa :

M dao động với Amax khi :
cos

π (d 2 − d1 )
=1
λ

π (d 2 − d1 )
= kπ
λ

cos

Suy ra :

π (d 2 − d1 )
= ±1
λ

Hay

:

Suy ra :

d 2 − d1 = k λ

k = o; ±1; ±2....

(*) ; (

)
• Hiệu đường đi = một số nguyên lần bước sóng
• Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu
điểm là S1 và S2 gọi là những vân giao thoa cực đại.




k=0
d1 = d 2
Quỹ tích là đường trung trực của S1S2
b) Ví trí các cực tiểu giao thoa :
cos

M dao động với AM = 0 khi :
Hay :

π (d 2 − d1 )
π
= kπ +
λ
2

π (d 2 − d1 )
=0
λ


1


d 2 − d1 =  k + ÷λ
2


(k = 0; ±1; ±2....)

Suy ra :
;
• Hiệu đường đi = một số nửa ngun lần bước sóng
• Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu
điểm là S1 và S2 gọi là những vân giao thoa cực tiểu .
-2

-1

0

1

S1

-2

A.
B.
C.
D.

2


S2

-1

1

2

IIIĐK
GIAO
THOA –
SĨNG KẾT HỢP
• Điều kiện : Hai sóng nguồn kết hợp
a) Dao động cùng phương , cùng tần số.
b) Có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
• Hai nguồn kết hợp phát ra 2 sóng kết hợp.
Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng
.Q trình vật lý nào gây ra được hiện tượng giao thoa là một
q trình sóng
Hoạt động 3: luyện tập và vận dụng
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1.Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng:
có cùng tần số và cùng phương truyền.
có cùng biên độ và có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
có cùng tần số và có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
Câu 2. Giao thoa sóng là hiện tượng
A. giao thoa của hai sóng tại một điêmtrong mơi trường.
B. cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong một mơi trường.
C. các sóng triêt tiêu khi gặp nhau.

D. gặp nhau của hai sóng kết hợp trong khơng gian, trong đó có những chỗ sóng được tăng
cường hoặc giảm bớt.
Câu 3 Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp
nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng:
A. hai lần bước sóng.
B. một bước sóng.C. một nửa bước sóng.D. một phần tư bước sóng.
Câu 4 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ
xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm
sau:
A. Cùng tần số, cùng pha.
B. Cùng tần số, ngược
pha.


C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi.
D. Cùng
biên độ cùng pha.
Câu 5. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động
với tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm
dao động là 2 mm.
λ = 1mm
λ = 2mm
λ = 4mm
λ = 8mm
A.
B.
C.
D.
Câu 6. Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp
S1 , S2 dao động với tần số


f = 15 Hz

. Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ

đường trung trực của S1S2 tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến S 1 , S2 bằng
truyền sóng trên mặt nước là:

A.

45cm / s

B.

30cm / s

15cm / s

C.

2cm

. Vận tốc

26cm / s

D.
Câu 7. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100Hz, chạm vào mặt nước tại hai
điểm S1 , S2 . Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn
sóng giữa S1S2.

A. 8 gợn sóng.
B. 14 gợn sóng.
C. 16 gợn sóng.
D.
17gợn
sóng.
Câu 8 Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f = 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B trên mặt
nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2,5 cm. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là 75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là
A. 3. B. 4.
C. 6.
D. 7.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thảo luận nhóm, giải quyết các bài tập
- Thơng qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của
HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm cử học sinh lên bảng trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu
học tập số. GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa
kiến thức.
4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
a. Bài cũ
- Hiện tượng giao thoa sóng là gì?
- Viết phương trình dao động của điểm M trong vùng có giao thoa
- Nêu cơng thức xác định vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa
- Nêu điều kiện để có giao thoa sóng
b. Bài mới

- Sóng dừng được tạo thành vì ngun nhân gì?
- Nút, bụng của sóng dừng là gì?
- Nêu điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây


Tiết PPCT: 15, 16, TC8
CHỦ ĐỀ 7: SÓNG DỪNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mô tả được hiện tượng về sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định và trên vật cản tự do
- Định nghĩa được sóng dừng.
- Điều kiện có sóng dừng
2. Kĩ năng
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản về sóng dừng trong SGK hoặc SBT vật
lý 12.
- Tự làm thí nghiệm về sự sóng dừng sau khi được gợi ý.
3. Thái độ
-Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
-Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.


-Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Năng lực
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một dây mềm dài chừng 3 m
- Cần rung cố định
- Sợi dây thun tiết diện đều đường kính 1mm, dài 1m một đầu buộc quả nặng 20g vắt qua ròng

rọc.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1 : Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định hay vật cản tự do có đặc điểm gì ?
Câu 2: Sóng dừng hình thành vì nguyên nhân gì ?
Câu 3 : Nút bụng của sóng dừng là gì ?
Câu 4: Điều kiện để có sóng dừng Trên một sợi day có hai đầu cố định, và một đầu cố định một
đầu tự do ?
2. Học sinh
- Ôn lại phương trình sóng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: lồng trong giờ học
3. Bài mới
Khởi động: GV Trình bày TN
-Tay cầm đầu P của dây mềm dài chừng vài m ,giật mạnh đầu nó lên trên rồi hạ xuống về chổ cũ


biến dạng dây hướng lên trên và truyền từ P đến Q .Đến Q nó phản xạ trở lại từ Q đến P
nhưng biến dạng của dây hướng xuống dưới
-Nếu cho P dao động điều hòa có sóng hình sin từ P đến Q (sóng tới ) đến Q sóng bị phản xạ
.Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới .
A
B

h1.a

HS : quan sát TN –rút ra các kết luận
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng
STT
Bước

Nội dung
Quan sát TN và hình vẽ trả lời các câu hỏi
1
Chuyển giao nhiệm vụ
- Cho biÕt hiÖn tîng quan s¸t ®îc trªn d©y ?
- Vật cản ở đây là gì?
2
Thực hiện nhiệm vụ
Hs Thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, phát hiện, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn
3

Báo cáo, thảo luận

4

Kết luận hợp thức hóa

GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả, hướng dẫn các
nhóm đưa ra ý kiến thảo luận, nhận xét đánh giá kết quả của
nhóm khác.
GV xác nhận các ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
I- PHẢN XẠ CỦA SÓNG


1) Phản xạ của sóng trên vật cản cố định :
a) TN :
b) Kết luận :
-Khi phản xạ trên vật cản cố định biến dạng bị đổi chiều .
-Khi phản xạ trên vật cản cố định , sóng phản xạ luôn luôn

ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ .
2) Phản xạ trên vật cản tự do
a) TN :
b) Kết luận :
Khi phản xạ trên vật cản tự do , sóng phản xạ luôn luôn
cùng pha với sóng tới ở điểm tới .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sóng dừng
Đvđ: Nếu sóng tới và sóng phản xạ gặp nhau thì có hiện tượng gì xảy ra ?
kiến thức

STT
1

Bước
Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung
- H·y gi¶i thÝch sù t¹o thµnh sãng dõng ?
- H·y viÕt ph¬ng tr×nh sãng t¹i M do sãng tíi tõ
A truyÒn ®Õn vµ ph¬ng tr×nh sãng t¹i M do
sãng ph¶n x¹ tõ A truyÒn ®Õn ?
- Biểu thức về biên độ dao động tổng hợp tại M?

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận


4

Kết luận, hợp thức hóa
kiến thức

- Điều kiện về biên độ tổng hợp |a| để nút sóng và bụng
sóng.
- Suy ra khoảng cách giữa hai nút và bụng sóng kế tiếp.
Hs Thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, phát hiện, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn
Hs trả lời câu hỏi. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
GV theo dõi, nhận xét, đánh giá tính đúng đắn của câu trả lời.
II- SÓNG DỪNG
1) Sóng dừng :
a)TN :
-Cho đầu P dao động liên tục sóng tới và sóng phản xạ liên
tục gặp nhau và giao thoa với nhau vì chúng là các sóng kết
hợp .
-Trên dây có những điểm luôn đứng yên (nút) và những
điểm dao động với biên độ cực đại ( bụng )
b) Định nghĩa : Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây
trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng .
2) Sóng dừng trên một sợi dây có hia đầu cố định
a) Khoảng cách giữa 2 nút ( hoặc 2 bụng liên tiếp ) bằng
b) Điều kiện để có sóng dừng :

λ
2



l =k

λ
2

k = 1,2,3, . . . .
k : số bụng
Số nút = k+1
3) Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định , một
đầu tự do:
l = (2k + 1)

λ
4

k= 0,1,2 ,3 . . . . .

k : số bụng ( nguyên , không kể
số nút = k +1

λ
4

)

Hoạt động 3: luyện tập và vận dụng
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một nửa bước sóng.

B. hai lần bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một bước sóng.
Câu 2. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng
liên tiếp bằng
A. một nửa bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một phần tư bước sóng.
D. một bước
sóng.
Câu 3. Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút sóng
thì chiều dài AB sẽ
A. bằng số nguyên lần nửa bước sóng.
B. bằng một bước sóng.
C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng.
D. bằng một phần tư bước sóng.
Câu 4. Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông
góc với sợi dây với biên độ a. Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B.
A. Ngược pha với sóng tới tại B.
B. Cùng pha với sóng tới tại B.
π /3
C. Vuông pha với sóng tới tại B.
D. Lệch pha
với sóng tới tại B.
Câu5. Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có tần số f=50(Hz). Khoảng cách giữa 3 nút sóng
liên tiếp là 30(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A.15(m/s).
B.10(m/s).
C.5(m/s).
D.20(m/s).
Câu 6. Trên một sợi dây đàn hồi dài 2,0 m, hai đầu cố định có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước
sóng trên dây làA. 2,0m.

B. 0,5m.
C. 1,0m.
D. 4,0m.
Câu 7. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào một nhánh âm thoa
đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng.
Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. v=20 m/s.
B. v= 28 m/s.
C. v= 25 m/s
D. v=15 m/s
Câu 8. Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm
thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là
nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 5 nút và 4 bụng
B. 3 nút và 2 bụng C. 9 nút và 8 bụng D. 7 nút và 6 bụng
Câu 9. Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định,
người ta quan sát thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động.


Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Tốc độ truyền sóng trên
dây là
. A. 8 m/s
B. 12 m/s
C. 16 m/s
D.4 m/s.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thảo luận nhóm, giải quyết các bài tập
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của
HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm cử học sinh lên bảng trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu
học tập số. GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa
kiến thức.
4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
• Trả lời được cân hỏi :Sóng âm là gì ? Âm nghe được ( âm thanh ) ,hạ âm , siêu âm là gì ?
• Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau .
• Nêu được ba đặc trưng vật lí của âm là tần số âm , cường độ âm và mức cường độ âm
,đồ thị dao động âm , các khái niệm cơ bản và họa âm , nêu được các đơn vị của L, I

Tiết PPCT: 17, 18, 19
CHỦ ĐỀ 8: CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì.
- Nêu được cường độ âm, mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm.
- Nêu được các đặc trưng vật lí của âm ( tần số, mức cường độ âm và các họa âm) của âm.
- Nêu được các đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ to và âm sắc) của âm.
- Nêu được ví dụ để minh họa cho khái niệm âm sắc


2. Kỹ năng
- Trình bày được sơ lược về âm cơ bản và các họa âm
- Vận dụng được các đặc trưng sinh ly (độ cao, độ to và âm sắc) của âm vào thực tế
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực, tự giác nghiên cứu và yêu thích học bộ môn.
4. Năng lực hướng tới.
- Năng lực sử dụng kiến thức: Sử dụng kiến thức vào việc giải thích các hiện tượng liên quan
đến sóng âm và các bài toán liên quan đến cường độ âm và mức cường độ âm.

- Năng lực phương pháp: Đề xuất được các kiến thức liên quan đến sóng âm trong thực tế.
- Năng lực trao đổi thông tin: Thực hiện trao đổi, thảo luận trong nhóm để thực hiện các nhiệm
vụ của bài.
- Năng lực cá thể: Kết hợp các kiến thức và công thức trong bài để giải thích các tình huống
thực tiễn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Làm các thí nghiệm trong bài 10 sgk, một số nhạc cụ
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: lồng trong giờ học
3. Bài mới
Khởi động: Cho học sinh nghe 2 đoạn nhạc của Sơn Tùng và Lệ Rơi và yêu cầu học sinh nêu đặc
điểm của 2 giọng hát đó?
Đặt vấn đề: Chúng ta cảm nhận được sự khác nhau của 2 nguồn âm khác nhau là do sự cảm nhận
tinh tế của tai (đặc trưng sinh ly) bằng máy móc ta có thể đo được các đặc điểm riêng của âm ( đặc
trưng vật ly ) âm thanh có những đặc trưng sinh ly và đặc trưng vật ly nào chúng ta cùng nghiên
cứu trong chuyên đề: Sóng âm
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Âm, nguồn âm, sự truyền âm
STT

Bước

Nội dung

1

Chuyển giao nhiệm vụ

1. Âm là gì? Nguồn âm là gì? Nêu ví dụ về nguồn âm ?

2. Âm truyền tốt, truyền kém và không truyền được trong các
môi trường nào?
3. So sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường. ?
4. Đề xuất các cách làm giảm tiếng ồn trong nhà. ?

2

Thực hiện nhiệm vụ

Hs Thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, phát hiện, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn

Báo cáo, thảo luận

GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả, hướng dẫn các
nhóm đưa ra ý kiến thảo luận, nhận xét đánh giá kết quả của
nhóm khác.
GV xác nhận các ý kiến đúng ở từng câu trả lời.

Kết luận hợp thức hóa
kiến thức

I. Âm. Nguồn âm.
1. Âm: là những sóng cơ truyền trong môi trường rắn, lỏng
khí
2. Nguồn âm: Nguồn âm là một vật dao động phát ra âm.


Tần số âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn
3. Sự truyền âm:

Sóng âm truyền được qua các chất: Rắn, lỏng, khí và không
truyền được trong chân không
Âm hầu như không truyền được qua các chất như xốp, bông,
len… chất cách âm
Đặc điểm: vrắn > vlỏng > vkhí.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tần số âm, độ cao của âm
Đvđ: Giọng của Sơn Tùng nghe cao-trong còn Lệ Rơi nghe thấp do yếu tố nào quyết định
STT
1

Bước

Nội dung

2

Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tần số âm là gì?
2. Tần số âm có liên hệ tới yếu tố sinh lí nào của âm?
3. Khi nghe bất kỳ một âm nào đó ta có thể dự đoán được tần
số của nó không ?
4. Tai người nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng
nào ?
5. Thế nào là hạ âm, siêu âm ?
6. Ứng dụng nổi bật nhất của siêu âm ?
7. Khi truyền qua các môi trường khác nhau vận tốc, bước
sóng, tần số sóng, và độ cao thay đổi như thế nào ?
Thực hiện nhiệm vụ
Hs tìm hiểu SGK về độ cao của âm và trả lời câu hỏi.

3


Báo cáo, thảo luận

Hs trả lời câu hỏi. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
GV theo dõi, nhận xét, đánh giá tính đúng đắn của câu trả lời.

4

Kết luận hoặc Nhận
định hoặc Hợp thức
hóa kiến thức

II. Tần số âm, độ cao của âm
1. Tần số: Là một đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm
2. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền
với tần số âm
( Âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao nhưng độ
cao của âm không tỉ lệ thuận với tần số âm)
3. Âm nghe được: Là những âm có tần số từ 16Hz đến 20
000Hz
( Âm thanh mà tai người nghe được)
4. Hạ âm: Âm không nghe được: Tần số nhỏ hơn 16hz Một
số loài như voi, chim câu nghe được hạ âm
5. Siêu âm: Âm không nghe được: Tần số lớn hơn
20000 Hz.
Một số loài như: dơi, chó, cá heo nghe được siêu âm
Chú y: Trong quá trình truyền âm qua các môi trường thì vận tốc
và bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi do đó cảm giác
độ cao không đổi.
6. Bài tập vận dụng

Câu 3. Độ cao của âm gắn liền với


A. Tần số âm.
B. Cường độ âm
C. Mức cường độ âm
D. Đồ thị dao động âm
Câu 4. Âm nào sau đây là âm nghe được
A. T = 8s
B. T = 8ms
C. T = 8ns
D. 800ms
ĐH 2008: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại
được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08
s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm.
C. hạ âm.
D. siêu âm.
Câu 6. Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta
phải:
A. Kéo căng dây đàn hơn
B. Làm trùng dây đàn hơn.
C. Gảy đàn mạnh hơn
D. Gảy đàn nhẹ hơn
Hoạt động 3: Tìm hiểu cường độ âm, độ to của âm
Đvđ: Có những âm thanh nghe rất rõ còn có những âm thanh nghe không rõ đó là do đại lượng nào
quyết định?
STT
Bước
Nội dung

1

Chuyển giao nhiệm vụ Đề nghị cá nhân học sinh nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi:
1. Nêu khái niệm và đơn vị cường độ âm?
2. Cường độ âm chuẩn là gì? Có giá trị bằng bao nhiêu?
3. Mức cường độ âm là gì? Cách xác định mức cường độ âm?
4. Âm có cường độ bằng 10 W/m2 thì có mức cường độ bằng
bao nhiêu?
5. Cường độ âm liên quan đến đặc trưng sinh ly nào?
6. Lấy ví dụ thể hiện mối quan hệ giữa cường độ, mức cường
độ và độ to của âm

2

Thực hiện nhiệm vụ

Hs tìm hiểu SGK thảo luận nhóm về cường độ, mức cường độ và
độ cao của âm và trả lời câu hỏi.

3

Báo cáo, thảo luận

4

Kết luận hoặc Nhận
định hoặc Hợp thức
hóa kiến thức

Hs trả lời câu hỏi. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

GV theo dõi, nhận xét, đánh giá tính đúng đắn của câu trả lời.
III. Cường độ âm, độ to của âm
1.Cường độ âm (I): Cường độ âm tại một điểm là đại
lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện
tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong
một đơn vị thời gian
Đơn vị: W/m2
Nếu nguồn phát sóng cầu trong môi trường đẳng hướng I =
π
P/S = P/ 4 .r2
Ngưỡng nghe Io là cường độ âm nhỏ nhất mà tai nghe được
Io =10-12W/m2
Ngưỡng đau Iđ là cường độ âm lớn nhất mà tai nghe
không đau Iđ =10 W/m2


2. Mức cường độ âm: Là đại lượng dùng để thiết lập
thang bậc về cường độ âm.
L = lg(I/I0) đơn vị B
1B = 10db
3. Độ to của âm: là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền
với đặc trưng vật lí là mức cường độ âm
(Khi hai âm có cùng mức cường độ độ âm thì âm có tần
số càng lớn âm càng to nên tần số cũng ảnh hưởng tới độ to
của âm)
4. Bài tập vận dụng
Câu 9: Nguồn âm điểm có công suất P = 5W phát ra sóng cầu.
Tính cường độ âm và mức cường độ âm tại điểm cách nó
100m(4.10-5W/m2 , 7,6 dB)
Câu 10: Khu phố ồn có L = 70 dB tính cường độ âm tại khu

phố đó? )(10-5W/m2 )
Câu 11. Đh 2009 Nguồn âm phát ra sóng cầu biết tại điểm
M,N có LM = 40dB; LN = 80 dB hỏi tỷ số IN/IM = ? (10000)
Câu 12. Đh 2012. Tại điểm O có 2 nguồn có công suất giống
nhau phát ra sóng cầu. Biết tại A cách nguồn O khoảng r có LA
= 20dB. Hỏi để tại trung điểm M của đoạn oA có LM = 30dB
thì phải bổ xung thêm tại O bao nhiêu nguồn nữa? (ĐS 3
nguồn)
Hoạt động4: Tìm hiểu đồ thị dao động âm - âm sắc
Đvđ: Tại sao các em không cần nhìn thấy hình ảnh mà có thể nhận ra được giọng hát nào là của Lệ
Rơi và giọng nào là của Sơn Tùng?
STT
Bước
Nội dung
1

Chuyển giao nhiệm vụ
Đề nghị các nhóm học
sinh nghiên cứu SGK
thảo luận trả lời các
câu hỏi:

1. Thế nào là âm cơ bản, họa âm?
2. Thế nào là đồ thị dao động âm?
3. Tại sao ta có thể phân biệt được sự khác nhau giữa các âm
có cùng độ cao và cùng độ to, cùng tần số do các dụng cụ khác
nhau phát ra?
4. Đồ thị dao động âm liên quan đến đặc trưng sinh ly nào?

2


Thực hiện nhiệm vụ

Hs Thảo luận theo nhóm bàn, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, phát hiện, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn

3

Báo cáo, thảo luận

4

Kết luận hoặc Nhận
định hoặc Hợp thức
hóa kiến thức

GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả, hướng dẫn các
nhóm đưa ra ý kiến thảo luận, nhận xét đánh giá kết quả của
nhóm khác.
GV xác nhận các ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
IV. Đồ thị dao động âm - âm sắc.
+ Đồ thị dao động âm:
Âm cơ bản: Là những âm tần số nhỏ nhất mà nhạc cụ
phát ra
Họa âm: Là những âm có tần số bằng một số nguyên lần


tần số âm cơ bản ( k>1)
Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong
một nốt nhạc âm được đồ thị dao động âm.

+ Âm sắc: Là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân
biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có mối liên
hệ mật thiết với đồ thị dao động âm.
Bài tập vận dụng
Câu 1. Âm sắc là:
A. Màu sắc của âm
B. Một đặc trưng sinh lí của âm
C. Một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm
D. Một đặc trưng vật lí của âm
Câu 2. Âm La của đàn dương cầm (piano) và âm La của đàn vĩ cầm
(violon) có thể cùng
A. độ cao
B. độ to
C. Cường độ D. đồ thị dao động
Hoạt động 4: luyện tập và vận dụng
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1: Đơn vị cường độ âm:
A. Oát trên mét vuông
B. Oát.
C. Niuton trên mét vuông
D. Oát trên mét
Câu 2. Âm sắc là:
A. Màu sắc của âm
B. Một đặc trưng sinh lí của âm
C. Một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm D. Một đặc trưng vật lí của âm
Câu 3. Độ cao của âm gắn liền với
A. Tần số âm.
B. Cường độ âm
C. Mức cường độ âm
D. Đồ thị dao động âm

Câu 4. Âm nào sau đây là âm nghe được: A. T = 8s
B. T = 8ms
C. T = 8ns
D. 800ms
-5
2
Câu 5. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W/m . Biết cường độ âm
chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A. 50dB
B. 60dB
C. 70dB
D. 80dB
Câu 6. Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải:
A. Kéo căng dây đàn hơn
B. Làm trùng dây đàn hơn.
C. Gảy đàn mạnh hơn
D. Gảy đàn nhẹ hơn
Câu 6:Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f = 85 Hz.
B. f = 170 Hz.
C. f = 200 Hz.
D. f = 255 Hz
Câu 7: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m2. Biết cường độ âm
chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A. 50dB
B. 60dB
C. 70dB
D. 80dB
Câu 8: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì

không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được.
B. nhạc âm.


C. hạ âm.
D. siêu âm.
Câu 9: Nguồn âm điểm có công suất P = 5W phát ra sóng cầu. Tính cường độ âm và mức cường
độ âm tại điểm cách nó 100m(4.10-5W/m2 , 7,6 dB)
Câu 10: Khu phố ồn có L = 70 dB tính cường độ âm tại khu phố đó? )(10-5W/m2 )
Câu 11. Đh 2009 Nguồn âm phát ra sóng cầu biết tại điểm M,N có L M = 40dB; LN = 80 dB hỏi
tỷ số IN/IM = ? (1000)
Câu 12. Đh 2012. Tại điểm O có 2 nguồn có công suất giống nhau phát ra sóng cầu. Biết tại A
cách nguồn O khoảng r có LA = 20dB. Hỏi để tại điểm M có LM = 30dB thì phải bổ xung thêm
tại O bao nhiêu nguồn nữa? (ĐS 3 nguồn)
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thảo luận nhóm, giải quyết các bài tập
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của
HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm cử học sinh lên bảng trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu
học tập số. GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa
kiến thức.
4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà

Tiết PPCT: TC9


ÔN TẬP

I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
- Ôn tập tất cả các kiến thức đã học ở chương 1 và 2.
- Vận dụng để giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh:
Các kiến thức đã học ở chương 1 và 2


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1: Người có thể nghe được âm thanh có tần số :
A. Từ thấp đến cao. B. Từ 16Hz đến 20000 Hz
C. Trên 20000Hz.
D. dưới 16Hz.
Câu 2: Trong dao động điều hòa :
π /2
A. Gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha
so với li độ .
B. Gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ .
π /2
C. Gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha
so với li độ .
D. Gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ .
Câu 3: Dây MN căng nằm ngang dài 2m , hai đầu M và N cố định, tạo sóng dừng trên dây với
tần số 50Hz, trên đoạn MN thấy có 5 nút sóng . Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. v = 25 m/s

B. v = 50m/s
C. v = 12,5m/s
D. v = 100m/s
u = 8sin 2π (

t
x
− )cm
0,1 50

Câu 4: Cho một sóng ngang có phương trình
. Trong đó x tính bằng cm ,
t tính bằng giây. Bước sóng là :
λ
λ
λ
λ
A. = 50cm
B. = 8cm
C. = 1 m
D. = 0,1 m
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2s . Chọ gốc thời gian lúc
vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương . Phương trình dao động của vật là :
A.

π
x = 4 cos(π t + )
2

cm


B.

π
x = 4 cos(2π t − )
2

π
x = 4 cos(2π t + )
2

π
x = 4 cos(π t − )
2

cm

C.
cm
D.
cm
Câu 6: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn , tai ta có thể cảm thụ được
sóng cơ học nào dưới đây?
A. Sóng cơ học có chu kì 2ms
B. Sóng cơ học có tần số 10Hz.
µs

C. Sóng cơ học có tần số 30KHz.
D. Sóng cơ học có chu kì 2
x = A cos(ωt + ϕ )

Câu 7: Trong dao động điều
, vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình.

v = − A sin(ωt + ϕ )

A.

v = Aω cos(ωt + ϕ )

B.

v = − Aω sin(ωt + ϕ )

v = A cos(ωt + ϕ )

C.
D.
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối
lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho
con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc là.

A. T=2

π

k
m

B. T=


1


k
m

C. T=2

π

m
k

D. T=

1


m
k


Câu 9: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô cao lên 10 lần trong 18s,
khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là :
A. v = 1m/s
B. v = 4m/s
C. v = 8m/s
D. v = 2m/s
Câu 10: Để phân loại sóng và sóng dọc người ta dựa vào:
A. Phương dao động và vận tốc truyền sóng.

B. Phương truyền sóng và tần số sóng.
C. Phương dao động và phương truyền sóng.
D. Vận tốc truyền sóng và bước sóng.
Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước , khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp
nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu ?
A. Bằng một nữa bước sóng.
B. Bằng một phần tư bước sóng .
C. Bằng một bước sóng.
D. Bằng hai lần bước sóng.
Câu 12: Sóng ngang không truyền được trong các chất
A. Lỏng và khí .
B. Rắn và lỏng.
C. Răn và khí .
D. Rắn, lỏng và khí.
Câu 13: Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là :
l = (2k + 1)

λ
4

l = (2k + 1)

λ
2

l=k

λ
2


l = kλ
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Cường độ âm được xác định bằng:
A. Năng lượng mà sóng âm truyền qua trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích
(đặt vuông góc với phương truyền sóng)
B. Cơ năng toàn phần của một thể tích đơn vị của môi trường tại điểm mà sóng âm truyền
qua .
C. Biên độ dao động của các phần tử của môi trường (tại điểm mà sóng âm truyền qua).
D. Áp suất tại một điểm trong môi trường mà sóng âm truyền qua .
Câu 15: Một con lắc nằm ngang, đao động trên quỹ đạo MN quanh VTCB O. Nhận xét nào
dưới đây sai.
A. Khi qua VTCB O, Vận tốc cực đại vì lực hồi phục cực đại.
B. Khi chuyển từ M hoặc N về VTCB O thế năng giảm, động năng tăng.
C. Ở vị trí M,N gia tốc cực đại, vận tốc của vật bằng 0.
D. Tại VTCB O, Động năng cực đại, thế năng bằng 0.

Câu 16: Một vật có khối lượng 750g dao động điều hòa với biên độ 4cm , chu kì 2s (lấy
10). Năng lượng dao động của vật là:
A. E = 6mJ
B. E = 60kJ
C. E = 6J
D. E = 60J
π
x = 3cos(π t + )cm
2

π2


=

Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa theo
, pha dao động của chất điểm
tại thời điểm t = 1s là:
π
1.5π
0.5π

A. (Rad)
B.
(Rad)
C.
(Rad)
D.
(Rad)
Câu 18: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m . Tần số âm là :
A. f = 255Hz
B. f = 170Hz
C. f = 200Hz
D. f = 85Hz
Câu 19: Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ?


A. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại.
B. Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0.
C. Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0.
D. Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất.

Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A và B dao động với
tần số 20Hz, tại điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M
và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước sẽ là:
A. v = 26,7cm/s B. v = 40cm/s
V = 53,4cm/s
C. v = 20cm/s
Câu 21: Một sóng có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s, thì bước
sóng là bao nhiêu ?
A. 2m
B. 0,25m
C. 0,5m
D. 1m
Câu 22: Hai nguồn phát sóng nào dưới đây là hai nguồn kết hợp ? Hai nguồn có
A. Cùng biên độ dao động.
B. Cùng tần số.
C. Cùng pha ban đầu.
D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 23: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt:
x1 = 3 cos(5πt )

A.

x 2 = 4 cos(5πt +

;

x = 6,1cos(5π t + 0.19π )
x = 6,1cos(5π t )

cm


π
)
3

. Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động trên là:
B.

π
x = 3cos(5π t + )
3
x = 3cos(5π t )

cm

C.
cm
D.
cm
Câu 24: Nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức không pụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức .
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc .
C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn .
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 25: Một con lắc đơn có chiều dài l trong khoảng thời gian

∆t

nó thực hiện được 6 dao


động . Người ta giảm bớt độ dài của con lắc đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian
nó thực hiện được 10 dao động . Chiều dài ban đầu của con lắc là :
A. l = 25cm
B. l = 9m
C. l = 25m
D. l = 9cm

∆t

như trước

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thảo luận nhóm, giải quyết các bài tập
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của
HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm cử học sinh lên bảng trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu
học tập số. GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa
kiến thức.

Tiết PPCT: 20

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. TRẮC NGHIỆM: (9 điểm)

Câu 1: Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời biến đổi:
A. cùng pha với li độ.
B. ngược pha với li độ.

π
2

π
2

C. sớm pha
so với li độ.
D. trễ pha
so với li độ.
Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình x = 4cos(5πt + π) cm. Thời
gian để vật đi được quãng đường s = 10 cm kể từ lúc t = 0 là:
A. 2/15 s
B. 4/15 s
C. 1/3 s
D. 4/9 s
Câu 3: Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng:
A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng 0C. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng 0
B. Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đạiD. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại
Câu 4: Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(10t + π/6)
cm. Lực kéo về cực đại tác dụng vào vật bằng:
A. 0,05 N.
B. 0,5 N.
C. 50 N.
D. 5 N.
Câu 5: Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo?

f = 2π

k
m

f =

1


m
k

f =

1
π

m
k

f =

1


k
m

A.

B.
C.
D.
Câu 6: Con lắc lò xo có độ cứng k = 50 N/m gắn thêm vật có khối lượng m = 0,5 kg rồi kích thích cho vật
dao động, Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí cân bằng
A. π/5 s
B. π/4 s
C. π/20 s
D. π/15 s
Câu 7: Con lắc lò xo gồm k=40 N/m, m=100g dao động với biên độ 5cm. Gốc thời gian là lúc qua vị trí
cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động là:

x = 5 cos(20t −
A.

π
)
2

2
π
x = 5 cos( t − )
π
2

x = 5 cos(0,2t −
cm.

B.


x = 5 cos(20t +

π
)
2

π
)
2

cm.

C.
cm.
D.
cm
Câu 8: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào:
A. chiều dài dây treo. B. khối lượng quả nặng.
C. gia tốc trọng trường. D. vĩ độ địa lý.
Câu 9: Con lắc đơn có chiều dài 64 cm, dao động ở nơi có g = π2 m/s2. Chu kỳ và tần số của nó là:
A. T = 0,2 (s); f = 0,5 Hz.
B. T = 1,6 (s); f = 0,625 Hz.
C. T = 1,5 (s); f = 0,625 Hz.
D. T = 1,6 (s); f = 1 Hz.
Câu 10: Một con lắc đơn có dây treo dài 50 cm và vật nặng khối lượng 1 kg, dao động với biên độ góc
0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2. Năng lượng dao động toàn phần của con lắc xấp xĩ
bằng: A. 0,025 J.
B. 0,5 J.
C. 0,1 J.
D. 0,01 J.

Câu 11: Sóng dọc là sóng:


×