Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án soạn theo chủ đề MT 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.79 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 08/08/2015
Ngày thực hiện: 17, 24, 31/08 và 07/09/2015

Chủ đề 1:

TÌM HIỂU KIẾN THỨC CƠ BẢN
(4 TIẾT)

I.

II.

MỤC TIÊU
- Nắm được những kiến thức cơ bản về phối cảnh, cách vẽ phối cảnh,
-

cách vẽ mẫu, cách vẽ tranh trong Mĩ thuật.
Ứng dụng được kiến thức, kĩ năng vào vẽ theo mẫu và vẽ tranh.
Vẽ được tranh theo mẫu với khối hộp, khối cầu; vẽ được tranh đề tài

-

tự chọn theo ý thích và cảm nhận riêng.
Phát triển được năng lực hoạt động nhóm, tự đánh giá, vận dụng kiến

thức vào thực tế một cách linh hoạt, sáng tạo…
NỘI DUNG
- Chủ đề gồm các nội dung:
Tiết 1: + Sơ lược về phối cảnh (bài 3- trang 79/SGK)
Tiết 2: + Cách vẽ theo mẫu - Vận dụng vào bài vẽ theo mẫu : Hình


-

hộp và hình cầu ( bài 4, SGK trang 82 và bài 7, SGK trang 93)
Tiết 3: + Cách vẽ tranh (bài 5, SGK trang 85)
Tiết 4: Ôn tập, kiểm tra đánh giá
Kiến thức học sinh đã biết liên quan đến chủ đề:
Những kiến thức cơ bản, ban đầu HS đã được học ở tiểu học như một
số khái niệm, hiểu biết đơn giản về tạo hình: đường nét, hình mảng,
đậm nhạt, sắp xếp bố cục, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh.

III.

CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh, ảnh minh họa về phối cảnh, cách vẽ theo mẫu, cách vẽ tranh.
- Một số vật mẫu, tranh minh họa để HS quan sát.
- Máy chiếu (nếu có)
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vật mẫu theo yêu cầu của GV


Giấy, bút, màu vẽ
MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ.
-

IV.

Nội dung/
HĐ đánh
giá


1. Tìm

hiểu

lược
về
phối
cảnh

Câu
hỏi/ bài
tập
đánh
giá kĩ
năng
Tự luận.
Thực
hành
nhóm

Nhận biết
(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu

Vận dụng
thấp


Vận dụng
cao

cần đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(3)

(4)

Xác định
được vị trí
ĐTM, điểm
tụ

Xác định
được vị trí
ĐTM, điểm
tụ ở các vị trí
quan sát khác
nhau.

(1)
Nhận biết

được sự vật
trong tự nhiên
+ ở gần: cao,
to, nhìn rõ,
màu sắc đậm.
+ ở xa: thấp,
nhỏ, nhìn mờ,
màu sắc nhạt
hơn.

(2)
Hiểu được vai
trò của đường
tầm mắt, điểm
tụ trong phối
cảnh.

*Câu hỏi các mức độ:

1. Nhận biết:(Thực hành- quan sát)

+ Em có nhận xét gì về hình ảnh con đường và hình ảnh các cây trong một hàng?
+ Các hình này có đường nằm ngang không?
+ Ở vị trí của em, em thấy các mặt hình hộp, miệng ca, miệng bát như thế nào?
2. Thông hiểu
+ Tại sao hình dáng của cùng một vật lại có sự khác nhau như vậy?
+ Đường nằm ngang đó có vai trò gì?
3. Vận dụng thấp
+ Em hãy xác định vị trí của ĐTM trong bức ảnh này?
+ Em có nhận xét gì về hình ảnh của hàng cây phía xa?

4. Vận dụng cao

Năng
lực có
thể hình
thành
- NL
khám
phá, phát
hiện vấn
đề.
- NL hợp
tác, thu
thập và
xử lí
thông tin
- NL
đánh giá


+ Vị trí của đường nằm ngang đó như thế nào? Tại sao lại có sự thay đổi của đường nằm
ngang này?
+ Em phát hiện điều gì khi vẽ mẫu ở các vị trí trên ĐTM, dưới ĐTM, ngang ĐTM
Nội dung/
HĐ đánh
giá

2. Tìm

hiểu

về
vẽ
theo
mẫu

Câu
hỏi/ bài
tập
đánh
giá kĩ
năng
Tự luận/
thực
hành

Nhận biết
(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(1)
- Nhận biết
được sự vật
thông qua đặc
điểm, hình
dáng.
- Nhận biết
các bước vẽ
theo mẫu qua
tranh minh
họa


Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

cần đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(3)

(4)

- Xác định
được khung
hình khái
quát của
mẫu.
- Diễn đạt
được đúng
thứ tự các

bước vẽ.

- Học sinh có
khả năng
thực hiện
được thứ tự
các bước tiến
hành bài vẽ
theo mẫu.
- Vận dụng
kiến thức
phối cảnh để
vẽ khối hình
cơ bản.

(2)
- So sánh đối
chiếu sự vật ở
các góc độ, từ
đó rút ra được
khái niệm “Vẽ
theo mẫu”.
- So sánh cách
vẽ theo mẫu
đã học giống
và khác nhau
như thế nào so
với bài học
này.


Năng
lực có
thể hình
thành
- NL
khám
phá, phát
hiện vấn
đề.
- NL hợp
tác, thu
thập và
xử lí
thông tin
- NL
thực
hành
sáng tạo
- NL
đánh giá

* Câu hỏi các mức độ
1. Nhận biết (Trực quan-

vấn đáp)
+ Đây là hình vẽ cái gì?
(cái ca)
+ Cô vẽ cái gì trước? Vẽ
riêng từng bộ phận
như vậy có nên hay

không? Vì sao?
2. Thông hiểu
+ Vì sao các hình vẽ này lại không giống nhau?
+ Nhắc lại kiến thức vẽ mẫu đã học ở Tiểu học.
+ Để vẽ theo mẫu vật trước mặt thì bước nào là quan trọng nhất?
3. Vận dụng thấp
+ Hs quan sát hình 2,3,4 SGK thảo luận, xác định khung hình khái quát của mẫu, diễn đạt
được các bước vẽ.
4. Vận dụng cao
+ Bài tập: Vẽ một khối hộp, hoặc khối cầu do nhóm chuẩn bị theo các bước.


Nội dung/
HĐ đánh
giá

3. Tìm hiểu
về vẽ tranh

Câu
hỏi/ bài
tập
đánh
giá kĩ
năng
Tự luận/
Bài tập
trắc
nghiệm/
Thực

hành

Nhận biết
(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

cần đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(3)

(4)

- Xác định
được chủ đề
của tranh

ảnh mẫu.
- Sắp xếp
được trình
tự các bước
vẽ tranh
thông qua
phiếu bài
tập.

- Học sinh có
khả năng thể
hiện nội
dung khác
nhau trong
cùng một đề
tài cho trước.
- Vận dụng
kiến thức
phối cảnh để
sắp xếp hình
mãng trong
tranh.

(1)
- Phân biệt
được tranh vẽ
theo đề tài với
các thể loại
khác: tĩnh vật,
chân dung,…

- Nhận biết
cách phối
cảnh qua
tranh minh
họa.

(2)
- Phân loại
tranh theo
từng chủ đề,
từ đó rút ra
được khái
niệm “Vẽ
tranh đề tài”
- Diễn đạt
được đúng thứ
tự các bước
vẽ.

*Câu hỏi ở các mức độ

1. Nhận biết
+ Tranh vẽ về chủ đề nào?
+ Các bức tranh này diễn tả cảnh gì?
+ Nội dung của bức tranh là gì?
2. Thông hiểu
+ Dựa vào đâu em có thể xác định được tên của bức tranh?
+ Thế nào là tranh đề tài.

Năng

lực có
thể hình
thành
- NL
quan sát,
phát
hiện vấn
đề.
- NL hợp
tác, thu
thập và
xử lí
thông tin
- NL
thực
hành
sáng tạo
- NL
đánh giá


+ Dựa vào tranh minh họa em có thể trình bày các bước vẽ của tranh đề tài?
3. Vận dụng thấp
+ Trò chơi: Sắp xếp lại các bức tranh theo chủ đề: Giao thông; Học tập; Lao động; Vui
chơi.
+ Bài tập: Em hãy sắp xếp lại các bước vẽ sao cho đúng trình tự?
4. Vận dụng cao
+ Vì sao cần phải thực hiện vẽ tranh theo quy trình các bước trên?
+ Bài tập: Luyện tập phác thảo bố cục hình ảnh một bức tranh về đề tài tự chọn trên giấy
A4


Nội dung/
HĐ đánh
giá

4. Vận
dụng –
thực hành

Câu
hỏi/ bài
tập
đánh
giá kĩ
năng
Tự luận.
Thực
hành
nhóm

Nhận biết
(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(1)

Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu

Vận dụng

thấp

Vận dụng
cao

cần đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(3)

(4)

(2)

Nhận biết được yêu cầu của
bài tập
Sắp xếp hình ảnh trên giấy phù
hợp.

- Vẽ được
hình dáng
cơ bản của
vật mẫu;
- Vẽ được
bố cục bức


- Hoàn thành
bài vẽ có
sáng tạo.
- Vận dụng
luật phối
cảnh trong

Năng
lực có
thể hình
thành
- NL tư
duy,
thực
hành
sáng tạo


tranh theo
đúng chủ đề
đã chọn.

bài vẽ mẫu
và vẽ tranh.

* Câu hỏi ở các mức độ:
1. Nhận biết – Thông hiểu
+ Đọc yêu cầu bài tập. Sắp xếp hình ảnh trên giấy phù hợp.


2. Vận dụng thấp
+ Vẽ một khối hộp, hoặc khối cầu do nhóm chuẩn bị theo các bước
3. Vận dụng cao
Bài tập: Luyện tập phác thảo bố cục hình ảnh một bức tranh về đề tài tự chọn trên giấy A4
V.

Nội dung/
HĐ đánh
giá

5. Đánh giá
kết quả học
tập

HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Câu
hỏi/ bài
tập
đánh
giá kĩ
năng
Tự luận/
Bài tập
trắc
nghiệm/
Thực
hành

Nhận biết
(Mô tả yêu cầu

cần đạt)

(1)

Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

cần đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(3)

(4)

- Xác định
được ĐTM.
- Sắp xếp
được trình
tự các bước

vẽ tranh
thông qua
phiếu bài
tập.

- Học sinh có
khả năng vận
dụng kiến
thức đã học
giải thích các
hiện tượng
trong tự
nhiên.

(2)

- Nhắc lại được định nghĩa về
ĐTM, điểm tụ.
- Nhận biết được quy trình vẽ
tranh và cách phối cảnh qua
tranh minh họa.
- Diễn đạt được đúng thứ tự
các bước vẽ.

Năng
lực có
thể hình
thành
- NL tư
duy,

tổng hợp
kiến
thức.
- NL xử
lí thông
tin.
- NL
biểu đạt

Câu hỏi:
Câu 1: Trong mĩ thuật, phần ranh giới giữa mặt đất (hoặc mặt nước) và bầu trời được gọi là
gì? Chúng ta dựa vào đâu để xác định chúng?
Câu 2: Trong phối cảnh, mọi đường thẳng song song với mặt đất, càng hướng về chiều sâu càng
thu hẹo lại và gặp nhau tại một điểm trên ĐTM được gọi là gì? Nêu ứng dụng của nó trong vẽ
phối cảnh mĩ thuật.
Câu 3: Sắp xếp lại các bức tranh sau và nêu quy trình vẽ tranh đề tài.


Câu 4: Dựa vào bài vẽ cho biết mẫu vật đặ trên ĐTM hay dưới ĐTM? Giải thích hiện tượng
trên bức tranh 2

H1

H2



×